1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tục thờ tứ trấn thăng long ở Hà Nội

167 433 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,82 MB

Nội dung

1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu cá nhân Nếu có điều sai phạm, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Tác giả đề tài Nguyễn Doãn Minh BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HN Hà nội KHXH Khoa học xã hội NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất Tp Thành phố VHDT Văn hóa dân tộc VHTT Văn hóa Thông tin Bd Bản dịch Pv Phỏng vấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nguồn tư liệu tình hình nghiên cứu 1.2 Giới thuyết khái niệm sở lý luận nghiên cứu 1.3 “Tứ trấn Thăng Long” không gian lịch sử, văn hóa, xã hội Thăng Long – Hà Nội Tiểu kết CHƯƠNG 2: TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG TỪ TẠO DỰNG ĐẾN TẠO DỰNG TRUYỀN THỐNG TRƯỚC NĂM 1945 2.1 Giai đoạn tạo dựng tục thờ “Tứ trấn” (1010-1802) 2.2 Giai đoạn “tạo dựng truyền thống” Tứ trấn từ Thăng Long (1820-1945) Tiểu kết CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY 3.1 Tục thờ Tứ trấn Thăng Long giai đoạn tự phát (1945-1986) 3.2 Tục thờ Tứ trấn Thăng Long giai đoạn phục hồi kế tục tạo dựng truyền thống từ sau 1986 đến Tiểu kết CHƯƠNG 4: MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY 4.1 Tứ trấn Thăng Long qua so sánh với “Tứ trấn” khác 4.2 So sánh tục thờ trấn Tứ trấn Thăng Long 4.3 Các xu hướng chuyển đổi Tục thờ Tứ trấn 4.4 Vai trò, ý nghĩa tục thờ Tứ trấn Thăng long 4.5 Tứ trấn Thăng Long qua nhận thức đối tượng khác xã hội Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 10 10 28 33 40 42 42 70 85 86 86 93 115 116 116 119 127 132 145 151 153 157 158 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Thăng Long Tứ trấn” cụm từ thường dùng để gọi tắt bốn di tích, bốn đền thiêng tiêu biểu trấn giữ bốn phương kinh thành Thăng Long xưa Tương truyền vào buổi đầu định đô miền đất này, với đóng góp lớn lao vị thần cho vương triều Lý, bốn đền dựng lên Phía Đông đền Bạch Mã, thờ thần Long Đỗ Phía Tây đền Voi Phục, thờ thần Linh Lang Phía Nam đền Kim Liên, thờ thần Cao Sơn Phía Bắc đền Quan Thánh, thờ thần Huyền Thiên thượng đế (thường gọi Đức thần Trấn Võ - Vũ) Vào dịp kỷ niệm 990 năm (năm 2000) 1000 năm (năm 2010) Thăng Long Hà Nội, đền cho Tứ trấn kinh thành Thăng Long xưa đầu tư tu bổ tôn tạo từ đến nhiều hạng mục kiến trúc gắn biển: Công trình kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Cũng kỷ niệm này, Hà Nội có nhiều chương trình nghiên cứu khai quật khảo cổ khu Hoàng thành Thăng Long Những ảnh liên quan đến di tích thích trấn Đông - đền Bạch Mã, trấn Tây - đền Voi Phục, trấn Nam - đền Kim Liên, trấn Bắc đền Quan Thánh (ảnh trưng bày di tích Hậu Lâu vào năm 2001) Cho đến năm 2012 Công ty TTHH Thiên Kim Việt có văn gửi lên Ban Quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội Dự kiến kịch phần hội ngày lễ thánh Tứ trấn Thăng Long… Quan niệm có Tứ trấn Thăng Long ngẫu nhiên tồn Quan niệm phổ biến phương tiện truyền thông, trang báo mạng Đặc biệt quan niệm niềm tự hào người dân sống sinh hoạt xung quanh Tứ trấn Nhưng Thăng Long có Tứ trấn - bốn đền bảo vệ từ buổi đầu quy hoạch kinh đô với tên gọi vào thời Lý (thế kỷ XI - XII) thuật ngữ “Thăng Long Tứ trấn” tạo ra? Hay Tứ trấn hình thành qua thời gian “tạo dựng” thêm ý nghĩa trấn giữ? Những vấn đề thực bỏ ngỏ Vì vậy, việc thực đề tài việc làm cần thiết, đáp ứng nhu cầu khoa học việc tìm hiểu, nghiên cứu hình thành biến đổi Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội qua giai đoạn vai trò vị trí tục thờ sống đương đại Mục đích nghiên cứu 2.1 Phác thảo nhìn tổng thể tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” Hà Nội từ hình thành ngày 2.2 Bước đầu lý giải “tạo dựng truyền thống” tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” 2.3 Kiểm chứng mức độ phù hợp lý thuyết “tạo dựng truyền thống” (The invention of traditional) với nghiên cứu trường hợp “Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội” Để đạt mục đích đặt mục tiêu hoàn thành sau: - Mô tả trình tạo dựng tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” qua phương diện truyền thuyết, hệ thống thần điện, nghi lễ phụng thờ bốn Đức thần Tứ trấn - Xem xét, đánh giá sở, tảng không gian văn hóa xã hội cho hình thành phát triển nơi thờ bốn vị thần đền (Tứ trấn) Hà Nội, để từ trả lời cho câu hỏi đền thờ ai, lai lịch, công trạng vị thần lịch sử nào? Mục đích thờ vị thần để làm gì? Sự biến đổi di tích phụng thờ vị thần diễn trình lịch sử sao? Mặt khác, từ kết khảo sát thực tế đề tài đến tìm hiểu sinh hoạt tín ngưỡng diễn đền; biến đổi di tích nghi lễ so với truyền thống; người Hà Nội đại thực hành tín ngưỡng đền sao; không gian văn hóa xã hội Hà Nội ngày tác động đến biến đổi tục thờ Tứ trấn nào?… Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng đề tài tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội Cụ thể vấn đề truyền thuyết, tích Đức thần, sở thờ tự, kiến trúc điện thần, lễ hội, nghi thức phụng thờ…được ghi chép thư tịch thực địa liên quan đến vị thần bốn di tích tạo thành Tứ trấn bảo vệ Thăng Long - Hà Nội theo quan niệm dân gian 3.2 Phạm vi - Phạm vi thời gian: Trong khuôn khổ tư liệu cho phép, nghiên cứu tục thờ từ tạo dựng - Phạm vi không gian: “Tứ trấn” gồm: trấn Đông đền Bạch Mã có địa số 76 phố Hàng Buồm, phường Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm; trấn Tây đền Voi Phục có địa Phố Kim Mã, phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình; trấn Bắc đền Quan Thánh, có địa số 194 phố Quan Thánh, Phường Quan Thánh, Quận Ba Đình Ba đền diện đồ có niên hiệu Hồng Đức từ kỷ XV (1490); trấn Nam đền Kim Liên, có địa số 148A, phố Kim Hoa, phường Phương Liên, quận Đống Đa Hiện nay, bốn đền tọa lạc địa bàn ba quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa Đây quận thuộc vào địa giới Hà Nội cổ từ thời Lê sơ quận vùng lõi không gian văn hóa Thăng Long – Hà Nội Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài bao gồm khu vực nội thành Hà Nội (địa bàn quận Hoàn Kiếm, Ba Đình, Đống Đa), mở rộng so sánh với số điểm phối thờ địa bàn khác thuộc Hà Nội Hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Hướng tiếp cận - Hướng tiếp cận lịch sử cụ thể hướng tiếp cận Franz Boas (1858-1942), người Mỹ gốc Đức đề xuất vào năm 18951, nội dung nhấn mạnh: “Để giải thích phong tục văn hoá, cần phân tích chúng ba khía cạnh bản: điều kiện môi trường, yếu tố tâm lý lịch sử liên quan, lịch sử quan trọng nhất” Đề tài đặt Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội vào bối cảnh lịch sử cụ thể từ tạo dựng Thăng Long xưa, qua giai đoạn lịch sử bối cảnh Hà Nội ngày để nghiên cứu nhằm đưa nhận thức Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Câu hỏi đặt là: Tục thờ chịu tác động từ bối cảnh lịch sử cụ thể? Và tục thờ có thêm “tạo dựng”, tích hợp thêm yếu tố tôn giáo, tín ngưỡng gì? Bên cạnh đó, đề tài vận dụng hướng tiếp cận sử dụng phổ biến nghiên cứu văn hóa dân gian tiếp cận nghiên cứu liên ngành gồm văn hóa dân gian, lịch sử, tôn giáo tín ngưỡng, nghệ thuật… Trên sở đó, luận án kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể khác để thực đề tài như: Tác giả Đào Thế Đức Tập giảng Lý thuyết nhân học Học viện KHXH dành cho nghiên cứu sinh chuyên ngành Văn hóa Dân gian 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Bao gồm nguồn sử liệu ghi chép thống; nguồn thư tịch cổ (minh văn bia, chuông, sách đồng, biển gỗ, hoành phi, câu đối…), ghi chép phi thống truyền thuyết dân gian; công trình nghiên cứu công bố (tập hợp nhiều có thể) Đây phương pháp khai thác tư liệu nghiên cứu tổng hợp nhiều chuyên ngành, nhiều hệ nhằm hiểu cách tổng thể Tứ trấn, đúc kết, thừa kế vận dụng phương pháp nghiên cứu công trình trước Từ tìm cách tiếp cận mới, luận điểm phát triển nghiên cứu - Phương pháp điền dã dân tộc học: Với phương pháp này, từ việc trực tiếp quan sát, tham dự vào hoạt động sinh hoạt cộng đồng cụ thể nhà nghiên cứu tiếp cận gần kinh nghiệm hiểu sâu đối tượng nghiên cứu, tiệm cận đến “cách nhìn người cuộc” Chúng vận dụng phương pháp nhằm tìm hiểu sâu đời sống tinh thần, văn hóa, phong tục lịch sử… hoạt động văn hóa diện cộng đồng Tứ trấn, từ đưa tư liệu nhận định cách khách quan tục thờ Tứ trấn Thăng Long sống đương đại Cụ thể như: tham dự quan sát hoạt động nghi lễ dịp lễ hội trấn từ năm 2010 đến năm 2015 Trao đổi, tham vấn cụ thủ từ, người làm công tác quản lý trực tiếp di tích quy định di tích hoạt động nhà đền Bên cạnh quan sát hoạt động tín ngưỡng lễ bái cầu khấn người dân dịp lễ mồng một, ngày rằm - Phương pháp phân tích, tổng hợp liên ngành: Đây phương pháp kết hợp nghiên cứu nhiều ngành liên quan nhằm lý giải đối tượng cách khách quan, hợp lý chất Dưới góc độ tiếp cận lịch sử góp phần phản ánh lý giải lịch sử hình thành phát triển Tứ trấn; Góc độ Văn hóa dân gian Tục thờ Tứ trấn có hình thành biến đổi nào? Góc độ Nghệ thuật học hoa văn trang trí, biểu tượng linh vật hay đồ thờ tự có ý nghĩa gì, hình tượng tượng thờ phân tích góc độ giải phẫu sao, đem lại cảm nhận thẩm mỹ nào? Góc độ tôn giáo tín ngưỡng thói quen, tập tục sinh hoạt, tín ngưỡng người dân Tứ trấn có giống khác với địa điểm hay vùng miền phụ cận khác? Kết nghiên cứu đóng góp luận án - Cung cấp hệ thống tư liệu tương đối đầy đủ Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội - Phác thảo nên diện mạo tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” Hà Nội từ tạo dựng ngày - Luận án vận dụng lý thuyết “Tạo dựng truyền thống” nhằm nghiên cứu tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” từ góp phần kiểm chứng mức độ phù hợp lý thuyết “tạo dựng truyền thống” việc “tạo dựng” tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội Bố cục Luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, phần văn luận án bố cục thành chương sau: Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chương 2: TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG TỪ TẠO DỰNG ĐẾN “TẠO DỰNG TRUYỀN THỐNG” TRƯỚC NĂM 1945 Chương 3: SỰ PHỤC HỒI TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương 4: MỘT SỐ BÀN LUẬN VỀ TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG TRONG CUỘC SỐNG HIỆN NAY 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nguồn tư liệu tình hình nghiên cứu 1.1.1 “Tứ trấn Thăng Long” qua nguồn tư liệu Tứ trấn Thăng Long đền quán tiêu biểu gắn liền với vị thần trấn giữ kinh đô Thăng Long định hình tục thờ suốt chiều dài lịch sử phong kiến Việt Nam Mỗi di tích gắn với vị thần, có lịch sử hình thành phát triển khác nên nguồn tư liệu đề cập đến Tứ trấn có mức độ nội dung phản ánh khác 1.1.1.1 Nguồn tư liệu đề cập riêng đến trấn * Thư tịch cổ Phần lớn nguồn tư liệu có trước năm 1945 đề cập đến di tích Tứ trấn cách riêng biệt Những tập sách biên soạn sớm vào thời Trần (thế kỷ XIV) Việt điện u linh (Việc u linh cõi nước Việt) tác giả Lý Tế Xuyên Lĩnh Nam chích quái (Những chuyện kỳ lạ thu góp cõi Lĩnh Nam) hai tác giả Vũ Quỳnh Kiều Phú đề cập đến vị thần trấn phía Đông Việt điện u linh [Bd,1972,113] giới thiệu Đức thần Long Đỗ qua truyện “Quảng Lợi thánh hựu uy tế phu ứng đại vương” vị thần xuất cửa Đông, Cao Biền cho đắp thành Đại La thần lên bảo với Biền rằng: “Tôi Long Đỗ vượng khí quân…” Về vị thần này, “Vua Lý Thái Tông sắc phong thần Quảng Lợi vương Năm Trùng Hưng (1285) sắc phong chữ Thánh Hựu Năm Hưng Long 21 (1313) gia phong chữ Phu Ứng tiến bước lên đại vương” [113,tr.86] Với Lĩnh Nam chích quái [Bd,1990,72], truyện sông Tô Lịch gợi mở vị thần tên Tô Lịch Cao Biền đặt tên sông Tô Lịch [72, tr.75] dường thần Tô Lịch với thần Long Đỗ hợp thành Truyện kể rằng: buổi sớm, Biền đứng bờ sông Lô Giang, phía đông thành Đại La, thấy trận gió lớn lên, sóng nước cuồn cuộn, mây trời mù mịt, có dị nhân đứng mặt nước… Biền kinh dị, muốn yểm thần Đêm nằm mộng thấy thần tới nói rằng: 153 Nếu tạo “dựng truyền thống” “Tứ trấn Thăng Long” có ý nghĩa tạo dựng nên không gian thiêng cho kinh đô Thăng Long - Hà Nội có bốn đền trấn giữ, bảo vệ mang tính trị, vai trò ý nghĩa tục thờ “Tứ trấn Thăng Long” có giá trị lớn nghiên cứu toàn diện qua hai phương diện vật chất tinh thần Việc nhận hiểu “Tứ trấn Thăng Long” đa dạng tồn nhiều đối tượng khác đến từ tầng lớp khác xã hội Và vậy, nhiệm vụ đặt cho nhà chuyên môn tiếp tục nghiên cứu làm rõ để giúp người dân nhận thức cách sâu sắc ý nghĩa tục thờ 154 KẾT LUẬN Nguồn tư liệu phản ánh Tứ trấn bước đầu khẳng định: kinh đô Thăng Long với tên gọi Hà Nội vào năm 1831 bốn đền Bạch Mã, Voi Phục, Kim Liên, Quan Thánh chưa phải Tứ trấn với ý nghĩa bảo vệ cho kinh đô Thăng Long từ buổi đầu định đô năm 1010 Theo thời gian, bốn đền dựng lên Đầu tiên đền Bạch Mã muộn năm 866, tiếp đến đền Voi Phục vào đời vua Lý Thánh Tông (1054-1072), đền Quan Thánh năm 1102, cuối đền Kim Liên sớm vào năm 1510, muộn vào năm 1772 Theo đó, tục thờ trấn hình thành Bốn Đức thần bốn di tích có lý lịch công trạng khác có công bảo vệ cho quốc gia dân tộc trường tồn: Đức thần Long Đỗ Bạch Mã trấn phía Đông có công việc đánh tan mưu mô xảo quyệt viên đô hộ nhà Đường muốn trấn yểm vượng khí dân tộc giúp vua Lý Thái Tổ quy hoạch, xây dựng thành Thăng Long; Đức thần Linh Lang trấn phía tây có công giúp triều đình đánh tan giặc Trinh Vĩnh (giặc Tống) giúp chúa Trịnh Tùng trung hưng nhà hậu Lê; Đức thần Huyền Thiên Thượng đế trấn phía Bắc có công giúp trừ yêu ma tác quái trấn giữ giặc phương Bắc; Đức thần Cao Sơn trấn phía nam có công âm phù giúp vua Lê Tương Dực dẹp loạn Lê Uy Mục lên vào năm 1510 Từ kinh đô Thăng Long xác lập vào năm 1010, “không gian thiêng” Thăng Long với hình ảnh “rồng bay lên” hình thành Giới hạn cho bốn phương vị, đồng thời tạo thành Tứ trấn với ý nghĩa trấn yểm, bảo vệ cho không gian thiêng bốn đền thiêng: phía Đông đền Bạch Mã, phía Tây đền Voi Phục, phía Nam đền Kim Liên, phía Bắc quán Chân Vũ Lớp văn hóa tín ngưỡng tạo dựng giai đoạn bao gồm biểu tượng, ý nghĩa biểu tượng, lai lịch, quan niệm nghi lễ, việc phụng thờ hồn cốt tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội Bốn đền tạo thành bốn điểm trấn giữ cho kinh đô Thăng Long “tạo dựng truyền thống” chủ thể giới Nho sĩ Hà Nội Sự “tạo dựng truyền thống” mang ý nghĩa tạo nên không gian thiêng riêng cho Hà Nội mang tính trị chủ yếu Trong chừng mực định, thuật ngữ “Tứ trấn 155 từ” đời bối cảnh xã hội thời Nguyễn dường hoài niệm Nho sĩ Hà Nội Thăng Long thời vàng son Nơi vốn kinh đô Đại Việt, trung tâm trị, văn hóa nước từ kỷ XI đến đầu kỷ XIX vang bóng Thuật ngữ “Tứ trấn từ” xuất sớm Thăng Long có tên gọi Hà Nội (1831) Diễn giải trấn khẳng định bốn đền trấn giữ cho kinh đô Thăng Long Giai đoạn có xung đột hai luồng văn hóa đông tây tương ứng cũ tác động sâu sắc đến văn hóa tín ngưỡng người Việt nói chung, Hà Nội nói riêng Những công trình ghi chép, nghiên cứu công phu, tỉ mỷ phong tục như: An Nam phong tục Mai Viên Đoàn Triển; Việt Nam phong tục tác giả Phan Kế Bính; Nếp cũ - tín ngưỡng Việt Nam tác giả Toan ánh; Điều tra trường Đông Dương bác cổ học viện; công trình khảo cứu tác giả Nguyễn Văn Huyên phần lớn xuất vào giai đoạn Nội dung từ công trình trên, dường trở thành tư liệu mang tính khuôn mẫu truyền thống để giai đoạn tiếp sau soi rọi, phục hồi theo Tục thờ Tứ trấn giai đoạn trì Mặc dù khoác thêm vai trò trấn giữ cho kinh đô Thăng Long, tính chất, quy mô tục thờ tương đồng đền hay di tích khác Do tác động bối cảnh lịch sử xã hội mà từ sau 1945 đến tục thờ Tứ trấn có nhiều biến đổi Những nghiên cứu đánh giá tác giả giai đoạn từ sau 1975 thêm lần khẳng định vai trò giá trị Tứ trấn Thăng Long xưa, góp phần định hướng nhận thức cho quan quản lý từ sở đến trung ương Nếu “Tứ trấn Thăng Long” tạo dựng “tấm áo chùng” vỏ bọc, hình thức phía ngoài, từ phục hồi đến “Tứ trấn từ” dường lại trở thành phần “lõi” hồn cốt, phần nội dung bên để quyền người dân bám vào để trì Bởi vậy, không gian thờ tự nghi thức liên quan đến tục thờ di tích Tứ trấn phục hồi mạnh mẽ Không gian thiêng Tứ trấn tích hợp thêm tín ngưỡng đương đại thờ người có công như: nhà bia tưởng niệm anh hùng, liệt sĩ, ban thờ Bác Hồ Ngoại trừ trấn Bắc, tín ngưỡng thờ mẫu với nghi lễ hầu đồng dù bị hạn chế bước xâm nhập vào không gian thờ tự Tứ trấn xu khó cưỡng lại 156 Cũng vậy, quy định mang tính quản lý nhà nước di tích như: ban quản lý di tích, thành phần, hoạt động, trách nhiệm, quyền hạn tạo tương đồng mặt hình thức việc quản lý di tích, ý nghĩa, biểu tượng thờ di tích tạo nên khác biệt việc trì tục thờ Việc quản lý trì tục thờ Tứ trấn Thăng Long không ngoại lệ Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội, bên cạnh mang giá trị đặc trưng đền thờ với chức tín ngưỡng khác địa bàn Thủ đô, có giá trị riêng gắn liền với kinh đô Thăng Long, với vương triều Lý, Trần, Lê sơ, Lê Trung Hưng Truyền thuyết thư tịch góp phần phản ánh nhận diện Tục thờ Tứ trấn Thăng Long Hà Nội từ hình thành, tồn trì đến ngày Sự thay đổi bối cảnh xã hội xác lập thay triều đại phong kiến (từ Lý, Trần, Lê, đến Nguyễn ), từ xã hội Phong kiến sang xã hội Phong kiến nửa thực dân, đến xã hội XHCN vừa nguyên nhân chủ quan, vừa nguyên nhân khách quan “cưỡng ép” thiết chế văn hóa thay đổi, làm thay đổi quan niệm việc phụng vị thần Tứ trấn Khi hình thành, kiện phản ánh như: cầu đảo, sắc phong, hiển linh… cho thấy Tục thờ Tứ trấn gắn liền với nghi thức triều đình mang tính quan phương, Tục thờ Tứ trấn “phải” trả địa phương - nơi trực tiếp dung chứa phụng Đức thần, bốn phường (Hàng Buồm, Kim Mã, Kim Liên, Quan Thánh) với nghi thức mang tính dân dã hơn, quy định “bộ luật” phường, khu vực khoán ước, khoán lệ Trong chừng mực định lý thuyết “tạo dựng truyền thống” có phù hợp với tạo dựng truyền thống “Tứ trấn Thăng Long” Hà Nội Ít mặt hình thức, thuật ngữ tạo liên kết bốn đền với Nhưng liên kết, truyền thống tạo dựng phải mang yếu tố trị nhiều mang ý nghĩa lịch sử văn hóa, điều kiện cần cho truyền thống sau tạo dựng trì xã hội chung tương đối ổn định với chủ thể người Việt Nam Tạo dựng truyền thống “Tứ trấn Thăng Long” thời Nguyễn dừng lại hình thức ngôn thuyết Ngôn thuyết nghiên cứu tôn đẩy lên sau đất nước thống đặc biệt vào dịp Hà Nội chuẩn bị cho đại lễ kỷ niệm Thăng Long tròn 1000 tuổi Và “Tứ trấn Thăng Long” đầu tư hai 157 phương diện vật chất (kiến trúc, cảnh quan, quy mô mặt bằng) tinh thần (khôi phục lễ nghi phụng thờ, đặc biệt lễ hội) Sự phục hồi Tứ trấn tiếp nối tinh thần tạo dựng dựng “Tứ trấn Thăng Long” từ khứ vị Hà Nội trung tâm trị, văn hóa, kinh tế nước Với ý nghĩa đó, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ để góp phần quảng bá nâng cao nhận thức người dân vị Tứ trấn Thăng Long xưa Hà Nội công việc mà nhà khoa học cần phải quan tâm thực 158 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Tục thờ Tứ trấn Thăng Long qua nguồn tư liệu Tạp chí Văn hóa dân gian ( số 4/2013), tr.10 -tr.20 Tục thờ thần Long Đỗ Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (2/2015) tr.16-tr.20 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2038), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bán 2006, Nxb VHTT, HN Toan Ánh (1999), Hương ước hồn quê, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Toan Ánh (2004), Nếp cũ Hội hè đình đám, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh Ban đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình (Hội thảo khoa học quốc tế 7-9/10/2010), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ban đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội Hội Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội (2000) Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội Nxb Hà Nội Ban Hán Nôm, Ủy ban khoa học xã hội (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, quyển, Bd Nxb KHXH, HN Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội Bộ quốc phòng - Ban Tuyên giáo trung ương; Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012) “Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ không” tầm cao trí tuệ lĩnh Việt Nam Nxb Quân Đội nhân dân Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb VHTT, HN 10 Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng người nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật, HN 11 Trần Lâm Biền (2001), Trang trí mỹ thuật truyền thống người Việt, Nxb VHDT, HN 12 Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 13 CaDierel (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt Bd, Nxb VHTT, HN 14 Nguyễn Thị Phương Châm (2014), Một số xu hướng biến đổi tín 160 ngưỡng lễ hội đời sống xã hội đương đại, Tạp chí Văn hóa học số (12), tr34-44 15 Chân Vũ quán lục (ký hiệu A.1040 Viện nghiên cứu Hán Nôm) chép tay 16 Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời phong kiến, Nxb Mỹ thuật, HN 17 Thiều Chửu Từ điển Hán – Việt – Nôm Bản tra cứu dùng cho vi tính 18 Đào Thị Diến chủ biên (2010), Hà Nội qua tài liệu tư liệu lưu trữ, tập Nxb Hà Nội, HN 19 Nguyễn Đức Dũng (2000), Khảo sát Hệ thống văn khắc Hán Nôm đền Quán Thánh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm 20 Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam 21 Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb KHXH, 1971 22 Đại Việt sử ký toàn thư Tập NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 2003 Kỷ nhà Lý 23 Lê Quý Đôn (Phạm Trọng Điềm dịch- Viện Sử học) Kiến văn tiểu lục, quyển.Nxb Trẻ + Nxb Hồng Bàng 24 Lê Quý Đôn (bản dịch 2006).Vân Đài Loại Ngữ Nxb Văn hóa Thông tin 25 Đào Thế Đức Lý thuyết văn hóa – Tập giảng lớp NCS chuyên ngành Văn hóa dân gian năm 2011 26 Eric Hobsbawm Terence Ranger The invention of Tradition (Sáng tạo truyền thống, Nguyễn Hoàng Nhị Hà dịch, Văn hóa học số 1,2-2012 27 Hà Thành linh tích cổ lục (Ký hiệu A497 Viện nghiên cứu Hán Nôm) 28 Đỗ Thị Hảo chủ biên Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long Hà Nội Nxb Phụ Nữ 2014 29 Nguyễn Duy Hinh (1996) Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 30 Nguyễn Thị Hiền, Hoàng Cầm (2013), Sáng tạo truyền thống: Nghiên cứu trường hợp giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 âm lịch hàng năm, In 161 sách Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên xã hội đương đại (Nghiên cứu trường hợp tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương Việt Nam), Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Hiền (2013), (Chủ nhiệm), Tác động thực hành tín ngưỡng hoạt động lễ hội đến lối sống người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, đề tài cấp Bộ Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 32 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt – Góc nhìn thể loại Nxb KHXH, HN 33 Hồ sơ Ban quản lý Di tích Danh thắng Hà Nội 34 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu Văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, HN 35 Đỗ Quang Hưng (2010), Đời sống tôn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội Nxb Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hương (2013), Tìm hiểu cụm di tích Tứ trấn Đoàn thành (thành cổ Lạng Sơn), (phường Chi Lăng, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn) Khóa luận tốt nghiệp khoa di sản, trường Đại học Văn hóa Hà Nội 37 Lương Văn Hy cộng (2010), Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tpHCM 38 Jean Chevalier&Alain Gheerbrant (Bd Trường Viết Văn Nguyễn Du 1997) Từ điển Biểu tượng Văn hóa giới Nxb Đà Nẵng 39 John Bowker (2011) Lưu Văn Hy dịch, Chương Ngọc hiệu đính Từ điển tôn giáo giới giản yếu Nxb Từ điển Bách khoa 40 Nguyễn Xuân Kính (2012), Một nhận thức văn hóa dân gian Việt Nam.Nxb Đại học Quốc gia 41 Ký hiệu Vbn 1125 Viện TTKHXH Bắc du Trấn Võ Nxb Phù Văn Đường Số 16 phố Hàng Gai 42 Đinh Gia Khánh chủ biên (2008), Địa chí văn hóa dân gian Thăng 162 Long-Đông Đô - Hà Nội, Nxb Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (đồng chủ biên) (1994), Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại Nxb KHXH, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội 45 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo biên soạn (2004), Việt Nam kho tàng dã sử, Nxb Văn hóa Thông tin 46 Leopold Ladiere (2010) Văn hóa tín ngưỡng thực hành tôn giáo người Việt Đỗ Trinh Huệ dịch 47 Hoàng Lê chủ biên (2009), Sự tích vị thần Thăng Long - Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông tin 48 Từ Thị Loan (2010), Cộng đồng chủ thể hoạt động lễ hội, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 318, tr.38-41 49 Lê Hồng Lý (2010), Tìm hiểu lễ hội Hà Nội, Nxb Hà Nội HN 50 Lê Hồng Lý (2001) Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng (phần lễ hội), in sách Tín ngưỡng văn hóa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 51 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 52 Nội triều Nguyễn (2005) Tập IVA Khâm định Đại Nam Hội điển lệ Quyển 69-quyển 102 (in lần thứ 2) Nxb Thuận Hóa 53 Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 54 Hồ Chí Minh Biên niên kiện tư liệu quân Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1990, tr.203 55 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Tậy V, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1995,tr.220 56 Nguyễn Thúy Nga – Nguyễn Văn Nguyên Chủ biên (2007), Địa Chí Thăng Long Hà Nội, thư tịch Hán Nôm, Nxb Thế giới, HN 57 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 58 Nguyễn Thanh Nhã (2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII 163 XVIII (Nguyễn Nghị dịch) Nxb Tri Thức 59 Nhiều tác giả (2000), Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb VHDT, HN 60 Nhiều tác giả (2008), Sự biến đổi Tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới, HN 61 Nhiều tác giả (2008) Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long (4 tập) Nxb Văn hóa - Thông tin, Thời báo kinh tế Việt Nam 62 Nhiều tác giả (1990), Văn hóa dân gian phương pháp nghiên cứu, Nxb KHXH, Hà Nội 63 Phạm Lan Oanh (2009), Tín ngưỡng Hai Bà Trưng vùng châu thổ sông Hồng, Nxb KHXH, Hà Nội 64 Phan Lan Oanh (2003), Vài nét nhu cầu lễ hội Thăng Long Hà Nội Nxb Văn hóa Nghệ thuật 65 Đăng Duy Phúc (2002), Sống với Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 66 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Mặt gương Tây Hồ Nxb Trẻ 67 Nguyễn Vinh Phúc (Chủ biên) (2010), Lễ hội hình thái văn hóa dân gian Nxb Quân đội nhân dân 68 Đỗ Lan Phương (2012), Chủ nhiệm, Một số vấn đề tín ngưỡng lễ hội đời sống văn hóa (ở miền Bắc Việt Nam), Đề tài cấp Bộ thuộc Viện Nghiên cứu Văn hóa, Viện Hàn Lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 69 Nguyễn Thị Cẩm Phương (2000) Đền Voi Phục Thủ Lệ di tích lễ hội, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn hóa học Đại học Văn hóa Hà Nội 70 Phạm Quỳnh Phương (1998), Luận văn: Tìm hiểu tượng tín ngưỡng đức thánh Trần, Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 71 Giang Quân (2003), Hà Nội phố phường, Nxb Hà Nội 72 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (biên soạn), Lĩnh Nam chích quái (Đinh Gia Khánh (chủ biên 1990) Nxb Văn học, HN 73 Nguyễn Minh San (1994), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt nam, Nxb 164 VHDT, HN 74 Sở Văn Hóa Thông tin Hà Nội Nửa kỷ Văn hóa - Thông tin Hà Nội (1945-1954) Hà Nội -1995, tr.50-tr.51 75 Vũ Thanh Sơn (1959) Thần Linh đất Việt, Nxb VHDT, HN 76 Nguyễn Doãn Tuân (Chủ biên) (2000) Di tích lịch sử - văn hóa Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia 77 Tư liệu Văn hiến Thăng Long - Hà Nội (2010), Tuyển tập Tư liệu phương Tây, Nxb Hà Nội, HN (Nguyễn Thừa Hỷ chủ trì) 78 Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội (2010), Tuyển tập thần tích, Nxb Hà Nội (Nguyễn Tá Nhí Nguyễn Văn Thịnh đồng chủ trì) 79 Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội (2010), Tuyển tập hương ước tục lệ, Nxb Hà Nội (Nguyễn Tá Nhí chủ trì) 80 Từ điển tiếng Việt (1988) Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội 81 PTS Lưu Minh Trị - Hoàng Tùng (đồng chủ biên) (1999) Thăng Long Hà Nội Nxb Chính trị Quốc gia 82 Nguyễn Gia Tường (dịch 1972) Đại Việt sử lược (khuyết danh) kỷ 14 (1377 -1388) Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1993 Bản điện tử 2001, tr61 83 Minh Thảo, Xuân Mỹ (1994), Truyền thuyết vị thần Hà Nội, Nxb VHTT, HN 84 Phạm Minh Thảo (2006), Truyện linh dị Việt Nam, Nxb VHDT, HN 85 Thăng Long Cổ tích khảo tịnh hội đồ (Ký hiệu VHV.471 Viện Nghiên cứu Hán Nôm) 86 Bùi Thiết (1993), Từ điển Hà Nội địa danh, Nxb Văn hóa - Thông tin 87 Ngô Đức Thịnh – Frank proschan chủ biên (2005), Folklore Thế giới – số công trình nghiên cứu bản, Nxb KHXH, HN 88 Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2012), Tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa dân gian, Nxb Thời đại, Hà Nội 89 Ngô Đức Thịnh chủ biên (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb KHXH, HN 165 90 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, HN 91 Đỗ Thị Minh Thúy (2010), Tín ngưỡng dân gian Hà Nội đời sống văn hóa đô thị nay, Nxb Văn hóa thông tin Viện Văn hóa 92 Trần Thị Thủy (2015) Luận án: Tín ngưỡng bà chúa kho châu thổ Bắc bộ: Nghiên cứu trường hợp thờ bà chúa kho làng Cổ Mễ, thành phố Bắc Ninh, Viện văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam 93 Trần Mạnh Thường (chủ biên) (1998), Đình chùa, lăng tẩm tiếng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 94 Võ Quang Trọng (chủ biên) (2010), Truyện kể dân gian Hà Nội Nxb Hà Nội 95 Chu Quang Trứ (1999) Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam Nxb Mỹ thuật, HN 96 Chu Quang Trứ (2001), Tượng cổ Việt Nam với truyền thống điêu khắc dân tộc, Nxb Mỹ thuật, HN 97 Tạ Chí Đại Trường (2005), Thần người đất Việt, Nxb VHTT, HN 98 Ủy ban KHXH Việt Nam, Viện Sử học (1997) Biên niên lịch sử cổ trung đại Việt Nam (từ đầu đến kỷ XIX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 99 Ủy ban nhân dân quận Tây Hồ (2000), Danh tích Tây Hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 100 Nguyễn Văn Uẩn (1984), Hà Nội nửa đầu kỷ XX, Nxb Hà Nội 101 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Hồng Dương, Đặng Thế Đại (1996) Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam Nxb KHXH 102 Viện khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Hán Nôm (2006) Tự điển Chữ Nôm Nxb Giáo dục 103 Viện Thông tin khoa học xã hội TT-TS.FQ4018/II,51 (1938) (trấn Nam) 104 Viện.TTKHXH/TTTS3851 TS,FQ4018/IV,56 (trấn Bắc) Thần tích, Thần sắc (1938) TT- 166 105 Viện Văn hóa Dân gian - Viện khoa học xã hội Việt Nam (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb KHXH, HN 106 Trương Sỹ Vinh (Chủ biên) (2010), Du lịch Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 107 Lê Trung Vũ (Chủ biên) (2000), Lễ hội Thăng Long Hà Nội, Nxb Hà Nội, HN 108 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội 109 Trần Quốc Vượng, Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở VHTT Hà Nội 110 Trần Quốc Vượng (2010), Cơ sở văn hóa Việt Nam (tái lần thứ 12), Nxb Giáo dục 111 Trần Quốc Vượng (2010), Thăng Long Hà Nội góc nhìn văn hóa Nxb Văn hóa thông tin Viện văn hóa 112 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam - nhìn địa văn hóa, Nxb VHDT 113 Lý Tế Xuyên (1972), Viện Điện u linh, Nxb Văn học, HN Tài liệu tiếng Anh 114 Gusfield, Joseph R (1967), Tradition and Modernity: Misplaced Polarities in the Study of Social Change (Truyền thống đại: Chiều cực nhầm lẫn nghiên cứu biến đổi xã hội), The American Journal of Sociology 72 (4):351-362 115 Richard Handler and Jocelyn Linnekin, Tradition, Genuie or Spurious (Truyền thống thật hay giả), Journal of American Folklore, 97 (385:27390) 116 Sam, DavidL.; Berry, John W (1 july 2010) “Acculturation When individuals and Groups of Different Cultural Backgrounds Meet”, (Tiếp biến văn hóa cá nhân nhóm văn hóa khác gặp gỡ), Perspective on Psychological Science (4):472 167 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DOÃN MINH TỤC THỜ TỨ TRẤN THĂNG LONG Ở HÀ NỘI PHỤ LỤC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI - 2015 [...]... kinh đô Thăng Long 33 Thăng Long Tứ trấn được tạo dựng “nhằm mục đích chính là giáo dục xã hội hóa để khắc sâu những tín ngưỡng” về tục thờ ở Tứ trấn, và về “hệ thống giá trị và quy ước hành xử” [26,số1,tr.93] mà tục thờ này tạo ra Lý thuyết “Tạo dựng truyền thống” được sử dụng nhằm lý giải: Tục thờ Tứ trấn Thăng Long ở Hà Nội đã được tạo dựng như thế nào? Cơ sở của sự tạo dựng đó là gì? Tục thờ trên... niệm Thăng Long tròn 1000 năm vào 2010? Trên đây là những vấn đề đặt ra cho việc nghiên cứu về Tục thờ Tứ trấn Thăng Long - Hà Nội hiện nay, đồng thời cũng là vấn đề chính đặt ra cho luận án 1.2 Giới thuyết khái niệm và cơ sở lý luận nghiên cứu 1.2.1 Giới thuyết một số khái niệm * Khái niệm Tục thờ , Tục thờ Tứ trấn - Khái niệm Tục thờ : Có nhiều định nghĩa về Tục thờ Tục là thói quen đã trở thành... thần, tượng thờ, hoa văn trang trí * Khái niệm Trấn , Tứ trấn từ” và Thăng Long Tứ trấn Khi nghiên cứu về Tục thờ Tứ trấn Thăng Long chúng tôi thấy có ba khái niệm cần làm rõ là các khái niệm Trấn Tứ trấn từ” và Thăng Long Tứ trấn : - Từ trấn 鎭 trong từ điển Hán Việt của Thiều Chửu có nhiều nghĩa, trong đó có hai nghĩa trực tiếp liên quan như: đè (cái đè giấy gọi là trấn chỉ); yên (trấn phủ... sự hình thành và biến đổi Tục thờ Tứ trấn Thăng Long d) Sự hình thành Tục thờ Tứ trấn được diễn ra trong khoảng thời gian từ triều Lý (thế kỷ XI-XII) đến triều Lê (thế kỷ XV-XVIII) gắn với quá trình hình thành và củng cố kinh thành Thăng Long Từ đó đến nay trải qua sự biến thiên của lịch sử, di 28 tích và Tục thờ Tứ trấn cũng đã có nhiều biến đổi Làm rõ sự hình thành và biến đổi của tục thờ này trong... vấn đề liên quan đến Tứ trấn như sự tạo dựng tục thờ, sự hình thành Tứ trấn, sự xuất hiện khái niệm Thăng Long Tứ trấn , v.v…vẫn còn là một vấn đề còn bỏ ngỏ * Những vấn đề đặt ra đối với việc sưu tầm nghiên cứu Tục thờ Tứ trấn Thăng Long – Hà Nội hiện nay: a) Những nguồn tư liệu thư tịch cùng những ngôn thuyết của các tác giả đã đề cập và biện giải sự tồn tại Tứ trấn của Thăng Long như một cấu trúc... khoảng thời gian từ 1986 đến nay, đây là giai đoạn tục thờ Tứ trấn “kế thừa và tiếp tục sự tạo dựng truyền thống” trên cơ sở sự tạo dựng của giai đoạn một Đây có thể coi là giai đoạn hoàn thiện sự tạo dựng tục thờ cả về ngôn thuyết lẫn cơ sở thờ tự trong bối cảnh Hà Nội đã trở thành thủ đô của nước Việt Nam thống nhất 1.3 Tứ trấn Thăng Long trong không gian lịch sử, văn hóa, xã hội Thăng Long – Hà Nội. .. 1975 khi Hà Nội đã trở thành thủ đô của nước Việt Nam thống nhất, thuật ngữ Thăng Long Tứ trấn mới được đề cập trở lại qua các ngôn thuyết của các nhà nghiên cứu mà người khởi đầu là tác giả Trần Quốc Vượng Trong sách Hà Nội nghìn xưa khi viết về Thăng Long thời Lý ông đã nhắc đến ngôi đền Bạch Mã là nơi thờ “thần Chính khí Long Đỗ, hay Tô Lịch giang thần, hay Thành Hoàng 22 Hà Nội gốc”, đồng thời cũng... sống đương đại truyền thống Tứ trấn Thăng Long được tiếp tục tạo dựng như thế nào? Để trả lời cho những câu hỏi trên, phần tiếp theo chúng tôi tập trung vào tìm hiểu nghiên cứu Tục thờ Tứ trấn Thăng Long ở Hà Nội vào hai giai đoạn chính: Giai đoạn một là Tứ trấn từ khi hình thành đến khi xuất hiện thuật ngữ Tứ trấn từ” khoảng thời Nguyễn và giai đoạn từ sau khi thuật ngữ Tứ trấn từ xuất hiện đến trước... Thăng Long Tứ trấn , nhưng tác giả cho rằng thành Hà Nội hiện nay (để phân biệt với thành Hà Nội trong quá khứ được xây vào thời Quang Trung, thời Mạc, thời Lê, thời Hồ, thời Trần và thành Thăng Long thời Lý) là dựa theo tư tưởng ngũ hành của Trung Quốc cổ đại, trong đó phân tích về vị thần trấn cửa Bắc như sau: 23 … Cửa Bắc còn gọi là cửa Thần Vũ nên tường xây bằng đá hay chất liệu màu xám Cung thất ở. .. ta tìm hiểu về Tục thờ Tứ trấn trong quá khứ b) Từ nguồn tư liệu thư tịch cổ có thể xác định một cách tương đối thời gian hình thành cũng như thời gian xuất hiện thuật ngữ Tứ trấn Tục thờ ở từng di tích có thời gian sớm muộn khác nhau như: đền Bạch Mã từ thời Đường, đền Voi Phục, quán Bắc Đế từ thời Lý, đền Kim Liên muộn nhất vào thời Lê Trung Hưng Và Tục thờ Tứ trấn tương truyền từ thời Lý (1010-1225),

Ngày đăng: 17/05/2016, 11:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2038), Việt Nam văn hóa sử cương, tái bán 2006, Nxb VHTT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2038
5. Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Hội Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội (2000). Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội. Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội
Tác giả: Ban chỉ đạo Quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội. Hội Bảo tồn di sản văn hóa Thăng Long - Hà Nội
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
6. Ban Hán Nôm, Ủy ban khoa học xã hội (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, 2 quyển, Bd Nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập văn bia Hà "Nội
Tác giả: Ban Hán Nôm, Ủy ban khoa học xã hội
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1978
8. Bộ quốc phòng - Ban Tuyên giáo trung ương; Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012). “Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam. Nxb Quân Đội nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chiến thắng Hà Nội - Điện Biên Phủ trên không” tầm cao trí tuệ và bản lĩnh Việt Nam
Tác giả: Bộ quốc phòng - Ban Tuyên giáo trung ương; Thành ủy - Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nxb Quân Đội nhân dân
Năm: 2012
9. Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ trong di tích của người Việt, Nxb VHTT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồ thờ trong di tích của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 2003
10. Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt, Nxb Mỹ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình truyền thống Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 1993
11. Trần Lâm Biền (2001), Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt, Nxb VHDT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang trí trong mỹ thuật truyền thống của người Việt
Tác giả: Trần Lâm Biền
Nhà XB: Nxb VHDT
Năm: 2001
12. Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
13. CaDierel (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt. Bd, Nxb VHTT, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt
Tác giả: CaDierel
Nhà XB: Nxb VHTT
Năm: 1997
15. Chân Vũ quán lục (ký hiệu A.1040. Viện nghiên cứu Hán Nôm) chép tay Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân Vũ quán lục
16. Nguyễn Du Chi (2003), Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời phong kiến, Nxb Mỹ thuật, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa văn Việt Nam từ thời tiền sử đến nửa đầu thời phong kiến
Tác giả: Nguyễn Du Chi
Nhà XB: Nxb Mỹ thuật
Năm: 2003
17. Thiều Chửu. Từ điển Hán – Việt – Nôm. Bản tra cứu dùng cho vi tính 18. Đào Thị Diến chủ biên (2010), Hà Nội qua tài liệu và tư liệu lưu trữ, 2tập. Nxb Hà Nội, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Hán – Việt – Nôm". Bản tra cứu dùng cho vi tính 18. Đào Thị Diến chủ biên (2010), "Hà Nội qua tài liệu và tư liệu lưu trữ
Tác giả: Thiều Chửu. Từ điển Hán – Việt – Nôm. Bản tra cứu dùng cho vi tính 18. Đào Thị Diến chủ biên
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2010
19. Nguyễn Đức Dũng (2000), Khảo sát Hệ thống văn bản khắc Hán Nôm đền Quán Thánh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát Hệ thống văn bản khắc Hán Nôm đền Quán Thánh
Tác giả: Nguyễn Đức Dũng
Năm: 2000
20. Nguyễn Đăng Duy (2001) Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam 21. Đại Nam Nhất Thống Chí, Nxb KHXH, 1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam" 21. "Đại Nam Nhất Thống Chí
Nhà XB: Nxb KHXH
22. Đại Việt sử ký toàn thư. Tập 1. NXB Văn hóa Thông tin. Hà Nội 2003. Kỷ nhà Lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Nhà XB: NXB Văn hóa Thông tin. Hà Nội 2003. Kỷ nhà Lý
23. Lê Quý Đôn (Phạm Trọng Điềm dịch- Viện Sử học). Kiến văn tiểu lục, 2 quyển.Nxb Trẻ + Nxb Hồng Bàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Nhà XB: Nxb Trẻ + Nxb Hồng Bàng
24. Lê Quý Đôn (bản dịch 2006).Vân Đài Loại Ngữ. Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vân Đài Loại Ngữ
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
25. Đào Thế Đức. Lý thuyết văn hóa – Tập bài giảng tại lớp NCS chuyên ngành Văn hóa dân gian năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết văn hóa
26. Eric Hobsbawm và Terence Ranger. The invention of Tradition. (Sáng tạo truyền thống, Nguyễn Hoàng Nhị Hà dịch, Văn hóa học số 1,2-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The invention of Tradition. (Sáng tạo truyền thống
27. Hà Thành linh tích cổ lục (Ký hiệu A497. Viện nghiên cứu Hán Nôm) 28. Đỗ Thị Hảo chủ biên. Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long Hà Nội. Nxb PhụNữ 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Thành linh tích cổ lục "(Ký hiệu A497. Viện nghiên cứu Hán Nôm) 28. Đỗ Thị Hảo chủ biên". Dấu xưa chuyện cũ Thăng Long Hà Nội. Nxb Phụ
Nhà XB: Nxb Phụ "Nữ 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w