1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một nghiên cứu hành động trên sinh viên năm thứ nhất khoa Ngôn ngữ và Văn minh Pháp – Đại học Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội)

23 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 394,34 KB

Nội dung

Thực nghiệm đọc – sửa viết theo nhóm có trợ giúp : tác động tới lực đọc-sửa, tới chất lượng viết tới đánh giá sinh viên tiếng Pháp : Một nghiên cứu hành động sinh viên năm thứ khoa Ngôn ngữ Văn minh Pháp – Đại học Ngoại ngữ (ĐHQG Hà Nội) Đỗ Thị Bích Thủy – Nghiên cứu sinh Đại học Aix en Provence - Marseille I Giảng viên Khoa Pháp Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo sư hướng dẫn : Thầy Daniel Veronique – Đại học Aix en Provence – Marseille I, Cô Nguyễn Vân Dung, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt : Đọc - sửa viết theo nhóm hoạt động dạy/học nghiên cứu nhiều từ đầu năm 1980 lĩnh vực phương pháp giảng dạy ngôn ngữ mẹ đẻ Sang thập niên 1990, hoạt động giảng dạy nghiên cứu lĩnh vực phương pháp giảng dạy ngơn ngữ thứ hai tiếng nước ngồi Các kết nghiên cứu biến đổi tùy theo đối tượng nghiên cứu, mơ hình thực nghiệm, cách thức thu thập liệu nghiên cứu gần khẳng định đọc - sửa viết theo nhóm có vai trò quan trọng việc dạy học kỹ viết ngoại ngữ Quan tâm đến khó khăn mà sinh viên Việt Nam gặp phải viết văn tiếng Pháp, tiến hành thử nghiệm đọc- sửa viết theo nhóm có trợ giúp học kỳ lớp học gồm 22 sinh viên năm thứ khoa Pháp (ĐHNN, Đại học Quốc gia Hà Nội) Các sinh viên chia thành nhóm (mỗi nhóm gồm em) có nhóm khác trình độ nhóm trình độ Các em đọc - sửa viết theo nhóm sau đào tạo kĩ đọc-sửa tuần giảng viên-nghiên cứu sinh cung cấp bảng câu hỏi hướng dẫn việc đọc- sửa viết Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ, chúng tơi tìm cách đánh giá (1) tác động thực nghiệm đọc- sửa viết theo nhóm có trợ giúp lực đọc - sửa sinh viên Việt Nam học tiếng Pháp, (2) tác động đọc- sửa viết theo nhóm có trợ giúp tới chất lượng viết sinh viên này, (3) đánh giá sinh viên thực nghiệm đọc - sửa viết theo nhóm có trợ giúp A Cơ sở lý luận Định nghĩa thuật ngữ « đọc- sửa viết » Đọc- sửa viết ? Heurley (2006 : 10) nhấn mạnh khó khăn việc định nghĩa thuật ngữ báo tổng hợp ông đọc - sửa Thật vậy, nhà nghiên cứu có định nghĩa khác đọc-sửa, chí nhà nghiên cứu lại có định nghĩa khác Hiện tại, có ba quan điểm đọcsửa viết Quan điểm : Đọc- sửa viết thay đổi thực văn Một số nhà nghiên cứu coi đọc- sửa viết giống cách ứng xử mang tính hành động quan sát nhằm thực thay đổi viết Quan điểm : đọc- sửa viết thành phần chu trình viết nhằm hồn thiện văn Các nhà nghiên cứu tâm lý học nhận thức định nghĩa đọc- sửa viết q trình giải vấn đề Q trình khơng thiết kéo theo thay đổi thực viết Quả vậy, mơ hình chu trình viết tiếng Hayes Flower (1980), Hayes al (1987), đọc- sửa viết coi ba trình viết : làm dàn ý, viết, đọc-sửa Đối với Piolat (1997 : 189), đọc- sửa viết có nghĩa : « thực thay đổi vào thời điểm q trình viết Đó trình nhận thức giải vấn đề theo nghĩa mà kéo theo (a) phát thiếu cân xứng viết kỳ vọng viết thực sự, (b) định liên quan đến cách thực thay đổi mong muốn (c) trình thực thay đổi » Quan điểm : đọc- sửa viết thành phần kiểm sốt q trình viết Theo số nhà nghiên cứu, đọc- sửa viết không ba q trình viết mà xem trình tập hợp xử lý diễn kiểm sốt q trình viết (Hayes, 1996 ; Roussey & Piolat, 2005) Trong luận án này, đọc-sửa viết theo nhóm q trình xảy sau việc làm dàn ý viết văn Nó có nghĩa quan điểm thứ hai : thành phần q trình viết nhằm hồn thiện văn Một mơ hình q trình đọc- sửa viết : Mơ hình Butterfield al (1996) Mơ hình phiên đại mơ hình Hayes al (1987) Mơ hình đọc- sửa viết cho phép giải thích kết đạt sau luận án Piolat (2005 : 356) lưu ý : « Việc phân biệt cấp độ siêu nhận thức nhận thức mơ hình cho phép hiểu a) người đọc-sửa sử dụng kiến thức cách khơng thích ứng, việc sử dụng không hướng dẫn hay kiểm soát cấp độ siêu nhận thức b) có để nói khơng thiết phải kèm với việc biết nói điều nào, nói điều nói điều » Marin Legros (2008 : 111) nhấn mạnh tầm quan trọng kiến thức siêu nhận thức : « khó khăn người viết phải đọc-sửa viết họ quy cho yếu hay thiếu kiến thức chiến lược cần thiết ; khó khăn cấp độ siêu nhận thức bất lực việc kiểm soát điều phối kiến thức chiến lược sẵn có » Chất lượng viết Trong luận án này, để đánh giá chất lượng viết sinh viên, dựa chủ yếu vào bảng đánh giá kỹ viết DELF A2 CECR Điểm : - Bài viết phù hợp với tình đặt /131 /1 - Tôn trọng yêu cầu độ dài /4 Kể miêu tả : Miêu tả lại nơi chốn, kể lại việc Cấp độ văn nhìn thấy điều làm /2 Đưa cảm tưởng /1,5 Viết viết mạch lạc Cấp độ ngôn Từ vựng/ tả từ vựng : nơi chốn, hoạt /2 ngữ động, tính từ chất … Ngữ pháp/ tả ngữ pháp : thời động từ : Q /2,5 khứ hồn thành, q khứ khơng hồn thành; cảm thán, phủ định, giới từ trạng từ thời gian nơi chốn ; thức giả định đơn với qui/ que … Biểu điểm đánh giá kiểm tra Định nghĩa thuật ngữ «đọc- sửa viết theo nhóm» Các kiểm tra chấm thang điểm 13 test đầu vào A2 25 điểm gồm bài, 13 điểm 12 điểm Nhưng chấm tay ba lâu, không đủ thời gian chấm hai Trong lĩnh vực giảng dạy ngôn ngữ, đọc- sửa viết theo nhóm chia sinh viên thành nhóm gồm 2, người yêu cầu sinh viên đọc- sửa viết bạn để giúp bạn cải thiện viết (Hansen & Liu, 2005) Cho tới nay, tơi chưa tìm thấy mơ hình lý thuyết miêu tả trình đọc -sửa theo nhóm Tơi dự định luận án đề xuất mơ hình lý thuyết mơ tả q trình đọc-sửa viết theo nhóm, thời gian cho phép Đa số nghiên cứu đọc- sửa viết theo nhóm lớp ngoại ngữ có sở lý thuyết trình đọc-sửa Scardamalia Bereiter (1983), Hayes al (1996) đưa Tuy nhiên, để thành công việc đọc - sửa theo nhóm, ghép sinh viên theo nhóm chưa đủ Điều quan trọng phải cung cấp cho sinh viên phương pháp để thực thành cơng nhiệm vụ khó khăn mặt trí tuệ mặt xã hội này, nói cách khác cần giúp sinh viên biết cách đọc- sửa viết theo nhóm Tôi nghĩ đến lý thuyết Vygotsky Anderson để xây dựng thực nghiệm đọc-sửa viết theo nhóm có trợ giúp Đọc- sửa viết theo nhóm có trợ giúp : lý thuyết Vygotsky Vygotsky đề xuất khái niệm Vùng Cận Phát Triển (ZDP) Vygotsky định nghĩa ZDP khác biệt mức độ phát triển thực đứa trẻ giải vấn đề mức độ phát triển tiềm nó giải vấn đề với giúp đỡ người lớn hay hợp tác với bạn có kinh nghiệm (Vygotsky 1978 : 86) Có hai khía cạnh khái niệm ZDP mà cần phải lưu ý Đầu tiên, theo lý thuyết này, thành tích đạt làm việc với đứa trẻ khả chút xíu Thứ hai, Vygotsky đề nghị đo lường tiềm học tập đứa trẻ (điều mà đứa trẻ làm với hỗ trợ người lớn hay bạn có kinh nghiệm hơn) đo lường mức độ thực tế trẻ (điều mà đứa trẻ làm mình) Trong lớp học ngoại ngữ, giáo viên hay bạn có kinh nghiệm tác động đến Vùng Cận Phát Triển trẻ yếu để giúp trẻ tiến Vygotsky khơng nói rõ cách mà người lớn trẻ em làm việc Vùng Cận Phát Triển nghiên cứu đưa thuật ngữ trợ giúp «étayage» hay bảo trợ « tutelle » hay giám hộ « tutorat » (Bruner, 1983 ; Wood, Bruner & Ross, 1976) Việc trợ giúp q trình tương tác theo người lớn hay bạn có kinh nghiệm điều chỉnh đồng thời số lượng loại hình hỗ trợ dành cho trẻ, dẫn trẻ tới việc làm chủ môn học giảng dạy Hai phương pháp giáo dục phát triển dựa lý thuyết Vygotsky : giảng dạy tác động qua lại lẫn học tập hợp tác Hai phương pháp đề cao giá trị hợp tác bạn học yếu tố quan trọng việc học tập Trong thực nghiệm chúng tôi, trợ giúp (étayage) thể hai cấp độ Một mặt, giáo viên-nhà nghiên cứu cung cấp cho sinh viên phương pháp để thực thành cơng đọc-sửa theo nhóm Việc trợ giúp thể qua buổi minh họa chiến lược đọc- sửa viết sinh viên, bảng đề nghị cách ứng xử đưa nhận xét cho bạn, bảng câu hỏi định hướng đọc sửa theo nhóm giáo viên-nhà nghiên cứu xây dựng cho viết Mặt khác, sinh viên giỏi trợ giúp cách hiệu bạn yếu họ làm việc nhóm Lý thuyết quy trình hóa Anderson Biết đọc- sửa văn kỹ (hay hiểu biết mang tính quy trình hay quy trình) Theo Anderson (1983), việc học quy trình thường gồm ba bước : - Học dẫn dạng ngơn từ (hiểu biết mang tính khai báo) miêu tả điều kiện sử dụng chuỗi hoạt động phải thực - Thực hoạt động với hỗ trợ « ý thức » hay tường minh thông tin ngôn từ - Thực tự động hay quy trình hóa, tức thực hoạt động không cần tới thông tin ngôn từ Hiểu biết (mang tính khai báo) cho dù hồn thiện hành động phải thực không đảm bảo việc thực thành công hành động không đảm bảo việc áp dụng thành công hành động vào tình Ví dụ, nhiều sinh viên học thuộc lịng quy tắc chia động từ mắc nhiều lỗi chia động từ viết Lý thuyết Anderson (1983) giúp nhiều việc xây dựng thực nghiệm Chúng tơi quay trở lại lý thuyết phần nói chi tiết mô tả thực nghiệm B Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu-hành động chúng tơi tìm cách trả lời ba câu hỏi sau : - Đọc-sửa viết theo nhóm có trợ giúp, có tác động tới lực đọc –sửa sinh viên tiếng Pháp ? - Đọc-sửa viết theo nhóm có trợ giúp, có tác động tới chất lượng viết sinh viên ? - Sinh viên đánh giá thực nghiệm đọc-sửa viết theo nhóm có trợ giúp ? B Mô tả thực nghiệm Tôi tiến hành nghiên cứu-hành động cách thực nghiệm 13 tuần hoạt động đọc-sửa viết có trợ giúp với tư cách phương thức dạy học để truyền đạt kỹ viết trình độ A2 Thực nghiệm tiến hành lớp năm thứ có 22 sinh viên Khoa Ngơn ngữ văn hóa Pháp, Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội (lớp thực nghiệm) Đa số sinh viên tuổi 18, tất học ba năm tiếng Pháp trường THPT Các kết thu lớp thực nghiệm so sánh với kết lớp đối chứng Lớp thực nghiệm lớp đối chứng Sỹ số hai lớp : lớp có 22 sinh viên kể từ tuần thứ tư Một kiểm tra đầu vào tiến hành sinh viên luân chuyển hai lớp trình độ sinh viên hai lớp tương đồng Điểm trung bình kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm 7,91 so với điểm lớp đối chứng 8,09 Tại hai lớp, đảm nhiệm việc dạy kỹ viết để đảm bảo biến số « giáo viên » Hai cách xử lý Hai lớp giáo viên- nghiên cứu sinh chữa theo lối cổ điển : tơi gạch chỗ có vấn đề ghi nhận xét lề viết Riêng lớp thực nghiệm, trước giáo viên chữa bài, sinh viên chữa cho theo cặp sinh viên viết lại lần hai Mỗi lớp theo chu trình viết riêng Chu trình viết lớp thực nghiệm : Viết thứ ↓ 50 phút đọc-sửa viết theo nhóm có thảo luận viết nhận xét giấy (có hỗ trợ bảng câu hỏi cho việc đọc -sửa) ↓ Viết lần thứ hai có lưu ý tới phản hồi bạn ↓ Giáo viên chữa ↓ Buổi chữa viết tập thể trả Chu trình viết lớp đối chứng : Sinh viên viết ↓ Giáo viên chữa ↓ Buổi chữa viết tập thể trả Trong học nghiệm, sinh viên lớp thực nghiệm viết theo chủ đề sinh viên lớp đối chứng làm chủ đề đó, cộng thêm chủ đề thứ sáu Các sinh viên lớp đối chứng làm nhiều tập ngữ pháp có nhiều thời gian buổi chữa viết tập thể trả Như vậy, lớp đối chứng hỏi giáo viên nhiều gạch đỏ viết Chu trình viết lớp đối chứng thể điều diễn lớp học thông thường năm thứ Khoa Ngơn ngữ văn hóa Pháp Điểm đặc biệt lớp thực nghiệm đọc-sửa viết theo nhóm có trợ giúp Các sinh viên lớp làm việc theo nhóm (mỗi nhóm gồm hai sinh viên) để đọc sửa viết bạn Suốt trình thực nghiệm, nhóm sinh viên giữ ngun Lớp học chia thành ba loại nhóm : - Loại gồm sinh viên yếu với sinh viên giỏi (ba nhóm) - Loại gồm sinh viên với sinh viên trung bình (ba nhóm) - Loại gồm sinh viên trung bình (năm nhóm) Các sinh viên lớp thực nghiệm giảng dạy đọc-sửa viết theo nhóm Thực nghiệm tơi đề xuất phương pháp giảng dạy tường minh mang tính quy nạp gồm ba bước (Anderson, 1983) : + xây dựng khái niệm trình đọc-sửa : giải tình huống-vấn đề (bài viết 1), phát chiến lược đọc-sửa ; mơ tả q trình đọc-sửa qua ba viết máy chiếu (bài viết 1, 2, 3) + thực hoạt động đọc-sửa với hỗ trợ có ý thức thơng tin ngôn từ : đọc-sửa viết bạn nhóm với bảng câu hỏi đọc-sửa giáo viên cung cấp Có 50 phút thảo luận cặp diễn tiếng Việt (bài viết 2, 3, 4) + quy trình hóa : thực tự động khơng tham khảo thơng tin ngơn từ Đọc-sửa khơng có bảng câu hỏi (bài viết 5) Thu thập liệu : loại liệu Dữ liệu phân tích chúng tơi gồm có : - buổi vấn 22 sinh viên lớp thực nghiệm - phiếu điều tra tác động giảng dạy kỹ viết học nghiệm 44 sinh viên (lớp thực nghiệm lớp đối chứng) - 44 kiểm tra đầu vào 44 kiểm tra đầu hai lớp - Hai viết với nhận xét bạn sinh viên lớp thực nghiệm (48 viết sinh viên) ghi âm buổi thảo luận hai nhóm Sáu sinh viên (ba nhóm) chọn ngẫu nhiên đại diện cho loại nhóm : nhóm lệch trình độ Z1TB Z1F (đại diện cho nhóm gồm sinh viên giỏi ghép với sinh viên kém) ; nhóm lệch trình độ X2B X2M (đại diện cho nhóm gồm sinh viên với sinh viên trung bình) ; nhóm đồng trình độ H2AB1 H2AB2 (đại diện cho nhóm gồm sinh viên trung bình khá) C Kết Bài viết trình bày kết có ý nghĩa thống kê Các kết trả lời câu hỏi liên quan đến ba khía cạnh luận án : tác động đọc-sửa viết có trợ giúp tới lực đọc-sửa ; tác động tới chất lượng viết ; đánh giá sinh viên lớp thực nghiệm thực nghiệm Các tác động tới lực đọc-sửa viết Các tác động đọc-sửa viết theo nhóm có trợ giúp, tới lực đọc- sửa sinh viên đánh giá hai khía cạnh : khả đưa phản hồi viết bạn (với tư cách người đọc-sửa), khả dùng phản hồi bạn để cải thiện viết (với tư cách người viết) Các hoạt động đọc sửa so sánh (đọc-sửa theo nhóm khơng trợ giúp) 2, 3, (đọc-sửa theo nhóm có trợ giúp) 1.1 Năng lực người đọc-sửa : Kết (bài viết phản hồi) : Trong viết 2, 3, 4, người đọcsửa đưa nhiều phản hồi cấp độ văn đưa phản hồi cấp độ ngơn ngữ so với viết Các phản hồi cấp độ văn Số lượng phản hồi cấp độ văn (độ thích ứng với chủ đề, khả kể lại, miêu tả, đưa cảm tưởng, tính liên kết) viết so sánh với trung bình phản hồi cấp độ văn viết 2, 3, Áp dụng thử nghiệm t Student loại mẫu cặp đôi đuôi kép (test de student apparié deux queues) cho kết sau : [t (5) = -5,463032171 ; p = 0,002797] (p

Ngày đăng: 18/05/2016, 20:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w