1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh hà tây lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006

109 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** HOÀNG THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ *** HOÀNG THỊ NHUNG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÌNH BAN HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Mở đầu Chương Tình hình nông nghiệp, nông thôn Hà Tây trước năm 1996 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Thực trạng nông nghiệp nông thôn Hà Tây 12 1.2.1 Đảng Hà Tây quán triệt quan điểm Đảng đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp 12 1.2.2 Kết số vấn đề đặt 20 Chương Chủ trương đạo Đảng Hà Tây phát triển nông nghiệp nông thôn từ 1996 đến 2006 25 2.1 Những quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 25 2.2 Chủ trương Đảng Hà Tây phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá 33 2.3 Quá trình đạo thực đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn 42 Chương Kết kinh nghiệm 59 3.1 Kết 59 3.1.1 Một số thành tựu 59 3.1.2 Những hạn chế chủ yếu 72 3.2 Một số kinh nghiệm 76 3.2.1 Nắm vững chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương 76 3.2.2 Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn 79 3.2.3 Phát triển làng nghề gắn với văn hoá du lịch 81 3.2.4 Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ đảng nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp thời kỳ công nhgiệp hoá, đại hoá 83 Kết luận 86 Danh mục tài liệu tham khảo 90 Phụ lục 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân vấn đề lớn quan trọng kinh tế - xã hội quốc gia, đặc biệt nước tiến hành công nghiệp hoá, đại hoá Vì vậy, quan tâm đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu trình công nghiệp hoá, đại hoá, tạo điều kiện để bố trí lại cấu sản xuất, phân công lao động xã hội, nâng cao đời sống nông dân, thay đổi mặt nông thôn Từ năm 1996, Đại hội VIII Đảng xác định: "Giai đoạn từ đến năm 2000 bước quan trọng thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" [20, tr.20], đề mục tiêu đến năm 2020, sức phấn đấu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Hiện trình đẩy mạnh toàn diện công đổi mới, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Bởi thế, năm qua vấn đề công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn đặt vị trí quan trọng mối quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước Quá trình đổi đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo nhiều chuyển biến quan trọng thực tiễn, đặc biệt: Năng suất, sản lượng hàm lượng công nghệ sản phẩm nông nghiệp tăng đáng kể, an ninh lương thực đảm bảo; Việt Nam trở thành quốc gia có sản phẩm nông nghiệp xuất chiếm thị phần quan trọng thị trường giới, gạo, cà phê hạt điều… Bộ mặt nông thôn đời sống nông dân, kể miền núi, vùng dân tộc thiểu số, bước cải thiện Những thành tựu sản xuất nông nghiệp góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khẳng định vai trò quan trọng nông nghiệp, nông thôn Hà Tây (khi chưa sáp nhập với Hà Nội) vốn tỉnh nông nghiệp, thuộc đồng Sông Hồng, cửa ngõ phía Tây thủ đô Hà Nội, có diện tích đất tự nhiên lớn Với gần 90% dân số nông dân, nguồn thu nhập chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp… Hà Tây vùng có tiềm để phát triển nông nghiệp toàn diện, bao gồm nông nghiệp, thủy sản lâm nghiệp.Trong năm qua, lãnh đạo Đảng, Nhà nước Đảng Hà Tây, nông nghiệp, nông thôn Hà Tây có bước phát triển toàn diện, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân Tuy nhiên, vấn đề nông nghiệp, nông thôn Hà Tây tồn số hạn chế, yếu kém, chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh tỉnh như: Sự chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá chưa rõ nét; vấn đề xuất lao động nông nghiệp; tỉ lệ lao động nông nghiệp, nông thôn; chế quản lí kinh tế nông nghiệp; sách đất đai; số vấn đề văn hoá - xã hội nông thôn Nghiên cứu trình Đảng Hà Tây quán triệt thực đường lối chủ trương Đảng Nhà nước phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến năm 2006, từ rút số kinh nghiệm, góp phần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp nông thôn Hà Tây thời gian tới việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn cấp thiết Vì lí trên, chọn đề tài “Đảng Hà Tây lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1996 đến 2006” để viết luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa nghiệp đổi mới, nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng Vì vậy, Đảng ta có quan điểm chủ trương, sách, với tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Sự tổng kết đánh giá phản ánh Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, X, Nghị Hội nghị chuyên đề Ban Chấp hành Trung ương, Hội nghị Bộ Chính trị… Đây đánh giá thức quan trọng Đảng ta Nó phản ánh nhận thức lý luận thực tiễn Đảng lãnh đạo nông nghiệp, nông thôn trình đổi Trong thời gian qua, có công trình nhà khoa học đề cập đến vấn đề nhiều góc độ khác Nhìn cách khái quát, công trình nghiên cứu liên quan chia thành nhóm chủ yếu sau: - Nhóm thứ nhất: Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo xuất như: “Thực trạng nông nghiệp, nông thôn nông dân nước ta” Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1990 “Nông nghiệp Việt Nam 1945-1995” PTS Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995 “Đổi chế quản lý nông nghiệp Việt Nam” PTS.Trương Thị Tiến, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 “Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị” PGS.TS Lê Đình Thắng làm chủ biên, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 “Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn” Ban tư tưởng văn hoá Trung ương, Nxb, Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội, 2002 “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam bước vào kỉ XXI” Khoa Kinh tế nông nghiệp phát triển nông thôn - Đại học Kinh tế quốc dân, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội, 2001 - Nhóm thứ hai: Một số luận văn Tiến sĩ, Thạc sĩ chuyên nghành Lịch sử Đảng bảo vệ, nghiên cứu trình thực đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng: Nguyễn Văn Cốc: Đảng Hải Phòng lãnh đạo đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp (1975-1995); Nguyễn Thị Kim Anh: Đảng Bình Định lãnh đạo trình đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp tỉnh (1989-1997)… - Ngoài có nhiều đăng tạp chí chuyên ngành đề cập đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn thời kì đổi - Các công trình nghiên cứu nêu lên thành công hạn chế nông nghiệp nước ta thời kì từ sau đổi Đồng thời, tác giả đưa kiến nghị, giải pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thời gian tới Các công trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nhiều, chưa có tác giả nghiên cứu Đảng Hà Tây lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông thôn từ 1996 đến 2006 Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu: - Làm sáng tỏ vận dụng đắn, sáng tạo đường lối Đảng lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn vào thực tiễn điạ phương từ năm 1996 đến năm 2006 Đảng Hà Tây - Từ rút số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp nông thôn Đảng Hà Tây năm đổi * Nhiệm vụ: - Trình bày cách có hệ thống trình Đảng Hà Tây vận dụng đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng vào thực tiễn địa phương từ 1996 đến 2006 - Phân tích kết phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà tây từ 1996 đến 2006 từ nêu lên thành tựu hạn chế - Rút kinh nghiệm việc Đảng Hà Tây lãnh đạo thực đường lối, sách phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng địa phương 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu luận văn Luận văn nghiên cứu lãnh đạo Đảng Hà Tây lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn, thể chủ trương, giải pháp việc tổ chức thực Đảng từ 1996 đến 2006 * Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Hà Tây - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu từ năm 1996 đến năm 2006 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Hà Tây cũ (khi chưa sáp nhập với Hà Nội) Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Đề tài dựa nguồn tài liệu sau: + Các tác phẩm Hồ Chí Minh liên quan đến đề tài + Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam từ 1986 đến 2006 + Các Văn kiện Đảng tỉnh Hà Tây; báo cáo hàng năm UBND, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hà Tây; báo cáo hàng năm mặt trận đoàn thể; Báo cáo tổng kết hàng năm số huyện tiêu biểu… * Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn thực dựa sở nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh - Kết hợp phương pháp lịch sử phương pháp logic, lấy phương pháp lịch sử chủ yếu - Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp… Đóng góp luận văn - Góp phần khẳng định tính đắn đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng vận dụng sáng tạo Đảng Hà Tây vào thực tiễn địa phương thời kì từ 1996 đến 2006 - Khẳng định thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Tây từ 1996 đến 2006 - Nêu số kinh nghiệm lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng Hà Tây, góp phần cung cấp số luận khoa học để phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Tây năm tới - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu lịch sử Đảng Hà Tây thời kì đổi mới, giảng dạy lịch sử Đảng trường học Hà Tây Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương tiết: Chƣơng 1: Tình hình nông nghiệp, nông thôn Hà Tây trước1996 Chƣơng 2: Chủ trương đạo thực Đảng Hà Tây phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 1996 đến 2006 Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm xuất Đảng Hà Tây nhận thấy rõ lợi ích đáng người nông dân thực nâng cao sản xuất nông nghiệp phát triển Đảng chủ trương, khuyến khích tạo điều kiện cho kinh tế hộ gia đình thành đơn vị kinh tế tự chủ; cấp quyền, quan chức thực tốt việc giao đất cho nông dân, giúp đỡ vốn, kỹ thuật, dịch vụ cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, phát triển công nghệ chế biến nghề tiểu thủ công nghiệp; gắn phát triển sản xuất nông nghiệp mối quan hệ với kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Phát triển tín dụng nông thôn mở rộng việc cho nông dân nghèo vay vốn sản xuất kinh doanh, giúp đỡ cho nông dân tổ chức sản xuất tham gia hình thức kinh tế nông nghiệp, phát triển nhiều loại hình tổ chức sản xuất; cải tiến chế, sách Nhà nước nông dân, nông thôn, nông nghiệp nhằm tạo đà thúc đẩy trình đổi mới, định giá nông sản, sách thuế, sách thị trường tiêu thụ sản phẩm Các cấp uỷ Đảng, quyền đạo nông dân tích cực, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật đưa giống mới, trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, coi trọng công tác khuyến nông, đẩy mạnh hoạt động Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên Quán triệt quan điểm Đảng, tăng trưởng kinh tế phải liền với bảo đảm sách xã hội, Đảng Hà Tây coi trọng việc thực sách xã hội nông thôn Đảng phát động, trì nhiều phong trào quần chúng rộng lớn phong trào xoá đói, giảm nghèo, xây dựng nhà tình nghĩa cho gia đình sách Để thực mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn, dựa chủ trương sách hỗ trợ Nhà nước, Đảng có sách cụ thể để hỗ trợ nông dân kinh tế nông nghiệp Mức sống người nông dân nâng lên bước, cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, phù hợp với trình công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn 91 Trong nông nghiệp sản xuất hàng hoá, thị trường yếu tố định tới tốc độ phát triển Bởi vậy, Đảng lãnh đạo đẩy nhanh việc xoá bỏ chế hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp, xác lập chế Tỉnh uỷ đạo tạo thị trường cho sản phẩm nông nghiệp cách phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông sản vừa phù hợp với thực tế tỉnh, vừa đảm bảo phát triển ổn định, lâu dài, vừa làm tăng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp, tạo khả xuất sản phẩm nông nghiệp nhiều để kinh tế nông nghiệp tham gia vào trình hội nhập kinh tế khu vực giới Người nông dân Hà Tây hôm động, nhanh thích ứng với có ý thức sống làm việc theo pháp luật Họ có đủ điều kiện để học tập nâng cao tay nghề, chủ động tiếp xúc với khoa học, công nghệ Đó yếu tố tích cực tác động mạnh mẽ tới trình đổi Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt yêu cầu ngày lớn tất cấp, ngành, đòi hỏi Hà Tây phải tăng nhanh tốc độ phát triển kinh tế nói chung kinh tế nông nghiệp nói riêng, để Hà Tây sớm trở thành tỉnh có kinh tế phát triển vào loại tiên tiến vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Tuy nhiên, xây dựng phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 1996 đến 2006, Hà Tây tồn nhiều hạn chế: Tốc độ chuyển biến chậm; giá trị sản xuất hiệu chưa cao, sở hạ tầng nông thôn chưa tốt, môi trường bị ô nhiễm Sở dĩ hạn chế trình độ quản lý cán hạn chế, thiếu cán khoa học nhận thức phận nông dân sản xuất hàng hoá cách xa so với yêu cầu công nghiệp hoá, đại hoá Sự nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đặt yêu cầu ngày lớn nông nghiệp Hà Tây nói riêng kinh tế tỉnh nói chung Tiềm khu vực nông thôn nông nghiệp Hà Tây lớn Chủ trương phát triển mạnh kinh tế công nghiệp, nâng tỷ trọng công nghiệp GDP từ 45% trở lên vào năm 2010 hoàn toàn nghĩa 92 coi nhẹ kinh tế nông nghiệp, mà ngược lại chủ trương Đảng phát triển mạnh mẽ để có giá trị tăng thêm năm 3,5%, theo phải tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nông dân Trong giai đoạn lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ 1996 đến 2006, Đảng Hà Tây để lại kinh nghiệm quan trọng, góp phần thiết thực vào việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh là: Nắm vững chủ trương, đường lối phát triển nông nghiệp, nông thôn Đảng thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, vận dụng sáng tạo vào thực tiễn địa phương Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực xây dựng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ cho nông nghiệp, nông thôn Phát triển làng nghề gắn với văn hoá du lịch Nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ đảng nông thôn, đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp thời kỳ công ngiệp hoá, đại hoá Tuy tồn vài hạn chế, thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn Hà Tây năm từ 1996 đến 2006 to lớn Những thành tựu khẳng định vai trò lãnh đạo Đảng Hà Tây; khẳng định động sáng tạo tin tưởng vào đường lối Trung ương Đảng Đảng nông dân Hà Tây Đây yếu tố để nông thôn Hà Tây tương lai, sản xuất phát triển mà nơi có môi trường sống ngày văn minh, đại hơn, xanh, sạch, dân chủ giàu tình làng nghĩa xóm Với bề dày truyền thống địa phương sản xuất nông nghiệp, lại vùng ven đô thị lớn, sáp nhập vào Thủ đô Hà Nội, không lòng với kết đạt được, đạo Đảng thành phố Hà Nội, chi đảng Hà Tây cũ tiếp tục tự chỉnh đốn trị, tư tưởng tổ chức, bước đáp ứng yêu cầu cách mạng, lãnh đạo xây dựng 93 quyền đoàn thể để tiếp tục đưa nông nghiệp Thủ đô phát triển, xây dựng nông thôn chăm lo đến lợi ích thiết thực người nông dân 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb Tư tưởng - Văn hoá, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, (2002), Con đường công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nông nghiệp Nông thôn, Hà Nội Cục Thống kê Hà Tây (2001), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 19962000 Cục Thống kê Hà Tây (2006), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2005 Cục Thống kê Hà Tây (2007), Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 2006 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Làng xã Việt Nam quan điểm công nghiệp hoá, đại hoá nông thôn đến năm 2020", Tạp chí Lý luận Chính trị, (1) Trần Văn Châu (2002), Phát triển nông nghiệp hàng hoá Việt Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Chử (2003), "Nông nghiệp phát triển bền vững nước ta", Tạp chí Lý luận Chính trị, (3) 10 Đảng tỉnh Hà Tây (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ VII 11 Đảng tỉnh Hà Tây (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ VIII 12 Đảng tỉnh Hà Tây (2000), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ IX 13 Đảng tỉnh Hà Tây (12/2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIV, Nhiệm kì 2005-2010 (Theo thông báo số 735 ngày 95 19/5/2005 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ việc xếp lại kỳ Đại hội, nhiệm kỳ Đại hội 2005-2010 gọi Đại hội lần thứ XIV) 14 Đảng tỉnh Hà Tây (12/2005), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hà Tây lần thứ XIV, nhiệm kì 2005-2010 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (05/4/1988), Nghị số 10 Bộ Chính trị đổi quản lí kinh tế nông nghiệp, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị Hội nghị Trung ương 5, Khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị Trung ương 4, Khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Hội Nghị Trung ương (lần 1),khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06/TQ-TW Bộ Chính trị số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (02/2001), Chỉ thị Bộ Chính trị đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam: Thực trạng số vấn đề đặt ra, Tư liệu chuyên đề 30 Hội nông dân tỉnh Hà Tây (2000), Báo cáo tổng kết hoạt động Hội nông dân tỉnh 31 Hội nông dân tỉnh Hà Tây (2005), Báo cáo tổng kết Hội nông dân tỉnh 32 Huyện uỷ Đan Phượng, Nghị số 06/NQ-HU ngày 28/6/2001 chương trình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp huyện Đan Phượng đến năm 2005 33 Lê Mạnh Hùng (chủ biên, 1998), Thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội 34 Nguyễn Gia Long (15/4/2003), Làng nghề Hà Tây - Tour du lịch hấp dẫn, Báo Quân đội nhân dân 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Sở Thương mại Du lịch Hà Tây (2000), Đề án phát triển du lịch Hà Tây 2005 -2010 38 Tỉnh uỷ Hà Tây (01/10/1996), Nghị số 01 Ban Chấp hành Đảng tỉnh, Về tổ chức thực mục tiêu phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đến năm 2000 97 39 Tỉnh uỷ Hà Tây (16/12/1966), Chỉ thị số 1038 - QĐ/UB Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Về việc kiên cố hoá kênh mương nội đồng, thực bước đại hoá nông nghiệp nông thôn, Hà Đông 40 Tỉnh uỷ Hà Tây (1997), Hồ sơ việc chuyển đổi hợp tác xã năm 1997 41 Tỉnh uỷ Hà Tây (2001), Chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2005 42 Tỉnh uỷ Hà Tây (20/4/2002), Chương trình số 24 Ctr/TU ngày 20/4/2002 đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kì 2001-2010 (Theo tinh thần Nghị Trung ương khoá IX) 43 Tỉnh uỷ Hà Tây (14/9/2003), Chỉ thị số 50: CT/TU, Về lãnh đạo xây dựng cánh đồng đạt giá trị từ 50 triệu đồng/ ha/ năm trở lên 44 Tỉnh uỷ Hà Tây (3/2006), Nghị số 03 phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2006-2010 45 Tỉnh uỷ Hà Tây (14/6/2006), Chỉ thị số 08-CT/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ việc đẩy nhanh tiến độ dồn điền đổi gắn với chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi 46 Tỉnh uỷ Hà Tây (18/4/2007), Thông báo số 195-TB/TU: Kết luận Ban thường vụ tỉnh uỷ việc đổi nâng cao hiệu công tác khuyến nông, khuyến công địa bàn tỉnh 47 Tỉnh uỷ Hà Tây (01/2006), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2005 48 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (13/10/1997), Báo cáo tình hình kinh tếxã hội tháng năm 1997 (Số 87 BC/UB) 49 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (2000), Quy hoạch tổng hợp phát triển kinh tế - xã hội Hà Tây đến năm 2010 50 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (11/11/1999), Báo cáo tình hình thực kinh tế-xã hội 10 tháng năm 1999 nhiệm vụ kế hoạch năm 2000, (Số 124 BC/UB-TH) 98 51 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (19/12/2000), Báo cáo Chương trình giải pháp thực mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội năm 20012005 (Số 138-BC/UB-TH) 52 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (02/11/2005), Báo cáo tình hình thực công nghiệp hoá, hiên đại hoá nông nghiệp, nông thôn tới năm 2005 theo tinh thần Nghị TW5, khoá IX 53 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (25/05/2006), Quyết định việc ban hành chương trình phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 20062010 theo hướng sản xuất hàng hoá hiệu kinh tế cao bền vững, (Số 904/2006/QĐ-UBND) 54 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây (03/07/2007), Báo cáo tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2005.Những vấn đề cần tập trung giải quyết, tạo thuận lợi để hoàn thành mục tiêu đề đến năm 2010 (Số 69 BC/UBND-NN) 55 Đặng Thọ Xương (1986), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam giai đoạn công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb, Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 PHỤ LỤC Phụ lục Giá trị sản xuất nông nghiệp (1996 - 2006) (Theo giá so sánh 1994) ĐVT: Triệu đồng Tổng số Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 2.671.413 1.840.569 774.029 56.815 2.662.482 1.777.811 828.123 56.548 2.861.770 1.952.427 853.343 56.000 3.099.758 2.124.310 918.846 56.602 3.261.180 2.207.565 1.018.272 35.343 3.470.323 2.165.249 1.263.550 41.524 3.738.118 2.303.497 1.372.825 61.796 3.928.119 2.340.528 1.514.995 72.596 4.153.000 2.399.519 1.680.885 72.596 4.307.164 2.402.143 1.835.163 69.858 4.445.600 2.423.923 1.945.852 75.825 Phụ lục Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành (1996 - 2006) ĐVT: Triệu đồng Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số Chia Trồng Khai thác gỗ nuôi rừng lâm sản 42.273 6.084 35.684 43.501 4.335 38.626 49.012 4.576 44.130 45.173 3.405 41.520 40.963 3.666 35.964 43.379 4.856 36.051 43.757 4.793 28.005 32.094 2.865 28.030 39.105 4.046 32.770 44.473 5.491 37.004 50.500 4.846 42.689 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 100 Lâm nghiệp khác 505 540 306 248 1.333 2.472 1.959 1.199 2.289 1.978 2.965 Phụ lục Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hành (1996 - 2006) ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng số Nuôi trồng thuỷ sản 70.816 60.796 63.487 72.928 78.498 87.795 139.134 176.065 246.404 334.503 379.334 113.006 104.698 101.022 109.566 115.685 125.874 177.622 215.058 286.050 373.206 425.294 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Chia Khai thác thuỷ sản 37.999 41.628 32.664 31.346 31.431 32.126 34.983 35.809 35.880 32.055 38.519 Dịch vụ thuỷ sản 4.191 2.274 4.871 5.292 5.756 5.953 3.505 3.184 3.766 6.648 7.441 Phụ lục Diện tích gieo trồng lƣơng thực có hạt (1996 - 2006) ĐVT: Ha Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số Chia Lúa 163288 166594 167745 167600 168810 168516 168473 166505 164370 162172 158675 184061 185598 187284 187338 189385 183835 183173 181716 178697 175932 171012 Ngô 20773 19004 19539 19738 20575 15319 14700 15211 14327 13760 12337 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây Phụ lục Năng suất lƣơng thực có hạt (1996 - 2006) 101 ĐVT: Tạ/ha Năm Cây lƣơng thực có hạt Lúa Ngô 1996 40,49 41,60 31,74 1997 40,72 41,55 33,39 1998 47,18 49,12 30,56 1999 50,48 52,30 35,04 2000 52,30 54,58 33,54 2001 52,33 53,65 37,80 2002 56,52 57,94 40,30 2003 55,34 56,58 41,80 2004 57,23 58,28 45,22 2005 56,37 57,25 45,98 2006 56,88 57,74 45,90 Chia Chỉ số phát triển (Năm trƣớc = 100) - % 1996 95,95 95,59 107,66 1997 100,57 99,89 105,19 1998 115,88 118,21 91,54 1999 106,99 106,48 114,65 2000 103,60 104,36 95,72 2001 100,05 98,28 112,72 2002 108,02 108,00 106,59 2003 97,91 97,66 103,73 2004 103,42 103,00 108,18 2005 98,50 98,23 101,68 2006 100,90 100,86 99,83 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây Phụ lục Sản lƣợng đậu tƣơng phân theo huyện, thành phố, thị xã ĐVT: Tấn 102 Hà Đông Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phƣợng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chƣơng Mỹ Thanh Oai Thƣờng Tín Phú Xuyên Ứng Hoà Mỹ Đức 2001 608 1978 3494 2016 224 391 630 1163 238 1125 2971 534 609 2003 865 1918 3689 1895 178 334 833 1860 418 1040 5279 863 1935 Năm 2004 32 933 2342 4663 2348 134 266 791 2519 448 1541 8048 1219 3582 2005 18 587 2972 6317 2904 154 481 1081 3469 515 2906 11401 3206 6519 2006 57 539 3583 6066 2762 182 589 1378 4377 1237 3407 11627 4558 7290 Phụ lục Số lƣợng gia súc gia cầm (1996 - 2006) ĐVT: Nghìn 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Trâu 43,3 40,4 37,1 36,2 34,4 31,1 28,6 27,4 26,2 22,8 18,3 Bò 96,4 96,6 91,2 89,3 90,5 94,1 98,2 105,7 119,8 140,2 161,7 Lợn 716,2 751,3 780,9 830,7 896,8 1042,1 1117,4 1224,8 1317,8 1320,2 1134,2 Ngựa 0,66 0,59 0,58 0,62 0,74 0,76 0,78 0,78 0,68 0,59 0,62 Dê 4,7 5,1 4,3 4,9 5,8 5,6 5,3 6,7 8,3 9,7 9,8 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 103 Gia cầm 6736 6880 7093 7405 8043 9277 9912 11393 10485 10765 10070 Phụ lục Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành (1996 - 2006) ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng số Chia Khai thác gỗ lâm sản 35684 Lâm nghiệp khác 505 1996 42273 Trồng nuôi rừng 6084 1997 43501 4335 38626 540 1998 49012 4576 44130 306 1999 45173 3405 41520 248 2000 40963 3666 35964 1333 2001 43379 4856 36051 2472 2002 34757 4793 28005 1959 2003 32094 2865 28030 1199 2004 39105 4046 32770 2289 2005 44473 5491 37004 1978 2006 50500 4846 42689 2965 Cơ cấu - % 1996 100,00 14,39 84,41 1,19 1997 100,00 9,97 88,79 1,24 1998 100,00 9,34 90,44 0,62 1999 100,00 7,54 91,91 0,55 2000 100,00 8,95 87,80 3,25 2001 100,00 11,19 83,11 5,70 2002 100,00 13,79 80,57 5,64 2003 100,00 8,93 87,34 3,74 2004 100,00 10,35 83,80 5,85 2005 100,00 12,35 83,21 4,45 2006 100,00 9,60 84,53 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 104 5,87 Phụ lục Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá hành (1996 - 2006) ĐVT: Triệu đồng Năm Tổng số Chia Khai thác thuỷ sản 37999 Dịch vụ thuỷ sản 4191 1996 113006 Nuôi trồng thuỷ sản 70816 1997 104698 60796 41628 2274 1998 101022 63487 32664 4871 1999 109566 72928 31346 5292 2000 115685 78498 31431 5756 2001 125874 87795 32126 5953 2002 177622 139134 34983 3505 2003 215058 176065 35809 3184 2004 286050 246404 35880 3766 2005 373206 334503 32055 6648 2006 425294 379334 38519 7441 Cơ cấu - % 1996 100,00 62,67 33,63 3,71 1997 100,00 58,07 39,76 2,17 1998 100,00 62,84 32,33 4,82 1999 100,00 66,56 28,61 4,83 2000 100,00 67,85 27,17 4,98 2001 100,00 69,75 25,52 4,73 2002 100,00 78,33 19,70 1,97 2003 100,00 81,87 16,65 1,48 2004 100,00 86,14 12,54 1,32 2005 100,00 89,63 8,59 1,78 2006 100,00 89,19 9,06 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 105 1,75 [...]... lợi cơ bản để nông nghiệp Hà Tây khắc phục những hạn chế, chuyển dịch cơ cấu và phát triển ở giai đoạn sau 25 Chƣơng 2 CHỦ CHƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HÀ TÂY VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TỪ 1996 ĐẾN 2006 2.1 Những quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam về phát triển nông nghiệp nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hóa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã nhận... cả nước nói chung và cho nông nghiệp, nông thôn Hà Tây nói riêng Sau khi tái lập, Đảng bộ Hà Tây có 14 huyện, thị uỷ và các Đảng uỷ trực thuộc Đảng bộ tỉnh có 1.038 cơ sở Đảng, hơn 74.000 đảng viên, chiếm 3,5% dân số Đảng bộ Hà Tây tổ chức Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (tháng 3-1992) Đại hội đã kiểm điểm, đánh giá đúng thực trạng tình hình trong tỉnh những năm 1986 - 1991; vận dụng cương... NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN HÀ TÂY TRƢỚC NĂM 1996 1.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội 1.1.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên Kỳ họp Quốc hội thứ 9, khoá VIII, từ ngày 27 - 7 đến ngày 12 - 8 1991 đã quyết định tách tỉnh Hà Sơn Bình thành 2 tỉnh Hà Tây và Hoà Bình 5 huyện: Ba Vì, Phúc Thọ, Thạch Thất, Đan Phượng, Hoài Đức và Thị xã Sơn Tây được tách khỏi thành phố Hà Nội để trở về Hà Tây Tỉnh Hà Tây. .. vụ có bước phát triển, đã đổi mới phương thức hoạt động, nâng cao dần chất lượng phục vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất, kinh doanh và đời sống nhân dân 1.2 Thực trạng nông nghiệp nông thôn Hà Tây 1.2.1 Đảng bộ Hà Tây quán triệt quan điểm của Đảng về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp Lãnh đạo nông dân, phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn luôn là nhiệm vụ trọng yếu của Đảng Cộng sản... kện cho kinh tế nông nghiệp phát triển thuận lợi, đồng thời tác động tích cực đến kinh tế nông thôn Nghị quyết đã định hướng và trợ giúp cho sự phát triển của kinh tế nông nghiệp, nông thôn, chuyển dần nền kinh tế nông nghiệp, nông thôn nước ta vào thời kỳ công nghiệp hoá Đường lối đổi mới nông nghiệp, nông thôn được tiếp tục bổ sung và phát triển và khẳng định trong Hội nghị Đại biểu Đảng toàn quốc... quyết 10 của Bộ Chính trị (05/04/1988) thực sự là nguồn ánh sáng mới, nguồn lực mới để đưa nông nghiệp nông thôn cả nước nói chung và Hà Tây nói riêng phát triển Những năm sau nghị quyết 10, tình hình nông nghiệp, nông thôn Hà Tây đã có sự phát triển rõ nét Với chính sách khoán gọn đến hộ nông dân, coi hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ, đã khắc phục dần tình trạng yếu kém trước đây, người nông dân tha... phục vụ nông nghiệp và nông thôn được tăng cường Trong những năm từ 1986 đến 1991, cơ cấu kinh tế nông nghiệp, bộ mặt nông thôn và đời sống nông dân đã khởi sắc và phát triển Đảng bộ đã tiến hành tổng kết việc thực hiện Chỉ thị 100 ở các hợp tác xã để phát hiện và khắc phục những mặt yếu kém, thực hiện đúng đắn chế độ khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động phù hợp với trình độ hợp tác xã từng vùng... phát triển nông nghiệp với xây dựng nông 28 thôn mới; gắn công nghiệp hoá với thực hiện dân chủ hoá và nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực ở nông thôn - Phát huy lợi thế từng vùng và cả nước, áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học - công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hoá đa dạng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp, hướng mạnh ra xuất khẩu - Phát triển nền nông. .. đúng đắn của Đảng về phát triển nông nghiệp, nông thôn đã khơi dậy nguồn động lực to lớn của nhân dân, đưa đến những thành tựu rất quan trọng Mười năm qua (1988 1998) sản xuất nông nghiệp phát triển tương đối toàn diện, liên tục với tốc độ cao (bình quân tăng 4,3% /năm) , cơ cấu kinh tế nông thôn bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ đời sống của đại bộ phận nông dân được... những năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VI, VII của Đảng và Nghị quyết lần thứ XI của Đảng bộ Tỉnh, tình hình kinh tế nông nghiệp, nông thôn Hà Tây đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng Cơ cấu kinh tế theo ngành có sự chuyển dịch tích cực, tạo điều kiện thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh Trong khu vực sản xuất nông nghiệp, giảm tỷ trọng từ 57% năm 1990 còn 50% năm 1995;

Ngày đăng: 21/05/2016, 23:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Nông nghiệp Trung ương (1991), Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay, Nxb. Tư tưởng - Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế xã hội nông thôn Việt Nam ngày nay
Tác giả: Ban Nông nghiệp Trung ương
Nhà XB: Nxb. Tư tưởng - Văn hoá
Năm: 1991
2. Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, (2002), Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nông nghiệp và Nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam
Tác giả: Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương
Năm: 2002
6. Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Nhà XB: Nxb. Thống kê
Năm: 2003
7. Nguyễn Sinh Cúc (2003), "Làng xã Việt Nam và quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn đến năm 2020", Tạp chí Lý luận Chính trị, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng xã Việt Nam và quan điểm công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn đến năm 2020
Tác giả: Nguyễn Sinh Cúc
Năm: 2003
8. Trần Văn Châu (2002), Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam thực trạng và giải pháp, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá ở Việt Nam thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trần Văn Châu
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
9. Trần Văn Chử (2003), "Nông nghiệp trong phát triển bền vững ở nước ta", Tạp chí Lý luận Chính trị, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp trong phát triển bền vững ở nước ta
Tác giả: Trần Văn Chử
Năm: 2003
15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1987
16. Đảng Cộng sản Việt Nam (05/4/1988), Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 10 của Bộ Chính trị về đổi mới quản lí kinh tế nông nghiệp
Nhà XB: Nxb. Sự thật
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Sự thật
Năm: 1991
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5, Khoá VII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1993
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2, khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 2
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1996
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, Khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4, Khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1997
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội Nghị Trung ương 6 (lần 1),khoá VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội Nghị Trung ương 6 (lần 1),khoá VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
24. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết 06/TQ-TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết 06/TQ-TW của Bộ Chính trị về một số vấn đề phát triển nông nghiệp và nông thôn
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1998
25. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
26. Đảng Cộng sản Việt Nam (02/2001), Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của Bộ Chính trị về đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn
27. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2002
28. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w