Thể loại tiểu thuyết luận đề của tự lực văn đoàn (qua nửa chừng xuân, đoạn tuyệt, bướm trắng)

132 673 7
Thể loại tiểu thuyết luận đề của tự lực văn đoàn (qua nửa chừng xuân, đoạn tuyệt, bướm trắng)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (QUA NỬA CHỪNG XUÂN, ĐOẠN TUYỆT, BƯỚM TRẮNG) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Hà Nội – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (QUA NỬA CHỪNG XUÂN, ĐOẠN TUYỆT, BƯỚM TRẮNG) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60.22.01.20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Phạm Quang Long, người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, quý thầy giáo, cô giáo Phòng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Lý luận văn học, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 08 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chƣơng THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ VÀ VỊ TRÍ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 13 1.1 Giới thuyết thể loại tiểu thuyết luận đề 13 1.2 Bức tranh chung tiểu thuyết luận đề Việt Nam đầu kỷ XX 16 1.2.1 Cơ sở hình thành phát triển tiểu thuyết luận đề 16 1.2.2 Tiểu thuyết luận đề - thể loại bật văn xuôi tự Việt Nam đầu kỷ XX.19 1.3 Vị trí tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn văn học Việt Nam đại 22 1.3.1 Quan niệm văn hóa - xã hội văn chương Tự lực văn đoàn 22 1.3.2 Sự đời phát triển tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 25 1.3.3 Những đóng góp Tự lực văn đồn với phát triển tiểu thuyết luận đề 33 1.3.4 Vị trí Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt Bướm trắng hành trình sáng tác Tự lực văn đồn 36 Chƣơng 2: CỐT TRUYỆN VÀ NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN 40 2.1 Cốt truyện tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 40 2.1.1 Giới thuyết cốt truyện tiểu thuyết 40 2.1.2 Nghệ thuật tổ chức cốt truyện tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 43 2.1.2.1 Cốt truyện trọng tâm lí nhân vật 43 2.1.2.2 Cốt truyện đa tuyến 49 2.2 Nhân vật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 52 2.2.1 Giới thuyết nhân vật tiểu thuyết 52 2.2.2 Các kiểu nhân vật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 54 2.2.2.1 Kiểu nhân vật hệ trẻ cấp tiến 54 2.3.2.2 Kiểu nhân vật hệ già bảo thủ 57 2.3.3 Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 60 2.3.3.1 Miêu tả nhân vật qua ngoại hình 61 2.3.3.2 Miêu tả nhân vật qua biểu nội tâm 65 2.3.3.3 Miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 71 2.3.3.3 Miêu tả nhân vật qua hành động 77 Chƣơng ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT, NGƠN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRONG TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐỒN 82 3.1 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn 82 3.1.1 Giới thuyết điểm nhìn trần thuật 82 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 84 3.1.2.1 Trần thuật điểm nhìn tồn tri 84 3.1.2.2 Điểm nhìn trần thuật phức hợp 89 3.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 94 3.2.1 Giới thuyết ngôn ngữ tiểu thuyết 94 3.2.2 Đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 97 3.2.2.1 Ngôn ngữ trần thuật mang đặc trưng tầng lớp trí thức tiểu tư sản thành thị 97 3.2.2.2 Ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại nhân vật 105 3.3 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 111 3.3.1 Giới thuyết giọng điệu trần thuật 111 3.3.2 Giọng điệu trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn 112 3.3.2.1 Giọng điệu dung dị, trữ tình 113 3.3.2.2 Giọng điệu lạc quan, tin tưởng 115 3.3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm 117 KẾT LUẬN 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luận đề đặc điểm bật văn xuôi tự Việt Nam đầu kỷ XX Tính luận đề văn học khơng phải đến giai đoạn đầu kỷ XX có, đến giai đoạn có đặc điểm khác với giai đoạn trước - đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc trở thành đặc trưng tiêu biểu khuynh hướng sáng tác văn học khác Đặc biệt, đến sáng tác Tự lực văn đồn loại hình tiểu thuyết luận đề xuất xem thể loại với cách tân độc đáo Bối cảnh văn hóa - xã hội Việt Nam đầu kỷ XX có tác động trực tiếp đến sáng tác văn học giai đoạn Sự ảnh hưởng văn hóa phương Tây làm nảy sinh vấn đề xã hội mới, xúc tác làm cho mâu thuẫn quan niệm cũ mới, khát vọng tình yêu, quyền tự hôn nhân, tư tưởng cải cách… dịp bộc lộ rõ nét sâu sắc Để thể sâu sắc vấn đề văn học đòi hỏi cách tân, đổi người nghệ sĩ nhận thức, quan niệm thẩm mĩ phương pháp sáng tác Đáp ứng yêu cầu đó, nhiều nhóm văn chương, có Tự lực văn đồn xuất đưa đề tài xã hội, người thời đại vào tiểu thuyết cách khéo léo sáng tạo Trong văn học đầu kỷ XX, Tự lực văn đoàn coi nhóm văn chương tiêu biểu có sức sáng tạo dồi dào, ý thức cách tân nghệ thuật tiểu thuyết coi tổ chức có cơng đầu cho q trình đại hóa văn học dân tộc, đặc biệt văn xuôi Những tiểu thuyết luận đề xã hội người thời đại sáng tạo đáng kể bút văn xi Tự lực văn đồn Có thể thấy từ Hồn bướm mơ tiên đến Băn khoăn Tự lực văn đồn tiểu thuyết mang tính luận đề, tiểu thuyết như: Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Bướm trắng… sáng tác thể ý đồ “soạn sách có tư tưởng xã hội, ý làm cho người xã hội ngày lên” Tự lực văn đoàn Nhìn từ góc độ thể loại, nhận định, tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn góp phần quan trọng tiến trình đại văn học dân tộc, bước tạo diện mạo cho văn học Việt Nam đầu kỷ XX Những cách tân thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn thể số phương diện: cốt truyện, kết cấu, nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu… Từ truyện thơ Nơm mang tính luận đề văn học dân tộc đến tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn, có thay đổi lớn tư tưởng văn chương, vấn đề phương thức thể hiện, phản ánh nhu cầu xã hội nội văn học Với lí trên, chúng tơi lựa chọn triển khai đề tài: “Thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn (qua Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng)”, với mong muốn đóng góp thêm vào hướng tiếp cận theo thể loại tiểu thuyết nhóm văn chương vốn có nhiều đóng góp cho cách tân văn học Việt Nam đầu kỷ XX Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ đời đến nay, Tự lực văn đoàn sáng tác nhóm văn chương nhận nhiều quan tâm học giả Hơn 80 năm qua, việc nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết Tự lực văn đồn có nhiều diễn biến phức tạp Do giới hạn phạm vi nghiên cứu, phương pháp, quan điểm tiếp cận nên tiến hành khảo sát cơng trình nghiên cứu để thực đề tài “Thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn (qua Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng)”, chúng tơi khó khảo sát, phân tích hết phong phú, phức tạp tượng văn học (tác giả, tác phẩm) thuộc Tự lực văn đồn Vì vậy, nội dung này, chúng tơi tập trung trình bày số cơng trình nghiên cứu để phục vụ trực tiếp cho việc triển khai đề tài Ngoài ra, đa dạng cách viết tên nhóm văn chương cơng trình nghiên cứu khác nên luận văn này, viết tên nhóm Tự lực văn đồn để tạo quán cách viết Chúng tạm chia thành hai loại tài liệu: Thứ cơng trình chun biệt nghiên cứu Tự lực văn đoàn tác phẩm Tự lực văn đoàn Các tác giả Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh Về Tự lực văn đoàn (1989) khẳng định đóng góp lớn Nhất Linh, Khái Hưng - hai bút trụ cột nhóm phương diện nghệ thuật: “nghệ thuật miêu tả chiều sâu tâm lý” [48, tr 94], “hiện thực tâm lý” [48, tr 129], “Khái Hưng có tài miêu tả tâm lý hạng niên biết ăn chơi trụy lạc băn khoăn tìm lí tưởng mà khơng thấy Đặc biệt ông biết sâu vào tâm lý thiếu nữ lớn lên” [48, tr 139] Rõ ràng, tác giả chưa ý nhiều đến đổi nội dung xã hội tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, chưa coi trọng tư tưởng xã hội, tư tưởng cải cách tác giả chuyển tải vào văn chương, chưa đánh giá mức “giá trị phản ánh” vấn đề xã hội nhà văn Các tác giả đưa nhận xét xác đáng đóng góp nghệ thuật tiểu thuyết nhóm văn chương nói chung, nhà văn cụ thể nói riêng Tác giả Phan Cự Đệ với Tự lực văn đoàn - Con người văn chương (1990), đưa nhận định đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình đại văn học Việt Nam đầu kỷ XX, đặc biệt việc “xây dựng tiểu thuyết Việt Nam đại” Theo đó, tác giả nhận định: “Tự lực văn đồn có cơng lớn việc đổi văn học vào năm 30 kỷ, đổi từ quan niệm xã hội mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội việc đẩy nhanh thể loại văn học đường đại hóa, làm cho ngơn ngữ văn học trở nên sáng giàu có hơn” [18, tr 37] Đồng thời tác giả đáng giá đặc sắc phương diện nghệ thuật văn xi Tự lực văn đồn: “Nhìn chung tiểu thuyết Tự lực văn đồn có kết cấu cốt truyện chặt chẽ, lối kể chuyện hấp dẫn, duyên dáng, ngôn ngữ sáng, trang nhã, gợi cảm giàu chất thơ, đoạn miêu tả thiên nhiên đất nước đậm đà màu sắc dân tộc, dòng tâm lí tinh tế xen kẽ với độc thoại, đối thoại sinh động” [18, tr 42] Đánh giá vị trí văn chương Tự lực văn đồn dòng chảy văn học đương thời, tác giả Trần Đình Hượu với nghiên cứu Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng, (Tạp chí Sơng Hương, Số – 1991) khẳng định: “Sự đóng góp Tự lực văn đoàn vào thắng lợi văn học (thơ, kịch, tiểu thuyết), năm hai mươi, ba mươi lớn, chủ động, tích cực Về mặt nhà văn hoạt động độc lập hay nhóm văn học khác khơng thành cơng vậy, không cống hiến nhiều vậy” [31, tr 44] Tác giả Lê Thị Đức Hạnh với viết Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn đăng Tạp chí Văn học, số – 1991 góp thêm cách đánh giá, cách nhìnmới mẻvề văn chương Tự lực văn đồn: “So với hệ trước, Tự lực văn đồn có khám phá đổi rõ rệt cách viết; từ cách đặt vấn đề, xây dựng truyện, mô tả tâm lí nhân vật, diễn đạt cảm xúc, nhìn vào lối hành văn dễ thấy: giản dị, sáng, giàu hình ảnh, linh hoạt, uyển chuyển Ngày nay, đọc lại sáng tác Tự lực văn đồn thấy khơng hấp dẫn lắm, đặt vào thời điểm nó, cách hàng nửa kỷ, với thứ văn chương trước đó, cổ lỗ, đầy biền ngẫu, sáo ngữ trống rỗng, cầu kỳ, thấy hết giá trị nó, khiến đơng đảo cơng chúng hâm mộ, niên trí thức thành thị”; “Đến văn Khái Hưng Nhất Linh Tự lực văn đồn thời kỳ đầu làm bước nhảy vọt” [31, tr 91] Đồng thời, tác giả đưa số lưu ý cách nhìn nhận đánh nhóm văn chương này: “Cần phải thực đổi cách nhìn nhận, đánh giá Tự lực văn đồn, tổ chức văn học có mặt hạn chế, lệch lạc, có nhiều đóng góp q báu cho văn học dân tộc năm 30 kỷ [31, tr 94] Tác giả Hà Minh Đức với Tự lực văn đồn Trào lưu - Tác giả (2007) trình bày khảo luận Tự lực văn đồn; phân tích số tác phẩm văn chương Tự lực văn đoàn tuyển chọn viết đánh giá Tự lực văn đồn Trong cơng trình này, tác giả nhận định: “Có thể nói với cách tân văn đoàn này, tiểu thuyết Việt Nam thực bước vào quỹ đạo thời kì đại” [23, tr 177] Đánh giá mặt nghệ thuật văn xi Tự lực văn đồn, tác giả cho rằng: “Thành công đáng kể nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đoàn vấn đề xây dựng nhân vật” [23, tr 184]; “Tự lực văn đồn khơng đột phá mũi tiến công vào hệ tư tưởng phong kiến, khơng góp phần đại hóa qua số Người đọc nhận thấy giọng điệu trữ tình sâu lắng Đoạn tuyệt Bướm trắng thông qua lời người trần thuật gọi câu văn êm ả, mượt mà tả cảnh thiên nhiên tâm trạng người: “Trời mờ mờ tối Trên rặng tre xơ xác, da trời tím sẫm thưa thớt điểm vài ngơi long lanh Trong phòng Loan ngồi tựa cửa, vai quàng khăn đầy mà nàng thấy hết lạnh lẽo buổi chiều xuân thấm vào người” [37, tr 49]; giọng điệu du dương, nhẹ nhàng câu văn kể hòa trộn với tả: “Bỗng Loan ý lắng tai nghe Ở xa xa tiếng sáo thổi đưa lại, Loan nghe lời than vãn xuân nữ đa tình ngồi vườn đầy hoa thơm nhớ tới tình nhân xa vắng Rồi mơ mộng, Loan tưởng tượng người tình nhân giống Dũng… thẫn thờ để tiếng sáo du dương đưa tâm hồn nàng phiêu lưu đến cảnh mộng xa xăm” [37, tr 54] Hoặc câu văn dịu dàng, tinh tế để diễn tả tâm trạng nhân vật gặp gỡ Loan - Dũng trước ngày Dũng lên đường xa Loan phải lấy chồng: “Rồi hai người lặng lẽ ngồi nhìn hạt mưa bay Loan rùng mình, cởi khăn san qng phủ lên đầu, gió lạnh lên lọt vào phòng Loan cảm thấy lạnh lẽo đời nàng Dũng xa” Hay cách trần thuật mượt mà kể kết hợp với tả Trương Bướm trắng: “Trương không nghe Tuyển nói Mắt chàng nhìn vào sổ mở để lộ ngồi khu vườn nắng Chắc khơng chàng quên cảnh vườn nắng lúc đó, chòm lấp lánh ánh sáng màu vàng bơng hoa chuối tây nở góc giậu Hình trời nắng bên giới Tai chàng khơng nghe thấy tiếng Tuyển nói bên cạnh, nghe rõ tiếng nhỏ kia, tiếng gió cây, tiếng chim sâu bay chuyền giậu tiếng ghế hay chõng người ta kéo bên hàng xóm với tiếng đứa trẻ nói giọng” [38, tr 67] Ở đoạn văn trên, lối kể, lối tả chi tiết, với ngôn ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, mượt mà người trần thuật yếu tố tạo nên giọng điệu trần thuật dung dị, trữ tình, lãng mạn câu chuyện Đó giới nhẹ nhàng, dịu dàng, mơ mộng, có nỗi sầu muộn, man mác Loan, có cảm giác êm đềm, dịu nhẹ Trương Ở người đọc hòa không gian thơ mộng cảnh vật thiên nhiên, thấy 114 rung động tâm hồn diễn biến tinh vi cảm giác, tâm trạng người Giọng điệu trần thuật trữ tình sâu lắng giúp cho tác phẩm luận đề Tự lực văn đoàn trở nên mềm mại, tươi không khô cứng, giáo điều nhiều tác phẩm giai đoạn trước Chính giọng trữ tình sâu lắng làm nên chất thơ, chất nhạc cho văn chương Nhất Linh, Khái Hưng nói riêng Tự lực văn đồn nói chung Có thể đánh giá, giọng điệu dung dị, trữ tình tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn đóng góp cho cách tân nghệ thuật viết tiểu thuyết nhóm văn chương phát triển chung tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX 3.3.2.2 Giọng điệu lạc quan, tin tưởng Bên cạnh giọng điệu trữ tình, giọng diệu lạc quan tin tưởng thể tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn thơng qua ngơn ngữ người trần thuật ngôn ngữ nhân vật tác phẩm Yếu tố làm nên giọng điệu xuất phát từ đặc trưng ngơn ngữ tầng lớp trí thức tiểu tư sản văn chương tác giả Tự lực văn đồn Đồng thời đối tượng Tự lực văn đồn tầng lớp trí thức tiểu tư sản, học sinh, sinh viên, niên trí thức trẻ trung, người yêu đời, mang lí tưởng xã hội định Những nhân vật tác phẩm luận đề Tự lực văn đoàn xây dựng để thể lý tưởng, ước mơ, chủ trương cải cách văn hóa xã hội, lối sống theo văn minh Tây phương Vì ngơn ngữ nhân vật ln “thứ ngôn ngữ nhiều lý lẽ người tiểu tư sản thời kỳ đầu mang đậm chất lạc quan ý thức quyền lợi vị trí cá nhân xã hội, tin tưởng vào lý tưởng tư sản mà họ tiếp nhận sách vở” [56] Trong Nửa chừng xuân, giọng điệu lạc quan tin tưởng thể qua lời thoại nhân vật trẻ tuổi, u đời Đó nhìn tươi mới, lạc quan tương lai, đồng thời nhận thức đời, tình yêu hạnh phúc Lộc: “Nhưng em ạ, anh không nghĩ tới xã hội đem hết nghị lực, tài trí làm việc cho đời Rồi hưởng vài thư nhàn mà tưởng nhớ tới em, mà yêu dấu hình ảnh dịu dàng em, linh hồn cao thượng em Trời ơi! 115 Anh sung sướng quá, anh trông thấy rõ rệt đường tương lai sáng sủa anh Đời anh từ đổi khác hẳn Đời anh từ đổi khác hẳn Đời anh từ không riêng anh Anh người khác, anh bỏ dời phú quí mà dấn thân vào đời gió bụi Anh trơng thấy trước mắt cay cực lầm than đợi anh Nhưng anh khơng ngại, có em…”; “Anh biết anh mãi sung sướng, anh tin ngày ngày, tháng tháng lúc em âu yếm nghĩ đến anh, đủ an ủi anh rồi… Em xa anh, tâm trí hai lúc gần nhau, trọn đời hai ta gần nhau” [29, tr 251-252] Hay diễn tả tâm trạng phấn chấn vui sướng hai tâm hồn sống giây phút hạnh phúc cởi bỏ nghi ngờ, khổ đau để hướng đến đời mới: “Trong lò sưởi lửa đỏ tươi vùn bốc lên Bụi than văng lấm hoa, tiếng củi cháy lách tách reo vui Hạnh phúc bao bọc âu yếm hai tâm hồn khống đạt, siêu ngồi vòng tư tưởng nặng nề u ám” [29, tr 252] Trong Đoạn tuyệt, người đọc bắt gặp giọng điệu lạc quan tin tưởng thể qua suy nghĩ hành động Dũng Loan: “Tôi không nghĩ anh, tin tiến Ta làm cho họ lên Có lẽ họ quen với khổ nên họ khổ nữa, hay họ có biết hơng tỏ được… Ta phải diễn tả cho họ thấy ta mong ước cho họ, ta phải làm cho họ mong ước ta Tôi mong ước dân quê đỡ phải chịu hà hiếp, ức bách Ta phải tin ao ước thành thực làm cho dân quê ước mong cách thiết tha ta” [37, tr 75] Sự lạc quan, tin tưởng Dũng tin vào đổi thay đời sống nông dân, nông thôn tin vào lí tưởng cải cách làm “ngày mai tốt đẹp ngày hôm nay” Với Loan, giọng điệu lạc quan tin tưởng thể nhìn lại đấu tranh đoạn tuyệt với đời cũ để đến với qua đời tự mà có: “Có lẽ em vất vả nhiều, em không ngại Trong em ao ước sống đời tự rộng rãi, khơng bó buộc, này, em vui đã” [37, tr 157] Cô cảm thấy sung sướng hạnh phúc vơ ly khỏi gia đình chồng, sống đời tự do, tự lập vốn 116 niềm mơ ước lâu cô: “Loan thấy lòng vui sướng nàng nhận nàng không lầm, ao ước lâu sống đời khống đạt ao ước đích đáng nhu cầu thiết thực tâm hồn mà ra… có sống này, nàng nếm vui thú làm việc, phấn đấu, nàng nhận thấy giá trị đời rộng rãi, tự lập” [37, tr 166] Có thể nhận thấy, giọng điệu lạc quan, tin tưởng tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn nói chung thể tinh thần cách nhìn mẻ đời, xã hội tầng lớp niên tư sản giai đoạn Đồng thời thể ước mơ niềm tin vào xã hội tiến bộ, văn minh, người khỏi ràng buộc hủ tục, lễ nghi, tự cá nhân, sống đời 3.3.2.3 Giọng điệu triết lý, suy ngẫm Giọng điệu triết lý, suy ngẫm thể suy nghĩ, tâm sự, lập luận nhân vật nhà văn Xuất phát từ việc ý thức sâu sắc trước vấn đề đời sống xã hội, với khát vọng mạnh mẽ đổi thay tiến xã hội, tác giả Tự lực văn đoàn thể giọng điệu triết lí, suy ngẫm tác phẩm thơng qua lời người trần thuật nhân vật Từ câu chuyện xung đột gia đình xã hội, tác giả chiêm nghiệm, luận bàn để chủ đề mở rộng nâng vấn đề lên tầm khái quát Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng tác phẩm luận đề thể rõ giọng điệu triết lí, suy ngẫm tác giả Tự lực văn đồn Người đọc nhận giọng điệu từ diễn ngôn người trần thuật nhân vật tác phẩm Với Nửa chừng xuân, người trần thuật thể giọng điệu triết lí, suy ngẫm thơng qua lời bình luận, lời nhận xét vấn đề xã hội, người đề cập đến tác phẩm Cách thể giúp cho người trần thuật bộc lộ trực tiếp thái độ, tình cảm làm sâu sắc luận đề tác phẩm Đó triết lí đời, người, kiểu người đúc rút lại lời bình, lời kể ngắn gọn: “Xưa vậy, buồn, vui, khổ, sướng thường theo nhau, đuổi nhau, đầu gỗ guồng đạp” [29, tr 83]; “Những người có tính vui vẻ, yêu đời thường dễ khóc Sự buồn rầu đau đớn chảy 117 theo nước mắt mà cạn giòng”; “Song tính vui cười hồn nhiên tính hạng người làm việc chân tay Những phiền muộn chốc lát, họ quên Rồi người nói đùa lời, người pha trò câu, họ lại thi cười hanh khách” [29, tr 142]; “từ cổ chí kim nước có hạng người giàu cảm động giàu lòng trắc ẩn, tin người phải lụy với mình”… Hay để lí giải cho lời nói hành động phản đối tình yêu Lộc Mai bà Án, tác giả khái qt thành triết lí tình mẫu tử: “Lòng thương bà mẹ Việt Nam, cho lớn tuổi, khơng đem so sánh Họa ví với chăn dắt đàn gà gà mái…” [29, tr 109] Giọng điệu triết lí, suy ngẫm người, xã hội tác giả gửi gắm thông qua lời thoại nhân vật Từ thực đời sống nhận thức người lao động nghèo đói, tác giả mượn lời nhân vật bà Cán tác phẩm để đưa triết lí, suy ngẫm cách sống tâm lí người lao động này: “Thôi đời nhịn nhục hết! Nhẫn nại tính tốt người trải qua đời khoa triết lý sâu xa bọn dân nghèo đói Cho họ bị xử tàn ngược tới đâu, họ đem tính nhẫn nại đối phó, n lặng chẳng nghĩ ngợi gì, có tư tưởng sáo chủng tộc, để che đậy nhu nhược, tính nhu nhược cần có: “Tránh voi chẳng xấu mặt nào”; “sự chật vật bọn lao động đứng trước sống, rong mọc hồ cố sức ngoi lên mặt nước” [19, tr 142] Có từ vẻ đẹp Mai, tác giả nhân vật Bạch Hải phát biểu giọng đầy suy ngẫm: “Cái đẹp buồn hai thứ dễ cảm lòng người, lại hợp với dịu dàng ngây thơ” Hoặc từ quan niệm, hành động phản đối bà Án tương lai, hạnh phúc Lộc Mai, tác giả Lộc thể suy ngẫm người thân u mình: “Khơng đáng cảm động, đáng đau lòng cho ta ta tìm hết lí lẽ để tự làm thầy cãi cho người mà ta kính mến; Một đằng lương tâm nói dõng dạc buộc tội, có xét đến tình mẫu tử? Một đằng người run lẩy bẩy có tìm kiện làm nhẹ bớt tội lỗi mẹ” [29, tr 196] 118 Cùng với Nửa chừng xuân, tác phẩm Đoạn tuyệt Bướm trắng thể rõ giọng điệu triết lí, suy ngẫm Trong Đoạn tuyệt, giọng điệu gửi gắm đối thoại nhân vật, đối thoại, tranh luận, nhân vật thường bộc lộ trực tiếp quan niệm, kiến vấn đề mà nhà văn quan tâm, vấn đề đem đối thoại, tranh biện thường nhìn nhiều góc độ khác Là người có ý thức sâu sắc nhân quyền vị trí cá nhân sống, Loan cảm thấy đau đớn xót xa cho kiếp sống mang tính chất tồn mình, nhận sống thật vơ nghĩa chết phải sống kiếp “sống mòn”: “Nếu phải gặp chết nữa, chết khơng đáng thương chết dần chết mòn” [37, tr 69] Nghịch lý thay, Loan nhận bi kịch tinh thần mà cô phải chịu đựng lại có học, có hiểu biết gây ra: “Chớ học khơng dùng để lập thân, khơng giúp để sống đời thích hợp học tai ách đừng học Chị nghĩ mà xem em khơng học có lẽ em không khổ sở” [37, tr 71]; “Cái học làm cho biết cảm thấy rõ nỗi khổ phải gặp đường đời” [37, tr 114] Vẫn đối thoại mang đầy triết lí suy ngẫm, lời nhân vật Loan tác phẩm làm sáng rõ mâu thuẫn, xung đột cũ, quan niệm, lễ nghi kìm kẹp nàng gia đình nhà chồng Loan nhận thấy “chỉ bó buộc gây nên tập quán làm cho người quanh quẩn quấy rầy mà khơng có kết tốt”, có mâu thuẫn biểu phản ứng gay gắt cô đối thoại với người đại diện cho hệ già bảo thủ: “đảm nghĩa hầu hạ nhà chồng từ người đến người cho chu tất Nếu sen làm nổi, khơng cần phải nàng dâu” [37, tr 64]; “Mất dạy đánh người đàn bà yếu ớt, hèn nhát lũ”; “Khơng có quyền chửi tơi, khơng có quyền đánh tôi” Trải qua cực nhọc, đau khổ nhà chồng, Loan tự cô nhận ra: “Thế biết hạnh phúc đời giá đắt thật (…) Đáng buồn phải đợi đến lúc người thân yêu thấy hạnh phúc” [37, tr 157] 119 Trong Bướm trắng, giọng điệu triết lí, suy ngẫm thể qua lời người trần thuật lời đối thoại, độc thoại nhân vật Trương tác phẩm nói với Thăng - sinh viên du học Pháp về, tình trạng sống “khơng có lí tưởng” thân tầng lớp trẻ Việt Nam: “Chẳng Anh Pháp khơng biết, niên Việt Nam, niên không lí tưởng, chưa sống già cội chết, biết chết nên khơng chống lại làm nữa, bng xi tay để mặc cho trơi đến đâu đến Khơng cưỡng lại trụy lạc tiến mau lắm” [38, tr 165] Trương định tàn phá đời ăn chơi hưởng lạc, Trương triết lí “chết cần nữa” Trương cảm thấy “con chim khỏi lồng nhẹ nhàng tự không bờ bến Những ràng buộc, đè nén sống thường khơng nữa, chàng hết băn khoăn, hết e dè hồn tồn sống ý mình” Trương bước vào chinh phục đầy phiêu lưu, yêu Thu nhìn thấy “muốn yêu yêu” Cuộc tình phiêu lưu hứa hẹn “mai đưa đẩy chàng đến chân trời xa lạ; lạc thú khốn khổ, đợi tuyệt vọng, cao thượng lòng ích kỉ, bao dung lòng thù hận” Trương nhận “yêu người gái đẹp thơi khơng có linh hồn phong phú, tình yêu tình yêu vật chất tầm thường” [38, tr 38] Đứng tình yêu, sống chết, Trương ám ảnh chết đến gần có lần Trương có ý định kết liễu đời trụy lạc, tội lỗi mình, tự tử khơng phải dễ, phát ngôn Trương thể suy ngẫm, trăn trở : “hèn nhát khơng tự tử được, mà có can đảm trời tự tử Tự tử hay không cảnh không người” Trước mâu thuẫn, dằn vặt đau khổ nhân vật, bình luận người kể chuyện cho thấy thấu hiểu cảm thông nhân vật, đồng thời thể rõ giọng điệu suy ngẫm triết lí nghệ thuật trần thuật tác phẩm: “Nếu ngang nhiên nhận lấy đời ấy, sâu hẳn vào nơi bùn lầy, đừng tự dối mình, đừng cựa cậy nữa, có lẽ chàng sống yên ổn người khác đáng thương chàng nhiều Thà nhận hẳn xấu đường hoàng để người biết rõ che đậy đi, lừa dối lừa dối người khác, sống chêng vênh nơi đất phẳng đầm lầy” [38, tr 174] Trong Bướm trắng dễ dàng nhận thấy, giọng điệu triết lý suy ngẫm người trần thuật nhân vật 120 giúp người đọc hiểu nhận thức sâu sắc vấn đề xã hội người đặt tác phẩm Từ phân tích giọng điệu thấy rằng, tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn có hòa hợp giọng điệu: giọng điệu dung dị, trữ tình; giọng điệu lạc quan tin tưởng; giọng điệu triết lý suy ngẫm Mỗi giọng điệu góp phần khắc họa nhân vật, thể luận đề tác phẩm, thể rõ dụng ý nghệ thuật nhà văn tái đời sống, xây dựng hình tượng nghệ thuật tác phẩm điều làm nên sức hấp dẫn cho tiểu thuyết văn đồn Tiểu kết chƣơng Điểm nhìn trần thuật, ngôn ngữ giọng điệu yếu tố góp phần tạo nên cách tân cho tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn Trong đó, điểm nhìn trần thuật thể điểm nhìn tồn tri điểm nhìn trần thuật phức hợp, với đặc trưng điểm nhìn tạo điều kiện để khai thác luận đề nhân vật tác phẩm chiều sâu nhiều góc độ, tạo nên linh hoạt, đa dạng trần thuật tác phẩm Ở phương diện ngôn ngữ, ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn mang đặc trưng tầng lớp trí thức tiểu tư sản thành thị, thể lời kể, lời tả lời bình người trần thuật; ngơn ngữ nhân vật tác phẩm mang đặc điểm riêng ngôn ngữ đối thoại độc thoại Những khảo sát, phân tích đánh giá ngôn ngữ làm rõ chương 3, nhận định với việc sử dụng ngơn ngữ vậy, Tự lực văn đồn có nhiều công lao việc xây dựng phát triển ngôn ngữ văn học dân tộc làm phong phú đại hóa tiếng Việt Ở giọng điệu trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn, tác giả vận dụng đan xen nhiều giọng điệu trần thuật tác phẩm: giọng điệu dung dị, trữ tình; giọng điệu lạc quan tin tưởng; giọng điệu triết lý suy ngẫm; giọng điệu mỉa mai châm biếm; giọng điệu tâm thể băn khoăn trăn trở… Sự đan xen giọng điệu trần thuật góp phần tạo nên mẻ hấp dẫn cho thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Những đặc trưng thể loại sáng tạo cách tân bút Tự lực, đổi có đóng góp lớn cho tiến trình đại hóa thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX 121 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tiểu thuyết Tự lực văn đồn Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn Vì triển khai để tài với hi vọng đóng góp thêm cách tiếp cận thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn để khẳng định giá trị, vị trí cách tân mặt thể loại tiểu thuyết nhóm văn chương với tiểu thuyết Việt Nam đại Thông qua việc nghiên cứu tiến trình vận động tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX khẳng định vị trí vai trò Tự lực văn đồn thể loại tiểu thuyết nói chung thể loại tiểu thuyết luận đề nói riêng Với quan niệm, nhận thức mẻ, tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn nêu bật xung đột xã hội cũ mới, quan niệm phong kiến cổ hủ với ý thức cá nhân, khát vọng tự tình u, nhân đấu tranh để tìm thấy chất tình yêu, chết, lòng nhân ái, sa đọa người mà Nửa chừng xuân, Đoạn tuyệt, Bướm trắng tác phẩm tiêu biểu Về cốt truyện nhân vật truyện, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn xóa bỏ lối kết cấu chương hồi, tổ chức tác phẩm theo kết cấu đại, Tự lực văn đoàn xây dựng nên cốt truyện mang tính luận đề, cốt truyện đa tuyến thể chiều sâu tâm lí nhân vật Kết cấu cốt truyện thể cách tân sáng tạo nhóm văn chương Với hai kiểu nhân vật phổ biến kiểu nhân vật hệ trẻ cấp tiến kiểu nhận vật hệ già bảo thủ, tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn làm bật mâu thuẫn xung đột cũ mới, đòi giải phóng người cá nhân, đặc biệt trọng vấn đề tự cá nhân hạnh phúc riêng tư người phụ nữ tiểu tư sản Đồng thời với nhân vật trung tâm trí thức Tây học thành thị, nhân vật tiểu thuyết Tự lực văn đồn khơng biểu tượng đạo đức phong kiến mà “nhân vật sống” có chân dung sinh động, đặc biệt, có đời sống nội tâm phong phú diễn biến tâm lý phức tạp 122 khắc họa rõ nét thơng qua ngoại hình, hành động, ngôn ngữ biểu nội tâm, từ làm bật lên tính cách, tâm lí kiểu nhân vật Điểm nhìn trần thuật tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn thể với điểm nhìn tồn tri linh hoạt giúp cho việc nhìn nhân việc, nhân vật tác phẩm cách tường tận, rõ nét Ngôn ngữ đặc điểm độc đáo thể sáng tạo riêng biệt văn chương Tự lực văn đồn, với đặc trưng ngơn ngữ tầng lớp trí thức tiểu tư sản thành thị, ngôn ngữ tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn thể mẻ, mềm mại, thơ mộng, trữ tình ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, thể ngôn ngữ đặc trưng kiểu nhân vật Tuy nhiên, kiểu cách chải chuối thiếu sức lao động người ngơn ngữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn hạn chế ngơn ngữ nhóm văn chương Cùng với ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật đan xen giọng dung dị trữ tình, giọng lạc quan tin tưởng, giọng triết lí suy ngẫm thành công thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn Sự linh hoạt điểm nhìn, mẻ ngơn ngữ, cách tân giọng điệu Tự lực văn đồn có đóng góp lớn cho q trình đại hóa thể loại tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX Tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn kế thừa có chọn lọc sáng tạo, đồng thời tiếp thu tinh hoa tiểu thuyết phương Tây đại, tác giả Tự lực văn đoàn mang đến luồng sinh khí cho tiểu thuyết Việt Nam Từ cốt truyện, cách miêu tả tâm lý nhân vật, cách kết cấu tác phẩm ngôn ngữ, giọng điệu thể đổi mới, cách tân So với hoàn cảnh xã hội quan niệm văn chương thời giờ, Tự lực văn đoàn đưa quan niệm tiến nội dung đặc trưng nghệ thuật Dù khơng phải nhóm nhất, nhóm quan trọng tham gia vào công cải cách văn học Việt Nam Mặc dù điểm hạn chế định, phủ nhận đóng góp quan trọng Tự lực văn đồn vào việc đại hóa văn học Việt Nam đầu kỷ XX 123 Thông qua việc nghiên cứu Thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đồn, chúng tơi khẳng định kế thừa, cách tân sáng tạo tiểu thuyết luận đề nhóm văn chương từ hướng tiếp cận thể loại, đồng thời lí giải sức sống thể loại tiểu thuyết luận đề Tự lực văn đoàn tiến trình văn học Việt Nam 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh, Nguyễn Phan Hách, Phong Vũ (2004), Tuyển tập Tự lực văn đoàn, Tập 1, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Tạ Duy Anh, Nguyễn Phan Hách, Phong Vũ (2004), Tuyển tập Tự lực văn đoàn, Tập 2, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Tạ Duy Anh, Nguyễn Phan Hách, Phong Vũ (2004), Tuyển tập Tự lực văn đoàn, Tập 3, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2002), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Văn học, Hà Nội M Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Trương Chính (1957), Khái Hưng, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, (Tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nô ̣i Trương Chính (1988), Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học (số 3+4), tr 21-30 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học (số 5), tr 3-9 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tiểu thuyết Nhất Linh trước cách mạng tháng Tám, Luận án PTS, Viện văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Duy Diễn (1938), Luận Tự lực văn đoàn, Tập I, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 11 Đào Đức Dỗn (2016), Tiểu thuyết tâm lí Việt Nam nửa đầu kỉ XX (Những dạng bản), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 12 Đỗ Đức Dục (1990), Góp phần đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật (số 1) 13 Đinh Trí Dũng (chủ biên) (2015), Văn học Việt Nam đại (Từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Đại học Vinh 14 Trần Huy Liệu, Nguyễn Khắc Đạm (1957), Xã hội Việt Nam thời Pháp Nhật (1939-1945), (quyển 2), Nxb Văn - Sử - Địa, Hà Nội 125 15 Nguyễn Đức Đàn (1963), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - hai nhà văn tiêu biểu Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học (số 1), tr 7-28 16 Phan Cự Đệ, Bạch Năng Thi (1961), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i 17 Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phan Cự Đệ (1990), Tự lực văn đoàn - Con người văn chương, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Phan Cự Đệ (2002), Tiểu thuyết luận đề kỉ XX, Tạp chí Nhà văn (số 8) 22 Hà Minh Đức (1991), Trao đổi ý kiến - Mấy vấn đề lý luận văn nghệ thời kỳ đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn Trào lưu - Tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (chủ biên) (2008), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, tái bản, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí Văn học (số 3) 28 Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i 29 Khái Hưng (2011), Nửa chừng Xuân, Nxb Dân Trí, Tp Hồ Chí Minh 30 Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nô ̣i , Hà Nội 126 31 Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự lực văn đoàn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 32 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học việt nam giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 33 Trần Đình Hượu (1991), Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng, Tạp chí Sơng Hương (số 4) 34 Trịnh Hồ Khoa (1996), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho xây dựng văn xuôi Việt Nam đại, Luận án PTS Trường Đại học KHXH Nhân Văn, Hà Nội 35 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu - Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Tập l, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Khúc Hà Linh (2013), Tự lực văn đoàn - Ánh bầu trời văn học, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 37 Nhất Linh (2011), Đoạn Tuyệt, Nxb Dân Trí, Tp Hồ Chí Minh 38 Nhất Linh (2012), Bướm trắng, Nxb Dân Trí, Tp Hồ Chí Minh 39 Phạm Quang Long (1990), Tự lực văn đoàn - kiểu tư văn học, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nô ̣i, (số 2) 40 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 42 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 43 Phương Ngân (tuyển chọn) (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đoàn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nơ ̣i 44 Phạm Thế Ngũ (1964), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Quốc Học tùng thư, Sài Gòn 127 45 Thao Nguyễn (tuyển chọn) (2013), Khái Hưng - Nhà tiểu thuyết có biệt tài công canh tân văn học, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 46 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX 1945, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 47 Từ Thị Hồng Nhung (2000), Truyện luận đề văn xi Tự lực văn đồn 1930 - 1945, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Trác, Đái Xuân Ninh (1989), Về Tự lực văn đoàn, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại, Tập I, Tập II, Nxb Tân Dân 50 Doãn Quốc Sĩ (1965), Văn học tiểu thuyết, Nxb Sáng tạo, Sài Gòn 51 Trần Đình Sử (2000), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lý Hoài Thu (2000), Tuyển tập Phan Cự Đệ, Tập II, Nxb Văn học, Hà Nội 53 Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 54 Phan Trọng Thưởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc đánh giá văn chương Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học (số 2) 55 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX (chuyên khảo), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 56 Lê Thị Dục Tú (1994), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua ba tác giả Nhất Linh - Khái Hưng - Hoàng Đạo, Luận án PTS, Viện Văn học, Hà Nội 57 Nguyễn Thị Tuyến (2004), Mơ hình tiểu thuyết Tự Lực văn đồn, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn 59 Nguyễn Văn Xung (1958), Bình giảng Tự lực văn đồn, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 128 ... VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ QUỲNH THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN (QUA NỬA CHỪNG XUÂN, ĐOẠN TUYỆT, BƯỚM TRẮNG) Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lý luận văn học Mã... Chƣơng 1: THỂ LOẠI TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ VÀ VỊ TRÍ CỦA TỰ LỰC VĂN ĐOÀN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết thể loại tiểu thuyết luận đề Tiểu thuyết thể loại lớn nằm phương thức tự có khả... trọng là: tiểu thuyết Tự lực văn đồn chủ yếu tiểu tiểu thuyết luận đề, mà luận đề bật trung tâm luận đề người cá nhân Và nói tiểu thuyết Tự lực văn đồn dòng tiểu thuyết nêu lên luận đề người cá

Ngày đăng: 10/11/2017, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan