Đây là một cuốn tiểu thuyết luận đề rất hay nói về cuộc sống con người, những giá trị trong cuộc sống, bạn nên đọc cuốn sách này. Cuốn sách sẽ giúp bạn nhìn nhìn ra thế giới bên ngoài có rất nhiều điều kỳ điệu. Hãy biết ơn những gì bạn đang có. Chúc các bạn luôn có trong mình một năng lực siêu nhiên để vượt qua mọi khó khăn thử thách trên đời
Hồ Đình Ba TRÔI GIẠT DÒNG ĐỜI (Tiểu thuyết luận đề) Anh em họ Hôm ngày 18 tháng năm 1940, nhà bác trùm Vọng làm tiệc lớn để khao họ hàng cậu Huân trai bác Đại chủng viện thức kêu nhập học Đó trình lâu dài, từ lúc cậu Huân mười hai tuổi học lớp làng ông Vọng gởi vào nhà cha xứ làm nghĩa tử Nay cậu mười chín tuổi Thời gian cha xứ dạy cậu tập quen với đức hạnh, lễ nghi để bước đầu đào luyện thân trở thành tu sĩ, người tham gia máy giáo quyền mang lại lợi ích tinh thần cho giáo dân Ngoài cha thu xếp công việc nhà xứ để dạy thêm cho cậu Mạnh Huân tiếng Pháp tiếng la-tinh, lịch sử Giáo Hội có linh mục không đọc tiếng La-tinh nên không bước vào cung thánh để làm lễ mi-xa Ngày hôm trước bà Vọng cho làm thịt ba lợn Sau thợ mổ thịt, bà Vọng bà hàng xóm hai em gái Mạnh Huân tất tả làm món, từ canh măng đến luộc, xào Tiếng họ làm cỗ thật ồn huyên nào, tiếng ới gọi nhau, tiếng dao băm thịt, tiếng chày giả nem, tiếng muỗng đũa chạm vào Không an tĩnh cẩn trọng nho phong hàng ngày, ông Vọng lại lấy làm tự hào hãnh diện Đó tiếng lành mà tiếng lành đồn xa chuyện phải Dĩ nhiên khách mời cha xứ, đến em trai gái ông bà Vọng, người thân, ông chánh ông trùm xứ, bậc vị vọng địa phương Người em trai kế ông Vọng ông Viện Ông có trai trưởng cậu Trọng Hiệp lứa tuổi với Huân Lúc Phúc Hậu, Huân có vài năm học chung với Hiệp Nhưng từ ông Vọng giáo xứ Mẫu Tâm Bắc Ninh, họ không thường hay gặp Khi nhận lời mời người anh, hai ông bà Viện bàn tán đôi điều chuẩn bị lên đường dự tiệc Ông Viện nói với Trọng Hiệp ngày đáng vui mừng không gia đình bác Vọng, mà tộc Trần, Trọng Hiệp đáp lại ngay, “Đương nhiên bố mẹ phải Phần con không bố ạ.” “Hay nhỉ, lại không chia vui với hai bác anh Huân.” Hiệp làm thinh không nói, câu trả lời anh khó nói Hiệp thừa biết bác Vọng bố anh có truyền thống ganh đua từ lâu ganh đua sa đà thành ganh tị vào lúc nào, có lẽ họ đến tuổi trưởng thành, chuẩn bị vào đời Lúc đầu có lẽ bất hòa hai chị em dâu làm hai ông chồng mâu thuẩn Nhưng sau thua họ Đặc biệt hôm đối chiếu ngược Mạnh Huân Trọng Hiệp khiến ông bà Viện nhiều lúc đắng cay ngậm bồ hòn: thằng Huân Chúa ban cho ơn gọi thằng Hiệp không Dĩ nhiên Huân học giỏi đẹp trai Hiệp Nhưng hóa Chúa thiên vị hay sao? Có điều chắn môi trường nhiều ganh tị họ sống khu đất mà tổ tiên để lại trước gia đình bác Vọng chuyển Bác Ninh cách ba năm, Trọng Hiệp không tránh khỏi tự ti mặc cảm Anh trở thành tối cho Huân tỏa sáng, kể ánh sáng siêu nhiên Đó lý Hiệp không muốn đi: anh không muốn trở thành vật đối chứng Lúc đó, ông Viện nói, “Bố ngh ĩ bố mẹ đủ, khổ nỗi bác Vọng dặn bố phải cho Huân muốn gặp lại từ gia đình Mẫu Tâm.” “Vâng, dự tiệc bố mẹ ” Hiệp nói lo dòng tộc nhiều cô dì sau đến nhà bác Vọng khen Huân Nào Huân trở thành niên đẹp trai cao ráo, nói khúc chiết, có uy; đặc biệt hướng dẫn cha xứ, lòng đạo Huân ngày sốt sắng Có lúc cậu bỏ dở trò chơi với bạn trường giáo xứ để lui vào chỗ vắng vẻ lần chuỗi kinh Mân Côi, cha xứ nói với cậu Đức Mẹ máng chuyển ơn thiêng phải qua Mẹ mà đến Chúa Hiệp biết cậu hiểu giáo lý, cậu không quan tâm Cậu theo đạo cha mẹ tổ tiên để giữ khỏi sa hỏa ngục mà học sinh cần điểm trung bình để khỏi bị lưu ban Nhưng Chúa có thang điểm khác Người có chọn điểm trung bình hay không, ẩn số, mầu nhiệm khó lường Những lần người bà con, cô Soan, em gái ông Vọng ông Viện, đến nhà, khen ngợi Huân người cháu chắn trở thành linh mục làm rạng danh gia tộc trước mặt Thiên Chúa mà Thiên Chúa xuống ơn lành cho họ hàng tộc Trần này; lần thế, sau họ Hiệp bị ông Viện lôi chửi mắng Nào “Mày có phải đứa trai mà tao kỳ vọng hay không?”, “Chúa chê mày rồi, đừng trách họ hàng khinh chê mày.”, “Nếu mày nát với cỏ mà ” Câu nói âm vang câu thơ Nguyễn Công Trứ: Không công danh nát với cỏ Thì với ông Viện, mà có lẽ ông Vọng thế, đường tu đường hoạn lộ, chức sắc đạo đâu khác quan đời Vì thế, Hiệp thấy hèn Anh bị mặc cảm tự ti mà Anh không đẹp trai Huân dù anh không xấu trai Anh không giỏi Huân dù anh không dốt nát Đôi sau lần bị mạt sát sỉ nhục anh nghĩ Huân giống loài khác cao hẳn anh núi cao so với đồng ruộng trũng thấp nhơ nhớp Và Huân có đủ tư cách coi gần giống thiên thần để kêu lên lời Thánh Vịnh: “Hạnh phúc gần bên Thiên Chúa tôi.” Rồi ngày mở tiệc đến Cùng với bố mẹ anh, Hiệp đến nhà bác Vọng với tâm trạng nặng trĩu lo lắng Anh lo sợ bị bác Vọng, cô dì chế giễu, mỉa mai Nhưng việc không anh nghĩ Mọi mắt hướng nhân vật bữa tiệc Trong bối cảnh Hiệp người cháu bình thường Họ chân thành chúc mừng bác Vọng, anh Huân Trước bàn thờ gia đình, chủ nhà cho trải năm chiếu hoa Sau đọc kinh đốt hương bàn thờ, sau ông Vọng nói lời cám ơn, trước hết Thiên Chúa Đức Mẹ thân tộc, người mời nâng ly nhập tiệc Đây lúc mà người thân tặng quà tiền cho cậu Huân sắm sửa hành trang vào chủng viện Cha xứ đến chậm vài phút người phát biểu cảm nghĩ với họ hàng trước nhập tiệc Ngài động viên người có ơn gọi làm linh mục nhắc nhở vào chủng viện bước đầu hành trình làm linh mục Đoạn đường dài gian khổ trước mắt với nhiều chông gai cám dỗ nên phải tỉnh thức cầu nguyện Ngài khuyên gia tộc tiếp tục cầu nguyện cho người chiến sĩ lên đường chiến đấu cho nghĩa đức tin toàn thắng mang lại vinh quang cho Thiên Chúa Mọi người vỗ tay trước huấn từ Sau cha xứ ông Vọng, ông cảm tạ hồng ân đoái thương dòng tộc họ Trần chọn chồi non để đem trồng núi thánh Li-băng bá hương không ngừng ca ngợi Chúa Với người ông Vọng cám ơn cha xứ người họ tộc không ngừng cầu nguyện cho cháu Huân biết nghe theo tiếng gọi thiên ân ngày thăng tiến đường tu đức v.v…rồi ông nói tiếp, “Xin chú, bác, cô dì cháu cầu nguyện cho Huân chúng tôi, để sau thời gian học chủng viện, Huân nhận chức thánh làm rạng danh liệt tổ, liệt tông họ Trần Trong số ngài có vị quan đại thần qua triều vua Đinh, Lê, Lý, Trần Và đời sau, nhờ cháu Huân đẹp lòng Thiên Chúa, Người trao vòng hoa vinh quang cho họ Đúng câu sấm “Trần gia sinh thánh chức” v.v ” Quả thật lúc hứng chí, ông Vọng có cường điệu không nói kiêu ngạo Vả lại ông có lý để tự hào dòng họ Trần dòng họ lớn Phúc Hậu họ chiếm 80% dân làng Tiếng vỗ tay, reo hò vang lên sau lời phát biểu Sau cha xứ xướng kinh Lạy Cha để bắt đầu dùng bữa Cha xứ dùng qua ba đầu tiên, uống vài chung rượu nếp xin kiếu gia chủ để trước Tiếng trò chuyện, cụng ly, cười nói ồn náo nhiệt Tiếng mời chào, tiếng kể chuyện rôm rả Những kỷ niệm gia tộc trở nhảy múa liên kết tình thân gia tộc Hiệp ngồi yên đám anh em họ, nói vừa phải, ăn uống từ tốn, lòng nhẹ nhỏm không nhắc đến Anh có định kiến: người họ giống cha mẹ anh nhắc đến anh để xét đoán, chê bai thất vọng Tuy nhiên anh cảm thấy lúc se lòng thấy cha mẹ anh lì-xì cho Huân hết số tiền ông bà dành dụm để chuẩn bị cho anh vào trường Cao đẳng Rồi quà cô Soan dây chuyền thánh giá vàng đựng hộp nhỏ màu đỏ hình trái tim Lúc Huân nhận quà từ cô Soan, mẹ anh đứng bên cạnh cô ấy, Sau ba cười to, thú vị Khi người ngà ngà say tiệc tàn Hiệp uống qua loa vài ly xin miễn Một nỗi sầu muộn làm anh hứng thú thù tạc với anh em họ lâu ngày họ gặp lại Trước bố mẹ Hiệp đưa anh vào nhà tổ mà bác Vọng vừa xây khu đất để kính nhớ tổ tiên bậc tiền bối Trần tộc Bố mẹ Hiệp vào xin phép cụ ông, cụ bà tổ tiên để từ biệt Nhà tổ nhà tương đối rộng xây gạch Bức tường phía trước có câu chữ nho “Tổ Đình Trần Tộc”, tường cuối phòng có tượng Chúa Phục sinh chiếu cao phần ba tường từ xuống Phía trước bàn thờ với hai chân đèn to đồng Ở có lư hương mắt cua, phía sau vị chung cho vị, hai bên hình chân dung vị mà người ta giữ chụp Phía trước bàn thờ, cao nửa chiều cao bàn, người ta đặt lư hương lưỡng lân tranh châu,to đồng đầy cát, cắm hàng trăm chân nhang cháy dăm ba cháy dở Sở dĩ ông Vọng dùng lân mà không dung rồng (lưỡng long tranh châu), sách Khải huyền có nói đến rồng thủ ác Đại diện cho gia đình, ông Viện dâng hương lúc ông cảm tạ tổ tiên cầu nguyện Thiên Chúa cho vị sớm đến nơi vĩnh phúc Ông không quên cầu cho gia đình ông bình an phát đạt, gặp nhiều may mắn, vân vân Lúc cha anh cầu khấn Hiệp bị phân tâm ruồi xanh từ đĩa thịt luộc bay lẫn quẫn trước mặt anh Sau ba người cúi đầu chào trước bàn thờ Chúa tổ tiên họ giật lùi gặp vị tộc trưởng để chia tay Về đến nhà, ông bà Viện phải thêm hai ngày để nói bữa tiệc Ngoài điểm chung mà hai ông bà trí Huân xứng đáng với ơn gọi để trở thành giáo sĩ, nhờ họ tộc nhà Trần ơn chúc phúc Về điểm Hiệp ý kiến khác Dĩ nhiên bố mẹ anh chẳng cần ý kiến anh Các bậc cha mẹ thường coi trẻ nhỏ dù chúng trưởng thành Câu anh thường phải nghe bố mẹ mắng có ý kiến nọ, “Mày hỉ mũi chưa biết mà nói,” “Mày rán học để làm thầy giáo có ý kiến nọ” Anh ức nên anh chọn nghề giáo từ lúc Ngoài ý kiến chung đó, điều ông bà Viện nói bữa tiệc lời chê bai mỉa mai Như người văn hóa gắn liền khẳng định thân với miệt thị người khác thay trưng ưu điểm mà Thế nên thịt luộc dai quá, thịt lợn giả cầy mặn quá, mẻ, riềng, bún mọc có mùi chua bún vân vân Đặc biệt bà Viện kể lại câu cô Soan nói với cháu Huân tặng sợi dây chuyền thánh giá vàng cho Huân, “Sợi dây vàng giám mục tặng cô, hôm cô tặng lại cháu với mong ước cháu sau từ linh mục cất lên hàng giám mục.” Bà Viện ngừng lại bỉu môi lúc nguýt mắt chồng nói tiếp, “Không biết cô Soan nhà anh giở trò để giám mục tặng vàng ” Ông Viện cau mặt khó chịu bà Viện dám đụng vào cô Soan thành viên gia tộc họ Trần, ông gằn giọng, “Ý bà muốn nói cô Soan mà nói ‘giở trò’?” Vốn thấm nhuần văn hóa đối địch, đối phó thu dai, bà Viện nói ngay, “Ý nói cô có cách ‘phục vụ’ đấng bậc khéo léo, lòng vị mà khen có chê bai đâu.” Miệng bà vội vàng đính chánh để tránh bị chồng hiểu nhầm Tuy nói thế, thâm tâm bà nghĩ khác, “Cố đẩy đưa tình tự với ông cha xứ từ ông chưa làm giám mục Từ ngày chết bệnh thương hàn làm rừng Lạng Sơn, cô lả lơi, lãng mạn ” Trọng Hiệp nghe lóm câu chuyến bố mẹ anh, anh không khỏi bật cười Tuy nhiên anh xác tín lời bác Vọng nói, “Nhờ Huân, gia tộc họ Trần có anh vinh hiển” Hôm anh lại thêm hy vọng khác từ ý kiến cô Soan, “Anh Huân phải trở thành giám mục vinh hiển thật rạng ngời” Giấc mộng lạ kỳ Chiều hôm đó, Hiệp qua nhà người bạn tên Hoan mượn vài sách anh cần ôn tập để thi vào trường Sư Phạm Năm năm trước, Hoan, Huân, Hiệp ba bạn học trường trung học Phúc Hậu Thầy sáu Cương, giám thị trường, thường gọi chúng Ba Chàng Lính Ngự Lâm truyện Alexandre Dumas, người lính bảo vệ vương quyền dân tộc Pháp Đặc biệt Hoan có người em gái tên Thanh Mai Hoan ba lớp Có lần Mai, Hoan, Hiệp chơi cút bắt sân nhà thờ, lúc Hiệp tìm Mai nấp sau chậu kiểng Chẳng biết làm mà chậu kiểng sành tráng men xanh bị ngả vỡ Thế ba đứa bị thầy Cương bắt phạt, hình phạt kỳ quặc phi nhân bản: đứa phải quỳ gối tam cấp nhà thờ hết chơi Trước quỳ đứa phải liếm năm lần mặt tam cấp Dĩ nhiên chúng lấy tay xoa mặt đá trước liếm Cảm xúc đứa khác: Hoan dửng dưng để làm gương cho em gái, Hiệp thích thú trải nghiệm kỳ lạ này, Mai ghê tởm, cô nôn oẹ đến đỏ mặt cuối buổi học, cô phải chạy vội nhà xúc miệng Liệu Chúa cung thánh sau đèn chầu có đắc chí thầy Cương trước hình phạt không? Thầy đứng khoanh tay trước ba học sinh quỳ, kiểm tra việc chúng thi hành hình phạt nở nụ cười khinh bạc bí hiểm không nói hiểm Chiều hôm đó, Huân đến nhà Hoan Mai, thay mặt Hiệp để xin lỗi an ủi hai người trước bất công mà thầy Cương gây Huân nói lẽ thầy Cương nên phạt Hiệp Hiệp người làm đổ chậu kiểng, hình phạt không bác Từ ngày Huân Mai thành đôi bạn thân thiết lúc Huân dọn Mẫu Tâm Mai cảm mến Huân lòng hào hiệp rộng lượng cậu Những phẩm chất theo cậu suốt đời ngày chết giáo điểm miền Trung Du Việc Huân đến an ủi Hoan Mai hành vi nghĩa hiệp, tan học, thầy giáo dạy tiếng Pháp nói với Huân người khỏi lớp sau cùng, “Thế nào, hôm Hồng y Richelieu hạ gục hai chàng lính ngự lâm thêm nữ tì ” Huân nghe rõ vờ không nghe thẳng Còn rộng rãi khỏi nói, tỉnh thoảng Huân hay mua quà bánh, vài tranh truyện cho Hoan Mai họ ngang qua nhà bà Chín bán quà vặt Đó câu chuyện năm trước Còn Hiệp đến hỏi mượn sách Hoan, “Tớ muốn mượn cậu sách làm văn tiếng Pháp sách toán đại số để chuẩn bị cho kỳ thi vào trường Sư Phạm.” “Cho cậu mượn tớ lấy mà học thi vào trường công chánh.” “Nhưng trường Công chánh thi sau sư phạm tháng rưỡi.” “Thế được, cậu phải giữ sách tớ cẩn thận phải trả sớm để có sách học thi.” Đến Hiệp lấy hết can đảm dẹp bỏ lòng bị suy diễn bất lợi, anh hỏi Hiệp: “Có Mai nhà không, từ tớ không thấy Mai?” “Sáng tớ không biết, hôm qua khóc ngày.” “Sao lại khóc?” “Thế này, hôm qua đến nhà Huân dự tiệc Cô không chịu dù mời Có lẽ cô bị sốc Huân tu mến Huân.” “Có thật không, ‘mến’ sao?’” “Mến mến thôi,” ngừng lại lát Hoan nói tiếp, “Bây phố uống nước, đừng nói đến chuyện Mặc kệ nó.” Hoan nói thêm vài kiện đổi sang chuyện khác anh coi việc ‘đã xong’ chuyện tình cảm chóng qua không nói vớ vẩn Anh dùng cách nói ‘có lẽ’ thật anh biết cô em gái anh yêu thầm Huân Điều có sở lần nọ, dù không cố ý tò mò Hoan tình cờ đọc vài trang nhật ký Thanh Mai Căn vào ngày tháng ghi đầu trang, Hoan biết em anh bắt đầu viết nhật ký từ ngày thầy Cương phạt Hoan Hiệp, Mai liếm bậc tam cấp cách nhục nhã Sau vài đoạn mà Hoan đọc nhật ký em gái Thanh Mai: Ngày tháng năm 1939 Không biết tuổi người ta biết yêu? Nhưng mà yêu có phải cảm xúc nóng bỏng mộng tưởng nhà thơ lãng mạn thường nói không? Và có cảm xúc lúc bên cạnh Huân Một xúc động lâng lâng làm phải ngây bất động để kềm chế Chỉ cần nghe Huân nói, cần thấy ánh mắt dịu dàng Huân chiếu vào mình tràn ngập niềm vui khôn tả Mỗi lúc lễ nhà thờ, tìm cách để ngồi hàng ghế với Huân thánh lễ, có lúc âm cha xứ chìm xuống, biến quay mặt nhìn khuôn mặt nghiêng Huân Nó giống lúc xuất thần nhà thần bí Mọi trung gian biến Tình yêu có với Huân Tôi biết yêu người nam từ năm 15 tuổi Điều thật kỳ diệu Ngày tháng năm 1939 Như Nguyễn Du viết “Tình đã, mặt e” Cho đến hôm Mình chưa tỏ tình ý Huân, Huân với Anh nghiêm túc dù biết yêu Có lần đã nhờ Huân giải thích cho đoạn thơ truyện Kiều, làm vẻ ngẫu nhiên, đọc diễn cảm hai câu thơ truyện: Người đâu gặp gỡ làm chi/ Trăm năm biết có duyên hay không Khi đọc, nhìn đắm đuối vào mắt anh Mấy giây sau anh quay chỗ khác Chưa ngỏ lời yêu mà ngày mai Huân phải chia tay Ngày mai anh theo gia đình dọn Mẫu Tâm Và dòng nhật ký nhất: Ngày tháng năm 1939 Thế hết, anh tu anh vào chủng viện, việc làm giận Chúa ghê, không, không phải, ghét Giáo Hội giáo sĩ Đôi em nghĩ đường tu hành giống hoạn lộ Dĩ nhiên người ta nên đại mà bỏ tình riêng, có tự hỏi đại bình phong để che lấp chọn lựa công danh, nghiệp Nhất đất nước mà ký ức phong kiến lấy quan trường làm đường tiến thủ ngoi lên đứng vai thiên hạ Tiếc thay, anh tu dòng để trở thành tu sĩ giáo sĩ có lẽ em tiếp bước chân anh vào dòng nhì dòng để gặp anh dễ dàng Dù sao, Huân ơi, trái tim em hướng anh hôm qua, hôm mãi Mai đời có chia đôi / Săc son em không yêu người Vâng, anh định mệnh em, anh thần linh em, anh chủ tể em Những dòng nhật ký cô em gái làm Hoan rùng Phải vài phút Hoan bình tâm tự nhủ: lời nói kẻ yêu cuồng, thần thánh hóa người yêu biến người thành thần tượng Rồi Hoan nhớ lại nhan đề tiểu thuyết Tự Lực Văn Đoàn nhà văn lãng mạn nói chung mà Mai thích, Tố Tâm, Ngọn Lửa Lòng, Ấn tượng Tình Yêu, Mai Mương Lệ Cốt,Trà Hoa Nữ v.v Và để quên câu chuyện “vớ vẩn” ấy, anh nghĩ tiếp, “Dù Huân đáng tình yêu ấy: niên hạnh kiểm người giáo hội chọn để nhận chức thánh sau này” *&* Hoan Hiệp ăn phở ngan uống trà vối lúc trưa rồi, sau Hiệp xe đạp nhà Anh vào bàn học phải cố gắng gạt bỏ câu chuyện Mai Hoan để tập trung vào việc học Anh đến nhận định giống với Hoan Một cảm xúc bồng bột thời đôi trai gái Vả lại Hiệp coi Huân định hướng đời anh theo Chúa với thời gian, Mai biết rõ cô đặt tình yêu không chỗ có đối tượng mới, cảm xúc Biết đâu lúc cô lại tiếc vội vàng tin vào cảm xúc bên Huân Những mộng tưởng mà tiểu thuyết để lại tâm hồn nhạy cảm Những nhận định làm Hiệp gạt bỏ suy nghĩ lan man Mai Huân tập trung vào việc học thi Mãi đến mười đêm, Hiệp rời bỏ tập sách vào giường Lúc nhà Hiệp ngủ say yên ắng Bên có tiếng quạ kêu sương đêm lạnh dần sáng Và đêm ấy, Hiệp có giấc mộng Anh thấy lại nhà tổ bác Vọng, đuổi theo ruồi nhặng từ đĩa xôi vò bàn thờ gia tiên bay thẳng vào anh để giết nó, bay vòng sau người mà anh không để ý, xuất Đó người đàn ông trung niên quắc thước, oai nghi Ông đội mũ cánh chuồn có thêu hoa văn, vành mũ chỏm mũ có viền sợi len đỏ Ông mặc áo gấm rộng tay, có thêu hình cầu vồng từ cổ tay từ hai góc vạt áo, Giữa vạt áo ô vuông đồng tâm, màu sắc nhạt dần từ vào Đúng áo mão đại quan Đang lúc bàng hoàng chưa biết người lạ vị đại quan lên tiếng trước: “Này tiểu tử hậu sinh Trần tộc, có lẽ ta dòng tộc họ Trần Ta Trần Khắc Niệm, tổ thứ tám Trần tộc, từ đất Liêu Ninh qua An-nam Đời Hậu Trần Nam Bang ta thi đậu tiến sĩ làm Tổng Đốc Hải Dương sau thăng làm án sát ngự sử Có lần vua Trần Minh Tông mời vào cung làm thơ ngự chế ” “Con chưa biết họ Trần có liệt tổ ngài ” Hiệp lúng túng nói “Làm biết ta Nhưng thằng Vọng nhà thành lập gia phả biết tên ta nghiệp lẫy lừng ta.” “Con tưởng ngài đến gặp có ý tưởng khác ” Hiệp ngập ngừng nói Khuôn mặt vị quan to trở nên đăm chiêu nghiêm cẩn khác thường, ngài chậm rãi nói: “Đúng điều bí ẩn thiên phải giữ kín: cho tộc họ Trần quý tử sau trở thành danh tướng phục vụ thiên triều làm rạng rỡ họ tộc Hãy nhớ sau Trần gia sinh tướng” “Nhưng việc xảy ra?” “Sao khờ vậy, dĩ nhiên sau thành gia thất với người nữ mà Trời định.” Trong lúc Hiệp bối rối vị quan to biến từ chân lên, người ta cuộn tranh người treo tường từ lên khuy móc Một nỗi sợ hãi làm Hiệp tỉnh giấc, tiếng chuông nhà thờ báo thánh lễ đầu ngày làm anh tỉnh giấc Lúc khoảng bốn rưỡi sáng Ở phòng bên bà Viện, mẹ anh chuẩn bị lễ theo thói quen lễ hàng ngày Phần Hiệp, anh nằm thao thức, không ngủ lại Anh tự nhủ, tháng sau có việc Bắc Ninh anh hỏi xem giả phả tộc họ Trần làm xong chưa Nếu xong anh hỏi có vị tên Khắc Niệm làm quan đại thần triều đại Trần Minh Tông không Ý định làm cho anh bớt băn khoăn ý nghĩa giấc mộng Trần gia sinh tướng lẽ thiên sứ từ Chúa Trời báo mộng có chép sách thánh phải “sinh thánh” lại “sinh tướng” Nhưng xem với dân thánh tướng như cụm từ “nói thánh, nói tướng” Nhưng dù trọng trách nặng nề mà anh phải có dòng tộc Vả lại hôm sau soi gương chải tóc, Hiệp giật thấy anh giống ông quan mộng Khác ông già anh khoảng ba mươi tuổi Cũng trán cao, miệng nhỏ, mũi cong, đôi mắt nhỏ, lông mày ngắn, kéo dài tới đuôi mắt, đậm, gò má cao Trong chừng mực ông quan người đẹp lão Tóm lại Hiệp hồ nghi mộng mị ấy, đến lập gia đình anh xác nhận lần mộng mị Một luận lịch sử Sáu tháng vào chủng viện, Huân hoàn toàn bị cách ly với giới bên ngoài, không gặp gỡ khách lạ, kể người nhà, không thư từ, sách báo mà có cầu nguyện, thánh lễ giáo huấn cha giáo nhà tập Đây thời kỳ mà sách tu đức gọi khổ hạnh hay khổ chế, quân đội thời kỳ huấn nhục Khổ chế bước đường đường tu hành gồm ba giai đoạn; hai giai đoạn sau minh-chiếu hiệp-nhất Với người có tham vọng chức thánh Huân, khổ chế chuyện nhỏ: kế khổ nhục phải thi hành để đạt mục đích Vả lại tính khí Huân dịu dàng nhu nhược, dễ dàng thích nghi với giai đoạn Trong nguyện gẫm anh thường chuẩn bị cách đọc trước đoạn sách gẫm thánh lấy ý để thân thưa Chúa Sự xét chủ quan hời hợt, thiếu khả đào sâu nguyên nhân việc tốt xấu nơi anh Đặc biệt vào nhà nguyện anh thích nhìn tượng Đức Maria để trầm tư suy niệm Khổ nỗi tượng Đức Mẹ nhà nguyện làm theo phong cách Việt Nam không giống phụ nữ Pa-lét-tin nên có lần cố xảy nội tâm anh: Trong lúc anh suy gẫm đức khiêm nhường Đức Mẹ dựa vào hai tiếng “nữ tì”, anh thấy khuôn mặt tượng biến đổi nhẹ nhàng thành khuôn mặt Thanh Mai khoảnh khắc trước trở lại khuôn mặt vốn có tượng Vâng, khuôn mặt trái soan Thanh Mai với đôi mắt răm, đôi lông mày làm thành hai vòng cung tú, mũi có giọt nước đôi môi hồng với hàm đưa chừng vài ly làm cho khuôn mặt thêm duyên Điều khiến Huân phải sợ hãi Anh sợ tội để trừng phạt tính bất trị thân xác bị ba thù – gian, ma quỷ, xác thịt – trì kéo, tối hôm anh phải đánh tội với sợi dây thừng thắt lại thành chục nút thắt Sau thời gian khổ chế, Huân khấn tạm mặc áo đen tu sinh, năm bạn đồng viện, anh phải khấn lại Từ anh bắt đầu học hai năm triết học ba năm thần học Nói chung chủng sinh học tốt khả suy tư không cao Vả lại họ cần hiểu tiên đề nắm lấy kết luận triết học tín điều thần học được, phần lớn học thuộc nhớ nhiều Những lập luận từ tiền đề đến kết luận người thấu đáo người Á Đông nói chung người Việt Nam nói riêng thường lãnh hội kiến thức trực giác lý tính nên mau tin xác tín thường chậm phải nhờ đến ơn Chúa có tâm đào sâu thần học triết học Tóm lại, kỳ vọng mà gia tộc họ Trần đặt vào Mạnh Huân sau khả thi với cố gắng anh, mà trước hết gạt bỏ gian cám dỗ có hình bóng kỷ niệm Thanh Mai Sau hai niên khóa, anh thật gần giống với thiên thần, sẵn sàng cất cánh bay lên *&* Cũng năm ấy, Trọng Hiệp thi đỗ vào trường sư phạm, ngành văn-sử-địa Mỗi đến trường, anh phải mặc đồng phục quần tây áo sơ mi trắng tay dài có măng xết, chân mang săng đan, mùa lạnh mặc thêm áo len vớ Năm thứ hai Hiệp học sử Á Đông có Việt Nam với thầy Nguyễn Đình Tiếu Đó thầy giáo vui vẻ, châm biếm, trán thầy cao tóc thưa, chân tóc gần cổ quăn lại ép sát đầu Khi thầy tóm gọn lịch sử Á Đông, thầy dùng châm ngôn mà thầy cho dứt khoát: “Mọi người người chiều ngược lại.” Rồi thầy giải thích: “Một người vua người toàn dân, giai cấp quan lại thuộc toàn dân cố vươn lên khỏi đám dân nghèo để chia phần từ quyền tối thượng vua mà người ta dùng danh xưng thần thánh để gọi vua thiên tử v.v ” Cuối học kỳ I, thầy Tiếu cho luận văn để đánh giá chung học tập cùa sinh viên sau bốn tháng học Đề sau: “Cái lại sau ông vua chết?” Đề tài rộng thoáng đòi hỏi khả tổng hợp sáng tạo sinh viên Bài nộp trước Tết thầy Tiếu trả lại sau Tết Khi trả lại làm, thầy chia đáp án sinh viên lớp thành ba nhóm, đại khái sau: Nhóm gồm sinh viên cho sau vua chết, lạc hậu chậm tiến dân tộc, triều đình phong kiến khó mà theo kịp đà tiến hóa giới, phải có cải cách theo hướng dân chủ Tôn Dật Tiên làm đất nước Trung Hoa Nhóm hai gồm sinh viên cho sau vua chết, mâu thuẩn không nguôi giai cấp vua quan phong kiến nhân dân Mâu thuẩn chín muồi phải giải lần cho xong cách mạng mà lực lượng nông dân với cộng tác giới công nhân trí thức tiểu tư sản thành thị Tuy nhiên cách mạng cần liên kết với phong trào cách mạng giới Nhóm ba thật có sinh viên tên Kỳ Quang, anh cho sau vua chết trường tồn ý chí vua truyền thống mà vua dùng làm chỗ dựa vững Trong truyền thống đỡ lưng cho vua, nhân dân không diện vua diện thể chế mặt trời ban ngày làm tắt lịm Nhóm ba thật khác nhóm chỗ không quan tâm đến dân chủ mà phải củng cố vương quyền, người lãnh đạo chiến thắng lẫy lừng đạo quân hùng mạnh kẻ thù lịch sử Thầy Tiếu cho quan điểm có lý nó, hai quan điểm đầu có tính chất canh tân, quan điểm sau nhắc biết quán tính văn hóa tư tưởng truyền thống trở thành ý thức hệ mà xu hướng canh tân phải tính đến muốn phong trào chủ trương đạt đến thành công Thầy không giấu thầy thích cách lý giải thứ ba Sau thầy nói: “Sở dĩ thích Kỳ Quang em đưa thông số bền bĩ ngoan cố mà quan điểm khác thường coi nhẹ không để ý đến Nếu em muốn tìm hiểu sâu hôm gặp riêng tôi, bàn cãi tiếp Tuy nhiên nghĩ trình bày hôm đủ.” Giờ học hôm lần Trọng Hiệp ý đến Kỳ Quang Kỳ Quang vốn sinh viên mờ nhạt lớp Vì thầy Tiếu đọc tên Kỳ Quang lớp quay lại nhìn Quang mà phần lớn nhìn khinh miệt khiến Quang đỏ mặt cúi xuống nhìn mặt bàn Có thể nói Quang người thích ẩn thân đám đông, kẻ thích ẩn dật đời thường Anh ăn mặc tuềnh toàng, nói kiệm lời không thích giao du Trong túi anh có xâu chuỗi bồ đề mà anh giấu kỹ không cho biết Theo đánh giá thầy Tiếu, làm Hiệp xếp vào nhóm Tuy nhiên anh lại thấy thích Quang, muốn kết thân với người kỳ lạ Khi Yên lúc, Thuận bế bé nhắm mắt ngủ đôi tay, nhẹ nhàng rung đôi tay ru Sau anh đứng lên đặt đứa bé vào nôi, nói với Ly Yên câu để thử xem cô nghĩ nào, “Để anh cầu nguyện Chúa cho chúng ta.” “Ừ, anh thêm lời cầu nguyện cho em để hai mẹ em mạnh khỏe gia đình hạnh phúc.” Bây Thuận lại ngồi xuống, anh nói với vẻ vừa ngạc nhiên, vừa tò mò, “Thế nhé, trước anh đưa thuốc em gởi từ Việt Trì cho bố em, anh nghe bố em nói việc em tin đạo Chúa Lúc anh tin lời bố em, sau năm em chiến khu, lòng ý thức hệ vô thần “khoa học”, em giữ niềm tin ban đầu Em thử nói với anh suy nghĩ thật em việc đi.” “Vâng, trước hết anh phải pha cho em ly sữa Chiều em Lan lên muộn, lại quên không nhờ cô y tá.” Thuận đứng dậy pha sữa cho cô ngay, anh đút cho cô muỗng với dịu dàng, âu yếm Uống sữa xong Ly Yên bắt đầu kể cho anh nghe lần cô gặp Hiệp nhà thầy Tiếu, thầy tặng cho cô Phúc Âm Ngày ngày mối quan hệ cô Hiệp Rồi Ly Yên kể lại phát triển tình cảm hai người để sau đến tình yêu Rồi cô kết luận giai đọan này, “Em khó nói có tương tác cảm xúc tôn giáo tình yêu, nói Có an mà bắt đầu nối kết thầy Tiếu cho em Hiệp.” Lúc Thuận nghĩ lòng, “Như rõ ràng Kỳ Quang nói Hiệp hoàn toàn không xác: trước hết Hiệp không dụ dỗ Yên theo đạo sau Hiệp kẻ lừa tình… ” Kế đến kể giai đoạn chiến khu, Ly Yên nói, “Trước vào khu, anh Kỳ Quang giáo dục em tư tưởng Mác-Lênin, biện chứng lượng biến thành phẩm, tiến hóa nhảy vọt, vật biện chứng, đấu tranh giai cấp v.v… Nhưng em có suy nghĩ khác Tinh thần vật chất vốn hai tồn tương tác lẫn độc lập Bây giản lược tinh thần vào thấp vật chất chẳng hóa làm nghèo nàn làm cho mối tương tác trở nên khập khiễng…” “Nghĩa em nghĩ cách đó, tinh thần phải có trước vật chất?” “Vâng, nhà nho không nói khác: Phải có Lý Khí trước mô hình động lực để sau vũ trụ vạn vật muôn loài hình thành.” “Có phải mà em giữ vững đức tin giá trị tinh thần lòng ý thức hệ vật…” “Đúng anh ạ!” Một cảm xúc thán phục, đồng cảm trào dâng lên lòng Thuận làm anh muốn bày tỏ lòng Anh nói với nơi sâu thẳm lòng anh, “Ly Yên ơi, anh cảm phục em, tình bạn có từ trước, tình yêu thầm kín nẩy sinh lòng anh Giờ đây, tình bạn mà Tuy nhiên anh hứa kết hôn với người vào Miền Nam em thấy anh lạnh lùng với em Anh cần có thời gian để thu xếp việc này.” Quả thật Thuận nói, “Anh cho em có chọn lựa câu thơ Kiều: Khôn ngoan phận hồng nhan đành Và anh tin tưởng chọn lựa em sau này.” Nói xong, Thuận ngạc nhiên câu bao hàm nhiều nghĩa anh Anh thấy vội, không đợi Ly Yên có ý kiến thêm, anh đứng dậy bước kêu Lan đến qua đêm với Ly Yên, vào cho chị họ cô ăn tối Dưới ánh đèn điện vàng vọt, anh vòng sau núi Đức Mẹ, thấy có vài nến thắp hộc đá Ánh nến lung linh tạo nên vẻ thiêng liêng, mầu nhiệm Không biết thắp nến ấy, chúng nhắc anh nhớ đêm đêm Giáng Sinh Sau sốt sắng cầu nguyện, anh với tay, lấy nến cháy dở bị gió thổi tắt quay lại phòng bệnh, thấy Ly Yên ngủ thiếp Anh chào Lan khỏi bệnh viện, đạp xe thẳng nhà Sáng hôm sau, Lan kêu xe xích lô đưa Ly Yên cháu bé nhà Thuận nơi bé lớn lên ngày tình thương cha lẫn mẹ Khuya hôm ấy, anh ngồi cầu nguyện trước nến cháy dở gần nửa, lúc nến tàn lại vài giọt đọng lại mặt bàn Vâng, anh cảm tạ Ngôi Hai Thiên Chúa bỏ vị cao sang xuống gian làm người kết bạn với anh Anh không quên xin Chúa ban cho người thân ơn lành, Ly Yên đứa bé Từ ngày chiều Thuận ghé nhà cậu Phong chăm sóc cho Ly Yên đến tối đến nhà; anh dặn Cúc, em gái anh: “Anh có việc phải trễ, em đừng đợi cơm anh Tối nhớ cho mẹ uống bát thuốc sau ăn dỗ cho mẹ ngủ sớm.” Dĩ nhiên đường nhà, anh không quên dừng lại bên đường, ngòai tường bao bệnh viện, nhìn vào núi Lộ Đức trống không để cầu nguyện Ở góc đường ấy, lúc hòang hôn, anh trở thành “sự kiện” cuối ngày bác phu xe lao công thường trông thấy *&* Đầu tháng tư 1955, mẹ Thuận bỏ ăn, trước tuần ngày bà bị tiêu chảy Những người họ nói bà Trong ngày bỏ ăn, bà thở khó nhọc cá ngáp Sau năm ngày bà tắt thở Trong tang lễ, Ly Yên đến thọ tang với bé gái Quỳnh Như Lúc đầu họ hàng kinh ngạc nên Thuận cậu Phong Kỳ Quang phải giải thích: Thuận Yên đôi bạn học gặp lại chiến tranh kết thúc, họ dan díu với biết có họ định thú thật với gia đình để tổ chức đám cưới, tình hình xã hội mẹ Thuận đau nặng nên phải chịu lỗi với bà gia tộc không giới thiệu dâu cho người Mong linh hồn bà tha thứ nhận chịu tang dâu v.v… kịch Kỳ Quang dàn dựng để chuộc lại hành động bất công với Ly Yên mà hôm anh biết anh không đúng: lần đầu ép Ly Yên phải bỏ dạy học vào khu, lần hai ép Ly Yên phải lấy Sư Thầy làm chồng, lần ba ép Ly Yên phải phá thai cô cương không nghe Trong lúc tang gia bối rối nên ông tộc trưởng bác ruột Thuận phải chấp nhận cháu dâu cho Ly Yên để tang Trước Kỳ Quang “lót đường” việc mua cho bà cụ áo quan gỗ tốt, gởi cho ông tộc trưởng quà cáp gồm xấp lụa Hà Đông bánh trái, anh khoe địa vị anh Ly Yên xã hội Và tìm cho tang gia ba ông sư thầy cúng đến tụng kinh ê a tiếng Phạn tiếng Hán; họ tụng đọc Ông tộc trưởng nghĩ bụng, “Có cháu dâu làm kế họach thương nghiệp xã Biết đâu sau nhờ mua cho nhà hàng hóa giá rẻ.” Và ông gật đầu đồng ý Thế ngày tang lễ bà cụ ngày dâu mắt họ hàng Và bữa cỗ mời láng giềng sau chôn người chết bữa tiệc mừng thành viên gia tộc họ Trần làng Đỉnh Trong lúc mời rượu quan khách, Kỳ Quang tự nhủ, “Không ngờ giỏi lên kịch đạo diễn tuồng Trước sau Thuận phải quỳ gối trước Ly Yên để cầu xin cô thức làm vợ anh ta.” Một tuần lễ sau, Ly Yên dọn làng Đỉnh sống chung với Thuận Cậu Phong thuê xe kéo chuyển giường gỗ lim sang cho đôi vợ chồng hờ Hai tuần sau Ly Yên dẫn Cúc, em Thuận vào chân bán hàng thương nghiệp xã Một buổi chiều, chị dâu em chồng vườn trồng gốc rau đay để “cải thiện” bữa ăn chung buổi tối Bất Cúc nói, “Chị mua gối tròn dài cho anh Thuận đẹp ghê.” “Ừ vải hoa …cũng đẹp.” Ly Yên bẽn lẽn nói Đó gối mà Thuận yêu cầu đặt dọc hai người giường , làm ranh giới cho họ chí lúc quan hệ chưa đáng Rồi Cúc yêu cầu Ly Yên nói tình chị dâu với anh cô Đối với Ly Yên việc không khó Cô đặt thời điểm tình yêu bắt đầu họ gặp Việt Trì, sau dù Thuận không lại khu, để đối phó với Cúc, Ly Yên nói theo trí tưởng tượng, đại khái hai người liên lạc với lần gặp lại sau ngày chiến thắng v.v… Cúc nói, “Tình yêu anh chị đẹp thật Nhưng…” Cúc im lặng “Nhưng sao?” Ly Yên hỏi, Cúc im lặng Ly Yên giục mãi, Cúc nói, “Em có cảm tưởng anh mơ tưởng người phụ nữ khác.” “Sao em lại nói thế?” “Khi chị chưa đây, em thấy anh ôm đàn, hát lời nhớ thương, sầu muộn Này nhé: Chưa chia ly mà thương nhớ ngàn trùng dậy sóng, Em nhớ đêm dài thức trắng bên nhau, Mỏi cánh chim bằng… Em nhớ nhiêu đủ thấy tình cảm nồng nàn say đắm đến mức “Chừng chưa đủ để trách anh Thuận.” Ly Yên nhận xét, “Vả lại, nhạc bạn bè sáng tác mà anh thích hát thôi…” “Chưa hết, có đêm anh chong đèn viết thư từ gởi cho cô ta nữa.” Cúc nói, “Đôi lúc anh vừa viết thư vừa thở dài” “Vậy phải có chứng cụ thể, nghĩa thư mà anh Thuận gởi cho cô nhận từ cô ấy.” “Vâng em hiểu, em tìm chứng cớ.” Tuy nhiên Ly Yên có áy náy, chứng tỏ cô không tin Thuận mà cô bắt đầu yêu anh từ ngày họ trình diện chức sắc làng Đào Mấy phút sau hai chị em vào nhà dọn bữa ăn tối, Thuận vừa đến sau ngày làm việc nhà in tờ tuần san Trong bữa ăn, có lúc Ly Yên nhìn Thuận chăm khiến Thuận phải hỏi cô, “Em có điều muốn nói với anh?” “Vâng, em không ngờ anh sáng tác nhạc tình mượt mà tha thiết… Nào ‘Chưa chia ly mà nhớ thương ngàn trùng dậy sóng’, là… ” “À nhạc đó…” Thuận ngắt lời, “Lúc anh làm nhạc ấy, anh xúc động trước mối tình chiến tranh, biến động trị mà phải chịu cảnh chia ly.” “Vậy hôm nào, anh hát lại cho em nghe nhé!” “À ừ… anh quên hết lời rồi, bù lại anh hát nhạc Văn Cao cho em nghe đàn cho em hát để nhớ lại lần đầu gặp lại Việt Trì.” “Nhưng em hát dở lắm…” “Không đâu, để anh tập cho Nhân anh luyện lại nhạc lý.” Cúc ngồi gần nồi cơm đồng, nghe câu chuyện hai người, lấy tay che miệng giấu nụ cười Lúc bé Như nôi cựa thức dậy đòi bú Ly Yên chạy lại nôi, bế lên, ngồi vào ghế góc nhà vạch áo cho bú Từ bàn ăn, Thuận nhìn thấy góc vú to trắng mẫy mượt cô Anh vội nhìn sang chỗ khác Khi bé nút vú mẹ, cảm giác nhột nhạt chạy khắp người cô, đồng thời cảm xúc dịu dàng lan tỏa Cô biết cảm xúc gì, cô tự nhủ lúc nhìn nghiêng Thuận, “Yên ơi, mày yêu anh nhiều mày nghĩ Có lẽ nhiều.” Con bé xem chừng muốn ngủ lại sau lúc bú no Nó không quấy phá Vả lại ngày, Ly Yêu địu cửa hàng, mắc võng cho nằm lúc mẹ cô Cúc phải làm việc, phải xây dựng quê hương để đất nước “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững lên chủ nghĩa xã hội” lời hô hào biểu ngữ Tối hôm đó, Ly Yên nằm ngủ mộng thấy sông có dòng nước đỏ ngầu phù sa; nước sông chảy ngược chảy xiết Một tàu to lướt sông thượng nguồn Lúc qua bến sông nhỏ, Ly Yên năm ba người khác xuống xuồng nhỏ, động cơ, niên xuồng cầm khoanh dây thừng ném mạnh lên tàu kêu to, “Anh Hiệp nắm lấy dây kéo theo.” Có tiếng người tên Hiệp tàu đáp, “Ném mạnh qua tôi.” Người niên xuồng ném mạnh, khổ nỗi, sợi dây ngắn nên người tàu không bắt khỏang cách tàu xuồng xa dần Ly Yên thấy vẫy tay vô vọng người tên Hiệp tàu Người niên xuồng xuống bờ thay sợi dây thừng khác dài Nửa sau tàu khác ngược dòng qua Lần anh niên hô to, “Anh Thuận, nắm lấy dây kéo theo.” Trên tàu có ngườì đáp, “Ném đi!” sau người nắm dây kéo xuồng kéo mạnh theo sau tàu Tốc độ tàu giảm xuống đôi chút, dù nước hai bên mạn xuồng bắn vào người ngồi xuồng Nửa sau tàu xuồng tới bến Ly Yên lúc áo quần ướt sủng, dính vào người cô làm lộ rõ đường nét kiều diễm Khi cô cầm giỏ cói bước khỏi xuồng thấy Thuận – Thuận – từ tàu xuống trước đón cô, tay anh bồng theo bé Quỳnh Như Cô bẽn lẽn đỏ mặt áo quần ướt Thuận dắt tay cô vào hàng quán có ông Tây ngồi uống nước ngắm dòng sông Cô xin chủ quán cho cô vào thay y phục khác lấy từ giỏ cói Khi cô quay không thấy Thuận đâu Cô dáo dác nhìn quanh không thấy Thuận bé Quỳnh Như đâu Một nỗi hoảng sợ chạy dọc theo sống lưng cô làm cô giật thức dậy Cô thấy ánh đèn ngủ, bên cạnh cô bé Quỳnh Như ngủ yên nôi đan mây Và bên gối ôm dài phân đôi giường thành lũy kiên cố mềm mại, Thuận ngủ say, hai chân duỗi thẳng Để trấn an sau hoảng hốt, cô kéo gối ôm xích lên trên, lấy đôi bàn chân cô chạm vào đôi bàn chânThuận Một ấm truyền vào chân cô làm cô khoan khóai dễ chịu Nỗi hoảng sợ tan biến Cô giữ yên bàn chân cô áp sát vào chân Thuận Một lúc sau, Thuận trở rút chân đưa cạnh giường bên kia, say ngủ 27 Sông đời vào biển Một ngày cuối tháng mười một, tháng đến ngày sinh nhật bé Quỳnh Như Một ngày dễ nhớ trùng với lễ Giáng Sinh đạo Chúa Một chiều Cúc tìm sách Tử vi đẩu số kệ sách để xem anh chàng Trung tuổi ngọ tán tỉnh cô có hợp với tuổi tuất cô không, Cúc tình cờ tìm thấy xấp thư khoảng hai mươi thư không gởi nằm hàng sách bên ngòai sát với gỗ làm lưng kệ sách Cúc cầm xấp thư chạy vào bếp đưa cho Ly Yên xem, “Này, chị xem có chứng ngọai tình anh Thuận này.” Đang giở tay làm bữa cơm chiều, nên Ly Yên nói, “Cô đọc bì thư xem gởi cho ai?” “Người gởi: Trần Xuân Thuận… người nhận Bà Phan Thị Thu Trâm.” Cúc đọc nói, “Không ghi địa chỉ, lạ thật…” Hai tiếng “Thu Trâm” làm Ly Yên giật mình, làm vá canh nóng đổ vào người; mặt cô trắng bệch dù đứng cạnh bếp lửa hồng “Lại ả Thu Trâm đáng ghét lớp mình, ả góa chồng mồi chài Thuận từ lúc Một lúc sau tò mò thắng lòng tự trọng, Ly Yên nói, “Cô lấy – – đọc cho chị nghe xem.” Cúc lấy đọc, “Thu Trâm yêu mến, “Em có biết anh mòn mỏi tình yêu chờ tin em mà không thấy Em đi, biến mất, bốc để lại cho anh kỷ niệm tuyệt vời từ tình yêu cuồng nhiệt man dại em… Hay em quên lời hứa trước anh Thái bố mẹ em sum họp sau thời gian tạm thời chia cách Lúc anh em tiến lên trước bàn thờ Chúa, trao lời hứa yêu thương thành lập gia đình…” Đến Ly Yên cau có ngắt lời, “Thôi, đủ chị cần biết nhiêu Cô đem xấp thư để lại chỗ cũ xuống phụ chị dọn bữa đi.” Cúc cầm xấp thư lên nhà tranh thủ đọc thêm vài thư khác Phần Ly Yên, nỗi hờn ghen, buồn tủi dâng lên làm cô nghẹn ngào, giọt nước mắt trào khóe mắt cô Phần lại buổi tối diễn bình thường, Thuận cố lúc anh chưa đến nhà Ly Yên muốn nói với anh vài điều đầu óc rối tung trống rỗng Chỉ có câu nói Cúc lởn vởn đầu cô, “Anh Thuận đáng khinh thật, lại phải lòng đứa tả đạo xấu xa Có khổ đáng đời.” Dù vậy, cô biết rõ Cúc phát biểu từ vô thức bề VUA, lời phát biểu châu phê từ vua Minh Mệnh Tự Đức lời xin lỗi Vua đính Thế đấy, Thuận đáng khinh Ấy mà suốt đêm Ly Yên thao thức Cô biết cô yêu Thuận nhiều cô nghĩ Cô biết cảm xúc không đánh lừa cố, có bề dày năm học chung lớp Hơn nữa, cô biết điều: cô đứa đầy năm cô cần có Thuận Mặc dù tình yêu dành cho Hiệp không tàn phai lùi vào hậu cảnh để tình-nghĩa cũ xưa Trong tâm khảm cô, Hiệp Thuận hai dòng chảy riêng biệt, họ tranh với mảng sáng tối, tương phản tạo nên hài hòa tranh Trước Hiệp mảng sáng chủ đạo, mảng sáng lui vào hậu cảnh để nhường cho Thuận trở thành mảng sáng tiền cảnh Vâng, điểu cô cần khao khát tình yêu Thuận Dĩ nhiên anh có quyền yêu Thu Trâm, xem cô không cần anh Ả không gởi cho anh địa không nói lời từ biệt cho phải phép Cô nghĩ, “mình phải tìm hiểu kỹ lý kỳ lạ này, có Thuận không đợi đời giành lại anh ấy.” Với kế hoạch đó, đến ba rưỡi sáng, cô trăn trở chợp mắt lúc, sau phải thức dậy cho bú phụ với Cúc nấu cơm cho ba người mang theo đến nơi làm việc Trong lúc nấu cơm nắm muối vừng, Ly Yên nói sơ cho Cúc kế họach “điều tra” cô, yêu cầu Cúc đừng nói với Thuận, đừng khinh ghét anh cô để bảo đảm điều tra thành công Lúc tính chuyện với Thuận Sáng hôm sau phòng thương nghiệp, sau ru ngủ võng, cô cho gọi Trúc, người quê Phượng Trì lấy chồng làng Đào, cô nghỉ phép quê thăm bố mẹ với điều kiện, tìm cho địa Thanh Thủy Nam từ Thủy phép Mặt Trận chồng trà trộn vào đoàn người giáo xứ di cư vào Nam làm công tác tôn giáo vận Dĩ nhiên Trúc cầm thư Ly Yên đến gặp hai ông chánh phó Mặt Trận gia đình Thanh Thủy Sau ba ngày nghỉ phép, Trúc trở với địa Thủy giáo xứ Tân Bình, vùng ven Sài-gòn Có địa Thanh Thủy Nam, Ly Yên viết thư cho Thủy nhờ tìm hiểu Thu Trâm gia đình Hiệp Sau cô gởi thư vào Nam qua ngã Nam Vang (Pnôm-pênh) Hai tháng sau, Ly Yên nhận thư Thủy có đoạn sau: “Chị Ly Yên thân mến, “Em nhớ kỷ niệm ngày chị công tác quê em… Lúc gia đình em ổn định nhờ hàng viện trợ có lẽ, em rảnh tay để lo việc ta Về việc chị nhờ, có điều bất ngờ làm em phải ngạc nhiên: Thu Trâm phụ nữ thích châm chọc lấy đàn ông làm trò đùa để thỏa mãn lòng tự bị tổn thương sau sinh thêm trai từ mối tình dan díu trước ngày di cư, tuyên bố với giáo sư đồng nghiệp thân quen cô thủ tiết thờ chồng theo truyền thống Phúc Hậu Cô không riêng chung nhà với với bố mẹ anh Hoan dù có đủ điều kiện để mua nhà cư xá Lữ Gia Thái anh ruột Thu Trâm nhân nói rằng: Thu Trâm làm phải: truyền thống thủ tiết tốt đẹp, chí làng Phúc Hậu mang tiếng đa dâm Nó thắng hãm bớt dục vọng người ta.”(…) Về phần anh Hiệp, gặp lại anh này, anh hỏi chị có vào Nam không đâu Anh tưởng thư mà chị nhờ em đưa cho anh trước ngày di cư lời hẹn gặp chị Em thay chị mà giải thích dù chị lại hay ngòai tổ chức chị phải lại miền Bắc, tiền đồ anh Kỳ Quang, chị phải lại chị vào Nam mà lệnh ngầm, người ta gắn cho chị mác “phản bội”và đối thủ anh Kỳ Quang tổ chức có vũ khí trời cho để hạ nhục anh Quang Hạ nhục để hạ gục chuyện bình thường xứ ta Em nói có không chị Anh Hiệp buồn không gặp chị từ anh già nhanh, ủ rủ chán đời lúc chị Thanh Mai nhận vào làm bệnh viện Đồn Đất, trẻ mãi, đẹp mơn mởn nét xuân v.v…” Sau thư nói thêm vài việc Thanh Thủy hẹn viết dài thư sau Dù sau thư từ gởi cho Ly Yên, Thanh Thủy không cho biết biến cố quan trọng khác liên quan đến Hiệp Thật Hiệp ngày trở nên nghiện rượu kể từ lúc anh lấy rượu giải sầu dạy học Phủ Lý Năm năm sau Hiệp buồn đứa trai thừa tự - đứa rơi Huân mà với nhiều ngụy tín Hiệp coi ngành họ Trần - bị bệnh ung thư máu, đứa em trai bị bệnh ngốc, nên nghỉ học từ năm lớp chín Hiệp phải gởi vào nhà máy tàu biển Ba Son để học nghề với Thiện, chồng Thanh Thủy Từ mối cảm thương ấy, Thanh Thủy âm thầm yêu Hiệp cô không giấu Hiệp thứ tình cảm nguy hiểm Thế năm tháng sau, Thiện qua đời bị tai nạn hầm tàu nằm ụ để sửa chữa Vả lại, với Thanh Mai, Hiệp trở thành “máy làm tình” chạy tốt Với thư Thanh Thủy, Ly Yên cảm thấy yên tâm tự tin Cô tin thuyết phục Thuận muốn gắn bó chung sống lâu dài với cô Chưa bao giờ, dòng sông đỏ ngược dòng chảy siết, cô cần có Thuận hết Dù cô thấy buồn mênh mang biết thêm hoàn cảnh Hiệp Một thầy giáo cô đơn buồn bã Nỗi cô đơn siêu hình nỗi buồn vạn cổ Tối hôm nằm bên gối ôm dài, cô thổn thức nhỏ lệ Hiệp lòng lân Văn hóa lề luật tôn giáo nghiệt ngã với anh Đầu tháng mười tức ba tuần sau đó, Ly Yên bàn với Cúc tổ chức sinh nhật cho Thuận Điều đem lại cho Thuận bất ngờ thích thú thân anh chưa nhớ ngày sinh nhật Thế nhưng, Cúc càm ràm, “Tổ chức sinh nhật cho anh để làm Em chưa hết khinh thường anh ấy.” “Cô đừng nóng nảy thế, phải dùng ngào để hoán cải anh đạo mà vua vạch ra.” Ly Yên ôn tồn đáp, nói tiếp, “Với lại hôm em mời anh chàng Trung mà từ ngày xuất ngũ quân, hay chở hàng quốc doanh đến cho nói yêu em, đến cho biết nhà ta anh chị Cô thấy nào?” “Thế được, người ngòai thôi.” Cúc đỏ mặt cười đáp Hôm ngày chủ nhật, sau cầu nguyện ngòai vườn, Thuận yêu cầu giữ bé Quỳnh Như để hai chị em làm cỗ Lúc Thuận nhớ ngày mai sinh nhật Đúng bất ngờ thích thú sau hai chị em Lan từ nhà cậu Phong qua trước mang thêm thực phẩm họ mua vào bếp tham gia nấu nướng với Ly Yên Cúc Đúng mười giờ, anh chàng Trung cậu mợ Phong em trai Lan qua bữa tiệc bắt đầu với ly rượu bách nhật nâng cao lời chúc sinh nhật tốt lành cho Thuận Thế sau vài lượt nâng ly, câu chuyện xoay quanh anh chàng Trung mà tình tình vui vẻ, họat bát làm cho bữa tiệc thêm sinh động, vui vẻ lúc tiệc tàn Tối hôm đó, Ly Yên vào giường trước với áo len mỏng màu hoa cà trời Hà Nội bắt đầu trở lạnh vào mùa đông Cô ngồi khoanh chân giường vắt gối ôm dài hai đùi chờ Thuận vào Thuận vào không khỏi ngạc nhiên, anh ngồi xuống cạnh giường hỏi, “Em làm cỗ ngày mệt nhọc, không ngủ trước đi?” “Vì em có việc muốn nói với anh… Cả ngày gia đình mừng sinh nhật anh với tất lòng yêu thương kính trọng nên em muốn anh em từ qua giai đọan mới, thân mật hơn, trở thành gia đình thật sự…” “Một gia đình thật sao? Nhưng em anh nợ “lời hứa” phải trả hay sao?” Thuận ngắt lời, Ly Yên ôn tồn nói tiếp, “Về lời hứa ấy, em có điểu trách anh: nay, anh đính ước với Thu Trâm mà lại giấu em Cô bạn học cũ mà Anh đính ước với cô hoàn toàn xứng đáng Anh giữ lời đính ước điều phải Tuy nhiên em tiếc cho anh phải đợi chờ vô vọng tình hình khác mà anh Thực tế anh không bị lời hứa ràng buộc nữa…Anh có quyền sống theo lời tim anh mách bảo…” “Em vào đâu để nói điều Thu Trâm nói với em điều trước lúc vào Nam?” “Đây mà em cứ.” Nói xong Ly Yên lấy từ áo gối cô thư Thanh Thủy cho Thuận Thuận đọc xong nhớ lại câu nói Hiệp biết anh cưới Thu Trâm, “Cậu liều thật dám cưới cô gái Phúc Hậu vốn có truyền thống tứ đức tam tòng.” Quả thật Thu Trâm tòng thứ ba – phu tử tòng tử – phải tuân giữ Ly Yên không chờ Thuận nói thêm, cô cầm gối tròn dài ném mạnh xuống đất nói, “Em có quyền nghe theo lời trái tim em mách bảo phải yêu anh mãi.” Nói xong, cô ngả người, quay mặt vào nôi, quay lưng phía Thuận, hờn dỗi; thật cô che giấu hai giọt nước mắt tủi thân Phần Thuận, anh hụt hẫng thẫn thờ lúc sau đọc xong thư Sau anh nằm xuống, nghiêng người hôn mái tóc xỏa buông lơi mà làm cô kẹp lại kẹp sắt tây Anh nói, “Anh cám ơn em cho anh biết tin tức Thu Trâm Đúng, anh không bị lời hứa trói buộc, anh tiến xa tình yêu với em để tình yêu chạm ngưỡng vĩnh Tuy nhiên em cho anh có chút thời gian để quen với hoàn cảnh mới.” Ly Yên để yên cho Thuận hôn tóc cổ dài cô Một niềm hạnh phúc dâng lên dạt lòng cô khiến cô tưởng run rẩy Lúc bé Quỳnh Như thức giấc đòi bú Khi cho bú xong, đặt lại vào nôi cho ngủ tiếp, cô muốn nói lời đoan thệ cám ơn Thuận thấy anh chợp mắt nên Có lẽ rượu bách nhật làm anh dễ ngủ Cô ngả người xuống giường, nghiêng người ôm chặt lấy anh với niềm hạnh phúc lạ ấy, ấm Thụân cô chìm vào giấc ngủ Sáng hôm sau lấy phần cơm lúc làm, Thuận gọi Ly Yên nói riêng với cô, “Em chuẩn bị thủ tục để làm giấy kết hôn trước xã Đến lúc anh xin nghỉ nửa buổi để xã ký tên với em vào sổ cái.” “Vâng, em làm ngay.” Lúc Thuận kéo cô vào lòng, hôn vào má cô từ biệt Cô Cúc xuất để lần sau tháng dài, chứng kiến cử âu yếm hai người Cúc tự nhủ, “Có chứ, chị phải làm cho anh cải tà quy để trở với đạo lý tổ tiên.” Ít phút sau, Thuận đạp xe khỏi làng, lúc hai chị em bé Quỳnh Như chuẩn bị phòng thương nghiệp Mười ngày sau, giấy hôn thú làm xong, đến ngày sinh nhật bé Quỳnh Như Cô Cúc nói với Ly Yên nấu xôi chè cúng kiến múc cho lối xóm để mừng cho cháu bé Ly Yên hỏi ý kiến Thuận việc cô Cúc cúng kiến Thuận nói, “Cứ để cô làm theo thiện chí hay ý hướng tốt lành cô Có cầu có thiêng, có kiêng có lành mà.” “Nghĩa anh?” “Nghĩa ý lành sau quy hướng Thiên Chúa, đấng thiêng liêng lành thánh nhất.” “Em chưa hiểu lắm…” “Em thử tưởng tượng viết thư cho người độc lại có địa vị độc tôn, diện khắp nơi; thiết nghĩ với người dù thư em không đề địa ghi địa sai thư đến ngài.” “Ồ hay quá, em hiểu.” Ly Yên nói, ném anh nhìn vừa tình tứ vừa thán phục Ban ngày hai người bận rộn với lễ tiệc nôi Chỉ vào giường hai vợ chồng ngồi thinh lặng nửa tiếng, cầu nguyện mừng Chúa Giáng Sinh Thế họ chưa thật thân mật với nhau, Ly Yên chưa trao thân gởi phận cho Thuận Nhưng có đâu, Thuận chẳng nói anh cần có thời gian để quen dần với tình hay Chưa nói có lúc hứng khởi dạt bé Quỳnh Như lại khóc đòi bú mẹ Còn hai mươi ngày nửa tết thứ hai sau ngày chiến thắng Điện Biên Buổi chiều trời nắng đẹp trở nên vần vũ Thuận phải đạp xe gió lớn bụi mù Vừa tới nhà, mưa to ập đến Mưa lớn đưa ngày vào đêm trút nước Đến nửa đêm, mưa nặng hạt kéo đến bão nhỏ Gió lớn rít rú xung quanh nhà khu vườn, tiếng vài cành già rơi xuống đất nghe rõ mưa to Ly Yên ngủ ngồi bật dậy run rẩy với vẻ hoảng sợ, Thuận ngồi dậy ôm chặt cô để trấn an Cô rút vào người Thuận, anh đón lấy cô nụ hôn dài cuồng nhiệt từ đôi môi mọng cô chạy dần đến vùng ngực với gò núi đôi thơm sữa; lời yêu đương họ chìm tan tiếng sấm gầm mưa lớn Họ vừa hôn vừa cởi áo cho kéo nằm xuống lại Lúc Thuận chồm lên người cô đôi chân thon dài cô co lên Rồi Thuận từ trượt sâu vào thân xác cô hai đùi, người cô cong lên đón nhận, cô kêu lên tiếng kêu thán phục tri ân Tiếp điệu ngựa phi Thuận nhịp nhàng từ từ riết, làm toàn thân Ly Yên thành khối tê dại Đôi bàn tay cô đan mái tóc anh vuốt ve lưng trần đối tác Động tác ngựa phi lúc thêm cuồng nhiệt chồm lên sau Thuận ấn sâu vào thân thể Ly Yên dấu ấn mê hồn Dấu ấn để xác nhận tình yêu mà anh dành cho cô vừa sinh vừa thực tiễn Cô thảng kêu lên, hoan hỉ với chiến thắng tình yêu, trời mưa bão tiếng kêu to thành âm chìm lan tỏa vào không gian ẩm ướt hoan lạc Khi họ rời xa no đầy lạc thú, Thuận thấy miệng anh có vị sữa Anh kéo cô sát vào ngực anh Sau không lâu, hai người vào giấc ngủ lúc bên mưa nhỏ dần sáng Sau ngày Tết âm lịch vui vẻ gia đình hai họ thông gia, Thuận nhận quà mừng cháu dâu Ly Yên cô Ri, em gái bố Thuận, từ Pháp gởi về: áo đầm thêu ren theo kiểu y phục cô gái xứ Bretagne Trong thư gởi kèm, cô Ri thúc giục Thuận làm hồ sơ đưa vợ qua Pháp để thay cô Ri chồng quản lý xưởng thêu ren họ, đến tuổi hưu Thuận Ly Yên đem việc bàn bạc với cậu Phong anh Kỳ Quang tộc trưởng họ Trần làng Đỉnh Mọi người khuyên hai vợ chông Thuận nên Ông tộc trưởng nói, “Cháu Thuận nên qua bên ấy, làm ăn giả gởi tiền giúp cho Cúc xây mộ cho bố mẹ cháu sửa sang khu nghĩa trang họ tộc.” Kỳ Quang nói, “Cậu qua bên Pháp, hang ổ chủ nghĩa tư bản, nhớ tham gia mạnh mẽ vào phong trào công nhân, ba sóng cách mạng Tôi nghĩ cậu làm cậu có xác tín… ” “Niềm xác tín gì?” “Rằng ‘ta’ xây dựng thành công đại đồng vô sản toàn giới.” Nói rồi, Kỳ Quang ngâm hai câu thơ với vẻ hào sảng, đắc thắng: Trông lại ngàn xưa, trông tới mai sau/ Trông trước, trông sau trông địa cầu.” 28 Phượng Hoàng đổ máu Với lời khuyên bảo ấy, Thuận xúc tiến thủ tục xuất cảnh năm sau, vào mùa Phục Sinh, hai vợ chồng lên đường qua Pháp Lúc bé Quỳnh Như gần ba tuổi, Ly Yên có thai gần năm tháng đứa cô Thuận Thằng bé sinh rửa tội ngày với chị giáo xứ người Việt ngoại ô Paris Trước tháng, sau tạm ổn định việc, Thuận Ly Yên nhận phép chuẩn hôn nhân nhà thờ giáo xứ Thuận gần quên lời khuyên Kỳ Quang phải tham gia phong trào cộng sản đất Pháp Cô Ri chồng tham dự bữa tiệc nhỏ kỷ niệm ngày vui vẻ nói, “Cô không ngờ hai cháu theo đạo Chúa Bây cô yên tâm để giao cho hai cháu chăm sóc ngơi cô dượng.” Trong ngày đáng ghi nhớ ấy, Thuận không quên cầu nguyện cho Hiệp bạn anh mà đau khổ dự phần vào ơn lành anh nhận Còn Ly Yên không quên cầu nguyện cho Thu Trâm mà Ly Yên nghĩ xứng đáng cô, dù nỗi khổ riêng cô từ lớn, đôi mắt sầu muộn Thu Trâm giới tàn nhẫn vô tâm Sau năm hành đạo giáo xứ người Việt ấy, Thuận có cảm tưởng người ta bê nguyên xi giáo xứ từ quê nhà miền Bắc qua với bon chen danh vị, chia bè, chia phái, nói gièm, nói xấu Nhưng chuyện nhỏ không nhiều vài sâu nồi canh Điều Thuận băn khoăn hành đạo giáo xứ có thái bất cập, thừa thiếu Thừa lễ nghi hình thức, kinh hạt, thiếu đời sống nội tâm với việc suy gẫm lời Chúa, đào sâu nội dung đức tin áp dụng vào đời sống xã hội ngày Điều đáng buồn chủ nghĩa hình thức tôn giáo làm giáo dân cha xứ yên-tâm nghĩ họ sống đạo tốt Xem thái độ đối phó di vô thức trước bách hại vua quan nho giáo Ngay người Thuận Ly Yên bị nhìn đôi mắt không thiện cảm họ đôi “tiền dâm hậu thú” Nhưng Thuận không quan tâm; điều quan trọng anh Ly Yên đức tin, tôn giáo chí tôn giáo hình thức hội Vả lại Chúa Giê-su ý thành lập tôn giáo cấu với quyền bính độc tôn cộng đoàn yêu thương Để bù vào chỗ thiếu đó, tháng lần, gia đình Thuận đến tham dự thánh lễ tu viện mà vị tiền bối dòng tu lâu đời Bossuet Một lần vào dịp lễ Hiện Xuống, cha chủ giảng bài: “Chúa Thánh Thần: niềm hy vọng hôm nay.” Sau nói ngẫu tượng thời đại hôm bối cảnh tục hóa mà tiêu biểu câu nói “Thiên Chúa chết” Nietsche, chủ nghĩa tương đối có người nói: Chân lý hình thành với bạn bạn thước đo vạn vật sau lối sống vị kỷ Cha chủ kết luận: “Ngày thế, giống tín hữu kỷ đầu chứng kiến công việc Chúa Thánh Thần Đức Maria, hôn thê Người, dẹp bỏ ngẫu tượng giới La-Hy, chứng kiến hai đấng lật đổ ngẫu tượng thời hậu đại này, mà thân nghĩ bó tay không làm nổi, có lúc tưởng chừng thóat khỏi sức thu hút sức hút lỗ đen vũ trụ Không, Chúa Thánh Thần không thúc thủ Người đến Nhưng từ Người mời gọi cộng tác với Người sống cộng tác Đức Mẹ nguyện gẫm lời Chúa việc làm đức tin Vâng, kỷ đầu Đức Mẹ cộng tác với Chúa Thánh Thần với tư cách Mẹ Thiên Chúa (Theotokos) hôm với tư cách Hôn thê Người, danh hiệu mà nhà thần bí thường gán cho Đức Mẹ Anh chị em nhớ dù bị ngẫu tượng đại khống chế xác-hồn, bạn thần trí tự hai câu đầu Magnificat: Linh hồn ngợi khen Thiên Chúa/Thần trí vui mừng hớn hở Thiên Chúa, đấng cứu chuộc Vậy anh chị em để Chúa Thánh Thần làm công việc hoán cải giới qua thần tri anh chị em v.v ” Trên đường đến quán cơm Việt Nam dùng bữa, trước đến thăm cô Ri, Thuận nắm chặt tay Ly Yên, cười nói, “Hôm gia đình có Chúa nhật tuyệt vời giảng tuyệt vời, phải không em.” Ly Yên mỉm cười gật đầu, nhìn xuống bụng cô nhô lên: cô mang thai đứa thứ hai với Thuận sau ba năm qua Pháp *&* Phần Hiệp, anh già nhanh so với tuổi thật, chứng nghiện rượu làm anh bị bệnh tim mạch với lúc nhức đầu mà anh nghĩ cảm vặt Thanh Thủy đưa Hiệp xem thư Ly Yên Ly Yên nói đến đứa gái Quỳnh Như Hiệp, đồng thời kể lại hôn nhân sau cô với Thuận việc họ qua Pháp định cư Hôm họ ngồi quán nước gần chùa Ấn Quang Đọc xong thư hai giọt nước mắt trào ra, Hiệp nói, “Thế tốt quá, Chúa thương cho có người bạn tốt Thuận Ly Yên, cô sinh cho gái mà lâu không biết…” “Anh nói Thuận Ly Yên bạn tốt, Thủy bạn xấu anh.” Thủy nói với vẻ mặt người ganh tị “Không phải thế, đương nhiêm từ ngày vào Nam, Thủy bạn tốt tôi.” Kể từ ngày chồng Thủy chết bị điện giật hầm tàu nằm ụ sửa chữa Bason, Hiệp thường hay ghé nhà Thủy để an ủi cô cô an ủi lại Họ ngồi hàng bên kể lại cho kỷ niệm quê nhà đất Bắc Hiệp thích bún ốc mà cô nấu, anh thường nói, “Nó nhắc đến bún ốc mà đất Bắc mẹ anh thường nấu.” Tuy có trai với cô - đứa thứ ba cô - chưa Hiệp nói yêu cô dù lần Có lần Thanh Thủy hỏi Hiệp, “Anh đến với em lẽ gì?” “Có lẽ kiếp trước anh mắc nợ em nên kiếp phải trả.” “Thế em không anh trả hết nợ kiếp để kiếp sau phải trả tiếp.” “Còn em đến với anh lẽ gì?” “Vì yêu anh.” “Em tin có tình yêu sao?” “Có chứ, chí người khổ tình anh.” “Không, với anh, tình yêu bước vào ngày thứ sáu tuần thánh mà không hẹn ngày sống lại Thế đấy.” Đó câu chuyện qua lần lâu Hôm sau đọc lại thư lần nữa, Hiệp nói tiếp, “Lúc Thủy cải giáo theo đạo Phật phải không?” “Không, anh biết đấy, em hay đến chùa để ‘đổ dầu vào lửa’ sân hận họ Và lửa thiêu rụi chế độ này.” “Sân hận bệnh chúng sinh mà, nơi chúng sinh có tự ti mặc cảm…” “Như anh chẳng hạn.” Thủy lườm mắt, ngắt lời “Tôi mà tự ti mặc cảm sao?” “Chứ nữa, anh mượn rượu để tìm lãng quên đau khổ anh sân hận với đấy.” Rồi Thanh Thủy nói tiếp, “Em muốn lấy tình yêu em làm anh nguôi lòng sân hận thân, chữa lành mặc cảm tự ti anh.” Đến đây, Hiệp trừng mắt nhìn Thanh Thủy, kinh ngạc sau ánh mắt dịu lại thành nhìn âu yếm Anh nhớ lại lần lâu thân thiết bên cô, anh thấy lòng trở lại bình an thản, dù anh nói, “Bệnh anh không chữa đâu?” “Chữa mà.” Thanh Thủy đỏ mặt, cãi lại “Tôi bảo không được.” “Em nói mà.” Thanh Thủy nói với nụ cười nhẹ nhàng môi làm cô thêm xinh đẹp “Thôi không nghe chuyện Tôi qua trường Hưng Đạo để dạy hai tiết cuối đây.” Nói xong anh khỏi quán Thanh Thủy nhìn theo anh lúc, nói thầm lời bí ẩn lòng cô, vội vã bước hướng chùa Ấn Quang Trước bước vào chùa, cô dừng lại nhìn qua bên đường cách 100 mét, mặt tiền khách sạn, mà có lần Thanh Thủy theo anh vào sau rời quán rượu *&* Cái tin ông Diệm người em bị tướng lãnh ám sát làm Hiệp vô thất vọng Hai ngày sau anh bị đột quỵ tai biến mạch máu não Sáng sớm vừa bước xuống giường vài bước lúc Thanh Mai quấn chăn mỏng với dư vị lạc thú, Hiệp té nhào, miệng sùi bọt mép Thanh Mai vội vàng đưa anh vào bệnh viện May mà cứu sống, thời gian chờ hồi phục, anh hay nói sảng Có lần Thanh Thủy đến thăm, Hiệp vào mặt cô nói to, “Làm ơn đuổi giùm bầy chim nghệ, ừ… bầy quạ ô nữa…” Thanh Thủy nắm lấy tay Hiệp lắc mạnh để kéo anh nói sảng, “Không có chim nghệ, chim quạ đâu anh…” “Có chứ, chúng kìa! Chúng bay thành đàn vào phá nát vườn ngô Chúng dẫn đường cho thợ săn giết chết Phượng hoàng Trời ơi, Chúa Phật đà chết rồi, thánh điện bị quạ đen chim nghệ làm cho ô uế Ôi bồ câu đâu rồi, Phượng Hoàng coi chừng thằng mắt xanh mũi lõ cầm súng nhắm mày… Cứu…cứu…” “Không có đâu anh.” Lần Thanh Thủy lại nói, hai tay nắm lấy vai Hiệp lắc mạnh, nước mắt lưng tròng Hiệp ghé miệng nói vào tai Thanh Thủy, “Khốn nạn thật, người giết Chúa, Phật làm đổ máu Phượng Hòang rồi: Máu đổ người cháu người.” Câu nói sảng làm Thanh Thủy hoảng sợ, buông hai vai Hiệp ra, quỵ xuống bên giường thổn thức Qua nói sảng, Hiệp nằm vật xuống giường lúc thở dốc Ba tháng sau, Hiệp bình phục khỏe hẳn, anh không thẻ bỏ hẳn rượu mà uống *&* Hiệp đột quỵ lần thứ hai cánh quân đoàn quân “thần thánh” đánh vào tỉnh thành Miền Nam dịp Tết Mậu Thân bị đẩy lui Lần anh không qua khỏi Trần Trọng Hiệp qua đời năm Mậu Thân 1968 bị tai biến mạch máu não, hưởng dương 47 tuổi Thanh Thủy khóc nhiều tang lễ, lúc Thanh Mai âm thầm nhỏ lệ Từ ngày di cư vào Nam, Thủy coi anh người anh ruột, người tình mối tình bí mật, chóng qua cô nhớ Trong nghi thức liệm xác, Thanh Mai cho đứa trai thứ ba năm tuổi Thanh Thủy đeo tang Hiệp, bố nó, theo yêu cầu Thanh Thủy Bức thư báo tin Hiệp đến Pháp tháng sau đó, phải thêm hai tuần Thuận Ly Yên đọc lúc gia đình họ du lịch hành hương qua Canada Trước tuần Thanh Thủy nhận thư Ly Yên gởi từ Paris Sàigòn, thư có đoạn, Thủy thân mến, Ngày mai chị, anh Thuận ba đứa qua Canada để du lịch đồng thời dẫn ba cháu thăm số nhà thờ dòng tu, có đan viện nữ Bửu Huyết Chúa Giê-su từ 13 tuổi bé Quỳnh Như có ý định tu nữ tu Cát Minh giới thiệu cho cháu dòng Cát Minh dòng Bửu Huyết Cả hai dòng dòng khổ tu sống đời chiêm niệm Hẳn em ngạc nhiên bên ơn gọi tu triều có người đến với dòng khổ tu sống đời chiêm niệm Điều trái ngược với bên Đối với gia đình chị, chuyến để tìm hiểu thêm đan viện phải sau ba năm Quỳnh Như đủ tuổi vào thỉnh viện Phần chị chị nghĩ có lẽ Thiên Chúa kêu gọi bé vào dòng Bửu Huyết Mùa thu năm chị, anh Thuận cháu Xuân Tiến, em kế Quỳnh Như, đến thăm vài đan viện dòng Xi-tô miền Đông Nam nước Pháp dường Tiến có ơn gọi đan tu chị nó… Trong phần tái bút, thư viết: Cùng với thư này, anh chị gởi cho anh Hiệp sách cha Charles Foucault, gương sáng ngài giúp anh Hiệp có đủ can đảm băng qua sa mạc đời miền đất lửa, yêu thương nhiều đố kỵ *&* Vâng, có lẽ điều xảy với Hiệp rồi, đàng sau sa mạc Hiệp đâu? Ly Yên Thanh Thủy biết Lúc [...]... đi sâu vào tín ngưỡng của người khác.” Nói rồi, thầy chủ động chuyển sang một đề tài khác không phải là tôn giáo và chính trị Đó là đề tài văn chương và cụ thể là tiểu thuyết Tố tâm của Hoàng Ngọc Phách Họ nói nhiều điều về tác phẩm văn học ấy cho đến lúc chía tay Khi dắt xe đạp ra khỏi quán, đợi thầy đã đạp xe về nhà, Hiệp đề nghị với Ly Yên, “Bây giờ tôi đưa Ly Yên về nhà nhé, từ đây đến Văn Miếu cũng... vì anh biết rõ em gái anh là một người hiếu cảm: cô đọc tiểu thuyết lãng mạn nhưng không bao giờ hiểu và tin có tình-yêu-lý-tưởng Cũng đúng thôi vì cô không có khả năng của trí tuệ để thăng hoa tình yêu đến cảnh giới tinh thần mà đức hạnh lại thuộc về cảnh giới này; chẳng phải đức hạnh là tinh thần hành động sao? Hoan cũng đọc qua những cuốn tiểu thuyết ấy bởi tò mò, anh tự nhủ: tình yêu lý tưởng phải... cô ngồi vào bàn viết trước cuốn nhật ký của cô, cô viết, “Đây là một ngày tuyệt vời trong đời tôi, được gặp vị thầy khả kính và có thêm một hạnh ngộ Phải chăng đây sẽ là một khởi đầu cho một cái ý nghĩa đích thực của cuộc đời tôi Lạy trời, xin cho con một khởi đầu tốt đẹp ” Ở một đoạn khác cô viết, “Qua bài luận văn của anh Kỳ Quang mà hôm nay tình cờ mình biết được, anh mình rõ ràng có một lập trường... thầy để ra về Trọng Hiệp tiến đến gần Kỳ Quang và nói: “Tớ thích bài luận văn của cậu lắm Hôm nay tớ mời cậu đi ăn bún thang với tớ rồi hãy về ” “Cám ơn bạn Hiệp, cả tháng này mình ăn chay theo ý của Sư-Thầy.” Mất vài phút, Hiệp mới hiểu Sư Thầy là một tên riêng, chứ không phải là một danh hiệu Thêm một vài đề nghị khác của Hiệp đều bị khước từ rất lịch sự Tuy nhiên sau cùng Hiệp cũng xin được địa... vào nhà theo hướng đông Trong lúc Hiệp có cảm xúc là lạ khi giẫm lên những chiếc lá vàng phát ra một âm thanh khô buồn thì Ly Yên giải thích gia đình cô về đây từ đời ông nội khi ông nội làm một chức quan nhỏ của triều đình Huế tại Bắc Hà Đến đời bố cô thì không còn ai theo cái học khoa bảng nữa, bố cô làm một nhân viên bưu điện của chính quyền thuộc địa Ngoài ông nội em, trong họ có khá nhiều vị tiền... quốc gia đâu mà nói đến nước.” Vừa nói thầy vừa đứng lên rồi quay sang Hiệp như muốn kết thúc cuộc bàn luận với Ly Yên và đưa câu chuyện theo một hướng khác, thầy Tiếu hỏi Hiệp trong lúc ngồi xuống lại, “Còn cậu, cậu muốn trao đổi gì với tôi?” Lúc đó Hiệp trình bày những khúc mắc còn lấn cấn về bài luận văn mà anh muốn hiểu cho thấu đáo Như hỏi đúng vào những suy nghĩ lâu dài của thầy, thầy nói luôn... Bao Tự trong truyện Tàu Vì đã biết trước lý do Hiệp muốn gặp Quang là bài luận văn về lịch sử (đối với Hiệp giờ đây đó chỉ là một cái cớ: cái anh cần là muốn gặp lại Ly Yên), anh này đi thẳng vào trọng tâm câu chuyện mà anh muốn nói, “Tôi sẽ nói về quan điểm cụ thể của tôi hiện tại lúc đó bạn sẽ hiểu được ý nghĩa sâu sắc của bài luận văn tôi làm.” Rồi Quang trình bày một hơi quan điểm hiện tại của mình,... cười Hiệp cố gắng cho ý tưởng ngô nghê ấy trôi qua thật nhanh trong lúc Ly Yên bước ra bưng một đĩa trái vải lên mời hai người; cô làm chậm rãi như muốn nghe những gì họ đang trao đổi “Vậy Quang nghĩ sẽ xây dựng lực lượng chiến đấu trên những thành phần xã hội nào?” Hiệp bình tĩnh hỏi tiếp “Lực lượng chiến đấu đã được xây dựng bao gồm giới công nông, trí thức tiểu tư sản, kể cả các nhà tư sản bất mãn... sự hăng hái quá mức của cuộc tranh luận, trong lúc Kỳ Quang cười khinh bạc “Mời hai anh ăn trái vải người nhà ở quê mới mang lên cho.” “Nói thật nhé, Kỳ Quang chậm rãi đáp,chắc gì các người ấy đã tin, qua bốn ngàn năm văn hiến, tâm cảnh họ đã thấm nhuần nho Phật là một mảnh đất không hề thích hợp cho hạt giống Phúc Âm, trừ cái hình thức nghi lễ là cái tập quán lâu đời của những kẻ mê tín Vì thế người... pháp rồi qua một ngưỡng cửa ngăn cách hiên chùa với chánh điện Hai bên chùa có hai cây bồ đề cổ thụ, gốc cây có xây bờ bao bằng xi măng có lót gạch, ở đó có đặt mấy cái ghế đá để khách vãng có thể ngồi nghỉ chân Bây giờ cả bốn người đang đứng trong chính điện, trước bàn thờ giữa có tượng Phật ngồi thiền dưới gốc Bồ đề vẽ trên tường thành bức tranh nền Có lẽ đó là lúc ngài giác ngộ chân lý giải thoát Hiệp