1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của tiểu thuyết luận đề

73 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 619,91 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường Đại học Sài Gòn đến nay, chúng em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ q Thầy Cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, chúng em xin gửi đến Cô –TS Hà Minh Châu, giảng viên mơn “Q trình đại hóa văn học Việt Nam kỷ XX” với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Trong trình nghiên cứu, chúng em không tránh khỏi hạn hẹp chuyên mơn - có phần chưa thấu đáo, kính mong Cơ góp ý chân thành để vấn đề nghiên cứu hồn thiện hơn! Chúng em kính chúc Cơ thật dồi sức khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công sống! Chúng em trân trọng cảm ơn Cơ thật nhiều! TP Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG .4 1.1 TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ .4 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết 1.1.2 Tiểu thuyết luận đề 1.2 NHÓM TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.2.1 Cơ sở lịch sử - văn hóa - xã hội cho đời Tự lực văn đoàn I.2.2 Giới thiệu nhóm Tự lực văn đồn I.2.2 Cách thức hoạt động cống hiến cho văn đàn .23 CHƯƠNG 2: TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN CON NGƯỜI VÀ NHỮNG CÁCH TÂN TRONG NGHỆ THUẬT 27 2.1 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 27 2.2 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn nhìn từ phương diện người .30 2.2.1.Quan niệm nghệ thuật người văn học 30 2.2.2 Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn .30 2.3 Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn từ phương diện cách tân nghệ thuật .49 2.3.1 Hiện đại hóa cốt truyện kết cấu 49 2.3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật 56 2.3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 62 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ĐẾN TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 69 3.1 Mục đích sáng tác văn chương 69 3.2 Những ảnh hưởng từ tiểu thuyết tự lực văn đoàn đến tiểu thuyết đại Việt Nam 70 3.2.1 Nối tiếp luận đề cho tiểu thuyết đô thị Nam Bộ 1945 -1954: 70 3.2.2 Ảnh hưởng đến nội dung nghệ thuật sáng tác 71 3.3.Tiểu kết .79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 MỞ ĐẦU “Nhìn lại văn chương tiền chiến, nhà phê bình văn học nói đến chỗ đứng lớn lao Tự lực văn đoàn, họ làm thành biến cố, ghi dấu thời đại, văn chương Tự lực văn đoàn thực giai đoạn có thật văn học sử” Nhận định nhà phê bình Dương Nghiễm Mậu khẳng định vai trò Tự lực văn đoàn đời sống văn học đất nước giai đoạn đầy biến động Nửa cuối kỷ XIX, sau tiếng súng xâm lược Pháp, xã hội Việt Nam thay đổi sâu sắc, nhiều đô thị mọc lên, nhiều tầng lớp đời Công chúng văn học phát triển, họ đòi hỏi thứ văn chương mới, phản ánh khát khao sâu thẳm nội cảm người Khi tầng lớp trí thức chơi vơi tâm trạng trơi vơ định khủng hoảng giá trị niềm tin sâu sắc xã hội bình yên bị lung lay, tình cảm nhân văn khơng có lưới chân lý lọc, thật giả lẫn lộn, nhân tâm hoang mang… cơng chúng văn học đòi hỏi văn chương phải đổi thay Bởi chuẩn mực xã hội với người chuẩn mực khơng phù hợp Chính mà Tự lực văn đoàn đời tạo nên tiếng vang sâu thẳm đánh thức điều thầm kín người Người ta nhìn thấy đáp ứng cách trọn vẹn nhu cầu cảm xúc xã hội Chính vậy, người ta đòn nhận tất yếu nhu cầu yêu đương khao khát Tự lực văn đoàn chấm dứt hoạt động thực tế kể từ sau năm 1940, tính đến gần 80 năm, khoảng thời gian ngắn, kèm theo sóng gió thời khơng chút bình n mặt Nhưng có điều lạ: lùi xa độ sáng tượng văn học mà ta xem xét dường lại sáng lên, diện mạo nhân vật nòng cốt nhóm Tự lực lại hằn bóng nơi tâm trí Đó chứng chắn giá trị biết cách tự khẳng định, không quy luật sinh tồn đào thải Trong nghiên cứu này, khảo sát “Ảnh hưởng tiểu thuyết luận đề ” Trong q trình tìm hiểu, chúng tơi khơng tránh khỏi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trước Tuy vậy, chúng tơi cố gắng tìm điểm để vấn đề hồn thiện Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp chân thành để việc nghiên cứu vấn đề ngày trọn vẹn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT CHUNG 1.1 TIỂU THUYẾT VÀ TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ 1.1.1 Khái niệm tiểu thuyết Tiểu thuyết xuất sớm Châu Âu, vào thời kì cá nhân người khơng cảm thấy ích lợi nguyện vọng gắn liền với cộng đồng xã hội cổ đại Nhưng phải tới kỉ XIX với xuất bút “đại thụ” Xtăngđan, Banzăc, L Tônxtôi, Đôxtôiepxki… thể loại tiểu thuyết đạt tới hoàn thiện Nhà nghiên cứu M Bakhtin cho rằng: tiểu thuyết loại văn chương ln ln biến đổi phản ánh cách sâu sắc, nhạy bén chuyển biến thân thực Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa tiểu thuyết “Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian Tiểu thuyết phản ánh số phận nhiều đời, tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng” Đây thể loại quan trọng văn chương đại “Tiểu thuyết không đơn thể loại nhiều thể loại Đó thể loại nảy sinh nuôi dưỡng thời đại lịch sử giới mà thân thuộc sâu sắc với thời đại ấy” Ở Việt Nam, thể loại tiểu thuyết phát triển muộn Mãi tới đầu kỉ XVIII với xuất Nam Triều cơng nghiệp diễn chí, Hồng Lê thống chí, nước ta có tác phẩm có quy mô tiểu thuyết Tuy nhiên tác phẩm thuộc loại hình cổ điển phương Đơng Phải sang đầu kỉ XX, tiểu thuyết Việt Nam mang tinh thần thời đại mới, thời đại từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến Với giao lưu tiếp nhận tinh hoa văn hóa phương Tây, tiểu thuyết Việt Nam thực trở thành tiểu thuyết đại 1.1.2 Tiểu thuyết luận đề Tiểu thuyết luận đề hiểu tiểu thuyết mà cốt truyện số phận nhân vật dùng để chứng minh cho vấn đề triết học, đạo đức, xã hội (tức luận đề) có trước Cần phải phân biệt tiểu thuyết luận đề với luận đề tiểu thuyết Luận đề tiểu thuyết chủ đề, vấn đề: “Triết lý xã hội, đạo đức loại hình tư tưởng khác đặt tác phẩm” Chủ đề hình thành từ thực sống thơng qua khái qt hóa nhà văn, chủ đề tốt từ ý nghĩa khách quan tác phẩm Với tiểu thuyết luận đề, luận đề có trước Cốt truyện nhân vật tác giả sử dụng nhằm chứng minh cho luận đề Nhà nghiên cứu Phạm Thế Ngũ cho rằng: “Tiểu thuyết luận đề tiếng để dịch thành ngữ Pháp Roman thèse Luận đề chủ trương, quan niệm có hệ thống tác giả vấn đề trọng đại tư tưởng liên quan đến xã hộ i nhân sinh Nhà văn viết câu chuyện với chủ ý trình bày nhân vật, dẫn dắt tình tiết để đến kết cục, tất nhằm bênh vực quan niệm riêng mình… Người ta nhận tiểu thuyết luận đề chỗ, tác giả rõ rệt chủ ý bênh vực quan niệm, để chống lại quan niệm khác rõ rệt uốn nắn câu chuyện, khuôn đúc nhân vật, phục vụ cho chủ ý mình” Đặc điểm bật tiểu thuyết luận đề tính định hướng khai thác nhân vật cốt truyện đó, người đọc dễ dàng nhận can thiệp tác giả Nhà văn luôn xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập, có mâu thuẫn, xung đột gay gắt với nhau, nhân vật diện “phát ngôn viên” cho tư tưởng tác giả Nhân vật thường khai thác bình diện có lợi cho luận đề Kết thúc Tiểu thuyết luận đề thường kết thúc có hậu Vì tiểu thuyết luận đề thường mang màu sắc đạo đức lý 1.2 NHÓM TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 1.2.1 Cơ sở lịch sử - văn hóa - xã hội cho đời Tự lực văn đoàn 1.2.1.1 Những sở lịch sử - văn hóa- xã hội cơng đại hóa văn học Việt Nam giai đoạn đầu kỉ XX Cùng với đổi thay có tính chất bước ngoặt dân tộc, văn học Việt Nam đầu kỉ XX có bước “chuyển mình” mang tầm vóc kỉ Từ văn học trung đại mang đậm tính chất cổ điển kéo dài suốt mười kỷ, đến văn học Việt Nam nhanh chóng gia nhập vào tiến trình văn học giới Diện mạo văn học nước nhà dần thay đổi vận động theo hướng đại hóa Sau Chiến tranh giới thứ nhất, Pháp nước thắng trận phải gánh chịu nhiều tổn thất kinh tế nặng nề Để khơi phục lại kinh tế mình, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa Chúng sức vơ vét, bóc lột tài nguyên thiên nhiên nước ta Sau hai khai thác thuộc địa thực sách kinh tế mới, xã hội Việt Nam biến đổi cách sâu sắc tồn diện Từ mơ hình xã hội phong kiến phương Đông, Việt Nam chuyển sang xã hội thực dân nửa phong kiến Giờ quyền xứ nằm tay thực dân Pháp, máy cai trị tổ chức lại theo hướng đại chi phối toàn diện mặt đời sống xã hội Kết việc đưa loạt sách kinh tế chế độ nửa phong kiến thuộc địa hình thành Xã hội lúc xuất nhiều đô thị với nhà máy, đồn điền mọc lên nhanh chóng Việc phát triển kinh tế hàng hóa tạo thị trường sơi động chưa có Việt Nam từ trước tới Cũng từ xã hội hình thành nhiều giai cấp, tầng lớp Nếu trước xã hội Việt Nam có hai giai cấp nơng dân địa chủ có thêm giai cấp khác như: tư sản, tiểu tư sản, vơ sản… Với sách kinh tế mình, thực dân Pháp phá vỡ sách “bế quan tỏa cảng” triều đình nhà Nguyễn đưa Việt Nam tiếp xúc với bên ngoài, với văn minh nhân loại nhanh chóng hòa nhập vào “guồng quay” đại giới Từ thay đổi mơ hình xã hội kéo theo biến động kết cấu xã hội Việt Nam Để nắm vững thuộc địa, thực dân Pháp phải tìm cách để nắm quyền cấp kiểm sốt nhân dân Vì chúng phải xây dựng máy cai trị trung thành sở xã hội thích hợp với chế độ chúng Nhằm thay tầng lớp Nho sĩ, thân sĩ - tầng lớp có cội nguồn tín nhiệm lớn nông thôn Việt Nam, Pháp mở trường hậu bổ, trường Pháp – Việt, trường Cao đẳng đào tạo hệ Tây học để thay cho văn thân xuất thân từ Nho học Về bản, sách thực dân Pháp làm cho xã hội Việt Nam “chuyển mình” bước sang xã hội tư sản, hướng tư sản lành mạnh Nhưng cơng mà nói điều lại tạo điều kiện cho mặt khác phát triể n Đó thay đổi mặt thành thị, biến thành trung tâm kinh tế mới; làm lực nhiều lực lượng bảo thủ, trì trệ; tạo điều kiện cho du nhập vào đời sống người nông dân thôn quê, giúp thay đổi nhận thức lạc hậu họ Xã hội thực dân nửa phong kiến hình thành qua trình đấu tranh ta địch, tranh chấp cũ Tương ứng với tượng cạnh tranh Đơng - Tây văn học Đội quân xâm lược tìm cách để du nhập văn hóa Pháp vào Việt Nam nhằm đẩy lùi, chiếm chỗ, thay văn hóa cổ truyền ta Sự đổi thay mặt trị - kinh tế xã hội tác động tới sống tinh thần, tâm lý cách suy nghĩ người dân Việt Nam Sự thâm nhập làm thay đổi nhận thức người xã hội, đồng thời tạo người với quan niệm sống cách nhìn khác trước Trong xã hội xuất vấn đề đòi hỏi bổ sung cách giải đem lại chuyển đổi đề tài, chủ đề, điều kiện cho nhân vật văn học đại xuất thay cho kiểu nhân vật quen thuộc văn học trung đại Mỗi giai cấp, tầng lớp lại có nhu cầu thưởng thức văn hóa khác Trong xã hội Việt Nam, có giai cấp, tầng lớp đòi hỏi phải có nhiêu “món ăn” tinh thần cần phải đáp ứng Đây nguyên nhân khiến cho đời sống văn học ta ngày phát triển phong phú phức tạp, kéo theo xuất lượng cơng chúng đa dạng Cũng từ hình thành nên đội ngũ người sáng tác văn chương tương ứng với tính chất xã hội Thời kỳ đầu, nhà văn lớp người có vốn kiến thức sâu rộng văn hóa phương Đơng khơng hồn tồn xa lạ với văn hóa phương Tây Về sau, họ lớp sáng tác trẻ hơn, đại Đó lớp trí thức trẻ đào tạo trường hậu bổ, trường Pháp – Việt, trường cao đẳng Họ lớp Tây học nhiều có vốn Nho học Tư tưởng họ đổi theo hướng đại Dần dần đội ngũ hướng hẳn phía Tây học, tìm đến với chủ nghĩa cá nhân đường giải phóng cá nhân chủ nghĩa lãng mạn Pháp kỉ XIX Các nhà văn này, với phong cách chuyên nghiệp nhanh chóng vươn lên trở thành lực lượng sáng tác Văn chương trở thành “nghề” kiếm sống không đơn viết để thưởng thức, để “tri âm”, để “tải đạo” giáo huấn văn chương thời trung đại Có thể nói văn chương thực trở thành thứ “hàng hóa” xã hội Người viết văn đại thúc bách công việc mưu sinh nên sức sáng tạo bút trở nên dồi dào, phóng khống Đó điều kiện tạo nên cách mạng văn chương Những nhà văn chuyên nghiệp – họ trí thức đại, trưởng thành từ nhà trường Tây học Vì từ tư tưởng cách thức, phương pháp sáng tác, quan niệm họ chịu ảnh hưởng phương Tây mang tính chất đại Với lượng công chúng độc giả ngày đông đảo đa dạng nhu cầu đổi văn học trở nên cấp bách hết Sự thâm nhập văn hóa phương Tây nhanh chóng tác động mạnh mẽ vào trình hình thành đại hóa văn học nước nhà Một nhân tố quan trọng tạo nên bước đột phá trình đại hóa văn học thời kì xuất “lên ngôi” chữ Quốc ngữ, nhằm thay cho chữ Hán chữ Nôm Điều tạo hội để mở rộng lượng công chúng độc giả Rõ ràng chữ Quốc ngữ, kể từ lúc mà dân tộc Việt Nam có ý thức sử dụng, đảm nhiệm khối lượng công việc lớn, vừa có ý nghĩa “phục hưng” giá trị truyền thống, vừa tiền đề để vươn tới giá trị giúp văn học Việt Nam bước hội nhập Đặc biệt báo chí thời kì phát triển, khoảng thời gian ngắn xuất hàng trăm tờ báo lớn nhỏ khác Sự bùng nổ báo chí phương tiện hữu hiệu đưa văn học đến với công chúng độc giả tầng lớp cách nhanh Có tờ báo chuyên đăng tải sáng tác văn học Nếu khơng có “trợ giúp’ đắc lực báo chí độc giả khơng thể tiếp cận nhanh chóng với tác phẩm văn học Sẽ thật thiếu sót khơng kể đến cơng nghệ in ấn đại góp phần thúc đẩy q trình đại hóa văn học Việt Nam Nếu trước công việc xuất mang tính chất hoạt động mang tính tiểu thủ cơng, manh mún, lặt vặt xuất mang tính cơng nghệ đại cho đời tác phẩm văn học “tràn ngập” thị trường đến với công chúng cách dễ dàng Khác với văn học trung đại, văn học đại hình thành phát triển sở xã hội thuộc địa Sự xâm nhập văn minh phương Tây kéo theo nhu cầu văn hố có tính thương mại Văn học trở thành nghề kiếm sống Lúc này, công chúng văn học đông đảo mặt số lượng, đa dạng mặt thành phần Người sáng tác văn học tầng lớp trí thức Tây học dần thay cho nhà Nho làm chủ văn đàn Cùng với bùng nổ cơng nghệ in ấn báo chí điều kiện để hình thành văn học ban đầu mỏng manh Sự chuyển đổi từ văn học trung đại sang văn học đại nước ta diễn với nhịp độ nhanh chóng gấp gáp Điều đáng nói văn học ta đại hố lòng xã hội thuộc địa Những sở lịch sử, văn hóa, xã hội tiền đề quan trọng định trình đại hóa văn học Việt Nam I.2.2 Giới thiệu nhóm Tự lực văn đồn Tự lực văn đồn tổ chức văn học nước ta mang đầy đủ tính chất hội đồn sáng tác theo nghĩa đại Hội đoàn bắt đầu tờ báo, tờ Phong hóa mà số phát hành vào ngày 8/9/1932 - tức số 13 - biến tờ báo vốn ế ẩm thành tượng đột xuất làng báo Hà Nội lúc Theo Nguyễn Vĩ, số đầu tiên, tờ báo “bán chạy tôm tươi” (Văn thi sĩ tiền chiến) báo hiệu thật mẻ xuất đất Hà thành Hội đồn thức tun bố thành lập vào tháng 3/1934, với tôn gồm 10 điều mà tổng hợp lại điểm, thể bốn phương diện nhận thức liên quan khăng khít, tự thân chúng có ý nghĩa đối trọng với tình sáng tác thực trạng xã hội đương thời I.2.1.1 Về văn học: Tôn nhắm tới mục tiêu lớn: a Dấy lên phong trào sáng tác làm cho văn học Việt Nam vốn nghèo nàn có hưng thịnh (“Tự sức làm sách có giá trị văn chương mục đích để làm giàu thêm văn sản nước” /trước 1930 vắng vẻ văn đàn tâm trạng mặc cảm giới cầm bút, văn học miền Nam sản xuất vô số tiểu thuyết văn vần văn xi theo hình thức lục bát chương hồi) Nhóm thực hi ện: 02 22 b Xây dựng văn chương tiếng Việt đại chúng (“Dùng lối văn giản dị dễ hiểu, chữ Nho, lối văn thật có tính cách An Nam”/ ngơn ngữ tạp chí văn chương thuở ngôn ngữ đệm nhiều danh từ Hán Việt dành cho tầng lớp học thức cao xã hội) c Tiếp thu phương pháp sáng tác châu Âu hiện đại hóa văn học dân tộc (“Đem phương pháp khoa học thái tây ứng dụng vào văn chương Việt Nam”/ ảnh hưởng tiểu thuyết phương Tây đến miền Nam sớm hình thức lại bị “lại giống” “lai” với tiểu thuyết cổ Trung Quốc) I.2.1.2 Về xã hội: Đề cao chủ nghĩa bình dân bồi đắp lòng u nước sở lấy tầng lớp bình dân làm tảng (“Ca tụng nết hay vẻ đẹp nước mà có tính cách bình dân, khiến cho người khác đem lòng u nước cách bình dân Khơng có tính cách trưởng giả q phái”/ cuối năm 20, khái niệm “chủ nghĩa bình dân”, “nết hay vẻ đẹp bình dân” “yêu nước cách bình dân” q lạ, chưa xuất lộ tư tầng lớp sĩ phu gọi “tiên tri tiên giác”, chưa hình thành quan điểm người vốn thực chủ nghĩa bình dân thực tiễn Nguyễn Văn Vĩnh); I.2.1.3 Về tư tưởng: Vạch trần tính chất lỗi thời tàn dư Nho giáo ngự trị xã hội (“làm cho người ta biết đạo Khổng không hợp thời nữa” công khai chống lại lễ giáo phong kiến Tự lực văn đoàn gây cú “sốc” ý thức hệ, chấn động thành phần dính dáng nhiều đến Nho học, chí để dư chấn đến tận Hội thảo này); I.2.1.4 Về người: Lấy việc giải phóng cá nhân làm trung tâm điểm sáng tác (“Tôn trọng tự cá nhân”, “Lúc mới, trẻ, u đời, có chí phấn đấu tin tiến bộ” / văn chương trước 1930 chưa đưa người cá nhân lên vị trí trung tâm, khơng thế, giọng điệu chung bi sầu thảm Tự lực văn đoàn tuyên chiến với thứ tâm trạng xã hội nặng nề đó; với “cái bi” phải đối xử, vượt qua, niềm vui sống) Với điểm tóm tắt, hội đồn Nguyễn Tường Tam thành lập rõ ràng tư cách trường phái văn học hoàn chỉnh, khu biệt với kiểu tổ chức văn học xuất trước Trở trước, thi xã truyền thống lịch sử thường phải dựa vào lực tầng lớp bên vua quan, hay lãnh chúa vùng, chẳng hạn Hội Tao đàn Lê Thánh Tông, Chiêu Anh Mạc Thiên Tích Hoặc tập hợp đám thượng lưu quý tộc, chẳng hạn Mặc Vân thi xã Anh em Miên Thẩm Các loại thi xã lấy việc ngâm vịnh văn chương để chơi làm mục đích, nên mở rộng ảnh hưởng ngồi thi xã Tính khép kín đặc điểm hiển nhiên chúng Tự lực văn đoàn trái lại, tập hợp người khơng có quan tước, khơng lực bảo trợ Họ gồm người Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo, Thạch Lam, Tú Mỡ, Thế Lữ, Xuân Diệu (khơng có Trần Tiêu) Đứng mặt xã hội phải nói họ “chân trắng” Nhưng họ lại tập hợp lại lý tưởng muốn cống hiến cho văn học, thơng qua văn học mà Nhóm thực hi ện: 02 23 đóng góp cho xã hội, chung sức xã hội hóa hoạt động sáng tác họ, vận hành chế thị trường văn học nghệ thuật dấy lên từ Nam Bắc thuở Nghĩa họ chấp nhận cạnh tranh để sống nghề văn Họ khơng biết đến tiểu thuyết, thơ ca mà ràng buộc với việc sống nhờ vào hai tờ báo nhà xuất Họ khơng hy sinh mục đích văn chương cao quý cho việc kiếm kế sinh nhai giá, việc kiếm kế sinh nhai lại điều kiện để họ giữ vững thiên chức văn học “mục đích tự thân” , điều mà có lẽ, từ 1945 đến nay, chưa văn đoàn đất Việt làm có ý thức, có gan làm (còn nhớ cách vài năm, có ý kiến đề xuất chuyển hội sáng tác văn học nghệ thuật trở đời sống dân nghĩa, bỏ hẳn chế “xin cho”, vị lãnh đạo hội đồng loạt lên tiếng khẩn thiết đòi bảo vệ quyền thiêng liêng ) Cũng khác với ơng Nguyễn Văn Vĩnh, Phạm Quỳnh, để tổ chức nhóm cầm bút với mục đích truyền bá Âu Tây bước đầu xây dựng văn chương quốc ngữ, khơng tránh khỏi phải núp bóng Nhà nước Bảo hộ, Tự lực văn đoàn đồn thể văn học hồn tồn mang tính chất tư nhân, không ve vãn, nhân nhượng máy đương quyền không phát ngôn cho quyền lực dù lâm vào tình o ép khó xử Như vậy, nói, Tự lực văn đồn tổ chức văn học chưa có tiền lệ văn học Việt Nam Những mặt ưu trội kể đưa lại cho sức hấp dẫn đặc biệt, khơng tiền tính đến khống hậu, đẩy lên địa vị gần tuyệt đối văn đàn vòng năm tồn thực tế Sự đời có tác dụng kích thích phong trào sáng tác văn học nước tất yếu, nhu cầu nội tại, với tư cách tìm kiếm tự thực khát vọng tự Đó phương diện chủ chốt vạch rõ khác biệt chất với hội đồn văn học từ 1945 sau mà ta khơng thể mượn tiêu chí làm cột mốc so sánh I.2.2 Cách thức hoạt động cống hiến cho văn đàn Văn chương Tự lực văn đoàn thể khát vọng dân chủ đời sống văn học nghệ thuật Dân chủ trước tiên nề nếp sinh hoạt có tính nguyên tắc tổ chức văn học xây dựng theo chuẩn mực mẻ Âu Tây Không đề xuất mười tôn mà thôi, để luôn quán triệt mười tôn hoạt động thực tế, cơng việc văn đồn, công việc số báo, in sách, bàn bạc tập thể, có tranh luận sơi với cuối có trí nhóm Tư cách đáng trọng Nhất Linh khiến ơng làm tròn vai trò hạt nhân văn đồn tan rã chỗ, đốn, ơng khơng lạm dụng uy ông bầu ông chủ báo, hay cố giữ “khoảng cách” với người cộng sự, hầu hết ông chủ báo cốt dùng tờ báo để khoe danh thăng quan tiến chức Ơng hòa hợp mật thiết với anh em đồng đội, nhận số lương ngang anh em, gánh vác tất việc khơng khác anh em Chính thế, tình nghĩa người văn đoàn, Tú Mỡ thừa nhận, giữ thắm thiết sâu bền Quan trọng nữa, Đông Dương tạp chí Nhóm thực hi ện: 02 24 Giống người chiến sĩ tiểu thuyết Tự Lực văn đồn, người tiểu thuyết thị Nam Bộ kiêu bạc, hào hoa, lãng mạn, rờn rợn nỗi cô đơn mang theo bóng giai nhân dặm đường sương gió Họ có chí khí “Tráng sĩ khứ bất phục hoàn”, vừa kiên cường, vừa sầu buồn Dũng ln mang tim hình bóng Loan Trong thư gửi cho Thảo, Dũng viết lời gan ruột Loan: “Nghĩ Loan bị nhà bắt buộc lấy người khác, mà em lại phải sống đời phiêu bạt vô định, nên em Loan đường…” (Đoạn tuyệt, tr.103) Suy nghĩ giống hệt với suy nghĩ Tuấn Đời tươi thắm: “Chàng biết Thuý yêu chàng, đời trai thời loạn đời sóng gió, đời vơ định, vương vấn yêu đương làm chồn gót người đau lòng người lại Vả lại, ngày mai lăn thân vào đường tranh đấu, biết chàng có sống sót trở để gặp cố nhân chăng?” (Đời tươi thắm, tr.93) Trên bước đường lý tưởng, Dũng có Loan (Đoạn tuyệt), Ngọc có Thanh (Dòng sơng Thanh Thuỷ) Vũ có Phượng (Người u nước), Chung có Huyện (Nửa bồ xương khơ), Tuấn có Th (Đời tươi thắm) Quý có Ánh Mai (Sau dãy Trường Sơn) “Những lúc Quý thấy buồn vơ vẩn lúc Quý thấy nhớ Ánh Mai Trên bước đường tương lai vòi vọi, Quý mơ màng người bạn đồng hành chung tâm chí: người bên Quý Ánh Mai Nhưng kể từ mai, Quý xa Ánh Mai rồi, xa Ánh Mai mà không hẹn ngày tái ngộ (Sau dãy Trường Sơn, tr.14) Người khơng nghĩ người lại, mà hình ảnh người chiến sĩ tái qua đánh giá, niềm ngưỡng mộ nỗi nhớ nhung người bạn ái, người yêu, người vợ chốn quê nhà “Hình ảnh kẻ chinh phu/ Trong lòng người phụ” (Lưu Trọng Lư) cảm xúc buồn thương mà niềm hãnh diện, tơn thờ Rồi nàng thấy trước mặt hình ảnh Dũng ngồi trước lò sưởi, vẻ mặt rắn rỏi cương quyệt, vẻ mặt người có chí khí cao rộng, so sánh Dũng với Thân, chồng nàng, người có vẻ mặt tầm thường đời mà nàng biết tầm thường (Đoạn tuyệt, tr.29) “Lòng người thiếu nữ muốn nguôi nỗi niềm thương nhớ, lúc muốn quên lại lúc nhớ thương thêm Tâm hồn nàng ln ln phảng phất hình ảnh người trai ngang tàng khí phách chuyển gót chân lưu động đến chân trời góc bể rồi.” (Đời tươi thắm, tr.104) Bên cạnh niềm u thương, tơn thờ cảm giác thèm khát bầu trời tự cao rộng người Người gái nhà có cảm giác sống đời tù túng, bé mọn, tầm thường, người vùng vẫy với non sơng Điều thấy rõ cảm nhận Loan phải cam chịu lấy Thân, làm nơ lệ cho lễ giáo, Dũng vùng vẫy khỏi kìm kẹp gia đình mà sống đời gió bụi: “Thơi ta để mặc anh Dũng với cảnh đời gió bụi anh, yêu đành yêu tâm 73 hồn, người ngả, người sống riêng đời người ấy” (Đoạn tuyệt) Tương tự vậy, Lệ Ngôn nghĩ Hoàng Long, “cái chàng trai hiên ngang đất trời để đem lại sống vinh quang cho quê cha đất tổ ấy, độ nầy, biết lập nên nhiều thành tích vẻ vang cho giồng giống, hay bỏ thây ngang dọc bãi sa trường” (Tàn binh) lại đau xót cho phận phải làm vợ Emile, bó thân bốn tường vô cảm đời tầm thường, bệ rạc Trong đó, Th (Đời tươi thắm) bị lòng tin tơn giáo trói chân, chưa thể để Tuấn vui dặm hải hồ “Thuý thấy thèm muốn đời sống nhàn hạ đôi chim Nàng muốn chúng, sống tự với tình cảm thiên nhiên, hồ tâm hồn vào cảnh nên thơ tìm rung cảm tế nhị cảnh bao la, bát ngát Trong phút ấy, nàng tự nhiên nhớ đến Tuấn Nàng lại có ý nghĩ so sánh chàng trai ngang tàng với chim sống đời khống đạt, khơng phải chim xanh nhởn nhơ vườn hoa xinh đẹp, mà chim luôn tìm cách vượt mn vạn trùng dương để làm gì?” (Đời tươi thắm, tr.88) 3.2.2.2.1.2 Hình tượng nhân vật nữ phản kháng, tranh đấu Bên cạnh nhân vật người người chiến sĩ, cô gái tiểu thuyết đô thị Nam Bộ 1945-1954 nhiều mang dáng dấp tính cách tâm gái tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn Họ người có tư tưởng đại, cá tính, mạnh mẽ, có kiến lòng tự tơn Nếu Mai, Loan mạnh mẽ chống lại lễ giáo phong kiến để bảo vệ hạnh phúc cá nhân Tuyết, Nhung sống cuồng nhiệt đến tận với niềm khao khát thân Họ biết giá trị thân “Chỉ có trinh tiết tâm hồn đáng quý thơi” (Đoạn tuyệt), biết muốn ln đấu tranh ước muốn đáng Tính cách ta bắt gặp Lệ Ngôn Ngôn gửi thư tỏ tình cho Hồng Long thẳng thắn nói với chàng: “Người gái hạng đặt đâu ngồi đấy, mà kẻ yêu biết đòi, cần biết hỏi, sầu biết than” (Giai cấp, tr.62) Ngơn u Long chủ động tìm đến Long, khơng ngại miệng đời mai mỉa Thuỳ Nga (Ái tình nghệ thuật) thế, nàng tự định hạnh phúc việc chủ động đến với Hồng Ngơ Nàng biết chàng mặc cảm với nghèo khác biệt giai cấp hai người nên khơng mở lời, mà nàng đến tận nhà Hồng Ngơ, xin làm bạn chàng Tình u họ Hồng Ngơ mãi nhớ hình ảnh tiểu thư Thuỳ Nga đến thăm chàng, làm túp lều tồi tàn chàng sáng bừng lên ngày nắng đẹp Để bảo vệ tình u đưa đến kết có hậu, Thuỳ Nga chủ động xếp để Hồng Ngơ lấy lòng cha Nàng khen ngợi Hồng Ngơ với cha, chí nói khéo để làm cho cha hiểu lầm Hồng Ngơ văn sĩ giàu có, sau hai bên gặp nhau, nàng hướng nói chuyện vào chỗ cha nàng thích thú nhất, khiến ơng có cảm tình nể tài Hồng Ngơ “Bóng hạnh phúc thấp thống ngồi ngưỡng cửa đời nàng, nàng với tay 74 nắm lấy Bất giác nàng mỉm cười, chép miệng: ta thắng trở lực đời để mang lại hạnh phúc cho ta.” (Ái tình nghệ thuật, tr 244) Sự mạnh mẽ, liệt u Lệ Ngơn Thuỳ Nga có khác Mai (Nửa chừng xn) nàng định lấy Lộc, dù biết người mà chàng dẫn đến hỏi cưới nàng bà mẹ giả, có khác Tuyết (Đời mưa gió) tìm cách giật lấy Chương khỏi tay Thu, cô tiểu thư bà phủ, đơn giản nàng thích Chương Thậm chí nhân vật Ngọc Nga Tranh đấu Dương Tử Giang độc lập đến mức tự chọn chồng tự kết hôn, đặt cha mẹ vào tình Đứng trước quan lớn, quan bé, Ngọc Nga cao họ lòng tự tin dũng khí Tuy nhiên, thấy xây dựng nhân vật Ngọc Nga, tác giả có phần say sưa ý tưởng mình, khiến cho cô thiếu mềm mại cần thiết nhân vật nữ Những cô gái đại tìm cách đạt đến ước mơ, hạnh phúc theo quan điểm họ, dù có thành cơng hay khơng Loan Đoạn tuyệt Ngôn Tàn binh giống chỗ chuyển từ thái độ cố thoả hiệp để cầu lấy sống bình yên sang vùng vẫy để khỏi giới mà sống Loan muốn thoát khỏi xã hội cũ khắc nghiệt mà gia đình chồng nàng biểu tượng, Ngơn muốn khỏi người chồng Emile sống tầm thường để trở với kháng chiến Cả hai ban đầu miễn cưỡng chấp nhận đặt số phận: Loan chấp nhận lấy Thân để làm hài lòng cha mẹ, Ngơn chấp nhận lấy Emile để bảo vệ gia đình, nàng bị bắt tội tham gia kháng chiến Sự xung khắc cựu-tân nhà chồng Loan đày đoạ tinh thần nàng, khiến nàng có cảm giác tuyệt vọng Con nàng sinh khơng nàng nữa, nàng khơng thể dạy nàng muốn Trong đó, tình u chiều chuộng Emile làm cho Ngôn ngày suy sụp, tất tầm thường đời nàng sống xoáy thêm vào nỗi đau sống thừa mặc cảm phản bội nàng Loan Ngơn đứa chết đi, tức sợi dây tinh thần nối họ đời họ sống khơng Thật cách giải mâu thuẫn có phần ngẫu nhiên hai tác giả, gần cách giải dễ chấp nhận Sự mạnh mẽ, cá tính dám tranh đấu có từ thời Tự Lực văn đồn theo nhân vật nữ vào đấu tranh chung dân tộc Từ cô gái Tự Lực văn đồn đến nữ cứu thương văn chương tranh đấu miền Nam chặng đường phát triển vai trò người phụ nữ từ thân họ, đến vị trí họ từ gia đình đến ngồi xã hội Ban đầu đấu tranh đòi giải phóng tự cá nhân, để người phụ nữ sống với tình u khát vọng chân Cùng với việc chống lễ giáo phong kiến, cô đồng thời đấu tranh chống lại phân chia giai cấp Hoạt động xã hội chị em Vân, Dung Gió Thanh Thuỷ, chăm sóc dạy dỗ trẻ lang thang để chúng có đời tươi sáng hơn, hiểu theo nghĩa đấy, bắt nguồn từ lớp học Loan Đoạn tuyệt sau thoát khỏi nhà bà phán Lợi Nối tiếp sau ước mơ rộng lớn thoát khỏi đời tù túng, chật hẹp, hành động để làm thay đổi Loan khơng có may mắn vạch sẵn đường cứu nước để lựa 75 chọn, bước chân Loan khuấy động tâm hồn nhiều cô gái khác, để sau cô không đứng vận mệnh chung đất nước Khi người trai trận, người gái không nhà ngóng bóng dáng chinh phu Trong tranh Tảo vẽ kháng chiến làng Khánh Thiện, Hồ góp ý cho chàng phải thêm vào bóng dáng “một người đàn bà” “Cùng nước cả, dù trai hay gái phải đồng nhiệm vụ gặp thời binh lửa” (Cây ná trắc Vũ Anh Khanh) Ngày trước, Loan theo Dũng lên đường với lý chủ yếu nàng yêu Dũng, muốn chàng đến chân trời bạt gió Sự lên đường nàng lệ thuộc vào người, Dũng, nghĩa chưa độc lập hoàn toàn Trên mười năm sau, kháng chiến chống Pháp, văn học thị Nam Bộ có gái hoàn toàn độc lập định lên đường Quyết định lòng u nước, giác ngộ lý tưởng Mai Liên (Hờn chinh chiến), Phượng (Người yêu nước), Thuý (Đời tươi thắm), có đơn giản họ muốn sống đời khác hơn, có ý nghĩa hơn, Cải, Tín, Huyện Nửa bồ xương khơ “Bọn sống yên tĩnh bốn hàng lũy tre già quanh năm chải gió, yên phận mãi, buồn chán nữa! Nếu thế, đời bọn cô gái quê mùa khác, cần cù chăm từ nhỏ, lớn lên lấy chồng tổng, lý: sinh con, đẻ cháu chết vô người tự thuở Cuộc sống phẳng mặt nước ao tù thầm lặng.” (Nửa bồ xương khô) Nhân vật Phượng theo cách mạng Vũ đưa đường dẫn lối, sau hồ vào kháng chiến, Phượng tách khỏi bóng Vũ, khơng cảm thấy lệ thuộc vào tình u Vũ nữa, mà có cảm giác lựa chọn riêng nàng “Từ ngày bước chân vào đường cách mạng, Phượng thấy tâm hồn thay đổi hẳn Nàng khơng thấy hàng trâm lúc đượm vẻ u buồn, lòng lúc mênh mang niềm thương nhớ Có nhiều lúc nàng nghĩ đến Vũ, nàng không thấy rung cảm cách tha thiết Cái nhu hoài người gái yếu đuối tàn theo dĩ vãng Phượng nghĩ đến Vũ để gợi ý niệm hùng tráng giúp cho nàng thêm phấn khởi.” (Người yêu nước, tr 95) 3.2.2.2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.2.2.2.1 Xây dựng tuyến nhân vật đối lập Giống tác giả nhóm Tự Lực, nhà văn Nam Bộ xây dựng tuyến nhân vật đối lập để làm rõ luận đề tác phẩm Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo ln đặt nhóm nhân vật đại diện cho mới, tiến ln bên cạnh nhóm nhân vật đại diện cho cũ kỹ, lỗi thời Những người cũ gọi theo địa vị xã hội bà phủ, bà án, bà tham, ông huyện, cụ hàn… hay theo tên giáp Thân, Tuất Như tên gọi mình, họ cơng cụ tư tưởng, quan niệm người khác đặt từ 76 nghìn năm trước, dùng đời để bảo vệ tư tưởng Con người Loan, Mai, Tuyết, Nhung, Hiền, Dũng, Trúc, Tạo… tân cá tính, biết muốn sức bảo vệ ước muốn cá nhân đáng Tương tự vậy, tác giả Nam Bộ đặt nhân vật tranh đấu bên cạnh nhân vật phản tranh đấu: Vũ (Người yêu nước), Ngôn, Long (Giai cấp, Tàn binh) bên cạnh đại gia đình Cha Vũ ông phủ thân Pháp chống cách mạng Đối với ông, việc Vũ theo cách mạng nghĩa chống lại ông, chống lại lực mà ông cố gắng bám vào Ngôn đối đầu với cha quan chủ quận Ơng phản đối với Long khơng mơn đăng hộ đối Ơng lại nóng giận trốn nhà chiến khu Bên cạnh quan chủ quận có anh trai Ngơn suốt ngày nhiếc móc chì chiết lựa chọn em gái Tương tự vậy, Long khơng tìm thấy tiếng nói chung với gia đình Cha mẹ chàng tự hào chàng đỗ cao kỳ thi tuyển thơ ký Nam Kỳ Soái Phủ, chàng cảm thấy chán nản với đời thơ ký đợi chờ trước mặt, cảm thấy “ốn hận gia đình […] chánh sách nhồi sọ vinh thân phì gia gia đình chàng chẳng cám dỗ lòng chàng” (tr.10) Đến chàng lấy Huệ, chị Năm chàng tìm đến nhà sỉ nhục Huệ Huệ nghèo, khiến nàng đau khổ mà chết 3.2.2.2.2.2 Nhân vật phát ngôn thay nhà văn Bên cạnh cốt truyện tuyến nhân vật, tính luận đề tác phẩm bộc lộ việc nhà văn đặt vào miệng nhân vật tư tưởng suy nghĩ mình, nhờ họ phát ngơn thay Mai Huy (Nửa chừng xn) nhiều lần nói thẳng quan điểm suy nghĩ với bà Án: “Cụ với bọn hậu sinh chúng cháu hai sông nguồn, chảy bể, đằng chảy theo phía dốc bên sườn núi, gặp được”, hay vị luật sư (Đoạn tuyệt) cãi cho Loan cãi cho tư tưởng mới: “Tha cho Thị Loan tức ngài làm việc công bằng, tức tỏ chế độ gia đình vơ nhân đạo đến ngày tàn phải nhường chỗ cho chế độ gia đình khác hợp với đời bây giờ, hợp với quan niệm người có học mới” Tương tự vậy, Bão (Người yêu nước) khảng khái nói với Vũ quan điểm đường chiến đấu mà chàng theo đuổi: “Nước ta chế độ thuộc trị, thời thuận tiện ta Ta phải dùng đến phương pháp thứ hai: Giải phóng quốc gia Ta khơng thể làm khác hơn” (tr.50) Bão giãi bày nỗi lòng với Vũ, nói thay cho Thẩm Thệ Hà lý tưởng ơng Vì lời nói Bão mà Vũ nhận sống trưởng giả tẻ nhạt vơ nghĩa, thấy đường đấu tranh giải phóng quốc gia việc mà niên Vũ, Bão cần phải xông pha Đề cao sức mạnh lòng từ bi bác ý chí kiên cường đường cải tạo xã hội, nhà văn Thanh Thuỷ để Dung nói với Tuấn chàng ngỏ lời u cơ: “Theo em, tình u cá nhân phải bắt nguồn từ tình yêu gia đình, dân tộc trước Riêng kẻ vơ phúc: mồ cơi Thiếu tình u mẹ cha, có tình u dân tộc, hay nói rộng nữa: tình u nhân loại…” (Gió mới, nhứt, tr.241) Khi 77 vườn hoa sinh kế chị em Vân, Dung bị kẻ gian phá nát, đứng trước đói, khổ mịt mùng, Vân can đảm khuyên em: “Đời mặt trận, nhân sinh chiến sĩ Muốn thắng trận, người chiến sĩ cần phải xông pha, can đảm, sáng suốt Muốn đừng bị đời hắt hủi, hất bỏ lề sống, nhân sinh cần phải tranh đấu gian lao, khổ sở khơng người chiến sĩ ấy.” (Gió mới, nhứt, tr.110) Đơi khi, q hăng hái việc nhờ nhân vật phát ngơn hộ mà tác giả làm cho nhân vật trở nên có phần giáo điều phi thực tế 3.2.2.2.2.3.Hi sinh tâm lý nhân vật Để phục vụ luận đề, tác giả hy sinh tâm lý nhân vật vơ tình nắn nhân vật theo ý Nhân vật bị lý tưởng hoá thành đơn điệu chiều trở nên dễ dãi vận động tâm lý, thiếu quán tính cách Điều khơng tránh tiểu thuyết Tự Lực văn đồn tiểu thuyết thị Nam Bộ 1945-1954 Ở đoạn cuối tác phẩm Nửa chừng xuân, Lộc tìm Mai với tâm trạng tội lỗi tình yêu bùng dậy nồng nàn sau nhiều năm cách trở Mới phút trước chàng quấn lấy con, tha thiết muốn sum vầy với Mai, chí muốn rủ Mai trốn đi, mà sau vài câu thuyết phục Mai, Lộc đổi suy nghĩ “yêu sum họp” hào hứng nghĩ đến đời hành động, theo đuổi việc xã hội Sự thay đổi Lộc đột ngột Ngay biến đổi tâm lý Mai không hợp lý Tác giả dụng công xây dựng Mai gái mạnh mẽ, u Lộc tình u nồng nàn, Lộc mà lấy chồng khơng danh ngơn thuận, Lộc mà chịu cay đắng đủ điều Sau nhiều năm, Mai không nguôi nỗi đau bị bà Án chà đạp, yêu Lộc Vậy mà không hiểu đâu, Mai đột ngột nghĩ tới việc yêu Lộc sum họp với tâm trạng nhẹ nhõm – điều chưa thấy Mai nghĩ đến tận trang cuối truyện Có lẽ Khái Hưng khơng cảm thấy thuyết phục với cách giải mình, khơng tìm cách khác Ơng kết êm đẹp, thực thoả hiệp, mà hy sinh nhân vật yêu mến Thạch Bích Loan Gió Thanh Thuỷ thay đổi tâm lý dễ dãi Hai nhân vật vốn nhà giàu có, coi trọng đồng tiền khinh người nghèo Tác giả dùng nhiều chi tiết để nhấn mạnh tính cách họ, để họ xuất thường xuyên qua đánh giá Tuấn Thạch muốn chiếm cảm tình cô hàng hoa tên Vân mà cho người phá nát vườn hoa sinh kế chị em Vân, hòng đẩy họ vào chốn khốn cùng, phải nhận giúp đỡ Vân khơng khuất phục, tự tay gây dựng lại thứ Thế Thạch hối hận đến xin lỗi Vân từ trở thành bạn người nghèo Vân Trong đó, Bích Loan có thừa nguy hiểm giả vờ tự tử nhằm đánh vào lòng trắc ẩn Tuấn chiếm lấy Tuấn, dù biết Tuấn yêu Dung, mà vài lần chứng kiến Dung dang tay che chở lũ trẻ nghèo động lòng thay đổi tâm tính, trở thành người tốt Sự thức tỉnh nhân vật có tính lý tưởng hoá, lãng mạn hoá thiếu thuyết phục Trong Tranh đấu Dương Tử Giang, tính cách Ngọc Nga lại đơn giản, chiều Để minh hoạ cho lý tưởng đấu tranh giai cấp, tác giả nhân vật nữ chọn giai cấp để lấy chồng Từ quan điểm chọn chồng Nga, 78 suy luận Nga khơng lấy Trọng lấy anh dân cày khác, yêu người yêu Trọng Để phục vụ luận đề, tác giả xố bỏ giới tình cảm cá nhân nhân vật Nga không lấy chồng, mà lấy giai cấp nông dân chồng 3.3.Tiểu kết Tự Lực văn đồn cơng nhận giữ vai trò quan trọng tiến trình đại hố văn xi Việt Nam Những nhân vật lãng mạn, hay mơ mộng, cốt truyện luận đề đậm tính đấu tranh kêu gọi tác động sâu sắc đến nhiều nhà văn đương thời hậu Nhiều nhà văn Nam Bộ trực tiếp chê bai tính lãng mạn tiểu thuyết nhóm Tự Lực, họ lại khơng để ý văn chương phảng phất vẻ thướt tha, yêu kiều văn đồn này, nhân vật có nỗi niềm sầu buồn, vương vấn nhân vật nam thanh, nữ tú đời từ năm ba mươi Sức sống bền lâu tiểu thuyết Tự Lực văn đồn khơng nằm tác phẩm họ, mà nằm tác phẩm nhà văn thời sau, có nhà văn sinh trưởng sáng tác đô thành phương nam năm kháng Pháp Ngày nay, tác phẩm Tự lực văn đồn khơng vùng cấm Khơng liên tục tái bản, đưa vào giảng dạy, hữu luận văn, luận án nhà trường Điều minh chứng hùng hồn cho sức sống trào lưu Tự lực văn đoàn với giá trị mà đem đến cho văn học dân tộc Dương Nghiễm Mậu khẳng định: “Nhìn lại văn chương tiền chiến, nhà phê bình văn học nói đến chỗ đứng lớn lao Tự lực văn đoàn, họ làm thành biến cố, ghi dấu thời đại, văn chương Tự lực văn đoàn thực giai đoạn có thật văn học sử” nên khơng thể phủ nhận nó, vứt khỏi đời sống văn học dù với lý KẾT LUẬN Sự đời Tự lực văn đoàn mở hướng cho văn học Việt Nam chặng đầu q trình đại hóa văn học dân tộc Các tác giả có 79 nhiều sáng tạo việc kết hợp văn minh phương Tây đại chắt lọc tinh hoa văn học dân tộc để làm nên đặc điểm bật cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Với cách tân, đổi hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật, Tự lực văn đồn đem đến cho tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 diện mạo mới, góp phần đưa tiểu thuyết hòa nhập vào quỹ đạo chung cơng đại hóa văn học nước nhà So với hoàn cảnh xã hội thời giờ, Tự lực văn đoàn đưa quan niệm tiến nội dung thủ pháp nghệ thuật mẻ có ý nghĩa khởi đầu cho q trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XX Dù khơng phải nhóm nhất, nhóm quan trọng tham gia vào công cải cách văn học Việt Nam Những đóng góp Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh Khái Hưng nói riêng cho tiểu thuyết Việt Nam đại phủ nhận Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn bật tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng người cá nhân Đặc biệt, tác giả trọng vấn đề tự cá nhân hạnh phúc riêng tư người phụ nữ Tuy nhiên, vấn đề đặt người phụ nữ thuộc tầng lớp trên, tầng lớp trung lưu tư sản hay tiểu tư sản thành thị Vấn đề cải cách xã hội đặt tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn Mục đích họ viết loại tiểu thuyết soi rọi luồng ánh sáng văn minh, lạ vào sống vốn ảm đạm người dân quê Vấn đề cải cách nông thôn tác giả Tự lực văn đồn nhìn nhận Đây điểm tiến văn đoàn so với thời điểm giờ, tiếc họ lại giải vấn đề theo tinh thần cải lương tư sản Nhất Linh, Khái Hưng xây dựng hệ thống nhân vật nữ đặc sắc gồm hai tuyến đối lập Một bên người phụ nữ tân học đại diện cho hệ tư tưởng tư sản, bên người phụ nữ đại diện cho gia đình phong kiến với lề thói cổ hủ, bất hợp thời Trong đấu tranh hai tuyến nhân vật này, nhà văn ln đứng phía người phụ nữ có học, có lý tưởng sống, bênh vực bảo vệ quyền tự cá nhân, quyền tự lựa chọn hạnh phúc họ Thông qua hệ thống nhân vật nữ hai tác phẩm Đoạn tuyệt Nửa chừng xuân, Nhất Linh Khái Hưng đề cập vấn đề có tính chất thời mang ý nghĩa xã hội sâu sắc bước đầu mở hướng cho nạn nhân xã hội phong kiến Hình tượng luận đề hai tác phẩm có gắn bó kết hợp nhuần nhị nên tạo sức khái quát cao mà không đẩy tác phẩm vào tình trạng minh họa cách cơng thức, cứng nhắc Khơng đóng góp mặt nội dung, phương diện nghệ thuật, tiểu thuyết 80 luận đề Tự lực văn đồn có nhiều đóng góp cho q trình đại hóa thể loại tiểu thuyết Bằng bút pháp nghệ thuật đại, tiểu thuyết luận đề, trang viết Nhất Linh, Khái Hưng phá vỡ cốt truyện, kết cấu, chủ đề mơ típ quen thuộc văn học truyền thống Đặc biệt phải kể tới cách tân mặt ngôn ngữ, giọng điệu nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Các nhà văn thường sâu vào giới cảm giác để miêu tả giới nội tâm nhân vật Nhân vật họ có khả cảm nhận biến chuyển thời cuộc, giới xung quanh, cảm nhận thấu hiểu tâm tư người khác Xun suốt tồn tác phẩm dòng hồi ức, kỉ niệm, chúng đóng vai trò tác nhân thúc đẩy vận động phát triển tâm lý nhân vật Nhờ người đọc khám phá giới nội tâm nhân vật tầng rộng hơn, sâu Không gian nghệ thuật mở với xuất tranh thiên nhiên sinh động chân thực làm cho nhân vật bộc lộ tâm lý, tính cách Thời gian nghệ thuật mở nhiều chiều, linh hoạt hơn, sắc nét khơng đơn theo trình tự thời gian vật lý Sự xuất thời gian tâm lý với đan xen khứ – tương lai tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Điểm bật tiểu thuyết Tự lực văn đồn xóa bỏ lối kết cấu chương hồi, tác phẩm kết cấu theo quy luật tâm lý, diễn tiến cốt truyện diễn theo dòng cảm xúc nhân vật Những dòng độc thoại nội tâm Đoạn tuyệt Nửa chừng xuân giúp người đọc thấy phát triển suy nghĩ tính cách nhân vật Ngơn ngữ đối thoại phần cá thể hóa rõ nét Có thể nói thành cơng mà Tự lực văn đồn thu việc cách tân thể loại tiểu thuyết đưa văn học Việt Nam thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, tiến đến hệ thống thi pháp văn học đại, nhanh chóng bắt kịp với phát triển chung văn học khu vực giới Đây nỗ lực đáng ghi nhận đóng góp lớn mà Tự lực văn đoàn đem đến cho văn học Việt Nam Với đề tài: Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn, chúng tơi xin góp ý kiến nhỏ bé vào việc ghi nhận đóng góp Tự lực văn đồn nói chung Nhất Linh, Khái Hưng nói riêng cho cơng đại hóa văn học Việt Nam năm 1930 Việc nghiên cứu tiểu thuyết đóng góp Tự lực văn đồn vấn đề hấp dẫn lý thú song khơng khó khăn phức tạp Trong đề tài chúng tơi, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong muốn nhậ n lời góp ý chân thành thầy vấn đề triển khai tiểu luận nhóm Xin trân trọng cảm ơn! 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du – Hà Nội M Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội A Brech (1965), Sân khấu (tập 2) Trương Chính (1997), Tuyển tập (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội “Chuyện trò với Hồng Xn Hãn”,Tạp chí Sơng Hương, Huế, số 37 tháng – 1989 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước Cách mạng tháng Tám, Luận án phó tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (2000), Tự lực văn đoàn - người văn chương, Tuyển tập Phan Cự Đệ (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 10 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, H 11 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Xây dựng, Hà Nội 12 Hà Minh Đức (1989), Nhà văn tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên), (2001), Lý luận văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 82 14 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu – tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Vu Gia (1993), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết, Nxb Văn hóa, Hà Nội 16 Vu Gia (1994), Thạch Lam – Thân nghiệp, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 Vu Gia (1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nxb Văn hóa, Hà Nội 18 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ Giáo dục Quốc gia xuất bản, Hà Nội 19 Lê Bá Hán (chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Lê Thị Đức Hạnh (1991), “Mấy ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn”, Tạp chí văn học (số 3) 21 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XX), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 23 Mai Hương (Tuyển chọn) (2000), Nhất Linh bút trụ cột, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 24 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 25 Khái Hưng (1992), Nửa chừng xuân, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Khái Hưng (1989), Hồn bướm mơ tiên, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 27 Khái Hưng (1989), Gia đình, Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Khái Hưng (1989), Thừa tự, Văn xuôi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Khái Hưng (1989), Thốt ly, Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 4, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Trần Đình Hượu (1991), “Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đông”, Sông Hương (số 4) 31 M B Khrapchencô (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 32 M B Khrapchenco (1984), Sáng tạo nghệ thuật – thực – người, Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Thạch Lam (1941), Theo giòng, Nxb Đời nay, Hà Nội 35 Mã Giang Lân (chủ biên) (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 36 Phong Lê (1968), “Sống mòn – Tâm Nam Cao”, Tạp chí văn học (số 9) 37 Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam đại lịch sử lý luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (2009), “Tiếp tục nhìn lại Tự lực văn đồn”, báo Giáo dục thời đại, số xuân (157), 39 Phong Lê (2002), “Văn xuôi năm 20 (thế kỉ XX) phòng chờ cho bước chuyển giai đoạn sau 1932”, Tạp chí văn học (số 5) 40 Nhất Linh (1972), Viết đọc tiểu thuyết, Nxb Đời 41 Nhất Linh (1992), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, 84 Hà Nội 42 Nhất Linh (2001), Văn chương Tự lực văn đoàn, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 44 G N Pôxpêlôp (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trương Thanh Mại (1937), “Phê bình Lạnh lùng Nhất Linh”, Sông Hương (số 22) 46 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn, tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), “Quá trình đại hóa văn học Việt Nam đầu kỉ XX”, Tạp chí văn học (số 5) 49 Vương Trí Nhàn (2000), Những lời bàn tiểu thuyết Văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 50 Nhiều tác giả (1987), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Nhiều tác giả (1994), Thạch Lam văn chương đẹp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (2005), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Phạm Thế Ngũ (1965), Văn học sử giản ước tân biên, Quốc Học tùng thư, Sài Gòn 54 Nhiều tác giả (1995), Những bậc thầy văn chương giới – tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 85 55 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, Tập 1, Nxb Văn học – Hội nghiên cứu giảng dạy văn học thành phố HCM 56 Hoàng Ngọc Phách (1988), Tố Tâm, Nxb Đại học GDCN, H 57 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học – Xã hội, Hà Nội 58 Trần Đăng Suyền (2002), Chủ nghĩa thực Nam Cao, Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 59 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 63 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Hoài Thanh (1982), Đánh giá nhân sinh quan Tiêu sơn tráng sĩ, Tuyển tập Hoài Thanh (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 65 Bùi Việt Thắng (Biên soạn) (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 66 Bạch Năng Thi, Phan Cự Đệ (1991), Văn học Việt Nam 1930 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện (chủ biên), (1996), Nhìn lại tranh luận nghệ thuật 1935 – 1939, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Ngô Văn Thư (2006), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Thế giới, H 69 Phan Trọng Thưởng – Nguyễn Cừ (2001) (tuyển chọn), Văn chương Tự lực văn đoàn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Trần Thị Việt Trung (2002), Lịch sử phê bình văn học Việt Nam (giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1945), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 86 71 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 87 ... (tức luận đề) có trước Cần phải phân biệt tiểu thuyết luận đề với luận đề tiểu thuyết Luận đề tiểu thuyết chủ đề, vấn đề: “Triết lý xã hội, đạo đức loại hình tư tưởng khác đặt tác phẩm” Chủ đề. .. phương Tây, tiểu thuyết Việt Nam thực trở thành tiểu thuyết đại 1.1.2 Tiểu thuyết luận đề Tiểu thuyết luận đề hiểu tiểu thuyết mà cốt truyện số phận nhân vật dùng để chứng minh cho vấn đề triết... CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN ĐẾN TIỂU THUYẾT HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 69 3.1 Mục đích sáng tác văn chương 69 3.2 Những ảnh hưởng từ tiểu thuyết tự lực

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w