1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường trung học cơ sở lang quán – thành phố tuyên quang (tóm tắt)

26 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 504,77 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HOÀNG THỊ THẢO RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU DIỄN CA KHÚC TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LANG QUÁN - THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa 11 (2018 – 2020) Hà Nội, 2021 CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Vinh Hưng Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Phúc Linh Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Đăng Nghị Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 24 tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục âm nhạc ngày giữ vai trò quan trọng giáo dục thẩm mỹ cho học sinh, đặc biệt mục tiêu phát triển người toàn diện Giáo dục âm nhạc ngày có nhiều đổi phù hợp với nhu cầu, thẩm mĩ, thị hiếu âm nhạc khả tiếp thu học sinh Phương pháp dạy học dần thay đổi theo hướng phát triển lực, học sinh giáo viên khai thác tối đa khả nghệ thuật cá thể Vì vậy, em thỏa sức chủ động, sáng tạo nghệ thuật, ca hát, nhảy múa, diễn kịch thể thân lúc, nơi Trong hình thức đó, học sinh u thích thể thường xuyên có lẽ ca hát Trong âm nhạc, ca khúc có nhiều thể loại, gần gũi hơn, quen thuộc hơn, dễ cảm nhận hơn, có lẽ ca khúc trữ tình Ca khúc trữ tình thường có nhịp độ vừa phải, giai điệu khơng q khó, ca từ thường giản dị, dễ hiểu, học sinh dễ hát theo nên thông qua hoạt động âm nhạc vừa rèn luyện kỹ ngôn ngữ, vừa học cách tương tác tích cực với người xung quanh cách nhạy bén Các chủ đề sáng tác dịng nhạc rộng, khơng bó hẹp theo khn khổ Vì vậy, trường phổ thơng, ca khúc trữ tình khơng Tuy nhiên, tiết học bậc THCS thường kéo dài 45 phút, khoảng thời gian không ngắn chưa dài nên việc học thêm, rèn luyện thêm thể loại, hát khó lớp cịn khó khăn Trong âm nhạc có nhiều kỹ khó, muốn thực tốt rèn luyện nhiều tiết học khó khăn Rèn luyện kỹ thể ca khúc hoạt động quan trọng thiếu học âm nhạc Tuy nhiên, học sinh tự tin đứng biểu diễn trước lớp cách thoải mái Đơi tự ti khiếu, giọng hát; ngại ngùng lứa tuổi ẩm ương; lại chưa thuộc hát chưa có nhiều niềm say mê với âm nhạc… Với đối tượng học sinh vậy, giáo viên cần có giải pháp tức thời giúp học sinh tự tin hơn, mạnh dạn đơi cần có nghiêm khắc định để thành viên lớp có hội thể thân Trong thực tế nay, chúng tơi nhận thấy học sinh trường THCS nói chung học sinh trường THCS Lang Quán, Thành phố Tuyên Quang nói riêng, việc hát hay, hát truyền cảm biểu diễn tốt ca khúc trữ tình nhiều hạn chế Những phương pháp dạy học chưa thực gần gũi với học sinh, em dường chưa tiếp nhận hết giáo viên muốn truyền tải, lối rập khn, máy móc thường thấy học Bởi vậy, sáng tạo có phần bị hạn chế, tự tin trước đám đông điều quan trọng chưa phát huy, khả biểu diễn học sinh thường chưa khai thác tối đa em ngại thể thân Từ thực tế nêu trên, chọn nghiên cứu: “Rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường Trung học sở Lang Quán – Thành phố Tuyên Quang” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Lịch sử nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi thấy có số cơng trình tiêu biểu liên quan đến đề tài, sau: 2.1 Cơng trình nghiên cứu âm nhạc Nghiên cứu ca khúc trữ tình có nhiều sách giáo trình, nhiên, chúng tơi xin nêu số cuốn, tài liệu tiêu biểu: - Cuốn sách Âm nhạc Việt Nam tiến trình thành tựu từ nhiều năm biết đến tư liệu phổ biến cho giảng viên, sinh viên chuyên ngành Âm nhạc nói chung tài liệu tham khảo thiếu cơng trình nghiên cứu luận án Tiến sĩ, luận văn Thạc sĩ, khóa luận, tiểu luận… - Nguyễn Thị Nhung Đào Ngọc Dung hai tác giả có nhiều cơng trình nghiên cứu hình thức thể loại âm nhạc Hình thức âm nhạc, Phân tích tác phẩm âm nhạc, Thể loại âm nhạc,… nhiều trường sử dụng làm giáo trình làm tài liệu tham khảo hữu ích cho giảng viên, sinh viên âm nhạc Sách có nhiều dẫn chứng âm nhạc cụ thể sát với nội dung học tập - Hiện tại, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, giảng viên sinh viên thường dùng Giáo trình Phân tích tác phẩm âm nhạc cho hệ Đại học Sư phạm Âm nhạc tác giả Phạm Lê Hòa [18] làm giáo trình tài liệu tham khảo quan trọng q trình học tập 2.2 Cơng trình nghiên cứu dạy học ca khúc: - Ngơ Quốc Khánh, Tìm hiểu số biện pháp thể ca khúc trữ tình giảng dạy nhạc năm thứ hệ ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW - Trần Thị Kim Phụng có đề tài luận văn Rèn luyện kĩ thể hát hành khúc, trữ tình trường Trung học sở - Học viên Bùi Thị Thùy Trang nghiên cứu đề tài Dạy học ca khúc trữ tình Trịnh Công Sơn hệ Đại học Sư phạm âm nhạc Trường Đại học sư phạm nghệ thuật Trung ương (2017) 2.3 Cơng trình tiêu biểu dàn dựng - Tác giả Lê Ngọc Canh (2009) Phương pháp dàn dựng chương trình nghệ thuật tổng hợp” (nghệ thuật đạo diễn) - Lê Anh Tuấn (2007) Dàn dựng chương trình tổng hợp - Tạ Thị Lan Phương (2014), Dàn dựng chương trình âm nhạc tổng hợp cho học sinh khối trường Trung học sở huyện Quốc Oai 2.4 Cơng trình nghiên cứu biểu diễn - Nguyễn Đăng Hòe, Đức Bằng (1982) với sách Ca hát biểu diễn, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Đây sách có nội dung tổng hợp kỹ thuật huy, hướng dẫn chọn giọng hát, hình thức phù hợp với ca khúc, cách luyện tập hát, - Nguyễn Thị Nội (2019) với đề tài “Dạy học kỹ trình diễn ca khúc nhạc nhẹ cho học viên Trung cấp Thanh nhạc - Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Qn đội Ngồi ra, tơi nghiên cứu số video cô tổng phụ trách đội trường THCS Lang Quán ghi lại buổi biểu diễn em học sinh nhà trường tham gia hội diễn văn nghệ khối trường học xã Lang Quán – huyện Yên Sơn chào mừng ngày thành lập đảng mùng tháng năm 2013 Qua q trình tìm hiểu sơ bộ, chúng tơi nhận thấy cơng trình chưa phù hợp với đối tượng ứng dụng học sinh chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu phương pháp rèn luyện kỹ biểu diễn cho học sinh bậc THCS Vì vậy, đề tài “Rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường Trung học sở Lang Quán – Thành phố Tuyên Quang” công trình khơng có trùng lặp với nghiên cứu Chúng tham khảo, vận dụng tài liệu, cơng trình nghiên cứu nêu để nghiên cứu đề tài Lựa chọn chắt lọc số thơng tin bổ ích q trình xây dựng đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đề biện pháp giúp học sinh trường THCS Lang Quán nâng cao kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình hoạt động âm nhạc ngoại khoá trường THCS Lang Quán 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực nhiệm vụ chủ yếu sau: - Nghiên cứu khái niệm liên quan, lý luận biểu diễn ca khúc trữ tình làm sở lý luận cho đề tài - Nghiên cứu thực trạng hoạt động dạy học âm nhạc, hoạt động ngoại khoá phương thức luyện tập biểu diễn ca khúc học sinh trường THCS Lang Quán - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình chương trình ngoại khóa số ca khúc trữ tình khác cho học sinh Trường THCS Lang Quán - Thực nghiệm kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình để minh chứng tính hiệu biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh Trường THCS Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu ca khúc trữ tình sách giáo khoa từ lớp đến lớp Tập trung vào ca khúc sử dụng phù hợp với chương trình ngoại khóa nhà trường; ca khúc tiếng, thu âm, in ấn phát hành phương tiện thông tin - Thời gian nghiên cứu: Tháng 9-2018 đến tháng 10-2020 - Không gian địa điểm nghiên cứu: Trường THCS Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp để thu thập nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh: Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để hệ thống hóa tài liệu nghiên cứu lý luận tư liệu thực tế; phân tích tổng hợp vấn đề rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu nội dung cần phân tích thuật ngữ, kỹ năng, đặc điểm, thực trạng biểu diễn ca khúc trữ tình với trường THCS khác - Phương pháp thực hành: Sử dụng phương pháp thực hành để đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Những đóng góp đề tài Luận văn sau bảo vệ sử dụng làm tài liệu nghiên cứu cho giáo viên, sinh viên, học viên, học sinh quan tâm đến phương pháp biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh THCS Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, bố cục luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực trạng hoạt động âm nhạc ngoại khóa trường Trung học sở Lang Quán Chương 2: Biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường Trung học sở Lang Quán Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC NGOẠI KHÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LANG QUÁN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Ca khúc Ca khúc thể loại âm nhạc nhiều nhà nghiên cứu nhìn nhận nhiều góc độ, khía cạnh khác Khơng người hỏi ý nghĩa từ ca khúc? Đâu tiêu chuẩn để đánh giá ca khúc? Ca khúc tác phẩm âm nhạc, thuộc thể loại Thanh nhạc, thường có hình thức nhỏ, dành riêng cho giọng người thể hiện, ca khúc gồm hai yếu tố cấu thành giai điệu lời ca 1.1.2 Ca khúc trữ tình 1.1.2.1 Trữ tình Trữ tình kết xúc cảm nội tâm chủ quan người, phản ánh nỗi niềm mang tính tâm sự, chất chứa tâm tư, tình cảm, sâu thẳm trái tim người trước sống 1.1.2.2 Đặc điểm ca khúc trữ tình Về giai điệu: Ca khúc trữ tình ca khúc chứa đựng ý nghĩ, tình cảm nội tâm, cảm xúc, nhận định chủ quan người sáng tác sống người, thể thông qua nội dung, lời ca, giai điệu tác phẩm Vậy ca khúc trữ tình thường có “cái tình” nét giai điệu Đây yếu tố quan trọng để tạo nên hình tượng âm nhạc ca khúc Có thể nêu số điển hình ca khúc trữ tình thiếu nhi như: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (Phong Nhã), Cánh én tuổi thơ (Phạm Tuyên), Đưa cơm cho mẹ cày (Hàn Ngọc Bích), Em biển vàng (Nhạc lời: Bùi Đình Thảo, Lời thơ: Nguyễn Khoa Đăng, Bùi Đình Thảo), Bụi phấn (Vũ Hồng - Lê Văn Lộc), Khi tóc thầy bạc (Trần Đức), Trường Làng (Phạm Trọng Cầu).v.v Ca khúc trữ tình ca khúc có giai điệu êm ái, uyển chuyển, du dương, dịu dàng, tha thiết ; tốc độ vừa phải; lời ca thường mộc mạc, giản dị, dễ hiểu, có ca từ hùng tráng, day dứt tạo dấu ấn riêng cho tác phẩm; nội dung chủ đề thường phản ánh nội tâm, tâm trạng, xúc cảm người, thiên nhiên vấn đề sống 1.1.3 Biểu diễn Biểu diễn hay gọi cách khác trình diễn Với quan điểm chúng tôi, biểu diễn hành động diễn đạt, biểu cảm thể ý tứ nội dung tác phẩm nghệ thuật Từ biểu diễn thường sử dụng ngành nghệ thuật như: âm nhạc, tuồng, chèo, cải lương, kịch, múa, võ thuật, với ngành nghệ thuật việc rèn luyện kỹ biểu diễn quan trọng, điều đánh giá lực, kết hợp khéo léo việc vận dụng tri thức hoạt động lĩnh người trước công chúng 1.1.4 Kỹ rèn luyện kỹ biểu diễn 1.1.4.1 Kỹ Kỹ khả để làm tốt cơng việc thường có qua đào tạo kinh nghiệm (the ability to something well, usually gained through training or experience) Theo đó, kỹ hiểu thành thạo, tinh thông thao tác, động tác q trình hồn thành cơng việc cụ thể Kỹ khả thực việc có từ việc vận dụng kiến thức học Hay nói cách khác, kỹ hành động cách có ý thức, độc lập việc vận dụng, áp dụng hoạt động cách đắn từ tri thức, kiến thức để mang lại kết mong muốn thực tiễn 1.1.4.2 Rèn luyện kỹ biểu diễn Vậy Rèn luyện kỹ biểu diễn hoạt động luyện tập cách thường xuyên, tập tập lại động tác, kỹ thuật để trở thành “thói quen”, kỹ định q trình học tập Từ biết cách vận dụng cách phù hợp vào thực tế chương trình biểu diễn để đạt kết tốt 1.2 Vai trò hoạt động biểu diễn trường học Có thể nói, giáo dục nghệ thuật nói chung giáo dục Âm nhạc nói riêng phần thiếu giáo dục bắt buộc hầu giới Việt Nam Ngồi cịn mang đến lợi ích khác phương diện: Một là, giúp học sinh, sinh viên có sáng tạo đổi Hai là, rèn luyện cho em tự tin kỹ trình diễn Ba là, học nghệ thuật biểu diễn phương tiện giúp em bộc lộ thân Bốn là, giúp em có lịng trắc ẩn khả thấu cảm Năm là, giúp nhận thức văn hóa thưởng thức nghệ thuật Sáu là, nghệ thuật biểu diễn giúp em phát triển thể chất tinh thần Bảy là, giúp em cải thiện kết học tập 1.3 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh Trung học sở Các nhà tâm lý học rõ trình trưởng thành người chia giai đoạn phát triển Mỗi giai đoạn có đặc điểm riêng biệt Với lứa tuổi học sinh THCS bước vào lứa tuổi thiếu niên từ 11 - 12 tuổi đến 14 - 15 tuổi Ở tuổi thiếu niên, phát triển trí tuệ tri giác, trí nhớ, ý, tư có biến đổi; nghị lực dồi dào, ham học hỏi, có nhiều dự định lớn lao nên nhà giáo dục cần ý phát triển tư trừu tượng cho em để làm sở cho việc lĩnh hội khái niệm khoa học chương trình học tập; dẫn cho em biện pháp rèn luyện kỹ suy nghĩ có phê phán độc lập để giải vấn đề tình Âm nhạc vốn môn nghệ thuật dễ gây hứng thú, có sức thu hút mạnh mẽ với lứa tuổi học trị Tuy nhiên, q trình giảng dạy GV cần ý, tôn trọng quy luật chung phát triển không đồng lứa tuổi Trước hết, HS THCS Lang Quán có đặc điểm tâm lý giống với tâm 10 chung, tiết học lớp, phong trào văn hóa văn nghệ ln coi trọng Điều thể hoạt động lên lớp như: tổ chức sinh hoạt âm nhạc thường niên, sinh hoạt chuyên đề hàng tuần xen kẽ sinh hoạt âm nhạc hay tổ chức câu lạc âm nhạc, tổ chức thi văn nghệ lớp, nội dung chủ đề hát hướng tới chủ điểm tháng, quý, năm Ở Trường THCS Lang Quán, hoạt động âm nhạc tập thể thường diễn vào ngày lễ như: Khai giảng, mùng Quốc tế Phụ nữ 8/3, ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Bế giảng năm học Ngoài ra, đạo, phân công Huyện tham gia văn nghệ cho chương trình Đại hội, ngày lễ, thi, Hội diễn, Hiệu trưởng Nhà trường giao nhiệm vụ cho giáo viên âm nhạc hướng dẫn học sinh tập hát, tập múa để em biểu diễn 1.4.3 Khả âm nhạc học sinh trường Trung học sở Lang Quán 1.4.3.1 Thuận lợi - Về khả tiếp thu âm nhạc HS trường THCS Lang Qn, nhìn chung em bắt chước cảm thụ tương đối tốt với phân mơn chương trình âm nhạc + Đối với phân môn Tập đọc nhạc: Các phần luyện tập tiết tấu, luyện đọc thang âm bài, HS thực tương đối tốt + Đối với phân môn Âm nhạc thường thức Nhạc lý: HS hiểu ý nghĩa ký hiệu âm nhạc - Về khả ca hát HS trường THCS Lang Qn bắt theo cao độ, trường độ ca khúc, giáo viên hát mẫu hướng dẫn hát câu bài, hay chỗ có luyến láy âm - Về khả biểu diễn: Từ thuận lợi khó khăn đặc diểm tâm lý HS Lang Quán, đánh giá khả biểu diễn HS Lang Quán sau: - Tích cực: Hầu hết HS hào hứng, tích cực hưởng ứng hoạt động biểu diễn Nhà trường hay lớp tổ chức Đa số em có phong cách biểu diễn tự nhiên, nhớ bài, thuộc giai điệu nhanh, nhạc cảm tốt, thể tình cảm hát, tiết mục biểu diễn; nhanh 11 chóng nắm bắt kỹ hát kỹ hoạt động tập thể - Hạn chế: Nhiều em xấu hổ, rụt rè, chưa mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động tập thể nên chưa chủ động, chưa phát huy hết khiếu, kỹ biểu diễn lúng túng, chưa nhuần nhuyễn, biểu cảm khuân mặt chưa tốt, số em cịn chệch nhịp 1.4.3.2 Khó khăn Đối tượng HS trường THCS Lang Quán chủ yếu người dân tộc Dao Tày, số lượng chiếm lên tới 80%, lại người dân tộc Kinh Một số em sống tập trung thành phố, số sống quanh xã Lang Quán Số HS xa trung tâm, gia đình làm nghề nơng, điều kiện hồn cảnh cịn khó khăn, nên việc tiếp xúc âm nhạc phương tiện thông tin đại chúng, hay hoạt động biểu diễn âm nhạc ít, bị hạn chế, vậy, ảnh hưởng phần tới nhận thức khả tiếp thu âm nhạc Qua tìm hiểu khả âm nhạc học sinh Trường THCS Lang Quán, Yên Sơn, Tuyên Quang cho thấy, nhìn chung em có giọng hát với giọng tự nhiên, sáng Các khối lớp 6, 7, 8, chưa vỡ giọng nên giọng hát tương đối đồng đều, có số vỡ giọng chủ yếu HS nam 1.4.4 Về biểu diễn ca khúc trữ tình Trong tiết học Âm nhạc trường THCS Lang Quán, học sinh chủ yếu rèn luyện ca khúc nằm chương trình khóa, đơi có sử dụng ca khúc nằm phần bổ sung thay chọn lựa số ca khúc thiếu nhi khác ngồi chương trình phù hợp với lứa tuổi để tập luyện biểu diễn cho ngày lễ, khai giảng, hay có thi Phịng Giáo dục phát động Ngồi ra, trịng Hội thi, Hội diễn có sử dụng thêm số ca khúc ca ngợi Đảng, Bác Hồ, thầy cơ, mái trường, gia đình, như: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng (Nhạc lời: Phong Nhã); Mẹ yêu (Nhạc lời: Nguyễn Văn Tý) số hát có nhịp độ nhanh vui khác chương trình học tập môn âm nhạc học sinh THCS Từ thực trạng hoạt động rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ 12 tình cho học sinh THCS Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, thấy: * Ưu điểm: Nhà trường quan tâm nghiêm túc tới môn học tạo điều kiện tốt cho mơn học, cho chương trình biểu diễn, khuyến khích động viên thầy va trò tham gia Hội thi, Hội diễn huyện tổ chức * Hạn chế: Dù Nhà trường quan tâm môn âm nhạc, nhiên, nhiều yếu tố nên việc đầu tư chưa bản, trang thiết bị cịn thiếu thốn việc thực hành biểu diễn âm nhạc nhiều hạn chế Đối với HS THCS Lang Quán, nay, kỹ biểu diễn dừng lại việc thực động tác biểu diễn mức độ đơn giản Trong luyện tập ca hát, không sinh tự nhiên hát hay, người có giọng hát bẩm sinh đáng quý Muốn hát hay cần phải rèn luyện công phu Tiểu kết chương Âm nhạc loại hình nghệ thuật mang đặc thù riêng khác biệt với môn nghệ thuật khác đặc biệt với em học sinh Ca hát khiến em thấy vui hơn, cởi mở hơn, hòa đồng với bạn bè người xung quanh; tạo dựng tính độc lập, biết chia sẻ, biết đồng cảm, biết tư sáng tạo, thể thân nhiều hơn, xây dựng thị hiếu thưởng thức nghệ thuật lành mạnh Là giáo viên Âm nhạc trường THCS Lang Quán, xã Lang Quán, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, với mong muốn truyền tải kiến thức học hiểu biết thân kỹ biểu diễn ca khúc, đặc biệt ca khúc trữ tình chương trình Âm nhạc THCS, mạnh dạn viết lên nhận định, suy nghĩ để thấy rõ vai trị hoạt động âm nhạc ngoại khóa, vai trị kỹ biểu diễn ca hát, đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi ảnh hưởng liên quan đến hoạt động rèn luyện, hoạt động ngoại khóa, phần giải thắc mắc thân 13 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU DIỄN CA KHÚC TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LANG QUÁN 2.1 Mục đích yêu cầu rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh Trung học sở 2.1.1 Mục đích Phát triển kỹ thể ca khúc trữ tình Phát triển tai nghe Phát triển khả vũ đạo Mục đích rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho HS nhằm giúp cho HS hình thành tri thức âm nhạc, hiểu hay đẹp nghệ thuật âm nhạc nghệ thuật biểu diễn Giúp em nâng cao thẩm mỹ âm nhạc, phát huy khả sáng tạo, tự tin thể lực thân lực biểu diễn ca khúc nói chung ca khúc trữ tình nói riêng 2.1.2 u cầu rèn luyện kỹ biểu diễn 2.1.2.1 Kết hợp người dạy người học Trong trình kết hợp người dạy người học cần có mối quan hệ tương tác; Người dạy không chi phối, áp đặt chiều mà phải đóng vai trị người điều phối, chịu trách nhiệm chủ đạo; Học sinh tham gia cách tích cực tự lực, định chị trách nhiệm Sự tương tác mang lại hiệu cao việc học tập rèn luyện kỹ biểu diễn, thúc đẩy tư sáng tạo người học 2.1.2.2 Đảm bảo tính phù hợp Tính phù hợp phù hợp nội dung hình thức, nội dung hình thức ấy; Ví ca khúc có nội dung giai điệu buồn người thể phải biết hịa vào ý tứ tác phẩm, thể biểu khuôn mặt, ánh mắt, cử chỉ, dáng điệu; hay ngược lại, ca khúc có tính chất giai điệu khỏe mạnh người hát phải thể tính hùng khỏe, tính hoạt bát tác phẩm, từ cách hát, phong thái biểu diễn.v.v 2.1.2.3 Định hướng phát triển lực tư duy, sáng tạo 14 Để định hướng phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh trước hết người dạy cần phải tạo tâm hứng thú cho học sinh tích cực hoạt động, xây dựng ý kiến, khám phá tri thức hướng dẫn cố vấn, định hướng người dạy Để phát huy cao tính hiệu việc dạy học nhóm người dạy cần phân bổ thời gian thích hợp việc lập kế hoạch rèn luyện cụ thể, sử dụng linh hoạt, xen kẽ dạy có vận động theo nhạc để tăng cường tư duy, sáng tạo kỹ biểu diễn cho học sinh Bên cạnh hướng dẫn người dạy học sinh cần hiểu phương pháp rèn luyện nhóm, phát triển lực cá nhân, thích ứng nhanh với mơi trường học tập mà người dạy đưa ra, hợp tác sôi nổi, tìm tịi khám phá tri thức hướng dẫn người thầy Sự tác động qua lại tích cực giúp em có tư độc lập thể lực biểu diễn cá nhân có sáng tạo 2.2 Một số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình 2.2.1 Về phối hợp hình thức thể ca khúc Trong biểu diễn ca hát có nhiều hình thức khác như: đơn ca, song ca, tam ca, đồng ca, hình thức thể có khác biệt tính nghệ thuật, thu hút hấp dẫn người nghe, người xem Hình thức thể xuất phát từ ý tưởng người dàn dựng, phải dựa nội dung, tính chất âm nhạc ca khúc để lựa chọn hình thức biểu diễn cho phù hợp, vừa nâng cao hình tượng ca khúc Các hình thức ca hát phổ thơng phổ biến sử dụng: 2.2.1.1 Biểu diễn đơn ca Hát đơn ca hình thức hát dành cho người, nam nữ hát Hát đơn thường có yêu cầu thể cảm xúc sâu Đặc biệt với ca khúc trữ tình Nội dung đề tài ca khúc đơn ca thường chứa đựng tình cảm sâu sắc, tâm tình chứa đựng tha thiết, vui, buồn, hay tươi mát đẹp đẽ, điều mà người muốn gửi gắm tới người nhiều người 2.2.1.2 Biểu diễn song ca 15 Song ca hình thức hai người hát chung ca khúc Có thể hát nam, nữ hát nam nữ Về biểu diễn song ca, có phần giống với hình thức đơn ca, để hát đạt hiệu cảm xúc, thu hút người nghe, quan trọng tìm người hát chung có chất giọng phù hợp với Có thể có động tác nhỏ nhẹ, tự tùy theo nội dung câu hát để thể hiện, có điểm khác biệt người hát ngồi giao lưu với khán giả cần có giao lưu với bạn diễn, động tác thể cần có biểu cảm nói với bạn diễn mình; việc di chuyển sân khấu hai người cần có thống như: chung hướng, tỏa sang hai bên, người lên - người xuống, bước tới gần nhau, hay xoay vòng chỗ, bước xoay vòng từ phải sang trái ngược lại, 2.2.1.3 Biểu diễn tam ca Hát tam ca hình thức hát có ba người; tam ca giống hình thức song ca tứ ca hình thức hát xây dựng bè Tuy nhiên, để xây dựng bè phải dựa tầm cữ giọng, tính chất, màu sắc giọng người hát để cho hòa hợp, hiệu 2.2.2 Về biểu cảm 2.2.2.1 Biểu cảm thể câu hát Trong ca khúc có nội dung hình tượng khác nhau, hình ảnh vẻ đẹp tường thể qua lời ca nét giai điệu trầm bổng âm Vì vậy, để thể tình cảm lời ca giai điệu đẹp đẽ ấy, người hát cần hiểu âm nhạc ca khúc trữ tình; nội dung chủ đề; câu văn, ý thơ lời ca điểm kết câu hát Trước hát nên cho học sinh có thói quen luyện tập, thử nghiệm nhiều cung bậc cảm xúc khác thể hát có thay đổi màu sắc Từ việc chuyển biến cao độ, trường độ, cường độ, thở, rung, ngân, liền tiếng, nảy…kết hợp nhiều nguồn cảm xúc để tìm cảm xúc phù hợp với thân, chương trình nội dung hát 2.2.2.2 Biểu cảm ánh mắt Người xưa có câu “Giàu hai mắt” Đơi mắt biểu tượng 16 tin yêu niềm hy vọng Hay nghe nhiều câu nói “Ánh mắt cửa sổ tâm hồn” khơng ngẫu nhiên mà người ta nói Tâm hồn người vô phức tạp với thay đổi tình cảm như: yêu thương, giận hờn, căm ghét, đau khổ… Trên thực tế, nhiều ca sĩ trẻ cịn kinh nghiệm biểu diễn sân khấu thường gặp nhiều lúng túng có biểu chưa phù hợp khuôn mặt, đôi tay ánh mắt Đối với hát có nội dung vui tươi, hoạt bát, dí dỏm, ánh mắt biểu long lanh cười vui hay tỏ tinh nghịch tùy theo yêu cầu Bài tập 1: Điểm nhìn tập trung ánh mắt Bài tập 2: Ánh mắt giao lưu 2.2.2.3 Biểu cảm nét mặt Để phát huy mạnh kỹ biểu cảm khơng có ánh mắt mà cịn cần biểu cảm nét mặt Trong ngôn ngữ thể, lượng "ngôn từ" thể khuôn mặt phong phú có sức truyền đạt thơng tin nhanh chóng Nó phản ánh nhanh đầy đủ trạng thái tình cảm người u thích, vui vẻ, bi thương, hận thù, vội vã, thất vọng, hoài nghi, đắn đo GV hướng dẫn cho HS luyện tập biểu cảm nét mặt vui, buồn, tự hào, lo lắng, yêu cầu HS luyện tập trước gương để theo dõi dãn nở nét mặt cảm xúc khác Bảng 1: Phục trang, đạo cụ cho tiết mục “Mái trường mến yêu” Hình Phục trang Đạo cụ Ghi STT thức Nam Nữ Nam Nữ biểu diễn Nhóm hát Quần tối Áo sơmi màu, áo vai bồng, sơ mi tay cộc màu trắng, cổ trắng, cổ đeo nơ đeo nơ đỏ đen 17 Nhóm múa Quần sooc trắng, áo cộc tay đính kimsa đủ màu Tóc búi cao, váy xịe bơng màu xanh pha trắng, giày múa trắng Vòng múa tết hoa Hoa múa màu vàng 2.2.3 Về hình thể Giải phóng hình thể, ta hiểu nơm na động thái, động tác, nét mặt, ánh mắt, cử chỉ, phải giải phóng Giải phóng lượng, giải phóng lực để sẵn sàng để thể tất cảm xúc tác phẩm 2.2.3.1 Ngoại hình (tay, người, dáng đi, đứng) Như biết, biểu cảm ánh mắt, khuôn mặt động tác thể tay đưa lên, đưa xuống, người nghiêng, co lại hay vươn ra, dáng nhẹ nhàng, hay mạnh mẽ, nhanh, chậm xuất phát từ ý nghĩa, nội dung, hình tượng ca khúc Ca khúc Cánh diều đỏ thắm nhạc sĩ Duy Quang ca khúc trữ tình, viết nhịp 3/4 với tính chất uyển chuyển, mềm mại, giai điệu sáng, tha thiết Tác giả vẽ nên hình ảnh “cánh diều” mang ước mơ, khát vọng tuổi thơ ca từ giản dị, mộc mạc, gần gũi sáng, chất chứa đầy tình cảm yêu thương 2.2.3.2 Luyện tập vũ đạo Ngoài việc rèn luyện động tác ngoại hình đơn giản tay, chân, bước đi, dáng đứng hát ca khúc động tác nhảy múa phụ họa, minh họa góp phần quan trọng khơng nhỏ giúp cho HS có phong cách biểu diễn chuyên nghiệp lĩnh sân khấu Có thể nói, kỹ giải phóng hình thể kỹ diễn xuất khơng thể thiếu ca hát chuyên nghiệp ca hát quần 18 chúng Bên cạnh giọng hát hay, ánh mắt, khn mặt biểu cảm truyền cảm tốt kỹ thuật biểu diễn từ hình thể đóng góp thành cơng khơng nhỏ q trình biểu diễn người ca sĩ; kích thích trực tiếp vào thị giác người xem 2.2.4 Kỹ sáng tạo làm chủ sân khấu 2.2.4.1 Kỹ sáng tạo Ở hình thức biểu diễn cần sáng tạo, sáng tạo tạo nên ấn tượng, lạ, hấp dẫn cho khán giả Đối với người sáng tác ca khúc gọi lần sáng tạo, người ca sĩ thể tác phẩm gọi người sáng tạo thứ hai biểu diễn ca khúc sáng tạo thứ ba Hát ca khúc có sáng tạo cách hát, biểu rung cảm, cách xử lý tác phẩm Bên cạnh việc sáng tạo biểu diễn GV cần nhắc nhở cho HS phải ý đến giọng hát chính, lựa chọn động tác biểu diễn cho phù hợp với nội dung, ý tưởng ca khúc không lạm dụng động tác hoạt động nhiều để tránh ảnh hưởng đến thở, giọng hát, mà tạo thu hút cho người nghe xem cách hiệu 2.2.4.2 Kỹ làm chủ sân khấu Làm chủ sân khấu hay gọi lĩnh sân khấu phần quan trọng biểu diễn Đối với em học sinh, ca sĩ trẻ, lần đầu lên sân khấu thường không tránh khỏi lo lắng, hồi hộp, run sợ, choáng ngợp trước không gian, ánh đèn sân khấu, trước đám đông khán giả hướng mắt theo dõi Để có lĩnh làm chủ sân khấu, HS phải tích cực rèn luyện: Rèn luyện ý chí cách ln động viên HS cố gắng khắc phục khó khăn để phát huy ưu điểm, loại bỏ nhược điểm trình học tập Rèn luyện say mê, u thích mơn âm nhạc cách cho HS tìm hiểu sâu sắc tác phẩm âm nhạc từ câu chuyện, chủ đề âm nhạc tiếp cận với hoạt động âm nhạc thường kỳ, thường niên 19 Rèn luyện trí nhớ việc kiểm tra nhắc nhở HS phải thuộc thật kỹ trước sân khấu biểu diễn, để khơng có vấn đề tâm lý ảnh hưởng đến trí nhớ âm nhạc Rèn luyện lực tư cho HS cách chủ động việc tiếp cận tác phẩm âm nhạc vận dụng kiến thức hiểu biết việc thể hình tượng âm nhạc 2.2.5 Kỹ giao lưu Như biết “giao lưu” yếu tố khơng thể thiếu để giúp q trình biểu diễn trở nên thành công Giao lưu giúp cho trình biểu diễn trở nên sinh động, thú vị hơn, giúp người hát chạm đến rung cảm khán giả để truyền tải ý tứ, thông điệp mà người thể muốn gửi tới, để khán giả hiểu hịa vào xúc cảm họ giúp họ ghi nhớ thông điệp dễ dàng Nghiên cứu rằng, hứng thú, cảm động, kinh ngạc, vui vẻ,… tất trạng thái cảm xúc mãnh liệt kích thích não tiết Dopamine, hoạt chất giúp não xử lý thông tin mạnh mẽ ghi nhớ sâu sắc Để rèn luyện kỹ giao lưu GV cần rèn luyện cho HS kỹ làm chủ sân khấu Từ HS tự tin để biết cách thu hút khán giả Trong kỹ giao lưu biểu diễn HS cần rèn luyện kỹ giao lưu với khán giả giao lưu với bạn diễn Giao lưu với bạn diễn biểu diễn tác phẩm hình thức từ song ca trở lên đến tốp ca, lúc người biểu diễn ngồi việc thể tốt giọng hát mình, cần hòa quyện, “tương tác” với trình biểu diễn ca khúc Như vậy, việc rèn luyện kỹ giao lưu yếu tố khơng thể thiếu q trình rèn luyện biểu diễn ca khúc Đặc biệt ca khúc trữ tình, giao lưu cần thể tinh tế hành động, xúc cảm câu, đoạn, ý nhạc 2.2.6 Rèn luyện lĩnh biểu diễn yếu tố phụ trợ 2.2.6.1 Chuẩn bị tâm lý trước biểu diễn Trước lên sân khấu biểu diễn, từ diễn viên chuyên không chuyên không tránh khỏi hồi hộp, lo lắng, trí căng thẳng 20 Vì vậy, diễn viên phải chuẩn bị cho có tâm thoải mái nhất, thả lỏng thể thư giãn đầu óc giúp giảm áp lực thể ổn định tâm lý * Động tác chào: Động tác chào kỹ quan trọng đầu tiên, kết nối, tạo ấn tượng đẹp đẽ ca sĩ xuất sân khấu Một động tác chào đẹp gây ấn tượng đẹp lòng khán giả; Động tác chào thể cho người xem nhận thấy tơn trọng khán giả, tính chun nghiệp tự tin người biểu diễn * Trang phục, đạo cụ Người diễn viên trước sân khấu cần chuẩn bị trang phục, đạo cụ phù hợp với ca khúc biểu diễn Trang phục phải đẹp, sẽ, phẳng phiu Sự chuẩn bị kỹ lưỡng trang phục đạo cụ trước biểu diễn tạo tôn trọng thân tôn trọng khán giả Không mặc trang phục bị nhàu, bẩn hay không phù hợp lên sân khấu, điều gây nên phản cảm cho người xem GV cần hướng dẫn cho HS tìm hiểu cách lựa chọn trang phục Đối với lứa tuổi THCS biểu diễn cần xem chủ đề nội dung ca khúc để lựa chọn cho phù hợp sau: * Cách cầm micro đạo cụ biểu diễn Một là, cầm micro hát để âm bắt vào cách tốt phát tới loa cách ổn định Hai là, tiết mục từ tam ca trở lên cần thống tay cầm mic cách cầm mic cho vừa đồng đều, vừa đẹp mắt Ba là, tuyệt đối không làm việc riêng, nói chuyện sân khấu cầm micro hay chuẩn bị biểu diễn, tạp âm bắt vào micsro phát loa ngoài, làm ảnh hưởng đến buổi diễn HS cần phải tập trung vào biểu diễn để có kết tốt 2.2.6.2 Rèn luyện lĩnh sân khấu Đối với diễn viên chuyên hay không chuyên lên sân khấu, đa phần thường gặp lỗi này, diễn biến tâm lý xuất trước đám đông, cần phải rèn luyện để khắc phục khó khăn vấn đề cho em trình học tập 21 Để rèn luyện điều này, GV cần chia sẻ trải nghiệm sân khấu cho HS hiểu, đồng thời HS hiểu cách để rèn luyện có lĩnh sân khấu, vượt qua sợ hãi khác ngồi việc đối mặt với nó; phải rèn luyện thực hành biểu diễn nhiều hơn, đối diện với khán giả nhiều tìm hội để biểu diễn trước đám đông dù hình thức sân khấu nào, từ sân khấu nhỏ đến sân khấu lớn 2.3 Thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Mục tiêu thực nghiệm Để kiểm chứng tính hiệu biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn nêu trên, nhằm nâng cao chất lượng biểu diễn ca khúc trữ tình, nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc, Trường THCS Lang Quán, thành phố Tuyên Quang 2.3.2 Đối tượng thực nghiệm Đối tượng nhóm học gồm 22 em (ở khối 6, 7, 8, 9) đội văn nghệ “Búp măng non” trường THCS Lang Quán, thành phố Tuyên Quang 2.3.3 Nội dung thực nghiệm Rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình chương trình Âm nhạc THCS ca khúc trữ tình khác phù hợp với lứa tuổi để chuẩn bị biểu diễn Nhân dịp Kỷ niệm 20/11 - Ngày Nhà Giáo Việt Nam có chủ đề: “Tri ân thầy cơ” Chương trình gồm tiết mục đề tài tập chung nghiên cứu tiết mục trữ tình tiêu biểu quen thuộc với học sinh để thực nghiệm cho đề tài, ca khúc “Đi học” nhạc sĩ: Bùi Đình Thảo, Lời thơ: Minh Chính – Bùi Đình Thảo 2.3.4 Thời gian thực nghiệm Triển khai thực nghiệm tuần, tuần tập buổi (tính buổi tổng duyệt chương trình) Trước tiến hành thực nghiệm, HS luyện tập thuộc hát mà GV lựa chọn chương trình biểu diễn 2.3.5 Tiến hành thực nghiệm Nhóm thực nghiệm: thực áp dụng kiến thức tài liệu 22 rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường THCS Lang Quán đề xuất nội dung chương II phối hợp hình thức thể hiện, biểu cảm, hình thể, sáng tạo làm chủ sân khấu, kỹ giao lưu, lĩnh biểu diễn 2.3.6 Kết thực nghiệm Qua tuần thực nghiệm, tiến hành kiểm tra chất lượng biểu diễn nhóm thực nghiệm kết sau: Học sinh nhóm tiến hành thực nghiệm tiếp thu kiến thức kỹ biểu diễn tốt hơn, nhanh hiệu HS hình thành biết cách tự rèn luyện lớp nhà yêu cầu biểu diễn Tính tự học, tự nghiên cứu phát triển cách tích cực, có tư sáng tạo chủ động học tập Chất lượng biểu diễn chương trình nâng cao Từ kết trên, khẳng định việc có tài liệu rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho HS Trường THCS Lang Quán mang lại kết tốt chất lượng nghệ thuật biểu diễn dạy học, đồng thời tăng thêm hứng thu say mê học tập môn Âm nhạc cho HS Tiểu kết chương Trong chương đưa số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn cho học sinh Trường THCS Lang Quán, thành phố Tuyên Quang dựa phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Thu thập tài liệu, tìm hiểu, so sánh, đối chiếu, xếp, biên soạn lại cách thức thực quy trình việc rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc cách logic, thuận lợi cho người dạy, người nghiên cứu, người học kỹ biểu diễn hiểu thực - Đưa hướng dẫn, ví dụ minh chứng cụ thể ca khúc trữ tình, người dạy tham khảo thực cụ thể yêu cầu rèn luyện đạt hoàn chỉnh kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình 23 KẾT LUẬN Có thể nói, giáo dục nghệ thuật nói chung giáo dục Âm nhạc nói riêng phần khơng thể thiếu giáo dục bắt buộc hầu giới Việt Nam Không trường đào tạo chuyên âm nhạc mà trường từ Mầm non, tiểu học, THCS tới âm nhạc Bộ GD&ĐT đưa vào thành môn học trường THPT; Bởi môn học khác, Âm nhạc không góp phần giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất thẩm mĩ mà đồng thời phát triển phong trào văn hóa, văn nghệ, tạo bầu khơng khí vui tươi, sơi nhà trường Vì thế, em khơng học hát mà phải rèn luyện biểu diễn, sáng tạo biểu diễn Nhiều nhà nghiên cứu việc học nghệ thuật biểu diễn giúp học sinh, sinh viên phát triển đạt thành tích cao học tập Ngồi cịn mang đến lợi ích khác phương diện học tập sống học sinh Vì vậy, với mong muốn tài liệu trở thành tư liệu hữu ích cho giáo viên việc giảng dạy, tác giả xin có đề xuất kiến nghị: Về phía nhà trường: Cần xây dựng phòng học chức riêng cho hoạt động dạy học môn Âm nhạc, đồng thời sử dụng cho việc hoạt động ngoại khóa âm nhạc Cho sửa chữa mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động ngoại khóa âm nhạc như: Đàn phím điện tử (organ), hệ thống âm thanh, micro, máy chiếu, Lập kế hoạch hoạt động ngoại khóa âm nhạc thường kỳ, quý, tháng, niên cho HS toàn trường theo chủ đề nhà trường kết hợp với GV âm nhạc tổ chức Thi đua lập thành tích, báo cáo hàng kỳ, quý, tháng, niên hoạt động ngoại khóa âm nhạc Tổ chức cho HS tăng cường tham gia hoạt động biểu diễn, thi, hội diễn, liên hoan cấp để cọ 24 sát thực tế, nhằm nâng cao chất lượng nghệ thuật biểu diễn nhà trường Tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm với trường bạn thành phố tỉnh khác thông qua buổi hội thảo, chuyên đề, hội diễn văn nghệ ngành Về phía giáo viên: Nghiên cứu góp phần thực nhiệm vụ giảng dạy tham gia tổ chức tốt hoạt động ngoại khóa âm nhạc nhà trường đề Tìm tịi, sáng tạo, không ngừng học tập nâng cao chuyên môn giảng dạy âm nhạc kỹ biểu diễn, dàn dựng chương trình, để phục vụ hoạt động phong trào chung nhà trường Góp phần tích cực nâng cao chất lượng nghệ thuật âm nhạc Tạo điều kiện để vấn đề tác giả nghiên cứu luận văn đưa vào ứng dụng trường THCS Lang Quán Trong trình nghiên cứu tài liệu này, không tránh khỏi thiếu sót kỹ kinh nghiệm cịn hạn chế, mong góp ý nhà nghiên cứu, tác giả xin ghi nhận, tiếp thu điều chỉnh để đề tài nghiên cứu hoàn thiện ngày tốt ... phương pháp rèn luyện kỹ biểu diễn cho học sinh bậc THCS Vì vậy, đề tài ? ?Rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường Trung học sở Lang Quán – Thành phố Tuyên Quang? ?? cơng trình... DIỄN CA KHÚC TRỮ TÌNH CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS LANG QUÁN 2.1 Mục đích yêu cầu rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh Trung học sở 2.1.1 Mục đích Phát triển kỹ thể ca khúc trữ tình. .. Lang Quán - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình chương trình ngoại khóa số ca khúc trữ tình khác cho học sinh Trường THCS Lang Quán - Thực nghiệm kỹ biểu diễn ca khúc trữ tình

Ngày đăng: 23/03/2022, 09:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phục trang, đạo cụ cho tiết mục “Mái trường mến yêu” STT  - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường trung học cơ sở lang quán – thành phố tuyên quang (tóm tắt)
Bảng 1 Phục trang, đạo cụ cho tiết mục “Mái trường mến yêu” STT (Trang 18)
2.2.3. Về hình thể - Rèn luyện kỹ năng biểu diễn ca khúc trữ tình cho học sinh trường trung học cơ sở lang quán – thành phố tuyên quang (tóm tắt)
2.2.3. Về hình thể (Trang 19)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w