1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển làng nghề bánh chưng tranh khúc xã duyên hà, huyện thanh trì, TP hà nội

104 474 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,33 MB
File đính kèm phát triển làng nghề bánh chưng.rar (699 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng Tranh Khúc của xã Duyên Hà và đưa ra mốt số giải pháp nhằm phát triển làng nghề. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Khái quát hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng Đánh giá thực trạng phát triển của làng nghề sản xuất bánh chưng Thanh Khúc xã Duyên Hà Đánh giá những tồn tại và khó khăn mà làng nghề đang gặp phải. Đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng ở Tranh Khúc.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH CHƯNG TRANH KHÚC- XÃ DUYÊN HÀ- HUYỆN THANH TRÌ - TP HÀ NỘI” o viªn hí Sinh viên thực hiện: Khamsay SENGVONGLY Chuyên ngành: PTNT & KN Lớp: PTNT & KN - K51 Niên khoá: 2006 - 2010 Giáo viên hướng dẫn: TS Dương Văn Hiểu Hà Nội- 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Tác giả khóa luận Khamsay SENGVONGLY LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Qu ý Thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; đặc biệt Quý Thầy cô Bộ môn Phát triển nông thôn- người truyền đạt cho kiến thức bổ ích tạo điều kiện giúp đỡ trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Dương Văn Hiểu dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn bảo suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể cán UBND xã Duyên Hà cung cấp cho số liệu cần thiết tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Tác giả khóa luận Khamsay SENGVONGLY PHẦN TÓM TẮT Để nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề bánh chưng Tranh Khúc năm qua, đề tài góp phần sâu nghiên cứu phân tích tình hình quy mô số lượng, thực trạng sử dụng lao động, vốn kinh doanh đơn vị sản xuất làng nghề Nghiên cứu tồn khách quan nguyên nhân yếu trình phát triển làng nghề đưa số giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn giúp làng nghề phát triển Qua nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề truyền thống số nước giới thực trạng phát triển làng nghề truyền thống nước ta, khái quát hoá tình hình phát triển làng nghề nói chung tình hình phát triển làng nghề bánh chưng nói riêng từ làm tảng cho việc tiếp cận phân tích tình hình phát triển làng nghề bánh chưng Tranh Khúc xã Duyên Hà Trên sở phân tích tình hình phát triển làng nghề truyền thống nước, kết hợp với việc đánh giá điều kiện thuận lợi khó khăn tự nhiên, xã hội, dân số, lao động, sở hạ tầng… với mục đích nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề bánh chưng Tranh Khúc xã Duyên Hà, tiến hành điều tra 50 hộ sản xuất bánh chưng: chia làm nhóm đối tượng để điều tra hộ chuyên ngành nghề(25 phiếu), hộ kiêm ngành nghề (15 phiếu) HTX (10 phiếu) Qua nghiên cứu tình hình phát triển làng nghề bánh chưng xã Duyên Hà tổng hợp 215 hộ sản xuất bánh chưng (năm 2009), hàng năm số hộ làm nông nghiệp chuyển sang làm ngành nghề gói bánh chưng truyền thống tăng lên, dấu hiệu tốt cho thấy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng CN – TTCN Năm 2009 tổng giá trị sản xuất làng nghề bánh chưng đạt 8,982 tỷ đồng, thu nhập trung bình 7,485 triệu đồng/hộ/tháng, cao nhiều so với hộ sản xuất nông nghiệp Hiện nay, làng nghề bánh chưng Tranh Khúc xã Duyên Hà có thương hiệu sản phẩm riêng, số hộ tham gia đăng ký nhãn hiệu sản phẩm tăng lên (năm 2009 có 15,82% tổng số hộ làm làng nghề đăng ký nhãn hiệu sản phẩm) để đảm bảo sản phẩm sản xuất quy cách, an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Trong năm tới, cần khuyến khích nhiều hộ sản xuất tham gia đăng ký nhãn hiệu sản phẩm để hình thành nên làng nghề phát triển lành mạnh, sản phẩm đảm bảo tính an toàn, có sức cạnh tranh thị trường đặc biệt thị trường tiềm nước xuất Qua phân tích số liệu điều tra cho thấy, hiệu sản xuất bánh chưng truyền thống bình quân đơn vị sản xuất thấp Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến hiệu sản xuất thấp biến động giá yếu tố đầu vào đặc biệt giá gạo liên tục tăng lên, mặt khác vốn đầu tư ít, quy trình sản xuất thủ công mà giá thành sản phẩm cao, nhiều lúc sản phẩm bị ứ đọng khó tiêu thụ, điều dẫn đến hiệu sản xuất làng nghề không cao Phương hướng mục tiêu làng nghề năm tới tiếp tục trì phát triển, khai thác triệt đề tiềm mạnh làng nghề, bước áp dụng công nghệ máy móc đại vào dây chuyền sản xuất, khuyến khích nhiều hộ sản xuất tham gia đăng ký nhãn hiệu sản phẩm để hình thành khu sản xuất tập trung ổn định Tổng hợp điều kiện thuận lợi khó khăn, tiềm thách thức làng nghề hộ sản xuất bánh chưng, đưa giải pháp kiến nghị để nhằm tận dụng tốt lợi hạn chế khó khăn để sử dụng tốt yếu tố đầu vào phát triển sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế cho làng nghề MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Phần tóm tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục từ viết tắt I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Tính cấp thiết đề tài I.2 Mục tiêu nghiên cứu I.2.1 Mục tiêu chung I.2.2 Mục tiêu cụ thể I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu I.3.2 Phạm vi nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI II.1CƠ SỞ LÝ LUẬN II.1.1 Một số khái niệm II.1.1.1 Khái niệm ngành nghề II.1.1.2 Khái niệm nghề truyền thống II.1.1.3 Khái niệm làng nghề II.1.1.4 Khái niệm làng nghề truyền thống II.1.1.5 Khái niệm làng nghề bánh chưng II.1.1.6 Khái niệm phát triển làng nghề II.1.2 Đặc điểm làng nghề II.1.3 Vai trò ý nghĩa phát triển làng nghề II.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề II.1.4.1 Sự biến động thị trường II.1.4.2 Chính sách Nhà nước Chủ trương địa phương II.1.4.3 Kết cấu hạ tầng II.1.4.4 Trình độ kỹ thuật công nghệ II.1.4.5 Yếu tố vốn cho sản xuất kinh doanh II.1.4.6 Yếu tố nguyên vật liệu II.1.4.7 Yếu tố truyền thống xu hướng phát triển II.1.4.8 Vị trí địa lý môi trường làng nghề II.2CƠ SỞ THỰC TIỄN II.2.1 Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống số nước giới II.2.1.1 Phát triển làng nghề truyền thống Lào II.2.1.2 Phát triển làng nghề truyền thống Nhật Bản II.2.1.3 Phát triển làng nghề truyền thống Trung Quốc II.2.2 Thực trạng phát triển làng nghề Việt Nam II.2.3 Một số nghiên cứu liên quan III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN III.1.1Điều kiện tự nhiên III.1.1.1 Vị trí địa lý III.1.1.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết, thủy văn III.1.1.3 Đặc điểm đất đai III.1.2Đặc điểm kinh tế xã hội xã Duyên Hà III.1.2.1 Dân số lao động III.1.2.2 Cơ sở hạ tầng III.1.2.3 Thực trạng phát triển kinh tế III.1.2.4 Thực trạng phát triển làng nghề bánh chưng truyền thống III.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU III.2.1Phương pháp chung III.2.2Phương pháp cụ thể III.2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu III.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin III.2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý thông tin 3.2.3 Một số tiêu nghiên cứu IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH CHƯNG TRANH KHÚC 4.1.1 Sơ lược trình phát triển sản xuất kinh doanh làng nghề bánh chưng Tranh Khúc 4.1.2 Quy mô tổ chức sản xuất kinh doanh 4.1.3 Loại hình tổ chức sản xuất bánh chưng 4.1.4 Thực trạng công nghệ kỹ thuật sản xuất làng nghề 4.1.5 Thực trạng sử dụng lao động 4.1.6 Thực trạng vốn sản xuất kinh doanh làng nghề 4.1.7 Thực trạng cung cấp nguyên liệu làng nghề 4.1.8 Thực trạng tiêu thụ sản phẩm 4.1.8.1 Khối lượng sản phẩm 4.1.8.2 Các loại sản phẩm bánh chưng 4.1.8.3 Giá loại sản phẩm bánh chưng 4.1.8.4 Giá trị tiêu thụ thị trường tiêu thụ sản phẩm bánh chưng 4.1.9 Đánh giá kết hiệu sản xuất làng nghề 4.1.9.1 Kết sản xuất làng nghề 4.1.9.2 Hiệu sản xuất làng nghề 4.1.10 Thương hiệu làng nghề 4.2 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ BÁNH CHƯNG 4.2.1 Một số thành chủ yếu 4.2.2 Những tồn nguyên nhân yếu phát triển làng nghề bánh chưng 4.3 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH CHƯNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 4.3.1 Mục tiêu làng nghề sản xuất bánh chưng Tranh Khúc 4.3.2 Quan điểm phát triển làng nghề truyền thống 4.3.3 Phương hướng phát triển làng nghề 4.4 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÁNH CHƯNG TRANH KHÚC 4.4.1 Mở rộng phát triển đồng thị trường cho làng nghề 4.4.2 Tăng cường vốn đầu tư cho đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề 4.4.3 Thực sách, biện pháp giúp đỡ hỗ trợ, đổi công nghệ cho đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề 4.4.4 Đổi sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập tăng cường vốn cho đơn vị SX-KD làng nghề 4.4.5 Tích cực đào tạo kiến thức quản lý, bồi dưỡng nâng cao lực SX-KD cho chủ sản xuất đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề 4.4.6 Hoàn thiện sở hạ tầng làng nghề V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Duyên Hà, năm 2009 Bảng 3.2 Dân số lao động xã Duyên hà, năm 2009 Bảng 3.3 Một số sở hạ tầng xã Duyên Hà Bảng 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất xã Duyên Hà Bảng 4.1 Quy mô hình thức SX-KD làng nghề bánh chưng Tranh Khúc Bảng 4.2 Tình hình sử dụng trang thiết bị đơn vị SX-KD làng nghề bánh chưng Bảng 4.3 Lao động cấu lao động đơn vị SX-KD làng nghề bánh chưng Bảng 4.4 Thực trạng vốn đơn vị SX-KD làng nghề bánh chưng Bảng 4.5 Quy mô vốn đầu tư nhóm hộ điều tra năm 2009 Bảng 4.6 Tình hình cung cấp nguyên liệu cho đơn vị SX-KD làng nghề Bảng 4.7 Khối lượng sản phẩm sản xuất đơn vị SX-KD theo thời gian năm Bảng 4.8 Khối lượng loại sản phẩm bánh chưng đơn vị sản xuất Bảng 4.9 Giá loại sản phẩm bánh chưng Bảng 4.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm làng nghề bánh chưng Bảng 4.11 Kết sản xuất đơn vị SX-KD bánh chưng Bảng 4.12 Hiệu sản xuất đơn vị SX-KD bánh chưng Bảng 4.13 Các nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất bánh chưng Bảng 4.14 Dự kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề bánh chưng Bảng 4.15 Dự kiến vốn cho đơn vị sản xuất bánh chưng định thị trường nước vươn tới thị trường nước làng nghề cần phải giữ uy tín việc sản xuất kinh doanh, đảm bảo chất lượng hạ giá thành sản phẩm Trong kế hoạch năm làng nghề từ năm 2010 đến 2015, đề mục tiêu thị trường tiêu thụ sản phẩm nước nước thể bảng 4.14: Bảng 4.14 Dự kiến thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề bánh chưng ĐVT: Tỷ đồng Dự báo So sánh (%) Hiện Thị trường 2009 2011 2015 11/09 15/11 15/09 Trong nước 8,389 10,00 12,00 119,20 120,00 143,04 - Miền Bắc 4,025 4,50 5,50 111,80 122,22 136,65 - Miền Trung 2,135 2,65 3,00 124,12 113,21 140,51 - Miền Nam 2,229 2,85 3,50 127,86 122,81 157,02 Ngoài nước 1,233 2,00 4,00 162,21 200,00 324,41 - Đài Loan 0,120 0,20 0,50 166,66 250,00 416,66 - Hàn Quốc 0,250 0,35 0,60 140,00 171,43 240,00 - Nhật Bản 0,242 0,35 0,60 144,63 171,43 247,93 - Mỹ 0,150 0,20 0,50 133,33 250,00 333,33 - Châu Âu 0,355 0,70 1,50 197,18 214,29 422,54 - Một số nước 0,116 0,20 0,30 172,41 150,00 258,62 khác, Tổng cộng 9,622 12,00 16,00 124,71 133.33 166,29 ( Nguồn: UBND xã Duyên Hà ) Trong kế hoạch năm tới, bên cạnh việc tăng lượng tiêu thụ với giá trị 8,389 tỷ đồng năm 2009 lên 12 tỷ đồng năm 2015, đặc biệt trọng thị trường nước với 1,233 tỷ đồng năm 2009 lên tỷ đồng năm 2015, mục tiêu hàng đầu làng nghề mà nhu cầu thị trường ngày cao, sau Việt Nam gia nhập WTO hội tốt để mở rộng thị trường tiến tới thúc đẩy làng nghề ngày phát triển 4.4.2 Tăng cường vốn đầu tư cho hộ sản xuất kinh doanh Như phần đề cập tới, vấn đề vốn xúc đơn vị SX – KD Nguồn vốn sản xuất kinh donh có hạn không đủ kinh phí để mua sắm thiết bị công nghệ mới, chi phí hoạt động tiếp cận, thu thập xử lý thông tin nhanh chóng Do vậy, cấp có thẩm quyền cần tiến hành hỗ trợ đơn vị SX – KD làng nghề việc tìm kiếm mở rộng thị trường, giúp cho đơn vị sản xuất kinh doanh làng nghề làm tốt thủ tục xuất nhập hàng hóa Đồng thời có sách khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân quan tâm trọng đến công tác tiếp thị ( tạo mẫu mã hàng hóa, chào hàng ký hợp đồng xuất ) để giảm bớt tổn hại cho người sản xuất Ngoài ra, để hộ tránh tình trạng hộ phải vay vốn tổ chức cá nhân với lãi suất cao vào thời vụ, tổ chức Ngân hàng nông nghiệp tạo điều kiện cho hộ vay vốn với thời gian ngắn ( vòng thánh ) với thủ tục vay vốn nhanh gọn, để đồng vốn màng lại tính hiệu cao cho người sản xuất tổ chức cho vay vốn Để thúc đẩy làng nghề áp dụng kỹ thuật công nghệ đại hơn, đặc biệt đầu tư mua máy móc thiết bị hỗ trợ sản xuất, kế hoạch năm ( năm 2010 đến 2015) đặt làng nghề việc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất đơn vị sản xuất bánh chưng làng nghề, dự tính lượng vốn cần thiết cho đơn vị sản xuất bánh chưng thể bảng 4.15: Bảng 4.15 Dự kiến vốn cho đơn vị sản xuất bánh chưng Đơn vị SX ĐVT Hộ kiêm Tr.đ Hiện 2009 26 2011 2015 35 50 So sánh(%) 11/09 15/11 15/09 134,61 142,86 192,31 Hộ chuyên Tr.đ 49 HTX Tỷ đ 5,4 ( Nguồn: UBND xã Duyên Hà ) 60 90 122,45 6,5 10 120,37 150,0 183,67 153,84 185,18 Trong kế hoạch năm tới làng nghề dự tính lượng vốn tối thiểu để đầu tư mua sắm thiết bị máy móc, mở rộng quy mô sản suất phải cần lượng vốn với hộ kiêm 26 triệu đồng năm 2009 lên 50 triệu đồng năm 2015, hộ chuyên 49 triệu đồng năm 2009 lên 90 triệu đồng năm 2015 HTX 5,4 tỷ đồng năm 2009 lên 10 tỷ đồng năm 2015 Vậy thấy, nhu cầu vốn lớn để thúc đẩy làng nghề phát triển, làng nghề cần hỗ trợ tổ chức, sách vay vốn tín dụng Nhà nước để làng thực mục tiêu đặt Có đẩy mạnh phát triển làng nghề bánh chưng 4.4.3 Thực sách, biện pháp giúp đỡ hỗ trợ, đổi công nghệ cho đơn vị SX – KD làng nghề Một bất lợi đơn vị SX – KD làng nghề trình độ thiết bị công nghệ lạc hậu, mang tính thủ công máy móc đơn giản chủ yếu, suất chất lượng sản phẩm làm thường thấp Trong điều kiện nay, chế thị trường phát triển công CNH – HĐH đất nước, tất yếu đòi hỏi phải đổi trang thiết bị, công nghệ làng nghề Chỉ có đổi công nghệ sản xuất giúp cho làng nghề nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường giúp cho làng nghề đứng vững cạnh tranh với hàng công nghiệp đại nước Chủ trương “ Hiện đại hóa công nghệ truyền thống, truyền thống hóa công nghệ đại ” mà Nghị Đại hội TW lần thứ khóa VII nêu có ý nghĩa quan trọng đặc biệt Nó đáp ứng nguyên tắc đòi hỏi kết hợp chặt chẽ tính truyền thống với tính đại làng nghề Tính truyền thống không mang phong cách nghề thủ công mà mang giá trị sắn thái đặc trưng cho làng nghề tiêu biểu nói chung làng nghề bánh chưng nói riêng Cần có kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố đại tạo suất chất lượng sản phẩm tốt, đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng Đối với làng nghề bánh chưng Tranh Khúc, đơn vị sản xuất kinh doanh chủ yếu hộ gia đình cá thể, nên việc đầu tư mua máy móc, công nghệ kỹ thuật vào sản xuất vấn đề khó khăn, cần quan tâm quyền việc đầu tư, hỗ trợ công nghệ vào sản xuất nhằm tạo khối lượng sản phẩm ngày đa dạng tạo điều kiện cho làng nghề ngày phát triển 4.4.4 Đổi sách tài chính, tín dụng nhằm hỗ trợ tạo lập tăng cường vốn cho đơn vị SX – KD làng nghề Chính sách tài chính, tín dụng phận hữu tách rời sách kinh tế xã hội Nó sở hình thành thị trường vốn, thực biện pháp nhằm đảm bảo công bằng, hỗ trợ vốn, tín dụng ưu đãi thuế cấp quyền Nhà nước loại hình doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh Để làm điều cấp quyền cần phải: - Triển khai rộng rãi hình thức tín dụng làng nghề, tín dụng cộng đồng làng xã để giúp đỡ tạo vốn phát triển sản xuất - Đa dạng hóa hình thức cho vay làng nghề, thay đổi định mức cho vay thời gian cho vay, mở rộng hình thức cho vay tín chấp, cho vay bảo lãnh với nhóm hộ sản xuất nhỏ, có sách hỗ trợ vốn để họ có điều kiện sản xuất kinh doanh Cải tiến thủ tục cho vay cho thật đơn giản, mặt khác đảm bảo an toàn cho vốn vay - Trong trình vay vốn, hệ thống ngân hàng phải tăng cường công tác kiểm tra hộ khó khăn vướng mắc trình triển khai công tác SX – KD sử dụng đồng vốn, để phối hợp khách hàng tháo gỡ khó khăn sai phạm trình sử dụng nguồn vốn, giảm rủi ro thất thoát vốn vay 4.4.5 Tích cực đào tạo kiến thức quản lý, bồi dưỡng nâng cao lực SX – KD cho chủ sản xuất đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động làng nghề Đầu tư vào người loại đầu tư có hiệu quốc gia giới Phát triển đào tạo nguồn nhân lực sách quan trọng có tính chiến lược, tình trạng yếu kiến thức lực quản lý kinh doanh đơn vị sản xuất, trình độ tay nghề thấp người lao động thiếu LĐ lành nghề làng nghề đòi hỏi tăng cường đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tri thức quản lý, lực kinh doanh chủ SX – KD kỹ người LĐ Thực tế cho thấy, thời gian qua nhiều đơn vị SX – KD làng nghề “ bung ”, đa số kinh tế hộ gia đình với quy mô nhỏ bé, sức cạnh tranh yếu Hơn hầu hết chủ hộ có trình độ quản lý kinh doanh hạn chế., có ảnh hưởng đến hiệu SX – KD, số không đơn vị sản xuất bị phá sản,… Vì vậy, Nhà nước, quyền địa phương cấp, tổ chức cần kết hợp tổ chức đào tạo, nâng cao lực cho chủ hộ sản xuât kinh doanh cho người lao động Khuyến khích họ mở rộng phát triển quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu nghiệp CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Cách thức đào tạo hình thức như: - Đào tạo trung tâm, mở lớp tập huấn ngắn hạn cho chủ sản xuất kinh doanh - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức thông qua hình thức mở câu lạc - Đào tạo thông qua trung tâm thông tin tư vấn cho đơn vị SX – KD - Đối với người thợ làm nghề đào tạo hình thức như: dạy nghề theo lối vừa học, vừa làm thời gian định - Các hiệp hội nghề nghiệp tổ chức lớp đào tạo kỹ năng, tay nghề kiến thức quản lý có trình độ cao, nhằm tạo nhiều người có trình độ sản xuất kinh doanh giỏi, có khả tiếp cận nghề nhanh, làm hạt nhân cho sở sản xuất phát triển làng nghề Để khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề Nhà nước cần có sách công nhận trao tặng danh hiệu cao quý phần thưởng xứng đáng cho người sản xuất giỏi, nhà kinh doanh có tài làm nhiều sản phẩm có chất lượng cao, xuất nhiều người có phát minh sáng chế, cải tiến máy móc, thiết bị công nghệ sản xuất góp phần tăng NSLĐ nâng cao chất lượng sản phẩm 4.4.6 Hoàn thiện sở hạ tầng làng nghề Kết cấu hạ tầng điều kiện nhân tố quan trọng thúc đẩy trình sản xuất, làng nghề bánh chưng Tranh Khúc kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư nhìn chung tình trạng thấp, lạc hậu Tình trạng điện chưa ổn định, công trình giao thông xuống cấp, đường nhỏ, tình trạng chất thải từ làng nghề, chất thải sinh hoạt chưa xử lý, hệ thống cung cấp nước chưa đảm bảo hệ thống thoát nước thiếu, khu vực sản xuất nằm khu dân cư, kho tàng bến bãi thiếu,… Đã tác động không nhỏ tới môi trường cản trở việc mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng thị trường nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Bởi cần phải có sách, giải pháp đồng phát triển cấu hạ tầng kỹ thuật làng nghề Để hoàn thiện sở hạ tầng làng nghề bánh chưng Tranh Khúc cần có biện pháp cụ thể như: + Xây dựng thực phương án quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội toàn xã làng nghề + Xây dựng thực phương án quy hoạch phát triển làng nghề, phát triển sở hạ tầng làng nghề + Đẩy mạnh việc khảo sát thiết kế phát triển đồng hệ thống công trình giao thông bao gồm đường xá, cầu cống + Kết hợp tu bảo dưỡng, cải tạo nâng cấp xây dựng công trình trọng điểm, đầu mối,… Bên cạnh nguồn đóng góp trực tiếp người dân cần phải huy động thêm nguồn đóng góp, hỗ trợ tổ chức đầu tư nước để xây dựng sở hạ tầng làng nghề V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Phát triển LNTT không mang ý nghĩa kinh tế mà mang ý nghĩa xã hội cách sâu sắc, không góp phần vào trình chuyển dịch cấu kinh tế, giải thực trạng thất nghiệp ngày gia tăng nông thôn mà tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho dân cư nông thôn Làng nghề bánh chưng Tranh Khúc góp phần nâng cao thu nhập, tạo sống ổn định cho nhiều hộ nhiều lao động nông thôn nông nhàn Làng nghề bánh chưng Tranh Khúc ngày phát triển quy mô số lượng chất lượng sản phẩm sản xuất Số hộ chuyên ngành nghề kiêm ngành nghề tăng lên năm, năm sau cao năm trước ( trung bình hộ chuyên ngành nghề 107,57%; hộ kiêm ngành nghề 118,38%), đồng thời số lao động chuyên ngành nghề LĐ kiêm ngành nghề tăng lên năm ( LĐ chuyên ngành nghề tăng 106,85%; LĐ kiêm ngành nghề tăng 110,33%) Hiệu kinh tế hộ gói bánh chưng truyền thống cao so với hộ sản xuất nông nghiệp, thu nhập trung bình 7,485 triệu đồng/tháng/hộ Cơ cấu chất lượng sản phẩm trọng, làng nghề bánh chưng có thương hiệu riêng, năm 2009 có 15,82% số hộ đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, có nguồn gốc xuất xứ, sản xuất tiêu chuẩn nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt làng nghề bánh chưng gặp nhiều khó khăn thách thức, nguyên nhân tồn gây cản trở phát triển làng nghề nguồn vốn hạn hẹp, công nghệ sản xuất thủ công lạc hậu, thị trường tiêu thụ chưa ổn định giá đầu vào nguyên vật liệu biến động gây khó khăn cho người sản xuất đẩy giá thành sản phẩm lên cao làm giảm tính cạnh tranh thị trường, khiến sản phẩm làng nghề khó tiêu thụ Phương hướng năm tới làng nghề quy hoạch, tạo mặt sản xuất cho đơn vị SX – KD, khuyến khích nhiều hộ sản xuất bánh chưng tham gia đăng ký nhãn hiệu làng nghề nhằm tạo tổ chức sản xuất với quy mô lớn, đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Đưa máy móc, công nghệ vào trình sản xuất, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động, tạo đội ngũ thợ lành nghề đông đảo Đồng thời giới thiệu sản phẩm làng nghề qua phương tiện thông tin đại chúng,… nhằm tạo nhiều sản phẩm tiêu thụ không thị trường nước mà thị trường xuất Để thúc đẩy phát triển sản xuất làng nghề cần giải đồng sách giải pháp khuyến khích, giúp đỡ hỗ trợ, tạo điều kiện cho làng nghề hoạt động thuận lợi chế thị trường có quản lý Nhà nước Trong cần nhấn mạnh sách tạo mặt cho sản xuất, tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất vay vốn, áp dụng khoa học công nghệ đại vào sản xuất kinh doanh tạo thị trường ổn định cho làng nghề Quan trọng hoàn thiện sở hạ tầng làng nghề, hỗ trợ cho chủ đơn vị sản xuất người lao động nhằm tạo đội ngũ quản lý, sản xuất thích ứng với phát triển làng nghề 5.2 KIẾN NGHỊ Thứ nhât: Đối với hộ sản xuất kinh doanh - Trước tiên hộ sản xuất kinh doanh cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm sản xuất, kinh doanh sản phẩm truyền thống đảm bảo chất lượng tốt, an toàn vệ sinh thực phẩm, bánh ngon, đẹp hình thức sản phẩm, chúng nét đẹp văn hóa làng nghề nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung - Các hộ sản xuất phải tích cực ủng hộ định hướng đạo cấp quyền vấn đề quy hoạch hộ sản xuất, kinh doanh vào khu; thực nghiêm vấn đề xử lý nước thải trước thải kênh, mương, dòng sông Thứ hai: Đối với cấp ban ngành địa phương - Các cấp ban ngành địa phương cần có hỗ trợ cho tổ chức Hội liên hiệp làng nghề làng, giúp cho tổ chức có đủ kinh phí để hoạt động, giúp đỡ lẫn để qua tổ chức khuyến khích nhiều hộ sản xuất bánh chưng đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, để hình thành nên khối thống mẫu mã đảm bảo chất lượng sản phẩm - Thành lập nhóm tra giám sát vấn đề thực nghĩa vụ quyền lợi hộ sản xuất, kinh doanh vấn đề môi trường, nộp thuế,… hộ không làm trách nhiệm phải trừng phạt nghiêm, bên cạnh có biện pháp khích lệ hộ sản xuất kinh doanh giỏi, cấp giấy chứng nhận cho hộ để thúc đẩy tinh thần sản xuất Thứ ba: Đối với quan Nhà nước - Nhà nước cần có dự án hỗ trợ vốn đầu tư cho sản xuất, xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất làng nghề truyền thống việc quy hoạch hộ sản xuất - Nhà nước cần có sách hợp lý mặt hàng truyền thống xuất Đặc biệt thủ tục, giảm thuế,… nhằm để tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm truyền thống có sức cạnh tranh với sản phẩm khác thị trường - Các tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng cần có sách cho vay vốn ưu đãi, hộ sản xuất ngành nghề truyền thống, lãi suất 10%/năm, với thời gian vay 5-6 năm, trả lãi hàng năm với thủ tục đơn giản, giúp họ có khả trì mở rộng quy mô sản xuất mặt hàng truyền thống TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Sách : “ Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH – HĐH ”, chủ biên TS Mai Thế Hởn, GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, PGS.TS Vũ Văn Phúc, NXB trị Quốc gia - Hà Nội – 2003 2) Sách “ Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam ” Thạc sỹ: Bùi Văn Vượng Nhà xuất Ván hóa thông tin-2002 3) Báo cáo tốt nghiệp: “ Thực trạng số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phục – Hà Đông ”, Nguyễn Thùy Dương KT45B, khoa Kinh tế & PTNT, trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội 4) http://vovnews.vn/Home/Thuong-hieu-banh-chung-Lang-nghe-TranhKhuc/20091/103202.vov 5) http://xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=140986#ixzz0cdg676ML 6) Sách: “ Làng nghề truyền thống trình CNH-HĐH ”, Trần Minh Yến, NXB khoa học xã hội, 2004 7) UBND TP Hà Nội, sở kế hoạch đầu tư: “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề, làng nghề TP Hà Nội đến năm 2010 ” 8) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, 2001, Nhà xuất Chính trị quốc gia PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN “Nghiên cứu phát triển làng nghề bánh chưngTranh Khúc xã Duyên Hà – huyện Thanh Trì - TP Hà Nội” Họ tên người điều tra:…………………………, Nam [ ], Nữ [ ] Thôn:……………….Tuổi:……………………………………………… Số nhân hộ:…………………………………………………… NỘI DUNG ĐIỀU TRA Loại hình sản xuất a Sản xuất theo thủ công: b Có sử dụng máy móc,công nghệ: Quy mô sản xuất a Sản xuất thủ công:………………………………… .( chiếc/giờ) b Sản xuất theo công nghệ:……………………………… ( chiếc/giờ) Cơ cấu lao động a Lao động gia đình:………………… (Lao động) b Lao động thuê ngoài:…………………………………….(Lao động) c Trình độ học vấn: - Tốt nghiệp tiểu học: - Tốt nghiệp THCS: - Tốt nghiệp THPT: d Trình độ chuyên môn kỹ thuật: - Không có chuyên môn: - Công nhân có tay nghề kỹ thuật: - Tốt nghiệp CĐ,ĐH: Số vốn huy động cho sản xuất 4.1 Vốn dùng cho máy móc:……………………………… ( Triệu đồng) 4.2 Tiền thuê lao động ngoài:………………(Nghìn đồng/1 LĐ/1 tháng) 4.3 Vốn dùng cho đầu vào lần sản xuất: - Tiền mua gạo nếp:…………………………………………………… - Tiền mua đậu xanh:………………………………………………… - Tiền mua thịt:………………………………………………………… - Tiền mua dong:…………………………………………………… - chi phí mua phụ gia khác:……………………………………… 4.4 Chi phí phát sinh - Tiền điện:…………………………………………………………… - Tiền nước:…………………………………………………………… - Tiền cho sửa chữa máy móc:………………………………………… - Tiền dành nộp thuế ( thuế sản xuất tiêu thụ sản phẩm):………… Mức độ cung cấp nguyên vật liệu: Ổn định [ ]; Không ổn định [ ] Số lần sản xuất:…………………………………………….(lần/1tháng) Tổng sản lượng sản xuất hộ:……………………… (chiếc/1 lần) Giá bán:……………………………………………………(đồng/chiếc) Hình thức sản xuất: a Sản xuất theo ý kiến gia đình: b Sản xuất theo đơn đặt hàng: 10 Nguồn vốn dùng cho sản xuất a Vốn tự có:…………………………………………………………… b Vốn vay Ngân hàng:……………………………………………… c Vốn vay tư nhân ( bạn bè, người thân,…):………………………… 11 Hình thức bán hàng: a Bán nhỏ lẻ, đơn chiếc: b Bán theo đơn đặt hàng: 12 Thị trường bán hàng a Trong nước: b Xuất khẩu: 13 Nhân tố ảnh hưởng đến kết hiệu sản xuất làng nghề: - Thị trường: - Vốn: - Nguyên liệu: - Công nghệ kỹ thuật: - Môi trường : - Chính sách: - Trình độ, kinh nghiệm: Ý KIẾN CỦA HỘ GIA ĐÌNH Về vốn cần cho sản xuất hộ a Đã vay bao nhiêu? ( triệu đồng) b Nhu cầu vay ( nhiều hay ít)? c Có điều khó khăn vay (về thủ tục)………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… d Hộ có kiến nghị vấn đề vay vốn:……………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Về kỹ thuật sản xuất: a Có cần thay máy móc thiết bị:………………………………… ………………………………………………………………………… b Nhu cầu nâng cao tay nghề sản xuất:……………………………… ………………………………………………………………………… Về tiêu thụ sản phẩm ( điều cản trở trình tiêu thụ sản phẩm?):… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Kiến nghị hộ sản xuất sách nhà nước:……………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hộ có kiến nghị cấp, quyền :……… …………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN [...]... như bánh chưng Tranh Khúc, và hơn nữa sản xuất làng nghề còn mang đậm tính thời vụ Để góp phần nghiên cứu và đánh giá đúng thực trạng phát triển của làng nghề và đưa ra một số giải pháp nhằm phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng của xã Duyên Hà, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu phát triển làng nghề bánh chưng Tranh Khúc xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội ” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu. .. tiêu chung Nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng Tranh Khúc của xã Duyên Hà và đưa ra mốt số giải pháp nhằm phát triển làng nghề 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khái quát hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng - Đánh giá thực trạng phát triển của làng nghề sản xuất bánh chưng Thanh Khúc xã Duyên Hà - Đánh giá những tồn tại và khó khăn mà làng nghề đang... đường nghiên cứu đi sâu hơn vào từng làng nghề cụ thể và cùng với mong muốn tìm hiểu những đặc thù riêng biệt của làng nghề bánh chưng, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu phát triển làng nghề bánh chưng Tranh Khúc – xã Duyên Hà - huyện Thanh Trì – TP Hà Nội ” III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Duyên Hà là một xã. .. nhằm phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng ở Tranh Khúc 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng trong cơ sở sản xuất và các hộ tham gia sản xuất làng nghề 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.2.1 Phạm vi nội dung Làng nghề có nhiều hoạt động khác nhau, đề tài tập trung nghiên cứu: ... được thực hiện trong phạm vi xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội, tập trung tìm hiểu tình hình phát triển các cơ sở sản xuất, các hộ tham gia sản xuất và các sản phẩm của làng nghề 1.3.2.3 Phạm vi thời gian - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề sản xuất bánh chưng của xã Duyên Hà trong những năm gần đây ( năm 2000 đến 2009) - Thời gian tiến hành nghiên cứu tại cơ sở từ ngày 24/1/2010... số làng nghề mới, khôi phục và phát triển làng nghề cũ, đặc biệt chú trọng làng nghề truyền thống Vì những làng nghề này đã có đầy đủ những điều kiện để phát triển như tay nghề lao động cao, có kinh nghiệm lâu năm truyền từ đời này sang đời khác, đã có những công nghệ cơ bản cho sản xuất,… mà những làng nghề mới không có được hoặc có chăng cũng rất ít Làng nghề Bánh chưng Tranh Khúc, xã Duyên Hà, huyện. .. xã Duyên Hà, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội là một làng nghề phát triển mạnh mẽ không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài Đây là làng nghề đã xuất hiện từ rất sớm, làng nghề đã có thời kỳ phát triển mạnh đó là thời Hùng, cho nên được coi là làng nghề truyền thống Sau nhiều thang trầm lịch sử, hiện nay làng nghề đang dần được khôi phục lại và ngày càng được phát triển Làng nghề đã thu hút được... định và sống chủ yếu bằng nghề đó, sản phẩm họ làm ra có tính mỹ nghệ, được nhiều người biết đến và đã trở thành hàng hóa trên thị trường 2.1.1.5 Khái niệm làng nghề bánh chưng Làng nghề bánh chưng là một ngành nghề TTCN, trong đó người dân trong làng sinh sống chủ yếu bằng nghề sản xuất, gói bánh chưng, hoặc có thể hiểu đơn giản là “ làng ” làm “ nghề sản xuất bánh chưng ” Ngành nghề này được tách khỏi... Tuy nhiên trong cơ chế thị trường hiện nay có một số làng nghề phát triển mạnh còn một số lại phát triển cầm chừng có nguy cơ mai một như trong số 58 làng nghề ở tỉnh Bắc Ninh chỉ có 16 làng nghề (chiếm 31%) phát triển mạnh, 31 làng nghề ( 53% ) hoạt động cầm chừng và 9 làng nghề (16%) có nguy cơ bị mai một; Hải Dương có 30 làng nghề thì có 12 làng nghề truyền thống đang bị thất truyền qua các thời kỳ... gốm Bát Tràng, làng nghề bánh chưng Tranh Khúc, … - Làng nhiều nghề: là những làng ngoài nghề nông ra còn có một số hoặc nhiều nghề khác như Ninh Hiệp, Kiêu Kỵ (Hà Nội) , Đình Bảng(Bắc Ninh)… + Phân loại theo tính chất nghề - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ như: gốm, sứ, dệt tơ tằm, chạm khắc gỗ, đá, thêu ren,… - Làng nghề truyền thống chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ cho

Ngày đăng: 16/05/2016, 18:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Sách : “ Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH – HĐH ”, chủ biên TS. Mai Thế Hởn, GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, PGS.TS.Vũ Văn Phúc, NXB chính trị Quốc gia - Hà Nội – 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH –HĐH
Nhà XB: NXB chính trị Quốc gia - Hà Nội – 2003
2) Sách “ Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam ”. Thạc sỹ: Bùi Văn Vượng. Nhà xuất bản Ván hóa thông tin-2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Ván hóa thông tin-2002
3) Báo cáo tốt nghiệp: “ Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phục – Hà Đông ”, Nguyễn Thùy Dương KT45B, khoa Kinh tế & PTNT, trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu phát triểnlàng nghề truyền thống lụa tơ tằm Vạn Phục – Hà Đông
6) Sách: “ Làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH ”, Trần Minh Yến, NXB khoa học xã hội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
7) UBND TP. Hà Nội, sở kế hoạch và đầu tư: “ Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề, làng nghề tại TP Hà Nội đến năm 2010 ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạchphát triển nghề, làng nghề tại TP Hà Nội đến năm 2010
8) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, 2001, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w