Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 241 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
241
Dung lượng
4,31 MB
Nội dung
LÊ XUÂN TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC NINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ XUÂN TÂM NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC NINH CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ : 62.62.01.15 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚC THỌ TS. NGUYỄN TẤT THẮNG HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng để bảo vệ ở bất kỳ học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận án đã được cám ơn, các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận án Lê Xuân Tâm ii LỜI CẢM ƠN Luận án này được thực hiện và hoàn thành tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: - Tập thể các thầy, cô giáo Khoa kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Kinh tế, Ban Quản lý đào tạo, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. - TS. Nguyễn Phúc Thọ và TS. Nguyễn Tất Thắng - những người hướng dẫn khoa học đã tận tình hướng dẫn, chỉ ra những ý kiến quý báu giúp tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện và hoàn thành luận án. - Lãnh đạo UBND tỉnh Bắc Ninh, lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Bắc Ninh và các Sở, ngành của tỉnh. - Lãnh đạo UBND các huyện, các phòng, ban cấp huyện, người dân ở địa bàn nghiên cứu và các cơ sở sản xuất, Doang nghiệp, Hợp tác xã làng nghề đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình điều tra khảo sát thực địa. - Bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong việc thu thập tài liệu và thông tin trong quá trình nghiên cứu. - Gia đình đã động viên chia sẻ tinh thần những lúc tôi gặp khó khăn trong quá trình nghiên cứu cho đến khi tôi hoàn thành luận án. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận án này./. Tác giả luận án Lê Xuân Tâm iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các biểu đồ x Danh mục các sơ đồ xi MỞ ĐẦU 1 1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu 1 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4 Tổng quan các công trình nghiên cứu về làng nghề có liên quan 4 5 Những đóng góp mới của luận án 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 8 1.1 Một số khái niệm 8 1.1.1 Làng nghề 8 1.1.2 Phát triển làng nghề 10 1.1.3 Nông thôn mới và chương trình xây dựng nông thôn mới 11 1.2 Mối quan hệ giữa phát triển làng nghề với xây dựng nông thôn mới 12 1.2.1 Tác động của chương trình xây dựng nông thôn mới đến phát triển làng nghề 12 1.2.2 Vai trò phát triển làng nghề trong xây dựng nông thôn mới 14 1.3 Nội dung phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới 18 1.3.1 Phát triển kinh tế làng nghề 18 1.3.2 Phát triển văn hóa - xã hội làng nghề 21 1.3.3 Môi trường làng nghề 23 iv 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới 23 1.4.1 Chính sách phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới 24 1.4.2 Quy hoạch và thực hiện quy hoạch 24 1.4.3 Cơ sở hạ tầng 25 1.4.4 Các yếu tố đầu vào 26 1.4.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 28 1.4.6 Môi trường và bảo vệ môi trường 30 1.4.7 Thiết chế xã hội và truyền thống văn hóa 30 1.4.8 Các hình thức liên kết trong phát triển làng nghề 31 1.5 Cơ sở thực tiễn về phát triển làng nghề trong bối cảnh xây dựng nông thôn mới 31 1.5.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề tại một số nước trong khu vực và một số tỉnh, thành phố tại Việt Nam 31 1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Bắc Ninh 38 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 41 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 41 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 42 2.1.3 Một số thuận lợi và khó khăn trong phát triển làng nghề 43 2.2 Phương pháp nghiên cứu 45 2.2.1 Tiếp cận nghiên cứu và khung phân tích phát triển kinh tế làng nghề 45 2.2.2 Chọn điểm nghiên cứu 49 2.2.3 Thu thập thông tin 50 2.2.4 Phương pháp xử lý và phân tích thông tin 52 2 . 2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 53 CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 56 3.1 Khái quát lịch sử phát triển các làng nghề và xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh 56 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của các làng nghề nghiên cứu 56 v 3.1.2 Khái quát tình hình xây dựng nông thôn mới tỉnh Bắc Ninh 59 3.2 Thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới 61 3.2.1 Phát triển kinh tế làng nghề 61 3.2.2 Phát triển văn hóa - xã hội làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới 81 3.2.3 Môi trường làng nghề 86 3.2.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức 90 3.3 Các yếu tố chính ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Bắc Ninh gắn với xây dựng nông thôn mới 92 3.3.1 Chính sách phát triển làng nghề 92 3.3.2 Công tác quy hoạch và thực hiện quy hoạch 94 3.3.3 Cơ sở hạ tầng 97 3.3.4 Các yếu tố đầu vào 99 3.3.5 Các yếu tố đầu ra 109 3.3.6 Môi trường và bảo vệ môi trường 112 3.3.7 Thiết chế xã hội và truyền thống văn hóa 115 3.3.8 Các hình thức liên kết trong phát triển làng nghề 117 3.3.9 Tổng hợp thực trạng phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới 120 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở TỈNH BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 128 4.1 Căn cứ đề xuất giải pháp 128 4.1.1 Quan điểm chủ yếu về phát triển làng nghề ở Bắc Ninh giai đoạn hiện nay 128 4.1.2 Dự báo nhu cầu tiêu thụ và khả năng cạnh tranh một số sản phẩm chủ yếu 130 4.1.3 Định hướng phát triển làng nghề gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 133 4.2 Giải pháp phát triển làng nghề gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Bắc Ninh 135 4.2.1 Hoàn thiện bộ máy quản lý nhà nước đối với làng nghề 135 vi 4.2.2 Hoàn thiện kết cấu hạ tầng làng nghề phù hợp với quá trình xây dựng nông thôn mới 139 4.2.3 Hoàn thiện các thiết chế xã hội 142 4.2.4 Chuẩn hóa các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất 142 4.2.5 Ổn định, mở rộng đầu ra của sản xuất 148 4.2.6 Xây dựng, phát triển các hình thức liên kết kinh tế trong làng nghề 149 4.2.7 Đối với các nhóm ngành nghề và sản phẩm cụ thể 149 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 152 1 Kết luận 152 2 Kiến nghị 153 Danh mục các công trình khoa học đã công bố có liên quan đến đề tài 155 Tài liệu tham khảo 156 Phụ lục 163 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CN Công nghiệp CN - TTCN Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CP Chính phủ ĐBSH Đồng bằng sông Hồng DN Doanh nghiệp GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã KCN Khu công nghiệp KT - XH Kinh tế - Xã hội NN & PTNT Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NTM Nông thôn mới QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TM Thương mại TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân VLXD Vật liệu xây dựng XDNTM Xây dựng nông thôn mới viii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Số điểm nghiên cứu, số mẫu điều tra về phát triển làng nghề Bắc Ninh 49 2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 50 2.3 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp qua phiếu điều tra 51 3.1 Số lượng các làng nghề Bắc Ninh và làng nghề thuộc xã điểm Chương trình xây dựng NTM năm 2013 62 3.2 Biến động sản phẩm làng nghề ở Bắc Ninh giai đoạn 2007 - 2013 64 3.3 Số lượng cơ sở sản xuất kinh doanh ở các làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2013 70 3.4 Số lượng cơ sở sản xuất theo nhóm sản phẩm ở làng nghề tỉnh Bắc Ninh 71 3.5 Số lượng hộ sản xuất trong xã tại điểm nghiên cứu 73 3.6 Tổng hợp các chính sách về hỗ trợ SXCN, TTCN trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009-2012 77 3.7 Giá trị sản xuất của một số làng nghề chính ở Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2013 77 3.8 Chi phí sản xuất trung bình trên hộ sản xuất gốm tại Phù Lãng trong năm 2013 78 3.9 Lợi nhuận sau thuế trung bình của doanh nghiệp gỗ và thép trong giai đoạn 2011-2013 79 3.10 Đóng góp tăng trưởng GDP của kinh tế làng nghề tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 20013 80 3.11 Hiệu quả sản xuất kinh doanh tại các làng nghề giai đoạn 2009-2011 81 3.12 Tổng hợp lượng chất thải rắn được phát sinh và tỉ lệ thu gom tại các xã có làng nghề khu vực nông thôn toàn tỉnh 88 3.13 Đánh giá sự thay đổi trong việc thực hiện các chính sách xây dựng nông thôn mới cho phát triển làng nghề 94 3.14 Tổng hợp các chính sách về quy hoạch 95 3.15 Tổng hợp các chính sách về phát triển CSHT nông thôn 97 3.16 Thực trạng biến động số lao động tại các hộ sản xuất tại điểm nghiên cứu 101 3.17 Công nghệ tại điểm nghiên cứu sử dụng vào sản xuất 103 [...]... tài Nghiên cứu phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh làm đề tài Luận án tiến sỹ 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển làng nghề, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề trong quá trình xây dựng nông thôn mới, đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề Bắc Ninh gắn với chương trình xây. .. xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 của tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới - Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất một số giải pháp phát triển làng nghề gắn với chương trình. .. tỉnh gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới? - Thứ ba, cần đề xuất những giải pháp nào để việc phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới? 2 Để giải quyết những vấn đề đang đặt ra và trả lời những vấn đề trên liên quan đến việc gắn kết giữa phát triển làng nghề với Chương trình xây dựng NTM trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tác giả nghiên cứu đề... Bắc Ninh là phát triển làng nghề gắn với xây dựng nông thôn mới như thế nào để cả hai mục tiêu đều đạt được Việc gắn kết giữa phát triển làng nghề với xây dựng NTM ở Bắc Ninh đang đặt ra những vấn đề sau: - Thứ nhất, các làng nghề của Bắc Ninh hiện nay đã đạt được những tiêu chí nào trong bộ tiêu chí xây dựng nông thôn mới, còn lại những tiêu chí nào chưa đạt được? Các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. .. với chương trình xây dựng nông thôn mới đến năm 2020 của tỉnh 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển làng nghề gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Bắc Ninh 3.2 Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Về nội dung: Tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển các làng nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (trong đó chủ... pháp phát triển các làng nghề của tỉnh Bắc Ninh gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn 3 mới đến năm 2020 - Về không gian: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung phân tích đánh giá sự phát triển của các làng nghề đã có, không đề cập đến sự phát triển các làng nghề mới trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 4 Tổng quan các công trình nghiên cứu về làng nghề có liên quan 4.1 Các nghiên. .. biệt của việc phát triển làng nghề bền vững với khái niệm phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới Trên cơ sở kế thừa, tiếp thu những điểm hợp lý của các quan niệm nêu trên và nghiên cứu của bản thân, tác giả luận án cho rằng phát triển làng nghề theo định hướng xây dựng NTM là một hình thức phát triển mới, phù hợp với tiến trình vận động của xã hội nông thôn ở Việt Nam hiện... giữa phát triển làng nghề với chương trình xây dựng nông thôn mới qua các tiêu chí Xây dựng nông thôn mới Hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng phục vụ sản xuất Hỗ trợ người dân phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ, nâng cao thu nhập Hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Hỗ trợ phát triển cơ sở vật chất cho hoạt động văn hoá, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc ở nông thôn Hỗ trợ, tạo việc làm phi nông. .. tích phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh gắn với chương 3.1 trình xây dựng nông thôn mới Kênh tiêu thụ cơ bản cho các sản phẩm ở làng nghề Bắc Ninh xi 48 110 MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu Xây dựng và phát triển nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X nêu rõ: Hiện nay và trong nhiều năm tới, vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn. .. hưởng tới phát triển làng nghề trong quá trình XDNTM ở Bắc Ninh; phân tích làm rõ quan hệ biện chứng giữa phát triển làng nghề với XDNTM, chỉ ra những thành công và hạn chế Đề xuất được các quan điểm, định hướng, giải pháp và kiến nghị nhắm phát triển làng nghề gắn với XDNTM ở Bắc Ninh có cơ sở, phù hợp và tính khả thi 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH . hướng phát triển làng nghề gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh 133 4.2 Giải pháp phát triển làng nghề gắn với Chương trình xây dựng nông thôn mới ở Bắc Ninh. trong phát triển làng nghề 117 3.3.9 Tổng hợp thực trạng phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới 120 CHƯƠNG 4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GẮN VỚI CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG. nông thôn mới đến phát triển làng nghề 12 1.2.2 Vai trò phát triển làng nghề trong xây dựng nông thôn mới 14 1.3 Nội dung phát triển làng nghề gắn với chương trình xây dựng nông thôn mới 18