1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)

104 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 600,82 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)Quản lý nhà nước về phổ biến pháp luật đối với đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN ANH DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 60 34 04 03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ VĂN DƯƠNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu Học viện Hành quốc gia, với tận tình bảo, truyền đạt kiến thức quý Thầy, Cô giúp tơi có thêm kiến thức phục vụ cho công tác chuyên môn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo, quý Thầy, Cô, Khoa Sau Đại học Học viện Hành Quốc gia Học viện Hành phân viện Tây Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành chương trình Với kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn TS Đỗ Văn Dương dành nhiều thời gian công sức truyền đạt kinh nghiệm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Tư pháp Lâm Đồng, Phòng Tư pháp huyện Di Linh, UBND thị trấn, xã địa bàn huyện Di Linh, Công an huyện Di Linh, Hạt kiểm lâm ban quản lý rừng Tân Thượng… bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình khảo sát, tìm hiểu thực tế nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng với khả thời gian có hạn chế định, nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Rất mong nhận góp ý quý Thầy, Cô, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Nguyễn Anh Dũng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả luận văn Nguyễn Anh Dũng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 1.1 Tổng quan phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số 10 1.2 Quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số 27 1.3 Các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số 35 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN DI LINH, TỈNH LÂM ĐỒNG TỪ NĂM 2012 - 2016 41 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động tới quản lý nhà nước phổ biến giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh 41 2.2 Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh từ 2012 - 2016 45 2.3 Một số kinh nghiệm rút từ hoạt động quản lý nhà nước phổ biến pháp luật cho đồng bào thiểu số giai đoạn 2012 - 2016 62 Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ HUYỆN DI LINH,TỈNH LÂM ĐỒNG HIỆN NAY 66 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh 66 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện Di Linh 67 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 91 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Số lượng vụ vi phạm pháp luật giao thông đường từ năm 2012 đến 2016 57 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DTTS HĐND PBPL XHCN UBND : Dân tộc thiểu số : Hội đồng nhân dân : phổ biến pháp luật : Xã hội chủ nghĩa : Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Quản lý nhà nước phổ biến pháp luật (PBPL) đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) có tầm quan trọng phát triển chung nước, đặc biệt giai đoạn thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng xã hội dân cơng bằng, dân chủ, văn minh Trong năm qua hoạt động thông tin, tuyên truyền chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước nói chung sách Dân tộc ln quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, phối hợp quan, ban, ngành hệ thống trị triển khai tích cực qua nhiều kênh từ Trung ương đến địa phương, thơng qua chương trình, kế hoạch, đợt tổ chức tuyên truyền pháp luật hàng năm, tuyên truyền qua hệ thống Báo chí, Đài phát thanh, Truyền hình, tạp chí, tập san cơng tác Dân tộc, sách cấp báo tạp chí khơng thu tiền cho vùng đặc biệt khó khăn, Biên giới, Hải đảo, sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo DTTS, đề án tuyên truyền pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số… theo hệ thống thông tin truyền công cộng, xây dựng câu lạc pháp luật cụm dân cư tổ chức hình thức hoạt động thơng qua diễn đàn với chủ đề dân tộc miền núi, hội thi tìm hiểu pháp luật dành cho người dân nông thôn đồng bào DTTS với nội dung phong phú đa dạng nhiều cấp, nhiều địa phương triển khai… đã  góp phần nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS, củng cố lòng tin đồng bào DTTS vào Đảng, quyền, nâng cao ý thức chấp hành sách pháp luật Nhà nước, đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, xây dựng nơng thôn mới, tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật, đưa cây, giống có xuất, chất lượng vào sản xuất, học tập làm theo gương sản xuất giỏi phấn đấu vươn lên xóa đói giảm nghèo Trong thành đạt được, hoạt động phổ biến pháp luật đồng bào DTTS huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng thực nhiều hoạt động tập trung hướng sở, đưa thông tin đến với đồng bào DTTS thông qua nhiều hình thức chương trình phát tiếng dân tộc, ấn phẩm, báo, tạp chí chuyên đề phản ánh lĩnh vực công tác dân tộc miền núi, đưa hoạt động trợ giúp pháp lý trực tiếp đến sở phục vụ cho nhân dân, xây dựng câu lạc tuyên truyền pháp luật, tổ chức tốt hội nghị tuyên truyền pháp luật dành cho người dân nông thôn đồng bào DTTS theo tiểu đề án 2, Quyết định số 554/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 04/05/2009 phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2008 đến năm 2012” Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/04/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW cho phép kéo dài Đề án đến hết năm 2016, tham gia đạt giải cao hội thi tìm hiểu pháp luật dành cho người dân nơng thơn đồng bào DTTS địa phương tổ chức Trong năm qua, quyền ngành tư pháp huyện nghiêm túc triển khai thực Lực lượng cán làm công tác quản lý nhà nước PBPL kiện toàn, củng cố, ngày đảm bảo số lượng chất lượng Hình thức phương pháp tuyên truyền ngày phong phú không ngừng cải tiến phù hợp với địa phương Góp phần đẩy lùi tệ nạn xã hội, bước ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thực thắng lợi mục tiêu: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân” Tuy nhiên hoạt động quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào DTTS bộc lộ nhiều hạn chế bất cập, trình độ dân trí thấp, tình trạng người dân chữ, không thạo tiếng phổ thông vùng nâng cao dân trí cho đồng bào DTTS để họ có điều kiện tiếp xúc với pháp luật; thường xuyên kiểm tra, sơ kết, tổng kết hoạt động quản lý nhà nước PBPL đồng bào DTTS địa bàn huyện Di Linh 82 KẾT LUẬN Như vậy, dù góc độ lý luận hay thực tiễn đề cập chương chương đề tài, lần cho thấy tầm quan trọng quản lý nhà nước PBPL nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Đặc biệt nghiệp đổi đất nước với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN Đảng Cộng sản Việt Nam luôn coi trọng hoạt động PBPL cho nhân dân, nhiệm vụ trị quan trọng nhằm không ngừng nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Hoạt động PBPL góp phần to lớn trước hết vào việc hình thành nhân cách, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Cùng với giáo dục đạo đức, PBPL góp phần giúp người đánh giá tượng xã hội, tượng pháp lý, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển tồn diện xã hội đại Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng chiến lược phát triển hệ thống pháp luật, cần triển khai chiến lược xây dựng ý thức pháp luật văn hóa pháp lý Xây dựng ý thức lối sống tuân theo pháp luật cho nhân dân, phải đặc biệt quan tâm tới đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Quản lý nhà nước PBPL vừa mang tính cấp bách nghiệp lâu dài Đảng Nhà nước ta Sự nghiệp có thuận lợi khó khăn định Chúng ta có thuận lợi Nhà nước ta nhà nước dân chủ nhân dân, nhân dân, nhân dân, tất chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước thực lãnh đạo Đảng lợi ích nhân dân, đa số nhân dân tin tưởng làm theo đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Góp phần xây dựng thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Tuy nhiên, nước ta lên XHCN từ kinh tế nông nghiệp với 83 điểm xuất phát thấp, phát triển kinh tế không đồng Trình độ dân trí nhân dân DTTS có chênh lệch lớn, người dân thành thị tiếp cận với giáo dục đại tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến nhiều vùng DTTS phải tăng cường công tác phổ cập tiểu học cho người dân Bên cạnh đó, ý thức pháp luật người dân chưa thực tự giác, việc tìm hiểu nghiên cứu pháp luật người dân thực cách bị động, nghĩa quyền lợi bị xâm phạm tìm đến quan pháp luật dịch vụ pháp lý để tìm bảo vệ hợp pháp; số phần tử phản cách mạng âm mưu chống phá nghiệp Đảng Nhà nước ta, số bị dụ dỗ, ép buộc xúi giục mà tập hợp lực lượng nhằm lật đổ quyền có đối tượng người dân tộc thiểu số… Đó điểm cần lưu ý xây dựng chiến lược PBPL cho đối tượng khác Đối với hoạt động PBPL đồng bào DTTS nước ta nói chung huyện Di Linh nói riêng thời gian tới cần phát huy kết đạt được, từ học kinh nghiệm năm qua để xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực với thực tiễn địa phương để mang lại hiệu cao Để thực tốt hoạt động PBPL đồng bào DTTS cần nhấn mạnh đề xuất nhằm thực tốt hoạt động PBPL cho đồng bào DTTS năm sau: Nhất quán quan điểm đạo Đảng pháp luật Nhà nước việc tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước PBPL đồng bào DTTS Đề nghị cấp, ngành phải nghiên cứu triển khai hoạt động PBPL nghiêm túc có hiệu nhằm nâng cao văn hóa pháp lý, đưa pháp luật vào sống người dân, đáp ứng yêu cầu quản lý đất nước pháp luật, tăng cường pháp chế, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Tiếp tục đa dạng hóa hình thức PBPL, đảm bảo kết hợp hài hòa 84 hình thức PBPL truyền thống hình thức áp dụng có hiệu thực tiễn, triển khai diện rộng hình thức PBPL đạt hiệu cao; lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng, địa bàn Tập trung tuyên truyền văn pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống đồng bào DTTS Củng cố, kiện toàn, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động PBPL vùng đồng bào DTTS Đặc biệt ý, việc bồi dưỡng nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ cần đào tạo tiếng dân tộc phong tục tập quán địa phương PBPL Tận dụng tối đa nguồn nhân lực địa phương, phát huy vai trò già làng, trưởng thơn, hoạt động PBPL Kết hợp hoạt động PBPL gắn với giáo dục đạo đức, văn hóa truyền thống tốt đẹp người dân, rèn luyện ý thức tự giác tìm hiểu, chấp hành pháp luật người dân Hoạt động PBPL phải tiến hành đồng thường xuyên với việc đẩy mạnh việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Phát huy tối đa vai trò, nâng cao ý thức trách nhiệm Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật vốn nơi tập trung sức lực trí tuệ tập thể hoạt động Đặc biệt, ngành Tư pháp cấp với tư cách quan thường trực Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật có trách nhiệm tham mưu cho quyền cấp đạo, hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi tổng kết hoạt động PBPL địa phương Đảm bảo kinh phí từ ngân sách để thực hoạt động PBPL Xác định rõ khoản ngân sách hàng năm cho hoạt động theo hướng tăng thêm để đáp ứng kịp thời kinh phí, sở vật chất, phương tiện phục vụ hoạt động PBPL đặc biệt địa bàn xảy nhiều vi phạm pháp luật vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy An (2013), Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 - 2020, Đề tài cấp tỉnh, Trường Cao đẳng sư phạm Đà Lạt, Lâm Đồng Chế Vũ Chí An (2015), Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn thành phố Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ Quản lý công, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Trần Tuấn Anh (2015), Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức cấp huyện người dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội Nguyễn Văn Bảo (2010), Từ ngữ Hán Việt, Nxb Văn học, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2010), Quy định rõ việc lập, quản lý, sử dụng toán kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Thông tư số 73/2010/TTLT-BTC-BTP, Hà Nội Bộ Tư pháp (2008), Nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Bộ Tư pháp (2011), Báo cáo đánh giá tác động dự thảo Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp (2012), Đặc san tuyên truyền pháp luật, chuyên đề Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2012), Tìm hiểu Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Luật giám định tư pháp Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 11 Chính phủ (2011), Về công tác dân tộc, Nghị định số 05/2011/ 86 NĐ-CP, Hà Nội 12 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân, Chỉ thị số 32-CT/TW, Hà nội 14 Lê Thị Thu Giang (2010), Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp sở, Hà Nội 15 Học Viện Hành (2010), Giáo trình Lý luận hành nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 16 Lê Thiên Hương (2013), Phổ biến, giáo dục pháp luật phòng, chống tham nhũng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 17 Hạt kiểm lâm ban quản lý rừng Tân Thượng (2015), Báo cáo tình hình vi phạm luật bảo vệ rừng phát triển rừng từ năm 2012-2015 18 Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật huyện Di Linh (2016), Báo cáo tổng kết năm Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 2012 - 2016 19 Nguyễn Văn Khoa (2014), Quản lý nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sỹ Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Hồng Kỳ (2009), Phổ biến, giáo dục pháp luật xã, phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Thanh Hóa 21 Châu Ngọc Lương (2014), Quản lý nhà nước giáo dục pháp luật cho thiếu niên địa bàn tỉnh Đắk Nông, Luận văn thạc sỹ 87 Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội (2012), Luật phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 23 Sở Tư pháp tỉnh Lạng Sơn (2008), Sổ tay nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Lạng Sơn 24 Sở Tư pháp tỉnh Tiền Giang (2008), Cơ chế phối hợp quan tư pháp quan, tổ chức hệ thống trị xã, phường, thị trấn việc phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân sở, Đề tài khoa học cấp tỉnh 25 Sở Tư pháp Bình Định (2008), Nghiên cứu tình trạng nhận thức cán đồng bào dân tộc thiểu số Bình Định giải pháp nâng cao công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân, Đề tài khoa học cấp tỉnh 26 Sở Văn Hóa tỉnh Lâm Đồng (2015), Vấn đề dân tộc ở Lâm Đồng, Lâm Đồng 27 Nguyễn Quốc Sửu (2011), Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Sửu (2014), “Kinh nghiệm từ thực tiễn công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức hành tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 223 (8/2014) 29 Thủ tướng Chính phủ (2008), Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Quyết định số 37/2008/QĐTTg , Hà Nội 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19 tháng năm 2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09-12-2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường 88 lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân từ năm 2012 đến năm 2016, Quyết định số 409/QĐ-TTg, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 32 Trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Quảng Nam (2008), Kinh nghiệm tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật thông qua trợ giúp pháp lý cho nhân dân sở Quảng Nam, Đề tài khoa học cấp tỉnh 33 Nguyễn Thu Thủy (2006), “Chất lượng giáo dục pháp luật tiêu chí đánh giá”, Tạp chí Luật học, số 5(72)/2006 34 Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), Giáo dục pháp luật đô thị qua thực tiễn thành phố Hải Dương, Đề tài cấp tỉnh, Hải Dương 35 Hồ Việt Tiệp (2000), “Xã hội hóa cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật tình hình mới”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 9/2000 36 Nguyễn Thị Tĩnh (2013), “Giáo dục pháp luật hoạt động thu thập chứng tòa án”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4/2013, Hà Nội 37 Bùi Thị Diễm Trang (2010), Hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật đoàn viên, niên địa bàn thành phố Hà Nội tiến trình hội nhập phát triển đất nước, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Trần Văn Trầm (2002), Giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức địa bàn tỉnh Bình Định - thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Hà Nội 39 UBND tỉnh Lâm Đồng (2013), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013 40 UBND tỉnh Lâm Đồng (2015), Báo cáo việc thực sách, pháp luật đào tạo sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên 89 chức người dân tộc, thiểu số địa bàn tỉnh năm 2014 41 UBND huyện Di Linh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 42 UBND huyện Di Linh (2015), Báo cáo tình hình vi phạm trật tự an tồn xã hội từ năm 2012 - 2015 43 UBND huyện Di Linh (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012 - 2016 44 UBND huyện Di Linh (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Luật Phố biến, giáo dục pháp luật Tổng kết thực Quyết định số 409/ QĐ-TTg địa bàn huyện Di Linh 45 UBND huyện Di Linh (2016), Báo cáo tình hình vi phạm luật giao thơng đường từ 2012 - 2016 46 UBND huyện Di Linh (2016), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2016 phương hướng nhiệm vụ PBGDPL năm 2017 địa bàn huyện 47 Viện Nhà nước Pháp luật (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, 1995), Cơ sở khoa học việc xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, mã số KX-07-17, Hà Nội 48 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý (1995), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Vụ Phổ biến Pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Viện Ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 90 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Công tác phổ biến pháp luật địa bàn xã Kính mong q ơng, bà cho biết số thơng tin sau: Câu 1: Ông (bà) thuộc dân tộc K’ Ho □ Mạ □ Răc lây □ Dân tộc người khác □ Câu 2: Giới tính: Nam □ Nữ □ Câu 3: Ơng (bà) thuộc nhóm tuổi Dưới 18 tuổi □ Từ 18 đến 30 tuổi □ Từ 30 đên 50 tuổi □ Từ 50 đến 60 tuổi □ Trên 60 tuổi □ Câu 4: Ơng (bà) có theo tơn giáo không Phật giáo □ Thiên chúa giáo □ Tin lành □ Tôn giáo khác □ Không theo tôn giáo □ Câu 5: Nghề nghiệp ồng (bà) gì? Cán □ Giáo viên □ Học sinh □ Nông dân □ Nghề nghiệp khác 91 Câu 6: Ông (bà) nghe cán phổ biến pháp luật chưa? Nghe nhiều □ Có nghe □ Chưa nghe □ Câu 7: Nếu chưa nghe, xin ông (bà) cho biết sao? Câu 8: Ông (bà) cho biết phổ biến pháp luật lĩnh vực Đất đai □ Bảo vệ phát triển rừng □ Dân chủ sở □ Giao thông đường □ Hơn nhân gia đình □ Bình đẳng giới □ Khiếu nại, tố cáo □ Nghĩa vụ quân □ Các lĩnh vực khác (ghi rõ) 92 Câu 9: Ông (bà) thường nghe nói pháp luật nơi nào? Họp thôn □ Họp phụ nữ □ Sinh hoạt đoàn □ Đài phát □ Đài truyền hình □ Câu 10: Xin ông (bà) cho biết tiến hành phổ biến văn pháp luật đó: Cán xã □ Trưởng thôn □ Các già làng, trưởng bn □ Cán huyện □ Câu 11: Ơng (bà) thích nói pháp luật nhất? Cán huyện □ Cán xã □ Trưởng thôn □ Già làng, trưởng □ Câu 12: Ông (bà) có nghe Loa truyền xã nói pháp luật thường xun hay khơng Có nghe nói thường xuyên □ Thỉnh thoảng nghe □ Khơng nghe nói □ Câu 13: Ơng (bà) thường nghe loa truyền xã nói pháp luật vào thời gian sau đây: 5h30 - 6h30 phút hàng ngày □ 11h30 - 12h30 phút hàng ngày □ 17h30 - 18h30 phút hàng ngày □ Giờ khác □ 93 Câu 14: Ơng (bà) có thấy thơn, thường có hiệu panơ, áp phích sau đây: Bảo vệ rừng □ Dân số kế hoạch hóa gia đình □ An tồn giao thơng □ Ma túy - HIV □ Thuế □ Câu 15: Khi nhìn vào hiệu, tranh vẽ nói pháp luật ơng (bà) có hiểu khơng? Có □ Khơng □ Có □ Câu 16: Địa phương nơi ông (bà) sinh sống có tổ chức thi tìm hiểu pháp luật khơng? Có □ Khơng □ Câu 17: Ơng (bà) có hay đến đọc hay mượn sách tủ sách pháp luật xã không? Đến đọc (mượn) sách thường xuyên □ Thỉnh thoảng đến □ Chưa đến □ Câu 18: Khi có việc phải đến UBND xã, ơng (bà) có cán xã hướng dẫn thực theo qui định pháp luật khơng? Có □ Thỉnh thoảng □ Khơng □ Câu 19: Ơng (bà) xem tòa án xét xử lưu động hay chưa? Chưa □ Đã xem □ 94 Câu 20: Nếu xem tòa án xét xử lưu động, ơng (bà) cảm thấy nào? Rất cần thiết □ Bình thường □ Không cần thiết □ Câu 21: Ở địa phương ơng (bà) sinh sống có loại hình câu lạc sau Câu lạc ông, bà, cháu □ Câu lạc tuổi trẻ với pháp luật □ Câu lạc nông dân với pháp luật □ Khác (ghi rõ câu lạc bộ) Câu 22: Theo ơng (bà), thời gian tới quyền địa phương có cần thiết gửi tờ gấp, tờ rơi pháp luật cho nhân dân không? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Không cần thiết □ Câu 23: Ơng (bà) có thích sách báo, tài liệu, băng đĩa pháp luật dịch tiếng dân tộc khơng? Có thích □ Khơng thích □ Có dịch mà khơng dịch □ Câu 24: Nếu ơng (bà) thích dịch tài liệu sang tiếng dân tộc mình, xin vui lòng cho biết sao? (Có thể chọn nhiều phương án) Vì tự hào □ Vì dễ hiểu □ Vì thú vị □ Khác (nêu rõ lý do) 95 Câu 25: Ơng (bà) có thích xem hay tham gia hội thi tìm hiểu pháp luật khơng? Rất thích □ Thích □ Khơng thích □ Câu 26: Theo ơng (bà) tranh chấp nhỏ thơn (bn, tổ dân phố…) có cần đưa tổ hòa giải thơn khơng? Rất cần □ Tương đối cần, tùy theo vụ tranh chấp □ Khơng cần □ Câu 27: Ơng (bà) có kiến nghị quyền giáo dục pháp luật phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội Xin cảm ơn ông (bà) 96 ... giải pháp tăng cường quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC... sở lý luận quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng từ năm... SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHỔ BIẾN PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ 10 1.1 Tổng quan phổ biến pháp luật đồng bào dân tộc thiểu số 10 1.2 Quản lý nhà nước phổ biến

Ngày đăng: 19/12/2017, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN