1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng kết cấu ca dao trữ tình

172 628 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 886,87 KB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TSKH Bùi Mạnh Nhị TS Hồ Quốc Hùng.Những kết luận luận án trung thực tơi viết NGƯỜI CAM ĐOAN NGUYỄN THỊ THU HÀ MỤC LỤC TRANG Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giới hạn tư liệu nghiên cứu .5 Nhiệm vụ nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Lòch sử vấn đề .8 Các khái niệm, quan niệm liên quan đến đề tài .18 Cấu trúc luận án 23 CHƯƠNG KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GĨC ĐỘ DIỄN XƯỚNG 1.1 Khái niệm diễn xướng 25 1.2 Đặc điểm diễn xướng 27 1.3 Các hình thức diễn xướng .31 1.4 Đặc trưng diễn xướng tác động đến ca dao hình thành kết cấu ca dao …………… 32 CHƯƠNG KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GÓC ĐỘ CÁC CƠNG THỨC TRUYỀN THỐNG 2.1 Khái niệm công thức truyền thống 73 2.2 Đặc điểm công thức truyền thống .73 2.3 Cơng thức truyền thống việc xây dựng, tạo nên ca 78 2.4 Cách tìm xác đònh mẫu đề ca dao .82 2.5 Vận dụng công thức truyền thống để tìm hiểu số mẫu đề 86 2.6 Vận dụng tìm hiểu số mẫu đề cơng thức 97 CHƯƠNG KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GĨC ĐỘ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ 3.1 So sánh 107 3.2 Ẩn dụ 125 3.3 Phép đối ngẫu tâm lý 133 3.4 Biện pháp thu hẹp dần tầng bậc hình tượng 136 3.5 Biện pháp lặp 138 3.6 Phương thức kết nối .144 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ca dao thể loại có trữ lượng phong phú, nội dung- tư tưởng, nghệ thuật độc đáo, sâu sắc Nó có sức sống lâu bền đời sống người Việt Nam từ xưa đến “Thơn ca sơ học tang ma ngữ” (“Câu hát thơn dã giúp ta biết tiếng nói nghề trồng dâu, gai” – Nguyễn Du) Chủ tịch Hồ Chí Minh ví tục ngữ, ca dao “những ngọc q” Ngun Tổng Bí thư Đảng Lê Duẩn dự báo: “Nay mai, chủ nghĩa Cộng sản thành cơng, câu ca dao Việt Nam rung động lòng người Việt Nam hết” Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu ca dao có đóng góp quan trọng việc khám phá phong phú, đa dạng, sâu sắc thể loại Song ca dao, ví đại dương, suối nguồn vơ tận, đến với ca dao, thấy nhiều điều chưa biết, biết phần Trong số điều chưa biết, biết phần có lĩnh vực thi pháp, vấn đề kết cấu ca Kết cấu ca dao có đặc thù khác với thơ trữ tình cách tổ chức, xếp tác phẩm, tính chất đặc biệt yếu tố kết cấu dòng mở đầu, cách kết thúc ca,…“Ca dao tự vạch cho lối đi, khơng hào nhóang song hiên ngang, độc lập” [149] Những đặc trưng ca dao thi pháp, có kết cấu bắt nguồn từ đặc trưng folklore nói chung, folklore Việt Nam nói riêng đặc trưng thể loại Những đặc trưng thể nhiều phương diện, góc độ khác Nói cách khác, đặc trưng kết cấu ca dao gợi mở, u cầu nhiều cách tiếp cận Vì thế, việc nghiên cứu đặc trưng kết cấu ca dao khơng cần thiết, đối tượng, phương pháp, mà phù hợp với u cầu tìm hiểu thể loại Nghiên cứu kết cấu ca dao góp phần khám phá hay, đẹp, độc đáo ca dao Điều có ý nghĩa khơng việc tìm hiểu thi pháp ca dao, tìm hiểu thể loại, mà việc tìm hiểu văn hóa dân tộc việc giảng dạy ca dao nhà trường từ phổ thơng đến đại học Giới hạn tư liệu nghiên cứu Luận án nghiên cứu kết cấu ca dao trữ tình người Việt (người Kinh), khơng nghiên cứu ca dao trữ tình dân tộc người Tư liệu dùng để khảo sát, nghiên cứu giới hạn tập sách sau: + Tư liệu I: “Kho tàng Ca dao người Việt” Nguyễn Xn Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (tái lần thứ nhất, có bổ sung, sửa chữa) [99] + Tư liệu II: “Ca dao - dân ca Nam Bộ” Bảo Định Giang, Nguyễn Tấn Phát, Trần Tấn Vĩnh, Bùi Mạnh Nhị biên soạn [62] + Tư liệu III: “Hát ví đồng Hà Bắc” Nguyễn Đình Bưu, Mã Giang Lân biên soạn [107] + Tư liệu IV: “Kho tàng ca dao xứ Nghệ” Ninh Viết Giao chủ biên với cộng tác Nguyễn Đổng Chi, Võ Văn Trực [59] Luận án dựa vào tư liệu tư liệu phong phú, cho thấy diện mạo ca dao vùng miền nước Tư liệu tập hợp ca dao ba miền đất nước, tuyển chọn từ 40 tư liệu (gồm 49 tập) vừa Hán Nơm, vừa quốc ngữ, chủ yếu tập hợp lời ca dao đời từ trước Cách mạng tháng Tám Đây cơng trình biên soạn quy mơ, khoa học cơng phu với số lượng 12.487 lời ca dao (chưa kể dị bản) [99], trích dẫn nhiều luận án Ba tư liệu lại góp phần bổ sung thêm diện mạo ca dao miền, vùng văn hóa đất nước Trong luận án, để thuận tiện cho việc tra cứu cần, chúng tơi trình bày ví dụ theo quy ước sau: tư liệu I: TL.I, tư liệu II: TL.II, tư liệu III: TL.III, tư liệu IV: TL.IV Kèm theo tư liệu số tập, số lời (L), số trang (tr.) Ví dụ: TL.I (1), L.201,tr.821, có nghĩa là: ví dụ nằm tư liệu I, tập 1, lời 201, trang 821 Ngồi tư liệu nghiên cứu ca dao trữ tình tồn dạng văn bản, luận án dựa vào tư liệu văn học, văn hóa học, dân tộc học, ngơn ngữ học có liên quan Nhiệm vụ nghiên cứu -Hệ thống hóa, xem xét, mơ tả, phân tích đặc điểm kết cấu ca dao cách tòan diện từ góc độ khác nhau: phương thức diễn xướng, cơng thức truyền thống, biện pháp tu từ) từ nhìn tổng thể phối kết hợp từ góc độ khác -Đề xuất, phân tích cụ thể cách nhìn kết cấu ca dao từ góc độ nói, đặc biệt từ cơng thức truyền thống dòng thơ, khổ thơ Đồng thời, miêu tả bổ sung số mẫu đề cơng thức tiêu biểu mẫu đề -Trong q trình thực nhiệm vụ trên, luận án tiếp tục góp phần so sánh giống nhau, khác biệt kết cấu ca dao với kết cấu thơ trữ tình - Những nhiệm vụ đó, trực tiếp, gián tiếp, góp phần làm sáng tỏ đặc trưng thể loại, đặc trưng văn hóa dân tộc địa phương Phương pháp nghiên cứu Để triển khai đề tài, luận án sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, đáng ý phương pháp liên ngành, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê phương pháp hệ thống Phương pháp nghiên cứu liên ngành (văn học, văn hóa học, ngơn ngữ học,…), sử dụng để nhận diện, miêu tả, lý giải yếu tố thuộc đặc trưng kết cấu ca dao Ca dao “hiện tượng” văn hóa, việc sử dụng thành tựu, phương pháp ngành, ví dụ ngành văn học truyền thống nghiên cứu thi pháp ca dao, nhiều khơng giúp nhận diện, lý giải vấn đề Do vậy, luận án sử dụng phương pháp liên ngành việc tìm hiểu đặc trưng kết cấu ca dao Nói cụ thể hơn, luận án sử dụng thành tựu, cách tiếp cận đối tượng ngành nghiên cứu nói để tìm hiểu đặc trưng cấu trúc ca dao Cùng với phương pháp liên ngành, luận án sử dụng phương pháp hệ thống Ca dao hệ thống Ca dao, đồng thời, nằm hệ thống khác (ví dụ: hệ thống văn hóa, hệ thống ngơn ngữ,…) Kết cấu, yếu tố tạo nên kết cấu ca dao hệ thống Do vậy, phương pháp hệ thống giúp làm sáng tỏ điều đặc trưng kết cấu ca dao Phương pháp so sánh luận án sử dụng để tìm hiểu, giải thích giống khác tượng; xác lập mối tác động ảnh hưởng di chuyển tượng liên quan đến ca dao, kết cấu ca dao, khác biệt ca dao so với thơ trữ tình giống khác biệt nhiều tượng ca dao cụ thể Luận án sử dụng phương pháp thống kê “kết việc thống kê khách quan cho phép nhà nghiên cứu đến kết luận, khái qt khoa học, tránh suy luận chủ quan, gò ép…”[102, tr.138,139] Phương pháp thống kê cho phép chúng tơi tính tốn số lần xuất yếu tố thuộc đặc trưng kết cấu ca dao, từ đưa nhận xét, kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu -Nghiên cứu kết cấu ca dao cách hệ thống, đa diện từ phương diện, góc độ khác đặc trưng đối tượng tạo nên -Tiếp tục mở rộng cách nghiên cứu kết cấu ca dao từ góc độ hòan cảnh diễn xướng, góc độ cơng thức truyền thống, góc độ vai trò dòng thơ, khổ thơ (liên quan đến việc văn hóa lời ca) biện pháp tu từ ca dao - Bàn thêm quan niệm đơn vị tác phẩm ca dao Đào sâu vai trò, biểu hiện, ý nghĩa kết cấu dòng thơ đặc biệt ca dao - Góp phần làm rõ thêm đặc trưng thể loại ca dao so sánh với thơ trữ tình (văn học) Lịch sử vấn đề “Nghiên cứu, mơ tả lý giải cách đầy đủ phương diện kết cấu ca dao việc khó Một phần ca dao - riêng phận ca dao truyền thống q lớn số lượng đa dạng, phong phú hình thức thể hiện…Dân gian sử dụng hình thức diễn đạt cách hồn nhiên, phân loại, phân tích đầy tính lơgic nhà nghiên cứu lâm vào lúng túng Khó khăn phần ca dao thơ, tham gia vào tạo nên đặc trưng kết cấu gồm nhiều yếu tố vần, nhịp, điệu, số câu, số tiếng, cấu tạo ý, tứ, đoạn mạch,…Đó chưa kể đến yếu tố tổ chức giai điệu ảnh hưởng nhiều, chi phối rõ đến việc tổ chức ngơn ngữ, việc kết cấu hình thức lời thơ” [146, tr.135,136] Đó thực tế Mặc dù vậy, lịch sử nghiên cứu ca dao, nghiên cứu đặc trưng kết cấu cho thấy số cách tiếp cận tiêu biểu Trong phần này, luận án khơng điểm lại tất điều khơng cần thiết Luận án khái qt số truyền thống tiếp cận kết cấu ca dao lịch sử nghiên cứu Theo chúng tơi, chủ yếu có ba cách tiếp cận kết cấu ca dao, cách tiếp cận kết cấu ca dao từ đặc trưng diễn xướng, cách tiếp cận kết cấu ca dao từ đặc trưng cơng thức truyền thống cách tiếp cận kết cấu ca dao từ biện pháp tu từ Cách tiếp cận thứ nhất: Tiếp cận từ đặc trưng diễn xướng Cách tiếp cận coi đối đáp hình thức kết cấu phổ biến, ca dao Các nhà nghiên cứu miêu tả hình thức đối đáp, tác động chúng ngun nhân tạo hình thức kết cấu Các tác giả tiêu biểu theo cách tiếp cận là: Đinh Gia Khánh, Chu Xn Diên, Cao Huy Đỉnh, Đỗ Bình Trị, Nguyễn Xn Kính, Đặng Văn Lung, v.v Chu Xn Diên cho đa số ca dao kết cấu theo lối đối thoại, chủ yếu đối thoại vế, đối thoại hai vế thấy số bài: “Đó kết kiểu cấu tứ đặc biệt ca dao - dân ca trữ tình…Cách cấu tứ gần chung cho tất câu ca dao, dân ca cổ truyền khơng phải ngẫu nhiên mà có, phản ánh điều kiện thực tế quan hệ nam nữ nơng thơn Việt Nam trước đây” [31, tr485, 486] Cao Huy Đỉnh đồng quan điểm với Chu Xn Diên Theo ơng, “dù lời hay hai người (một vế hay hai vế đối đáp), dù bóng gió, xa gần, ví von đến đâu, qua lời dân ca trữ tình thường thấp thống bóng dáng hai nhân vật nói chuyện với nhau” [47, tr.191] Ơng cho thái độ đối thoại có ca dao tạo nên kiểu cấu tứ đặc biệt: “Kêu gọi thẳng hay bóng gió Khun bảo nhau, răn nhủ truyền kinh nghiệm sống cho nhau” [47, tr.192] Theo Cao Huy Đỉnh, lối đối đáp mà có hai ngơi rõ ràng: bên nữ, bên nam, “có loại từ tượng trưng mà đơi bên dùng để 10 xưng hơ ví von: Trúc - mai; Mận –đào; Bí - bầu; Rồng - mây; Thuyền - bến; Phượng - loan; Bướm - hoa; Tấn - tần…Dậu - bìm; Bầu - bí,…[47, tr.194] Qua lối đối đáp, tình cảm cá thể hố, khách quan hố, khái qt hố, “nếu chưa đạt đến trái lại vượt q giới hạn thống “tơi - ta”, “riêng - chung” ca dao hay, tính phổ biến, người hát người nghe hứng lẽ tự nhiên lối hát đối đáp trở thành vơ nghĩa khó có lý tồn tại” [47, tr.196] Cao Huy Đỉnh nguồn gốc sinh lối đối đáp “từ sống lao động tập thể, từ cách sinh hoạt thơ ca tập thể, từ u cầu trao đổi tâm tình miệng, lối nói chuyện thổ lộ tâm tình thực qua thơ ca” [47, tr.196] Nguyễn Xn Kính “Thi pháp ca dao” đưa dạng kết cấu: Kết cấu vế đơn giản: nội dung lời ý lớn phán đóan tạo thành Kết cấu vế có phần vần: Dạng có hai phần: Phần đầu miêu tả ngoại cảnh (cỏ, cây, sơng, ) phần gợi hứng Phần thứ hai phần Giữa hai phần có mối quan hệ hồi tưởng, có liên tưởng gián tiếp Nhiều có mối liên hệ mặt ngữ âm, vần t Kết cấu hai vế tương hợp: thường xuất hát đối đáp Nội dung gồm hai ý lớn tương hợp, dạng thuộc loại kết cấu mở Kết cấu hai vế đối lập: gồm hai ý lớn (hoặc hai tượng, hai việc, hai tính chất, hai ý kiến,…) đối lập Kết cấu nhiều vế nối tiếp: Gồm nhiều ý nối tiếp Thuộc dạng có hai loại Một loại ý khơng có mối liên hệ mạch lạc, người ta gọi “những câu hát bâng quơ” Trong lời thuộc loại thứ hai dạng này, vế khơng gắn bó vần mà liên hệ chặt chẽ nội dung Dựa quan điểm ngữ pháp chức năng, Nguyễn Xn Kính xem xét chức phản ánh phán đốn ca dao, vai trò phán đốn dạng mơ hình – qua cách kết hợp khác để tạo lời Từ 158 28 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Chu Xuân Diên (1995), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu liên ngành, Nxb Đại học Tổng hợp Tp HCM 30 Chu Xuân Diên (2001), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục 31 Chu Xuân Diên (1997), “Các thể loại trữ tình dân gian”, Văn học dân gian Việt Nam, tr 410-499 32 Chu Xuân Diên (1997), “Về phương pháp so sánh nghiên cứu văn hóa dân gian”, Tạp chí văn học (9), tr 22-30 33 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn Nghệ TP.Hồ Chí Minh 34 Trần Phỏng Diều (2003), “Cảm hứng tình yêu ca dao-dân ca Nam Bộ”,Văn (14), tr.126-128 35 Xuân Diệu (1967), “Các nhà thơ học tập ca dao?”, Tạp chí văn học, (1),tr.49-59 36 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đông Nam Á, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 37 Nguyễn Thanh Du (2003), “Vấn đề phân tích ca dao-dân ca”, Văn (11), tr.95-100 38 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Duy (1998), Văn hoá tâm linh, Nxb Hà Nội 40 Thành Duy (1982), Về tính dân tộc văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Duy (1972), Đặc khảo dân nhạc Việt Nam, Nxb Hiện đại 159 42 Triệu Dương, Phạm Hoà, Tảo Trang, Chu Hà (1972), Ca dao, ngạn ngữ Hà Nội, Hội Văn nghệ Hà Nội xuất 43 Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Phùng Tất Đắc (1968), Chuyện cà kê, Nam Chi Tùng Thư xuất 45.Cao Huy Đỉnh (1966), “Lối đối đáp ca dao trữ tình”, Tạp chí văn học,(9), tr.10-14 46 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Cao Huy Đỉnh (1998), Bộ ba tác phẩm nhận giải thưởng Hồ Chí Minh, Nxb Văn hoá-Thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Kim Đính (1985), “Một số vấn đề thi pháp nghệ thuật ngôn từ”, Tạp chí Văn học,(5,6), tr 102-112 49 Kim Đònh (1967), Căn triết lý văn hoá Việt Nam, Thanh Bình xuất bản, Sài Gòn 50 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học 51 Nguyễn Thò Ngọc Điệp (2001), “Thế giới biểu tượng sóng đôi ca dao người Việt”, Văn hoá dân gian, (3), tr.53-58 52 Nguyễn Thò Ngọc Điệp (2002), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến só Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 53 Tạ Đức (1989), Tình yêu trai gái Việt xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 54 Tạ Đức (1999), Nguồn gốc phát triển kiến trúc, biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn, Hội Dân tộc học Việt Nam xuất bản, Hà Nội 160 55 Nguyễn Thò Đức (1998), Văn hoá trang phục từ truyền thống đến đại, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 56 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp Văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 58 Hà Minh Đức (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục 59 Ninh Viết Giao (chủ biên) (1996), Kho tàng ca dao xứ Nghệ (hai tập), Hội Văn nghệ dân gian xuất bản, Nghệ An 60 Ninh Viết Giao (2002), Hát phường vải, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 61 Ninh Viết Giao (2004), Về văn học dân gian xứ Nghệ, Nxb Chính trò quốc gia, Hà Nội 62 Bảo Đònh Giang, Nguyễn Tấn Phát, Bùi Mạnh Nhò, Trần Tấn Vónh (1984), Ca dao – dân ca Nam bộ, Nxb TP.Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Thạch Giang, Lữ Huy Nguyên (1999), Từ ngữ điển cố văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 64 Thạch Trung Giả (1999), Văn học phân tích tồn thư, Nxb Văn học 65 Nguyễn Bích Hà (2002), “Tự loại hình trữ tình dân gian”, Tạp chí Văn học, (8), tr.55-59 66 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 67 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu (in lần thứ 10), Nxb Bộ Gíáo dục-Trung tâm học liệu, Sài Gòn 68 Nguyễn Văn Hạnh (1972), “Một số điểm cần nói rõ thêm vấn đề nghiên cứu tác phẩm văn học”, Tạp chí Văn học số 161 69 Nguyễn Đức Hnh (2001), “Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (3), tr.71-78 70 Ngơ Đơng Hải (1965), “Điệu thức dân ca Nam Bộ”, Những vấn đề Âm nhạc Múa số 7, 71 Tơ Đơng Hải (1990), “Một cách nghe, cách hiểu dân ca Nam Bộ: Lý ngựa ơ”, Văn hóa dân gian, số 72 Vũ Tố Hảo (1986),“Tìm hiểu số trường hợp dùng chữ Hán điển tích ca dao-dân ca”, Văn hóa dân gian, (2), tr13-18 73 Nguyễn Văn Hầu (2000), Diện mạo văn học dân gian Nam bộ, Nxb Trẻ 74 Nguyễn Văn Hầu (1962), “Hò miền Nam”, Tạp chí Bách khoa, số 135, 136 75 Nguyễn Văn Hậu (2000),“Biểu tượng “đơn vò bản” văn hóa”, Văn hóa nghệ thuật, (7), tr.24-30 76 Hồ Só Hiệp, Lâm Quế Phong (1997), Ca dao-tục ngữ, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 77 Thái Doãn Hiểu, Hoàng Liên (1993), Ca dao- dân ca tình yêu, Nxb TP Hồ Chí Minh 78 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học, Nxb Thế giới, Hà Nội 79 Đỗ Thò Hoà (2004), “Ca dao người Việt nẻo đường tiếp cận”, Văn học dân gian, (2), tr.53-54 80 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), “Vẻ đẹp ca dao sông nước”, Văn hóa dân gian, (2), tr.62 81 Trần Hoàng tác giả khác (1998), Văn học dân gian Bình Trò Thiên: ca dao- dân ca, Nxb Thuận Hóa, Huế 162 82 Trần Hoàng (2001), “Mấy nét đặc sắc Văn học dân gian Thừa Thiên Huế cổ truyền (dân tộc Kinh)”, Văn hoá dân gian, (1), tr.37-40 83 Học viện Hành Quốc gia (2005), Giáo trình Tiếng Việt thực hành Nxb Giáo Dục, Hà Nội 84 Đào Văn Hội (1961), Phong tục Miền Nam qua vần ca dao, Nxb Khai Trí, Sài Gòn 85 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2000), Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm, nghiên cứu văn hóa, văn nghệ dân gian, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 86 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 87 Ngơ Huỳnh (1977), “Dân ca Nam Bộ, kho tàng âm điệu dân gian phong phú”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 88 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Vũ Thò Thu Hương (2000), Ca dao Việt Nam-Những lời bình, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 90 Hà Thò Quế Hương (2002), “Hàm ý biểu trưng từ hoa tên hoa ca dao”, Văn hoá dân gian, (3), tr.61-65 91 Tố Hữu (1973), Xây dựng văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, với thời đại ta, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hoá dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 Đinh Gia Khánh (1989 ), Văn hóa dân gian Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 163 94 Đinh Gia Khánh (Chủ biên), Chu Xn Diên, Võ Quang Nhơn (1997),Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 95 Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ (1997), Văn học dân gian đồng sông Cửu Long, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 96 Vũ Văn Khiếu (2001), Đất lề quê thói, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 97 Nguyễn Xuân Kính (1992), Thi pháp ca dao, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật chủ biên (1995), Kho tàng ca dao người Việt (3 tập), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 99 Nguyễn Xuân Kính, Phan Đăng Nhật, Phan Đăng Tài, Nguyễn Thúy Loan, Đặng Diệu Trang (2000), Kho tàng ca dao người Việt (2 tập), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 100 Nguyễn Xuân Kính, Phan Thò Hoa Lý (1999), “Ý nghóa cách dùng số thường gặp Ca dao, tục ngữ”, Văn hoá dân gian, (3), tr.73-75 101 Nguyễn Xuân Kính (2004), “Tên người ca dao người Việt”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (4), tr.16-21 102 Nguyễn Xuân Kính, Lê Ngọc Canh, Lê Đức Thịnh (1990), Văn hoá dân gian, lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 Nguyễn Xuân Lạc (1992), “Suy nghó cách tiếp cận ca dao”, Văn hoá dân gian, (4), tr.11-17 104 Nguyễn Xuân Lạc (1998), Văn học dân gian Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Tp HCM 105 Phong Lan (1999), Tố Hữu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 164 106 Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 107 Mã Giang Lân, Nguyễn Đình Bưu (1976), Hát ví đồng Hà Bắc, Ty Văn hoá Hà Bắc 108 Nguyễn Tấn Long - Phan Canh (1970), Thi ca bình dân Việt Nam, Quyển - Xã Hội Quan, Sống Mới, Saigon 109 Trần Kim Liên (2004), “Tính thống sắc thái riêng ca dao người Việt mắt nhà nghiên cứu”, Văn hoá dân gian, (4), tr.69-73 110 Đặng Văn Lung (1997), Từ hoa văn trống đồng nghó văn nghệ dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 111 Ưng Luận (1995-1996), Ca dao xứ Huế bình giải, Sở Văn Hóa thông tin Thừa Thiên-Huế xuất 112 Lê Đức Luận (2009), Cấu trúc ca dao trữ tình người Việt, Nxb Đại học Huế, Huế 113 Phương Lựu (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 114 Nguyễn Văn Mại (1972), Vòêt Nam phong sử, (Tủ sách cổ văn-Uỷ Ban dòch thuật), Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất 115 Long Điền Nguyễn Văn Minh (1999), Từ điển văn liệu, Nxb Hà Nội 116 Huỳnh Minh-Trúc Phượng, Việt Nam văn học bình dân, Nxb Thanh niên 117 Trần Văn Nam (1999), “Ý nghóa biểu trưng từ đòa danh ca dao-dân ca Nam Bộ”, Văn hoá dân gian, (4), tr.49-53 118 Trần Văn Nam (1999), “Ý nghóa biểu trưng hình tượng thiên nhiên ca dao Nam Bộ”, Văn hoá dân gian, (2), tr.70-75 165 119 Sơn Nam (1967), Nói miền Nam, Nxb Lá bối, Sài gòn 120 Hà Quang Năng (2001), “Đặc trưng phép ẩn dụ ca dao Việt Nam”, Tạp chí ngôn ngữ ,(15), tr.8-16 121 Tăng Kim Ngân (1984), “Qua tục ăn trầu truyện Trầu cau người Việt Nam bàn mối quan hệ anh em, vợ chồng”, Văn hoá dân gian, (1 ), tr.67-71 122 Hữu Ngọc chủ biên (1995), Từ điển văn hoá cổ truyền Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 123 Nguyễn Văn Ngọc (1928), Tục ngữ phong dao, Mặc Lâm xuất (Yiễm Yiễm thư quán, 72D, Trần Văn Trạch, Sài Gòn phát hành) 124 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb KHXH 125 Tú Ngọc (1994), Dân ca người Việt, Nxb Âm nhạc 126 Hồng Kim Ngọc (2011), So sánh ẩn dụ ca dao trữ tình người Việt, Nxb Lao động, Hà Nội 127 Trần Đức Ngôn (1990), “Một số vấn đề lý luận chung quanh việc nghiên cứu văn văn học dân gian”, Văn hóa dân gian, (3), tr.16-19 128 Bùi Văn Ngun, Hà Minh Đức (1971), Các thể thơ ca phát triển hình thức thơ ca văn học Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 129 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam - Hình thức thể loại, Nxb KHXH, Hà Nội 130 Bùi Văn Ngun nhiều tác giả (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, tập1, Văn học dân gian phần 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 131 Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung, Trần Thò An (2001), Ca dao trữ tình chọn lọc, Nxb Văn học 166 132 Triều Nguyên (2003), Tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc, Nxb Thuận Hoá, Huế 133 Vương Trí Nhàn (2002), Dương Quảng Hàm người tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Phùng Quý Nhâm (1996), “Vấn đề sắc dân tộc văn học”, Kỷ yếu khoa học khoa Ngữ văn, Trường đại học Sư phạm Tp.HCM, tr.175-183 135 Phan Đăng Nhật (2000), “Đọc sách tiếp cận ca dao phương thức xâu chuỗi theo mô hình cấu trúc Triều Nguyên”, Văn hoá dân gian, (4), tr.74-75 136 Bùi Mạnh Nhò (1984), “Một số đặc điểm ngôn ngữ ca dao - dân ca Nam Bộ”, Tạp chí ngôn ngữ, (1), tr 26-32 137 Bùi Mạnh Nhò (1988), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Sở Giáo dục An Giang xuất 138 Bùi Mạnh Nhò (1998), “Thời gian nghệ thuật ca dao-dân ca trữ tình”, Tạp chí Văn học, (4), tr.30-36 139 Bùi Mạnh Nhò, Hồ Quốc Hùng, Nguyễn Thò Ngọc Điệp (2002), Văn học dân gian- Những công trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 140 N.I.Cravxop (1975), Thi pháp dân ca trữ tình Nga, Nxb Trường Đại học Tổng hợp Matxcova, tr.5 (bản dịch viết tay, Bùi Mạnh Nhị dịch) 141 Nhiều tác gia û(1985), Từ điển văn học, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 142 Nhiều tác giả (1997), Nghiên cứu Văn nghệ dân gian Việt Nam, tập I, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 143 Nhóm Lam Sơn (1963), Ca dao sưu tầm Thanh Hoá, Nxb Văn học, Hà Nội 167 144 Vũ Ngọc Phan (1976), Qua trang văn, Nxb Văn học, Hà Nội 145 Vũ Ngọc Phan (1997), Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội (in lần thứ 10), Hà Nội 146 Lê Trường Phát (2000), Thi pháp Văn học dân gian, Nxb Giáo dục (Sách bồi dưỡng thường xuyên chu kì 1997-2000 cho giáo viên Tiểu học) 147 Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 148 Đông Phong (1998), Về nguồn văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 149 Thuần Phong (1958), Ca dao giảng luận, Nxb Á Châu, Sài Gòn 150 Thuần Phong (1957), “Đất nước ca dao”, Tạp chí Bách khoa, Sài Gòn, (17), tr.34-35, (18), tr.36-41, (19), tr.40-48 151 Thạch Phương, Ngô Quang Hiển (1994), Ca dao Nam Trung bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Nguyễn Trúc Phượng (1964), Văn học bình dân, Nhà sách Khai Trí, Sài Gòn 153 Lê Chí Quế (chủ biên), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vó (1998), Văn học dân gian Việt Nam, tr.241-244 154 Lê Chí Quế (2001), Văn hoá dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 155 Trần Linh Quy ù- Hồng Thao (1997), Tìm hiểu dân ca Quan Họ, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 156 Hoàng Sỹ Quý (1980), “Về số phong tục chung có dân tộc miền Đông Nam Á”, Dân tộc học, (2), tr.77-80 168 157 Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1995), Ca dao- Tục ngữ, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 158 Vũ Văn Só (1999), Về đặc trưng thi pháp thơ Việt Nam (1945-1995), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 159 Lê văn Siêu (1993), Nếp sống tình cảm người Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau 160 Bình Sơn, Như Thùy (2000), “Đòa danh Hội An qua văn học dân gian”, Văn hoá dân gian, (3), tr.72-75 161 Sở Văn hoá thông tin Vónh Phú (1986), Văn hóa dân gian vùng đất tổ 162 Trần Đình Sử (1993), “Những tìm tòi thi pháp ca dao”, Văn hoá dân gian, (2), tr.43-45 163 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường Đại học Sư Phạm Tp HCM xuất 164 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 165 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 166 Hà Công Tài (1991), “Hiện tượng ca dao lòch sử thơ ca tiếng Việt”, Tạp chí Văn học, 1+2 (247), tr.30-33 167 Trần Kiết Tường (1974), “Dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Văn học Nghệ thuật, số 168 Nguyễn Phương Thảo (1997), Văn hóa dân gian Nam bo änhững phác thảo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 169 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 170 Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Tổng hợp Tp.HCM 169 171 Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb TP.HCM 172 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học XH, Hà Nội 173 Lã Nhâm Thìn (1991), “Tính lặp lại văn học dân gian vấn đề tập cổ văn học viết”, Tạp chí Văn học (6), tr.39-43 174 Ngô Đức Thònh (chủ biên) (1990), Quan niệm folklore, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 175 Ngơ Đức Thịnh - Frank Proschan (chủ biên) (2005), Folklore giới số cơng trình nghiên cứu bản, Nxb KHXH, Hà Nội 176 Lương Đức Thiệp (1950), Xã hội Việt Nam, Nxb Liên hiệp, Sài Gòn 177 Nguyễn Hữu Thu (1975), “Một vài suy nghĩ Hò Nam Bộ”, Tạp chí Dân tộc học số 4/1975 178 Nguyễn Đăng Thục (1961), Văn hoá Việt Nam với Đông Nam Á, Văn hoá Á Châu xuất bản, Sài Gòn 179 Tổ Chức Văn Học Dân Gian (1963), Ca dao Việt Nam trước Cách Mạng, Viện Văn Học Hà Nội xuất 180 Trương Xuân Tiếu (1992), “Tìm hiểu đònh hướng thẩm mó ca dao”, Tạp chí Văn hóa dân gian (3), tr.76-78 181 Bùi Văn Tiếng (2001), “Văn học dân gian Quảng Nam”, Nguồn sáng dân gian, số 182 Lê Ngọc Trà (tập hợp giới thiệu), Văn hoá Việt Nam – Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 183 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo Thách thức văn hoá, Nxb Thanh niên 170 184 Đặng Diệu Trang (1999), “Về khác lục bát ca dao với lục bát Thơ Mới”, Tạp chí Văn hoá dân gian, (65), tr.58-63 185 Đỗ Bình Trò (1991), Văn học dân gian Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 186 Đỗ Bình Trò (1995), Phân tích tác phẩm văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 187 Đỗ Bình Trò (1997), Văn văn học dân gian việc phân tích tác phẩm văn học dân gian nhà trường phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Tp HCM xuất 188 Vương Duy Trinh (1973), Thanh Hóa quan phong, (Sách cổ văn Uỷ ban dòch thuật, phiên diễn Nguyễn Duy Tiếu) Bộ Văn hoá Giáo dục Thanh niên xuất 189 Nguyễn Viết Trung (2000), “Gốc tích rồng Việt”, Báo Tuổi trẻ, (số Xuân Canh Thìn), tr.38 190 Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I (1982), Giảng văn, tập I 191 Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1993), Giảng văn văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 192 Hoàng Tiến Tựu (1983), Mấy vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu văn học dân gian, Nxb Giáo dục, Hà Nội 193 Hoàng Tiến Tựu (2003), Bình giảng ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 Hoàng Tiến Tựu (1990 ), Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 195 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (1980), Lòch sử văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 171 196 Lê Trí Viễn (1998), “Đôi nét thẩm mó Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4), tr.5-13 197 Viện Văn hóa dân gian (1989), Văn hóa dân gian - Những lónh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 198 Lư Nhất Vũ (1983), “Đặc trưng nghệ thuật dân ca Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (2) 199 Lư Nhất Vũ, Qch Vũ, Nguyễn Đồng Nai (1981), Dân ca Nam Bộ, Nxb Văn Nghệ, TP.HCM 200 Lư Nhất Vũ, Lê Giang (1983), Tìm hiểu dân ca Nam bộ, Nxb TP.HCM 201 Lư Nhất Vũ nhiều tác giả (1985), Dân ca Kiên Giang, Nxb Sở VHTT Kiên Giang 202 Tơ Vũ (1995), “Tản mạn quanh điệu Lý”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (12) 203 Tơ Vũ (1996), “Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, (3) 204 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 205 Nguyễn Khắc Xương (1999), “Chợ phong tục văn hóa làng”, Tạp chí Nguồn Sáng, tr.23 206 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1994), Từ điển giải thích thành ngữ gốc Hán, Nxb Văn hoá, Hà Nội 207 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1996), Từ điển tiếng Việt thơng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 208 Phạm Thu Yến (1998), Những giới nghệ thuật ca dao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 172 209 Phạm Thu Yến (1996), “Tính ngữ thơ ca trữ tình dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (7), tr.27-32 [...]... khái niệm, quan niệm liên quan đến đề tài 8 Cấu trúc luận án Phần thứ hai (nội dung) gồm 03 chương: CHƯƠNG 1 KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GĨC ĐỘ DIỄN XƯỚNG CHƯƠNG 2 KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GÓC ĐỘ CÁC CÔNG THỨC TRUYỀN THỐNG CHƯƠNG 3 KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GĨC ĐỘ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Phần thứ ba: KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG 1 KẾT CẤU CA DAO TRỮ TÌNH XÉT Ở GĨC ĐỘ DIỄN XƯỚNG 1.1 Khái niệm... Các hình thức diễn đạt; - Các phương pháp và biện pháp cấu trúc; - Hình tượng con người và ý nghĩa kết cấu của nó” [140] Kết cấu ln mang đặc trưng loại và thể loại Theo đó, kết cấu của loại tự sự khác với loại trữ tình và kịch Kết cấu của tiểu thuyết khác truyện ngắn, thơ, tùy bút v v Kết cấu ca dao khác với vè, đồng dao, khác với thơ trữ tình 8 Cấu trúc luận án Phần MỞ ĐẦU gồm: 1 Lý do chọn đề tài... thân của nhân vật trữ tình) Kết cấu một vế (độc thoại) thường xuất hiện nhiều hơn trong bài ca về tình cảm gia đình và bài ca về các mối quan hệ xã hội Bài ca về tình cảm gia đình và về các mối quan hệ xã hội có thành phần nhân vật trữ tình nhiều hơn trong bài ca về tình u lứa đơi Nhân vật trữ tình cũng sống trong quan hệ tình cảm phức tạp hơn Ví dụ: nhân vật trữ tình trong bài ca về tình cảm gia đình... hình thức kết cấu của ca dao Tiêu biểu cho quan điểm này là Đặng Văn Lung, ơng cho rằng trong những khung kết cấu có sẵn, nét trùng lặp các câu mở đầu là dễ thấy hơn cả Những dòng thơ đặc biệt của ca dao, nhất là dòng mở đầu là kiểu kết cấu tiêu biểu cho cách cấu tứ của thơ trữ tình dân gian Đinh Gia Khánh trong bài “Nhận xét về đặc điểm của câu mở đầu trong thơ ca dân gian” nhận xét: ca dao có khá... đốn, tác giả đã đưa ra một số dạng kết cấu của ca dao, đồng thời chứng minh ca dao được tạo thành bởi sự kết hợp giữa chức năng của từng thành tố (ngữ đoạn) với các phương tiện Lê Chí Quế, Nguyễn Hùng Vĩ trong “Văn học dân gian Việt Nam” thì chia kết cấu của ca dao, dân ca thành những dạng: kết cấu trần thuật, kết cấu đối đáp, xen kẽ giữa trần thuật và đối đáp, kết cấu song trùng (tức là sự lặp lại... Chàng trai, cơ gái có thể hát đối đáp với nhau khi có tình ý Hát đối đáp cuộc (hát Quan họ, hát xoan, hát giặm,…) có sự quy định chặt chẽ về thời gian, địa điểm, lề lối hát, các chặng hát 1.4 Đặc trưng diễn xướng tác động đến ca dao và sự hình thành kết cấu ca dao 1.4.1 Đặc trưng diễn xướng tạo nên kết cấu đối đáp, nội dung đối đáp trong ca dao Ca dao được nhân dân sáng tác và lưu truyền là nhờ hình... sâu và mở rộng một số vấn đề thuộc đặc trưng kết cấu ca dao 7 Các khái niệm, quan niệm liên quan đến đề tài 7.1 Khái niệm ca dao Có nhiều quan niệm khác nhau về cách gọi ca dao , “dân ca Theo sách Mao truyện, từ ca là hát có kèm theo nhạc Còn trong sách “Thuyết văn”, dao là hát khơng có đàn sáo Nhĩ Nhã cũng viết: Dao vi vơ ti trúc chi loại, độc ca chi”, ca dao là thuật ngữ chỉ những bài hát... tác giả Hồng Tiến Tựu “Bước đầu tìm hiểu sự khác nhau giữa ca dao và thơ lục bát”, của Đặng Văn Lung “Những yếu tố trùng lặp trong ca dao trữ tình , chương sách của Chu Xn Diên Cấu tứ trong thơ trữ tình dân gian và những truyền thống nghệ thuật của ca dao, dân ca Việt Nam”, “Thi pháp ca dao của Nguyễn Xn Kính, “Những thế giới nghệ thuật ca dao của Phạm Thu Yến và các cơng trình của N.I.Cravxốp và... trong ca dao làm cho yếu tố trữ tình có nội dung và bài ca có kết cấu hơ ứng chặt chẽ” [65, tr.57] Nguyễn Thị Ngọc Điệp cũng cho rằng: “Hình thức hát đối đáp nam nữ trong dân gian là những yếu tố ngồi văn bản đã trở thành ngun nhân chính của việc hình thành nên kết cấu đối thoại, một yếu tố thuộc cấu trúc bên trong cuả văn bản ca dao [52, tr.57] Cách tiếp cận coi kết cấu đối đáp là hình thức kết cấu. .. nghĩa kết cấu của hình tượng con người trong dân ca Nga Đây là những ý kiến sâu sắc, thi vị, giúp chúng ta tiếp cận tìm hiểu kết cấu ca dao từ góc độ các biện pháp tu từ (có người còn gọi là “phong cách học”) 18 Ngồi những cơng trình nghiên cứu về kết cấu ca dao đề cập đến một góc độ của kết cấu như đã nêu trên, còn có những cơng trình mà trong đó kết cấu ca dao được nhìn nhận khơng phải từ một mà từ hai

Ngày đăng: 20/05/2016, 15:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w