1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chinh sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (tt)

26 236 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 509,56 KB

Nội dung

Chinh sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)Chính sách giảm nghèo bền vững đối với đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Phú Yên (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ * * HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÂM VĨNH ÁI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THỊ THU HÀ ĐĂKLĂK - NĂM 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 1: PGS.TS Võ Kim Sơn Phản biện 2: TS Tuyết Hoa NieK Dăm Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành Quốc gia Địa điểm: Phòng 3, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành Quốc gia sở Tây Nguyên Số: 51 - Đường Phạm Văn Đồng, TP Buôn Mê Thuột, tỉnh ĐăkLăk Thời gian: Vào hồi 15 30 ngày 29 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Hành Quốc gia trang web Khoa sau đại học, Học viện Hành MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo phạm trù lịch sử có tính tương đối thời kỳ quốc gia Đói nghèo tượng mang tính tồn cầu, khơng tồn nước nghèo có thu nhập thấp, mà nước có kinh tế phát triển có tỷ lệ dân số sống tình trạng nghèo nàn vật chất tinh thần Do đó, xóa đói giảm nghèo phải xác định chiến lược lâu dài thường xuyên quốc gia Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm đến sách xóa đói giảm nghèo, từ năm 1998 đến nay, xóa đói giảm nghèo trở thành Chương trình mục tiêu quốc gia đưa vào kế hoạch định kỳ 05 năm Chính phủ địa phương, đến thực qua 03 giai đoạn (1998-2000, 2001-2006, 2006-2010), thực giai đoạn 2011-2015 định hướng giai đoạn 2015-2020 Xuất phát từ vấn đề thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm nêu trên, em chọn nghiên cứu đề tài “Chính sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Yên” làm luận văn thạc sĩ Quản lý công Với mong muốn đề tài góp phần nâng cao nhận thức cấp, ngành, địa phương phương pháp tiếp cận lý luận sách giảm nghèo bền vững Việt Nam; đồng thời, qua nghiên cứu thực trạng tổ chức thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Yên rút thành tựu, mặt hạn chế, bất cập từ sách giảm nghèo bền vững thực thi tỉnh Phú Yên nay, từ đưa giải pháp sách nhằm hồn thiện sách giảm nghèo bền vững thời gian đến, góp phần đem lại hiệu thiết thực cơng tác giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên đóng góp thêm kinh nghiệm giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số cho địa phương khác nước Tình hình nghiên cứu Thực thi sách giảm nghèo Nhà nước đồng bào dân tộc KHMer tỉnh Sóc Trăng (nghiên cứu trường hợp thực thi QĐ 74/2008/QĐ-TTg), luận văn thạc sĩ hành cơng Mã Chí Thanh, năm 2010: Đề tài nghiên cứu sở lý luận sách xóa đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; phân tích kết thực đánh giá sách xóa đói giảm nghèo địa bàn tỉnh, tìm tồn nguyên nhân sách; đề số giải pháp để hồn thiện sách xóa đói giảm nghèo tỉnh thời gian đến Trong sách chun khảo “Chính sách xóa đói giảm nghèo -Thực trạng giải pháp” PGS.TS Lê Quốc Lý chủ biên, xuất năm 2012 Đề tài “Chính sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Yên”, từ trước đến nay, năm quan nhà nước địa bàn tỉnh Phú Yênbáo cáo đánh giá chung tình hình thực cơng tác giảm nghèo địa bàn tỉnh, có vùng đồng bào dân tộc thiểu số đề nhiệm vụ thực cho năm sau Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm bất cập sách giảm nghèo bền vững đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện sách giảm nghèo bền vững hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số nước ta năm đến 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Phú Yên, từ đánh giá kết thực giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên nay, đề mục tiêu, định hướng, giải pháp hồn thiện sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số thời gian đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các sách cơng tác giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Nhà nước ta thực thi địa bàn tỉnh Phú Yên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Tình hình thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào DTTS - Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2012 đến năm 2017 với tầm nhìn 2025 - Về địa bàn nghiên cứu: Tại tỉnh Phú Yên Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: Phương pháp luận biện chứng; phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp, thống kê; phương pháp đối chiếu, so sánh; phương pháp liệt kê khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề giảm nghèo bền vững nước ta nói chung tỉnh Phú Yên nói riêng Đồng thời, thu thập tài liệu tổ chức học giả nước liên quan đến đề tài thời gian qua Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn có ý nghĩa mặt lý luận khoa học, người học nghiên cứu, bổ sung kiến thức lý thuyết sách giảm nghèo bền vững Việt Nam; - Kết nghiên cứu luận văn minh chứng cho việc vận dụng lý thuyết phân tích sách cơng, đánh giá sách cơng cần thiết q trình nghiên cứu thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số, từ góp phần hồn thiện sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số nước ta nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sách giảm nghèo bền vững ban hành 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đưa giải pháp sách giảm nghèo bền vững phù hợp hơn, việc thực sách giảm nghèo bền vững đem lại hiệu thiết thực, giúp người nghèo có khả tiếp cận sách giảm nghèo bền vững dùng làm sở để cấp lãnh đạo, ngành tham khảo để định thay đổi sách, triển khai thực nhà nước cơng tác giảm nghèo bền vững nói chung đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Phú Yên nói riêng hiệu hơn, góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tiến đến thoát nghèo bền vững Cơ cấu luận văn Ngoài phần mục lục, mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn trình bày theo chương: Chương 1: Những vấn chung sách giảm nghèo sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Phú Yên Chương 3: Giải pháp hồn thiện việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈOCHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái quát chung sách giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1 Một số khái niệm giảm nghèo giảm nghèo bền vững 1.1.1.1 Một số khái niệm liên quan giảm nghèo Đói nghèo tượng KT- XH mang tính chất tồn cầu Nó khơng tồn quốc gia có kinh tế phát triển mà tồn tại quốc gia có kinh tế phát triển Việt Nam thừa nhận định nghĩa đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sau: Nghèo tình trạng phận dân cư không hưởng thoả mãn nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển KT-XH phong tục tập quán địa phương 1.1.1.2 Khái niệm sách giảm nghèo bền vững Chính sách cơng tập hợp định trị có liên quan Nhà nước nhằm lựa chọn mục tiêu cụ thể giải pháp, công cụ thực giải vấn đề xã hội theo mục tiêu tổng thể xác định 1.1.2 Các tiêu chí xác định chuẩn nghèo Ngày 30/01/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 09/2011/QĐTTg việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 Trong đó, hộ nghèo nơng thơn hộ có mức thu nhập bình qn từ 400.000 đồng/người/tháng (4,8 triệu/năm) trở xuống; thành thị có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (6 triệu/năm) trở xuống Cũng theo Quyết định hộ cận nghèo nơng thơn có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng/người/tháng đến 520.000 đồng/người/tháng; thành thị có mức thu nhập bình quân từ 501.000 đồng/người/tháng đến 650.000 đồng/người/tháng 1.1.3 Tính đa dạng sách giảm nghèo bền vững Không đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng: Một đặc điểm nghèo tình trạng không đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm dẫn đến thiếu dinh dưỡng, suy dinh dưỡng phận dân cư, đặc biệt trẻ em phụ nữ nghèo vùngđơng đồng bào dân tộc thiểu số Môi trường sống không thuận lợi: Hầu hết hộ gia đình nghèo phải chấp nhận môi trường sống không thuận lợi, phận người dân vượt chuẩn nghèo phải chịu cảnh chung mà thân họ có thu nhập cao chuẩn nghèo khơng có khả tự vượt qua họ phải sống nhà dột nát, xiêu vẹo, thiếu nước sạch, v.v Bất bình đẳng giới xảy phổ biến: Tình hình bất bình đẳng giới xảy phổ biến vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới vùng đồng bào dân tộc thiểu số không hộ nghèo mà xảy hộ có mức thu nhập chuẩn nghèo Khả tìm kiếm, nắm bắt hội việc làm thấp: Người nghèo nói riêng người có thu nhập thấp nói chung ln đối tượng yếu thị trường lao động họ có trình độ học vấn thấp, chưa đào tạo nghề trình độ tay nghề chưa đáp ứng nhu cầu Một số người có thu nhập thấp chuẩn nghèo công việc không ổn định nên họ bị việc lúc Vốn xã hội người nghèo chưa phát huy: Vốn xã hội khái niệm loại tài sản phi vật chất cá nhân, gia đình, cộng đồng hay quốc gia tạo dựng qua trình thực chủ thể xã hội 1.1.4 Chủ thể sách giảm nghèo bền vững Trong giai đoạn nay, nước ta xem như: “Có ba chủ thể sách giảm nghèo bền vững: Một là, quan nhà nước; hai là, người nghèo; ba là, tổ chức kinh tế, xã hội, trị 1.2 Nội dung sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Một số sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số thực thi, triển khai thực như: 1.2.1 Chính sách tín dụng hộ nghèo Chính sách tín dụng cho người nghèo thể qua số văn bản: Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 Chính phủ tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Quyết định số 54/2012/QĐ-CP ngày 04/12/2012 Chính phủ việc ban hành sách cho vay vốn phát triển sản xuất hộ dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015 (thay Quyết định 32/2007/QĐ-TTg ngày 5/3/2007); Quyết định số 157/2007/QĐ-CP ngày 27/9/2007 Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên; Quyết định số 15/2013/QĐ-TTg ngày 23/02/2013 Thủ tướng Chính phủ tín dụng hộ cận nghèo 1.2.2 Chính sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Chính sách hỗ trợ hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số nhà nhằm mục đích với việc thực sách thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 (trong giai đoạn thực theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/4/2004 Thủ tướng Chính phủ hỗ trợ 12.542 hộ xây dựng nhà ở), Nhà nước trực tiếp hỗ trợ hộ nghèo để có nhà ổn định, an tồn, bước nâng cao mức sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo Chính sách thực theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ hộ nghèo nhà Tiếp ngày 29/10/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 67/2010/QĐ-TTg để bổ sung thêm đối tượng hộ nghèo, có khó khăn nhà 1.2.3 Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Chính sách hỗ trợ y tế cho người nghèovới mục đích nhằm hỗ trợ miễn phí 100% mệnh giá thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số để người nghèo khám, chữa bệnh, đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho người nghèo Chính sách thực theo Nghị định 62/2009/NĐ-CP ngày 27/7/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm Y tế; Thông tư số 09/TTLT-BYT-BTC ngày 14/8/2009 Bộ Y tế Bộ Tài hướng dẫn thực bảo hiểm y tế; Quyết định 538/2013/QĐ-TTg ngày 29/3/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thực lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 năm 2020; Quyết định 705/QĐ-TTg ngày 08/5/2013 Chính phủ nâng mức hỗ trợ đóng thẻ bảo hiểm y tế cho số đối tượng người thuộc hộ cận nghèo 1.2.4 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo giai đoạn thực theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ Nghị định 74/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 Chính phủ quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập chế thu, sử dụng học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm 2014-2015 (có hiệu lực từ 01/9/2013) 1.2.5 Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt thực theo Quyết định số 755/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo hộ nghèo xã, thơn, đặc biệt khó khăn Chính sách thực chủ yếu từ đầu năm 2014 1.2.6 Hỗ trợ trợ giúp pháp lý người nghèo Chính sách hỗ trợ người nghèo trợ giúp pháp lý sách Đảng Nhà nước nhằm cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho người nghèo, người có cơng với cách mạng, đồng bào dân tộc thiểu số, trẻ em, người khuyết tật đối tượng sách khác Đây sách triển khai thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo theo tinh thần Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ (tỉnh Phú Yên có 03 huyện nghèo theo Nghị hầu hết đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh tập trung huyện này) 1.3 Ý nghĩa sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Chương trình giảm nghèo ln coi chương trình trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Thực đạo Chính phủ hướng dẫn Bộ, ngành Trung ương, Nghị Tỉnh uỷ, HĐND tỉnh phát triển kinh tế- xã hội, giảm nghèo, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kịp thời định, kế hoạch cụ thể để triển khai tổ chức thực công tác giảm nghèo Các văn bản, sách hỗ trợ, trợ giúp người nghèo, người cận nghèo ban hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu phù hợp điều kiện phát triển kinh tế xã hội giai đoạn cụ thể; đồng thời, hệ thống văn ban hành có thống so với mục tiêu chung chương trình giảm nghèo 1.4 Các yếu tố tác động đến sách giảm nghèo bền vững Ở Việt Nam, ngun nhân gây đói nghèo phân theo nhóm nguyên nhân: - Nhóm nguyên nhân điều kiện tự nhiên - Nhóm nguyên nhân chủ quan người nghèo - Nhóm nguyên nhân thuộc chế sách - Quan tâm đến công tác dạy nghề để giúp người dân có việc làm, thu nhập ổn định, nghèo bền vững Sở Lao động – Thương binh Xã hội ngành giáo dục đào tạo tổ chức nhiều khóa đào tạo nghề doanh nghiệp, xã vùng sâu, vùng xa để người dân nghèo có trình độ văn hóa chưa cao học nghề phù hợp 1.5.4 Bài học kinh nghiệm rút từ tỉnh Một là, trình lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện cần xác định công tác giảm nghèo bền vững nhiệm vụ trọng tâm ưu tiên Phối hợp đồng ban ngành đoàn thể xây dựng kế hoạch thực việc giảm nghèo địa phương Tăng cường tham gia hiệu người dân việc lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung kế hoạch giảm nghèo nói riêng Hai là, tiến trình cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, phát triển cơng nghiệp cần trọng phát triển nông nghiệp nông thôn; phát triển cân đối, hợp lý giai đoạn, thời kỳ cơng nghiệp nơng nghiệp nhằm xóa đói giảm nghèo cho nhân dân khu vực nơng thôn Ba là, coi trọng việc phát triển giao thông nông thôn vùng miền núi, dân tộc thiểu số góp phần cải thiện điều kiện lại, sinh hoạt cho nhân dân Bốn là, phân bố sở sản xuất công nghiệp khu vực nông thôn nhằm thu hút lao động khu vực nông nghiệp, khắc phục tình trạng lao động di cư vào thành phố kiếm việc làm, làm tăng thu nhập cho người dân Năm là, trì đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, tạo sở vật chất để đầu tư sở hạ tầng giải vấn đề xã hội, góp phần thực chương trình giảm nghèo có hiệu Sáu là, xây dựng giải pháp giảm nghèo bền vững phải xuất phát từ điều kiện thực tế địa phương khía cạnh: tự nhiên, thực trạng phát triển kinh tế xã hội, trình độ dân trí, khả tiếp cận biện pháp hỗ trợ… Bảy là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến nâng cao hiểu biết cho người dân ý nghĩa, mục đích cơng tác giảm nghèo, ý thức tự vươn lên thoát nghèo, nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu để người dân học hỏi 10 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ YÊN 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên 2.1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng 2.1.1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình địa bàn tỉnh Phú Yên tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 5.060 km2, phía Bắc giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Gia Lai Đắk Lắk, phía Đơng giáp biển Đơng Phú n có vị trí địa lý giao thơng tương đối thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội Tồn tỉnh có 07 huyện, thị xã thành phố, vùng miền núi dân tộc tỉnh có 03 huyện miền núi (Sơn Hòa, Sơng Hinh, Đồng Xuân) 09 xã miền núi 04 huyện, thị xã có xã miền núi thuộc huyện Tây Hòa, Phú Hòa, Tuy An Thị xã Sơng Cầu Với diện tích tự nhiên 3.679 km2, chiếm 72% diện tích tồn tỉnh 2.1.1.2 Khái quát đặc điểm, tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số -Tình hình chung Dân số vùng miền núi 236.350 người, (57.973 hộ), chiếm 26,6% dân số tồn tỉnh; dân tộc thiểu số 58.012 người (13.589 hộ), chiếm tỷ lệ 24,9% dân số vùng miền núi 6,6% so với dân số toàn tỉnh) với 31 dân tộc sinh sống, chủ yếu Ê đê, Bana, Tày, Nùng, Giao, Thái,… Vùng miền núi có 15.682 hộ nghèo (63.934 khẩu), chiếm tỷ lệ 27,05% tổng số hộ toàn vùng chiếm tỷ lệ 60,33% so với tổng hộ nghèo toàn tỉnh (tổng số hộ nghèo toàn tỉnh cuối năm 2016 25.992 hộ, chiếm tỷ lệ 10,32%) - Tình hình kinh tế, trị vùng đồng bào dân tộc thiểu số + Về kinh tế - xã hội Điều kiện kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số có phát triển so với trước, sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, chợ, cơng trình nước sạch, đập tưới nước đầu tư xây dựng, khai hoang đất sản xuất, với sách hỗ trợ khác nhà ở, cho vay vốn sản xuất, học hành, khám chữa bệnh, tập huấn chuyển giao khoa 11 học kỹ thuật, v.v làm cho mặt nông thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số có bước khởi sắc, đời sống kinh tế nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, kinh tế miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số phát triển chưa mạnh, chưa có yếu tố mang tính đột phá Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Công tác quản lý đầu tư xây dựng nhiều bất cập; chất lượng nhiều cơng trình đưa vào sử dụng hiệu thấp công tác thực đất đai, giao đất, giao rừng nhiều hạn chế, nông, lâm trường Chất lượng giáo dục hạn chế; sở vật chất, trang thiết bị trường học chưa đáp ứng đủ kịp thời; tỷ lệ học sinh bỏ học cao; thực số sách hỗ trợ cho học sinh miền núi chậm Chất lượng dịch vụ y tế chưa đáp ứng nhu cầu, trang thiết bị lạc hậu, thiếu thốn +Về trị - tư tưởng Đồng bào dân tộc thiểu số có ý thức trị tốt, chấp hành nghiêm chủ trương, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước, có tinh thần đồn kết tính cộng đồng cao tích cực hưởng ứng tham gia thực tốt chủ trương, sách nghĩa vụ địa phương Tỷ lệ đảng viên người đồng bào dân tộc thiểu số ngày tăng, chi thơn/bản dần củng cố, kiện tồn phát triển, cộng đồng khơng ngừng nỗ lực vươn lên xố đói giảm nghèo +Về giáo dục, đào tạo dạy nghề Trình độ học vấn dân trí đồng bào dân tộc thiểu số bước cải thiện Mặc dù sở vật chất tăng cường có đầu tư khơng thể đảm bảo u cầu, phòng mơn, phòng thí nghiệm; chất lượng giáo dục thấp, khơng ổn định Điều ảnh hưởng nhiều đến việc thực công tác giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số +Về văn hóa Mặc dù đời sống kinh tế nhiều khó khăn cơng tác bảo tồn, phát triển giá trị văn hóa vật thể đồng bào dân tộc thiểu số tổ chức hệ thống trị cấp đồng bào quan tâm thông qua việc tổ chức nhiều đợt sưu tầm tài liệu, vật, hình ảnh có giá trị lịch sử; tôn tạo, phục dựng, tu sửa nhiều bia bảng, phù điêu; hoàn thành hồ di tích xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh - Cơng tác chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số: Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm mức, phòng chống dịch bệnh tăng cường, truyền thông dân số, kế hoạch hố gia đình đạt nhiều kết 12 2.1.2 Kết giảm nghèotại tỉnh Phú Yên thời gian qua Thực sách Nhà nước giảm nghèo, đồng thời với huy động xã hội thực nhiệm vụ thời gian qua đạt kết ấn tượng - Năm 2011 tồn tỉnh có 234.403 hộ, 45.606 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 19,46%; 33.473 hộ cận nghèo, chiếm 14,28%; 5.433 hộ nghèo, đồng thời có 1.060 hộ nghèo tái nghèo Tính đến thời điểm 31/12/2011, tồn tỉnh 41.233 hộ nghèo, chiếm 17,08% tỷ lệ cuối năm - Năm 2012 tổng số hộ nghèo tỉnh giảm xuống 36.729 hộ, tỷ lệ 14,77%; hộ cận nghèo 29,628 hộ, tỷ lệ 12,27% Trong đó, 5.624 hộ nghèo, đồng thời có 1120 hộ tái nghèo - Năm 2013 tồn tỉnh có 248.677 hộ, 36.729 hộ nghèo, chiếm 14,77%; 25.666 hộ cận nghèo, chiếm 10,32%; 5.810 hộ nghèo, đồng thời có 1.170 hộ tái nghèo Tính đến thời điểm 31/12/2013 tồn tỉnh 32.089 hộ nghèo, chiếm 12,53% tỷ lệ hộ nghèo cuối năm - Năm 2014 tồn tỉnh có 256.138 hộ, 32.089 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 12,53%; 21.586 hộ cận nghèo, chiếm tỷ lệ 8,43%; 5.958 hộ thoát nghèo, đồng thời có 1180 hộ tái nghèo Tính đến thời điểm 31/12/2014 tồn tỉnh 27.311 hộ nghèo, chiếm 10,35% tỷ lệ hộ nghèo cuối năm - Năm 2015 toàn tỉnh có 263.823 hộ, 27.311 hộ nghèo, chiếm 10.35%; 17.385 hộ cận nghèo, chiếm 6,59%; 6.131 hộ thoát nghèo, đồng thời có 1210 hộ tái nghèo Tính đến 31/12/2015 tồn tỉnh 22.390 hộ nghèo, chiếm 8,24% tỷ lệ hộ nghèo cuối năm 2.2 Thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Phú Yên thời gian qua Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh Phú yên lần thứ XVIII (tháng 10/2015) nêu quan điểm: Thực có hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia giải việc làm giảm nghèo Tập trung triển khai đồng chương trình giảm nghèo nhanh bền vững 09 huyện miền núi Nhằm thực có hiệu chủ trương, sách Đảng giảm nghèo bền vững, Nghị số 80/2011/NQ-CP ngày 19/5/2011 Chính phủ định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2011 đến năm 2020 Tỉnh ủy Phú Yên khóa XVIII (2011-2015) ban hành Nghị số 04-NQ/TU ngày 13 13/10/2011 đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh, bền vững 09 huyện miền núi giai đoạn 2011-2015 định hướng đến 2020 Nghị số 23/2011/NQ-HĐND ngày 27/10/2011 Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Yên đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu giảm nghèo nhanh bền vững 09 huyện miền núi tỉnh Phú Yên giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020 2.2.1 Thực sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo Trong năm 2011 - 2015, Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh triển khai cho vay vốn tín dụng hộ nghèo, cận nghèo 75.082 hộ, doanh số cho vay 1.313.796 triệu đồng, Nguồn vốn tín dụng ưu đãi Chi nhánh Ngân hàng sách xã hội tỉnh giúp bà hộ nghèo dần xóa bỏ tự ti, mạnh dạn vay vốn, làm ăn, giúp cho hàng nghìn hộ nghèo có điều kiện tổ chức sản xuất, giải việc làm, cải thiện thu nhập, hàng nghìn học sinh, sinh viên vay vốn, giảm bớt khó khăn, áp lực đè nặng vai nguời nghèo, tạo điều kiện cho em hộ nghèo có điều kiện học, tìm kiếm việc làm vươn lên thoát nghèo bền vững 2.2.2 Thực sách vềhỗ trợ hộ nghèo nhà Đã hỗ trợ xây dựng 4.784 nhà với tổng kinh phí hỗ trợ 101.228 triệu đồng Cơng tác huy động nguồn lực ngân sách tiếp tục phát huy hiệu quả, chương trình quan tâm sâu sắc tầng lớp nhân dân, đặc biệt doanh nghiệp, tổ chức xã hội, nhà từ thiện Chương trình bước vào xã hội hóa Trách nhiệm cộng đồng, họ tộc thân người nghèo nâng lên, quy trình triển khai thực chặt chẽ Cơng tác bình xét lựa chọn đối tượng thực cơng khai, dân chủ có tham gia người dân, nên chưa có khiếu nại, khiếu kiện nhân dân Chất lượng nhà nâng lên so với năm trước Diện tích nhà bình qn khoảng 32m2, tổng số tiền xây dựng bình quân từ 30-40 triệu đồng/nhà 2.2.3 Thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo Tiếp tục triển khai sách hỗ trợ y tế cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống địa bàn khó khăn Kết có 484.193 lượt người cấp thẻ bảo hiểm y tế, hộ nghèo 315.081 lượt người 169.112 lượt đồng bào dân tộc thiểu số Tổng kinh phí 204.755 triệu đồng 14 Từ năm 2011 đến 2015 có 608.309 lượt người nghèo khám chữa bệnh, với tổng kinh phí thực 102.992 triệu đồng 2.2.4 Thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Số học sinh hỗ trợ giáo dục: 313.733 lượt với tổng kinh phí hỗ trợ: 105.134 triệu đồng Chính sách hỗ trợ giáo dục cho nhóm đối tượng có điều kiện khó khăn theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP chủ trương lớn Đảng Nhà nước, tạo điều kiện cho hàng chục ngàn học sinh nghèo, học sinh mồ cơi tàn tật, học sinh có cha mẹ sinh sống vùng khó khăn, học sinh đối tượng sách ưu đãi người có cơng … có điều kiện đến trường, giảm bớt khó khăn, góp phần ổn định đời sống đảm bảo an sinh xã hội theo chủ trương Chính phủ 2.2.5 Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, nước sinh hoạt Tổng vốn kế hoạch từ năm 2011-2015 theo Quyết định 1592/QĐ-TTg: 15.500 triệu đồng, chủ yếu thực đầu tư cơng trình nước theo đạo Ủy ban Dân tộc Đã thực đầu tư xây dựng: 30 cơng trình giếng nước tập trung (phục vụ cho 245 hộ) tổng kinh phí thực 792 triệu đồng; 20 cơng trình nước tập trung (phục vụ cho 1.992 hộ) kinh phí thực 14.708 triệu đồng (năm 2013,2014 không giao kế hoạch vốn) 2.2.6 Thực Chính sách vềtrợ giúp pháp lý người nghèo Tuy nguồn kinh phí để tổ chức thực hoạt động trợ giúp pháp lý (theo Quyết định số 52/2010/QĐ-TTg) nhiều hạn chế năm qua, theo tinh thần Nghị số 30a/2008/NQ-CP triển khai hoạt động trợ giúp pháp lý cho 510 người (về lĩnh vực đất đai, hình sự, khiếu nại, tố cáo, nhân gia đình, giao thơng, sách…) Đồng thời, thực sách, dự án theo Nghị 80/NQ-CP Chính phủ, UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch Quyết định số 280/QĐ-UBND, song chưa có kinh phí bố trí riêng để thực gồm: Trợ giúp pháp lý cho người nghèo, hỗ trợ khuyến nông-lâm-ngư, hỗ trợ nước sinh hoạt, hỗ trợ đất sản xuất, dạy nghề cho người nghèo hỗ trợ người nghèo thụ hưởng văn hóa thơng tin 2.3 Đánh giá chung công tác giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số 2.3.1 Những kết đạt 15 Được quan tâm đầu tư Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương, đạo, lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền địa phương tập trung phối hợp thực Chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư kết cấu hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất nên kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số tăng trưởng khá, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh (bình quân năm giảm từ 4-5%) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên: 1,3%; tỷ lệ lao động qua đào tạo: 26,43% (trong đào tạo nghề 16,36%); giải việc làm cho lao động hàng năm: 2.500 người/năm Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm khu vực miền núi đạt 13%-14%, thu nhập bình quân đầu người đạt từ 17-24 triệu đồng/người, khu vực có đồng bào dân tộc sinh sống đạt gần 12-14 triệu đồng/người/năm (riêng đồng bào dân tộc thiểu số -8 triệu đồng/người/năm) Cơ sở hạ tầng ngày phát triển, mặt nông thôn vùng miền núi ngày khang trang, đại hơn, bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Phát triển sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hang hóa gắn với thị trường Bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc kế thừa, bảo tồn phát huy Đời sống vật chất tinh thần đồng bào miền núi cải thiện, quyền bình đẳng dân tộc tơn trọng, đoàn kết dân tộc tăng cường Hệ thống trị sở cố, trật tự an tồn xã hội an ninh quốc phòng giữ vững, góp phần quan trọng vào thành tựu chung tỉnh 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế - Một số hộ đồng bào dân tộc quan niệm, giữ lề lối canh tác truyền thống, sản xuất tự cấp, tự túc, chưa mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi trồng trọt nên hiệu kinh tế khơng cao - Các cơng trình hạ tầng đầu tư nhiều, bước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế -xã hội vùng miền núi nói chung xã, thơn bn đặc biệt khó khăn nói riêng mang tính dàn trải, không đồng - Cơ sở vật chất phục vụ cho giáo dục tương đối đầy đủ chưa kiên cố hóa, nhiều cơng trình xây dựng từ giai đoạn I (2006-2010) đến xuống cấp, hư hỏng nặng cần sửa chữa, xây dựng mới,… Hệ thống trạm y tế xã đầu tư đầy đủ thiếu trang thiết bị chuyên dụng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc khám chữa bệnh chỗ cho nhân dân - Kinh tế phát triển chưa bền vững, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm thị trường thấp Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế, 16 tiềm chưa khai thác mức, có khảng cách lớn phát triển miền núi vùng đồng 2.3.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan + Do điều kiện sống đồng bào dân tộc thiểu số phần lớn tập trung vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, địa hình tương đối phức tạp, bất lợi giao thông nên việc phát triển Kinh tế – xã hội có nhiều hạn chế, chủ yếu trồng trọt chăn nuôi với quy mô nhỏ lẻ, tự cung tự cấp + Xuất phát điểm kinh tế trình độ dân trí huyện miền núi vùng đồng bào dân tộc thiểu số thấp so với mặt chung tỉnh + Trình độ quản lý cán làm công tác giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu; chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, chủ yếu lao động chân tay nên không đáp ứng với đòi hỏi cơng việc có trình độ chun môn kỹ thuật ngày cao dẫn đến người lao động khơng tìm việc làm có việc làm với mức lương thấp không ổn định + Nhận thức cấp, ngành vấn đề dân tộc, sách dân tộc, cơng tác dân tộc chưa sâu sắc, chưa tồn diện + Cơng tác tun truyền chưa thật sâu rộng đến với tầng lớp nhân dân mang tính hình thức, nội dung chưa đảm bảo chất lượng… - Nguyên nhân chủ quan + Công tác truyền thông, vận động sở, ngành địa phương trọng, chưa phối hợp hỗ trợ tích cực Mặt trận hội đoàn thể cấp, cấp sở + Một số địa phương không chủ động xây dựng kế hoạch giải pháp cụ thể việc thực có hiệu chương trình; chưa phát huy tốt vai trò tổ chức đồn thể việc vận động để tăng cường tham gia người dân từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến lập kế hoạch, triển khai thực hiện, quản lý nguồn lực giám sát, đánh giá; Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước huy động xã hội đầu tư địa bàn hàng năm thấp so Đề án phê duyệt yêu cầu phát triển Kinh tế - xã hội… 17 Chương CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên 3.1.1 Quan điểm hồn thiện sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Giảm nghèo bền vững khơng trách nhiệm Nhà nước, tồn xã hội, mà trước hết bổn phận người nghèo, phụ thuộc vào nỗ lực phấn đấu thoát nghèo người nghèo, hộ nghèo, động viên người nghèo, hộ nghèo tăng cường phát huy nội lực, chủ động, có niềm tin ý chí vươn lên nghèo bền vững Việc thực công tác giảm nghèo bền vững phải kết hợp cách chặt chẽ, đồng việc phát triển kinh tế - xã hội địa bàn dân cư, huyện, xã tồn tỉnh; đồng thời có chế, sách giảm nghèo bền vững phù hợp Việc triển khai thực giảm nghèo bền vững số nơi, cấp ủy, quyền số nơi chưa nhận thức tầm quan trọng công tác giảm nghèo, chưa thật sâu sát với thực tế người nghèo, chưa đẩy mạnh biện pháp để hỗ trợ người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững Người nghèo nghèo lại có nguy tái nghèo cao, không hỗ trợ vốn tiếp tục trì sản xuất, khơng hỗ trợ mặt pháp lý để thực việc mua bán, sản xuất kinh doanh, không hỗ trợ khâu đầu sản phẩm mà họ tạo 3.1.2 Mục tiêu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên - Mục tiêu chung Đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi với vùng thành thị nông thơn, vùng, dân tộc nhóm dân cư - Mục tiêu cụ thể 18 Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân tỉnh năm 4-5%, vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số giảm 5-7% (theo chuẩn nghèo hành) Thu nhập bình quân đầu người hộ nghèo đến năm 2015 tăng lần, riêng vùng miền núi đồng bào dân tộc thiểu số tăng lần so với năm 2010 Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi với dịch vụ xã hội Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện, xã nghèo, thơn đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu giao thông, điện, nước sinh hoạt 3.2 Các giải pháp hoàn thiện việc thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số 3.2.1 Hoàn thiện thể chế sách Một là,vấn đề quan trọng theo thể chế giảm nghèo bền vững Nhà nước, hay nói cách khác việc xây dựng, ban hành tổ chức, triển khai thực sách, quy định Nhà nước cơng tác giảm nghèo bền vững Hai là, đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí; thực tốt cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân Ba là, trọng việc thực hỗ trợ phát triển sản xuất gắn với điều kiện tự nhiên, tiềm từ đất, từ rừng vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Bốn là, tăng cường công tác tư vấn, hướng nghiệp, đào tạo nghề giải việc làm cho người lao động Đồng thời, phát triển loại hình kinh tế hợp tác, doanh nghiệp nhỏ vừa người nghèo, hộ nghèo, phát triển kinh tế hộ gia đình Năm là, huy động nguồn lực tập trung đầu tư xây dựng sở hạ tầng, việc lồng ghép nguồn vốn tạo nên “một dòng chảy” mạnh mẽ để thực mục tiêu giảm nghèo; thu hút thành phần kinh tế đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, lĩnh vực, ngành nghề truyền thống có nguồn nguyên liệu dồi dào, sản phẩm độc đáo đồng bào dân tộc thiểu số Sáu là, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống Bảy là, tăng cường lãnh đạo Đảng, phát huy trách nhiệm Mặt trận Hội, đoàn thể phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững vùng đồng bào dân 19 tộc thiểu số miền núi Tám là, thực tốt công tác tuyên truyền, gắn với công khai, minh bạch, mở rộng dân chủ Chín là, yếu tố quan trọng để thực giảm nghèo bền vững Nhà nước tạo động lực giảm nghèo bền vững thơng qua sách phát triển kinh tế - xã hội ý chí vượt nghèo người nghèo 3.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực sách - Rà sốt, phân loại hộ nghèo để tìm nguyên nhân nguyện vọng người nghèo để có biện pháp hỗ trợ phù hợp - Tổ chức lồng ghép, khắc phục tình trạng chồng chéo đầu tư chương trình, dự án sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững 3.2.3.Nhóm giải pháp điều kiện đảm bảo thực sách - Tăng cường phân cấp quản lý - Kế hoạch hố việc thực chương trình, dự án giảm nghèo bền vững - Tổ chức, kiện toàn hệ thống tổ chức đạo thực cấp - Phân công trách nhiệm ngành - Phát huy vai trò tích cực tổ chức đồn thể việc thực chương trình, sách giảm nghèo bền vững 3.2.4 Nhóm giải pháp tra kiểm tra Các hoạt động giảm nghèo bền vững phải có tham gia người dân, đặc biệt người nghèo Đồng thời với công tác giám sát đánh giá, sở thông tin đầy đủ tới người dân chủ trương, sách hỗ trợ Nhà nước công tác giảm nghèo; tổ chức cho nhân dân tham gia hoạt động giảm nghèo, đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, minh bạch Thực hệ thống tiêu giám sát, đánh giá phù hợp cấp từ tỉnh đến xã Các địa phương tự tổ chức giám sát, đánh giá báo cáo theo định kỳ tháng, hàng năm năm Các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân cấp thực nghiêm túc cải cách hành chính, rút ngắn thời gian làm thủ tục đầu tư xây dựng, tạo điều kiện thuận lợi với chủ đầu tư tháo gỡ vướng mắc việc thực Thường xuyên kiểm tra, giám sát để đảm bảo thực mục đích, kế hoạch, tránh thất thoát đảm bảo sử dụng nguồn vốn hiệu cao Thực tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư xây 20 dựng, sản xuất tiêu dùng để tăng tích lũy khu vực Nhà nước, doanh nghiệp dân cư 3.4 Một số kiến nghị 3.4.1 Đối với Trung ương Cần tăng nguồn vốn cho hỗ trợ phát triển sản xuất, giúp hộ nghèo vùng dân tộc miền núi có điều kiện tổ chức sản xuất, vươn lên thoát nghèo Xem xét bổ sung số sách hộ cận nghèo hộ thoát nghèo vùng dân tộc miền núi, vùng đặc biệt khó khăn sách phát triển sản xuất, hỗ trợ xóa nhà tạm, đất ở, đất sản xuất nước sinh hoạt, giáo dục đào tạo, y tế sách an sinh xã hội khác, nhằm tạo điều kiện để hộ cận nghèo hộ thoát nghèo hạn chế tái nghèo nhằm thoát nghèo bền vững Trung ương cần quan tâm có chế, sách hỗ trợ, tăng suất đầu tư tạo thuận lợi cho việc thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư dự án phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng lao động địa phương người dân tộc thiểu số, Tiếp tục đầu tư vốn cho chương trình, dự án khẳng định hiệu tính đắn giai đoạn 2011-2015 Nghiên cứu tăng định mức hỗ trợ sách an sinh xã hội để phù hợp với tình hình thực tế 3.4.2 Đối với địa phương Chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo cán nắm vững nghiệp vụ, cần bố trí cán quản lý theo dõi chuyên trách lĩnh vực công tác giảm nghèo bền vững sở Tiếp tục cố kiện toàn tổ chức máy, đội ngũ cán làm công tác dân tộc cấp huyện đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Đẩy mạnh đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi Đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng đường lối, chủ trương Đảng, chế, sách hỗ trợ giảm nghèo bền vững Nhà nước để cao nhận thức cộng đồng xã hội Tập trung việc đạo thực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất, nhằm tăng suất trồng, giảm chi phí 21 Tăng cường tham gia người dân từ việc xác định đối tượng thụ hưởng đến việc lập kế hoạch, triển khai thực thơn, bản; đảm bảo tính cơng khai, dân chủ, minh bạch Tăng cường kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn lực, đảm bảo mục tiêu, đối tượng, khơng thất thốt; kiên xử lý tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn kinh phí chương trình khơng mục đích, khơng có hiệu 22 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Phú Yên cho thấy, giảm nghèo bền vững vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, sách quan trọng Đảng Nhà nước, chủ trương nhiệm vụ trọng tâm tỉnh Thực tế cho thấy, việc triển khai thực giảm giảm nghèo bền vững giúp cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh xóa đói, giảm nghèo, tiếp cận thành trình phát triển kinh tế - xã hội, thu hẹp khoảng cách phát triển vùng Tuy chưa theo kịp tốc độ vùng đồng bằng, vùng đô thị, người Kinh, song đời sống đồng bào dân tộc thiểu số có thay đổi tích cực, kết cấu hạ tầng phát triển, thị trường hàng hóa bắt đầu hình thành, thay kinh tế tự cung, tự cấp trước Tuy nhiên, kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phát triển chậm, đời sống đồng bào nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao, nghèo chưa bền vững, cơng giảm nghèo nhiều thách thức Chất lượng giáo dục nguồn nhân lực thấp; lực, trình độ đội ngũ cán sở, cán người đồng bào dân tộc thiểu số số địa phương chưa đáp ứng yêu cầu; công tác quản lý nhà nước thực giảm nghèo bền vững nhiều hạn chế bất cập, cần tiếp tục chấn chỉnh, đổi Để thực tốt công tác giảm nghèo bền vững, tiến đến giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số cần thực đồng nhiều giải pháp, với vào nhiều cấp, nhiều ngành, huy động đóng góp tồn xã hội, nguồn lực quản lý Nhà nước chủ yếu, nội lực tâm thoát nghèo thân người dân định Thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số phải kiên trì, bền bỉ lâu dài, cần phải có lộ trình thích hợp Nhà nước, xã hội cộng đồng cần nhận thức trách nhiệm thực giảm nghèo bền vững, chung tay hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững; đặc biệt việc tự giác, chủ động thực hiện, có trách nhiệm để vươn lên thoát nghèo người dân Hy vọng với chủ trương đắn Tỉnh ủy, quản lý điều hành có hiệu lực hiệu quan hành nhà nước tỉnh, tích cực tham gia, tập hợp, vận 23 động Mặt trận hội đoàn thể, với truyền thống đoàn kết, nỗ lực vươn lên, thời gian đến, đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng người dân tỉnh Phú Yên nói chung sớm thoát nghèo bền vững, vươn lên xây dựng sống ấm no, hạnh phúc, mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giả, người giàu giàu thêm Trong năm tới, Đảng Nhà nước ta xác định đảm bảo an sinh xã hội mục tiêu hàng đầu, tập trung đảm bảo mức sống tối thiểu cho người dân việc làm cấp bách Để đạt mục tiêu này, việc nghiên cứu, rà sốt lại sách giảm nghèo bền vững thời gian qua thật cần thiết Nhìn cách tổng quan, sách giảm nghèo bền vững đồng bào DTTS nước ta rộng, giàn trãi nhiều lĩnh vực, phân tán, hiệu hạn chế, chưa thực khuyến khích hộ nghèo vươn lên Hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, Bộ ngành Trung ương cần rà sốt lại sách giảm nghèo bền vững nay, nhằm hồn thiện sách giảm nghèo bền vững thật phù hợp với vùng, địa phương, bên cạnh cần thiết kế khung giám sát, đánh giá, xây dựng đội ngũ nhà sách, giúp Đảng Nhà nước ta hoạch định cách xác sách giảm nghèo phù hợp với giai đoạn, điều kiện địa phương đem lại hiệu cao cho mục tiêu giảm nghèo bền vững Việt Nam, tỉnh Phú Yên 24 ... CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 3.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên 3.1.1 Quan điểm hoàn thiện sách giảm nghèo. .. bền vững đồng bào dân tộc thiểu số Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Khái quát chung sách giảm nghèo giảm. .. hiểu thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn tỉnh Phú Yên, từ đánh giá kết thực giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Phú Yên nay, đề mục tiêu,

Ngày đăng: 19/12/2017, 15:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w