Dạy học loại bài khái quát giai đoạn văn học và tác gia văn học (ngữ văn 12) theo hướng tích hợp tri thức văn sử

111 217 0
Dạy học loại bài khái quát giai đoạn văn học và tác gia văn học (ngữ văn 12) theo hướng tích hợp tri thức văn   sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH HẢI DẠY HỌC LOẠI BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC VÀ TÁC GIA VĂN HỌC (NGỮ VĂN 12) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRI THỨC VĂN- SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VŨ MẠNH HẢI DẠY HỌC LOẠI BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC VÀ TÁC GIA VĂN HỌC (NGỮ VĂN 12) THEO HƢỚNG TÍCH HỢP TRI THỨC VĂN- SỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Lê Thời Tân HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, thân tơi nhận quan tâm giúp đỡ Trường Đại học Giáo dục, thầy giáo, cô giáo với động viên khích lệ gia đình, bạn bè Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới thầy hướng dẫn tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô em học sinh trường Trung học phổ thông tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất bạn bè, đồng nghiệp đặc biệt gia đình, người kịp thời động viên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Mạnh Hải i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thơng SGK : Sách Giáo Khoa HCM : Hồ Chí Minh VH-NT : Văn học – Nghệ thuật UNESCO : Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp Quốc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1.Một số vấn đề lí luận dạy học tích hợp 12 1.1.1.Tích hợp dạy học tích hợp 12 1.1.2.Quan điểm dạy học tích hợp 14 1.1.3.Ý nghĩa việc dạy học tích hợp 15 1.2.Tích hợp dạy mơn học Ngữ văn trường phổ thơng 17 1.3.Dạy học tích hợp tri thức Văn – Sử dạy Văn học sử chương trình Ngữ Văn lớp 12 20 1.3.1.Mối quan hệ tri thức Văn học với Lịch sử 20 1.3.2.Vai trò việc tích hợp tri thức Văn – Sử vào dạy học Văn học sử 21 1.3.3.Ý nghĩa việc tích hợp kiến thức Văn – Sử vào dạy học học Văn học sử 22 1.3.4.Nội dung Văn học sử chương trình Ngữ văn 22 1.4.Cơ sở thực tiễn 27 1.4.1.Về phía Giáo viên 27 1.4.2.Về phía Học sinh 35 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRONG CÁC KHÂU DẠY HỌC TÍCH HỢP TRI THỨC VĂN HỌC – LỊCH SỬ QUA CÁC BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC VÀ TÁC GIA VĂN HỌC 38 2.1 Một số yêu cầu dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tích hợp tri thức Văn – Sử 38 2.1.1 Dạy học tích hợp cần đảm bảo yêu cầu chung dạy học 38 2.1.2 Đảm bảo yêu cầu riêng dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tích hợp 52 2.2 Một số biện pháp tích hợp khâu dạy học khái quát giai đoạn văn học tác gia văn học chương trình Ngữ văn lớp 12 56 2.2.1.Mục tiêu tích hợp 56 2.2.2 Nội dung tích hợp 58 iii 2.2.3 Hình thức tổ chức, phương pháp cách thức dạy học tích hợp 63 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Khái quát thực nghiệm 72 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 73 3.1.3 Phương pháp bước thực nghiệm 73 3.1.4 Đối tượng thực nghiệm đối chứng 73 3.2 Thiết kế giáo án thực nghiệm 74 3.2.1 Mục tiêu cần đạt 74 3.2.2 Phương pháp 74 3.2.3 Phương tiện 74 3.2.4 Tiến trình tổ chức dạy- tiết 74 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 90 3.3.1 Đánh giá mức độ hứng thú tích cực học sinh học “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” theo hướng tích hợp 90 3.3.2 Đánh giá mức độ nhận thức Học sinh sau học “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” theo hướng tích hợp Văn – Sử hai lớp thực nghiệm đối chứng 91 3.4.2 Hạn chế thực nghiệm 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 1.Kết luận 95 2.Khuyến nghị 96 2.1.Đối với Giáo viên 96 2.2.Đối với quan quản lí giáo dục nhà trường 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 101 Phụ lục 1: Phiếu hỏi giáo viên 101 Phụ lục 2: Phiếu hỏi học sinh 103 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Đánh giá giáo viên mức độ cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học 29 Bảng1.2: Số lượng giáo viên vận dụng tích hợp dạy học Ngữ Văn 30 Bảng 1.3: Nguồn cung cấp tri thức tích hợp 31 cho giáo viên THPT 31 Bảng 1.4: Mức độ nghiên cứu dạy học tích hợp Ngữ văn 32 trung học phổ thông sáng kiến kinh nghiệm hàng năm 32 Bảng 1.5: Mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp kiến thức văn - sử 34 dạy học văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 34 Bảng 3.1: Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm 90 Bảng 3.2 Thống kê phân loại kết nhận thức học sinh 92 lớp thực nghiệm, đối chứng 92 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Mức độ cần thiết vận dụng tích hợp kiến thức văn – sử dạy học văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 34 Biểu đồ 3.1: Kết nhận thức học sinh lớp thực nghiệm, đối chứng 92 vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tích hợp – định hƣớng dạy học đại nhằm phát triển toàn diện lực ngƣời học Thế giới ngày, phát triển với bùng nổ công nghệ thông tin xu hội nhập quốc tế Tình hình đặt cho giáo dục nhiều thời thách thức đòi hỏi người Việt Nam phát triển toàn diện, động, sáng tạo có lực vận dụng kiến thức tổng hợp vào xử lí tình thực tiễn Vì vậy, dạy học tích hợp trở thành xu tất yếu mang lại hiệu tích cực Hịa chung xu đó, giáo dục Việt Nam có bước tiến từ việc biên soạn chương trình sách giáo khoa việc đổi nội dung, phương pháp dạy học theo hướng tích hợp Đặc biệt kế hoạch hành động toàn ngành giáo dục nhằm thực Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo tiếp tục khẳng định tính đắn việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa tổ chức dạy học mơn học theo định hướng tích hợp nhằm phát triển toàn diện lực người học Chương trình trung học phổ thơng mơn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ghi rõ: “Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa lựa chọn phương pháp giảng dạy Nguyên tắc tích hợp phải qn triệt tồn mơn học, từ Đọc văn, Tiếng Việt đến Làm văn; quán triệt khâu trình dạy học; quán triệt yếu tố hoạt động học tập; tích hợp chương trình; tích hợp sách giáo khoa; tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tích hợp hoạt động học tập học sinh; tích hợp sách đọc thêm, tham khảo” Vì việc sâu vào nghiên cứu lí thuyết dạy học tích hợp ứng dụng thể nghiệm tính khả thi thực tiễn dạy học môn học, lớp học, bậc học góp phần thực hóa thực thành cơng đề án đổi giáo dục tới 1.2 Sự cần thiết việc dạy học loại khát quát giai đoạn văn học tác gia văn học theo hƣớng tích hợp tri thức văn- sử Trong năm gần đây, vấn đề chất lượng giáo dục trở thành mối quan tâm hàng đầu không riêng ngành giáo dục mà tồn xã hội Chính thế, đổi phương pháp dạy học coi nhiệm vụ quan trọng trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhất hoàn cảnh hội nhập ngày nay, hệ thống giáo dục Trung học phổ thông nước ta để vươn tới, đuổi kịp hòa nhập với xu phát triển Trung học phổ thông nước khu vực giới vấn đề đổi phương pháp dạy học ngày trở thành địi hỏi thiết, khơng thể trì hỗn Trong Luật giáo dục ,điều 24, mục có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Môn Ngữ văn môn học góp phần trang bị kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Thực tế, việc dạy học văn nói chung văn học sử nói riêng trường THPT Việt Nam bên cạnh thành cơng đáng kể cịn gặp trở ngại định Thực trạng dạy văn học sử đơn điệu, tẻ nhạt, giáo viên giảng không làm bật đặc trưng kiểu bài; học sinh giữ thói quen thụ động: nghe- ghi chép nhắc lại điều thầy nói không chịu tư duy, độc lập suy nghĩ hệ thống hoá kiến thức theo mạch chảy Lịch sử Việt Nam đúc rút cho học sâu sắc hệ trước qua dẫn dắt thầy Điều khiến cho học sinh khơng hứng thú học văn, dẫn đến  Hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ trường kí suốt 30 năm tác động sâu sắc, tồn diện tới đời sống vật chất tinh thần dân tộc, có văn nghệ, tạo nên đặc điểm riêng biệt văn học hình thành phát triển hoàn cảnh chiến tranh gian khổ, ác liệt  Nền kinh tế nghèo nàn chậm phát triển, điều kiện giao lưu văn hóa bị hạn chế (chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hóa nước xã hội chủ nghĩa, cụ thể Liên Xơ Trung Quốc…) Trong hồn cảnh vậy, văn học giai đoạn 1945- 1975 phát triển đạt nhiều thành tựu, đóng góp cho lịch sử văn học giá trị riêng  Giai đoạn năm 1975 đến hết kỉ XX:  1975- 1985: Nước nhà hoàn toàn độc lập, thống gặp phải nhiều khó khăn thử thách  Từ 1986: Cơng đổi tồn diện tất lĩnh vực > văn học có điều kiện giao lưu, tiếp xúc mạnh mẽ >đổi văn học phù hợp với qui luật khách quan nguyện vọng văn nghệ sĩ Sau học xong Giáo viên đề yêu cầu Học sinh chia nhóm, nhóm người làm kiểm tra 15 phút Đề bài: Trình bày đặc điểm khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 Lấy tác phẩm để chứng minh Lịch sử Việt Nam gia đoạn 1945 – 1975 có tác động tới khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn tác giả sống thời kỳ 89 3.3 Kết thực nghiệm đánh giá 3.3.1 Đánh giá mức độ hứng thú tích cực học sinh học “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” theo hƣớng tích hợp Chúng tơi tiến hành phát phiếu hỏi nhanh đến em Học sinh lớp thực nghiệm thông qua ba câu hỏi (Phụ lục 2) Từ đánh giá hiệu tiết dạy phương diện: Thứ nhất, qua câu hỏi: Sau học “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” theo hướng tích hợp kiến thức văn – sử em thấy nào?" tổng hợp mức độ hứng thú sau học học sinh bảng sau: Bảng 3.1: Điều tra mức độ hứng thú học sinh sau học thực nghiệm Mức độ Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Không ý kiến 45 học sinh 36 Tỉ lệ (%) 80% 11% 9% 0% Kết điều tra cho thấy 80% học sinh tỏ hứng thú 11% cảm thấy hứng thú với học tích hợp Chứng tỏ việc dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn theo hướng tích hợp văn – sử có triển vọng phá vỡ rào cản môn học “khô khan” để mang lại tiết học thực sơi động kích thích hứng thú học tập Học sinh Tuy nhiên 9% học sinh khơng hứng thú em chưa thích ứng kịp với cách học Thứ hai, qua câu hỏi đánh giá mức độ cần thiết tích hợp kiến thức văn – sử dạy học Văn học sử chúng tơi nhận thấy: Tuy định hướng tích hợp mẻ bước đầu triển khai q trình đổi tồn diện giáo dục học sinh có nhận thức hiểu cần thiết dạy học tích hợp Có 36/45 học sinh lớp thực nghiệm cảm thấy vận dụng tích hợp kiến thức văn – sử dạy học Văn học sử cần thiết Tuy 90 em nhận thấy cịn đơi chút khó khăn ban đầu dấu hiệu đáng mừng đồng thuận học sinh định hướng đổi Giáo dục Thứ ba, qua quan sát câu hỏi điều tra mức độ tham gia hoạt động học tập Học sinh chúng tơi nhận thấy Học sinh tích cực chủ động hoạt động học tập Đó nhờ việc truyền đạt kiến thức tích hợp tổ chức thành hoạt động biến Học sinh thành chủ thể với vận dụng phương pháp dạy học tích cực 3.3.2 Đánh giá mức độ nhận thức Học sinh sau học “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” theo hƣớng tích hợp Văn – Sử hai lớp thực nghiệm đối chứng Để đánh giá mức độ nhận thức học sinh biên soạn đề kiểm tra đảm bảo bao quát hết kiến thức học, đề phân hóa theo cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao để dễ dàng so sánh mức độ nhận thức Học sinh Câu hỏi biên soạn đa dạng hình thức gồm trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết, trắc nghiệm mở… Bài kiểm tra tiến hành 15 phút sau tiết học Bài làm Học sinh chấm theo thang điểm 10 chia làm cấp độ sau: Loại giỏi (9 – 10 điểm); loại Khá (7 – điểm); loại Trung bình (5 – điểm); loại Yếu (3-5 điểm); loại Kém ( điểm trở xuống) Kết đánh giá thu từ lớp thực nghiệm đối chứng hệ thống bảng sau: 91 Bảng 3.2 Thống kê phân loại kết nhận thức Học sinh lớp thực nghiệm, đối chứng LỚP 12A5 SĨ SỐ BÀI SỐ TỈ LỆ % Giỏi Khá TB Yếu Kém 45 Số 25 15 Tỉ lệ% 56 33 Số 20 12 Tỉ lệ% 44 27 18 11 (TN) 12A12 (ĐC) 45 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐỐI CHỨNG 60 40 20 Giỏi Khá Thực nghiệm Đối chứng Trung Bình Yếu Kém Biểu đồ 3.1: Kết nhận thức Học sinh lớp thực nghiệm, đối chứng Nhìn vào bảng thống kê biểu đồ nhận định khái quát tình hình chất lượng lớp thực nghiệm đối chứng sau: Tỷ lệ Học sinh có điểm giỏi lớp thực nghiệm (56% 33%), cao lớp đối chứng (44% 27%), tỷ lệ Học sinh có điểm trung bình điểm yếu thấp lớp đối chứng Những số thống kê cho thấy việc dạy học Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX theo hướng tích hợp kiến thức văn – sử có tính khả thi bước đầu mang lại hiệu thực tiễn cao Tuy nhiên, không phương pháp vạn đáp ứng yêu cầu dạy học Ngữ văn nói chung, Văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 nói riêng Vì phải biết lựa chọn kết hợp linh hoạt định 92 hướng phương pháp dạy học khác nhằm đạt hiệu dạy học cao Điều phụ thuộc nhiều vào tâm huyết, lực sư phạm trình độ chun mơn người Giáo viên 3.4 Thành công hạn chế thực nghiệm 3.4.1 Thành công thực nghiệm Thực nghiệm đạt mục đích đặt Những kết phân tích biểu nhận thức, thái độ, từ phía Học sinh chứng tỏ tính khả thi hiệu giả thuyết nêu luận văn Về kiến thức: Giờ dạy theo hướng tích hợp khơng khắc sâu kiến thức trọng tâm học mà cung cấp cho Học sinh hiểu biết Lịch sử Từ giúp em có nhìn tồn diện mối quan hệ khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn văn học với hoàn cảnh lịch sử Về lực: Học sinh tham gia vào hoạt động tích cực em chủ thể như: Vấn đáp Giáo viên – Học sinh, Học sinh – Học sinh, thảo luận nhóm… từ rèn luyện nhiều kĩ làm tảng cho việc hình thành lực cần thiết: Năng lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác Đặc biệt hơn, em nắm học, việc cảm nhận thấu hiểu tư tưởng tác phẩm thời kỳ trở nên dễ dàng, giúp giúp ngắn thời gian học sau 3.4.2 Hạn chế thực nghiệm Quá trình thực nghiệm cho thấy vài hạn chế cần lưu ý dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 theo hướng tích hợp: Thứ nhất, với chương trình sách giáo khoa hành nội dung kiến thức tương đối nặng nề Do tích hợp kiến thức Giáo viên lựa chọn nhấn mạnh trọng tâm kiến thức gây q tải, nhiều thời gian ngược với mục tiêu đề Thứ hai, việc ứng dụng phương pháp hình thức dạy học đòi hỏi nỗ lực thời gian chuẩn bị chu đáo Giáo viên Học 93 sinh Khơng học sinh cịn bỡ ngỡ với việc chủ động chiếm lĩnh tri thức chưa thực tích cực hoạt động học tập Đó thói quen tiếp nhận kiến thức chiều lâu Bởi vậy, để đạt mục tiêu dạy học tích hợp đề cần có nỗ lực đổi cách dạy, cách học TIỂU KẾT CHƢƠNG Như vậy, qua thực tế áp dụng lấy ý kiến từ đồng nghiệp, khẳng định tính khoa học tính khả thi việc định hướng dạy tích hợp kiến thức văn – sử chương trình Ngữ văn lớp 12 Sử dụng tốt biện pháp đề xuất bám sát mục tiêu học, áp dụng linh hoạt PPDH KTDH tích cực, đổi kiểm tra, đánh giá, thực bước lên lớp giảng dạy Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX hoàn toàn đem lại hiệu cho học 94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong tiến trình đổi Giáo dục, dạy học tích hợp nhằm phát triển lực Học sinh hướng đầy triển vọng Tích hợp góp phần mang lại học sơi nổi, tích cực theo hướng mở với kiến thức phong phú, hấp dẫn đồng thời tạo môi trường cho Học sinh phát huy chủ động sáng tạo nhằm hình thành phát triển lực cần thiết Luận văn sâu nghiên cứu vấn đề “Dạy học loại khái quát giai đoạn văn học tác gia văn học (Ngữ văn 12) theo hướng tích hợp tri thức văn sử ” nhằm đóng góp thêm vào lí thuyết khoa học giáo dục đồng thời đề xuất cách thức áp dụng quan điểm tích hợp vào phân mơn cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dạy học Và qua kiến thức Văn học sử, học sinh bồi đắp tình yêu với văn chương, với Lịch sử dân tộc rèn luyện để nhân cách ngày trưởng thành Những nghiên cứu, tìm tịi, đề xuất luận văn khơng có kì vọng mang tới đột phá phương pháp dạy học văn, mà mong muốn đưa cách ứng dụng đổi cách dạy theo hướng tích hợp, cách học theo hướng lấy người học làm trung tâm, người học chủ động tiếp thu kiến thức nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn Phương pháp giảng dạy Văn học sử theo hướng tích hợp năm gần xuất hiện, mà có từ nhiều năm trước chủ yếu dừng lại gợi ý dạy học chung chung Vậy nên tôi, với luận văn đề xuất cách giảng dạy văn học sử theo hướng mới, cụ thể tích hợp kiến thức văn – sử, phù hợp với đối tượng Học sinh hy vọng em giữ gìn phát huy phẩm chất tốt đẹp – vấn đề mà ngành Giáo dục nói chung quan tâm Trên sở kế thừa ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống, mạnh dạn đề xuất số cách giảng dạy qua thực nghiệm đạt kết định 95 Đổi cách dạy học Văn học sử theo hướng tích hợpđồng nghĩa với việc Thay đổi phương pháp dạy học yêu cầu người học nhà trường phổ thông Đây biểu tinh thần đổi mới, quan tâm tới tính sáng tạo Học sinh việc đưa câu hỏi sáng tạo, câu hỏi tích hợp kiến thức văn – sử ; từ địi hỏi Học sinh phải trang bị lực từ thấp đến cao theo thời gian để giải yêu cầu đặt Cũng thế, Giáo viên buộc phải đổi phương pháp dạy học cho phù hợp yêu cầu đó.Vấn đề đổi cách dạy dạy học Ngữ văn Trung học phổthông cần ý tới việc thể lực chuyên biệt môn lực chung nhằm giúp người dạy đánh giá người học tồn diện Từ đó, Thầy cô vừa nắm bắt chất lượng dạy học để kịp thời điều chỉnh, vừa bồi đắp tâm hồn, nhân cách cho Học sinh Khuyến nghị 2.1 Đối với Giáo viên Vấn đề đổi phương pháp dạy học phải khởi động từ phía Giáo viên người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập Học sinh Giáo viên Ngữ văn cần phải tu dưỡng rèn luyện lực nghiên cứu, thay đổi tư duy, cách thức dạy học, cần tìm tịi kiến thức Lịch sử, học hỏi không ngừng để phát vấn đề chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học tích hợp từ nước tiên tiến Người Giáo viên Ngữ văn phải thắp lửa văn chương học trị, giúp họ tìm thấy tình u văn học hiểu vấn đề xã hội giá trị truyền thống dân tộc tốt đẹp dần bị cần hệ sau xây dựng lại giá trị mà tác phẩm văn chương đặt Giá trị tác phẩm thay đổi theo thời gian sống biến đổi khơng ngừng; địi hỏi người dạy phải cập nhật vấn đề mẻ, có ý 96 nghĩa với Học sinh để giảng dạy nhằm tăng khả tạo hứng thú cho người học Từ đó, việc trau dồi trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kĩ giảng dạy cần thiết với Giáo viên Các buổi sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học trở thành chủ đề nhà trường quan tâm Việc tìm kiếm trao đổi đề văn hay theo hướng đổi đông đảo thầy cô ý, coi trọng 2.2 Đối với quan quản lí giáo dục nhà trƣờng Việc đổi phương pháp dạy học tích hợp thực vào lộ trình ngành Giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Vậy nên, thiết nghĩ, với chức nhiệm vụ quan quản lí giáo dục, quan nghiên cứu nhà trường cần trọng làm tốt vấn đề: Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến nhà trường xã hội chủ trương đổi giáo dục; tiếp tục bồi dưỡng Giáo viên kĩ dạy học để Giáo viên có hội học hỏi, trao đổi lẫn Các quan quản lí giáo dục cần sát nắm bắt tình hình thực tế áp dụng đổi phương pháp dạy tích hợp q trình dạy học Giáo viên, Có vậy, việc đổi nhân rộng nhà trường, thầy cô; coi giải pháp tạo động lực đổi phương pháp dạy học nhà trường Đồng thời, cấp quản lí nên kịp thời áp dụng hình thức khen thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích, tiên phong việc đổi cách thống kê, khảo sát tình hình dạy học địa phương nhằm bước áp dụng việc đổi phương pháp dạy học, tránh việc học sinh có tâm lí hoang mang, dư luận lo lắng đổi chưa đủ lộ trình chuẩn bị Tơi tán thành việc trọng kiểm tra lực tiếng Việt, lực đọc hiểu Học sinh kì thi quan trọng Bộ, người học có ý thức trau dồi tồn diện hơn; từ đó, lực tạo lập văn thành 97 thục hơn, hiểu biết đạo đức nhân sinh quan tâm vấn đề xã hội xung quanh Với chủ trương đổi tích cực cấp trên, miệt mài làmviệc thầy cô giáo, ủng hộ học sinh xã hội, việc đổi phương pháp dạy học tích hợp q trình dạy học Ngữ văn nói chung dạy học Văn học sử nói riêng chắn thu hiệuquả mong muốn 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình, sách giáo khoa lớp 12 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành(2006), "Dạy học tích hợp", Tạp chí Khoa học giáo dục Nguyễn Kim Hồng Hồng Cơng Minh Hùng (2012), "Dạy học tích hợp trường phổ thơng Australi", Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Nguyễn Thanh Hùng (2006), "Tích hợp dạy học Ngữ văn", Tạp chí Khoa học giáo dục Đoàn Thị Kim Nhung (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Trần Thị Tuyết Oanh (2002), "Đo lường đánh giá giáo dục", Tạp chí giáo dục số 10 Dương Tiến Sỹ (2002), "Phương thức ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo", Tạp chí giáo dục số 11 Vũ Thị Sơn (2001), "Dạy học tích hợp khả áp dụng vào thực tiễn Việt Nam", Tạp chí dạy học ngày 12 Nguyễn Tú (chủ biên) (2001), Một số vấn đề đổi dạy học Văn - Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường (2008) Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 1, NXB Hà Nội 99 14 Nguyễn Văn Đường (2008) Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập 2, NXB Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2007) Dạy văn, học văn NXB Giáo Dục 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2002) Lịch sử văn học Việt Nam tập III, NXB Đại học Sư phạm 17 Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo Dục, Hà Nội 18 Curriculum Council (2008), Integrated approaches to teaching and learning in the senior seconday school, WACE 19 Venville, G & Dawson, V (2004), “Integration of science with other learning areas”, The Art of Teaching Science 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu hỏi giáo viên Kính thưa thầy, cô giáo! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn Trung học phổ thơng nói chung dạy học Văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 nói riêng, chúng tơi mong nhận ý kiến thầy, cô việc vận dụng quan điểm tích hợp vào dạy học Kính mong thầy vui lịng giúp đỡ cách khoanh trịn vào phương án mà thầy, cô lựa chọn sau Các thơng tin chúng tơi thu hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu khoa học 1.Thầy, đánh mức độ cần thiết việc vận dụng tích hợp vào dạy học Ngữ văn? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Thầy, cô có thường xun sử dụng tích hợp q trình dạy học Ngữ văn không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Thầy, cô thường tìm hiểu quan điểm dạy học tích hợp qua nguồn tài liệu nào? (Có thể chọn nhiều phương án): A Chuyên đề tập huấn thay sách B Tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục C Sách tham khảo D Tạp chí chuyên ngành E Cơng trình nghiên cứu khoa học 101 F Bài viết Website G Tài liệu khác: ………………………………………………… Trong sáng kiến kinh nghiệm hàng năm thầy cô có đề cập tới quan điểm tích hợp dạy học không? A Một lần B Từ hai lần trở lên C Chưa Thầy cô đánh mức độ cần thiết việc vận dụng quan điểm tích hợp kiến thức văn – sử vào dạy học văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết Thầy có thường xun vận dụng tích hợp kiến thức văn – sử dạy học văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 khơng? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô! 102 Phụ lục 2: Phiếu hỏi học sinh Các em học sinh thân mến! Để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nói chung phần Văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12 nói riêng, mong nhận ý kiến em việc vận dụng tích hợp vào dạy học Các em vui lòng khoanh vào phương án em lựa chọn Các thông tin thu hồn tồn sử dụng với mục đích nghiên cứu Sau học xong “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” em thấy: A Rất hứng thú B Hứng thú C Không hứng thú D Không ý kiến Các em nhận xét mức độ cần thiết việc tích hợp kiến thức văn – sử dạy học văn học sử chương trình Ngữ văn lớp 12? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Không cần thiết Sau học “Khái quát văn học Việt Nam từ năm 1945 đến hết kỷ XX” em thấy khơng khí học nào? A Giờ học sối nổi, thân em thấy hoạt động tích cực hiểu kiến thức B Giờ học bình thường học dạy theo phương pháp truyền thống C Mất thời gian, vơ ích Ý kiến em:…………………………… Chân thành cảm ơn em! 103

Ngày đăng: 16/05/2016, 20:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan