Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,22 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 Năm 2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH TÂY NINH THEO HƯỚNG NÂNG CAO GIÁ TRỊ GIA TĂNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 CHỦ ĐẦU TƯ ĐƠN VỊ TƯ VẤN Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Tây Ninh Phân Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp Năm 2016 Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh PHẦN MỞ ĐẦU _ _ I SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Tỉnh Tây Ninh, sau gần 30 năm thực đường lối đổi mới, ngành nông nghiệp có bước phát triển mạnh, đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, thực trạng phát triển nông nghiệp thời gian qua nhiều điều bất cập: tăng trưởng chủ yếu theo chiều rộng, thiên thâm dụng nguồn tài nguyên hữu hạn; quy trình sản xuất nói chung lạc hậu, chưa ứng dụng đồng hiệu tiến khoa học - công nghệ vào sản xuất, chưa có thay đổi thực phương thức sản xuất… nên giá trị hiệu chưa cao, không đáp ứng nhu cầu người dân ngành kinh tế khác tình hình mới; thực trạng đòi hỏi phải tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững Trong năm gần đây, nông nghiệp nước nói chung tỉnh Tây Ninh nói riêng thường bị nguy đe dọa, đáng kể nguy như: dịch bệnh; Các thị trường tiêu thụ nông sản ngày yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, đặc biệt yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm đòi hỏi người sản xuất phải sản xuất theo quy trình GAP, ứng dụng công nghệ cao; biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng thực ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân; đó, nông nghiệp, nông dân nông thôn đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề Để đối phó với nguy này, sản xuất nông nghiệp cần phải có thay đổi định hướng, quy trình công nghệ, loại hình tổ chức, định hướng thị trường,… yêu cầu tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững Ngày 10/6/2013, Thủ tướng Chính Phủ có định số 899/QĐ-TTg phê duyệt đề án TCC ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Ngày 26/9/2013, hội nghị triển khai đề án, trưởng Nông nghiệp PTNT đề nghị: “Mỗi địa phương phải có đề án riêng” Từ yêu cầu cấp bách nêu trên, UBND tỉnh Tây Ninh chấp thuận chủ trương phê duyệt đề cương, dự toán đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 giao cho Sở Nông nghiệp PTNT phối hợp với quan tư vấn triển khai xây dựng đề án Trong trình xây dựng đề án, quan tư vấn phối hợp với Sở, Ban, ngành, UBND huyện, thành phố Tây Ninh thảo luận thống nội dung đề án Nội dung đề án hội thảo lần với Sở, Ban ngành trực thuộc UBND tỉnh xin ý kiến Viện, Trường, quan trực thuộc Bộ Nông nghiệp PTNT… Tiếp thu ý kiến đóng góp hội thảo ý kiến góp ý văn bản, Sở Nông nghiệp PTNT đơn vị tư vấn chỉnh sửa hoàn thiện báo cáo Nay, tài liệu hoàn thành, xin kính trình hội nghị mong nhận nhiều ý kiến đóng góp quý vị đại biểu Báo cáo Trang Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh II MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN II.1 Mục tiêu đề án Mục tiêu tổng quát đề án xác định luận khoa học thực tiễn để đề xuất mô hình tăng trưởng nông nghiệp tỉnh Tây Ninh nhằm đạt tốc độ tăng trưởng cao, hiệu bền vững; sở phân bổ lại nguồn lực đến năm 2020 tầm nhìn 2030 Mục tiêu cụ thể: Phân tích hệ thống nguồn lực liên quan đến phát triển nông nghiệp; xác định mức độ huy động tiềm tiếp tục khai thác nguồn lực vào phát triển lĩnh vực nông nghiệp hiệu bền vững Đánh giá thực trạng cấu ngành nông nghiệp địa bàn tỉnh: bao gồm, cấu giá trị sản xuất, cấu loại sản phẩm, cấu sử dụng lao động, cấu loại hình tổ chức sản xuất, cấu đối tượng phục vụ ngành nông nghiệp, cấu công nghệ ứng dụng sản xuất, cấu hình thức tiêu thụ sản phẩm, cấu chế sách, cấu chủ thể tham gia chuỗi giá trị sản phẩm… đó, có đánh giá thực trạng cấu chung toàn ngành nông nghiệp thực trạng cấu lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Xác định kết đạt được; đồng thời, tìm tồn hạn chế nguyên nhân tồn Xác định cụ thể ưu nhược điểm mô hình tăng trưởng để khẳng định tính cấp bách phải phát triển nông nghiệp theo mô hình tăng trưởng Luận chứng đầy đủ sở khoa học - thực tiễn cho việc phân bổ lại nguồn lực; đề xuất định hướng tái cấu ngành NN sở phân bổ lại nguồn lực Đề xuất hệ thống giải pháp tổ chức thực định hướng tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng phát triển bền vững II.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu đề án đối tượng liên quan trực tiếp gián tiếp đến ngành nông nghiệp (nông nghiệp hiểu theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, DVNN, lâm nghiệp, thủy sản) + Phạm vi nghiên cứu: toàn đối tượng nêu trên, hoạt động liên quan đến nông nghiệp tỉnh Tây Ninh III CĂN CỨ PHÁP LÝ TIẾN HÀNH LẬP ĐỀ ÁN Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đến năm 2020, tầm nhìn 2030 xây dựng sở pháp lý sau: III.1 Các văn Đảng, Chính phủ Bộ ngành trung ương 1.1 Quyết định số: 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/8/2004 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020 Báo cáo Trang Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 1.2 Quyết định số: 1039/QĐ-BNN-NN ngày 09/5/2005 Bộ trưởng Bộ NN PTNT việc phê duyệt đề án đổi hệ thống chăn nuôi gia cầm 1.3 Nghị quyết số: 23-NQ/TW ngày 29/8/2005 của Bộ Chính trị về phát triển Kinh tế - xã hội vùng ĐNB đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 1.4 Quyết định số: 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 1.5 Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP ngày 7/9/2006 Nghị định số: 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 Chính phủ quản lý quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội quy hoạch ngành 1.6 Thông tư số: 01/2007/TT-BKH ngày 07/02/2007 Thông tư số: 03/2008/TT-BKH ngày 01/7/2008 Bộ Kế hoạch đầu tư hướng dẫn thực Nghị định số: 92/2006/NĐ-CP Nghị định số: 04/2008/NĐ-CP CP 1.7 Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/2/2007 Thủ tướng CP phê duyệt chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 1.8 Văn số: 289/TTg ngày 01/3/2007 Thủ tướng CP ý kiến đạo công tác quy hoạch tổng thể KT - XH, quy hoạch ngành đến năm 2020 1.9 Quyết định số: 52/2007/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt quy hoạch phát triển rau hoa cảnh đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020 1.10 Quyết định số: 379/QĐ-BNN-KHCN ngày 28/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc ban hành quy trình thực hiện sản xuất nông nghiệp tốt đối với rau, quả tươi an toàn tại Việt Nam (gọi tắt là Viet GAP) 1.11 Quyết định số: 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 1.12 Nghị số: 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.13 Nghị số: 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 Chính phủ việc ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ BCHTW Đảng khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn 1.14 Quyết định số 111/QĐ-BNN-QLCL ngày 14/01/2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT việc ban hành đề án bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm rau, quả, chè thịt giai đoạn 2009 - 2015 1.15 Quyết định số: 721/QĐ-BNN-KH ngày 17/3/2009 việc ban hành quy định quản lý quy hoạch nông nghiệp phát triển nông thôn 1.16 Quyết định số: 750/QĐ-TTg ngày 03/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch phát triển cao su đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 1.17 Nghị số: 48/2009/NQ-CP ngày 23/9/2009 Chính phủ chế sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản 1.18 Nghị quyết số: 63/NQ-CP ngày 23/12/2009 của Chính phủ về đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Báo cáo Trang Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh 1.19 Quyết định số: 2194/QĐ-TTg ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy sản đến năm 2020 1.20 Quyết định số: 176/QĐ-TTg ngày 29/01/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển nông nghiệp công nghệ cao đến năm 2020 1.21 Nghị định số 41/2010/NĐ-CP ngày 12/4/2010 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn 1.22 Quyết định số: 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/1/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1.23 Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 1.24 Quyết định số 124/2012/QĐ-TTg ngày 02/02/2012 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.25 Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2013 Thủ tướng CP phê duyệt chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh thời kỳ 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2050 1.26 Nghị số 14/NQ-CP ngày 09/01/2013 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 KH sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Tây Ninh 1.27 Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 Thủ tướng CP phê duyệt Đề án tổng thể tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013 - 2020 1.28 Quyết định số 1259/QĐ-BNN-KHCN ngày 6/6/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt chương trình khung nghiên cứu khoa học công nghệ ngành nông nghiệp PTNT giai đoạn 2013 – 2020 1.29 Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 1.30 Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 Thủ tướng Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 1.31 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp 1.32 Quyết định số 3367/QĐ-BNN-TT ngày 31/07/2014 Bộ NN PTNT phê duyệt quy hoạch chuyển đổi CCCT đất trồng lúa giai đoạn 2014 – 2020 1.33 Quyết định số 252/QĐ-TTg ngày 13/2/2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 1.34 Quyết định số 2044/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 Chính Phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 1.35 Quyết định số 1656/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2013 Bộ Nông nghiệp PTNT phê duyệt đề án tái cấu ngành lâm nghiệp Báo cáo Trang Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh III.2 Các văn tỉnh Tây Ninh Văn kiện đại hội Đảng tỉnh Tây Ninh nhiệm kỳ 2015 – 2020 Văn kiện đại hội Đảng huyện thành phố Tây Ninh Quyết định số 44/2012/QĐ-UBND, ngày 15/10/2012 UBND tỉnh Tây Ninh Ban hành quy hoạch phát triển nông nghiệp tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 Quyết định số 46/2010/QĐ-UBND ngày 08/9/2010 UBND tỉnh Tây Ninh việc điều chỉnh, bổ sung QĐ số 37/2008/QĐ-UBND ngày 13/5/2008 điều chỉnh bổ sung quy hoạch thủy lợi tỉnh Tây Ninh đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Quyết định số 01/2016/QĐ-UBND ngày 05/01/2016 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh năm 2016 – 2020 Quyết định số 59/2013/QĐ-UBND ngày 18/12/2013 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành QHTT PT du lịch tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 ĐH đến năm 2030 Quyết định số 1837/QĐ-UBND ngày 24/9/2012 UBND tỉnh Tây Ninh phê duyệt quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 58/2015/QĐ-UBND ngày 15/12/2015 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành quy định chức Nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở NN PTNT tỉnh Tây Ninh Quyết định số 52/2015/QĐ-UBND ngày 09/10/2015 UBND tỉnh Tây Ninh Ban hành Bảng quy định tạm thời định mức kỹ thuật sử dụng chương trình, dự án Khuyến nông địa bàn tỉnh Tây Ninh 10 Quyết định số 49/2015/QĐ-UBND ngày 28/9/2015 UBND tỉnh Tây Ninh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa, đất rừng đặc dụng để thực hiên dự án địa bàn tỉnh Tây Ninh đợt năm 2015 11 Quyết định số 1210/QĐ-UBND ngày 29/5/2014 UBND tỉnh Tây Ninh Ban hành Chương trình hành động thực Đề án tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2013-2020 tỉnh Tây Ninh 12 Nghị số 04/NQ/ĐH ngày 16/10/2015 Nghị đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Tây Ninh lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020 13 Quyết định số 316/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 UBND tỉnh Tây Ninh ban hành Kế hoạch thực Chương trình hành động Tỉnh ủy thực Nghị Trung ương khóa IX tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu kinh tế tập thể đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Tây Ninh 14 Quyết định số 1592/QĐ-UBND, ngày 06/8/2013 Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh Quyết định phê duyệt kế hoạch triển khai thực Đề án TCC ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 15 Các quy hoạch (quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch giao thông, thủy lợi, điện, khu công nghiệp… địa bàn tỉnh) cấp có thẩm quyền phê duyệt 16 Quyết định số 21/2014/QĐ-UBND ngày 13/8/2014 UBND tỉnh Tây Ninh việc ban hành quy hoạch phát triển KHCN tỉnh Tây Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 17 Quyết định số 21/2013/QĐ-UBND ngày 20/12/2013 UBND tỉnh ban hành danh mục lĩnh vực đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ưu tiên phát triển tỉnh Tây Ninh Báo cáo Trang Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Phần thứ THỰC TRẠNG VÀ DỰ BÁO _ _ A ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN LỰC LIÊN QUAN ĐẾN NGÀNH NÔNG NGHIỆP Các nguồn lực liên quan đến phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Tây Ninh gồm: Các điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên (Vị trí địa lý kinh tế, khí hậu thời tiết, địa hình - đất đai, nguồn nước, chế độ thuỷ văn, tài nguyên sinh vật, môi trường nước - nguồn lợi thuỷ sản…), Các nguồn lực kinh tế - xã hội (tốc độ tăng trưởng xu chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển hỗ trợ ngành khác nông nghiệp, khả nguồn tài công ngân sách địa phương cấp, trạng hiệu sử dụng đất, nguồn nhân lực mức sống dân cư, khả huy động vốn dân, trạng hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất…); Trong phạm vi đề án, xin tóm tắt số nội dung để đánh giá nguồn lực có liên quan đến phát triển nông nghiệp sau: Vị trí địa lý - kinh tế: Tây Ninh tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ (ĐNB), nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía nam (KTTĐPN), tỉnh tiếp giáp gồm Bình Dương, Bình Phước, Long An thành phố Hồ Chí Minh, phía Tây phía Bắc giáp Vương quốc Cam Pu Chia có đường biên giới dài 240 km Với vị trí địa lý vậy, tỉnh Tây Ninh có thuận lợi về: thị trường (rộng lớn, đa dạng động); có nhiều tiềm khoa học - công nghệ; nhiều nhà đầu tư có tiềm lớn vốn, lực kinh doanh, thương hiệu; có hệ thống sở hạ tầng thuận lợi (đặc biệt hệ thống giao thông, cảng, sở chế biến ) Cạnh có khó khăn đáng kể như: nguồn lực nông nghiệp giảm nhanh (đặc biệt huyện phía Nam), giá yếu tố sản xuất tăng, làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm; nguy ô nhiễm môi trường ngày cao Khí hậu, thời tiết: Khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo với ưu như: tổng lượng xạ cao ổn định, nhiệt độ bình quân cao quanh năm, tổng tích ôn lớn, số nắng nhiều, mưa nhiều, bão… Như vậy, xem lợi cho phát triển nông nghiệp theo hướng thâm canh, tăng vụ, xen canh, gối vụ, ứng dụng công nghệ cao; hướng phát triển nông nghiệp chuyên canh, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Lượng mưa thấp phạm vi toàn tỉnh (1.600 – 1.800 mm), hạn bà chằn mùa khô kéo dài tháng điểm hạn chế lớn sản xuất nông nghiệp Tây Ninh Khắc phục hạn chế cách lựa chọn cấu trồng vật nuôi hợp lý xây dựng công trình thủy lợi khai thác nước hồ Dầu Tiếng, trạm bơm khai thác nước sông Vàm Cỏ xây dựng đập thời vụ để khắc phục hạn bà chằn, kéo dài thời gian canh tác an toàn Báo cáo Trang Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Tây Ninh Tài nguyên đất: + Về quỹ đất: Theo số liệu Sở Tài Nguyên Môi trường, tính đến cuối năm 2015, tổng diện tích tự nhiên địa bàn tỉnh 404.125,25ha; đó, đất nông nghiệp 346.042,52ha, chiếm 85,71% (đất sản xuất nông nghiệp 271.214,94ha, đất; lâm nghiệp 71.962,87ha, đất nuôi trồng thủy sản 2.058,28ha, đất nông nghiệp khác 1.166,37ha); đất phi nông nghiệp 56.972,57ha, chiếm 14,09% đất chưa sử dụng 750,15ha, chiếm 0,18% + Về chất lượng đất: - Tây Ninh có kiểu địa hình đặc trưng chuyển tiếp đồi núi thấp xuống đồng châu thổ sông, địa hình phẳng, với xu thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam; ngoại trừ núi Bà Đen cao 986 m, chia đất Tây Ninh thành cấp địa sau: đất có cao trình 50m (chiếm 2,86%) - Kết điều tra chỉnh lý bổ sung đồ đất tỷ lệ 1/100.000 Phân Viện Quy hoạch TKNN cho thấy, tỉnh Tây Ninh có nhóm đất chính: Nhóm đất xám bạc màu 335.435ha, chiếm 83,04% DTTN; có đơn vị giải đồ đất đất xám phù sa cổ (X) chiếm 70,27% diện tích nhóm đất xám bạc màu; đất xám có tầng loang lổ đỏ vàng chiếm 15,06% diện tích nhóm đất xám bạc màu đất xám gley chiếm 14,66% diện tích nhóm đất xám bạc màu Nhóm đất phù sa 21.867 ha, chiếm 5,41% DTTN với đơn vị giải đồ đất: Đất phù sa gley phèn (Pg/s) chiếm 46,81% diện tích nhóm đất phù sa; đất phù sa gley (Pg) chiếm 44,81% diện tích nhóm đất phù sa đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng (Pf) chiếm 8,73% diện tích nhóm đất phù sa Nhóm đất đỏ vàng 14.468 ha, chiếm 3,58% DTTN, với đơn vị giải đồ Đất nâu vàng phù sa cổ (Fp) chiếm 59,14% diện tích nhóm đất đỏ vàng; đất nâu đỏ đá bazan (Fk) chiếm 26,35% diện tích nhóm đất đỏ vàng; đất vàng đỏ đá macmar axid (Fa) chiếm 10,73% diện tích nhóm đất đỏ vàng đất đỏ vàng đa phiến sét biến chất (Fs) chiếm 3,77% diện tích nhóm đất đỏ vàng Nhóm đất phèn 6.822 chiếm 1,69% DTTN với đơn vị giải đồ đất đất phèn hoạt động sâu chiếm 61,40% diện tích nhóm đất phèn đất phèn tiềm tàng sâu chiếm 38,60% diện tích nhóm đất phèn - Có đến 92% diện tích loại đất thủy thành nên có độ dày tầng đất sâu; độ dày >100 cm chiếm 91%; từ 50 – 100cm chiếm 1,79%