kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm qua và những năm tiếp theo.Tuy nhiên, tỷ trọng lớn lao động nông lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quảnlý nông thôn chưa được đào tạo bài bản,
Trang 1BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
ĐỀ ÁN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN GIAI ĐOẠN 2014- 2020
Hà Nội, tháng 6 năm 2014
Trang 2MỤC LỤC
Phần mở đầu
Phần thứ nhất: Nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển
nông thôn
9
II Vai trò, đặc điểm và thực trạng của nguồn nhân lực ngành nông
nghiệp và phát triển nông thôn
9
2.1 Vai trò nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn 9
2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông
2.3.3 Những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
đối với việc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông
nghiệp và PTNT
17
Phần thứ hai: Quan điểm, mục tiêu, nội dung nâng cao chất lượng
nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn
2014-2020
20
II Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và
phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020
22
2.4 Nâng cao chất lượng đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông
Trang 32.8 Ưu tiên đào tạo bổ sung nguồn nhân lực trong một số lĩnh vực đang
thiếu hụt và đào tạo một bộ phân nhân lực chất lượng cao
26
1. Nâng cao nhận thức về vai trò của phát triển nhân lực đối với phát
triển bền vững đối với ngành và đất nước
27
2 Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 27
3 Xây dựng và thực hiện một số chính sách đặc thù đối với ngành nông
nghiệp và phát triển nông thôn để tạo sự phát triển bền vững
29
4 Xây dựng vị trí việc làm nhằm gắn đào tạo, bồi dưỡng với tuyển dụng
và sử dụng cán bộ một cách hiệu quả
30
5 Đổi mới việc tuyển dụng, quản lý và sử dụng nguồn nhân lực đảm
bảo sự công bằng, minh bạch, hiệu quả
30
6 Xây dựng và thực hiện chính sách ưu tiên, khuyến khích thu hút nhân
lực, trong đó có nhân lực chất lượng cao, cán bộ giỏi, chuyên gia đầu
ngành; hạn chế “chảy máu chất xám”
31
8 Tăng cường giám sát, đánh giá kết quả thực thi nhiệm vụ được giao
đối với nguồn nhân lực
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ ÁN Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2014-2020
(Ban hành kèm theo Quyết định số 1323/QĐ-BNN-TCCB ngày 17 tháng 6
năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn)
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Sự cần thiết phải xây dựng đề án
Nông nghiệp là một trong các ngành có vai trò quan trọng nhất đối vớinền kinh tế quốc dân, góp phần ổn định xã hội và sự phát triển của đất nước
Trang 4Hiện nay, nông nghiệp đóng góp khoảng 18 - 19% tổng sản phẩm trong nước(GDP) và thu hút trên 50% lực lượng lao động đang làm việc của cả nước
Ở tất cả các quốc gia, vấn đề nguồn nhân lực thực chất là con người - là
một ''tài nguyên đặc biệt'' Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động
của một tổ chức, một địa phương một quốc gia trong tổng thể thống nhất hữu cơnăng lực xã hội (thể, trí, nhân cách) và tính năng động xã hội của con người,nhóm người, tổ chức, địa phương, vùng của đất nước
Xây dựng nguồn nhân lực Việt Nam tức là xây dựng con người ViệtNam có đủ tầm vóc, tố chất, tiêu chuẩn, tài đức, đủ sức đảm đương công việcđược giao Bởi vậy, nguồn nhân lực nông nghiệp là nguồn nhân lực được trang
bị tất cả những kiến thức, kỹ năng và năng lực của con người về chuyên mônnông nghiệp có liên quan tới sự phát triển xã hội, ngoài ra nó còn đề cập đếnvấn đề thể chất, trình độ văn hóa, Đó là toàn bộ nhân lực đã, đang và sẽ đượcđào tạo về kiến thức chuyên môn nông nghiệp, cũng như khả năng đáp ứng yêucầu công việc có liên quan đến nông nghiệp của đội ngũ nhân lực này
Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp không chỉ gồm những người laođộng trực tiếp và gián tiếp trong hiện tại, mà còn cả tiềm năng lao động trongtương lai, gồm nguồn lao động trực tiếp sản xuất trong các lĩnh vực (nông, lâm,thủy ); nguồn lao động làm công tác quản lý nhà nước; nguồn nhân lực làmcông tác khoa học kỹ thuật nông nghiệp; nguồn nhân lực trong doanh nghiệpnông nghiệp; nguồn nhân lực khác (phi nông nghiệp, dịch vụ nông nghiệp )
Để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thônđược nêu trong các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước, trong đó cóQuyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững, đòi hỏi phải phát triển đôi ngũ nhân lực mạnh,phát triển toàn diện
Mặc dù, nguồn nhân lực nông nghiệp và phát triển nông thôn được đánhgiá là một nguồn lực dồi dào, tiềm năng to lớn đối với công cuộc phát triển
Trang 5kinh tế - xã hội của Việt Nam trong những năm qua và những năm tiếp theo.Tuy nhiên, tỷ trọng lớn lao động nông lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản
lý nông thôn chưa được đào tạo bài bản, trình độ/kỹ năng về quản lý nhà nước,quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã và KHCN đối với nguồn nhân lực còn nhiềubất cập; chưa tạo được sự chuyển biến mạnh mẽ, thị trường lao động nôngthôn mang tính tự phát và thiếu định hướng, phương thức sản xuất lạc hậu,manh mún, hiệu quả thấp Trong quá trình phát triển nguồn nhân lực nôngnghiệp và phát triển nông thôn còn bộc lộ nhiều khó khăn, lúng túng, chưa ănkhớp giữa đào tạo và sử dụng nhân lực, nơi thừa, nơi thiếu, người lao độngchưa được phát huy chuyên môn và trình độ đào tạo …dẫn đến sử dụng laođộng không hiệu quả lãng phí nguồn lực, năng suất lao động thấp
Vì vậy, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực được xem như mộttrong những giải pháp hàng đầu, là chìa khoá then chốt để thực hiện các mụctiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn; đã và đang được Đảng và Nhà nướcquan tâm nhằm hướng tới mục tiêu xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàndiện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chấtlượng, hiệu quả
Với lý do trên, việc xây dựng và thực hiện Đề án “Nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giai đoạn 2020” là cần thiết
2014-2 Mục đích, yêu cầu, đối tượng và phạm vi của đề án
2.1 Mục đích
Đề án: “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát
triển nông thôn giai đoạn 2014-2020” nhằm xây dựng đội ngũ nhân lực chất
lượng cao theo tiêu chuẩn khu vực và từng bước tiến tới chuẩn quốc tế, góp
phần xây dựng được đội ngũ nhân lực cho ngành đảm bảo số lượng, cơ cấu và
trình độ cần thiết để thực hiện thành công các mục tiêu phát triển của ngành.Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao gồm đội ngũ quản lý nhà nước tinhthông nghiệp vụ và kỹ năng lãnh đạo, quản lý; đội ngũ nhân lực khoa học và
Trang 6công nghệ nhất là các chuyên gia, kỹ sư đầu ngành, lao động có tay nghề cao,
có trình độ chuyên môn – kỹ thuật tương đương với các nước trong khu vực,
có đủ năng lực nghiên cứu, tiếp nhận, chuyển giao và đề xuất những giải phápKHCN; xây dựng đội ngũ quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã nông nghiệp cókhả năng tổ chức, cạnh tranh; xây dựng hệ thống cơ sở đào tạo nhân lực tiêntiến, đa dạng, cơ cấu ngành nghề đồng bộ và từng bước tiến tới chuẩn quốc tế
Trên cơ sở kết quả dự báo nhu cầu nhân lực, nêu được các giải pháp đàotạo, bồi dưỡng và chính sách hỗ trợ người học, quản lý, sử dụng cán bộ nhằmtạo ra bước đột phá về phát triển nhân lực cơ bản (đặc biệt ưu tiên đối vớinguồn nhân lực các ngành/lĩnh vực mũi nhọn có lợi thế so sánh, hoặc có sứcthu hút thấp, đào tạo nghề cho lao động nông thôn, …) Cùng với việc pháthuy tính chủ động của người lao động để xây dựng đội ngũ nhân lực đủ mạnh,thực hiện thành công mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triểnnông thôn
2.2 Yêu cầu
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để tạo sự phát triển bền vững, hiệuquả nhân lực của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm thực hiệnthành công các mục tiêu tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển nông thôntheo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển nhânlực của Ngành, có tầm nhìn dài hạn và bước đi thích hợp theo yêu cầu pháttriển từng giai đoạn
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải đảm bảo tính hài hoà về cơ cấu
và cân đối nhân lực theo từng ngành/lĩnh vực, vùng, miền, lãnh thổ
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phải gắn với yêu cầu hội nhập quốctế
2.3 Đối tượng và phạm vi của Đề án
Trang 7Nguồn nhân lực trong phạm vi thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ Nôngnghiệp và PTNT, bao gồm: đội ngũ công chức, viên chức của các cơ quan,đơn vị thuộc Bộ; công chức, viên chức trong hệ thống quản lý nhà nước vàdịch vụ công của ngành (thuộc phạm vi quản lý của Sở Nông nghiệp-PTNT;Phòng Nông nghiệp của cấp huyện); viên chức, kỹ thuật viên (làm dịch vụ kỹthuật) làm việc trong khu vực công, tư ở địa bàn nông thôn; lao động nôngthôn làm nông nghiệp; cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước (kiểm soát viên,người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước); cán bộ quản lý hợptác xã, tổ hợp tác và đội ngũ do nhà nước đào tạo đầu vào (đặt hàng), đội ngũchuyên gia đầu ngành, chất lượng cao.
3 Những căn cứ chủ yếu để xây dựng đề án
- Luật Giáo dục ngày 14/6/2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều củaLuật Giáo dục ngày 25/11/2009; Luật Dạy nghề ngày 29/11/2006
- Các văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt là văn kiện Đại hội Đảng toàn quốclần thứ X và lần thứ XI
- Nghị định số 199/2013/NĐ-CP ngày 26/11/2013 của Chính phủ quiđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ NN và PTNT
- Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 23/11/2009 của Thủ tướng Chínhphủ phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020;Quyết định số 579/QĐ-TTg ngày 19/04/2011 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam giai đoạn 2011-2020; Quyếtđịnh số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề
án Tái cơ cấu ngành NN theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bềnvững
- Các Quyết định, Chỉ thị của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn: Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS, ngày 22 tháng 11 năm 2013Phê duyệt "Đề án tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị giatăng và phát triển bền vững"; Quyết định số 1384/QĐ-BNN-KH, ngày18/6/2013 Ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án ”Tái cơ cấu
Trang 8ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bềnvững” theo Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/06/2013 của Thủ tướngChính phủ; Quyết định số 2534/QĐ-BNN-TCCB, ngày 26/10/2011 Phê duyệtQuy hoạch phát triển nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, giaiđoạn 2011-2020; Chỉ thị số 2039/CT-BNN-KH, 20/6/2013 về “Triển khai Đề
án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và pháttriển bền vững; Quyết định số 3246/QĐ-BNN-KHCN, ngày 27/12/2012 về
“Chiến lược phát triển KHCN ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn giaiđoạn 2013-2020”
- Những kết quả nghiên cứu khoa học, điều tra cơ bản, số liệu thống kê
về phát triển nhân lực trong nước và quốc tế
Trang 9PHẦN THỨ NHẤT
NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
I KHÁI QUÁT VỀ DÂN SỐ VÀ NHÂN LỰC VIỆT NAM
1.1 Dân số
Việt Nam là một trong số các quốc gia có quy mô dân số lớn trên thếgiới Với tổng dân số khoảng 90 triệu người (năm 2013), dự báo đạt 96,2 triệungười (năm 2020) Việt Nam có quy mô dân số lớn thứ 13 thế giới, thứ 7châu Á và thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á (sau Inđônêsia và Philippines)
1.2 Nhân lực Việt Nam
Dân số nước ta phân bố không đều và có sự khác biệt lớn theo vùng, cóvùng mật độ dân số rất cao, có vùng mật độ dân số thưa thớt Vùng đông dânnhất là vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), vùng có số dân ít nhất là TâyNguyên Riêng hai vùng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Longtập trung tới trên 40% dân số cả nước
Dân cư Việt Nam phần đông là cư dân nông nghiệp, chiếm khoảng 70%dân số Những năm gần đây, ở nước ta, quá trình đô thị hoá diễn ra với mức
độ khá cao Tuy nhiên, dân cư đô thị chỉ chiếm khoảng 30% và là nước có tỷ
lệ dân số đô thị thấp trên thế giới Tỷ số giới tính trung bình hiện nay là 98nam/100 nữ, trong đó vùng cao nhất là Tây Nguyên với 102 nam/100 nữ vàvùng thấp nhất là đông nam Bộ với 95 nam/100 nữ
II VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ THỰC TRẠNG CỦA NGUỒN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
2.1 Vai trò nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Hiện tại, nguồn nhân lực toàn ngành nông nghiệp và phát triển nôngthôn ở nước ta hiện nay được dự báo khoảng 25 triệu người (chiếm 27,8% dânsố) Hầu hết là lực lượng lao động trực tiếp, ngoài ra còn là nguồn cung cấp lao
Trang 10động cho các ngành kinh tế khác, tạo động lực to lớn cho phát triển kinh tế - xãhội; là yếu tố vật chất quan trọng quyết định lực lượng sản xuất và phát triểnkinh tế của đất nước
Lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động và có mặttrên các lĩnh vực, các vùng kinh tế nên nó đóng vai trò quan trọng trong sảnxuất lương thực, hàng tiêu dùng, các sản phẩm nông nghiệp phục vụ tiêu dùng
và xuất khẩu, phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội của đất nước
Nguồn nhân lực nông nghiệp và phát triển nông thôn có vai trò quantrọng nhất trong việc xây dựng một nền nông nghiệp phát triển bền vững tạocác yếu tố tổng hợp vào GDP; làm thay đổi cơ cấu kinh tế: tham gia vào việcphân bổ một cách tối ưu các nguồn lực phát triển kinh tế như vốn, lao động,tài nguyên nhiên nhiên, khoa học công nghệ giữa các ngành, các thành phầnkinh tế, … Từ đó cho thấy vai trò quan trọng của con người trong sản xuấtnông nghiệp, vai trò của sản xuất nông nghiệp trong đời sống xã hội, văn hóa,nhất là trong bối cảnh sản xuất nông nghiệp ở nước ta đang hội nhập quốc tế,thì yếu tố con người càng trở lên vô cùng quan trọng, đặc biệt là nguồn nhânlực chất lượng cao
2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tư duy sản xuất nông nghiệp hàng hóa theo cơ chế thị trường đã cónhiều thay đổi, tuy nhiên nhận thức của người nông dân vẫn còn lạc hậu,chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nông thôn và thànhthị Không ít người còn quan niệm chỉ cần biết chữ là đủ, không cần học lêncao, nhiều hộ nông dân không quan tâm tới nâng cao trình độ văn hóa cho bảnthân họ và con cái họ, đã tạo ra những khó khăn cho việc phát triển văn hóa,hạn chế lớn đến việc tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, hiệu quảsản xuất
Tốc độ tăng dân số tự nhiên ở khu vực nông thôn là khá cao so với khuvực thành thị nên hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động ở khu vực nàytăng nhanh Tỷ lệ sinh sản cao thường đi đôi với trình độ dân trí thấp
Trang 11Phân bố lao động nông thôn không đều giữa các vùng miền trong cảnước, những vùng có dân số và lao động ít lại thường có trình độ phát triểnkinh tế thấp, chủ yếu rơi vào vùng cao, vùng sâu
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn tạo nên thay đổi về cơ cấu laođộng nông thôn, theo đó lao động trong nông nghiệp được rút bớt do quá trìnhcông nghiệp hóa, đô thị hóa và sự phát triển các ngành phi nông nghiệp làmtăng việc làm cho lao động nông nghiệp Mặc dù nhiều địa phương đã chútrọng phát triển đa dạng hóa các loại ngành nghề ở nông thôn, tuy vậy vẫnchưa thu hút được lao động nông nghiệp nhàn rỗi Việc tập trung lao độngnông nghiệp trong điều kiện đất canh tác ngày một thu hẹp làm cho số lượngviệc làm ngày càng giảm, dẫn tới tình trạng thừa và lãng phí sức lao động ởnông nghiệp ngày càng tăng cao Thời gian qua, việc cơ giới hóa trong nôngnghiệp phát triển nhanh, có nhiều cánh đồng mẫu lớn, sử dụng máy móc hiệnđại trong sản xuất nông nghiệp, đã từng bước chuyển biến trong việc thực hiệnđưa công nghiệp vào nông thôn
Hiện nay, cơ cấu lao đông nông nghiệp, nông thôn tính chất thuần nông đã
có nhiều thay đổi, tuy nhiên lao động nông thôn vẫn lệ thuộc nhiều vào mùa
vụ, chưa có việc làm thường xuyên; kinh tế ở nông thôn chưa phát triển, thunhập của nông dân còn thấp nên người dân chưa quan tâm đúng mức tới sựnghiệp giáo dục đào tạo Do vậy, nhà nước cần có cơ chế thỏa đáng để khuyếnkhích, hỗ trợ nông dân trong đào tạo và tự đào tạo để nâng cao dân trí, chủđộng trong tiếp cận cơ hội việc làm
Nhìn chung, thu nhập và thù lao lao động tuy đã được cải thiện nhưngvẫn thấp so với các lĩnh vực khác trong nền kinh tế; mức sống của lao độngnông thôn thấp hơn nhiều so với thành thị Thị trường lao động chưa pháttriển, sức cạnh tranh sức lao động nông nghiệp còn yếu
Trang 122.3 Thực trạng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.3.1 Về số lượng, chất lượng
a) Công chức
Khoảng 1.600 công chức thuộc các cơ quan hành chính của Bộ;
Khoảng 7.000 công chức thuộc các cơ quan hành chính của Sở Nôngnghiệp và PTNT;
Khoảng 60.000 công chức của Phòng nông nghiệp và PTNT cấp huyện.Hầu hết cán bộ công chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôncũng như của các Sở và các Phòng Nông nghiệp và PTNT có trình độ đại họctrở lên về các chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực nông nghiệp (trồng trọt,chăn nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, kinh tế, cơ khí nông nghiệp và phát triểnnông thôn…), thủy lợi, thủy sản, lâm nghiệp
b) Viên chức
Khoảng 18.000 viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập của Bộ.Khoảng 26.000 viên chức thuộc các đơn vị sự nghiệp công lập khácthực hiện chức năng phục vụ quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ côngđược xếp vào các chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc lĩnh vực nôngnghiệp PTNT
Đây là đội ngũ đông đảo, được ngân sách nhà nước đảm bảo kinh phíhoạt động để phục vụ quản lý nhà nước
Trong những năm qua, đội ngũ công chức, viên chức ngành nông nghiệpnói chung và công chức, viên chức thuộc Bộ Nông nghiệp nói riêng đã có sựphát triển cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng yêu cầu công việc, có trình
độ chuyên môn và nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, được quan tâm đàotạo, bồi dưỡng thường xuyên
Trang 13Tuy nhiên, trong thực tế, đội ngũ công chức, viên chức chưa thật sự đápứng được yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao trong quản lý xây dựng và phát triểnngành nông nghiệp bền vững Trong đó, việc đào tạo, bồi dưỡng về kiến thứcquản lý hành chính nhà nước, kỹ năng làm việc còn hạn chế; năng lực thammưu, năng lực thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước còn yếu; công chức ngàycàng có xu hướng thiếu kinh nghiệm thực tiễn; cơ chế kiểm soát, đánh giá chấtlượng thực thi công vụ chưa rõ ràng…Công chức, viên chức có trình độ cao và
có kinh nghiệm đa số thuộc diện lớn tuổi, khó tìm người kế cận và thay thế Sốcán bộ công chức, viên chức sử dụng thành thạo ngoại ngữ trong giao tiếp,trong tham gia các hội nghị, hội thảo và đàm phán quốc tế còn hạn chế Trongkhi bối cảnh sự phát triển của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn lạidiễn ra trong điều kiện cạnh tranh quốc tế gay gắt, đòi hỏi các cán bộ quản lýngành ngày càng phải năng động, linh hoạt và có trình độ cao về chuyên môn,ngoại ngữ và các kiến thức khác để có thể hợp tác và hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế
c) Kỹ thuật viên
Khoảng 85.000 kỹ thuật viên trong hệ thống quản lý chuyên ngành củacác Tổng cục, Cục như đội ngũ thú y cơ sở; bảo vệ thực vật cơ sở; khuyếnnông viên cơ sở; kiểm lâm viên địa bàn; quản lý đê nhân dân; cán bộ thủynông cơ sở…
Đây là đội ngũ đông đảo, là cánh tay “nối dài” của hệ thống quản lýchuyên ngành; trực tiếp làm việc ở địa bàn cơ sở Tuy nhiên, về tổ chức, xâydựng đội ngũ, cơ chế quản lý, chế độ, chính sách chưa đồng bộ, chưa mangtính khuyến khích, thống nhất giữa các địa phương; việc bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn cho đội ngũ này hầu như chưa được quan tâm đúng mức
d) Lao động nông thôn
Khoảng 220.000 kỹ thuật viên/những người làm dịch vụ kỹ thuật ở địabàn nông thôn như những người làm dịch vụ, kinh doanh giống, thức ăn chănnuôi, vật tư nông nghiệp, thuyền trưởng, máy trưởng tàu khai thác hải sản…
Trang 14Khoảng 24,5 triệu lao động (nông dân) trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâmnghiệp, thủy sản,…Nhìn chung, đối với lực lượng lao động này có năng suấtlao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, hiệu quả không cao Trình độchuyên môn kỹ thuật của lao động có việc làm ở nông thôn còn quá thấp, hầuhết chưa qua đào tạo (chiếm trên 83% tổng số lao động có việc làm) Lao động
có việc làm có kỹ năng chuyên môn chỉ chiếm 17%
Đối tượng này thuộc phạm vi Đề án Đào tạo nghề cho lao động nôngthôn theo Quyết định “1956” của Thủ tướng Chính phủ
đ) Cán bộ quản lý doanh nghiêp nhà nước thuộc ngành
Khoảng 13.000 cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước thuộcngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (trong tổng số nhân lực lao độngkhu vực này là 240 nghìn người)
Nhiều cán bộ quản lý doanh nghiêp này chưa được qua đào tạo chính
quy, mà thường chỉ được bồi dưỡng theo hình thức giáo dục cộng đồng hoặctiếp thu kiến thức, kỹ năng theo học hỏi và tích luỹ kinh nghiệm Sự bất cập vềtrình độ quản lý trong các doanh nghiệp nông nghiệp và phát triển nông thôn
so với yêu cầu phát triển Ngành và kinh tế đất nước hiện nay ngày càng giatăng Vì vậy để đảm bảo tăng GDP từ nông nghiệp đóng góp cho nền kinh tếquốc dân, các doanh nghiệp nông nghiệp cần phải có trách nhiệm và nghĩa vụtham gia vào quá trình đào tạo nhân lực
2.3.2 Chính sách quản lý và sử dụng nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
Trong những năm qua, nhìn chung chính sách quản lý và sử dụng nhân
lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã có những bước tiến bộ rõ
rệt, góp phần xây dựng, sử dụng và phát huy sức mạnh nguồn nhân lực mộtcách hiệu quả, tạo ra năng suất lao động, hiệu quả kinh tế cao Nhà nước cũng
đã có hệ thống chế độ chính sách đãi ngộ cụ thể đối với đội ngũ công chức,viên chức
Trang 15Bên cạnh những kết quả đạt được, chính sách quản lý, sử dụng cán bộcòn bộc lộ một số hạn chế, bất cập Thực tế, chế độ chính sách, cơ chế quản lýcán bộ chưa động bộ, chính sách trả lương và cơ chế hiện hành khác đã không/chưa thu hút được nhân lực chất lượng cao, người tài Do đó, khoảng cáchgiữa yêu cầu phát triển ngành và trình độ của công chức, viên chức trongngành ngày càng tăng, thiếu hụt cán bộ giỏi, chuyên gia đầu ngành Kết quả là
có sự lãng phí nguồn lực, sử dụng lao động thiếu hiệu quả, năng suất lao độngthấp trong một số khu vực, lĩnh vực kinh tế nông nghiệp và phát triển nôngthôn
Trang 16Thống kê Thực trạng nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
(Tháng 5/2014)
II Tổng số nhân lực làm việc trong nền kinh tế của cả nước 55.000.000
1 Đội ngũ công chức
2. Đội ngũ viên chức
- Các đơn vị sự nghiệp công lập của Bộ Nông nghiệp và PTNT 18.000
- Các đơn vị sự nghiệp công lập khác thực hiện chức năng phục
vụ quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công được xếp vào các
chức danh nghề nghiệp viên chức thuộc lĩnh vực nông nghiệp và
PTNT
26.000
3. Đội ngũ kỹ thuật viên
(Thuộc hệ thống quản lý chuyên ngành của các Tổng cục, Cục
như: đội ngũ thú y cơ sở; bảo vệ thực vật cơ sở; khuyến nông
viên cơ sở; kiểm lâm viên địa bàn; quản lý đê nhân dân; cán bộ
thủy nông cơ sở)
85.000
4 Đội ngũ lao động nông thôn
- Kỹ thuật viên/những người làm dịch vụ kỹ thuật ở địa bàn
nông thôn như những người làm dịch vụ, kinh doanh giống, thức
ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp, thuyền trưởng, máy trưởng tàu
5 Đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước (gồm kiểm soát
viên, người đại diện vốn nhà nước tại doanh nghiệp)
Trang 172.3.3 Những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm đối với việc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn
2.3.3 1 Những ưu điểm
Nguồn nhân lực ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn có số lượngđông, dồi dào Với bề dày truyền thống từ nhiều năm nay, việc đào tạo bồidưỡng nguồn nhân lực đã được Bộ, ngành, địa phương trong cả nước quantâm triển khai thực hiện, đã xây dựng được một lực lượng lớn nguồn nhân lựccho Ngành, từng bước đáp ứng được nhu cầu về số lượng nhân lực nôngnghiệp và phát triển nông thôn, đóng góp phần không nhỏ trong việc hoànthành xuất sắc nhiệm vụ chính trị của Ngành Trong những năm qua, nguồnnhân lực đã tạo ra sự tăng trưởng liên tục trong sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp;
có sự chuyển dịch tích cực, hiệu quả về cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nôngthôn Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội được tăng cường, phát triển Xuất khẩutăng, một số mặt hàng có vị thế cao trên thị trường quốc tế Các tổ chức chínhtrị xã hội và chính quyền địa phương được củng cố, phát triển và ổn định Đờisống nông dân được cải thiện rõ rệt, góp phần quan trọng trong việc xoá giảmnghèo, an ninh quốc gia được đảm bảo Chất lượng đội ngũ nhân lực ngàycàng tăng, tỷ lệ được đào tạo cơ bản ngày càng cao, chuyên ngành học ngàycàng phù hợp với vị trí công việc, đáp ứng được yêu cầu công việc Quy mônhân lực của ngành có sự gia tăng trên tất cả các lĩnh vực
2.3.3.2 Những hạn chế
Bên cạnh những kết quả đạt được trong việc xây dựng đội ngũ nhân lực,nhìn chung chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng thời
kỳ hội nhập quốc tế và yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn
Số lượng cán bộ, công chức, viên chức có bằng cấp, chứng chỉ tăng lên,nhưng chất lượng thực sự đáng lo ngại Nhiều Chất lượng nhân lực chưa đồngđều giữa khối, khu vực quản lý nhà nước, sự nghiệp và khối doanh nghiệp,…Nhiều công chức, viên chức được đào tạo từ các chuyên ngành nông nghiệp
Trang 18như trồng trọt, chăn nuôi, cơ khí nông nghiệp, thủy lơi, nuôi trồng thủy sản,lâm nghiệp, đê điều… Tuy nhiên, các vị trí lãnh đạo và quản lý hiện tại cầnđòi hỏi phải được trang bị thêm về kiến thức, kỹ năng quản trị, luật, hànhchính nhà nước.
Nhiều công chức, viên chức, …có trình độ/kỹ năng chưa cao, thiếu tínhchuyên nghiệp và tác phong công nghiệp…kể cả một bộ phận nguồn nhân lực
đã qua đào tạo cũng chưa đáp ứng với phương thức sản xuất tiên tiến, hiện đại;chưa thực sự am tường, chưa chủ động triển khai thực hiện công việc và mức
độ mẫn cán với công việc được giao Tỷ lệ cán bộ/lao động được đào tạo lại,
bổ sung, cập nhật kiến thức/kỹ năng còn thấp Số lượng, cơ cấu ngành nhânlực chưa hợp lý, chưa phủ khắp các lĩnh vực hoạt động; thiếu cán bộ giỏi,chuyên gia đầu ngành Đặc biệt, có khoảng cách khá lớn, chênh lệch lớn vềchất lượng nhân lực giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng trong cả nước
về số người được đào tạo chuyên môn kỹ thuật ở tất cả các trình độ đào tạo.Điều đó đang đòi hỏi cần phải có sự nâng cao chất lượng nguồn nhân lựcngành nông nghiệp và phát triển nông thôn nhằm tạo ra một tổng thể nhân lựchài hoà đủ mạnh thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội
Có thể rút ra một số đặc điểm về thực trạng nhân lực ngành nông nghiệp
và phát triển nông thôn như sau:
- Nguồn nhân lực khá dồi dào, nhưng chưa được khai thác, chưa đượcnâng cấp, còn việc đào tào chưa thật đến nơi đến chốn, nhiều người chưa đượcđào tạo
- Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến trình trạng mâu thuẫngiữa lượng và chất
- Thiếu hụt nhân lực chất lượng cao, chuyên gia đầu ngành, đội ngũ kỹ
sư, nhà khoa học thực sự giỏi, thiếu người tham mưu giỏi, kể cả người lãnhđạo, quản lý Điều đó ảnh hưởng đến chất lượng nhân lực ngành
Trang 19- Sự kết hợp, bổ sung, đan xem giữa nguồn nhân lực từ nông dân, tríthức đến công chức, viên chức, đội ngũ quản lý, …chưa tốt, thiếu động lực đểcùng nhau thực hiện sự nghiệp phát triển ngành.
Nhìn chung, xét về số lượng, chất lượng và cơ cấu có nhiều mặt chưangang tầm với đòi hỏi của thời kỳ CNH, HĐH đất nước
2.3.3.3 Những nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
- Việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trong thời gian qua tuy có sựquan tâm thực hiện, nhưng chất lượng và hiệu quả chưa cao, chưa tạo đượcđội ngũ nhân lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Nội dung đàotạo một số chuyên ngành chưa được chuẩn hoá, thống nhất, ít đổi mới, chưathiết thực và sát thực tế, còn nặng về lý thuyết, nhẹ thực hành; các cơ sở đàotạo chưa kịp thời mở các ngành, nghề mới xã hội đang có nhu cầu Quy môđào tạo tăng nhưng mất cân đối, một số ngành nghề (chủ yếu thuộc lĩnh vựckinh tế, tài chính) tăng mạnh, trong khi một số ngành nghề chuyên môn mangtính nhiệm vụ chính trị của ngành chưa được quan tâm đúng mức
- Hiện nay, với cơ chế tự chủ tài chính, nhiều cơ sở đào tạo đang phảichạy đua với số lượng tuyển sinh hàng năm Do đó, một số cơ sở đào tạo thiếutầm nhìn và sự đầu tư phát triển mang tính chiến lược dài hạn
- Cơ chế tuyển dụng, chính sách quản lý, sử dụng cán bộ còn bộc lộ một
số hạn chế, bất cập Chưa có sự ưu tiên, khuyến khích đặc thù đối với nhân lựcngành Điều đó dẫn đến hàm lượng chất xám trong việc đóng góp vào giá trịnông sản chưa cao, chảy máu chất xám, lãng phí nguồn lực, sử dụng lao độngthiếu hiệu quả