1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀO GIỜ HỌC VĂN HỌC SỬ Ở THPT (BÀI KHÁI QUÁT GIAI ĐOẠN VĂN HỌC) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

99 881 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 3,95 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành vào tháng 11 năm 2012 hướng dẫn khoa học GS.TS Phan Trọng Luận Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học: GS.TS Phan Trọng Luận, thầy tận tình bảo, giúp đỡ để tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy giáo Ban giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, phịng sau đại học thầy giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy Vũ Thanh giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp trường Đại học Tây Nguyên, trường THPT Phan Bội Châu, trường THPT Lý Tự Trọng gia đình động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả Phạm Thị Châu MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Môn Ngữ văn là môn học giữ vị trí quan trọng chương trình phô thông Song theo khảo sát của các nhà giáo dục Việt Nam, những năm gần đây, chất lượng học văn của học sinh THPT ở nước ta ngày càng giảm sút Môn Ngữ Văn mất dần vị thế vốn có của nó Chúng ta có thể dê dàng nhận thấy, tình trạng học sinh không còn hứng thú với việc học Văn đa trở thành hiện tượng phô biến nhà trường phô thông hiện Thực tế cho thấy, môn Ngữ văn trường THPT là những môn học chính có dung lượng kiến thức và số lượng tiết dạy nhiều Bộ môn này được cấu thành bởi nhiều phân môn như: văn học, tiếng Việt, làm văn, lí luận văn học Trong đó văn học chiếm dung lượng lớn nhất, và phần nội dung có vị trí quan trọng không thể thiếu, được phân bố ở cả ba khối học 10, 11, 12 đó chính là phần Văn học sử Kiến thức phần Văn học sử có vị trí cực kì quan trọng, nó trang bị cho học sinh toàn những kiến thức khái quát nhất, bản nhất, tiêu biểu nhất tác gia, thời kì, giai đoạn hay cả văn học dân tộc để từ đó học sinh có những tảng vững nghiên cứu và tiếp thu bài học cụ thể Tuy nhiên, việc dạy học phần Văn học sử hiện gặp phải rất nhiều khó khăn Dung lượng kiến thức tiết dạy quá dài và có độ khái quát lớn Để giờ học có hiệu quả, cả người dạy, người học phải tập trung cao độ, làm việc hết sức khẩn trương, nghiêm túc, chuẩn bị kĩ lưỡng nếu không không kịp thời gian Trong đó, kiến thức cho phần này lại rất rộng và khô khan, cảm hứng nghệ thuật không nhiều mà chủ yếu là các khái niệm khoa học trừu tượng, vì vậy không phải người học nào tạo được cho mình trạng thái tinh thần thoải mái, hưng phấn học Thậm chí nhiều người còn cảm thấy mệt mỏi, hứng thú các giờ học Văn học sử Hơn nữa phương pháp, biện pháp giảng dạy các giờ học này chủ yếu là thuyết trình từ đầu đến hết bài để cho kịp thời gian và đảm bảo dung lượng kiến thức mà chưa có sự đôi mới nào đáng kể Do đó, rất cần thiết phải tìm những phương pháp, biện pháp mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung và phần Văn học sử nói riêng Như chúng ta đa biết, thế kỉ XXI là thế kỉ bùng nô thông tin, bùng nô tri thức, phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học Văn nói riêng đa trở thành khâu đột phá, mũi nhọn khoa học của ngành giáo dục đường Hiện đại hóa Một cách mạng phương pháp mở trước mắt người học, người dạy và các nhà nghiên cứu khoa học Lâu nay, giáo dục của nước ta có nhiều đôi mới song còn tồn tại phương pháp dạy học “giáo điều”, vì vậy không phát huy được tính chủ động, sáng tạo của người học Phương pháp này chỉ có thể sản sinh những vẹt, những rô-bốt biết nói tiếng người Nó khiến cho người học thụ động và vô hình chung làm lang phí sản phẩm tuyệt diệu của tạo hóa- “nao người”hay nói cụ thể là lang phí chất xám, trí tuệ của người, điều này “là những trở lực cho bước của nhân loại và của dân tộc chạy đua sức mạnh siêu quốc gia” (Phan Trọng Luận) Dạy học Bản đồ tư là những phương pháp mang lại hiệu quả cao, là “phương pháp giáo dục phô thông… phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh…bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiên; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 24.2Luật giáo dục) Thiết nghĩ vận dụng Bản đồ tư vào dạy học các bài Văn học sử đáp ứng được yêu cầu của Luật giáo dục, khắc phục được những hạn chế trên, đồng thời giúp cho việc giảm tải đạt chất lượng 2 Lịch sử vấn đề: Trên thế giới, phương pháp Bản đồ tư được phát triển vào cuối thập niên 60 của thế kỉ XX bởi Tony Buzan, nó là cách để giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ dùng các từ then chốt, các hình ảnh để mở rộng và đào sâu các ý tưởng Bản đồ tư có cấu tạo cái có nhiều nhánh lớn, nhỏ mọc xung quanh “Cái cây” ở giữa bản đồ là ý tưởng chính hay hình ảnh trung tâm Nối với nó là các nhánh lớn thể hiện các vấn đề liên quan đến ý tưởng chính Các nhánh lớn được phân thành nhiều nhánh nhỏ, rồi nhánh nhỏ hơn, nhánh nhỏ nữa nhằm thể hiện chủ đề ở mức độ sâu Sự phân nhánh cứ thế tiếp tục và các kiến thức hình ảnh được nối kết với Sự liên kết này tạo “bức tranh tông thể” mô tả ý tưởng trung tâm cách đầy đủ và rõ ràng Cách ghi chép này nhanh hơn, dê nhớ và dê ôn tập Đến giữa thập niên 70 Peter Russell đa làm việc chung với Tony và họ đa truyền bá kĩ xảo bản đồ cho nhiều quan quốc tế các học viện giáo dục Bản đồ tư hiện là công cụ được sử dụng bởi 250 triệu người thế giới đó có các công ty lớn HP, IBM, Boeing các tô chức giáo dục và giáo viên các nước không phải là những người đứng ngoài Ở Việt Nam, thông qua khai thác internet, các tài liệu tiên tiến cùng số chương trình đào tạo của các chuyên gia hàng đầu thế giới, các bạn sinh viên trẻ Việt Nam đa biết đến khái niệm Bản đồ tư từ năm 2003 Sau năm thai nghén, dự án ứng dụng công cụ tư mới - Bản đồ tư của nhóm Tư mới (Do những bạn sinh viên trẻ sáng lập) đa có buôi hội thảo mở màn tại Đại học Quốc gia Hà Nội với 10 câu lạc và gần 200 học viên tham dự, chuẩn bị cho hành trình đưa “Tư mới” vào thực tế Nhóm đa có chiến lược hợp tác với các tô chức Viện nghiên cứu người, trung tâm phát triển kĩ người Tâm Việt, tô chức IOGT Việt Nam (Tô chức đào tạo team work và nếp sống lành mạnh cho học sinh, sinh viên, thuộc Bộ giáo dục ) Bên cạnh đó, nhóm Tư mới còn được sự hướng dẫn của những người thầy Giáo sư Phạm Đức Dương, Chủ tịch hội liên hiệp Đông Nam Á, Viện trưởng viện nghiên cứu văn hoá Phương Đông; Phó giáo sư, tiến sĩ Phạm Thành Nghị, Phó viện trưởng viện nghiên cứu người Nhóm Tư mới đa đem đến cho 300 sinh viên hiện là các thủ lĩnh Đoàn, chủ nhiệm các CLB thuộc Hội sinh viên Đại học Quốc gia, sinh viên các trường Đại học KHXH & NV Hà Nội, Đại học ngoại ngữ gần 20 buôi hội thảo, đào tạo với nhiều nội dung như: cung cấp công cụ tư duy; ứng dụng sơ đồ tư khởi tạo ý tưởng, học tập, sinh hoạt tập thể Qua những phương pháp hữu ích học qua trải nghiệm, làm việc nhóm, ứng dụng cụ thể Trong giáo dục ở nước ta, dù chưa nhiều đa có số trường Đại học và số thầy cô ở các trường THPT ứng dụng biện pháp này vào giảng dạy Đối với môn Ngữ văn, người thầy đầu tiên phát hiện, nghiên cứu và áp dụng giảng dạy phương pháp độc đáo này vào trường học là thầy Hoàng Đức Huy -giáo viên Trung tâm giáo dục thường xuyên quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh Thầy dạy học với tôn chỉ: “Muốn học sinh học tích cực thì mình phải dạy tích cực” Và thầy tâm sự: “Năm 2007, nhà sách phát hàng loạt sách Tony Buzan viết về Bản đồ tư Mua về đọc, cuốn, hai mười đọc tơi tự khẳng định phù hợp áp dụng vào giảng dạy mơn Văn Tơi có ba tháng hè để chuẩn bị tư liệu, soạn giáo án Khi bước vào năm học 2008-2009 áp dụng ngay” (Báo Tuôi trẻ online - số thứ ba, 04/11/2008) Cũng theo thầy Huy, thời gian ông hướng dẫn học trò làm Bản đồ tư thường là tiết phụ đạo giờ chơi của trung tâm, còn tiết dạy chính khóa phải hoàn thành bài giảng theo đúng phân phối chương trình Bản đồ tư được triển khai sau kết thúc bài học Học sinh nhà đọc sách, lên mạng tìm tài liệu và viết, vẽ theo cách hiểu của mình Ví dụ: bài học sinh trình bày các ý theo cộng thức 5W + 1H Như tác phẩm Truyện Kiều có các ý: tác giả (Trong phần này có các nhánh nhỏ là: năm sinh, đời, sự nghiệp ), tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, lời bình tác phẩm Hay dạy Nhật kí tù có thể vẽ Sơ đồ sau: Với phương pháp dạy học thầy Huy đa thu hút được sự quan tâm chú ý và yêu mến Văn học của nhiều thầy cô và các em học sinh Nâng cao rõ rệt ý thức học tập chất lượng hiệu quả môn Văn mà thầy đảm nhận Như vậy có thể khẳng định vấn đề ứng dụng Bản đồ tư tại Việt Nam đa được nhiều người quan tâm và bước đầu thử nghiệm nhiều lĩnh vực đó có cả giáo dục Tuy nhiên, để có công trình nghiên cứu và tìm hiểu sâu ứng dụng Bản đồ tư dạy học Văn, và cụ thể là dạy học Văn học sử ở trường THPT thì chưa có tác giả nào đề cập đến Do đó là vấn đề mới mẻ có thể góp phần làm phong phú mặt lý luận đôi mới phương pháp dạy học môn Ngữ Văn và nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn ở trường THPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu hiệu quả của việc vận dụng Bản đồ tư vào giờ học các bài Văn học sử (Bài khái quát giai đoạn văn học) ở trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Vận dụng Bản đồ tư vào các bài Văn học sử (Bài khái quát giai đoạn văn học) cụ thể - So sánh hiệu quả của việc dạy và học từ phương pháp dạy học này với các phương pháp khác Phương pháp nghiên cứu: 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết để thu thập tư liệu, nghiên cứu lịch sử vấn đề, nghiên cứu các tài liệu lí luận liên quan đến dạy và học văn học nói chung, đặc biệt là dạy và học Văn học sử cách ứng dụng Bản đồ tư nói riêng 4.2 Phương pháp thống kê, phân tích: - Nghiên cứu, phát hiện lực, thực trạng dạy và học Văn học sử của chúng ta ở THPT hiện - Phân tích và vận dụng những vấn đề lý thuyết đa nghiên cứu vào thực tế giảng dạy các bài Văn học sử - Thu lượm những tài liệu, kết quả thực nghiệm để hỗ trợ đánh giá kết quả thực nghiệm 4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tôi tô chức thực nghiệm dạy học và đối chứng nhiều đối tượng và địa bàn khác Sau đó điều tra kết quả thực nghiệm, đối chiếu kết quả thực nghiệm giữa các lớp cùng trường, giữa các trường với Từ đó đánh giá những thành công hạn chế của giáo án thực nghiệm và lấy đó làm sở để điều chỉnh và hoàn thiện đề tài Đóng góp luận văn: Dạy học Bản đồ tư là phương pháp dạy học không mới việc vận dụng nó vào việc giảng dạy các bài Văn học sử (Bài khái quát giai đoạn văn học) nói riêng, vào các phân môn khác của môn Ngữ văn nói chung còn ít và gặp nhiều khó khăn, lúng túng Đề tài giúp giáo viên học sinh thấy cách làm và hiệu quả của các bài học Văn học sử (Bài khái quát giai đoạn văn học), từ đó kích thích mọi người vận dụng phương pháp này vào quá trình dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn ở trường THPT Cấu trúc luận văn: A Phần mở đầu B Phần nội dung: Chương I: Bản đồ tư và khả vận dụng vào bài học văn học sử Chương II: Những hình thức sử dụng bản đồ tư giờ văn học sử Chương III: Thực nghiệm tại số trường THPT ở tỉnh ĐăkLăk C Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I BẢN ĐỒ TƯ DUY VÀ KHẢ NĂNG VẬN DỤNG VÀO BÀI HỌC VĂN HỌC SƯ Lý thuyết bản đồ tư duy: 1.1 Sự đời bản đồ tư duy: Bộ nao người có ước chừng ngàn tỉ nơ-ron (tế bào nao), tế bào nao tựa siêu bạch tuộc với hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn xúc tu Ngài Charles Sherrington- cha đẻ của ngành sinh lý thần kinh- nghiên cứu tế bào nao đa xúc động đến mức thốt lên những lời thơ: “Bộ nao người là vùng tối ma thuật, với hàng triệu thoi lấp lánh uốn lượn thành các vệt sáng đan xen vào và kết nên những hoa văn mạch lạc, không ôn định, rồi chuyển thành những hoa văn nhỏ cùng nhảy múa hòa điệu, dải Thiên Hà hòa vào vũ khúc của vũ trụ” Khi thông điệp, suy nghĩ hay kí ức tái hiện dẫn truyền qua tế bào nao, lộ trình điện từ hóa sinh được tạo Mỗi đoạn lộ trình qua tế bào nao ấy gọi là “vết kí ức” Tất cả vết ký ức đó, hay còn gọi là Sơ đồ tư duy, là những lĩnh vực thú vị nhất của khoa học nghiên cứu nao Giáo sư Roger Sperry thuộc trường Đại học California, người sau này được trao giải Nobel cho công trình khoa học của mình, vào cuối thập niên 60 đa công bố kết quả nghiên cứu phần tiến hóa nhất của nao là vỏ nao Những phát hiện ban đầu của ông cho thấy hai vỏ bán cầu nao có khuynh hướng phân chia thành hai nhóm chức tư chính Bán cầu nao phải dường trội các hoạt động tư nhịp điệu, nhận thức không gian, gestalt (tính toàn thể), tưởng tượng, mơ mộng, màu sắc và kích thước Còn bán cầu nao trái dường trội ở những kỹ tư khác - Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ cảm thông và đòi quyền sống cho người - Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa cảm hứng sâu đậm xa hội Con người VN ý thức thân: - Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại) - Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của sống trần thế (hướng nội) - Xây dựng đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh, vì sự nghiệp chính nghĩa… 83 Chúng ta có thể chuyển thành Bản đồ tư sau: 84 Qua ví dụ chúng ta thấy việc sử dụng Bản đồ tư thật đơn giản, hiệu quả và tiện lợi việc dạy học các bài Văn học sử Với những bài viết dài 7-10 trang giấy, sau đọc, chắt lọc những từ khoá, kiến thức trọng tâm ta đa có thể thu gọn nội dung bài học trang giấy Điều quan trọng nữa là ta cần xem lại ôn lại nội dung bài học, nếu theo cách học thông thường, cách ghi chép giáo án trên, phải mất rất nhiều thời gian để đọc lại, thì với Bản đồ tư duy, ta chỉ cần vài phút đa nắm được tông thể nội dung bài học và xác định được nội dung bản lên kế hoạch và thời gian cần ôn tập cho phù hợp Khi ta đa làm quen và thực hiện thành thục các thao tác tạo lập Bản đồ tư ta thấy nó rất thú vị và hữu ích, đem lại cho ta niềm đam mê, hứng khởi giúp ta đạt hiệu quả cao dạy học và học tập 85 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM Mục đích thực nghiệm: Như Gớt đa nói “Mọi lý thuyết màu xám cịn đời mãi xanh tươi”, tất cả các công trình nghiên cứu khoa học dù hay và vĩ đại đến đâu phải được trải qua thực nghiệm để kiểm chứng hiệu quả của nó Trong nghiên cứu phương pháp giảng dạy vậy, mọi lý thuyết mai mai chỉ là những lời lẽ kinh điển và thiếu tính thực tế nếu không được giáo viên thử nghiệm bục giảng với chính những học trò của mình Thực nghiệm sư phạm cho câu trả lời chính xác nhất khả thực thi và hiệu quả của đề tài, những thiếu sót và phương án sửa chữa cho phù hợp với đặc điểm đối tượng học sinh, trường lớp Chính vì vậy quá trình thực hiện đề tài này xác định rằng: Thực nghiệm sư phạm là phần rất quan trọng Thông qua quá trình thực nghiệm chúng kiểm tra, đánh giá tính khả thi của đề tài, của việc vận dụng Bản đồ tư dạy học Văn học sử ở nhà trường THPT Trên sở đó sửa chữa, bô sung để hoàn thiện các giáo án đa thực nghiệm cho phù hợp với đặc điểm và trình độ của đối tượng học sinh Đồng thời, đưa những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Đối tượng địa bàn thực nghiệm: Vì nhiều nguyên nhân khách quan và thời gian thực hiện đề tài hạn chế, chúng chưa thể thực nghiệm đề tài này nhiều địa bàn với nhiều đối tượng học sinh khác Để thuận tiện thời gian và không gian địa lí, chúng tiến hành thực nghiệm đề tài này tại hai trường THPT địa bàn huyện Krông Năng tỉnh ĐăkLăk là trường THPT Phan Bội Châu và trường THPT Lý Tự Trọng Giáo viên tham gia thực nghiệm và đối chứng là những giáo viên dạy văn có trình độ đại học, có tinh thần trách nhiệm Học 86 sinh thuộc các lớp thực nghiệm và đối chứng là những học sinh có hạnh kiểm khá trở lên, mặt trình độ Đặc điểm cụ thể của đối tượng sau: Trường THPT Phan Bội Châu nằm ở trung tâm của huyện Krông Năng tỉnh ĐăkLăk, là trường học có lịch sử lâu năm và có nhiều thành tích dạy học tốt đa được công nhận Điều kiện sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học tương đối đầy đủ: Lớp học rộng rai, đủ ánh sáng, có những thiết bị dạy học hiện đại máy tính, máy chiếu để dạy học giáo án điện tử Các giáo viên và học sinh trường có điều kiện giao lưu văn hóa rộng rai Thực nghiệm tại trường này chúng chọn dạy bài Khái quát về VH Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX và dạy ở hai lớp: - Lớp 10A1 (sĩ số 45): Dạy giáo án thực nghiệm Giáo viên giảng dạy: Hoàng Thị Thảo Giờ dạy học được tiến hành giáo án chúng xây dựng (dự kiến dạy giáo án điện tử) - Lớp 10A4 (sĩ số 44): Dạy giáo án đối chứng Giáo viên giảng dạy: Phạm Thị Thơm Giờ dạy học tiến hành giáo án giáo viên tự soạn Trường THPT Lý Tự Trọng thuộc xa Phú Xuân huyện Krông Năng, tỉnh ĐăkLăk, địa bàn trường đóng cách trung tâm thị trấn 12 km Trường tập hợp các học sinh em đồng bào dân tộc sống ở các vùng lân cận, chất lượng tuyển sinh đầu vào hàng năm rất thấp Bước đầu trường đa có đầy đủ các sở vật chất bản phục vụ giảng dạy, song việc ứng dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học hiện đại ít nhiều còn hạn chế Học sinh trường từ các xa vùng xa đến học nên chưa có nhiều điều kiện được giao lưu văn hoá xa hội Do vậy tiến hành thực nghiệm tại trường 87 này chúng không sử dụng giáo án điện tử Chúng chọn dạy bài Khái quát về VH Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX cho lớp: - Lớp 10A1 (sĩ số 41): Dạy giáo án đối chứng giáo viên tự soạn Giáo viên giảng dạy: Nguyên Thị Thanh Bình - Lớp 10A5 (sĩ số 44): Dạy giáo án thực nghiệm theo Bản đồ tư Giáo viên giảng dạy: Phạm Thị Châu Tiến hành thực nghiệm: Việc thực nghiệm sư phạm được chúng tiến hành lần lượt sau: - Soạn thảo giáo án cho bài học Khái quát về VH Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX - Trước tiến hành thực nghiệm, trình bày cho giáo viên lớp thực nghiệm và lớp đối chứng hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, nội dung và cách thức thực nghiệm bài học, phân tích sự khác giữa việc vận dụng những lý thuyết dạy học mới với những lý thuyết dạy học cũ trước sử dụng Đồng thời đưa những dự kiến, ấn định lượng kiến thức mới đưa vào bài dạy, lường trước những khó khăn và cách giải quyết - Trao giáo án thực nghiệm cho giáo viên nghiên cứu trước để giáo viên nêu những thắc mắc và những ý kiến bô sung để cùng hoàn chỉnh giáo án - Dự tiết dạy thực nghiệm, quan sát quá trình hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh lớp để thấy rõ khả thực hiện giáo án của giáo viên thái độ hứng thú học tập của học sinh - Giao phiếu điều tra thực nghiệm cho các giáo viên dạy thực nghiệm và giáo viên dạy đối chứng để tô chức điều tra kết quả thực nghiệm ở tất cả các lớp sau các giờ dạy Để đảm bảo tính khách quan của kết quả điều tra, chúng theo dõi việc phát phiếu điều tra thực nghiệm của giáo viên và hoạt động thực hiện các yêu cầu phiếu điều tra của học sinh Sau đó thu lại phiếu điều tra để tông hợp, đánh giá kết quả thực nghiệm 88 - Trao đôi, rút kinh nghiệm với các giáo viên những thuận lợi và khó khăn thực hiện bài giảng theo yêu cầu thực nghiệm Gặp gỡ với học sinh sau tiết học để tìm hiểu mức độ tiếp thu và cảm nhận của các em bài học * Yêu cầu giáo án thực nghiệm: Giáo án thực nghiệm được xây dựng với mục đích cao nhất là hình thành cho học sinh kỹ tạo lập và sử dụng Bản đồ tư cách hiệu quả học tập và ôn tập các bài Văn học sử Để đạt được mục đích đó, giáo án thực nghiệm phải đạt được những yêu cầu bản: - Tái hiện được học sinh những kiến thức bản Bản đồ tư - Tô chức cho học sinh thực hành làm các bài tập Văn học sử dựa tinh thần sử dụng các kiến thức Bản đồ tư Đảm bảo cho học sinh nắm và nhớ được những kiến thức bản, trọng tâm của bài học - Học sinh nhìn nhận được ưu điểm và tầm quan trọng của việc sử dụng Bản đồ tư học tập Từ đó, hình thành cho các em kỹ năng, thói quen sử dụng Bản đồ tư học tập Văn học sử nói riêng và quá trình học tập các môn khác sống nói chung Dựa vào yêu cầu trên, xây dựng Bản đồ tư cho tiết thực nghiệm sau: Vì vẽ Bản đồ tư còn mới lạ với học sinh ở trường thực nghiệm, nên ở bài này, chúng sử dụng thêm sơ đồ con, giúp học sinh dê quan sát, hình dung Trước hết vẽ nhánh cấp và cấp để học sinh có cái nhìn tông quan bài học Sau đó vẽ các nhánh cấp 3, cấp 4, cấp 5…để học sinh nắm cụ thể, chi tiết nội dung bài học 89 90 Hình Nhánh cấp cấp Hình Tổng quan học Sau các tiết học, giáo viên tiến hành kiểm tra việc nắm bắt bài học của học sinh Phiếu kiểm tra kiến thức được tô chuyên môn góp ý xây dựng 91 Phiếu kiểm tra kiến thức: Họ và tên:………………………………………… Lớp:…………………… Trường:……………………………………………………………………… (Khoanh tròn lựa chọn đúng vào câu sau, chọn sai thì gạch chéo (X) chọn lại) Câu 1: Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX gồm các thành phần văn học sau: a Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm, Văn học chữ quốc ngữ b Văn học chữ Hán, Văn học chữ quốc ngữ c Văn học chữ Nôm, Văn học chữ quốc ngữ d Văn học chữ Hán, Văn học chữ Nôm Câu 2: Văn học chữ Hán phát triển và đạt thành tựu ở các giai đoạn sau: a X- hết XV, XV- hết XVII, XVIII-nửa đầu XIX b XV- hết XVII, XVIII-nửa đầu XIX, nửa cuối XIX c XVIII-nửa đầu XIX, nửa cuối XIX d X- hết XV, XV- hết XVII, XVIII-nửa đầu XIX, nửa cuối XIX Câu 3: Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ ở giai đoạn nào sau đây? a X- hết XV c XVIII-nửa đầu XIX b XV- hết XVII d Nửa cuối XIX Câu 4: Nội dung lớn, xuyên suốt văn học trung đại Việt Nam là: a Chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo b Chủ nghĩa yêu nước c Chủ nghĩa nhân đạo d Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và cảm hứng thế sự Câu 5: Đặc điểm nào sau là đặc điểm nghệ thuật của văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX? 92 a Đôi mới theo hướng hiện đại hóa b Tính quy phạm và phá vỡ tính quy phạm c Khuynh hướng trang nha và xu hướng bình dị d Tiếp thu và dân tộc hóa tinh hoa văn học nước ngoài * Phương án đúng: 1.d, 2.d, 3.c, 4.a, 5.a * Bảng thống kê kết quả từ phiếu kiểm tra kiến thức: - TN = lớp thực nghiệm của cả trường = 89 học sinh - ĐC = lớp đối chứng của cả trường = 85 học sinh Câu TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC P.A a 0 86 63 89 85 b 0 14 0 c 89 67 0 0 d 89 70 89 70 13 0 Tỉ lệ 100% 82,4% 100% 82,4% 100% 78,8% 96,6% 74,1% 100% 100% đúng Từ kết quả có thể nhận thấy, ở những lớp thực nghiệm Bản đồ tư duy, tỉ lệ học sinh trả lời đúng cao so với những lớp đối chứng Đây là minh chứng cho thấy hiệu quả ghi nhớ rất tốt của học sinh, bởi việc kiểm tra thực hiện sau giờ học, các em chưa có điều kiện ôn lại bài * Góp ý của tô chuyên môn sau tiết dạy: (chủ yếu là những tiết dạy thực nghiệm Bản đồ tư duy) - Ưu điểm: + Không khí lớp học sôi nôi, không trầm lắng và ức chế lối dạy truyền thống + Học sinh chủ động hoạt động nhóm, hầu hết các em đưa được ý kiến của mình + Với tiết dạy giáo án điện điện tử, trình bày đẹp, khoa học, tiết kiệm được thời gian viết bảng nên lấy được nhiều ví dụ minh họa cho học sinh 93 + Học sinh chuẩn bị bài rất tốt, nên hiểu vấn đề nhanh, không cần giải thích nhiều, giáo viên làm việc nhẹ nhàng không phải hớt hải chạy đua với thời gian ở lớp đối chứng + Cả bài học dài được thâu tóm ngắn gọn, dê hiểu, dê nhớ, dê học - Hạn chế: + Học sinh chưa quen với cách học này nên mới đầu lúng túng, giáo viên mất khá nhiều thời gian để hướng dẫn + Trong quá trình hoạt động nhóm còn số học sinh không làm việc, chỉ nhìn người khác làm + Mặc dầu giáo viên đa hướng dẫn rất kĩ số em chưa biết cách ghi chép, trình bày theo sơ đồ giáo viên đưa ra, làm giảm tính độc lập, chủ động, sáng tạo của các em + Ở lớp thực nghiệm dạy bình thường (không phải giáo án điện tử), giáo viên vẽ tờ giấy nên chữ nhỏ, khó nhìn Kết luận chung của tô chuyên môn: dạy học Bản đồ tư là phương pháp hữu hiệu được phô biến và vận dụng ngày càng rộng khắp, môn Ngữ Văn nên bước cải tiến theo phương pháp này, bước đầu là những bài văn học sử, những tiết ôn tập văn học, rồi tiến tới những bài Tiếng việt, Tập làm văn Một những ưu điểm nôi trội của phương pháp này là học sinh chủ động học tập nắm bắt kiến thức, nhờ đó các em có điều kiện để phát huy lực tư của bản thân Song để nhân rộng và phô biến phương pháp này, cần tô chức tập huấn cách dạy- cách học, cách vẽ bản đồ,… cho cả giáo viên và học sinh C PHẦN KẾT LUẬN Kiến thức phần Văn học sử có vị trí cực kì quan trọng, nó trang bị cho học sinh toàn những kiến thức khái quát nhất, bản nhất, tiêu biểu nhất 94 tác gia, thời kì, giai đoạn hay cả văn học dân tộc để từ đó học sinh có những tảng vững nghiên cứu và tiếp thu bài học cụ thể Tuy nhiên, việc dạy học phần Văn học sử hiện gặp phải rất nhiều khó khăn như: dung lượng kiến thức tiết dạy quá dài, có độ khái quát lớn, các bài văn học sử lại khô khan, cảm hứng nghệ thuật không nhiều mà chủ yếu là các khái niệm khoa học trừu tượng, phương pháp, biện pháp giảng dạy các giờ học này chủ yếu là thuyết trình từ đầu đến hết bài để cho kịp thời gian và đảm bảo dung lượng kiến thức mà chưa có sự đôi mới nào đáng kể Do đó, rất cần thiết phải tìm những phương pháp, biện pháp mới nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn nói chung và phần Văn học sử nói riêng Dạy học Bản đồ tư là những phương pháp mang lại hiệu quả cao, là “phương pháp giáo dục phô thông… phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh…bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiên; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” (Điều 24.2- Luật giáo dục) Với đề tài “Vận dụng đồ tư vào học văn học sử ở THPT” (Bài khái quát giai đoạn văn học), mong góp phần giảm bớt được những khó khăn, trở ngại cho quý đồng nghiệp ở loại bài này, làm cho học sinh hứng thú, yêu thích môn Ngữ văn, bước nâng cao chất lượng môn Dạy học bản đồ tư là “cơn sốt” toàn thế giới, nhiên ở Việt Nam, sự phô biến của nó chưa phủ khắp, còn nhiều trường THPT chưa biết đến phương pháp học tập đặc biệt này Tôi tin 95 nếu nghiên cứu và ứng dụng rộng rai thì giáo dục nước nhà có diện mạo khởi sắc Với khả hạn chế của bản thân, đề tài không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót Rất mong được quý đồng nghiệp góp ý, bô sung để luận văn được hoàn thiện Tuy nhiên, mong quý đồng nghiệp xem đề tài này là tiền đề để vươn tới những công trình có ý nghĩa bao quát 96 ... tiến của văn học 2.3.3.3 Ưu đồ tư dạy học văn học sử: Đối với hoạt động giảng dạy bài Văn học sử của giáo viên, sử dụng Bản đồ tư có những ưu thế sau: - Sử dụng Bản đồ tư công... bài văn học sử, thấy vận dụng bản đồ tư cho các tiết học ở loại bài này rất hiệu quả 2.3.3 Định hướng sử dụng Bản đồ tư vào dạy học phần Văn học sử 2.3.3.1 Khả sử dụng Bản đồ. .. Văn học sử ở trường THPT: 2.3.1.1 Dung lượng loại Văn học sử môn Ngữ văn ở THPT Các bài văn học sử là những nhận định, những đánh giá của các nhà nghiên cứu văn học lịch sử

Ngày đăng: 19/04/2014, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w