1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kinh tếkỹ thuật nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển sản xuất rau an toàn tại xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn tại xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Phân tích các yếu tố kinh tếkỹ thuật ảnh hưởng tới sản xuất rau an toàn trong hộ nông dân xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai. Đề xuất một số giải pháp kinh tếkỹ thuật nhằm phát triển sản xuất rau an toàn tại xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.
PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Xã hội phát triển người tiêu dùng quan tâm tới chất lượng tính đa dạng, phong phú chủng loại rau xanh Thị trường rau có địi hỏi ngày cao Hơn nữa, tình trạng nhiễm vi sinh vật, thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất độc hại…ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe người Do đó, vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm mặt hàng nơng sản toàn xã hội quan tâm, đặc biệt mặt hàng rau Sản xuất rau an toàn vấn đề quan trọng sản xuất nông nghiệp, nhằm bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Đây không vấn đề tất yếu sản xuất nông nghiệp mà cịn góp phần nâng cao tính cạnh tranh nơng sản hàng hố điều kiện Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại giới, mở thị trường tiêu thụ rộng rãi ngồi nước, khuyến khích phát triển sản xuất Với điều kiện khí hậu nhiệt đới, Việt Nam có nhiều lợi phát triển sản xuất rau xanh Những năm gần đây, diện tích gieo trồng hàng năm liên tục giảm q trình thị hố diện tích sản xuất loại thực phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng, loại rau, màu thực phẩm Điều chứng tỏ việc chuyển dịch cấu trồng theo hướng tăng diện tích loại thực phẩm có ý nghĩa định đến tốc độ phát triển ngành trồng trọt nói riêng sản xuất nơng nghiệp nói chung Nhưng thực vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chưa quan tâm mức, gây ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe người Trước thực trạng này, ngành nơng nghiệp có nhiều biện pháp hướng dẫn nông dân để sản xuất rau an toàn việc ứng dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) rau, màu kết hợp với việc làm mơ hình trình diễn Đây kỹ thuật giúp người trồng rau biết áp dụng biện pháp thâm canh hợp lý, vừa giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời cung cấp cho người tiêu dùng sản phẩm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Lào Cai tỉnh miền núi phía Bắc, cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức sản xuất nơng nghiệp điều kiện khí hậu tập qn canh tác Mặc dù vậy, tỉnh nỗ lực vượt qua khó khăn sản xuất nơng nghiệp xác định lĩnh vực quan tâm đầu tư Đặc biệt, năm 2009 năm đầu tiên, tỉnh Lào Cai thực Nghị Trung ương VII "Nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn" nên Chính phủ có nhiều chế, sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn Đồng thời năm thực chương trình, dự án trọng điểm nơng nghiệp; sách khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh quan tâm Đặc biệt, đề án sản xuất rau an toàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010 địa phương (Sa Pa, Bắc Hà, thành phố Lào Cai) tích cực đạo triển khai tạo điều kiện cho doanh nghiệp, cá nhân đầu tư Xã Vạn Hòa xã thành phố Lào Cai chọn làm khu vực triển khai thực sản xuất rau an toàn theo Đề án tỉnh Lào Cai Hiện nay, địa bàn xã mở rộng diện tích gieo trồng rau an tồn góp phần giải nhu cầu tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố nói riêng tồn tỉnh nói chung Tuy nhiên, sản xuất rau an toàn Vạn Hòa nhiều vấn đề cần nghiên cứu giải quy mơ sản xuất, quy trình sản xuất rau an toàn chưa áp dụng triệt để, vốn đầu tư cho sản xuất hạn hẹp , sở kỹ thuật cho bảo quản rau an tồn cịn thiếu yếu, người nông dân bị động trước biến đổi thị trường rau… Điều gây rủi ro cho người nông dân, ảnh hưởng tới phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn xã Trước nhu cầu rau an toàn người tiêu dùng hạn chế rủi ro cho người sản xuất, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp kinh tế-kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố kinh tế-kỹ thuật ảnh hưởng tới sản xuất rau an tồn hộ nơng dân xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp kinh tế-kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất rau an toàn xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung - Xác định yếu tố kinh tế-kỹ thuật ảnh hưởng tới sản xuất rau an tồn hộ nơng dân - Xác định thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển sản xuất rau an toàn địa bàn nghiên cứu - Tìm khoa học cho việc đề xuất số giải pháp kinh tếkỹ thuật phát triển sản xuất rau an toàn thời gian tới địa phương 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài tiến hành nghiên cứu xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai 1.4.3 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu đề tài: số liệu thứ cấp thu thập ba năm 2007, 2008 2009 - Thời gian thực đề tài: từ tháng đến tháng năm 2010 PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm rau an toàn Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên hợp quốc (FAO), rau sản phẩm không chứa lượng độc tố, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật vi sinh vật gây hại ngưỡng cho phép (Đặng Văn Tiến (1988), Khảo sát thị trường rau Hà Nội, Trường ĐH nông nghiệp I Hà Nội) Theo Vũ Mỹ Liên, sản phẩm rau an tồn bón phân hữu phòng trừ sâu bệnh loại thuốc trừ sâu chiết suất từ thảo mộc, bẫy Pheromon, Virut, ong mắt đỏ, ong vàng, trừ cỏ phương pháp phủ rơm, phủ nilon… (Kiều Oanh (1998), “rau sạch”, Tạp chí người tiêu dùng, số 78, tháng 8, trang 9) Theo Trần Khắc Thi, sản phẩm rau xem an toàn đáp ứng đủ yêu cầu sau: - Sạch, hấp dẫn hình thức: tươi, bụi bẩn tạp chất, thu đóng gói độ chín (có chất lượng cao nhất), khơng có triệu chứng bệnh, có bao bì vệ sinh hấp dẫn - Sạch, an toàn chất lượng: sản phẩm rau chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, dư lượng Nitrat, dư lượng kim loại nặng lượng vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép Tổ chức Y tế giới (Trần Khắc Thi (1998), Kỹ thuật trồng rau sạch, nxb nông nghiệp, Hà Nội) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam đưa quy định sản xuất rau an toàn sau: Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất loại rau ăn củ, thân, lá, hoa quả) có chất lượng đặc tính giống nó, hàm lượng hố chất độc mức độ nhiễm sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an toàn cho người tiêu dùng mơi trường, coi rau đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt "rau an toàn" Các yêu cầu chất lượng rau an toàn: Chỉ tiêu nội chất Chỉ tiêu nội chất quy định cho rau tươi bao gồm: Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Hàm lượng nitrat (NO3) Hàm lượng số kim loại nặng chủ yếu: Cu, Pb, Hg, Cd, As, Mức độ nhiễm vi sinh vật gây bệnh (E.coli, Samonella ) kí sinh trùng đường ruột (trứng giun đũa Ascaris) Tất tiêu sản phẩm loại rau phải mức cho phép theo tiêu chuẩn Tổ chức Quốc tế FAO/WHO số nước tiên tiến: Nga, Mỹ chờ Việt Nam thức công bố tiêu chuẩn lĩnh vực Chỉ tiêu hình thái: Sản phẩm thu hoạch lúc, yêu cầu loại rau (đúng độ già kỹ thuật hay thương phẩm); không dập nát, hư thối, khơng lẫn tạp chất, sâu bệnh có bao gói thích hợp Tóm lại, rau an tồn rau đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, canh tác với quy trình kỹ thuật tổng hợp, hạn chế sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật mức tối thiểu cho phép 2.1.2 Điều kiện sản xuất rau an toàn Sản xuất loại "rau an toàn", thực phải vận dụng cụ thể cho loại rau, điều kiện thực tế địa phương Để bảo đảm yêu cầu "rau an toàn" cần thực nghiêm túc đầy đủ quy định sau: - Đất trồng: Đất để sản xuất "rau an tồn" khơng trực tiếp chịu ảnh hưởng xấu chất thải công nghiệp, giao thông khu dân cư tập trung, bệnh viện, nghĩa trang, khơng nhiễm hóa chất độc hại cho người mơi trường - Phân bón: Chỉ dùng phân hữu phân xanh, phân chuồng ủ hoai mục, tuyệt đối khơng dùng loại phân hữu cịn tươi như: phân bắc, phân chuồng, phân rác Sử dụng hợp lý cân đối loại phân (hữu cơ, vơ ) Số lượng phân bón dựa tiêu chuẩn cụ thể quy định quy trình loại rau, đặc biệt rau ăn phải kết thúc bón trước thu hoạch sản phẩm 15-20 ngày Có thể dùng bổ sung phân bón (có danh mục phép sử dụng Việt Nam) phải theo hướng dẫn Hạn chế tối đa sử dụng chất kích thích điều hòa sinh trưởng trồng - Nước tưới: Chỉ dùng nước giếng khoan, nước từ sông suối hồ lớn không bị ô nhiễm chất độc hại Tuyệt đối không dùng trực tiếp nước thải từ công nghiệp, thành phố, bệnh viện, khu dân cư nước ao, mương tù đọng - Phòng trừ sâu bệnh: Phải áp dụng phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) nguyên tắc hạn chế thấp thiệt hại sâu bệnh gây ra; có hiệu kinh tế cao, độc hại cho người mơi trường, cần ý biện pháp sau: + Giống: Phải chọn giống tốt, giống cần xử lý sâu bệnh trước xuất khỏi vườn ươm + Biện pháp canh tác: Cần tận dụng triệt để biện pháp canh tác để góp phần hạn chế thấp điều kiện nguồn phát sinh loại dịch hại rau Chú ý thực chế độ luân canh: lúa-rau xen canh loại rau khác họ với nhau: Bắp cải, su hào, suplơ với cà chua để giảm bớt sâu tơ số sâu hại khác + Dùng thuốc: Chỉ dùng thuốc thật cần thiết Phải có điều tra phát sâu bệnh, hướng dẫn dùng thuốc cán kỹ thuật Tuyệt đối không dùng thuốc có danh mục cấm hạn chế sử dụng Việt Nam Hoặc hạn chế tối đa sử dụng loại thuốc có độ độc cao (thuộc nhóm độc I II), thuốc chậm phân hủy thuộc nhóm Clor lân hữu Triệt để sử dụng loại thuốc sinh học, thuốc thảo mộc, thuốc có độc thấp (thuộc nhóm độc III trở lên), thuốc chóng phân hủy, ảnh hưởng lồi sinh vật có ích ruộng + Cần sử dụng luân phiên loại thuốc khác để tránh sâu nhanh quen thuốc Bảo đảm thời gian cách ly trước thu hoạch hướng dẫn nhãn loại thuốc Tuyệt đối không sử dụng đạm ủ rau tươi (xử lý sản phẩm thu hoạch) hoá chất BVTV (http/www.ctu.edu.vn/colleges/agri/gtrinh/bvtv/rausach/source/kythuat/dulg_t huoc.htm) 2.1.3 Vai trị sản xuất rau an tồn Điều kiện khí hậu Việt Nam thuận lợi cho việc tiến hành trồng rau quanh năm, ngành rau nước ta phát triển từ lâu đóng góp khoảng 3% tổng giá trị ngành nơng nghiệp Trong sống người, rau thức ăn thiếu, nguồn cung cấp Vitamin phong phú loại Vitamin A, B, C, D, E, K, loại axit hữu khoáng chất Ca, P, Fe cần thiết cho phát triển thể người mà nhiều thành phẩm khác thay Rau không cung cấp Vitamin khống chất mà cịn có tác dụng chữa bệnh, chất xơ rau có tác dụng ngăn ngừa bệnh tim, huyết áp bệnh đường ruột, Vitamin C giúp ngăn ngừa ung thư dày lợi Vitamin D rau giàu Caroten hạn chế biến cố ung thư phổi Khi lương thực nguồn đạm động vật đảm bảo nhu cầu số lượng chất lượng rau xanh tăng lên Người ta xem rau nhân tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ Phát triển rau có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, tạo việc làm tận dụng lao động, đất nguồn tài nguyên cho hộ gia đình Trồng rau khơng tận dụng đất đai mà tận dụng lao động tư liệu sản xuất khác, rau có giá trị kinh tế cao, hecta trồng rau mang lại thu nhập gấp 2-5 lần so với trồng lúa (Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung (1998), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, Trường ĐH nơng nghiệp I Hà Nội) Vì vậy, trồng rau mang lại cho người lao động thu nhập cao Ngồi ra, rau cịn nguồn xuất quan trọng, nguồn nguyên liệu cho chế biến Sản xuất rau có ý nghĩa việc mở rộng quan hệ quốc tế, góp phần làm tăng nguồn thu nhập ngoại tệ cho kinh tế quốc dân đường CNH-HĐH Sản xuất rau tạo mặt hàng xuất có giá trị kinh tế cao bắp cải, cà chua, dưa chuột, … đóng góp phần đáng kể vào sản xuất chung nước mở rộng quan hệ quốc tế Nước ta nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh miền Bắc nên thích nghi với việc trồng rau ôn đới, khai thác tốt vụ đông có khối lượng rau lớn để xuất khẩu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, vùng Trong tương lai gần, ngành sản xuất rau ngành sản xuất hàng hóa lớn có giá trị xuất cao ngành nông nghiệp Sản xuất rau cung cấp nguyên liệu để phát triển ngành công nghệ thực phẩm nhằm phát triển dự trữ, góp phần điều hồ cung thị trường ổn định giá cả, đồng thời để xuất tăng giá trị sản phẩm rau, số loại khoai sọ, khoai tây có giá trị lương thực, thời gian qua góp phần đảm bảo an ninh lương thực Sản xuất rau nguồn cung cấp thức ăn cho chăn ni, góp phần phát triển ngành chăn ni thành ngành sản xuất Do đó, sản xuất rau có vai trò quan trọng kinh tế quốc dân Rau cung cấp thực phẩm cho người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến sản phẩm xuất khẩu, góp phần làm tăng sản lượng cho ngành nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, tăng thu nhập cho người nông dân, tận dụng đất đai, điều kiện môi trường 2.1.4 Đặc điểm sản xuất rau an toàn Sản xuất rau an toàn biện pháp sản xuất nơng nghiệp nói chung Bên cạnh đặc điểm sản xuất ngành, sản xuất rau có đặc điểm riêng: - Sự chống chịu bệnh tật, phát triển chất lượng sản phẩm phần phụ thuộc vào giai đoạn rau vườn ươm Do vậy, sản xuất phải xử lý giống - Rau an tồn loại địi hỏi u cầu kỹ thuật cao, đầu tư vật chất lao động lớn so với nhiều trồng khác - Rau an toàn loại sản phẩm tươi xanh, nhiều chất dinh dưỡng, khả nhiễm sâu hại cao Quá trình canh tác sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, người sản xuất sử dụng phải tuân thủ quy định (đúng liều lượng, loại thuốc, thời hạn sử dụng…) sản phẩm rau vừa cho suất cao vừa đảm bảo chất lượng - Rau an tồn địi hỏi tiêu chuẩn thị trường nghiêm ngặt Do vậy, người sản xuất rau an toàn phải đáp ứng đầy đủ quy định, tiêu chuẩn quy trình sản xuất tồn thị trường - Do trình sản xuất phải đảm bảo theo tiêu chuẩn cho trước nên sản xuất rau an toàn phải tuân thủ quy định ngặt nghèo kỹ thuật, đòi hỏi mức độ đầu tư vật chất, lao động cao sản xuất rau bình thường suất sản lượng thấp nguyên nhân dẫn tới giá bán loại rau thị trường cao nhiều lần so với sản phẩm rau 10 Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư nghiên cứu trình Chính phủ bổ sung lĩnh vực sản xuất, kinh doanh rau, quả, chè an toàn vào Danh mục lĩnh vực hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số Điều Luật Đầu tư Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 (mười lăm) ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Bộ trưởng Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Y tế, Khoa học Cơng nghệ, Tài ngun THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ PHĨ THỦ TƯỚNG (Đã ký) Hồng Trung Hải Mơi trường, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ 136 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -*** - NGUYỄN THỊ KIM CÚC MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ-KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TỒN TẠI XÃ VẠN HỊA, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI – 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỘT SỐ GIẢI PHÁP KINH TẾ-KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ VẠN HÒA, THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS QUYỀN ĐÌNH HÀ Người thực : NGUYỄN THỊ KIM CÚC Chuyên ngành đào tạo : PTNT & KN Lớp : PTNT & KN – K51 Niên khóa : 2006 - 2010 HÀ NỘI– 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Cúc i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân Em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình tập thể cá nhân trường Trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa kinh tế phát triển nông thôn thầy giáo, cô giáo trường Đại học nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp! Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Quyền Đình Hà người tận tình hướng dẫn em thực tập suốt thời gian nhận đề tài! Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng kinh tế Ủy ban nhân dân thành phố Lào Cai Ủy ban nhân dân xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai giúp đỡ thực đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn ủng hộ nhiệt tình, quan tâm quý báu, cổ vũ, động viên gia đình, bạn bè tập thể lớp PTNT & KN – K51 suốt trình học tập suốt trình thực tập tốt nghiệp tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 SV Nguyễn Thị Kim Cúc ii TĨM TẮT KHỐ LUẬN Rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người Trước yêu cầu ngày tăng người tiêu dùng thực phẩm an toàn Người sản xuất ý tới việc thay đổi phương thức trồng rau truyền thống phương thức ứng dụng công nghệ cao như: trồng rau nhà lưới, nhà kính, trồng rau an tồn ngồi đồng ruộng theo quy trình phịng trừ dịch hại tổng hợp IPM Xã Vạn Hoà, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai vùng chuyên canh rau màu từ trước 1979 Đây nơi cung cấp rau người dân địa bàn thành phố Đây xã nằm vùng quy hoạch sản xuất rau an toàn thành phố Lào Cai thực Đề án sản xuất rau an toàn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2010 Với mong muốn phát triển vùng sản xuất rau an toàn thành phố Lào Cai nói chung xã Vạn Hồ nói riêng, tơi thực đề tài “Một số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.” Mục tiêu nghiên cứu đề tài bao gồm: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố kinh tế-kỹ thuật ảnh hưởng tới sản xuất rau an toàn hộ nơng dân xã Vạn Hịa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai - Đề xuất số giải pháp kinh tế-kỹ thuật nhằm phát triển sản xuất rau an toàn xã Vạn Hòa, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất rau an toàn địa bàn xã, để đề xuất số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau iii an toàn địa bàn xã, tiến hành điều tra ba thôn với tổng số hộ điều tra 60 hộ Các số liệu thu thập tổng hợp sử dụng phương pháp phân tích so sánh, dự báo xử dụng phần mềm excel để tính tốn phân tích Ngồi ra, tơi sử dụng phương pháp vấn KIP, phương pháp phân tích SWOT để làm sở đưa giải pháp Kết cụ thể đạt sau: Đến năm 2009, diện tích rau an toàn địa bàn xã 25ha, suất đạt bình quân khoảng 138 tạ/ha Sản lượng rau đạt khoảng 7.038 tạ Trên địa bàn xã thành lập tổ sản xuất rau an toàn với 150 nông hộ tham gia Việc sản xuất rau an toàn xã Vạn Hoà thực tốt Với 100% hộ tham gia sản xuất rau an toàn tập huấn kỹ thuật sản xuất rau an tồn theo quy trình dịch hại tổng hợp (IPM), 100% hộ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất rau an toàn Bên cạnh đó, điều kiện sở vật chất thuận lợi cho phát triển sản xuất rau an toàn xã Khó khăn lớn bà nơng dân khâu tiêu thụ sản phẩm rau an toàn, thị trường chưa rõ nét, sản phẩm rau an toàn chưa đóng gói, dán tem nhãn, chưa xây dựng thương hiệu… Qua nghiên cứu thấy số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất rau an toàn xã Vạn Hoà như: Quy hoạch vùng sản xuất rau an tồn; bố trí sản xuất rau an toàn; điều kiện sản xuất rau an toàn; tiêu thụ rau an toàn; liên kết nhà phát triển sản xuất rau an tồn; cơng tác tun truyền Để phát triển sản xuất rau an toàn xã Vạn Hồ, chúng tơi đề xuất số giải pháp kinh tế-kỹ thuật sau: - Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất bố trí sản xuất rau an toàn: Hoàn chỉnh quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn; tăng cường xây dựng sở hạ tầng nhằm phục vụ phát triển sản xuất rau an toàn; tăng cường vốn cho đầu tư sản xuất rau an tồn iv - Nâng cao kỹ trình độ kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người sản xuất: để nâng cao kỹ trình độ kỹ thuật sản xuất rau an tồn cho người nơng dân để thay đổi cách suy nghĩ cách làm nơng dân thơng qua khố đào tạo nghề, tăng cường tổ chức lớp tập huấn, hội thảo kỹ thuật canh tác rau an toàn đồng thời đầu tư công nghệ cao, công nghệ sinh học trang thiết bị phục vụ sản xuất - Giải pháp vấn đề nâng cao chất lượng giống rau: quan chức cần có kế hoạch kiểm tra nguồn gốc giống chất lượng hạt giống, để trồng có khả chống chịu cao cho suất cao - Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ áp dụng IPM vào sản xuất rau an toàn cho người sản xuất: mở lớp tập huấn IPM giới thiệu kỹ thuật phòng ngừa dịch hại tổng hợp rau nhằm hạn chế sâu bệnh, mở rộng liên kết, hợp tác chặt chẽ với HTX, đồn thể vận động nơng dân mở rộng thêm diện tích ứng dụng IPM, tổ chức đào tạo rộng rãi số lượng, chất lượng giáo viên chính, giáo viên nơng dân để huấn luyện nơng dân làm tốt chương trình IPM… - Giải pháp tăng cường áp dụng kỹ thuật phương thức sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP vào sản xuất: đạo nơng dân thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật sản xuất; phổ cập kiến thức cho người dân để nâng cao trình độ sản xuất đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường; khuyến khích thành lập HTX sản xuất tiêu thụ rau an tồn đồng thời hướng người nơng dân tới sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP - Tăng cường hợp tác hộ trồng rau an toàn, người trồng rau an toàn với sở tiêu thụ để đảm bảo sản xuất rau an tồn bền vững: Người nơng dân hỗ trợ q trình sản xuất khơng kỹ thuật canh tác mà việc tìm đầu cho sản phẩm Bên cạnh đó, để đảm bảo sản phẩm sản xuất có đầu ổn định, người nông dân sở tiêu thụ cần có mối liên kết chặt chẽ v - Xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu sản phẩm rau an toàn: Đây yếu tố cần thiết để sản phẩm rau an tồn lấy lịng tin người tiêu dùng, nâng cao giá trị thương mại sản phẩm Vì cần có kế hoạch triển khai thực hiện, xây dựng mơ hình chuẩn quản lý, khai thác sản phẩm có tiềm dẫn địa lý giúp nâng cao giá trị thương mại, thúc đẩy phát triển sản xuất, từ góp phần nâng cao đời sống người nơng dân, đồng thời góp phần lớn vào q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh - Quản lý chất lượng rau an toàn sản xuất kinh doanh: Quản lý thông qua tăng cường kiểm tra chất lượng sản phẩm; tổ chức kiểm tra nơi sản xuất; phân cấp quản lý theo chức - Giải pháp tiêu thụ sản phẩm: Củng cố phát triển kênh tiêu thụ, tích cực mở rộng thị trường tiêu thụ rau; thành lập câu lạc người sản xuất tạo điều kiện cho doanh nghiệp tư nhân chuyên thu mua chế biến để đa dạng sản phẩm, cải thiện chất lượng hàng hóa - Xây dựng chiến lược phát triển bao gói, mẫu mã, tem nhãn cho sản phẩm rau an toàn hộ gia đình - Cơng tác tun truyền: phổ cập thông tin rộng rãi kênh truyền thơng vai trị sản xuất rau an tồn để nơng dân nhận rõ trách nhiệm trình sản xuất thực quy trình sản xuất rau an tồn Bên cạnh đó, giới thiệu sản phẩm rau an toàn tới người tiêu dùng - Giải pháp chế sách: Cần có sách tín dụng thích hợp tạo điều kiện cho người dân vay vốn mở rộng sản xuất - Giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà: Thực tốt công tác khuyến nông, hướng đến chất lượng buổi tập huấn Xây dựng nhiều mơ hình liên kết nơng dân, phát triển HTX, nhóm nơng dân sở thích giúp sản xuất tiêu thụ sản phẩm Thực công tác liên kết chặt chẽ nhà vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CC BQ TB DT NS SL DTGT ĐVT UBND PRA HTX Kg Ý nghĩa Cơ cấu Bình qn Trung bình Diện tích Năng suất Sản lượng Diện tích gieo trồng Đơn vị tính Ủy ban nhân dân Đánh giá nơng thơn có tham gia người dân Hợp tác xã Kilogram vii MỤC LỤC PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Phạm vi nội dung 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi thời gian PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm rau an toàn 2.1.2 Điều kiện sản xuất rau an toàn 2.1.3 Vai trò sản xuất rau an toàn 2.1.4 Đặc điểm sản xuất rau an toàn .10 2.1.5 Khái niệm phát triển 12 2.1.6 Khái niệm phát triển sản xuất rau an toàn 12 2.1.7 Khái niệm kinh tế .12 2.1.8 Khái niệm kỹ thuật 13 2.1.9 Khái niệm giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau an toàn 13 2.1.10 Một số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau an toàn 13 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 15 2.2.1 Kinh nghiệm sản xuất rau an toàn giới 15 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất rau an toàn Việt Nam 18 2.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 22 PHẦN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 25 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .25 3.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế-xã hội 26 3.1.3 Kết phát triển kinh tế-xã hội xã Vạn Hòa thời gian qua .30 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 35 3.2.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 36 viii 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 37 3.2.4 Phương pháp phân tích .37 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu .38 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ VẠN HỒ .40 4.1.1 Tình hình sản xuất rau an toàn xã Vạn Hoà .40 4.1.1.1 Chủng loại rau 42 4.1.1.2 Diện tích 43 4.1.1.3 Năng suất sản lượng rau an toàn 44 4.1.2 Tình hình tổ chức sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn xã 45 4.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN QUA ĐIỀU TRA HỘ48 4.2.1 Tình hình hộ điều tra 48 4.2.2 Điều kiện sản xuất hộ nông dân 49 4.2.2.1 Diện tích 49 4.2.2.2 Vốn đầu tư 49 4.2.2.3 Trình độ người sản xuất 50 4.2.3 Tình hình tổ chức sản xuất rau an tồn .52 4.2.4 Tình hình tiêu thụ rau an toàn xã 61 4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN 64 4.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn .64 4.3.2 Bố trí sản xuất rau an toàn 65 4.3.3 Điều kiện sản xuất rau an toàn 66 4.3.4 Tiêu thụ rau an toàn 68 4.3.5 Liên kết nhà phát triển sản xuất rau an toàn 71 4.3.6 Công tác tuyên truyền .72 4.4 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KINH TẾ-KỸ THUẬT PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI XÃ VẠN HÒA 76 4.4.1 Định hướng phát triển sản xuất rau an toàn 76 4.4.2 Một số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển sản xuất rau an tồn xã Vạn Hịa .77 4.4.2.1 Hoàn thiện quy hoạch vùng sản xuất bố trí sản xuất rau an tồn 77 4.4.2.2 Nâng cao kỹ trình độ kỹ thuật sản xuất rau an toàn cho người sản xuất .79 4.4.2.3 Giải pháp vấn đề nâng cao chất lượng giống rau 80 4.4.2.4 Bồi dưỡng nâng cao kiến thức kỹ áp dụng IPM vào sản xuất rau an toàn cho người sản xuất 80 4.4.2.5 Giải pháp tăng cường áp dụng kỹ thuật phương thức sản xuất theo tiêu chí VietGAP vào sản xuất .81 ix 4.4.2.6 Tăng cường hợp tác hộ trồng rau an toàn, người trồng rau an toàn với sở tiêu thụ để đảm bảo sản xuất rau an toàn bền vững .82 4.4.2.7 Xây dựng dẫn địa lý, thương hiệu sản phẩm rau an toàn 83 4.4.2.8 Quản lý chất lượng rau an toàn sản xuất kinh doanh 85 4.4.2.9 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm rau an toàn 88 4.4.2.10 Xây dựng chiến lược phát triển bao gói, mẫu mã, tem nhãn cho sản phẩm rau an toàn .91 4.4.2.11 Công tác tuyên truyền 92 4.4.2.12 Giải pháp chế sách .93 4.4.2.13 Giải pháp khuyến nông, liên kết nông dân, liên kết nhà 94 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 5.1 KẾT LUẬN 98 5.2 KHUYẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 x