KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬNMối liên quan giữa nhân khẩu học và RPĐặc điểm Các hạn chế do sức khỏe thể lực RP... KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬNMối liên quan giữa nhân khẩu học và GH Sức
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG
LONG
ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP
CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ
TẠI BỆNH VIỆN E NĂM 2014
Người hướng dẫn:BSCKII, Vũ Thị Lừu Sinh viên: Nguyễn Thị Linh
Trang 2NỘI DUNG
1 Đặt vấn đề
2 Mục tiêu nghiên cứu
3 Tổng quan
4 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
5 Kết quả và bàn luận
6 Kết luận
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
Chất lượng cuộc sống: Sự sảng khoái về thể chất, tâm thần và xã hội, Khi mất cân bằng một trong các yếu tố trên, thì chất lượng cuộc sống bị ảnh hưởng,
Loét dạ dày tá tràng: Mạn tính, kéo dài, dễ tái phát, gây
ra một số biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến cuộc sống người bệnh,
Trang 4MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1 Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
loét dạ dày- tá tràng,
2 Xác định một số yếu tố liên quan đến chất
lượng cuộc sống của bệnh nhân loét dạ dày tá tràng,
Trang 5TỔNG QUAN
WHO chất lượng cuộc sống: Một cảm nhận có tính chủ quan của cá nhân đặt trong bối cảnh môi trường xã hội và thiên nhiên:
- Mức độ sảng khoái về thể chất: Sức khoẻ, ăn uống, ngủ nghỉ, đi lại, thuốc men,,,
- Mức độ sảng khoái về tâm thần: Yếu tố tâm lý, tín ngưỡng,,,
- Mức độ sảng khoái về xã hội: Mối quan hệ xã hội, môi trường sống, kinh tế,,,
Trang 6TỔNG QUAN
Loét dạ dày tá tràng:
Là sự phá hủy tại niêm mạc dạ dày hoặc tá tràng, đã tổn thương qua lớp cơ niêm mạc xuống tới hạ niêm mạc hoặc sâu hơn,
Nguyên nhân: Có nhiều nguyên nhân
Biến chứng: Thủng, ung thư hóa, XHTH, hẹp môn vị
Trang 8ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Địa điểm: Bệnh viện E Trung ương
Thời gian: Từ tháng 1–10/2014
Đối tượng: Bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị Loét dạ dày tá tràng,
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang
Cỡ mẫu: n=197
Trang 9ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Công cụ nghiên cứu: Bộ câu hỏi SF36 gồm 8 lĩnh vực:
Cảm giác đau
Sức khỏe chung
Trang 10
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trang 11KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Về hưu, nội trợ: 41,6 Sinh viên: 10,2
Công nhân:11,2 Công chức: 17,3
Nông dân: 6,0 Khác: 13,7
Trang 12KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:
Trang 13KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân theo thang điểm SF36
Trang 14KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và PE
Không tốt Tốt Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ
Tuổi Dưới 30 tuổi30 – 54 tuổi 1123 11,333,8 4645 80,766,2 0,000
Trang 15Đặc điểm Không tốtHoạt động thể lực (PE)Tốt p
KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và PE
Trang 16KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và RPĐặc điểm
Các hạn chế do sức khỏe thể lực (RP)
Trang 17KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và RP
hôn nhân Chưa kết hônĐã kết hôn 12622 73,378,8 348 26,721,2 0,553
Trần Công Duy, Châu Ngọc Hoa THA (2014): Tuổi liên quan tới RP
Lê Minh Đức Suy tim mạn (2012): Không có mối liên quan
Trang 18KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và BP
Cảm giác đau (BP)
p
Không tốt (đau
nhiều) Tốt( đau ít hoặc không đau)Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ
Trang 19KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và BP
Cảm giác đau (BP)Không tốt (đau
nhiều) Tốt( đau ít hoặc không đau)Tần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ
Học vấn
Tiểu học 4 80,0 1 20,0
0,001
Trung học cơ sở 19 57,6 14 42,4THPT 35 41,2 50 58,8Sau THPT 16 21,6 58 78,4
>3 lần 11 50,0 11 50,0
Trang 20KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và GH
Sức khỏe chung (GH)Không tốt TốtTần số Tỷ lệ Tần số Tỷ lệ
Trang 21KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và GH
Sức khỏe chung (GH)
Trang 22KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và VT
Trang 23KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và VT
>3 lần 10 45,5 12 54,5
Trang 24KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và SF
Trang 25KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và SF
Trang 26KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và RE
Các hạn chế do dễ xúc động (RE)
pKhông tốt Tốt
Trang 27KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và RE
Các hạn chế do dễ xúc động (RE)
pKhông tốt Tốt
Trần Công Duy, Châu Ngọc Hoa THA (2014): Tuổi, giới tính, HV LQ tới GH
Lê Minh Đức tim mạn (suy (2012): Tuổi không liên quan đến GH
Trang 28KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và MH
Sức khỏe tâm thần( MH)
Khác 16 59,3 11 40,7
Trang 29KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và MH
Sức khỏe tâm thần( MH)
Trang 30KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và sức khỏe tinh thần chung
Sức khỏe tinh thần chung
Trang 31KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và tinh thần chung
Sức khỏe tinh thần chung
Trang 32KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và thể chất chung
Sức khỏe thể chất chung
Trang 33KẾT QUẢ VÀ BÀN LU N ẬN
Mối liên quan giữa nhân khẩu học và thể chất chung
Sức khỏe thể chất chung
Trang 34KẾT LUẬN
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân Loét dạ dày tá tràng chủ yếu là tốt theo sự tự đánh giá của bản thân người bệnh và theo điểm số trung bình của bộ câu hỏi SF36,
Trang 35KẾT LUẬN
Một số yếu tố liên quan đến CLCS của bệnh nhân:
+ Tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, số lần vào viện liên
quan đến PE,
+ Tuổi, nghề nghiệp, trình độ học vấn liên quan đến BP, RE,
SK thể chất chung, SK tinh thần chung,
+ Giới tính, nghề nghiệp, TT hôn nhân, trình độ học vấn liên quan VT,
+ Tuổi, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân liên quan đến Sức khỏe tâm thần( MH),
+ Không có mối liên quan giữa tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, số lần vào viện đến RP,
GH, SF,
Trang 36CẢM ƠN