1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng biểu diễn ca hát cho sinh viên đại học sư phạm âm nhạc trường đại học văn hóa, thể thao và du lịch thanh hóa (tóm tắt)

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRẦN THU HƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU DIỄN CA HÁT CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HĨA CƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Tố Mai Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ trường ĐHSP Nghệ thuật Trung ương Vào ngày 13 tháng năm 2021 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đào tạo biểu diễn nhạc chuyên nghiệp, rèn luyện kỹ biểu diễn vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hành nghề nghiệp người học sau Nhiều trường âm nhạc thường xuyên tổ chức buổi biểu diễn cho học sinh, sinh viên, hoạt động thực hữu ích, với ý nghĩa học đôi với hành Sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc trường chủ yếu để đáp ứng nhiệm vụ giảng dạy trường phổ thông, sư phạm mẫu giáo, sư phạm Tiểu học, trung tâm dạy học âm nhạc… Mặc dù không nhiệm vụ song biểu diễn yêu cầu giáo viên âm nhạc Người giáo viên âm nhạc phải biết biểu diễn, khơng địi hỏi cao ca sĩ, nhạc công chuyên nghiệp song hội để thể lực chuyên môn cao Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa trường đại học cơng lập có chức đào tạo lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, thể thao du lịch Trong chương trình đào tạo ngành ĐHSP Âm nhạc Trường khơng có học phần Kỹ biểu diễn mà việc dạy học kỹ biểu diễn cho SV quy định rõ chương trình, phần lớn GV tự đan xen nội dung môn học như: Phương pháp dàn dựng chương trình Ca - Múa - Nhạc, Thanh nhạc, Hợp xướng, Múa - Khiêu vũ Qua đó, mơn học chương trình khóa hoạt động ngoại khóa âm nhạc trang bị cho SV phát triển lực biểu diễn Tuy nhiên, việc dạy học kỹ biểu diễn cho SV ngành ĐHSP Âm nhạc tồn số bất cập, hạn chế như: thời lượng mơn học ít, nội dung chưa quy định rõ chương trình, sinh viên có điều kiện để tham gia biểu diễn thực tiễn, phương pháp dạy học giảng viên cịn chưa thực phát huy tính tích cực sinh viên… Vì vậy, trường có nhiều sinh viên có khả ca hát chưa phát huy mạnh Là giảng viên tham gia vào việc dàn dựng chương trình biểu diễn cho sinh viên ngành ĐHSP Âm nhạc hoạt động ngoại khóa, với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học kỹ biểu diễn, chọn đề tài “Rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa” cho Luận văn chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu kỹ biểu diễn nói chung lĩnh vực sân khấu kịch nói, kịch hát dân tộc có nhiều cơng trình số tác giả ngồi nước như: Nghệ thuật biểu diễn sân khấu (1968) Nguyễn Đức Lộc Vụ Văn hóa quần chúng xuất Nghệ thuật biểu diễn thực tâm lý (1978) Đình Quang Viện Sân khấu, Trường Đại học Sân khấu Điện ảnh xuất Kỹ thuật diễn viên (1985) tác giả người Nga Toporkov, Nguyễn Nam dịch, Hội nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam xuất Có thể nói, tài liệu nêu khơng viết biểu diễn âm nhạc song tài liệu cần thiết cho đề tài tham khảo Nghiên cứu kỹ biểu diễn ca hát có số sách, luận án, luận văn như: Ca hát biểu diễn (1982) Đặng Hòe - Đức Bằng, Nxb Văn hóa ấn hành Rèn luyện lĩnh biểu diễn cho học sinh, sinh viên nhạc cụ cổ điển phương Tây Luận án Tiến sĩ Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam năm 2010 Nguyễn Thị Bích Vân Nghiên cứu biên soạn tài liệu dạy học môn kỹ thuật biểu diễn nhạc Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Du lịch Hải Dương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW năm 2015 Hoàng Thị Thu Thảo Rèn luyện kỹ biểu diễn nhạc nhẹ cho học sinh Khoa Âm nhạc Múa Trường Trung cấp Văn hóa Nghệ thuật Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW năm 2015 Trần Văn Bình Dạy học kỹ trình diễn ca khúc nhạc nhẹ cho học viên Trung cấp Thanh nhạc Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn Thạc sĩ Lý luận phương pháp dạy học Âm nhạc Trường ĐHSP Nghệ thuật TW năm 2015 Nguyễn Thị Nội Trong nội dung cơng trình nêu có số vấn đề gần với đề tài chúng tôi, tài liệu cần thiết để tham khảo Tuy nhiên, công trình chủ yếu nghiên cứu biểu diễn nhạc nhẹ cho đối tượng chuyên nghiệp biểu diễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu biểu diễn nghệ thuật thực trạng dạy – học biểu diễn trường Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa, đề tài đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên ngành Đại học sư phạm Âm nhạc 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu khái niệm liên quan tầm quan trọng việc rèn luyện kỹ biểu diễn đào tạo ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc Đánh giá thực trạng dạy học kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc trường Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Tiến hành thực nghiệm sư phạm biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc, Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu với khách thể sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Ở chương đề xuất biện pháp, phần rèn luyện kỹ năng, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi số kỹ biểu diễn ca hát rèn luyện biểu cảm hình thể, biểu cảm khuôn mặt, làm chủ sân khấu, số kỹ phụ trợ (hóa trang, phục trang, sử dụng micro)… biện pháp thực chủ yếu hoạt động ngoại khóa Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2019 đến tháng 4/2021 Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài này, sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Sử dụng phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp để nghiên cứu làm rõ vấn đề sở lý luận, thực trạng dạy học chương 1, biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát chương Trong luận văn sử dụng phương pháp so sánh để so sánh yêu cầu biểu diễn ca hát chuyên nghiệp với biểu diễn ca hát đào tạo sư phạm Âm nhạc; so sánh vấn đề phân tích biện pháp đề xuất với biện pháp sử dụng để thấy tính khả thi - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành điều tra quan sát tìm hiểu, trao đổi với giảng viên, sinh viên, chụp hình, quay video… để đánh giá thực trạng việc dạy học kỹ biểu diễn cho sinh viên ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm để xác thực tính khách quan khả thi biện pháp đề tài Những đóng góp luận văn Các vấn đề nghiên cứu luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận dạy học kỹ biểu diễn cho sinh viên ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Các đề xuất luận văn đóng góp ý nghĩa thực tiễn việc đưa số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn cho sinh viên ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Kết đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho đội ngũ cán quản lý đơn vị biểu diễn nghệ thuật chuyên không chuyên, đội ngũ giảng viên, sinh viên Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa cho đề tài nghiên cứu khoa học hướng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có 02 chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Kỹ biểu diễn âm nhạc 1.1.1.1 Kỹ Kỹ thao tác đảm bảo cho người ta có lực hồn thành cơng việc với chất lượng cần thiết, hình thành qua trình rèn luyện 1.1.1.2 Biểu diễn biểu diễn ca hát Biểu diễn nghệ thuật sử dụng không gian sân khấu, cách thức thể hiện, truyền tải cách sáng tạo tác phẩm nghệ thuật đến với công chúng Biểu diễn ca hát nghệ thuật sử dụng không gian sân khấu, cách thức thể hiện, truyền tải cách sáng tạo hát đến với công chúng 1.1.1.3 Kỹ biểu diễn ca hát Kỹ biểu diễn ca hát thao tác đảm bảo cho người ta có lực thể hát cách sáng tạo với âm thanh, tư diễn xuất mang tính nghệ thuật Hệ thống kỹ biểu diễn ca hát: + Biểu cảm khn mặt + Hình thể + Làm chủ sân khấu Ngồi ra, cịn số kỹ biểu diễn ca hát khác sáng tạo biểu diễn, phối hợp với nghệ thuật khác ca hát… 1.1.1.4 Rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát Rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát trình tập luyện, làm làm lại thao tác/hoạt động biểu diễn ca hát biểu cảm nét mặt, động tác hình thể, cách sử dụng micro, đạo cụ, hóa trang, phục trang, tâm lý trình diễn thời gian định để đạt tới thực hành hoạt động cách vững vàng 1.1.2 Dạy học phương pháp dạy học kỹ biểu diễn 1.1.2.1 Dạy học Dạy học hình thức tổ chức điều khiển có mục đích, định hướng người dạy, giúp cho người học chiếm lĩnh hệ thống tri thức kỹ năng, kỹ xảo nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ dạy học 1.1.2.2 Phương pháp dạy học Phương pháp đường, phương tiện để đạt tới mục tiêu hoạt động, hệ thống (tổ hợp) cách thức sử dụng xếp theo trật tự định để tiến hành hoạt động Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động thầy trò, hệ thống hành động có mục đích GV tổ chức hoạt động nhận thức thực hành HS, tiến hành vai trò chủ đạo thầy, nhằm đạt mục tiêu dạy học 1.1.2.3 Phương pháp dạy học kỹ biểu diễn ca hát PPDH kỹ biểu diễn ca hát hệ thống hành động có mục đích người dạy nhằm giúp người học lĩnh hội phát triển kỹ biểu diễn ca hát, hình thành người học lực biểu diễn ca hát, đạt mục tiêu dạy học 1.1.3 Hoạt động ngoại khóa âm nhạc 1.1.3.1 Ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hoạt động tổ chức giáo dục, thực học mơn học Hoạt động ngoại khóa sinh hoạt văn nghệ, thể thao, cắm trại, tham quan, dã ngoại… song mang tính học tập, bổ túc thêm kiến thức cho người học khóa 1.1.3.2 Hoạt động ngoại khóa âm nhạc Hoạt động ngoại khóa âm nhạc hoạt động âm nhạc diễn ngồi học khóa, khơng thuộc chương trình khóa, tiến hành có tổ chức, có định hướng, có mục tiêu mơn học chuyên ngành/ngành âm nhạc mà nhà trường đề ra, nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục 1.2 Tầm quan trọng kỹ biểu diễn ca hát 1.2.1 Đối với ca sĩ Một tác phẩm nghệ thuật đến với công chúng thường thông qua nghệ thuật biểu diễn, trình diễn Qua biểu diễn, tác phẩm trở nên hấp dẫn hơn, thú vị Một ca sĩ hát hay biểu diễn sử dụng giọng hát phịng thu khơng thể đem trình diễn trước cơng chúng Để biểu diễn tốt, mang lại sức sống, sáng tạo người nghệ sĩ, người biểu diễn phải có kỹ biểu diễn Thực tế chứng minh có ca sĩ có giọng hát tốt thất bại buổi biểu diễn kỹ biểu diễn Như vậy, với người ca sĩ chuyên nghiệp, kỹ biểu diễn quan trọng 1.2.2 Đối với sinh viên ngành Đại học Sư phạm Âm nhạc Ngành ĐHSP Âm nhạc có mục tiêu đào tạo giáo viên âm nhạc, trường sở dạy học trường phổ thông, trường sư phạm mẫu giáo, sư phạm Tiểu học, trung tâm dạy học âm nhạc… Rèn luyện để SV có kỹ biểu diễn yêu cầu cần có chương trình đào tạo ĐHSP Âm nhạc, có điều mức độ yêu cầu không ca sĩ chuyên nghiệp SV tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc trường làm giáo viên dạy âm nhạc nên cần đến kỹ biểu diễn, dạy học kỹ biểu diễn có ý nghĩa quan trọng, cần thiết môn học thực hành Thanh nhạc, Nhạc cụ, Dàn dựng, Hát hợp xướng… 1.3 Thực trạng dạy học kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa 1.3.1 Khái quát Trường Khoa Sư phạm Nghệ thuật Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa trường đại học công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân, chịu quản lý Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thanh Hóa quản lý chun mơn Bộ Giáo dục Đào tạo Trường có chức đào tạo lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, thể thao du lịch trình độ cao đẳng, đại học đại học 12 Tốt Khá Trung bình Yếu 3/18 4/18 6/18 5/18 16,66% 22,23% 33,33% 27,78% 1.3.4 Thực trạng dạy học kỹ biểu diễn 1.3.4.1 Trong chương trình khóa Phần nội dung chương trình nêu, với ngành ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa, dạy học khóa khơng có mơn Thực hành biểu diễn hay Phương pháp biểu diễn tích hợp vào nội dung mơn Phương pháp dàn dựng chương trình Ca - Múa - Nhạc; số môn học Hợp xướng, Múa - Khiêu vũ chương trình khơng nêu nội dung cụ thể q trình dạy học GV có hướng dẫn sơ giản cho SV Phương pháp dàn dựng chương trình Ca - Múa - Nhạc môn học thuộc khối kiến thức sở ngành ĐHSP Âm nhạc, có vị trí quan trọng GV lẫn SV nhận thức tầm quan trọng môn học sau trường có nhiệm vụ phải dàn dựng, đạo diễn chương trình biểu diễn âm nhạc tổng hợp nơi cơng tác Ở lên lớp chính, SV hướng dẫn kiến thức lý thuyết thực hành mang tính cốt lõi, GV giao tập để SV nhà tiếp tục hoàn thành Ban đầu, GV đưa vấn đề mang tính lý thuyết chẳng hạn lý thuyết phương pháp dàn dựng hình thức đơn ca, song ca tốp ca đó, nêu nội dung cách thức dàn dựng cách thức biểu diễn Ở lên lớp tự học, sau học chính, SV học tự học với GV trợ giảng Trong này, SV lên lớp, hoàn thành tập giao xây dựng chương trình biểu diễn, luyện tập biểu diễn GV trợ giảng giúp nhóm SV thảo luận để tìm ý tưởng cho nhóm mình, hướng dẫn kỹ SV dàn dựng luyện tập hát múa biểu diễn sân khấu 13 1.3.3.2 Trong hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa đào tạo cử nhân ngành Sư phạm Âm nhạc có vị trí quan trọng việc nâng cao, mở rộng kiến thức chuyên ngành, phát triển kỹ năng, nghiệp vụ thông qua trải nghiệm thực tế Hàng năm, nhà trường tổ chức thi tài SV, chương trình chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11, chào mừng ngày thành lập Đoàn Thanh niên… nhằm tạo sân chơi âm nhạc, thúc đẩy say mê nghề nghiệp cho SV ngành âm nhạc; mặt khác, hội để rèn luyện khả biểu diễn cho em Biểu diễn chương trình khóa mơn học mà SV hướng dẫn thầy, kết điểm thi học phần; trình diễn thầy chấm điểm bạn lớp khán giả Với dạng biểu diễn để phục vụ lễ, hội nhà trường, để đảm bảo mục đích trị, nội dung hình thức biểu diễn mang tính nghiêm túc, tính trang trọng, tính nghệ thuật khán giả gồm đông đảo thành phần: đại biểu lãnh đạo cấp trên, lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo, bạn SV… ; SV tham gia biểu diễn thầy trực tiếp dàn dựng rèn luyện kỹ sân khấu Tiểu kết Kỹ biểu diễn có vai trị quan trọng người làm ngành biểu diễn ca hát, nhiều có tính chất định thành bại nghề người ca sĩ Đối với giáo viên âm nhạc, khơng phải mục tiêu nghề dạy học âm nhạc kỹ biểu diễn có tầm quan trọng định, góp phần tốt diễn giảng, cơng tác ngoại khóa Để làm rõ sở lý luận thực tiễn cho đề tài nghiên cứu biện pháp dạy học kỹ biểu diễn ca hát cho SV ĐHSP Âm nhạc trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa, chương luận văn giải thích số khái niệm liên quan kỹ năng, biểu diễn, kỹ biểu diễn ca hát, dạy học, phương pháp dạy học, hoạt động ngoại khóa Cũng chương 1, luận văn nêu vai trò việc rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát SV ĐHSP Âm nhạc; điều 14 tra thực trạng dạy học kỹ biểu diễn cho sinh viên ĐHSP Âm nhạc trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa 15 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BIỂU DIỄN CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ÂM NHẠC 2.1 Điều chỉnh nội dung chương trình chi tiết số mơn học 2.1.1 Tiêu chí điều chỉnh Để việc học tập kỹ biểu diễn ca hát SV đạt kết tốt hơn, chúng tơi thấy số mơn học có liên quan đến biểu diễn ca hát Thanh nhạc, Hợp xướng, Múa - Khiêu vũ… cần điều chỉnh nội dung chương trình chi tiết, bổ sung thêm nội dung rèn luyện kỹ biểu diễn, mơn liên quan nhiều đến biểu diễn Ngoài ra, cần tăng thời lượng mơn Phương pháp dàn dựng chương trình Ca – Múa - Nhạc để tạo điều kiện cho GV rèn luyện kỹ biểu diễn kỹ dàn dựng cho SV Việc điều chỉnh cần đảm bảo tiêu chí sau: - Đáp ứng mục tiêu đào tạo sư phạm Âm nhạc - Phù hợp với đối tượng - Tính khoa học - Tính hiệu 2.1.2 Đề xuất nội dung điều chỉnh 2.1.2.1 Môn Thanh nhạc Môn Thanh nhạc ngành ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa có HP với thời lượng tín Trong nội dung HP hướng vào kỹ thuật nhạc mang tính chun nghiệp, có yêu cầu SV hát aria nhạc kịch Tín 1: - Giới thiệu đặc điểm giọng hát lứa tuổi phổ thơng - Phương pháp giữ gìn phát triển giọng hát học sinh - Phương pháp phát bồi dưỡng khiếu ca hát học sinh - Âm khu giọng hát (giọng nam, giọng nữ) - Luyện tập Vocalize + Romance Aria nước đơn giản - Luyện tập kỹ thuật mở âm thanh, đóng âm thanh, chuyển giọng với ca khúc Việt Nam + Romance Aria nước đơn giản Tín 2: 16 - Phương pháp phát âm tiếng nước Áp dụng cách phát âm vào Aria cổ điển, tiền cổ điển + Romance cổ điển nước - Tập ca khúc thính phịng Việt Nam - Tập ca khúc âm hưởng dân gian Việt Nam - Tập ca khúc nhạc nhẹ Việt Nam - Thực hành luyện tập kỹ thuật, phong cách biểu diễn sân khấu 2.1.2.2 Mơn Hợp xướng Mơn Hợp xướng có thời lượng tín = 87 tiết (xem PL1.2; tr.102) gồm dạy học với GV thức SV tự học lớp với GV trợ giảng Nội dung chi tiết HP Hợp xướng ngắn gọn, nhiên theo nên bổ sung đưa thêm dạy học kỹ thuật biểu diễn với hợp xướng Tín 1: Nghệ thuật hợp xướng thực hành hát hợp xướng bè Bài 1: Giới thiệu nghệ thuật hát hợp xướng Bài 2: Thực hành hát hợp xướng bè Tín số 2: Kỹ thuật hát tác phẩm hợp xướng bè Bài 1: Giới thiệu nghệ thuật hát hợp xướng bè.Bài 2: Thực hành hát dàn dựng hợp xướng bè 2.1.2.3 Môn Múa - Khiêu vũ Múa nghệ thuật biểu diễn độc lập, đồng thời sử dụng kết hợp với nghệ thuật khác ca hát, kịch, điện ảnh Trong sống đại, ca hát cần đến nhảy múa Múa liền với biểu diễn, khơng có chương trình dạy học múa dạy kỹ thuật múa đơn mà không gắn với biểu diễn 2.1.2.4 Mơn Phương pháp dàn dựng chương trình Ca - Múa - Nhạc Với môn học Thanh nhạc, Hợp xướng, Múa - Khiêu vũ, bổ sung nội dung rèn luyện kỹ biểu diễn, không đề nghị tăng thêm thời lượng mà giảm bớt số nội dung khác để thời lượng không thay đổi Cịn với mơn Phương pháp dàn dựng chương trình Ca Múa - Nhạc, chúng tơi đề xuất tăng thêm thời lượng để nội dung dạy học kỹ biểu diễn nhiều 2.2 Rèn luyện số kỹ biểu diễn 2.2.1 Biểu cảm khuôn mặt 17 2.2.1.1 Ánh mắt “Con mắt mặt tâm hồn, câu nói khơng phải riêng dân tộc phương Đông hay phương Tây mà thực tế, dung nhan người, trước hết đôi mắt, gương phản chiếu tâm hồn” Nhân dân ta thường nói: mắt đen lay láy, mắt ngọc, mắt lúng la lúng liếng, mắt sắc dao cau, mắt la mày lém… Chỉ hình ảnh đơi mắt đủ cho thấy chất người miêu tả Dưới số cách rèn luyện cho biểu ánh mắt: Hướng dẫn cho SV điểm nhìn cách nhìn: Thể ánh mặt phù hợp với tính chất âm nhạc bài: Để đạt phong cách biểu diễn tốt tự tin, cần khuyến khích SV rèn luyện trước gương quay video lại để xem, phân tích ưu điểm, nhược điểm điều chỉnh biểu đạt ánh mắt, nét mặt Khi rèn luyện, vừa hát vừa thể ánh mắt theo nội dung câu hát 2.2.1.2 Nụ cười Nụ cười người biểu diễn trước tiên tạo thiện cảm với người xem, sau tạo hình ảnh đẹp Khi bước sân khấu, việc cần làm người biểu diễn nở nụ cười tươi tắn với động tác chào duyên dáng, khiêm nhường tạo hình ảnh riêng, gây ấn tượng cho khán giả Sự vụng xuất động tác chào cần ý Có SV đơn ca sân khấu phải tập tập lại động tác chào, cúi người cho cách, miệng nở nụ cười cho phù hợp, khơng phải em có khả bẩm sinh làm lần mà 2.2.2 Rèn luyện hình thể Trong biểu diễn nói chung, nghệ thuật ca hát nói riêng, thể hình thể có ý nghĩa quan trọng, có sức biểu cảm mạnh mẽ hình thức nội tâm, người ta cịn dùng từ “ngơn ngữ hình thể” để nói lên khả biểu đạt Hầu diễn viên quan tâm đến việc có hình thể đẹp, cân đối, hấp dẫn Hình thể đẹp yếu tố cần có chưa đủ mà biểu diễn, ngôn ngữ hình thể thể Đặc biệt, 18 thời kỳ đại, biểu diễn hấp dẫn động tác nhảy múa hình thể dường chiếm vị trí hàng đầu với giọng hát 2.2.2.1 Động tác tay Trong biểu diễn ca hát, việc sử dụng đôi tay thời điểm, tư thế, hướng linh hoạt xem nhẹ Đa số SV năm thứ vụng sử dụng động tác tay biểu diễn Có em hát đơn ca gần đứng yên, cầm micro hát, xử lý động tác cho phù hợp, có em đưa tay lên đưa sang bên lại không lúc chỗ, phối hợp tay với biểu cảm khuôn mặt không phù hợp… Để cho đôi tay thực đẹp mắt, nhuần nhuyễn, hợp lý người hát cần ý luyện tập với thả lỏng thể, không căng cứng, luyện trước gương nhiều lần, tự nhìn gương để sửa cho mình, tập thêm động tác vũ đạo để tay, chân khoáng đạt; xem thêm video biểu diễn để học cánh thể tay 2.2.2.2 Vấn đề vũ đạo Trong biểu diễn âm nhạc nay, với dòng nhạc nhẹ việc biết sử dụng vũ đạo lợi cho ca sĩ, đóng góp nửa thành công người ca sĩ Không làm cho tiết mục trở nên sinh động, hấp dẫn, đẹp mắt mà vũ đạo cịn làm cho hình thể người ca sĩ trở nên duyên dáng, tự tin Dưới số tập rèn luyện kỹ vũ đạo (nhảy múa): Luyện tập với tập bổ trợ: Đó bài, động tác thả lỏng thể; luyện thể phản xạ với nhịp điệu: đu đưa, lắc lư, chuyển động, quay người, lắc vai, lắc hông…; luyện thể mềm mại tạo sóng tồn thân, cách uyển chuyển, cách mũi chân để cần bước sân khấu cách nhẹ nhàng… Luyện điệu nhảy quốc tế: Thường động tác nhảy múa gắn với tiết tấu âm nhạc có tính chu kỳ thực điệu nhảy GV hướng dẫn em thực hành điệu nhảy swing, bolero, pasodoble, tango, mambo, be-bop, chachacha, samba, rumba, disco, salsa, hip- hop… 2.2.3 Vận dụng số điệu múa kết hợp với biểu diễn ca hát 2.2.3.1 Với nhạc nhẹ 19 Hướng dẫn SV sử dụng điệu nhảy tùy theo tiết điệu (rythm) Chẳng hạn: Với hát Câu chuyện nhỏ (Thanh Tùng), Ơi sống mến thương (Nguyễn Ngọc Thiện), Mùa xuân từ giếng dầu (Phạm Minh Tuấn), Cơ bé vơ tư (Trần Tiến)… nên chọn nhảy theo điệu disco Các Giọt nắng bên thềm, Lời tỏ tình mùa xuân (Thanh Tùng), Thuyền biển (Hữu Xuân – thư Xuân Quỳnh), Em Hà Nội phố (Phú Quang)… 2.2.3.2 Với theo phong cách cổ điển GV cần lưu ý SV việc chọn vũ đạo theo tiết tấu cho phù hợp, nhạc nhẹ nhảy múa sơi động, chí cuồng nhiệt tạo hiệu ứng với người xem, song với tác phẩm theo phong cách cổ điển phải ý, cuồng nhiệt thái lại tạo hiệu ứng ngược Các có tốc độ nhanh, tính chất rộn ràng Cơ gái vót chơng (Hồng Hiệp, lời thơ: Mơlơy Clavi), Tiếng đàn Ta lư (Huy Thục) nhảy múa theo cách nhiệt tình, hứng khởi song không cuồng nhiệt nhạc nhẹ 2.2.3.3 Với hát theo phong cách dân gian Việc sử dụng vũ đạo biểu diễn dân ca có âm hưởng dân ca cần theo phong cách nhảy múa chất liệu âm nhạc dân gian vùng Chẳng hạn như: Những có chất liệu dân ca vùng núi phía Bắc Tình ca Tây Bắc (nhạc Bùi Đức Hạnh - thơ Cầm Giang), Địu nhà trẻ (Đào Ngọc Dung)…, GV cần lưu ý SV biểu diễn lựa chọn động tác múa dân tộc Thái, Mường, Tày, Nùng… múa Xòe hay múa Sạp… cho phù hợp 2.2.4 Làm chủ sân khấu 2.2.4.1 Rèn luyện tâm lý biểu diễn Có thể khẳng định yếu tố tâm lý giữ vai trị khơng phần quan trọng nghệ thuật biểu diễn Muốn hoàn thành tốt tiết mục biểu diễn, người diễn phải tin tưởng vào khả thân Một yếu tố để đạt điều tâm lý phải ln ổn định, khơng run, không hồi hộp Nhiều nghệ sĩ biểu diễn chuyên nghiệp lên sân khấu cảm thấy thăng hoa, cảm xúc trào dâng hơn, mạnh mẽ hơn, sống động chưa biểu diễn, luyện tập 20 nhà điều làm họ biểu diễn tạo ấn tượng mạnh, thu hút đặc biệt với người xem Tâm lý không ổn định, run hồi hộp thường gặp biểu diễn nghiệp dư người vào nghề Điều với SV ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh hóa Để cho SV có tâm lý tốt biểu diễn cần rèn luyện số kỹ sau: - Rèn tự tin chuẩn bị tâm lý trước biểu diễn: - Tâm lý diễn: - Lựa chọn tiết mục để biểu diễn: - Luyện tập để xây dựng tự tin: 2.2.4.2 Kỹ giao lưu Làm chủ sân khấu biểu diễn thể kỹ giao lưu ca sĩ, bao gồm giao lưu với bạn diễn giao lưu với khán giả Những yếu tố góp phần khơng vào thành cơng tiết mục Giao lưu với bạn diễn thực tiết mục từ hình thức song ca trở lên Khơng hát hay, nhảy múa sinh động, phục trang, hóa trang đẹp mà cần đến giao lưu nhóm, tốp biểu diễn cho hòa quyện Nhiều từ biểu diễn “ăn ý”, “hợp gu” hàm ý muốn nói đến giao lưu, hợp tác thành viên tiết mục biểu diễn Sự giao lưu thể qua động tác thể, tay, chân, ánh mắt, nụ cười…, câu hát, cử Tiết mục có giao lưu nhuần nhuyễn, ăn ý biểu tự tin, làm chủ sân khấu người diễn Giao lưu với khán giả vấn đề cần thiết chứng tỏ làm chủ sân khấu ca sĩ Giao lưu với khán giả nhạc nhẹ thoải mái, tạo bầu khơng khí sơi động, vui vẻ cịn với dịng nhạc khác khơng giao lưu nhạc nhẹ cần tạo khơng khí thân mật, hịa đồng cảm xúc người diễn người xem 2.2.5 Một số vấn đề phụ trợ luyện tập biểu diễn 2.2.5.1 Kỹ hóa trang, sử dụng phục trang Hóa trang, phục trang vấn đề cần quan tâm lĩnh vực biểu diễn Cha ơng ta nói sắc hai tiêu 21 chí hàng đầu người ca hát Người hát khơng có sắc hát hay đến khó lấy cảm tình khán giả, họ thích hợp phịng thu người nghe thưởng thức mà khơng nhìn Về hóa trang, GV nên lưu ý SV hai vấn đề: Thể loại âm nhạc hoàn cảnh sân khấu Về sử dụng phục trang, kỹ biểu diễn, không thuộc kỹ thực hành mà thuộc kỹ tư duy, nhận biết, đảm bảo cho người biểu diễn hồn thành cơng việc biểu diễn Nếu khơng có kỹ này, ca sĩ hát lựa chọn trang phục không phù hợp ảnh hướng lớn đến chất lượng tiết mục 2.2.5.2 Sử dụng micro Việc sử dụng micro khoe giọng hát mà người có giọng yếu micro cịn công cụ hỗ trợ đắc lực Cầm micro cần cách để âm tốt tạo đẹp mắt 2.3 Các biện pháp khác 2.3.1 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo sinh viên việc rèn luyện kỹ biểu diễn Việc đổi phương pháp dạy học bậc đại học phải hướng tới phương pháp dạy học nâng cao tính tích cực, chủ động sinh viên trình học tập nhằm đào tạo người động có phẩm chất tích cực, chủ động, độc lập, tự tin có định hướng mục tiêu, độc lập xã hội Hoạt động biểu diễn âm nhạc hoạt động thực hành, khơng tốt SV phải tự học, tự rèn luyện để đạt kỹ cần thiết cho công việc sau Ngày nay, để tiếp cận với âm nhạc có nhiều đường: học lớp với thầy cô, học internet, băng đĩa nhạc Đây cách thức học tập phát huy tính tích cực chủ động SV SV cần tích cực nghe, xem MV nghệ sĩ tiếng ngồi nước để từ học tập tìm cho phong cách biểu diễn phù hợp Việc học qua băng đĩa, video phong cách hát, biểu diễn quan trọng, hoạt động âm nhạc biết điều 22 Tự học qua video, đĩa nhạc cách phát huy tính tích cực SV mang lại hiệu cao học tập kỹ biểu diễn Thời gian lớp có số tiết ỏi, trang bị kiến thức tảng nhất, cung cấp phong phú đa dạng kiến thức, điều diễn thực tế Vì vậy, SV cần ln chủ động để tự học 2.3.2 Khuyến khích tạo điều kiện cho sinh viên tham gia biểu diễn xã hội Các buổi biểu diễn nhà trường để SV tham gia hạn hẹp có số em tham gia Để SV biểu diễn tốt, khơng em trải qua thực tế biểu diễn trường Qua thực tế, SV tự rút nhiều kinh nghiệm cho thân Với buổi biểu diễn vậy, bắt buộc em phải tự có trách nhiệm cao với tiết mục mình; em tự biết học hỏi, tự tập luyện, trau dồi, tự lập nhóm biểu diễn tự sửa, tự uốn nắn cho Nếu không tập luyện tốt, không thực tiết mục tốt lần không mời tham gia 2.4 Thực nghiệm sư phạm 2.4.1 Mục đích thực nghiệm Trên sở phương pháp trình bày, chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả thi hiệu phương pháp rèn luyện kỹ biểu diễn đề xuất luận văn 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm Sinh viên ĐHSP Âm nhạc năm thứ 3, Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Tiến hành thực nghiệm đối chứng, hát tốp ca nữ, nhóm thực nghiệm: 05 SV; nhóm đối chứng: 05 SV, có trình độ tương đương 2.4.3 Nội dung thực nghiệm Thực hành biểu diễn chương trình hoạt động ngoại khóa ca khúc Lời ru nương, sáng tác Trần Hồn Hình thức biểu diễn: Tốp ca nữ 23 Nội dung: Rèn luyện biểu diễn hình thể, biểu cảm khn mặt cách sử dụng động tác phụ họa, trang phục cho tiết mục 2.4.4 Tiến hành thực nghiệm - Tìm hiểu ca khúc - Rèn luyện biểu cảm khuôn mặt - Rèn luyện hình thể - Về hóa trang, phục trang - Xử lý micro 2.4.5 Đánh giá kết thực nghiệm Nhóm thực nghiệm: hướng dẫn cụ thể biện pháp, đề xuất ý tưởng, có thảo luận, góp ý, tự sửa lỗi GV góp ý sửa lỗi, học hỏi nghiên cứu bài, nghiên cứu video người trước… nên SV phát huy tính tích cực, chủ động, rèn luyện nghiêm túc, có kế hoạch em tiến bước rõ rệt qua buổi tập Nhóm đối chứng: Do khơng hướng dẫn cụ thể theo biện pháp đề xuất luận văn nên SV nhóm đối chứng thực hành kỹ biểu diễn không hợp lý nhóm thực nghiệm Kết tiết mục trình diễn chưa thật tốt, thiếu tính chuyên nghiệp Như vậy, thấy nhóm thực nghiệm cho thấy tính hiệu tính khả thi áp dụng phương pháp dạy học kỹ biểu diễn mà luận văn đề xuất Tiểu kết Từ sở lý luận đề tài, từ thực trạng dạy học kỹ biểu diễn cho SV ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa cịn có số bất cập thời lượng dạy học kỹ biểu diễn ít, kỹ biểu diễn hướng dẫn sơ sài, luận văn đưa số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn cho SV ngành ĐHSP Âm nhạc Các biện pháp tập trung vào số vấn đề là: bổ sung nội dung rèn luyện kỹ biểu diễn số môn học Thanh nhạc, Hợp xướng, Múa-Khiêu vũ, Phương pháp dàn dựng chương trình Ca-Múa-Nhạc; sâu vào số biện rèn luyện kỹ biểu diễn cho SV rèn luyện biểu cảm nét mặt, rèn luyện hình thể, vũ đạo, cách hóa trang, sử dụng 24 trang phục, cách xử lý micro Bên cạnh đó, luận văn cịn đưa biện pháp rèn luyện nhằm phát phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo SV biện pháp tạo điều kiện cho SV ĐHSP Âm nhạc tham gia biểu diễn thực tiễn Để kiểm chứng cho biện pháp nêu, tiến hành thực nghiệm sư phạm với nhóm thực nghiệm đối chứng với tiết mục hát tốp ca nữ Lời ru nương nhạc sĩ Trần Hoàn Các kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất 25 KẾT LUẬN Trong đào tạo biểu diễn âm nhạc chuyên nghiệp Thanh nhạc, Nhạc cụ, rèn luyện kỹ biểu diễn vấn đề quan trọng ảnh hưởng đến việc thực hành nghề nghiệp người học sau Ngành ĐHSP Âm nhạc có mục tiêu đào tạo giáo viên âm nhạc, trường sở dạy học trường phổ thông, sư phạm mẫu giáo, sư phạm Tiểu học, trung tâm dạy học âm nhạc… SV ĐHSP Âm nhạc không đào tạo để trở thành ca sĩ nhạc công trường chuyên nghiệp Tuy trường để trở thành giáo viên, đảm nhiệm công tác giảng dạy song họ phải tham gia biểu diễn nhiều chương trình ngoại khóa, hội diễn nghệ thuật chương trình biểu diễn theo đơn đặt hàng có khả năng… Bên cạnh đó, họ phải biết dàn dựng cho HS biểu diễn Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa trường đại học công lập nằm hệ thống giáo dục quốc dân, chịu quản lý Uỷ ban nhân dân Tỉnh Thanh Hóa quản lý chun mơn Bộ Giáo dục Đào tạo Trường có chức đào tạo lĩnh vực văn hóa - nghệ thuật, thể thao du lịch trình độ cao đẳng, đại học đại học Trong chương trình đào tạo ngành ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa khơng có riêng học phần Kỹ biểu diễn, mà việc rèn luyện kỹ biểu diễn học qua môn học như: Phương pháp dàn dựng chương trình Ca - Múa - Nhạc, Thanh nhạc, Hợp xướng…Xuất phát từ việc nghiên cứu sở lý luận, vai trò kỹ biểu diễn sân khấu ngành ĐHSP Âm nhạc, nghiên cứu nội dung chương trình, thực tiễn dạy học kỹ biểu diễn cho SV ĐHSP Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa, đề tài đưa số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học Một biện pháp đề xuất điều chỉnh nội dung chương trình chi tiết, bổ sung thêm nội dung rèn luyện kỹ biểu diễn số môn học Thanh nhạc, Múa - Khiêu vũ, 26 Hợp xướng Các nội dung đề xuất điều chỉnh có logic với chương trình có, đảm bảo để việc học kỹ biểu diễn trở thành nội dung cụ thể khóa Một vấn đề cần quan tâm thời lượng số tiết tín cho ngành ĐHSP Âm nhạc số mơn q ỏi, khó để nâng cao chất lượng giảng dạy cho SV, chẳng hạn mơn Phương pháp dàn dựng chương trình Ca - Múa - Nhạc Vì thế, đề tài chúng tơi đề xuất tăng thêm thời lượng cho môn học để tăng thêm nội dung rèn luyện kỹ biểu diễn Nội dung quan trọng đề tài tập trung vào đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn rèn luyện biểu cảm nét mặt, rèn luyện hình thể, cách xử lý micro, cách hóa trang, sử dụng phục trang… Đây nội dung mà SV cần nghiên cứu để thực hành luyện tập nâng cao lực biểu diễn Bên cạnh biện pháp nêu, đề tài đề cập đến số biện pháp khác dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo SV, khuyến khích tạo điều kiện để SV tham gia vào biểu diễn thực tế Đây biện pháp cần thiết trình dạy học, rèn luyện kỹ biểu diễn cho SV ngành ĐHSP Âm nhạc Để chứng minh cho tính khả thi biện pháp đề xuất, nội dung cuối chương thực nghiệm sư phạm với hai nhóm SV: nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Các kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất Chúng nhận thấy, người thầy cần sử dụng nhiều PPDH phát huy tính tích cực SV SV phải người chủ động để chiếm lĩnh kiến thức, phải chịu khó học hỏi, tự tham gia vào thực tế, với kỹ biểu diễn ... sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc trường Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc Trường ĐHVH Thể thao Du. .. môn học thực hành Thanh nhạc, Nhạc cụ, Dàn dựng, Hát hợp xướng… 1.3 Thực trạng dạy học kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên Đại học sư phạm Âm nhạc trường Đại học Văn hóa Thể thao Du lịch Thanh Hóa. .. biểu diễn nghệ thuật thực trạng dạy – học biểu diễn trường Trường ĐHVH Thể thao Du lịch Thanh Hóa, đề tài đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ biểu diễn ca hát cho sinh viên ngành Đại học sư phạm Âm

Ngày đăng: 06/09/2022, 16:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN