1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHỮNG tác ĐỘNG đến môi TRƯỜNG của HOẠT ĐỘNG xấy DỰNG cơ sở hạ TẦNG GIAO THÔNG vận tải ĐƯỜNG bộ và các BIỆN PHÁP QUẢN lý

61 461 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Khi kinh tế phát triển, thương mại dịch vụ tăng cao, việc mở rộng xây dựng mạng lưới giao thông đường cấp bách Các dự án giao thông ngày nhiều ý nghĩa vơ to lớn kinh tế xã hội lẫn trị quân Lợi ích xây dựng tuyến giao thông đường phát triển kinh tế xã hội Đường xã mở rộng, du lịch thương mại ngày tăng cao Gia tăng tốc độ thị hóa, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nâng cao giá trị sử dụng đất phát triển toàn diện khu vực mà dự án chạy qua Bên cạnh dự án thúc đẩy quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam nước lân cận Mặt khác tăng hiệu an toàn giao thông chất lượng đường nâng cấp cải thiện, mặt đường mở rộng giảm mật độ lưu thông Nhiều dự án giao thơng đường cịn mang ý nghĩa mặt an ninh quốc phịng Tuy có nhiều lợi ích, việc triển khai dự án tạo nhiều tác động tiêu cực đến môi trường tự nhiên môi trường kinh tế xã hội phần dân cư sinh sống dọc tuyến đường dự án Luận văn tốt nghiệp tiến hành nghiên cứu hoạt động xây dựng sở hạ tầng giao thông đường đánh giá tác động đến môi trường hoạt động xây dựng sở hạ tầng giao thông vận tải đường bộ, sở đề xuất biện pháp quản lý i CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1.1 Tổng quan hoạt động giao thông vận tải 1.1.1 Tổng quan Việt Nam quốc gia nằm cực dông nam bán đảo Đơng Dương có diện tích khoảng 330.991 km2 nằm trải dài từ bắc tới nam với chiều dài khoảng 1650 km hệ thống đường có vị trí quan trọng GTVT đường loại hình vận tải có chi phí thấp, thuận lợi đặc biệt kinh tế thị trường, nhu cầu lưu thơng hàng hóa lại người lớn Việt Nam, đất nước có hệ thống trị ổn định khu vực giới, nước có Đảng Chính trị lãnh đạo, tình trạng khủng bố khơng có Thế nhưng, tình trạng thiệt mạng tai nạn giao thơng lại q nhiều, bình qn năm có ngàn đến 13 ngàn người thiệt mạng TNGT thiệt hại kinh tế ước tính đến tỷ USD/ năm trị giá xuất lúa gạo (Việt Nam có sản lượng xuất lúa gạo đứng thứ giới) Việt Nam nước có nhiều loại phương tiện tham gia giao thông tuyến đường: ôtô, xe tải chuyên trở, xe máy, xe đạp,… tất đường chật hẹp, tất chen trúc Đường chật hẹp đặc biệt tuyến đường nội thị, ý thức người tham gia giao thơng cịn kém, mật độ giao thơng cao, đa phương tiện tham gia giao thông với phân luồng đèn tín hiệu chưa hợp lý nên tình trạng ách tắc giao thông chuyện thường xẩy Như vậy, phải nói sở hạ tầng chưa kịp với phát triển xã hội thời mở cửa hội nhập 1.1.2 Thực trạng hệ thống GTVT đường Trong năm qua, nhận thấy tầm quan trọng hệ thống hạ tầng GTĐB, Đảng nhà nước dành nhiều ưu tiên cho đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB với việc xây dựng sách khuyến khích tư nhân tổ chức nước tham gia đầu tư nhiều hình thức hệ thống hạ tầng GTĐB nước ta có bước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ Hầu hết đường quốc lộ xây nâng cấp, cải tạo làm cho khoảng cách tỉnh, địa phương thu hẹp đáng kể, lực vận tải nâng cao, số vụ tai nạn giao thông tuyến quốc lộ điểm đen ngày giảm Giao thông đô thị giao thông ngày cải thiện, đặc biệt thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh tình trạng ùn tắc giảm đáng kể góp phần quan trọng đổi mặt đô thị Việt Nam Giao thông nông thôn phát triển đáng kể, số xã khơng có đường bê tơng giảm góp phần đáng kể vào cơng xóa đói giảm nghèo vùng nơng thôn Không tập trung phát triển mặt số lượng, lượng vốn NSNN thời gian qua tập trung xây dựng đường theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng nhu cầu ngày cao kinh tế tuyến Bắc Thăng Long – Nội Bài, đường cao tốc Pháp Vân, hoàn thành xây dựng hầm đường qua đèo Hải Vân… số dự án tiến hành triển khai Mặc dù có kết vượt bậc thời gian qua song hệ thống đường nước ta bộc lộ nhiều hạn chế Hiện Việt Nam có tổng chiều dài mạng lưới đường tương đối lớn với khoảng 222.179 km: Bảng 1.1 Mạng lưới giao thông đường STT Tuyến Đơn vị Số lượng Tỷ lệ (%) Quốc lộ Km 17.295 7,8 Tỉnh lộ Km 21.762 9,8 Huyện lộ Km 45.013 20,2 Đường xã, thôn Km 131.455 59,2 Đường đô thị Km 6.654 3,0 Toàn tuyến Km 222.179 100% Nguồn : Cục đường Việt Nam Mạng lưới đường nước ta bố trí tương đối hợp lý nhìn chung chất lượng đường Phần lớn đường nước ta cịn hẹp, có khoảng 570 km đường quốc lộ có đường trở lên, loại đường có bề rộng xe trở lên chiếm khoảng 62 % Đường chủ yếu đường xe với mặt đường từ 3-3,5m Hệ thống giao thơng đường nước ta cịn chậm phát triển, vừa thiếu lại vừa yếu, hầu hết đường chưa đạt tiêu chuẩn kĩ thuật, chưa có đường cao tốc chuẩn, số đường cao tốc đạt tiêu chuẩn loại Việt Nam Nội Bài, Nam Thăng Long… tương ướng với tiêu chuẩn B (Expressway) so với tiêu chuẩn quốc tế Nhiều đường chưa thông xe suốt năm, vào mùa mưa nhiều đường khơng thể sử dụng Ngồi số lượng đường chưa trải mặt lớn, số đường trải mặt chiếm khoảng 19% tổng số chiều dài đường; đường quốc lộ có 83,5% trải mặt thể bảng sau: Bảng 1.2 Phân loại chiều dài đường mặt đường Hệ Thống Đơn Đã trải đường vj mặt Đá dăm Đường Tổng số đất % trải mặt Quốc lộ Km 14.441 600 2.254 17.295 83,5 Tỉnh lộ Km 11.657 553 9.552 21.762 53,6 Đường Km 9.106 2.077 38.830 45.013 20,2 Đường xã Đường đô Km 4.041 68 2.543 6.654 60,7 thị Km 2.922 52.446 76.086 131.455 2,2 Tổng số Km 42.167 55.744 124.268 222.179 19,0 Nguồn: Cục đường Việt Nam huyện -Về đường quốc lộ: Trên quốc lộ có khoảng 3800 cầu, với tổng chiều dài 118.000 m có khoảng 920 cầu khơng an tồn với chiều dài khoảng 43562 km (chiếm 40%) Tổng chiều dài đường tỉnh đường liên tỉnh 78.059 m cầu khơng an tồn 16.645 m chiếm (21,32%) Mặc dù có chiều dài 17.295 km với tỉ lệ trải mặt 83,5% tỉ lệ đường cao tốc nước ta nhỏ bé, khơng có Trong tỉ lệ đường cao tốc nước khu vực cao: Singapore 4,44%, Hàn Quốc 2,45%, Thái Lan 0.18% Chính hệ thống đường quốc lộ nước ta cần phải đầu tư xây dựng nhiều để theo kịp với nước khu vực -Về đường tỉnh nông thôn: Số lượng xã chưa có đường đến trung tâm huyện ngày giảm Sau trạng hệ thống giao thông nông thôn: Bảng 1.3 Hạ tầng giao thông nông thôn Vùng Đơn Tổng vị Đường Đường huyện xã Bắc Trung Bộ Km 29989 9286 20703 Đồng Bằng sông Hồng Km 21057 3909 17147 Đông Nam Bộ Km 21984 5946 16037 Nam Trung Bộ Km 13597 4092 9505 Tây Nguyên Km 8830 2922 5908 Đồng băng sông Cửu long Km 41522 8402 33120 Tây Bắc Km 8490 2704 5786 Đông Bắc Km 30999 8737 22262 Tổng Km 176468 45999 130469 Nguồn: Vụ đầu tư – Bộ tài Nhưng nhìn chung đường chưa có chất lượng tốt nhất, phần nguyên nhân vốn NSNN ta thiếu đội ngũ quản lý ta vùng xa yếu Đây điểm cần khắc phục để làm tăng khả giao lưu vùng góp phần làm giảm mức đói nghèo -Về đường thị: Tốc độ thị hóa ngày cao với số lượng đường đô thị ngày tăng nhằm đáp ứng nhu cầu cấp bách Tuy nhiên đường thị Việt Nam lâm vào tình trạng báo động mà ví dụ điển hình ở thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Hệ thống đường thị cũ chưa nâng cấp sửa chữa nhiều, nhiều đường xây dựng từ thời kháng chiến chống Pháp nên bề mặt đường nhỏ Lại có nhiều điểm giao cắt (như thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 1000 điểm cịn Hà Nội có khoảng 500 điểm) Thực trạng cho thấy nâng cao đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB sách đắn Đảng Nhà Nước, có hệ thống hạ tầng GTĐB hoàn chỉnh, chất lượng tốt để phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bảng 1.4 So sánh trạng hạ tầng GTĐB 2000 2015 Năm 2000 2008 Đường Đường Đường quốc lộ 15360 17295 tỉnh lộ 15097 21762 huyện 36950 45013 Đường xã Đường đô thị 132055 3211 131455 6654 Nguồn :Cục đường Việt Nam Bảng 1.5 Hiện trạng cầu đường Việt Nam Cầu Số lượng (cái) Chiều dài(m) Tổng số Trung ương 28161 642606 quản lý 3070 132587 Tỉnh, thành Quận, huyện phố quản lý quản lý 7758 17333 200806 309213 Nguồn : Cục đường Việt Nam 1.2.Các hoạt động xây dựng CSHT GTVT đường Cơ sở hạ tầng giao thông đường (CSHTGTĐB) huyết mạch kinh tế đất nước trình phát triển quốc gia GTĐBB nhận quan tâm đặc biệt Việt Nam hàng năm vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng GTĐB nói riêng hạ tầng giao thơng vận tải nói chung ln có quan tâm đặc biệt thường quan tâm trước bước tỷ trọng vốn từ NSNN giữ mức cao Đó điều kiện cần thiết tạo động lực cho tăng trưởng nhanh hạ tầng GTĐB tạo bàn đạp lớn cho phát triển chung đất nước Hạ tầng GTĐB phận quan trọng kết cấu hạ tầng GTVT nói riêng kết cấu CSHT kinh tế - xã hội nói chung phát triển hạ tầng GTĐB góp phần nâng cao lực kinh tế, tiền đề thúc đẩy ngành khác phát triển Hạ tầng GTĐB bố trí xây dựng phát triển rộng khắp tất vùng địa phương nước hệ thống hạ tầng GTĐB chịu ảnh hưởng trực tiếp từ điều kiện đại lý, khí hậu, thời tiết, đại hình… cử vùng đại phương khác Vì cơng trình hạ tầng GTĐB địa phương lại có đặc điểm khác cho phù hợp với hoàn cảnh điều kiện nơi Hệ thống hạ tầng GTĐB nước ta hình thành trải qua thời gian dài với khoảng thời gian hứng chịu hậu chiến tranh làm cho hệ thống hạ tầng GTĐB nước ta bị ảnh hưởng nghiêm trọng : nhiều tuyến đường bị hư hỏng nặng, nhiều tuyến đường xẩy tượng sụt lở xảy tượng ngập úng, đường có nhiều ổ gà ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu sử dụng đường gây ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng người đường Một thực trạng tượng tắc đường nước ta thời gian qua xẩy nghiêm trọng đặc biệt thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh…gây thất lãng phí lớn nguồn lực Một vấn đề kinh tế Việt Nam ngày phát triển, đời sống nhân dân ngày nâng cao nên phương tiện vận tải cao cấp tơ xuất ngày nhiều hệ thống hạ tầng GTĐB cũ đáp ứng nhu cầu người dân đòi hỏi nhà nước cần có biện pháp đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB để đáp ứng nhu cầu 1.2.1 Đầu tư vào hạ tầng GTVT đường theo lĩnh vực đầu tư 1.2.1.1 Đầu tư xây dựng đường Đây nội dung chủ yếu đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB Đầu tư xây dựng nhằm nâng cao tài sản cố định kinh tế quốc dân nhằm nâng cao khả đáp ứng nhu cầu kinh tế nhu cầu lại người dân Đầu tư xây dựng hạ tầng GTĐB chiến lược phát triển nhiều năm để tiền đề động lực cho việc phát triển ngành khác, phát triển vùng địa phương, nâng cao đời sống địa phương 1.2.1.2.Đầu tư nâng cấp tu bảo dưỡng đường Đây công việc xuất phát từ thực trạng GTĐB nước ta Sau nhiều năm sử dụng, cơng trình GTĐB bị hư hỏng nhiều cịn sử dụng để đáp ứng nhu cầu trước mặt với dự thiếu vốn đầu tư nhà nước nên xâu dựng thời gian ngắn hàng năm nhà nước cần lượng vốn định để trì hoạt động hệ thống hạ tầng GTĐB Đây giải pháp tốt nước phát triển Việt Nam để nâng cao hiệu hoạt động hệ thống GTĐB tiết kiệm nguồn lực, điều quan trọng tình trạng thiếu vốn cịn có q nhiều mục tiêu đầu tư cấp bách khác 1.2.2 Đầu tư vào hạ tầng GTVT đường theo khu vực đầu tư 1.2.2.1 Đầu tư vào giao thông nông thôn Đây chủ trương đắn Đảng nhà nước ta nhằm xây dựng xã hội công văn minh, thực công nghiệp hóa đại hóa đất nước Giao thơng lại chủ yếu nông thôn giao thông đường bao gồm đường bên xã nối liền với đường quốc lộ; đường liên huyện, liên xã, liên thôn Đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB nông thôn nhằm xây dựng hệ thống hạ tầng hệ thống đường liên hoàn nhằm phát triển theo hướng nơng nghiệp hóa cơng nghiệp hóa nâng cao dân trí khu vực nơng thôn Trên sở nhà nước nhân dân làm chủ trương thích hợp Đảng điều kiện nước ta nước nông nghiệp chủ yếu dân sống nghề nông 1.2.2.2 Đầu tư vào giao thông đường đô thị Song song với đầu tư vào phát triển vào khu vực nơng thơn nhằm mục đích xã hội chủ yếu đầu tư vào hệ thống hạ tầng giao thơng đô thị lại nhằm phát triển kinh tế văn hóa khu vực thị đặc biệt thành phố lớn đầu tàu kinh tế, hàng năm khu vực thị đóng góp vào GDP nước cao nhiều so với khu vực nông thôn Hơn khu vực đô thị mặt đất nước nhằm thu hút nguồn vốn nước lẫn ngồi nước Thực trạng hạ tầng giao thơng thị nước ta thời gian chưa đáp ứng nhu cầu phát tiển số nguyên nhân tỉ lệ đất để xây dựng hạ tầng giao thông đô thị thấp, dân cư đô thị tăng nhanh di dân từ vùng khác, phát triển nhanh phương tiện giao thông đời sống người dân ngày cao…Do đầu tư vào hạ tầng giao thông đô thị phải nhà nước đầu tư 1.2.3 Đầu tư vào hạ tầng GTVT đường theo vùng lãnh thổ Địa lý lãnh thổ nước ta trải dài từ Bắc tới Nam, vùng lãnh thổ lại có điều kiện địa địa hình, khí hậu… khác mục tiêu phát triển khác Do hàng năm nhà nước có ưu tiên khác với vùng lãnh thổ đảm bảo công xã hội đảm bảo mục tiêu phát triển chung xã hội Ví dụ vùng gần biên giới hay gần biển ưu tiên đầu tư trước để tận dụng tối đa lợi mặt địa lí phát triển kinh tế Nước ta chia thành vùng sau: -Vùng trung du miền núi phía bắc -Vùng đồng sơng Hồng -Vùng bắc Trung Bộ -Vùng Duyên hải miền Trung -Vùng Tây Nguyên -Vùng Đông Nam Bộ -Vùng đồng sông Cửu Long 1.2.4 Quan điểm đầu tư phát tiển giao thông đường đến 2020 GTĐB phận quan trọng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung kết cấu hạ tầng giao thơng nói riêng, cần đầu tư phát triển trước thời gian thi cơng Tắt máy móc hoạt động gián đoạn không cần thiết để giảm mức ồn tích lũy mức thấp Khơng vận chuyển đất đá loại, phế thải qua khu dân cư dọc đường liên xã vào ban đêm, từ 22 ÷ Công nhân vận hành máy phát điện máy trộn bê tông dùng mũ giảm âm -Sử dụng máy móc thiết bị có mức ồn nguồn thấp Biện pháp sử dụng loại máy móc, thiết bị có mức ồn nguồn thấp giảm thiểu mức ồn tác động đối tượng dân cư, quan, trường học dọc tuyến Do đối tượng dân cư xen lẫn khu sản xuất, dịch vụ, khác khoảng cách từ đối tượng đến khu vực thi cơng, nên thi cơng, có tính toán chi tiết để giới hạn việc sử dụng nhiều máy móc, thiết bị, phương tiện có mức âm nguồn thấp cho bảo đảm tiến độ thi công bảo đảm mức ồn đối tượng ≤ 75dBA vào ban ngày 70dBA vào buổi tối -Hạn chế vận hành đồng thời thiết bị gây ồn Giảm mức ồn nguồn cách giảm máy móc, phương tiện vận hành đồng thời Ví dụ: Khi dọn dẹp chuẩn bị mặt tắt máy xe tải vận hành máy ủi Với biện pháp mức ồn giảm 3dBA Cùng với biện pháp sử dụng máy móc thiết bị có mức âm nguồn thấp để thi cơng việc giảm máy móc, phương tiện vận hành đồng thời thi công vào ban ngày -Sử dụng chắn ồn tạm thời để giảm thiểu ồn tác động địa điểm nhạy cảm Những biện pháp đề xuất không đủ để giảm mức ồn phát sinh từ hoạt động thi công từ dự án đối tượng nêu dBA Để hạn chế tác động bố trí tường trống ồn tạm thời khu vực thi công với đối tượng nhạy cảm Tường tơn có chiều cao 2m, dài từ 50÷300m dọc 46 tuyến thi công Những riêng biệt xếp cho khơng có khe hở.Khi sử dụng tường chống ồn này, mức ồn giảm 20dBA âm truyền qua 3.2.2.3 Giảm thiểu tác động từ chất lượng nước trầm tích Mục đích giảm thiểu nguy gây ô nhiễm nguồn nước sông, suối, không để dầu, chất thải rắn thành phần phế thải, chất thải từ dự án làm trầm trọng thêm tình trạng ô nhiễm nước sông, suối (theo QCVN 08:2008/BTNMT, loại A1) -Giảm thiểu nguy gây ô nhiễm nguồn nước sông, suối chất rắn phát sinh xói thi cơng phần trục cạn thi công đường dẫn đầu cầu Áp dụng biện pháp giảm thiểu tác động liên quan đến xói lở bồi lắng bao gồm: thi cơng dứt điểm đường đoạn trước thời kỳ mưa lớn; khơng bố trí bãi chứa đất tạm khu vực bãi sông, bờ suối; đặt ngăn bùn đất tạm thời thi công để thu giữ bùn đất bị rửa trơi Tồn bùn đất lẫn bentonite lượng bentonite tràn đổ thu gom vào bãi chứa tạm Bãi chứa tạm có bờ ngăn để tránh tràn vùng đất canh tác xung quanh -Giảm thiểu nguy nhiễm nước trầm tích sơng, suối tăng chất rắn lơ lửng từ đất thải lẫn betonite bentonite tràn đổ thi công mố, trụ cầu dịng chảy Khi thi cơng trụ cầu lịng suối trụ cầu sơng, khơng thải đất lẫn bentonite dung dịch bentonite tràn đổ xuống dịng chảy sơng suối Tồn bùn đất lẫn bentonite lượng bentonite tràn đổ thu gom vào bãi chứa tạm Bãi chứa tạm có bờ ngăn để tránh tràn vùng đất canh tác xung quanh Sau để khơ, chuyển chúng vị trí san lấp mặt sau có đồng ý văn địa phương vị trí san lấp -Giảm thiểu nguy ô nhiễm nước trầm tích sơng từ vận hành, bảo dưỡng phương tiện, thiết bị gian tham gia thi công phần cầu 47 Nước thải phát sinh vận hành bảo dưỡng máy móc thiết bị khơng phải trực tiếp xuống sông mà cho qua hệ thống dẫn có vách ngăn để thu váng dầu trước cho chảy xuống sông Các vách ngăn làm lớp vải địa kỹ thuật cho nước chảy qua giữ lại váng dầu Thường xuyên bảo dưỡng để vách ngăn hoạt động có hiệu Váng dầu thu vào phuy chứa để xử lý theo thông tư 12/2006/TT-BTNMT -Giảm thiểu nguy ô nhiễm nước trầm tích sơng chất thải rắn thi công trụ giàn cầu Không thải chất thải rắn xuống dịng chảy sơng Tại sơng, đặt phao quanh giàn (bệ) đẻ thuận tiện thu gom chất rắn, vật trơi vơ tình rơi xuống dịng chảy, khơng để chúng trơi (đối với vật trơi nổi) Bố trí loại thùng rác khác giàn (bệ) cầu để chứa loại giẻ dầu loại chất thải rắn khác Rác lẫn dầu thu gom xử lý theo thông tư 12/2006/TT-BTNMT Các loại rác thải khác chuyển bãi rác gần để xử lý -Giảm thiểu nguy nhiễm nước trầm tích sơng chất thải rắn tthi công phần cầu cầu đường dẫn +Giảm thiểu nguy ô nhiễm trầm tích sông, suối chất thải rắn rơi vãi thi công phần cầu Dùng lưới có lót vải địa kỹ thuật làm vật chắn phía thi cơng phần cầu Lưới có tác dụng giữ lại vật rơi vãi thi công phần cầu tránh rơi xuống sơng, suối, chí gây tai nạn cho đối tượng hoạt động sông phía cầu Lưới vải đủ kín để vật rơi không lọt qua Thu gom thường xuyên, tập trung phân loại Phần không tái sử dụng chuyển khỏi khu vự dự án để xử lý loại phế thải khác +Giảm thiểu nguy ô nhiễm nước trầm tích sơng, suối chất thải rắn không thu gom sau thi công thi công cầu Sau thi công, thực công tác thải dịng sơng Trừ trụ cầu ác 48 cơng trình an tồn liên quan khơng để loại phế thải có nguồn gốc từ dự án cịn nằm dịng sơng Nội dung thải bao gồm: Thu gom tồn cơng trình tạm; Thu dọn vật liệu rơi vãi; Ổn định lịng dẫn, bờ dòng chảy trạng thái ban đầu Thu gom thải toàn chất rắn sắt thép bề mặt trầm tích sơng, chúng vơ tình rơi xuống dịng sơng, suối -Giảm thiểu nguy nhiêm nước, trầm tích sơng suối nước thải công trường thi công, bãi đúc đầm làm thép +Giảm thiểu nguy nhiễm nước trầm tích sông, suối nước mưa chảy tràn trôi chất bẩn từ bề mặt công trường Các đối tượng bố trí nhà có mái che: Nhiên liệu, loại sơn, giấy, thực phẩm… Trường hợp tràn đổ dễ dàng xử lý, thu dọn Đất thấm dầu hót xử lý theo thơng tư 12/2006/TTBTNMT váng dầu thu gom từ hệ giàn (bệ nổi); Khu vực tập kết bảo dưỡng xe máy công trường Xung quanh cơng trường thi cơng bố chí rãnh bao nước chảy tràn mặt dẫn cửa, bố chí tâm lưới sắt ngăn vải địa kỹ thuật Tấm ngăn lưới sắt có tác dụng chắn rác, ngăn vải địa kỹ thuật có tác dụng chắn bùn đất Thu dọn, bảo dưỡng ngăn thường xuyên để bảo đảm rác bùn đất giữ lại vào sơng có nước không chứa chất bẩn Rác đất thu gom xử lý rác thải đất phế thải +Giảm thiểu nguy ô nhiễm nước trầm tích sơng, suối nước thải từ cơng trường, bãi đúc dầm làm thép Ở công trường cầu, nước thải rử cốt liệu sau quay vịng dẫn cửa đổ vào sơng Tại khu vực cửa xả bố trí lưới sắt ngăn vải địa kỹ thuật Tấm ngăn lưới sắt có tác dạng chắn rác, ngăn vải kỹ thuật có tác dụng chắn đá, cát Thu dọn, bảo dưỡng ngăn thường xuyên để bảo đảm rác đá, cát cặn giữ lại nước chảy 49 qua đổ vào sông không chứa chất bẩn Rác, đất cát cặn gom xử lý rác thải đất phế thải Tại công trường, nước thải phát sinh vận hành bảo dưỡng máy móc thiết bị khơng thải trực tiếp vào sông Nước thải cho qua hệ thống dẫn có vách ngăn để thu váng dầu trước chảy xuống sông Các vách ngăn làm lớp vải đại kỹ thuật cho nước chảy qua giữ lại váng dầu Thường xuyên bảo dưỡng vách ngăn Váng dầu thu vào phuy chưa để xử lý theo thơng tư 12/2006/TT-BTNMT Bố trí nhà vệ sinh di động cho công nhân thuộc công trường thi công cầu Chất thải vệ sinh từ nhà vệ sinh di động thu gom -Giảm thiểu ô nhiễm nước trầm tích sơng suối vận chuyển bê tông vật liệu xây dựng Sử dụng xe chuyên dụng để vận chuyển bơm bê tơng Tại khu vực cầu bố trí hố thu nước rủa tráng thùng bê tông -Giảm thiểu nguy ô nhiễm nước ngầm thi công cọc khoan nhồi -Hạn chế phụ gia thâm nhập vào nước ngầm thi cơng cọc khoan nhồi Tn thủ quy trình hoàn thành theo tiến độ hạn chế nhiều việc thâm nhập hóa chất chauws dung dịch bentonite vào nguồn nước ngầm -Ngăn ngừa nước bẩm thâm nhập vào vách khoan thi công cộc khoan nhồi Khi thi cơng trụ dịng chảy sơng làm bờ vây kín nước cọc ván thép cao mực nước sơng thi cơng trình tự để hạn chế việc thâm nhập nước bẩn vào vách khoan 3.2.2.4 Quản lý chất thải Chủ dự án có trách nhiệm quản lý vật liệu chất thải phát sinh q trình thi cơng theo kế hoạch quản lý chất thải (KHQLCT) KHQLC xây dựng cho chất thải thông thường (chất thải xây dựng, chất thải sinh 50 hoạt) chất thải nguy hại (chất thải chứa dầu) Trong suốt giai đoạn thi công, KHQLCT đơn vị thi công sử dụng tài liệu thi cơng để chi tiết hóa thủ tục quản lý, báo cáo chất thải phát sinh vật liệu chuyển đến dùng cho dự án -Đối với chất thải thông thường Loại bao gồm chất thải xây dựng chất thải sinh hoạt Chất thải xây dựng (phế thải từ hoạt động phá dỡ (GPMB) có thành phần chủ yếu đất đá loại, vữa bê tông thừa, đất hữu đất lân bentonite Đây loại khơng độc sử dụng để san cơng trình dân dụng Chúng vận chuyển, đổ phân tán nhiều vị trí san lấp sau có chấp thuận văn địa phương Chất thải rắn sinh hoạt xử lý theo bước Thứ thu gom chất thỉa rắn sinh hoạt Sau phân loại loại chất rắn tái sử dụng Chất thải không tái sử dụng chất thải từ nhà vệ sinh di động vận chuyển bãi rác địa phương dự án -Đối với chất thải chứa dầu Loại bao gồm váng dầu thu gom từ nước thải cảu hoạt động bảo dưỡng máy móc, giẻ dầu từ giàn đát thấm dầu khu vực công trường Chúng đươc thu gom để xử lý thông qua hợp đồng với chủ vận chuyển chủ xử lý chất thải nguy hại có giấy phép hành nghề quy định theo thông tư 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 51 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Xây dựng CSHT GTVT đường có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế - xã hội trị, quân Dự án xây dựng để lại hậu ảnh hưởng đến môi trường giai đoạn chuẩn bị, thi công vận hành Sau trình tìm hiểu, nghiên cứu, cịn thiếu sót, luận văn trình bày vấn đề sau: -Tổng quan hoạt động GTVT đường -Các hoạt động xây dựng CSHT GTVT đường -Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động xây dựng CSHT GTVT đường -Những tác động đến môi trường hoạt động xây dựng CSHT GTVT đường hoạt động chuẩn bị xây dựng xây dựng -Các biện pháp quản lý kỹ thuật nhằm hạn chế, giảm thiểu tác động đến mơi trường q trình chuẩn bị vfa xây dựng dự án Kiến nghị quan chức năng, chủ dự án thi công điều hành, thực tốt quy định BVMT phát triển kết cấu hạ tầng giao thông 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản hướng dẫn ĐTM cho giao thông đường Phạm Ngọc Hồ - Honag Xuân Cơ “đánh giá tác đông môi trường “ nhà xuất đại học Quốc Gia Hà Nội Bài “đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường giai đoạn 2003 – 2008 Thực trạng giải pháp “trên trang web: http://vn.360plus.yahoo.com Luật BVMT 2005 Quốc hhoij nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29/11/2005 Nghị định Chính phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 quản lý chất thải rắn Nghị định Chính phủ số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/05/2007 quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư nhà nước thu hồi đất giải khiếu lại đất đai Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 Chính phủ sửa đổ, bổ sung số điều Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ Môi trường Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại 10.Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường 11.Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT việc bắt buộc áp dụng 54 tiêu chuẩn Việt Nam môi trường tiêu chuẩn Việt Nam môi trường năm 1995,1998, 2001, 2005 12.Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008/ định số 16/2008/QĐ-BVNTM ngày 31/12/2008 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia môi trường 13.Thông tư 09/2010/TT-BGTVT quy định BVMT hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT 14.Website : http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn 15.Website : http://www.yeumoitruong.com/ 16.Website : http://www.tailieu.vn/ 55 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.s Bùi Đình Hồn tận tình hướng dẫn em suốt trình làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy cô tổ môn Kỹ thuật Môi Trường, khoa Máy Tàu Biển thầy cô trường Đạị học Hàng Hải Việt Nam dạy dỗ em bốn năm học tạo điều kiện giúp em hoàn thành luận văn cách thuận lợi Cho phép em gửi lời cám ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ, ủng hộ động viên em hồn thành tốt khóa học Hải Phòng ngày… tháng… năm 2014 Sinh viên Đặng Ngọc Thành 56 MỤC LỤC 57 DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CSHT: Cơ sở hạ tầng BVMT: Bảo vệ môi trường GHCP: Giới hạn cho phép GPMB: Giải phóng mặt GTĐB: Giao thơng đường GTVT: Giao thông vận tải KHQLC : Kế hoạch quản lý chất thải NSNN: Ngân sách nhà nước 58 QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TNGT: Tai nạn giao thông 59

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bài “đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường bộ giai đoạn 2003 – 2008. Thực trạng và giải pháp “trên trang web:http://vn.360plus.yahoo.com Link
14.Website : http://www.donre.hochiminhcity.gov.vn15.Website : http://www.yeumoitruong.com/ Link
2. Phạm Ngọc Hồ - Honag Xuân Cơ “đánh giá tác đông môi trường “ nhà xuất bản đại học Quốc Gia Hà Nội Khác
4. Luật BVMT 2005 được Quốc hhoij nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 Khác
5. Nghị định của Chính phủ số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 về quản lý chất thải rắn Khác
7. Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường Khác
8. Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổ, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 về quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Bảo vệ Môi trường Khác
9. Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại Khác
10.Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Khác
11.Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT về việc bắt buộc áp dụng các Khác
12.Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008/ và quyết định số 16/2008/QĐ-BVNTM ngày 31/12/2008 về ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Khác
13.Thông tư 09/2010/TT-BGTVT quy định về BVMT trong hoạt động xây dựng kết cấu hạ tầng GTVT Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w