Dánh giá cây TRỒNG, vật NUÔI bản địa có lợi THẾ HÀNG hóa đối với ĐỒNG bào dân tộc THIỂU số TỈNH ĐĂKLĂK

34 887 3
Dánh giá cây TRỒNG, vật NUÔI bản địa có lợi THẾ HÀNG hóa đối với ĐỒNG bào dân tộc THIỂU số TỈNH ĐĂKLĂK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI BẢN ĐỊA CÓ LỢI THẾ HÀNG HÓA ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH ĐĂKLĂK Khái quát thực trạng kinh tế- xã hội đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 1.1 Thực trạng nhân phân bố dân cư 1.1.1 Số lượng dân tộc địa bàn tỉnh Nằm vị trí trung tâm cao nguyên Nam Trung Bộ (còn gọi Tây Nguyên) Đăk Lăk có tổng diện tích tự nhiên 1.953.546 ha, tỉnh có quy mô diện tích lớn nước Địa giới hành tỉnh Đăk Lăk xác định bởi: Phía Bắc giáp tỉnh Gia lai, phía Tây giáp Cam pu chia với biên giới dài 240km, phía Đông giáp tỉnh Phú Yên Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng Bình Phước Toàn tỉnh chia thành 18 đơn vị hành trực thuộc bao gồm 17 huyện thành phố cấp tỉnh Buôn Ma Thuột Hiện nay, dân số tỉnh có 1.847 ngàn người người, mật độ dân số đạt 137 người/km² với 47 dân tộc Người Kinh chiếm 70%; dân tộc thiểu số Ê Đê, M'nông, Thái, Tày, Nùng chiếm gần 30% dân số toàn tỉnh chủ yếu đồng bào dân tộc chỗ (cư dân địa) đồng bào dân tộc từ tỉnh phía Bắc di cư tự do, số dân tộc khác đến làm ăn sinh sống, lẻ với số lượng không lớn Trong số đồng bào dân tộc chỗ có dân tộc chiếm số lượng lớn Ê đê, Giarai, M’nông, dân tộc Ê đê chiếm 49%; dân tộc Nùng chiếm 9,2%; dân tộc Tày chiếm 9,0%, lại dân tộc Cơ Ho, X’Tiêng, Phù Lá, Khơ Mú, Mạ, Giấy, La Hủ, Lự, Chút Dân số nông thôn Đăk Lăk chiếm 80% dân số toàn tỉnh Đồng bào dân tộc cư trú rải rác khắp địa phương, cư trú chủ yếu nông thôn, vùng sâu, vùng xa 1.1.2 Dân tộc thiểu số, phân bố đặc điểm tập quán đồng bào dân tộc Thành phần dân tộc Đăk Lăk đa dạng phức tạp, dân tộc Đăk Lăk, kể dân tộc đông người, bao gồm từ nhiều nhóm địa phương hợp thành Mỗi nhóm có tên gọi riêng, có yếu tố ngôn ngữ sinh hoạt văn hóa riêng tồn tận ngày Trong buôn làng có pha trộn huyết thống, thường người Ê đê M’nông, Ê đê Giarai, Hrê Bana, Giarai Chăm Các dân tộc đông người Ê đê, Giarai M’nông thường quy tụ vào số địa bàn cư trú định vùng dân tộc người khác cư trú phân tán, thường vùng giáp ranh Sự phân bố dân cư dân tộc địa Đăk Lăk mang tính tộc người, trải qua trình lịch sử hình thành nên “lãnh thổ tộc người”, nhu cầu sản xuất, sinh hoạt tự vệ Trong “lãnh thổ tộc người” hình thành nên cụm dân cư Mỗi cụm dân cư buôn làng Các buôn làng mang tính khép kín, tổ chức tự quản hoàn toàn độc lập với mặt: kinh tế, văn hóa, tổ chức sinh hoạt xã hội Điều kiện sống đồng bào dân tộc nhìn chung khó khăn Ở vùng đồng bào dân tộc cư trú tập trung, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, giao thông không thuận lợi cho việc lại, làm ăn sinh sống giao lưu văn hóa Về mùa mưa, đường sá lại lầy lội, ô tô vào tới xã, vào mùa vùng sâu, vùng xa gần cách biệt với bên ngoài, sản phẩm làm khó tiêu thụ Hệ thống thủy lợi lạc hậu, mùa khô nguồn nước không đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất sinh hoạt gây ảnh hưởng không nhỏ đến trình sản xuất nông sản địa bàn tỉnh Đồng bào dân tộc thiểu số hầu hết sống theo kiểu tự túc tự cấp, giao lưu buôn bán, trao đổi với bên Sản xuất hàng hóa hình thành số vùng định canh định cư ổn định vùng định cư, luân canh Mặc dù điều kiện sống có nhiều khó khăn, song vùng đồng bào dân tộc cư trú Đăk Lăk chứa đựng nhiều tiềm lớn đất đai lao động chưa khai thác Ở xây dựng vùng chuyên chuyên sản xuất: lâm sản, công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu ), lương thực hoa màu, chăn nuôi đàn gia súc, phát triển nghề rừng Mặc dù vậy, tại, vốn đầu tư sản xuất xây dựng kết cấu hạ tầng vùng đồng bào dân tộc nhỏ, khả tổ chức cho đồng bào sản xuất theo công nghệ tiên tiến, đại hạn chế Điều cản trở việc khai thác tiềm trông vật nuôi có lợi hàng hóa vùng đồng bào dân tộc tỉnh Đăk Lăk 1.2 Thực trạng phát triển kinh tế 1.2.1 Tăng trưởng kinh tế thu nhập bình quân Kinh tế tỉnh thời gian qua trì tốc độ tăng trưởng cao tương đối ổn định; cấu kinh tế chuyển dịch hướng, song mức độ chuyển dịch cấu kinh tế ngành nội ngành chưa cao Tăng trưởng tổng giá trị sản phẩm bình quân hàng năm giai đoạn 2005 - 2012 đạt 12,1% Riêng năm 2014, tổng sản phẩm xã hội đạt khoảng 37.700 tỷ đồng, tăng 9,2% so với thực năm 2013, đạt 99,4% KH Trong đó: Giá trị ngành nông, lâm, thủy sản 16.420 tỷ đồng; Giá trị ngành công nghiệp - xây dựng 6.440 tỷ đồng; Giá trị ngành dịch vụ 14.840 tỷ đồng Cơ cấu kinh tế năm 2014 (theo giá hành): Nông, lâm, thủy sản 45%, công nghiệp - xây dựng 16,7% , dịch vụ 38,3% Thu nhập bình quân đầu người theo giá hành 31,4 triệu đồng/năm; Huy động vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 13.500 tỷ đồng, khoảng 23,3% tổng sản phẩm xã hội Tổng mức lưu chuyển hàng hóa địa bàn 49.425 tỷ đồng, tăng 29,8% so với thực năm 2013 Về phát triển hạ tầng, thuỷ lợi bảo đảm tưới chủ động cho 76% diện tích trồng có nhu cầu tưới, cải tạo, nâng cấp nhựa bê tông hóa 95% tuyến đường tỉnh, 73% hệ thống đường huyện, 38% đường xã liên xã, có 95% số thôn, buôn có điện, có 96,8% số hộ dùng điện 1.2.2 Thực trạng nghèo đói xóa đói giảm nghèo a Thực trạng nghèo đói tỉnh Đăk Lăk Ở Đăk Lăk đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ cao (khoảng 30%) dân số, hộ nghèo nằm rải rác huyện toàn tỉnh Theo thống kê, tỷ lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số giảm nhanh năm gần đây, giảm từ 48,26% năm (năm 2005) xuống 14,98%/năm (năm 2010), khoảng 12,75% (năm 2014, giảm 2,1% so với năm 2013 huyện nghèo, khó khăn giảm 3%), đến cuối năm 2015, tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh giảm xuống 7%, tỷ lệ hộ cận nghèo giảm 7,2% Trong năm 2014, tổng số hộ nghèo tỉnh 41.593 hộ, chiếm 10,02% (giảm 8.841 hộ, tương ứng 2,24% so với năm 2013) Trong đó, dân tộc thiểu số chỗ 14.467 hộ, dân tộc thiểu số khác 10.688 hộ, lại dân tộc Kinh Toàn tỉnh 31.724 hộ cận nghèo, chiếm 7,64% (giảm 444 hộ cận nghèo, tương ứng 0,19% so với năm 2013) Những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao Ea Súp 29,32%, Buôn Đôn 26,22%, Lak 21,18%, Krông Bông 18,94%, M’Drăk 17,12% Tỷ lệ hộ nghèo khác biệt khu vực, nơi có tỷ lệ hộ nghèo thấp TP Buôn Mê Thuột, nơi có tỷ lệ hộ nghèo cao huyện Krông Ana, Buôn Đôn, huyện EaSoup, cụ thể sau: Bảng Thực trạng hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số phân theo huyện 2006 TT Đơn vị 2010 Tổng số hộ toàn tỉnh (hộ) Hộ đồng bào DTTS (hộ) Hộ ĐBDTTS nghèo (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo ĐBDTTS (%) Tổng số hộ toàn tỉnh (hộ) Hộ đồng bào DTTS (hộ) Hộ ĐBDTTS nghèo (hộ) Tỷ lệ hộ nghèo ĐBDTTS (%) 64.804 9.685 2.857 29,5 72.742 10.872 281 2,6 20.932 5.778 399 6,9 13.941 6.424 1.954 30,4 21.688 6.373 1.327 20,8 TP B.Mê Thuột TX Buôn Hồ H.Buôn Đôn H Cư Kuin H CưM'gar 29.285 12.730 4.305 33,8 34.981 15.206 1.049 6,9 H.EaH'leo 22.476 8.743 3.311 37,9 26.795 10.423 813 7,8 H.Eakar 30.128 8.137 3.945 48,5 34.087 9.206 1.607 17,5 H Ea Soup 11.342 4.730 2.348 49,6 14.345 5.982 1.793 30,0 H Krông Ana 36.787 8.000 4.699 58,7 18.202 3.959 459 11,6 10 H.Krông Bông 16.400 5.769 2.600 45,1 18.843 6.628 1.613 24,3 11 H Krông Buk 29.653 8.944 2.994 33,5 12.964 3.910 186 4,8 12 H.Krông Năng 23.687 7.243 2.771 38,3 26.467 8.093 967 11,9 13 H.KrôngPắk 41.434 12.521 5.156 41,2 44.546 13.461 2.250 16,7 14 H.Lắk 11.492 7.287 4.304 59,1 13.840 8.776 2.383 27,2 15 H.M'Drắc 12.692 5.195 2.285 44,0 14.949 6.119 824 13,5 Tổng số 342.437 104.631 44.230 42,3 389.322 121.209 17.905 14,8 12.257 5.648 2.655 47,0 - Nguồn: Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh ĐắkLắk Nguyên nhân để có khác biệt điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng Một số huyện như: Eakar, Buôn Mê Thuột, KrôngPắc huyện có đất bazan phát triển công nghiệp cà phê, cao su tỷ lệ hộ nghèo thấp huyện khác điều kiện phát triển công nghiệp hàng hóa huyện Lắk, EaSoup Tỷ lệ đói nghèo tập trung theo khu vực điều rõ ràng, điều ảnh hưởng đến khoảng cách chênh lệch khu vực tỉnh, thể cân đối trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên điều kiện thuận lợi để ta khoanh vùng nghèo đưa chiến lược phát triển kinh tế xã hội hữu hiệu, giải pháp giảm nghèo đặc dụng địa phương, có công giảm nghèo nhanh đạt kết cao Song song đó, tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số có khác biệt Qua trình điều tra cho thấy khác biệt vùng, khu vực lớn tỷ lệ hộ nghèo thực tế cho thấy số 47 dân tộc có phân cách khác biệt rõ rệt Các dân tộc di cư từ Bắc vào có sống hơn, tỷ lệ hộ nghèo họ thấp với dân tộc chỗ Ê đê, M’Nông Những dân tộc vào, số hộ nghèo tự thoát cảnh nghèo đói, họ tìm đến nhóm dân tộc có trình độ sản xuất cao hơn, giỏi làm kinh tế để học hỏi kinh nghiệm Họ mạnh dạn vay vốn để phát triển sản xuất Các dân tộc Ê đê, M’Nông tham gia vào hoạt động kinh tế thị trường, tâm lý họ quen sống dựa vào điều kiện tự nhiên, an phận, dễ thỏa mãn nhu cầu Tới thời điểm này, tổng số hộ nghèo chung tỉnh Đăk Lăk 50.334 hộ, chiếm 12,26% dân số; hộ cận nghèo 32.168 hộ, chiếm 7,83% số hộ Trong hộ nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số 30.716 hộ, chiếm 61% số hộ nghèo toàn tỉnh, hộ cận nghèo 13.742 hộ, chiếm 42,71% số hộ nghèo chung Nhìn chung, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011 – 2015 cao so với nước, nguyên nhân tình trạng phải kể đến số nguyên nhân như: thiếu nguồn lực cho sản xuất (đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật), thiếu phương tiện sản xuất (máy gặt đập, công nông, máy bơm nước, máy xay xát), lao động lành nghề ít, suất lao động thấp, thiếu nguồn vốn vay, sở hạ tầng phát triển… b Thực trạng công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh Đăk Lăk Những năm qua, công tác giảm nghèo đạt nhiều kết đáng kể, công giảm nghèo nhân dân tỉnh ủng hộ tích cực tham gia trình phát triển kinh tế - xã hội Tỉ lệ hộ nghèo giảm nhanh, số hộ tái nghèo cận nghèo không tăng Riêng hộ đồng bào dân tộc thiểu số, Đăk Lăk quan tâm đẩy nhanh việc thực sách, như: Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất; Chính sách cho vay vốn sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 54/2012/QĐ-TTg; Chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg… Triển khai Chương trình 135, Quyết định 102, Đăk Lăk giải ngân 12 tỷ 275 triệu đồng xây dựng đường giao thông nông thôn, nhà sinh hoạt cộng đồng, kênh mương thủy lợi; 103.919 hỗ trợ vật, với kinh phí 10 tỷ 842 triệu đồng; hỗ trợ tiền mặt cho 10.735 khẩu, kinh phí tỷ 341 triệu đồng Riêng sách cho vay vốn sản xuất hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, tổng dư nợ gần tỷ đồng, với 600 hộ vay… Chính từ nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội khu vực Trong năm 2015, tỉnh triển khai kịp thời chương trình, sách hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo Cụ thể, giải ngân vốn tín dụng ưu đãi cho 36.503 lượt hộ nghèo, cận nghèo đối tượng sách khác vay với số tiền 724,5 tỷ đồng; tổ chức tập huấn, hội thảo, hướng dẫn cách làm ăn cho 1.200 lượt hộ; cấp thẻ BHYT miễn phí cho 546.317 người nghèo, cận nghèo người dân tộc thiểu số thuộc xã có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; hỗ trợ tiền điện cho 51 nghìn hộ với kinh phí 28 tỷ đồng; trợ giúp pháp lý miễn phí cho 1.676 lượt người nghèo Bên cạnh đó, hộ nghèo thuộc xã đặc biệt khó khăn hỗ trợ xây dựng mô hình giảm nghèo; cấp đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt; hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số; hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn theo Quyết định số 102/2009/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ… Tại huyện M’Đrăk, sách dân tộc triển khai hiệu quả, đời sống bà nâng lên Từ năm 2011 đến nay, từ nguồn vốn Chương trình 135, huyện đầu tư xây dựng 59 hạng mục công trình cho xã, thôn đặc biệt khó khăn với tổng kinh phí 24,4 tỷ đồng; hỗ trợ giống trồng, vật nuôi phát triển sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số với tổng số tiền 5,9 tỷ đồng; hỗ trợ vệ sinh môi trường, trợ giúp pháp lý, đào tạo, bồi dưỡng cán cộng đồng với số tiền 6,9 tỷ đồng Đáng ý, huyện hoàn thành việc cấp đất cho 185 hộ, cấp đất sản xuất cho 664 hộ cấp nước sinh hoạt cho 1.356 hộ Với nhiều nỗ lực, lệ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số huyện M’Đrăk từ 49,24% đầu năm 2011, xuống 27,84 % cuối năm 2014 (bình quân giảm 5,35%/năm) Tại huyện Ea H’leo, công tác xóa đói giảm nghèo triển khai đồng bộ, bản, với tham gia hệ thống trị Cho tới hết năm 2014, toàn huyện 2.424 hộ nghèo Như vòng 10 năm huyện giảm gần 9.000 hộ nghèo Riêng năm (2010-2014), giảm 3.601 hộ đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 22,48% đầu năm 2011 xuống 8,26% vào cuối năm 2014, bình quân năm giảm 3,6% hộ nghèo (chỉ tiêu 3%) Toàn huyện phấn đấu cuối năm 2015 số hộ nghèo giảm 7% Tổng kết 10 năm thực công tác giảm nghèo (2006-2015), huyện M’Đrăk đề giải pháp nhằm đạt mục tiêu đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 2% vào cuối năm 2020 (theo tiêu chuẩn nghèo nay) dự kiến xuống 7% (theo chuẩn nghèo mới) Bên cạnh kết đạt được, tại, công tác xóa đói giảm nghèo tỉnh tồn nhiều hạn chế, kết giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo cao so với bình quân chung nước (tỉ lệ nghèo đói nước năm 2015 5%), tỷ lệ hộ thoát nghèo hàng năm thấp số hộ tái nghèo, cận nghèo mức cao Đặc biệt, tỉ lệ chênh lệch giàu nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, xã có người đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống chiếm tỷ lệ cao, tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số vùng nông thôn giảm chậm Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc triển khai đồng sách xóa đói giảm nghèo tỉnh cần tập trung hỗ trợ hướng dẫn đồng bào dân tộc phát triển tiềm mạnh sẵn có việc sản xuất trồng, vật nuôi địa có lợi hàng hóa địa tỉnh Xác định trồng, vật nuôi mô hình trồng, vật nuôi địa có lợi hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk 2.1 Điều tra, đánh giá xác định trồng, vật nuôi địa có lợi hàng hóa 2.1 Điều tra, đánh giá xác định trồng địa có lợi hàng hóa Đăk Lăk tỉnh trung tâm cao nguyên Trung bộ, có tiềm lớn phát triển loại trồng, đặc biệt ăn công nghiệp Toàn tỉnh có 300.000 đất đỏ bazan, trồng 250.000 dài ngày loại Cây chủ lực cà phê, cao su, điều, hồ tiêu ăn khác Theo Tổng cục thống kê, bên cạnh số trồng truyền thống có lợi cà phê, điều, tiêu địa bàn tỉnh Đăklăk có số loại có diện tích suất cao cụ thể sau: Bảng 1: Bảng sản lượng diện tích trồng địa Đăk Lăk giai đoạn 2010 – 2014 Cây địa Sản lượng Diện tích (ĐVT: Nghìn (ĐVT:Nghìn ha) Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Sơ năm 2014 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Sơ năm 2014 Cà phê 399,1 487,7 465,0 452,4 444,1 1,9 2,0 2,0 2,03 2,04 Mía 780,1 1005,7 954,1 1158,4 1134,8 12,9 16,1 16,1 17,6 17,1 Sắn 479,0 610,0 472,8 571,3 642,2 25,9 32,0 25,7 29,3 31,4 Khoai 34,2 33,0 36,5 35,3 31,9 3,4 3,2 3,3 3,0 2,7 Ngô 218,7 207,7 208,3 212,4 216,6 115,7 116,0 119,6 123,0 121,1 Lúa 450,7 474,3 490,6 514,1 575,3 80,1 84,5 87,4 90,3 95,0 Nguồn: Tổng Cục thống kê hàng năm Từ bảng số liệu rút số nhận xét đánh giá lợi trồng địa địa bàn tỉnh Đăk Lăk sau: - Cây cà phê: Cà phê trồng mạnh Tây Nguyên, Đắk Lắk tỉnh có diện tích cà phê lớn nước với 200 nghìn ha, sản lượng hàng năm đạt 437,6 nghìn tấn cà phê nhân Từ lâu, cà phê Tây Nguyên giới biết đến đánh giá có chất lượng cao Cà phê Việt Nam có mặt 80 quốc gia vùng lãnh thổ Khi cà phê mặt hàng xuất có giá trị sống người trồng cà phê, kinh doanh làm dịch vụ cho cà phê thay đổi hẳn Nhiều người trở thành tỷ phú nhờ trồng cà phê chế biến, kinh doanh sản phẩm Giá trị kinh tế từ cà phê mang lại lớn giúp giải tốt vấn đề kinh tế, đời sống, việc làm Một hec-ta cà phê kinh doanh loại tốt đầu tư mức thu hoạch từ 18 đến 20 cà phê tươi, tương đương với đến 4,5 cà phê nhân Tuy nhiên để có cà phê, vốn đầu tư ban đầu lớn, chi phí cho khâu tưới chiếm tỉ trọng không nhỏ, bình quân hecta trồng 1.100 gốc cà phê, gốc lần tưới từ 200 đến 300 lít nước, mùa cà phê tưới lần Đăk Lăk thường xảy tình trạng hạn hán keo dài Như vậy, việc trồng cà phê đòi hỏi chi phi đầu tư cho sản xuất cao, đồng bào dân tộc, hộ nghèo gặp khó khăn việc huy động vốn việc sản xuất kinh doanh giống - Cây mía: Mía nguồn nguyên liệu liệu ngành công nghiệp chế biến đường Mía đa dụng, sản phẩm đường, mía nguyên liệu trực tiếp gián tiếp nhiều ngành công nghiệp, thực phẩm, dược phẩm…Cây mía gắn bó phát triển vùng Đăk Lăk từ năm 1990 xem trồng thoát nghèo, giúp nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu hiệu kinh tế mà mang lại Hàng năm, sản lượng mía Đăk Lăk đạt 1.100 nghìn mía với diện tích 17,1 nghìn Tuy nhiên việc trồng mía gặp nhiều rủi ro như hạn hán, sâu bệnh làm cho suất, sản lượng mía ngày sụt giảm khiến người trồng gặp khó khăn Đặc biệt khoảng năm trở lại đây, khâu tiêu thụ mía tồn nhiều bất cập, thiếu đầu giá mía liên tục giảm khiến việc sản xuất kinh doanh mía hộ dân Tây nguyên lâm vào tình trạng khó khăn Do vậy, thời gian tới, tỉnh Đăk Lăk cần tăng cường việc kiểm soát số diện tích mía địa bàn, hạn chế việc người dân mở rộng chưa tìm đầu cho sản phẩm; bên cạnh cần có sách hỗ trợ khâu tiêu thụ sản phẩm mía địa bàn tỉnh - Cây sắn: Sắn loại dễ trồng, không kén đất chịu hạn tốt thích hợp canh tác vùng chưa có thủy lợi đặc biệt vùng đồi dốc Mặt khác dù giá sắn lúc trầm lúc bổng hiệu mía đầu tư chi phí thấp Chính vậy, nhiều địa phương nước, năm qua tỉnh Đăk Lăk diện tích sắn không ngừng mở rộng, từ chỗ chục ngàn năm, đến đạt 31,4 nghìn Tính bình quân năm qua (2010 – 2014) diện tích sắn trung bình hàng năm đạt khoảng 27 nghìn ha, tổng sản lượng trung bình năm 554,8 nghìn tấn, năm 2014 diện tích sắn tỉnh lên tới 31.4 nghìn với sản lượng 642.2 nghìn Diện tích trồng sắn Đăk Lăk mở rộng phi mã thúc đẩy nhà máy chế biến tinh bột sắn đời Trong nhà máy thuộc sở hữu Cty CP Lương thực vật tư nông nghiệp Đăk Lăk, đặt xã Ea Sô, huyện Ea Kar, nhà máy thứ hai xây dựng huyện Krông Bông, có nhà máy Cty TNHH Thành Vũ xây dựng huyện Ea H’leo Nhà máy chế biến tinh bột sắn Quán Quân, xã Ea Kiết, huyện Cư M’Gar Tổng công suất nhà máy 86.000 tinh bột/năm, nhu cầu lượng sắn nguyên liệu hàng năm lên tới 300 – 350 ngàn Do vậy, sắn người dân Đăk Lăk làm đến đâu nhà máy thu mua hết đến Tuy nhiên, theo nhà chuyên môn, phát triển nguyên liệu sắn diện tích lớn tác nhân gây nên tình trạng sa mạc hóa tài nguyên đất, xói mòn, lũ lụt cục làm ảnh hưởng đến môi trường Rễ sắn lấy chất hữu đất thải loại axít có hại cho trồng, đồng thời làm chai cứng đất, hủy diệt loại vi sinh vật có lợi Nếu canh tác liên tục sau sắn bị giảm suất nghiêm trọng Bên cạnh đó, hầu hết nhà máy chế biến tinh bột sắn tồn vấn đề ô nhiễm môi trường Chính phát triển ạt sắn dẫn đến hậu không tốt nên Bộ ngành địa phương khuyến cáo hạn chế tối đa mở rộng diện tích trồng sắn - Cây khoai: Khoai lang dân gian trồng từ lâu đời nước ta, có phổ thích nghi rộng, trồng nhiều điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau; tốt trồng đất pha cát, lượng mưa năm khoảng 1.000 mm, chịu hạn, chịu đất xấu Khoai lang đa tác dụng sử dụng lĩnh vực sản xuất công nghiệp lẫn sử dụng làm thực phẩm làm nguyên liệu để chế biến sâu sản phẩm công nghiệp, làm nguyên liệu lý tưởng để sản xuất thức ăn chăn nuôi có giá cạnh tranh cao, làm nguyên liệu để SX ethanol sinh học Với công trên, khoai lang trồng có thu nhập cao Một vụ khoai lang cần khoảng 110 ngày, suất khoai thực phẩm đạt suất chất lượng cao bối cảnh diện tích trồng bị thu hẹp, giá ngô giảm mạnh với khắc nghiệt thời tiết khu vực năm gần Mặc dù có tăng trưởng suất ngô tỉnh Đăk lăk, nhiên mức độ tăng không cao, trí năm 2012 suất giảm xuống 51,8 tấn/ha Sở dị có không ổn định suất ngô phụ thuộc vào yếu tố: + Nguyên nhân khách quan:  Khí hậu, thủy văn: quan trọng đảm bảo độ ẩm, nước tưới cho thời kỳ sinh trưởng phát triển thời kỳ  Đất đai: địa hình, thổ nhưỡng, phù hợp với sinh thái ngô thuận lợi cho việc áp dụng giới hóa Thực tế ngô trồng vùng đồng bình nguyên có suất cao vùng đồi núi Tuy nhiên số giống địa ngô tím trồng vùng đồi núi lại phù hợp trồng khu vực khác +Nguyên nhân chủ quan:  Khả đầu tư cho ngô: khả tưới, sau giới hóa, phân bón  Giống phù hợp với vùng sinh thái yếu tố tối quan trọng việc tăng suất ngô Về sản lượng, khác với diện tích ngô biến động mức sản lượng ngô tỉnh tăng giai đoạn 2011-2014, sản lượng bình quân đạt 212,74 nghìn tấn/năm Sản lượng ngô tăng mạnh 2014 với 216,6 ngàn năm 2014 Sản lượng ngô tăng tỷ lệ thuận với mức tăng giảm diện tích suất, nhiên so với năm 2010, sản lượng năm sau nhỏ Nhìn chung, sản lượng ngô giảm cấu trồng hướng tới sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao hơn, điều kiện tư nhiên không thuận lợi giá tiêu thụ liên tục giảm 3.1.2 Số lượng, vùng phân bố khối lượng sản phẩm loại vật nuôi địa có khả phát triển thành hàng hóa Ngành chăn nuôi tỉnh trước nghề sản xuất truyền thống quảng canh, ngày ngành chăn nuôi nhanh chóng chuyển đổi thành sản xuất hàng hoá Sản phẩm đủ đáp ứng nhu cầu nước mà bước xuất sang thị trường khu vực quốc tế, số có chăn nuôi gà chăn nuôi lợn sóc ngày chiếm ưu thế, góp phần xóa đói giảm nghèo huyện Tây Nguyên a Số lượng, vùng phân bố sản lượng sản phẩm lợn sóc Lợn Sóc Tây nguyên giống lợn địa, vật nuôi quan trọng hàng đầu gia đình đồng bào Ê Đê, Gia Rai, Mơ Nông Tuy nhiên, vài thập kỷ đến nay, lợn Sóc có xu giảm dần số lượng chất lượng thay dần giống lợn cao sản, tạp giao giao phối cận huyết Về số lượng, theo nghiên cứu gần TS.Nguyễn Tuấn Hùng, Trường Đại học Tây Nguyên số lượng lợn Sóc riêng Đắk Lắk 16.000 Nuôi lợn Sóc có ý nghĩa kinh tế quan trọng khu vực đồng bào dân tộc người vùng sâu, vùng xa Bảng Số lượng lợn Sóc phân bố theo huyện tỉnh Đăk lăk Huyện Buôn Đôn Ea Kar Cư M’gar Cư Kuin M’ Đrăk Tổng cộng Số hộ điều tra Số lợn Sóc (con) 30 30 30 30 30 30 74 83 110 128 115 510 Số lợn nuôi TB/hộ 2,5 2,8 3,7 4,3 3,8 3,4 Nguồn: Báo cáo tổng kết Đề tài “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI LỢN SÓC CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC ÊĐÊ TẠI TỈNH ĐẮK LẮK”, Viện KHKT Nông lâm nghiệp Tây nguyên, 2011 Kết cho thấy, quy mô đàn lợn nuôi hộ thấp, đạt 3,4 con/hộ Qua cho thấy đa số nông hộ nuôi lợn với quy mô nhỏ lẽ, đặc điểm chung cho nông hộ chăn nuôi lợn Sóc Tây Nguyên Chăn nuôi lợn với quy mô nhỏ phù hợp với điều kiện kinh tế hộ điều kiện vốn đầu tư thấp, kỹ thuật chăn nuôi chủ yếu dựa vào kinh nghiệm Đây khó khăn để phát triển chăn nuôi lợn Sóc theo hướng hàng hóa tập trung Xu thị trường lợn sóc có thay đổi theo hướng có lợi cho phát triển, lợn sóc xuất ẩm thực đặc biệt khách hàng cao cấp dạng lợn Mini thành phố, nhà hàng với giá cao Tuy nhiên, lợn sóc thật có nguy bị đào thải khỏi hệ thống sản xuất cộng đồng, số lượng chất lượng phẩm giống giảm nhanh hệ thống sản xuất do: + Lợn sóc sinh trưởng thấp, lợi nhuận từ chăn nuôi thấp; + Mất vệ sinh công cộng phá hoại hoa màu nuôi thả rông; + Khó khống chế dịch bệnh tỷ lệ tiêm phòng thấp, nguy lây truyền bệnh cao… Về vùng phân bố, Lợn sóc chủ yếu nuôi khu vực đồng bào dân tộc người, chủ yếu nông hộ đồng bào dân tộc Ê Đê, Gia Rai, M Nông sống tỉnh Trong năm gần đây, lượng đáng kể lợn sóc nuôi trang trại có quy mô lớn từ 20-500 để sản xuất lợn thịt đặc sản “lợn Mini” cung cấp cho nhà hàng thành phố Kết bảng cho thấy số lượng lợn Sóc nuôi huyện khác huyện nuôi nhiều huyện CưKuin với số lượng 128 30 hộ điều tra sau đến M' Đrăk 115 con, Cư M’gar 110 thấp huyện Buôn Đôn huyện Ea Kar (74 83con) số lợn nuôi hộ biến động từ 2,5 - 4,3 /hộ, huyện có hộ nuôi cao huyện Cư Kuin 4,3 thấp huyện Buôn Đôn 2,5 Về sản lượng, Lợn Sóc có tầm vốc nhỏ, lợn trưởng thành có khối lượng 40 kg-50 kg, có hình dáng gần với lợn rừng, mõm dài, nhọn Có loại màu sắc mầu đen tuyền, đen lang trắng màu sọc dưa (sọc đen đỏ dọc theo thể) Màu sọc dưa thay đổi theo lứa tuổi, màu đỏ bị phai dần trở thành màu đen mốc Da dày, mốc, lông dài, lông bờm dài cứng dựng đứng, chân nhỏ, móng, nhanh nhẹn Lợn sóc sinh trưởng chậm, trung bình tăng trọng từ 90-120g/ngày Khi nuôi Lợn Sóc phương thức khác (nuôi nhốt theo tiêu chuẩn ăn lợn nội nuôi thả rông theo tập quán nông dân) có tốc độ sinh trưởng khác rõ, 12 tháng tuổi nuôi theo tiêu chuẩn có khối lượng 40,42 kg/con, nuôi thả rông đạt 30,57 kg Tốc độ tăng trọng trung bình từ 2-24 tháng tuổi nuôi theo tiêu chuẩn 121g/ngày, nuôi thả rông đạt 95g/ngày Các tiêu tiêu tốn thức ăn lợn Sóc nuôi theo tiêu chuẩn cao, trung bình tiêu tốn 4,65 kg thức ăn tinh cho kg tăng trọng Điều lý giải phương thức nuôi thả rông bị cấm hạn chế vệ sinh công cộng phá hoại vườn nhà nông dân bỏ không nuôi không chuyển sang nuôi nhốt, nuôi nhốt lợi nhuận b Số lượng, vùng phân bố khối lượng sản phẩm gà địa Về số lượng, theo Tổng cục thống kê, năm 2014, đàn gia cầm tỉnh có 8186 nghìn con, tăng năm trước 606 nghìn Nhìn chung, số lượng gia cầm có biến động, tăng qua năm, đàn gà có số lượng lớn nhất: năm 2000 có 2,8 triệu con, năm 2010 tăng lên gần 5,8 triệu con, năm 2014 có khoảng triệu con, chiếm 80,88% tổng đàn gia cầm Gia cầm khác: vịt, ngan, ngỗng có số lượng đàn không nhiều, chiếm tỷ trọng 19,12% Theo Trung tâm Khuyến nông Đăk Lăk, năm 2015, số lượng gà toàn tỉnh có 6.002.822 con, gà thịt 4.533.067 con, gà công nghiệp thịt 1.172.688 con, gà công nghiệp đẻ lấy trứng 583.503 Trong yêu cầu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp tỉnh tăng tỷ trọng chăn nuôi giảm tỷ trọng trồng trọt, đến chăn nuôi ngành sản xuất phụ, chiếm tỷ trọng thấp giá trị gia tăng nông nghiệp Nguyên nhân quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán, chăn nuôi theo hướng hàng hóa mô hình trang trại ít, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường Bên cạnh đó, trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp bị tác động yếu tố bên ngoài, chưa theo quy hoạch thiếu bền vững Đơn cử tình trạng tăng, giảm, phá vỡ quy hoạch loại trồng bị tác động giá cả; đầu tư nhiều phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật cho loại trồng cà phê, lúa, ngô…khiến vùng nguyên liệu không ổn định, chất lượng sản phẩm chưa đạt yêu cầu xuất khẩu…, khiến hiệu kinh tế việc chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thấp Về vùng phân bố, nhìn chung, gà địa dễ nuôi, chi phí đầu tư thấp nên hầu hết hộ vùng dân tộc thiểu số có chăn nuôi gà Tuy nhiên việc chăn nuôi chủ yếu mang tính tự phát, chưa đầu tư khoa học kĩ thuật chuồng trại nên suất chưa cao Thêm vào đó, năm gần đây, giá gà thịt giá trứng liên tục sụt giảm, giá thức ăn lại tăng khiến cho việc nuôi gà địa đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Trong gà (nhất gà công nghiệp) nuôi chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột (chiếm 60% tổng đàn) Huyện Ea Kar (trên 23%) Các huyện lại số lượng nuôi không nhiều chủ yếu gà địa nuôi theo hình thức không tập trung Về sản lượng, việc sinh trưởng gà nuôi phụ thuộc vào giống gà, nhiệt độ, độ ẩm, thức ăn, mật độ nuôi Trong nhiều năm qua, chăn nuôi gia cầm tỉnh Đắk Lắk liên tục phát triển, nhiên chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ lẻ sản lượng chưa cao Theo thống kê, năm 2015, tổng đàn gia cầm 8,26 triệu con, có 6,6 triệu gà 1,66 triệu gia cầm, thủy cầm khác Sản lượng 11.400 thịt gia cầm; 65,5 triệu trứng Để khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số phát triển việc nuôi gà địa, thời gian tới đòi hỏi tỉnh cần có sách ưu đãi, hỗ trợ vốn, kĩ thuật nuôi trồng kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng giá thịt gà trứng gà giảm vài năm gần 3.2 Hiệu kinh tế đối số cây, địa có lợi hàng hóa 3.2.1 Cây trồng địa có lợi hàng hóa - Cây ngô: Năm 2014, sản lượng ngô tỉnh đạt 216,6 nghìn với giá bán trung bình vào khoảng 4.200 đồng/kg, với diện tích 121,1 nghìn số đáng kể việc nâng cao thu nhập đồng bào dân tộc Đăk Lăk Bảng 5: Chi phí, giá thành, sạn lượng, doanh thu, lợi ngô địa Đăk Lăk đất năm 2014 Hạng mục Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm Sản lượng Doanh thu Lợi nhuận Đơn vị tính nghìn đồng/ha nghìn đồng tạ/ha nghìn đồng/ha nghìn đồng/ha Cây ngô 14.000 4,2 40 16.000 2.000 Nguồn: Tổng hợp Diện tích gieo trồng ngô tỉnh Tây Nguyên đạt khoảng 164 ngàn ha, tỉnh Đăk Lăk địa phương có diện tích ngô lai lớn Tây Nguyên, với 121 ngàn ha, tập trung huyện Ea Kar, Ea H'Leo, Cư M'Gar, Krông Pắk Trong đó, ngô có có giá trị cao, trung bình thu khoảng 2.000 nghìn đồng lợi nhuận góp phần đáng kể việc cải thiện đời sống dân cư Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, thời tiết bất ổn, hạn hán kéo dài nên sản lượng ngô giảm đáng kể khoảng 25% so với niên vụ trước Đồng thời giá ngô lại giảm mạnh (giá bán giảm xuống 3.800 đồng/ kg) dẫn đến doanh thu lợi nhuận trồng ngô giảm mạnh, trí hòa vốn nên ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống bà vùng đồng bào dân tộc…Trong thời gian tời, cần nghiên cứu mô hình trồng ngô có lợi thế, giảm chi phí, tăng suất nâng cao thu nhập cho người trồng ngô tỉnh - Cây lúa: Năm 2014, sản lượng lúa tỉnh đạt 575,3 nghìn với giá bán trung bình vào khoảng 6.400 đồng/kg, với diện tích 95 nghìn số đáng kể việc nâng cao thu nhập người nông dân Đăk Lăk Bảng 6: Chi phí, giá thành, sạn lượng, doanh thu, lợi lúa địa Đăk Lăk đất năm 2014 Hạng mục Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm Sản lượng Doanh thu Lợi nhuận Đơn vị tính nghìn đồng/ha nghìn đồng/kg tạ/ha nghìn đồng/ha nghìn đồng/ha Cây lúa 33.000 60 36.000 3.000 Nguồn: Tổng hợp Mặc dù sản lượng lúa Đăk Lăk tương đối cao với suất lúa trung bình khoảng 4-5 tấn/ha, nhiên thời gian qua, giá lúa lại có xu hướng giảm gây ảnh hưởng đến thu nhập người trồng lúa tỉnh Nếu đầu vụ, giá lúa mức khoảng 5.500 đồng/kg đến khoảng 4.800 -5.300 đồng/kg Giá lúa thấp chi phí phân bón tăng cao, lái buôn chậm thu mua khiến bà xuất bán Theo tính toán, với chi phí nay, để có lãi, người nông dân phải bán lúa với giá từ 5.800 - 6.100 đồng/kg Do vậy, thời gian tới, nhằm giúp cho người nông dân đạt hiệu kinh tế bên cạnh việc đưa sách nhằm hỗ trợ chi phí, tỉnh cần có sách phát triển mạng lưới tiêu thụ mặt hàng nông sản này, tránh tình trạng giá lúa giảm mạnh khâu tiêu thu gặp khó khăn b Vật nuôi địa có lợi hàng hóa - Lợn địa: Theo tính toán số hộ chăn nuôi, trung bình để nuôi heo địa đạt 60 kg phải tháng, chi phí mua giống, thức ăn, thuốc thú y phòng bệnh… khoảng triệu đồng Với giá heo 40.000 đồng nay, người chăn nuôi thu lợi nhuận khoảng 600.000 đồng/con Bảng 7: Bảng Chi phí, giá thành, sản lượng, doanh thu lợi nhuận chăn nuôi heo Đăk Lăk Hạng mục Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm Sản lượng Doanh thu Lợi nhuận Đơn vị tính nghìn đồng/con nghìn đồng/kg Kg/con Nghìn đồng/con nghìn đồng/con Cây lúa 1.800 60 2.400 600 Nguồn: Tổng hợp Thị trường giá có nhiều biến động khiến lợi nhuận người chăn nuôi ảnh hưởng không nhỏ Nhìn chung, doanh thu việc chăn nuôi phụ thuộc nhiều vào chi phí chăn nuôi gồm giá nguyên liệu đầu vào cám, thức ăn tổng hợp, thuốc thú y… giá heo địa Tuy nhiên, giá nguyên liệu đầu vào liên tục tăng, giá bán lại thay đổi liên tục khiến người chăn nuôi gặp không khó khăn Để có lãi, trung bình giá lợn cần mức 42.000 đồng/kg – 45.000đồng/kg, nhiên có thời điểm giá heo 36.000 đồng/ kg, trí 32.000-33.000 đồng/ kg Với việc giá giảm mạnh vậy, người chăn nuôi heo coi lãi, chí bị lỗ vốn Mặc dù vậy, nhiều người chăn nuôi huyện cho hay, heo giá chi phí đầu vào khác thức ăn, thuốc thú y liên tục tăng, nên người chăn nuôi không mạnh dạn tái đàn Giá heo lên xuống bấp bênh nên người chăn nuôi nuôi chạy theo giá Có nghịch lý giá heo chuồng, trại giảm liên tục, giá thịt heo bày bán chợ, nhà hàng không thay đổi Khảo sát chợ địa bàn tỉnh, thịt heo có giá từ 85.000-95.000 đồng/ kg, tùy loại Theo Cục Chăn nuôi, Bộ NN-PTNT: nhìn chung, giá heo xuất chuồng địa phương tỉnh giảm từ 17 – 19%, nguyên nhân nhu cầu tiêu thụ giảm, đồng thời ảnh hưởng thông tin có sử dụng chất cấm chăn nuôi nên nhiều người dân quay lưng với thịt, trứng, thịt heo Trước khó khăn trên, nhiều khả người chăn nuôi bỏ đàn không tiêu thụ phải bán giá đầu tư dẫn đến thua lỗ Tuy nhiên, đặc thù sản xuất nông nghiệp lúc giá, lúc xuống giá…Chính vậy, thời gian tới, Nhà nước cần tạo điều kiện để nông dân thực tiếp cận vốn vay ưu đãi, tiếp tục kinh doanh giai đoạn này, giảm chi phí khâu trung gian trình đưa thịt heo đến tay người tiêu dùng - Gà địa Theo tính toán số hộ chăn nuôi, trung bình để nuôi lứa gà 1.000 phải tháng, chi phí mua giống, thức ăn, thuốc thú y phòng bệnh… khoảng 34 triệu đồng Với giá gà lông 85.000 đồng nay, người chăn nuôi thu lợi nhuận khoảng 51 triệu đồng/lứa Bảng 8: Bảng Chi phí, giá thành, sản lượng, doanh thu lợi nhuận chăn nuôi gà Đăk Lăk Hạng mục Chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm Sản lượng Doanh thu Lợi nhuận Đơn vị tính nghìn đồng nghìn đồng/con nghìn đồng/con nghìn đồng Gà 34.000 85 1000 85.000 51.000 Nguồn: Tổng hợp Cũng giống việc chăn nuôi heo địa, doanh thu việc nuôi gà phụ thuộc nhiều vào giá nguyên liệu đầu vào cám, thức ăn tổng hợp, thuốc thú y… giá bán địa bàn Trong thời gian gần đây, ảnh hưởng dịch bệnh khiến cho giá gà tăng giảm thất thường Tại thời điểm diễn dịch cúm gia cầm, giá gà giảm nghiêm trọng Nếu gà ta thời điểm trước có giá 90-100 ngàn đồng/kg, giảm xuống 65-70 ngàn đồng /kg Với tình trạng thường xuyên xảy dịch bệnh nay, người chăn nuôi gà gặp nhiều khó khăn, gây thiệt hại lớn sản xuất kinh doanh gà Trước thực trạng trên, bao giời hết, người tiêu dùng người chăn nuôi Đăk Lăk cần giải pháp đồng kết nối từ trang trại chăn nuôi gia cầm không bị nhiễm bệnh với lò giết mổ, siêu thị, điểm bán gia cầm , để họ tin tưởng tiêu thụ, đồng thời giải pháp giúp người chăn nuôi có thị trường tiêu thụ ổn định, đảm bảo hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh loại hình chăn nuôi Như vậy, hiệu sản xuất trồng vật nuôi địa có lợi hàng hóa tỉnh Đăk Lăk nhìn chung chưa cao, chi phí đầu tư cao giá bán không ổn định dẫn đến doanh thu thấp, người sản xuất phải đối mặt với nhiều thay đổi thị trường Nguyên nhân tình trạng giá nguyên liệu đầu vào thường xuyên tăng, giá bán mặt hàng nông sản lại giảm, khó khăn khâu thu mua, thiếu thị trường ổn định… 3.3 Đánh giá tri thức địa canh tác trồng, vật nuôi địa có lợi hàng hóa a Tri thức địa canh tác trồng địa Theo đánh giá chung, kỹ thuật sản xuất canh tác nông hộ chủ yếu dựa kỹ thuật thủ công Tỷ lệ giới hóa thấp, tập trung khâu làm đất, tưới nước, vận chuyển Trong năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đầu tư xây dựng nâng cấp công trình thuỷ lợi, hệ thống kênh mương dẫn nước, nâng cao lực tưới để tăng diện tích gieo trồng lúa nước từ vụ lên vụ, với diện tích 95.000 Tỉnh thực đồng biện pháp thâm canh đạt suất bình quân 57,3 tạ thóc/ Tỉnh đảm bảo diện tích gieo trồng ngô hàng năm đạt 120.000 ha, chủ yếu ngô vụ hè thu thu đông, chuyển 3.000 đất ruộng không chủ động nguồn nước vụ đông xuân sang trồng ngô nếp, ngô lai Đồng bào dân tộc Êđê, M’nông vùng sâu huyện Lắk, Krông Bông, Ea H’Leo, Ea Kar xem ngô lai xoá đói giảm nghèo nhanh, bền vững có hiệu Trong sản xuất bước đầu áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất: Về giống: thời gian qua, đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng loại giống địa Bên cạnh đó, nhằm tăng suất trồng tỉnh đưa giống lúa lai có chất lượng, có suất cao như ML48, OM4900, Nhị ưu 838, HT1, Q5, GS9, TH3-3…và giống ngô lai NK67, NK46, NK54, NK72, C919, G49…vào sản xuất đại trà mang lại hiệu kinh tế cao Đặc biệt, đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa huyện đưa giống lúa mới, ngô vào sản xuất mà thực đồng biện pháp thâm canh để đạt suất cao Mặc dù vậy, chi phí mua giống cao nên (khoảng 30 – 40%) hộ nông dân tỉnh sử dụng giống cũ, suất chất lượng thấp Về kỹ thuật canh tác: có nhiều tiến bộ, tích lũy kinh nghiệm đúc kết kỹ thuật canh tác nhằm tăng suất trồng mang lại hiệu cao Tuy nhiên, so với nước, suất trồng ngô lúa tỉnh chưa đạt hiệu cao chưa áp dụng nhiều tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số canh tác theo lối truyền thống, chọt lỗ, gieo hạt, chờ ngày thu hoạch; bón phân không đúng, không đủ… khiến suất thấp Do vậy, cần phải đẩy mạnh hoạt động khuyến nông vùng sâu, vùng xa, giúp người dân áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất; phải xây dựng mô hình cánh đồng mẫu lớn, giới hóa tất công đoạn sản xuất từ làm đất đến bón phân, thu hoạch, phơi sấy… sở giảm chi phí đầu tư, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật… cách phù hợp Tăng cường mối liên kết nhà, phải có tổ chức đủ thẩm quyền, lực trình độ đứng làm trọng tài để giám sát, hỗ trợ bên có tham gia vào hoạt động canh tác, kinh doanh… sản phẩm nông sản này, đặc biệt giám sát doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi để chủ động đầu ổn định cho hạt ngô, hạt lúa nông dân, tăng cường chế biến ngô, lúa làm thức ăn gia súc phục vụ ngành chăn nuôi địa phương, tăng cường mở rộng thị trường tiêu thụ nước…, ngô, lúa đứng vững mảnh đất b Tri thức địa chăn nuôi vật nuôi địa Mặc dù chăn nuôi Đăk Lăk có chuyển dịch từ nhỏ lẻ, hộ gia đình sang chăn nuôi quy mô lớn, theo hình thức trang trại nhằm tăng hiệu kinh tế Tuy nhiên, chăn nuôi quy mô nhỏ tồn chiếm ưu Theo Phòng Chăn nuôi (Sở NN-PTNT), chăn nuôi mô hình hộ gia đình hình thức phổ biến, chiếm khoảng 65 - 70% đầu con, chăn nuôi quy mô trang trại chưa phát triển mạnh đòi hỏi nguồn vốn lớn, điều kiện đất đai, môi trường…, toàn tỉnh có khoảng 277 trang trại chăn nuôi 72 trang trại tổng hợp Sở dĩ mô hình chăn nuôi hộ gia đình chiếm ưu vốn đầu tư ít, tận dụng lao động nhàn rỗi nguồn phụ phẩm nông nghiệp nông thôn như: nguồn thức ăn tự chế biến, giống tự sản xuất tận dụng công lao động nhàn rỗi nên nhiều hộ dân tiết kiệm nhiều chi phí chăn nuôi lợn, gia cầm kể giá lợn, giá gà giảm xuống mức thấp, nhiều hộ không bị lỗ vốn nặng so với trang trại Thực tế cho thấy, chăn nuôi quy mô nhỏ khẳng định hiệu tốt việc phát triển kinh tế nông hộ, cải thiện thu nhập cho người dân vùng nông thôn Tuy nhiên, phát triển tự phát, thiếu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nên gặp nhiều rủi ro, chi phí đầu vào tăng mạnh loại dịch bệnh gia súc, gia cầm diễn biến phức tạp Vì vậy, thời gian tới cần đánh giá lại vai trò chăn nuôi nông hộ theo định hướng phù hợp, có kiểm soát chất lượng, môi trường có liên kết Một số chuyên gia nông nghiệp cho rằng, gần giá đầu sản phẩm gia súc, gia cầm tốt, nên mô hình chăn nuôi quy mô nhỏ nông hộ mang lại hiệu kinh tế cao Song lâu dài, phải hướng đến việc tổ chức liên kết hộ nhỏ thành trang trại, tổ nhóm sản xuất hay HTX kiểu để nối kết với nhà máy thức ăn, nguồn cung ứng giống thị trường tiêu thụ Một thực liên kết giúp hộ chăn nuôi nhỏ tăng khả cạnh tranh, nâng cao chất lượng thực phẩm, kiểm soát dịch bệnh, an toàn vệ sinh thực phẩm chăn nuôi vận chuyển Do vậy, trước mắt ngành nông nghiệp cần có định hướng khuyến khích nông dân thực mô hình liên kết mời gọi doanh nghiệp đến địa phương tham gia liên kết với nông dân Việc phát triển tốt mô hình chăn nuôi quy mô nhỏ nông hộ tảng quan trọng để hình thành mô hình chăn nuôi quy mô lớn theo hướng an toàn sinh học 3.4 Đánh giá thị hiếu thị trường sản phẩm trồng, vật nuôi địa: 3.4.1 Thị trường kênh tiêu thụ hàng hóa Thị trường tiêu thụ trồng vật nuôi địa tỉnh Đăk Lăk bao gồm thị trường quốc tế thị trường nước Tuy nhiên, trồng địa ngô tím, lúa cạn vật nuôi địa lợn sóc, gà … thị trường chủ yếu khu vực Tây Nguyên thị trường nước Do đặc thù trồng vật nuôi địa suất trồng vật nuôi chưa cao nên hầu hết việc tiêu thụ mặt hàng nông sản thống qua kênh tiêu thụ chủ yếu kênh tiêu thụ trực tiếp gián tiếp Kênh phân phối trực tiếp nông hộ sản xuất đem trực tiếp bán cho người tiêu dùng, kênh phân phối gián tiếp thông qua cấp bán lẻ trung gian (đại lý thu mua, thương lái thu gom…) sau đưa đến tay người tiêu dùng qua nhà máy sơ chế đem tiêu thụ Qua điều tra thực tế, nông sản ngô, lúa, gia cầm việc đem bán trực tiếp, sản phẩm đưa vào nhà máy chế biến, sơ chế thành sản phẩm nông sản để đem tiêu thụ thị trường nước xuất thị trường nước Ngoài ra, số nông sản địa lợn sóc thường đưa vào nhà hàng tiêu thụ thành phố lớn thường thương lái thu mua nhà Việc thu mua nhà, với văn hóa tập tục, thiếu thông tin thị trường tạo thiệt thòi đến với người chăn nuôi thiếu thông tin thị trường, sản phẩm phải qua đầu trung gian dẫn đến giá thành tăng cao Như vậy, việc nông sản địa bán chủ yếu qua thương lái nên thường bị ép giá Do thời gian tới, nhằm hướng tới mô hình sản xuất trồng, vật nuôi địa có lợi hàng hóa, đem lại thu nhập cho người nông dân, góp phần xóa đói giảm nghèo khâu quan trọng cần tổ chức lại kênh phân phối, làm tốt công tác thị trường, tạo hội ổn định giá bán nâng cao thu nhập cho người sản xuất tránh tình trạng bị tư thương ép địa bàn tỉnh Đăk Lăk 3.4.2 Vấn đề liên kết tổ chức tiêu thụ sản phẩm Là tỉnh nông nghiệp nên vấn đề liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, ổn định đầu cho sản phẩm nông nghiệp Đăk Lăk tập trung đẩy mạnh Đặc biệt, từ có chủ trương liên kết “4 nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp) theo Quyết định 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, khuyến khích tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng, Đăk Lăk có nhiều mô hình liên kết hiệu quả, lĩnh vực cà phê, mặt hàng nông sản xuất chủ đạo tỉnh Ngoài việc hỗ trợ kỹ thuật, công ty hỗ trợ vật tư, vốn tùy theo nhu cầu hộ, đồng thời bao tiêu sản phẩm theo giá thị trường theo mức giá sàn giá thị trường xuống thấp Điều tạo gắn kết DN nông dân, vừa tạo vùng nguyên liệu, bước khép kín quy trình cung ứng phân bón, giống thu mua, bao tiêu sản phẩm sau thu hoạch cho nông dân, thực có hiệu chiến lược kinh doanh bền vững Tuy nhiên, mô hình liên kết hiệu đếm đầu ngón tay, so với tiềm phát triển nông sản Đăk Lăk Trên thực tế, nhiều mặt hàng trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh rơi vào cảnh mùa giá, không bao tiêu kịp thời ngô, lúa, lợn, gà … Đây bất cập khâu quản lý quy hoạch phát triển gắn với liên kết sản xuất để phù hợp với nhu cầu thị trường Trong sản xuất trồng, vật nuôi địa tỉnh Đăk Lăk có tác nhân tham gia nông hộ/ trang trại, doanh nghiệp, nhà nước (xã, hợp tác xã) nhà khoa học Hiện nay, 80% sản lượng nông sản hộ sản tự sản xuất, quản lý Do vậy, việc chuyển giao tiến kỹ thuật, hỗ trợ vốn, tìm kiếm thị trường xây dựng thương hiệu gặp nhiều khó khăn Vì thế, sản xuất nông sản tỉnh thường không theo quy trình chung mà phụ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh gia đình khiến trình liên kết nông dân nhà máy chế biến, thu mua nông sản lỏng lẻo, thiếu đồng Bên cạnh đó, việc sản xuất nông sản tỉnh mang tính tự phát, hình thành rõ quan hệ ngành hàng (giữa sản xuất – chế biến – lưu thông tiêu thụ) công tác tổ chức thu mua chưa thống nhất, thiếu hợp tác cách chặt chẽ nên sản phẩm nông hộ thường bị nhà nhập khẩu, thương lái thu mua ép giá Do đó, thời gian tới cần có sách xây dựng tổ chức lại sản xuất, tăng cường liên kết với hình thức phù hợp hợp tác xã, nhóm nông hộ sản xuất, tăng cường mối liên kết nhà nhằm hướng tới sản xuất nông sản bền vững 3.5 Đánh giá sách bảo tồn phát triển trồng, vật nuôi địa tỉnh Đăk Lăk Nhằm thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp, tỉnh đưa nhiều sách khuyến khích sản xuất trồng vật nuôi nói chung sách liên kết “4 nhà” (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) nhằm khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn; hay Đề án sách giảm tổn thất sau thu hoạch cho nông sản đời xem hướng mở cho vấn đề này, tạo động lực cho nông dân tăng gia sản xuất; sách khuyến nông, hỗ trợ vốn kỹ thuật cho người nông dân sản xuất… Tuy nhiên, địa bàn tỉnh, áp lực chế thị trường nên chạy theo suất cao, thay giống trồng vật nuôi địa cũ giống mới, bỏ giống địa phương tác động kỹ thuật tạo giống lai có suất cao, làm cho giống địa phương dần biến ngô tím, lúa cạn, lợn sóc, gà đồi… Từ yêu cầu thực tế việc bảo tồn bảo tồn phát triển trồng, vật nuôi địa, tỉnh Đăk Lăk phê duyệt Đề án số 2209/QĐ – UBND ngày 23/10/2013 khung nhiệm vụ bảo tồn nguồn gen cấp tỉnh thực giai đoạn 2014 – 2010 Mục tiêu Đề án nhàm bảo tồn, phát triển khai thác hiệu giống trồng vật nuôi địa quý hiếm, đặc hựu có giá trị kinh tế cao với kinh phí thực 18.000 triệu đồng Bên cạnh Đề án số 2209/QĐ – UBND, tỉnh ban hành nhiều sách nhằm hỗ trợ khuyến khích nông hộ xây dựng mô hình chăn nuôi giống trồng vật nuôi địa có suất hiệu cao Việc trọng bảo tồn gien quý mang tính địa có giá trị cao bước đầu khuyến khích hộ nông dân việc phát triển sản xuất giống trồng vật nuôi địa có hiệu kinh tế cao thời gian qua tỉnh Như vậy, qua việc đánh giá tình hình sản xuất, tiêu thụ, kinh doanh trồng, vật nuôi địa địa bàn Tỉnh Đăk Lăk rút số vấn đề cổm: Thứ nhất, giá nguyên liệu đầu vào giá bán nông sản thay đôi bấp bênh, giá nguyên liệu đầu vào có xu hướng tăng giá bán lại có xu hướng giảm gây thiệt hại cho người sản xuất; Thứ hai, việc sản xuất mang tính tự phát, thiếu tính quy hoạch, chưa tìm thị trường tiêu thụ ổn định dẫn đến người nông dân bị thương lái trung gian ép giá mùa lẫn mùa; Thứ ba, cần hỗ trợ sách việc bình ổn giá nguyên liệu đầu vào giá đầu ra, cần có sách thúc đẩy liên doanh liên kết nhà sản xuất người tiêu dùng, tạo hệ thống phân phối bán lẻ hàng nông sản phát triển tỉnh nâng cao chất lượng sản lượng mặt hàng nông sản tỉnh; Thứ tư, cần có sách hỗ trợ nông dân đặc biệt dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiệu số việc xây dựng mô hình trồng vật nuôi địa có lợi hàng hóa, tạo thương hiệu riêng cho sản phẩm để nâng cao hiệu lợi cạnh tranh mặt hàng có lợi thị trường nước quốc tế thời điểm Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế [...]... những cây trồng bản địa có lợi thế hàng hóa, góp phần giúp các đồng bào dân tộc tại tỉnh có thể xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần 2.2.1 Điều tra, đánh giá và xác định những con bản địa có lợi thế hàng hóa Theo Tổng cục thống kê, hiện tại trên địa bàn tỉnh Đăklăk có một số vật nuôi bản địa phổ biến và sản lượng cao gồm: Bảng 2: Bảng số lượng vật nuôi bản địa ở Đăk Lăk giai đoạn... chăn nuôi tại địa phương, nâng cao kỹ thuật trong chăn nuôi lợn sóc, môi trường chăn nuôi được quản lý tốt, đặc biệt mô hình được người chăn nuôi đánh giá cao và đồng tình ủng hộ 3 Đánh giá thực trạng cây trồng, vật nuôi bản địa có lợi thế hàng hóa 3.1 Số lượng (diện tích đối với cây trồng, số lượng đầu con đối với vật nuôi) , phân bố của chúng 3.1.1 Diện tích, năng suất, sản lượng của các loại cây trồng... có thể khuyến khích đồng bào dân tộc thiểu số phát triển việc nuôi gà bản địa, trong thời gian tới đòi hỏi tỉnh cần có chính sách ưu đãi, hỗ trợ về vốn, kĩ thuật nuôi trồng và nhất là kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng giá thịt gà và trứng gà giảm như vài năm gần đây 3.2 Hiệu quả kinh tế đối của một số cây, con bản địa có lợi thế hàng hóa 3.2.1 Cây trồng bản địa có lợi thế hàng hóa. .. cây trồng bản địa có khả năng phát triển thành hàng hóa Đối với đồng bào dân tộc thiểu số ở Đăk Lăk, cây trồng bản địa có năng suất cao, chi phí đầu tư thấp có khả năng phát triển thành hàng hóa phải kể đến là hai loại cây là cây ngô tím và cây lúa cạn - Diện tích, năng suất, sản lượng của cây ngô Theo nguồn số liệu thống kê, diện tích, năng suất, sản lượng của hai loại cây này ở tỉnh như sau: Bảng 3:... một số loại cây trồng bản địa có lợi thế hàng hóa của các vùng đồng bào dân tộc So với các cây đậu tương, khoai lang … thì cây ngô và cây lúa là có diện tích, sản lượng và năng suất cao hơn hẳn Đồng thời, cây lúa nương và cây khoai lang có chi phí đầu tư thấp, phù hợp với điều kiện khí hậu ở khu vực Tây Nguyên thêm vào đó lại có thị trường tiêu thụ lớn trong tương lai sẽ là những cây trồng bản địa có. .. cạn có chất lượng gạo ngon mà những năm gần đây đang bị mai một dần do nông dân chuyển sang trồng các giống khác có năng suất cao hơn, vụ Hè thu năm 2015 trạm Khuyến nông huyện Lăk phối hợp với Sở Khoa học-Công nghệ tỉnh Đăk Lăk triển khai mô hình trồng lúa cạn bản địa có chất lượng cao thuộc đề tài "Xây dựng một số mô hình cây trồng, vật nuôi bản địa có lợi thế hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số. .. cao chất lượng và sản lượng các mặt hàng nông sản của tỉnh; Thứ tư, cần có chính sách hỗ trợ nông dân đặc biệt là các dân tộc vùng đồng bào dân tộc thiệu số trong việc xây dựng các mô hình cây trồng vật nuôi bản địa có lợi thế hàng hóa, tạo ra các thương hiệu riêng cho các sản phẩm này để nâng cao hiệu quả và lợi thế cạnh tranh các mặt hàng có lợi thế trên thị trường cả nước và quốc tế nhất là tại thời... địa phương có thể sản xuất thành hàng hoá phục vụ thị trường từ đó nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ và bảo tồn các nguồn gen quý hiếm đang dần bị mất 2.3.2 Vật nuôi bản địa đã xây dựng thành mô hình - Mô hình nuôi gà bản địa tại huyện Buôn Đôn: Mô hình được triển khai tại Buôn Jang Lành xã Krông Na huyện Buôn Đôn, Tỉnh Đắk Lắk với quy mô 50 con gà và 1 hộ đồng bào dân tộc thiểu số. .. thiếu thị trường ổn định… 3.3 Đánh giá về tri thức bản địa về canh tác cây trồng, vật nuôi bản địa có lợi thế hàng hóa a Tri thức bản địa về canh tác cây trồng bản địa Theo đánh giá chung, kỹ thuật sản xuất và canh tác của các nông hộ chủ yếu dựa trên kỹ thuật thủ công Tỷ lệ cơ giới hóa rất thấp, tập trung ở khâu làm đất, tưới nước, vận chuyển Trong những năm gần đây, tỉnh Đắk Lắk đầu tư xây dựng mới... chi phí đầu tư nông dân thu lợi 3,8 triệu đồng/ sào Theo đánh giá sơ bộ, khi áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đã nâng cao năng suất cây trồng và đặc biệt đối với một số giống bản địa có những đặc tính tốt sẽ được bảo tồn cũng như có lợi thế về hàng hoá trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số Với kết quả này chúng ta khẳng định, nếu công tác chuyển giao KHKT tốt có sự đầu tư thích

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan