Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
339 KB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TỈNH ĐỒNG NAITRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG TỈNH ĐỒNG NAI ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ KINH TẾ, KỸ THUẬT VÀ THỊ TRƯỜNG ĐỂ XÁCĐỊNH HỆ THỐNG CÂY TRỒNG, VẬTNUÔICHỦLỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP HÀNG HÓA BỀN VỮNG TẠI ĐỒNG NAI Chủ nhiệm đề tài: Trần Hải Sơn, Nguyễn Vinh Hùng NHÓM CHUYÊN ĐỀ CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ CÂY TRỒNG, VẬTNUÔICHỦLỰC CHUYÊN ĐỀ 1.1 CƠSỞ LÝ LUẬN VỀ CÂYTRỒNGCHỦLỰC Năm 2016 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực I Sự cần thiết phải xácđịnh sản phẩm chủlực Một quốc gia, doanh nghiệp hay địa phương muốn phát triển, thiếu ngành hàng hay sản phẩm có lợi cạnh tranh cao Những sản phẩm hay ngành hàng giữ vai trò chủ đạo yếu tố đột phá, tạo hội điều kiện thuận lợi cho sản phẩm ngành hàng khác phát triển theo Có thể lấy dẫn chứng số quốc gia phát triển cách bền vững dựa vào ngành hàng sản phẩm chủlực như: Nhật Bản, sau 20 năm phát triển dựa vào ngành lợi chế tạo máy, điện tử… kéo theo ngành khác công nghệ thông tin, ô tô, máy ảnh, máy tính, sản xuất thép… đến thực trở thành cường quốc kinh tế Kế đến Trung quốc với việc dựa lợi có nguồn nhân lực dồi dào, sản xuất sản phẩm cấp thấp, giá rẻ… đưa kinh tế phát triển cách thần kỳ với tốc độ tăng trưởng bình quân – 10%/năm Trong ngành nông nghiệp Việt Nam, lúa gạo, cao su, hồ tiêu sản phẩm có lợi cạnh tranh cao vùng ĐBSCL, ĐNB Tây Nguyên lên thành vùng nông nghiệp trọng điểm nước Đồng Nai tỉnh có tốc độ phát triển công nghiệp hóa đô thị hóa nhanh; Đặc điểm trình làm cho nguồn lực nông nghiệp giảm nhiều; vấn đề mang tính toàn cầu biến đổi khí hậu, khủng hoảng tài suy thoái kinh tế, nguy ô nhiễm môi trường, dịch bệnh cho trồng, vật nuôi, đặc biệt rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm đặt yêu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp Trong bối cảnh UBND tỉnh phê duyệt đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững ngành nông nghiệp xây dựng với hệ thống giải pháp quan trọng mang tính đột phá như: nhóm giải pháp quy hoạch thực quy hoạch nông, lâm, ngư nghiệp; bảo quản, chế biến nông sản, giảm tổn thất sau thu hoạch; chế sách; khoa học công nghệ; nhóm giải pháp xácđịnh lợi cạnh tranh ngành hàng nông Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực nghiệp địa bàn tỉnh; nhóm giải pháp thị trường tiêu thụ; nhóm giải pháp đào tạo bố trí nguồn lao động; nhóm giải pháp tổ chức sản xuất tăng cường liên doanh liên kết; nhóm giải pháp đổi cấu vốn đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng…Trong đó, nhóm giải pháp xácđịnhxácđịnh trồng, vậtnuôichủlực địa bàn tỉnh xem nhóm giải pháp quan trọng cần thiết để thực tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Từ lý trên, UBDN tỉnh cho phép Sở Khoa học Công nghệ thực đề tài khoa học: Nghiên cứu yếu tố kinh tế, kỹ thuật thị trường để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực phục vụ phát triển ngành nông nghiệp hàng hóa bền vững Đồng Nai; đó, chuyên đề sở lý luận trồngchủlực phận cấu thành đề tài II Khái niệm sản phẩm chủlực II.1 Một số quan điểm khác sản phẩm chủlực (SPCL) + Bộ Khoa học công nghệ: địnhsố 21/2001/QĐ- BKHCNMT việc “Ứng dụng công nghệ tiên tiến sản xuất sản phẩm xuất sản phẩm chủ lực”: SPCL sản phẩm giúp gia tăng kim ngạch chuyển dịch cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm chế biến, sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, thúc đẩy xuất dịch vụ tạo điều kiện đẩy nhanh áp dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất theo phương châm lấy tiết kiệm lượng, giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm làm trọng tâm + TP HCM: chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủlực TP HCM giai đoạn 2002 – 2005 (Quyết định số: 153 /2002/QĐUB): SPCL phải có khả cạnh tranh cao, tiềm thị trường lớn, đem lại hiệu kinh tế cao; người sản xuất, đóng góp đáng kể cho GDP Ngoài ra, phải vừa có tính đại, vừa có tính văn hóa truyền thống; vừa sử dụng nhiều nguyên liệu nước vừa có thương hiệu mạnh đặc biệt, phải bảo đảm lao động thân thiện với môi trường Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực + Hà Nội: “Qui chế đánh giá, xét chọn sản phẩm công nghiệp chủlực Thành phố Hà Nội” (Quyết địnhsố 03/2006/QĐUB) SPCL với đặc trưng là: Có sức cạnh tranh thị trường nước; Được tạo dây chuyền thiết bị có công nghệ ngang tầm khu vực, phù hợp với trình độ sản xuất chiến lược phát triển Thành phố thời kỳ; Đảm bảo lực sản xuất môi trường bền vững; Tạo mức tăng trưởng ổn định mức cao thuộc nhóm sản phẩm xuất chủlực với tỷ trọng đóng góp vào tổng GDP công nghiệp lớn + Đồng Nai: “Chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp chủlực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006 - 2010” (Quyết địnhsố 955/QĐ-UBND): Sản phẩm công nghiệp chủlực phải sản phẩm đóng vai trò then chốt, định việc thực mục tiêu, nhiệm vụ đặt thời kỳ định Đây sản phẩm công nghiệp chiếm tỷ trọng cao cấu ngành công nghiệp có nhịp độ tăng trưởng tỷ lệ giá trị gia tăng cao, có vị trí chi phối ảnh hưởng đến phát triển nhiều sản phẩm công nghiệp khác có sức cạnh tranh cao thị trường nước xuất Nói cách khác, tỉnh Đồng Nai sản phẩm chủlực sản phẩm công nghiệp mạnh giá trị sản lượng giá trị gia tăng; có sức tác động hay lan tỏa đến sản phẩm công nghiệp khác, đồng thời có khả tiêu thụ tốt thị trường nước nước + GS.TS Võ Thanh Thu: SPCL phải có tương lai phát triển mạnh công nghệ, có khả cạnh tranh thị trường quốc tế nước; Phải khai thác lợi địa phương, đặc trưng cho địa phương; Phải có tính lan tỏa, kích thích ngành khác, sản phẩm khác phát triển; Phải mặt hàng mang hàm lượng chất xám cao, có khả xuất cao; Có thể hữu hình vô hình + TS Lê Tấn Bửu: SPCL phải sản phẩm công nghiệp chế biến nông, thủy sản mạnh Việt Nam mà trọng điểm ĐBSCL, đồng Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực thời chúng nguồn cung sản phẩm thiết yếu thỏa mãn nhu cầu cho toàn xã hội Như vậy, thực tế nghiên cứu cho thấy, quốc gia, vùng lãnh thổ thời kỳ khác việc nhận thức sản phẩm chủlựccó khác Chính từ nhận thức khác mà việc lựa chọn sản phẩm chủlực sách hỗ trợ phát triển sản phẩm chủlực địa phương thời gian qua có khác Tuy nhiên, có vấn đề mà quốc gia, vùng lãnh thổ thời đại thống với lợi ích việc xét chọn sản phẩm chủ lực, đồng thời xem việc tìm sản phẩm chủlực để tập trung đầu tư phát triển nhiệm vụ có tính chiến lược quốc gia, địa phương vùng lãnh thổ Chính điều mà trước tiên, Luận án cần đến nhận thức chung, quán sản phẩm chủlực Từ kết phân tích trình bày phần trên, nhận diện sản phẩm chủlực thông qua định nghĩa sau: “Sản phẩm chủlực sản phẩm hàng hóa dịch vụ chủ yếu, có khả sản xuất cung ứng với khối lượng lớn lực cạnh tranh cao; trung tâm lan tỏa, lôi kéo ngành nghề khác phát triển; đồng thời sản phẩm thể tính đặc thù riêng, mang ý nghĩa văn hóa quốc gia, địa phương hay vùng lãnh thổ” II.2 Một số đặc trưng SPCL + Có quy mô khối lượng lớn tính đồng cao + Cólực cạnh tranh quốc tế + Có sức lan tỏa mạnh + Mang tính đặc thù quốc gia vùng lãnh thổ + Có tính an toàn thân thiện với môi trường II.3 Ý nghĩa việc xácđịnh SPCL Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực 1) Xácđịnh sản phẩm chủlực đồng nghĩa với việc xácđịnhlực cạnh tranh cốt lõi quốc gia, vùng lãnh thổ…, để từ có sách đầu tư hướng, tập trung có chiều sâu 2) Xácđịnh sản phẩm chủlựccó nghĩa xácđịnh trung tâm lan tỏa, nguồn phát tác hấp lực từ tập trung chuyên môn hóa – đại hóa sản xuất cung ứng, có tác động lôi kéo ngành nghề liên quan, dịch vụ bổ trợ phát triển 3) Xácđịnh sản phẩm chủlực đồng nghĩa với việc định vị kinh tế chiến lược cạnh tranh toàn cầu Sản phẩm chủlực quốc gia, vùng lãnh thổ hay địa phương thể đẳng cấp, thực trạng tương lai phát triển kinh tế quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương Căn vào định vị này, quốc gia, vùng lãnh thổ địa phương đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phù hợp hiệu nhất, nhằm góp phần giải bất ổn kinh tế vĩ mô đảm bảo tăng trưởng cách bền vững 4) Xácđịnh sản phẩm chủlựccó nghĩa xácđịnh đối tượng khách hàng thị trường tiêu thụ để tăng cường áp dụng hệ thống quản lý thực hành chất lượng phù hợp Để đối mặt với cạnh tranh mang tính quốc tế, doanh nghiệp phải tạo sản phẩm bảo đảm chất lượng, thương hiệu uy tín, khách hàng ưa chuộng Muốn vậy, nhà sản xuất phải đầu tư đổi máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất tiên tiến, đại áp dụng phương pháp quản lý chất lượng cách toàn diện theo chuẩn quốc tế, đáp ứng với đòi hỏi ngày cao người tiêu dùng III Một số lý thuyết liên quan đến xácđịnh sản phẩm chủlực III.1 Thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Khi nhu cầu loại sản phẩm tăng lên, nhà kinh doanh mở rộng diện tích để trồng sảy tượng nước (A) sản xuất đất tốt (do quỹ đất thích hợp); nước khác (B) phải sản xuất đất xấu (do không quỹ đất thích hợp) Hiện tượng không đảm bảo lợi nhuận cho nhà kinh doanh nước B nên họ không sản xuất TrongCơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực điều kiện đó, A Smith cho giải cách nhập sản phẩm từ nước với giá rẻ Việc nhập mang lại lợi ích cho hai nước Lợi ích gọi lợi tuyệt đối hoạt động ngoại thương Do đó, nói lợi tuyệt đối lợi có điều kiện so sánh chi phí nguồn lực để sản xuất loại sản phẩm Khi nước sản xuất sản phẩm có chi phí cao (do hạn chế nguồn lực) nhập sản phẩm từ nước khác có chi phí sản xuất thấp (do có ưu nguồn lực) Lợi xem xét từ hai phía, nước sản xuất sản phẩm có chi phí sản xuất thấp thu nhiều lợi nhuận bán thị trường quốc tế Còn nước sản xuất sản phẩm với chi phí sản xuất cao có sản phẩm mà nước khả sản xuất sản xuất không đem lại hiệu Điều gọi bù đắp yếu khả sản xuất nước Ngày nay, nước phát triển Việt Nam việc khai thác lợi tuyệt đối có ý nghĩa quan trọng chưa có khả sản xuất số loại sản phẩm, đặc biệt công nghệ sản xuất với chi phí chấp nhận mà phải nhập công nghệ Khi nhập công nghệ sản xuất, lao động nước học cách sử dụng máy móc thiết bị mà trước họ chưa biết sau họ học cách sản xuất chúng Về mặt này, vai trò đóng góp ngoại thương nước công nghiệp phát triển (có lợi tuyệt đối công nghệ) nước phát triển (có lợi tuyệt đối nguồn lực) thông qua bù đắp yếu khả sản xuất tư liệu sản xuất yếu kiến thức công nghệ nước phát triển đánh giá lợi tuyệt đối III.2 Thuyết lợi so sánh David Ricardo Học thuyết lợi so sánh D Ricardo nghiên cứu trao đổi hàng hóa quốc gia dựa tảng học thuyết giá trị lao động Theo học thuyết ngoại thương có lợi cho quốc gia miễn xácđịnh lợi so sánh Nghĩa việc chuyên môn hóa nước phải dựa Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực lợi đối chiếu so sánh hao phí lao động cho đơn vị sản phẩm quốc gia Muốn xácđịnh lợi so sánh ta phải xác lập lợi tuyệt đối Toàn phân tích D Ricardo lợi so sánh thực chất dựa khác nước công nghệ sản xuất dẫn đến suất vật chất đòi hỏi lao động đơn vị khác Xét góc độ giá yếu tố đầu vào dẫn đến lợi so sánh với tảng công nghệ nhau: nước phát triển có cung tư nhiều nước phát triển dẫn đến số lượng tư nhân công lớn Ngược lại số nhân công đơn vị tư nước phát triển lại lớn nước phát triển Như giá thuê tư nước phát triển rẻ tương đối so với giá thuê nhân công; ngược lại nước phát triển giá thuê nhân công lại rẻ tương đối so với giá thuê tư Nói cách khác, nước phát triển có lợi so sánh giá thuê tư nước phát triển có lợi so sánh giá thuê nhân công Quốc gia sản xuất hàng hóa có hàm lượng nhân tố đầu vào mà có lợi so sánh cao cách tương đối sản xuất hàng hóa rẻ tương đối có lợi so sánh hàng hóa Điều lý giải Việt Nam lại xuất nhiều sản phẩm thô sơ chế dầu thô, than đá, thủy sản đông lạnh hàng hóa có hàm lượng nhân công cao dệt may, giày dép nhập máy móc, thiết bị từ nước phát triển IV Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực IV.1 Khái niệm tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực tiêu định lượng định tính mà theo đó, người ta nhận biết sản phẩm có ưu sản xuất, kinh doanh cạnh tranh thương trường để công nhận sản phẩm chủlực Theo quan điểm số nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh sau: Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực Một là, phải xem xét, đánh giá lựa chọn sản phẩm chủlực dựa hai nhóm tiêu chí, tiêu chí cần tiêu chí đủ: Nhóm tiêu chí cần yếu tố nội sản phẩm cụ thể mà chúng giúp sản phẩm đáp ứng đòi hỏi xã hội, đặc biệt đáp ứng mục tiêu nhà quản lý như: có quy mô lớn, chiếm tỷ trọng cao, nộp ngân sách lớn, giải nhiều lao động Khi sản phẩm có đủ yếu sản phẩm coi sản phẩm chủlực Nhóm tiêu chí đủ: yếu tố mà sản phẩm chủlực đòi hỏi phía xã hội Chẳng hạn như: phải có tài nguyên, nguồn nhân lực, đầu tư xây dựng thương hiệu, sách hợp lý… Trên thực tế, doanh nghiệp hay nhà nước đáp ứng tốt đòi hỏi sản phẩm bình thường trở thành sản phẩm chủlựcCó thể nói rằng, tiêu chí cần mục tiêu cuối mà sản phẩm phải hướng tới, tiêu chí đủ yếu tố mà “xã hội” phải quan tâm đảm bảo để sản phẩm đạt đến mục tiêu Hai là, xem xét, đánh giá lựa chọn sản phẩm chủlực phải cân nhắc đầy đủ hai tiêu chí, tiêu chí định lượng tiêu chí định tính Mặc dù phương pháp xácđịnh sản phẩm chủlựccố gắng lượng hóa đến mức tối đa để đưa kết khách quan, xác, thực tế quy tất yếu tố kinh tế xã hội thành số Đó chưa kể có nhiều biến số khó lường làm đảo lộn tính toán Chính vậy, cần thiết phải xây dựng hai loại tiêu chí định tính định lượng Tiêu chí định lượng dựa số liệu thống kê, phân tích thuật toán, tiêu chí định tính chủ yếu dựa yếu tố kinh tế, trị, xã hội xácđịnh kiến thức, kinh nghiệm chuyên gia Tuy nhiên, nhiều trường hợp cần phải vận dụng linh hoạt, không cứng nhắc sử dụng tiêu chí Chẳng hạn, có tiêu chí lý thuyết định lượng nhu cầu thị trường, giá trị thương hiệu, đo đếm, tính toán tiêu đo lường cách xác đành phải sử dụng tiêu chí định tính, với vai trò đánh giá chuyên gia Tuy Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực vậy, xây dựng tiêu chí, cần cố gắng lượng hóa đánh giá định lượng định tính thành điểm số để dễ so sánh lựa chọn IV.2 Yêu cầu tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực bảo đảm chất lượng tốt khả thi thỏa mãn yêu cầu sau: Tiêu chí phải bảo đảm tính định lượng Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực xây dựng dạng định tính định lượng Tuy nhiên, để bảo đảm rõ ràng, minh bạch tiêu chí cần lượng hóa Những tiêu chí lượng hóa tiêu đánh giá độ mạnh thương hiệu, biểu trưng văn hóa địa phương…thì cần có tiêu chí trung gian khác làm sở đánh giá Tiêu chí phải bảo đảm tính khách quan, khoa học Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực xây dựng dựa số liệu, kiện khách quan, không áp đặt theo cảm tính hay ý chí chủ quan Đồng thời phù hợp với qui luật vận động yếu tố kinh tế, xã hội – văn hóa Tiêu chí phải bảo đảm tính đặc trưng địa phương Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực phải thể đặc trưng vùng, miền Đây sở phân biệt hàng hóa địa phương với hàng hóa địa phương khác Tiêu chí phải bảo đảm dễ hiểu, dễ thực Xây dựng tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực không nên sử dụng mô hình toán phức tạp, triết lý cao siêu hay viện dẫn quanh co làm cho việc áp dụng tiêu chí vào thực tế gặp khó khăn phức tạp Tiêu chí phải bảo đảm tính công khai Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực địa phương cần xây dựng tập thể công bố rộng rãi cho đối tượng có liên quan biết Việc xây dựng công bố thiết phải thực từ ban hành chương trình hay qui định hỗ trợ phát triển sản phẩm chủlực địa phương IV.3 Ý nghĩa việc xây dựng tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực thước đo giá trị nội khách quan hàng hóa Nó phản ảnh trung thực khả đáp ứng đòi hỏi thị trường, xã hội nhà quản lý Thông qua tiêu chí đánh Cơsở lý luận trồngchủlực Trang Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực giá, người ta nhận biết sản phẩm chủlựcsở hữu tính năng, chất lượng có khả thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng tới đâu Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực yêu sách phía xã hội nhà quản lý Nếu đáp ứng yêu sách sản phẩm đủ điều kiện trở thành sản phẩm chủlực Như vậy, xem hệ thống tiêu chí đánh giá khuôn mẫu cho sách đầu tư công nghệ, sử dụng tài nguyên, đào tạo tay nghề sách hỗ trợ Nhà nước Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủ lực, thừa nhận, văn có giá trị pháp lý, chi phối hoạt động nhà sản xuất kinh doanh, nhà hoạch định sách nhà quản lý Để phát triển sản phẩm chủ lực, nhà sản xuất phải điều chỉnh công nghệ, tổ chức lại sản xuất áp dụng hệ thống quản lý chất lượng hợp chuẩn Sẽ không tùy tiện, chủ quan xem thường qui chuẩn thường thấy đối tượng Nhà hoạch định sách nhà quản lý lấy làm mục tiêu để định biện pháp tổ chức thực thích hợp Tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực tuyên ngôn chất lượng hàng hóa, thể cam kết trách nhiệm doanh nghiệp, nhà sản xuất với cộng đồng, xã hội Thông qua hệ thống tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủ lực, người tiêu dùng hiểu nhà sản xuất làm gì, làm chịu trách nhiệm việc cung cấp tiện ích để thỏa mãn nhu cầu họ sản phẩm nhà sản xuất Hệ thống tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực tuyên bố sứ mạng doanh nghiệp, nhà sản xuất kinh doanh, có giá trị lâu dài mục đích giúp phân biệt doanh nghiệp với doanh nghiệp khác Có thể gọi phát biểu doanh nghiệp triết lý kinh doanh, nguyên tắc kinh doanh, thể niềm tin tầm nhìn doanh nghiệp IV.4 Nội dung tiêu chí xácđịnh sản phẩm chủlực Nhóm tiêu chí định lượng Quy mô ngành hàng Cơsở lý luận trồngchủlực Trang 10 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực Tiêu chí phản ánh khả sản xuất cung ứng với khối lượng lớn sản phẩm chủ lực; sử dụng tiêu chí nhỏ như: Quy mô số lượng (đối với ngành trồng trọt diện tích), quy mô giá trị (giá trị sản lượng) Tiêu chí không phản ánh quy mô sử dụng nguồn lực mà phản ánh quy mô đóng góp ngành hàng tổng giá trị sản lượng tỉnh hay vùng lãnh thổ Nếu quy mô lớn, chứng tỏ sản phẩm chủlực xét có mức độ quan trọng toàn vùng đóng góp giá trị lớn tác động mạnh đến kết sản xuất toàn vùng Giá trị sản lượng/ha Tiêu chí sử dụng sản phẩm ngành trồng trọt phản ánh khả đóng góp vào hiệu sản xuất lực cạnh tranh ngành hàng Tiêu chí lớn, chứng tỏ sản phẩm chủlực xét có mức đóng góp vào quy mô lớn, có sức cạnh tranh cao tác động mạnh đến kết sản xuất toàn vùng Mức lãi mức thu nhập/ha Là tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu sản ngành hàng, phản ánh cách xác khả canh trạnh ngành hàng Tiêu chí tính công thức: Lãi/ha = doanh thu/ha – tổng chi phí/ha Hoặc Thu nhập/ha = doanh thu/ha – tổng chi phí/ha + công lao động gia đình Mức lãi mức thu nhập lớn chứng tỏ ngành hàng có hiệu cao có khả thu hút nhiều nguồn lực để phát triển thế, có hội để gia tăng khối lượng lớn Tốc độ tăng trưởng sản phẩm vùng (Grw) Tiêu chí cho biết mức độ tăng trưởng sản lượng, giá trị sản lượng giá trị gia tăng sản phẩm chủlực Nó phản ảnh khả triển vọng phát triển Cơsở lý luận trồngchủlực Trang 11 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực hàng hóa chủlực tương lai Tốc độ tăng trưởng sản phẩm nhận từ số báo cáo hàng năm địa phương tính theo công thức: Grw Trong đó: OV1 – OV0 x 100 = _ OV0 _ OV1: GTSL sản lượng sản phẩm thời điểm xem xét OV0: GTSL sản lượng sản phẩm thời điểm định gốc so sánh Tiêu chí xem xét qua nhiều năm Nếu tốc độ tăng trưởng trung bình cao chứng tỏ sản phẩm chủlực vùng, miền hay địa phương xét có khả triển vọng tăng trưởng tốt, ổn định bền vững (Ghi chú: tiêu chí xácđịnh tốc độ tăng quy mô sản phẩm chủlực quy mô diện tích, quy mô sản lượng…) Tỷ trọng sản phẩm so với toàn vùng (Rov) Là tỷ lệ so sánh giá trị sản lượng sản phẩm chủlực vùng với tổng giá trị sản lượng vùng tạo thời kỳ xácđịnh Tiêu chí phản ảnh mức độ tập trung lao động xã hội sản phẩm vùng, miền hay địa phương thể thông qua giá trị sản lượng, giá trị gia tăng Tiêu chí phản ảnh tầm quan trọng sản phẩm chủlực thông qua đóng góp giá trị vào thành tích chung vùng, miền, địa phương Tỷ trọng tính theo công thức: Rov = OVR OVP x 100 Trong đó: OVP: Giá trị sản lượng sản phẩm chủlựcCơsở lý luận trồngchủlực Trang 12 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực OVR: Tổng giá trị sản lượng toàn vùng Nếu tỷ trọng cao chứng tỏ sản phẩm chủlực xét quan trọng vùng đóng góp giá trị lớn có sức tác động mạnh đến kết sản xuất kinh doanh toàn vùng (Đối với trồng, tiêu chí xácđịnh tỷ lệ diện tích trồngchủlực với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp) Hệ số vượt trội sản phẩm (CGrw) Tiêu chí phản ảnh khả vượt trội hàng hóa chủlực toàn ngành kinh tế Nếu hệ số cao chứng tỏ hàng hóa chủlực xét giữ vai trò định việc hình thành mức tăng trưởng chung cho toàn ngành Công thức xácđịnh hệ số vượt trội có dạng: CGrw Trong đó: GRWi = GRWs GRwi: tốc độ phát triển sản phẩm i GRWs: tốc độ phát triển chung toàn ngành (khu vực) kinh tế Sử dụng hệ số vượt trội để đánh giá mức độ ảnh hưởng tăng trưởng sản phẩm I đến toàn ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ) sản phẩm i Nếu CGrw < 1, việc phát triển sản phẩm i làm tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm i ngành nên ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng ngành kinh tế (kéo giảm tốc độ tăng trưởng ngành); Nếu CGrw >1, việc phát triển sản phẩm i làm tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm i ngành nên ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng ngành kinh tế (đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng ngành) Hệ số thu nhập sản phẩm chủlực (Iha) Cơsở lý luận trồngchủlực Trang 13 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực Iha hệ số để so sánh mức thu nhập bình quân1 sản phẩm chủlực với mức thu nhập bình quân toàn ngành Hệ số để xácđịnh tính vượt trội sản phẩm chủlực mức thu nhập: công thức tính sau: Ihai Iha = Ihabq Trong đó: Iha: Hệ số thu nhập bình quân/ha/năm Ihai: Mức thu nhập bình quân ha/năm sản phẩm i Ihabq: Mức thu nhập bình quân ha/năm ngành trồng trọt vùng Nếu giá trị > sản phẩm có hiệu cao, giá trị < sản phẩm có hiệu thấp; = mức độ hiệu mức trung bình Hệ số lãi sản phẩm chủlực (Bha) Iha hệ số để so sánh mức lãi bình quân sản phẩm chủlực với mức lãi bình quân toàn ngành Hệ số để xácđịnh tính vượt trội sản phẩm chủlực mức lãi, công thức tính sau: Trong đó: Bhai Bha = B habq Bha: Hệ số lãi bình quân/ha/năm Bhai: Mức lãi bình quân ha/năm sản phẩm i Ihabq: Mức lãi bình quân ha/năm ngành trồng trọt vùng Nếu Bha > sản phẩm có lãi cao, B < sản phẩm có lãi thấp; Bha = mức lãi trung bình Hệ số địa phương hóa sản phẩm chủlực (LQir) Cơsở lý luận trồngchủlực Trang 14 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực Hệ số địa phương hóa (Location Quotient) giúp đo lường mức độ tập trung chuyên môn hóa vùng, miền hay địa phương lĩnh vực khu vực i mối quan hệ với vùng lãnh thổ lớn R (thường quốc gia) toàn kinh tế (tức là, tất lĩnh vực kinh tế quốc gia) Thông qua hệ số này, người ta thấy mức độ tập trung chuyên môn hóa ngành hay sản phẩm vùng, miền hay địa phương so với mức độ tập trung chuyên môn hóa ngành, sản phẩm vùng lớn hay nước Hệ số địa phương hóa thể theo công thức: LQir = Xir/ XIr XiR/ XIR Trong đó: Xir: Giá trị sản lượng sản phẩm loại i vùng, miền, địa phương r XIr: Tổng giá trị sản lượng vùng, miền, địa phương r XiR: Giá trị sản lượng sản phẩm i toàn ngành (khu vực lớn hay nước R) XIR: Tổng giá trị sản lượng nước (hoặc khu vực lớn hay nước R) Thực tế nghiên cứu nước cho thấy LQ ir < 1, cho biết vùng, miền hay địa phương xét có tiềm phát triển sản phẩm i; LQir > 1, cho biết vùng, miền hay địa phương xét nhiều hay tiềm phát triển sản phẩm i LQir ≥ 1,25, cho biết vùng, miền hay địa phương xét có tiềm đặc biệt phát triển sản phẩm i để cạnh tranh toàn cầu 10 Sức cạnh tranh sản phẩm chủlực (Com) Để xácđịnh sức cạnh tranh sản phẩm, ta có trường hợp để so sánh: so sánh hiệu loại trồng loại đất; hai so sánh hiệu loại trồng i địa bàn nghiên cứu với hiệu trồngtrồngsố địa phương khác Như vậy, ta có loại công thức sau: Cơsở lý luận trồngchủlực Trang 15 Đề tài : Nghiên cứu yếu tố KT – KT TT để xácđịnh hệ thống trồng, vậtnuôichủlực a So sánh sức cạnh tranh sản phẩm i với SP khác loại đất: Ii Com1 = _ Ix Trong đó: Com1: Hệ số cạnh tranh Ii: Thu nhập bình quân ha/năm sản phẩm i Ix: Thu nhập bình quân ha/năm SP khác trồng loại đất Nếu Com1 > sản phẩm có sức cạnh tranh cao, Com < sản phẩm có cạnh tranh thấp; Com1 = sản phẩm có sức cạnh tranh không rõ ràng b So sánh sức cạnh tranh sản phẩm trồng địa bàn với sản phẩm trồng địa phương khác: Com2 Trong đó: Iir = I ix Com2: Hệ số cạnh tranh Iir: Thu nhập bình quân ha/năm sản phẩm i trồng vùng nghiên cứu Iix: Thu nhập bình quân ha/năm sản phẩm i trồng địa phương khác Nếu Com2 >1 sản phẩm có sức cạnh tranh cao, Com2