Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
213 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu. Nguồn nhân lực ngày nay được xem là yếu tố cơ bản, yếu tố năng động nhất, có vai trò quyết định cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của mọi quốc gia. Nền kinh tế này phải có năng lực trong việc tìm kiếm, sáng tạo và sử dụng tri thức và công nghệ. Những yếu tố cơ bản của một nền kinh tế tri thức gồm có: Một thể chế kinh tế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc thường xuyên điều chỉnh, một đội ngũ nhân lực được đào tạo và có kỹ năng, một cơ sở hạ tầng thông tin có năng lực, một hệ thống đổi mới có hiệu quả. Nhân tố con người là yếu tố trung tâm quan trọng, đóng vai trò quyết định so với các nhân tố khác. Vì vậy trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng, nguồn nhân lực con người được đặt vào vị trí trung tâm - Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Ninh Bình là tỉnh có cố đô Hoa Lư, từng là đầu não chính trị – hành chính quốc gia, là một trong những trung tâm lớn về lịch sử, văn hoá, du lịch, tâm linh, địa linh, nhân kiệt, đang trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế theo hướng hiện đại và năng động, mở rộng giao thương Bắc-Nam, với các tỉnh trong cả nước. Trong những năm qua, các tổ chức, các cán bộ khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh đã tham gia tích cực vào công tác đào tạo, nghiên cứu, triển khai, góp phần tích cực vào giải quyết các nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, được sự giúp đỡ của các Bộ, Ban, Ngành Trung ương, Tỉnh đã có chủ trương và bước đầu thực hiện một số chính sách nhằm huy động, sử dụng, hỗ trợ, khuyến khích phát triển đội ngũ cán bộ chuyên gia khoa học và công nghệ. Tuy vậy, trước những yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, yêu cầu phát triển kinh tế tri thức, yêu cầu thu hút, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ sản xuất-kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong tiến trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi tỉnh Ninh Bình phải tăng cường công tác quản lý, điều tra, đánh giá, bố trí, sử dụng, phát triển nguồn nhân lực có trình độ, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chuyên gia khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh hiện nay. Việc đánh giá thực trạng nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh Ninh Bình có ý nghĩa quan trọng cấp thiết nhằm đánh giá đúng tiềm năng nhân lực khoa học và công nghệ để từ đó định hướng, giải pháp quản lý, sử dụng, phát triển nhân lực khoa học và công nghệ phục vụ tốt hơn cho sự nghiệp phát triển kinh tế –xã hội của tỉnh trong những năm tới. Xuất phát từ lý do trên, sau khi được trang bị lý luận tại lớp Bồi dưỡng dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Ninh Bình khóa I năm 2014, tôi chọn đề án tốt nghiệp: “Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực về khoa học và công nghệ tỉnh Ninh Bình đến năm 2020”. 1 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học – công nghệ của tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2012; đề án đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhẳm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học – công nghệ của tỉnh từ nay đến 2020. 3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 3.1. Đối tượng: - Chất lượng đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh giai đoạn 2007 – 2012. 3.2. Phạm vi: - Khách thể điều tra: những cán bộ trí thức có trình độ từ cao đẳng, đại học trở lên. - Thời gian nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu: 2007 – 2012. 4. Các vấn đề nghiên cứu: Đề án giải quyết 3 nhiệm vụ sau: - Khái quát những tài liệu lý luận liên quan để xây dựng cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu - Điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh; đặc biệt là tập trung đánh giá thực trạng, hiệu quả công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ từ 2007 – 2012. - Xác định phương hướng và đề xuất những giải pháp chủ yếu để nâng cao chất lượng công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh từ nay đến 2020. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra xã hội học. - Phương pháp chuyên gia, phương pháp khảo sát thực tiễn tổng kết, kinh nghiệm. 6. Cấu trúc đề án: Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị kết quả nghiên cứu chủ yếu còn được trình bày trong 3 phần. Phần 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Phần 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2007-2012. Phần 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh Ninh Bình từ nay đến 2020. 2 PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1. Khái niệm nguồn lực và nguồn nhân lực Khái niệm nguồn lực được đề cập ở đây giới hạn trong phạm vi phục vụ cho sự phát triển kinh tế, chứ không bàn đến các lĩnh vực khác như chính trị, an ninh quốc phòng v.v Mặt khác, khái niệm này cũng nghiêng về nhận thức vĩ mô nhiều hơn là vi mô. Trên tinh thần đó có thể định nghĩa: nguồn lực là tổng hợp các yếu tố vật thể và phi vật thể tạo nên nền kinh tế của một đất nước và thúc đẩy nó phát triển. Khái niệm trên cho chúng ta thấy hai điểm: Một là, Nguồn lực tạo ra một nền kinh tế không phải chỉ có các yếu tố vật thể như các quan niệm cổ đại, mà nó còn có các yếu tố phi vật thể. Đặc biệt trong nền kinh tế hiện đại, các yếu tố phi vật thể có vị trí hết sức quan trọng. Hai là, Cơ cấu của nguồn lực không cố định, mà có sự biến động (biến động về thành phần, về vai trò và vị trí của từng yếu tố) cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và sự phát triển của xã hội loài người. 1.1.2. Khái niệm về nguồn nhân lực KHCN. Trong thời đại ngày nay, thời đại mà khoa học – công nghệ phát triển nhanh như vũ bão, thời đại tri thức đang trở thành yếu tố quyết định của sự phát triển và toàn cầu hóa là một tất yếu không thể cưỡng lại được, thì nguồn lực khoa học công nghệ có vị trí đặc biệt quan trọng. Về nguồn lực khoa học – công nghệ, có thể hiểu đó là: Khả năng nghiên cứu, sáng tạo ra các công nghệ mới và năng lực tổ chức chuyển giao các kết quả nghiên cứu đó vào ứng dụng trong các hoạt động sản xuất - kinh doanh – dịch vụ, nhằm tạo cho nền kinh tế phát triển nhanh, vững chắc, đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao. Từ định nghĩa trên, chúng ta thấy nguồn lực khoa học – công nghệ bao gồm hai nội dung hết sức quan trọng: Một là, nghiên cứu khoa học và tạo ra các công nghệ mới. Nghiên cứu khoa học giúp cho con người hiểu được bản chất của thế giới tự nhiên, nắm được các quy luật vận động tự thân của nó, trên cơ sở đó tìm tòi, sáng tạo ra các công nghệ mới ngày càng hiện đại để phục vụ thế giới tự nhiên, bắt nó phục vụ ngày càng tốt hơn cho cuộc sống của con người và sự phát triển không ngừng của xã hội loài người. Hai là, tổ chức chuyển giao các kết quả nghiên cứu được vào sản xuất đời sống. Nghiên cứu đã là vấn đề khó khăn, phức tạp, song việc đưa được kết quả nghiên cứu vào cuộc sống càng không phải là chuyện dễ. Thực tiễn phát triển của xã hội loài người đã cho chúng ta thấy không ít những nghiên cứu, phát minh làm 3 ra bị bỏ trong các ngăn kéo của các nhà khoa học, hoặc phải đến hàng chục, thậm chí vài chục năm sau mới được đưa ra ứng dụng. Bởi vậy, một quốc gia muốn có tiềm lực khoa học – công nghệ hùng mạnh, phải luôn chú trọng gắn kết một cách chặt chẽ giữa nghiên cứu, sáng chế, phát minh và tổ chức chuyển giao các kết quả đó vào ứng dụng trong thực tiễn. Tất nhiên, cũng cần lưu ý là những quốc gia không mạnh về nghiên cứu cơ bản thì cần đầu tư mạnh cho nghiên cứu ứng dụng để có thể bắt kịp với trình độ phát triển chung của nhân loại, điều này hoàn toàn có thể làm được, vì trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay việc nhập khẩu công nghệ mới không còn khó khăn như trước nữa. Để có được tiềm lực khoa học – công nghệ mạnh lại phải chú trọng giải quyết tốt hai vấn đề: Một là, phải đầu tư một cách thỏa đáng cho việc đào tạo, bồi dưỡng cho đất nước một đội ngũ cán bộ khoa học – công nghệ đông đảo về số lượng và có trình độ cao về chuyên môn, có đủ năng lực nghiên cứu, giải quyết những vấn đề lý luận, khoa học – công nghệ do thực tiễn phát triển của đất nước đặt ra, cũng như có khả năng tiếp thu, ứng dụng các kết quả nghiên cứu, phát minh mà nhân loại đã đúc kết, đã tích lũy được vào thực tiễn trong nước. Hai là, phải đầu tư thỏa đáng kinh phí cho cả hai lĩnh vực nghiên cứu và ứng dụng. Nghiên cứu khoa học là công việc đầy khó khăn, gian khổ, muốn có kết quả phải có sự đầu tư kinh phí rất lớn, đầu tư cho khoa học không phải lúc nào cũng có kết quả ngay – mà là lĩnh vực đầu tư khá rủi ro, thất bại trong nghiên cứu đó là chuyện bình thường, có những nghiên cứu phải làm đi làm lại hàng chục lần, thậm chí đến 99 lần vẫn không có kết quả, phải đến lần thứ 100 mới thành công. Nhưng khi nghiên cứu đạt kết quả cao và được đưa vào cuộc sống, thì giá trị nó mang lại cho con người và xã hội loài người khó mà tính được bằng tiền. Ngày nay, nhân loại đang thực hiện bước chuyển quan trọng từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức – nền kinh tế mà hàm lượng trí tuệ chiếm trong giá trị hàng hóa và dịch vụ tới 60 – 70%, thì nguồn lực khoa học – công nghệ trở nên vô cùng quan trọng, đúng hơn nó đang dần dần chiếm vị trí hàng đầu, là nguồn lực cơ bản nhất đối với sự phát triển kinh tế – xã hội ở xã hội hiện đại. Nguồn nhân lực khoa học công nghệ: Là một bộ phận của nguồn nhân lực được đào tạo ở trình độ chuyên môn - kỹ thuật cao, chiếm giữ những vị trí quan trọng, có khả năng thực hiện những nhiệm vụ lớn, có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của ngành, lĩnh vực và quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Lực lượng lao động khoa học công nghệ được xác định bao gồm những nhóm nguồn nhân lực sau: - Những người hoạt động khoa học - nghiên cứu- triển khai. - Đội ngũ giáo viên công tác tại các trường đại học trọng điểm có ý nghĩa quyết định đến đào tạo lực lượng lao động khoa học công nghệ. 4 - Đội ngũ công nhân kỹ thuật trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên, ngành mũi nhọn. - Lực lượng lãnh đạo và những người tham mưu hoạch định chính sách. - Đội ngũ những người tổ chức thực hiện quyết định, các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước: cán bộ cốt cán điều hành các cấp ở Trung ương và địa phương, đội ngũ giám đốc/doanh nhân thuộc các thành phần kinh tế. Lực lượng của nguồn nhân học khoa học công nghệ được hình thành bằng con đường đào tạo chuyên môn cao ở các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài nước. Họ là những người được trang bị các kiến thức cơ bản và chính quy về khoa học, công nghệ và quản lý. Họ được đào tạo cơ bản và nâng cao, có khả năng tư duy độc lập, sáng tạo, có khả năng tổ chức hoạt động khoa học và chuyển giao công nghệ. Họ có trình độ chuyên môn cao: Tiến sỹ khoa học, tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư, cử nhân kỹ thuật Nguồn nhân lực khoa học công nghệ bao gồm 2 lực lượng chính: - Lực lượng thứ nhất: Là những người làm việc trong các lĩnh vực nghiên cứu, triển khai ở các viện, trung tâm, tổ chức nghiên cứu và tổ chức triển khai ứng dụng công nghệ. Ở Việt Nam lực lượng này có khoảng 40.000 người. - Lực lượng thứ hai: Là đội ngũ giáo viên ở các trường đại học, cao đẳng. Họ cùng tham gia vào các hoạt động nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ, đây là một hoạt động vừa đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội, vừa nâng cao chất luợng đào tạo cán bộ khoa học công nghệ. Việc đánh giá chất lượng nguồn nhân học khoa học công nghệ được dựa trên hai mặt chính sau đây: Trình độ và năng lực chuyên môn và hoạt động nghiên cứu hhoa học-công nghệ. - Trình độ và năng lực chuyên môn là thước đo phẩm chất cá nhân, quá trình đào tạo và năng lực của người làm công tác khoa học công nghệ. Trình độ và năng lực chuyên môn bao gồm các yếu tố sau đây: + Thứ nhất là trình độ chuyên môn kỹ thuật. Nó thể hiện ở các cấp bậc mà người cán bộ được đào tạo, thông qua các văn bằng do các cơ quan có thẩm quyền cấp: Tiến sỹ khoa học, tiến sỹ, thạc sỹ, kỹ sư. Trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thể hiện ở trình độ lý thuyết và khả năng thực hành. Hiện nay, ở nước ta trình độ chuyên môn kỹ thuật của nhân lực khoa học- công nghệ khá cao. Số người có trình độ đại học trở lên chiếm đến 94,7%, trong đó thạc sỹ là 35,5% và tiến sỹ là 30,3%. Trong tổng số nhân lực khoa học-công nghệ có 81,6% được đào tạo ở trong nước và 18,4% được đào tạo ở nước ngoài. + Thứ hai là trình độ ngoài ngữ. Đó là khả năng sử dụng các ngoại ngữ một cách thành thạo phục vụ công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ. Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với mỗi cán bộ khoa học-công nghệ. Đánh giá 5 chung, phần lớn nhân lực khoa học-công nghệ đều có kiến thức ngoại ngữ cơ bản đạt yêu cầu tối thiểu để phục vụ công việc. + Thứ ba là trình độ tin học. Đó là khả năng sử dụng máy tính và công nghệ thông tin làm công cụ để nghiên cứu, triển khai. Nó vừa là công cụ nghiên cứu, vừa là công cụ để giao tiếp, liên lạc, trao đổi thông tin giữa trong nước, ngoài nước với nhau. - Hoạt động nghiên cứu khoa học-công nghệ của lực lượng nhân lực khoa học công nghệ gồm các mặt sau đây: + Thứ nhất là sử dụng các công cụ truyền thông (Internet, sách báo, tạp chí) và các công cụ giao tiếp với thế giới bên ngoài để khai thác thông tin, trao đổi tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học. Thông tin là đầu vào quan trọng nhất để thực hiện các nghiên cứu - triển khai. Thông qua việc xem xét các nguồn và phương thức khai thác thông tin có thể đánh giá mức độ và kết quả hoạt động nghiên cứu. Các nguồn thông tin được khai thác thường xuyên là sách, báo, tạp chí chuyên ngành và Internet, tham gia, tổ chức hội thảo khoa học trong và ngoài nước. Việc trao đổi trực tiếp với các nhà khoa học nước ngoài, tổ chức tham quan, hội thảo ở nước ngoài là một trong các hoạt động rất quan trọng để cập nhật được các thông tin mới nhất và trao đổi kinh nghiệm. Thu nhận thông tin đầy đủ và xử lý thông tin đúng đắn là thước đo năng lực của cán bộ khoa học-công nghệ. + Thứ hai là các hoạt động nghiên cứu khoa học và đào tạo là chức năng chính của đội ngũ nhân lực khoa học-công nghệ. Đánh giá sự tham gia của nhân lực khoa học công nghệ thể hiện ở sự tham gia vào các hoạt động khoa học-công nghệ, các công trình kết quả được công bố ở trong nước và ngoài nước, tham gia vào công tác đào tạo và thực hiện các nhiệm vụ thực tiễn. Mức độ tham gia vào các hoạt động khoa học-công nghệ thể hiện ở sự tham gia vào thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học, triển khai các chương trình trọng điểm khoa học-công nghệ của Nhà nước, các đề tài cấp Bộ, cấp Ngành, cấp Cơ sở. Mức độ tham gia có thể là thành viên hoặc chủ nhiệm đề tài. Đây là một hoạt động đánh giá đầy đủ nhất năng lực của cán bộ khoa học-công nghệ. Nó thể hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật, năng lực tổ chức và triển khai, giải quyết một vấn đề khoa học-công nghệ mà thực tiễn đề ra. Đây cũng là một môi trường để rèn luyện và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Các kết quả nghiên cứu được báo cáo ở các hội thảo, các hội nghị khoa học trong nước thể hiện sự trung thực, khách quan, nghiêm túc và tinh thần hợp tác, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp. Viết sách, viết bài cho các tạp chí và báo chuyên ngành trong nước là một hoạt động quan trọng và thể hiện kết quả nghiên cứu khoa học. Đây là một trong các tiêu chuẩn để đánh giá năng lực và trình độ của cán bộ khoa học-công nghệ. 6 Việc tham gia công tác đào tạo là một hoạt động có tính học thuật và quan trọng của nhân lực khoa học-công nghệ. Nhiều cơ quan nghiên cứu khoa học có chức năng đào tạo, chủ yếu là đào tạo Tiến sỹ. Các cán bộ khoa học-công nghệ tham gia vào việc hướng dẫn nghiên cứu sinh làm luận án Tiến sỹ, Thạc sỹ tại chính cơ sở nghiên cứu hoặc được các trường đại học mời hướng dẫn nghiên cứu sinh, tham gia Hội đồng chấm luận án. Hoạt động này còn bao gồm các cán bộ khoa học-công nghệ tham gia giảng dạy, báo cáo khoa học tại các trường đại học. Hoạt động này đòi hỏi cán bộ khoa học-công nghệ phải thường xuyên cập nhật thông tin và trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ. Việc tham gia thực hiện các nhiệm vụ tư vấn và chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ thể hiện trình độ lý thuyết và thực tế, năng lực tổ chức hoạt động khoa học-công nghệ của cán bộ. Hoạt động này gồm một số lĩnh vực như sau: Tham gia vào việc soạn thảo các văn bản pháp quy, xây dựng các đề án khoa học, tổ chức triển khai ứng dụng khoa học-công nghệ vào thực tiễn. Hiện nay, tỷ lệ các cán bộ khoa học-công nghệ tham gia thực hiện nhiệm vụ này còn thấp. Ý nghĩa kinh tế xã hội chưa cao. 7 PHN II THC TRNG CHT LNG NGUN NHN LC V CễNG TC O TO, S DNG NGUN NHN LC KHCN TNH NINH BèNH GIAI ON 2007 2012 2.1. KHI QUT V THC TRNG NGUN NHN LC KHCN TNH NINH BèNH GIAI ON 2007-2012. 2.1.1. Khỏi quỏt v iu kin t nhiờn v nhng thnh tu v phỏt trin kinh t xó hi tnh Ninh Bỡnh. Ninh Bỡnh l mt tnh phớa Nam ng bng sụng Hng, ni tip giỏp v ngn cỏch vi phớa Bc min Trung bi dóy Tam ip hựng v. Phớa Bc giỏp tnh H Nam, phớa ụng Bc giỏp tnh Nam nh; phớa ụng v ụng Nam giỏp bin ụng; phớa Tõy v Tõy Nam giỏp tnh Ho Bỡnh v tnh Thanh Hoỏ. Tnh Ninh Bỡnh cú tng din tớch t nhiờn l 1.390km 2 , có 68.000ha đất nông nghiệp, gần 20.000 ha đất lâm nghiệp, trong đó 15.000ha rừng tự nhiên, trên 20.000ha diện tích núi đá vôi, rừng núi chiếm 22% diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Là một địa phơng có nhiều cơ hội và thách thức về phát triển bền vững. Vi dõn s trờn 90,7 vn ngi bao gm 8 n v hnh chớnh (1 thnh ph, 1 th xó v 6 huyn). Trong giai on nhng nm gn õy (2007-2012) tỡnh hỡnh thc hin cỏc nhim v phỏt trin kinh t - xó hi ca Ninh Bỡnh ó t c nhng kt qu quan trng v ton din. C th l: Kinh t tng trng vi tc cao, c cu kinh t chuyn dch theo hng cụng nghip hoỏ, hin i húa; GDP bỡnh quõn u ngi tng nhanh. Trong nhng nm qua, tng sn phm trờn a bn tnh tng liờn tc qua cỏc nm; bỡnh quõn hng nm trong thi kỡ 2007-2012 t 15,7%. Nh vy n nm 2012 tng sn phm trờn a bn t gn 8.136,9 t ng (giỏ so sỏnh 1994) gp gn 2,4 ln nm 2007. Xu hng chuyn dch c cu kinh t ca tnh Ninh Bỡnh tng i rừ nột, nht l c cu ngnh theo hng tng t trng cụng nghip v dch v, gim t trng nụng, lõm nghip v thu sn. T mt tnh thun nụng bc u ó hỡnh thnh rừ nột nn kinh t phỏt trin theo hng cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ. Nm 2012, giỏ tr tng thờm khu vc ngnh cụng nghip - xõy dng ó chim 46,2%, dch v 38,6%, nụng nghip ch cũn 15,2%. C cu kinh t hp lý ó thỳc y nn kinh t phỏt trin, khai thỏc mt cỏch cú hiu qu tim nng th mnh ca tnh, ỏp dng nhng tin b khoa hc k thut v cụng ngh vo sn xut nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh. Sn xut nụng lõm nghip, thy sn c bn duy trỡ c tc tng trng. Cựng vi vic duy trỡ, n nh din tớch gieo trng cõy lng thc (trong ú cú din tớch trng lỳa c nm l 78,5 ngn ha), tnh ó ban hnh mt s chớnh sỏch khuyn khớch a mt s ging lỳa cú nng sut cao vo sn xut, bc u t kt qu tt. Giỏ tr sn xut trờn mt ha t canh tỏc tng t 25,4 triu ng nm 8 2007 tng lờn 75 triu ng nm 2012. Sn xut cụng nghip ngy cng phỏt trin tr thnh ng lc chớnh phỏt trin kinh t - xó hi ca tnh: Thc hin ng li cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc, ngnh cụng nghip Ninh Bỡnh tp trung cng c, t chc li sn xut tng cng c s vt cht k thut nõng cao nng lc sn xut khai thỏc tim nng, th mnh ca tnh nh sn xut vt liu xõy dng, sn phm dt may Nm 2012 tng vn u t phỏt trin ca tnh t gn 21.410,9 t ng. Trong ú: u t cho lnh vc nụng - lõm - thu sn t 2.181 t ng, bỡnh quõn hng nm tng 24,6%; u t cho lnh vc cụng nghip - xõy dng t 15.710,6 t ng, tc tng bỡnh quõn hng nm t 58,8%; u t cho khu vc dch v t gn 3.519,3 t ng, bỡnh quõn tng 43,5%/nm. Vn húa - xó hi cú nhiu tin b, an sinh xó hi c m bo, cụng tỏc gim nghốo t kt qu tt, i sng nhõn dõn c ci thin rừ rt. Giỏo dc - o to cú nhiu chuyn bin tớch cc, gn kt cht ch hn vi yờu cu phỏt trin kinh t - xó hi. Cht lng giỏo dc i tr v mi nhn cỏc cp hc c duy trỡ v phỏt trin. Quy mụ trng lp n nh; c s vt cht cho ging dy v hc tp c tng cng; 80% trng, lp hc c kiờn c hoỏ. Trng i hc Hoa L v Trng Cao ng Y t Ninh Bỡnh c thnh lp v i vo hot ng n nh, gúp phn o to ngun nhõn lc. i ng giỏo viờn phỏt trin c v s lng v cht lng; n nm 2012 ó cú 98,7% giỏo viờn t chun, trong ú cú 56% trờn chun. Cụng tỏc chm súc, bo v sc khe nhõn dõn c quan tõm, mc hng th cỏc dch v y t ca nhõn dõn c nõng lờn, 100% xó, phng, th trn trong tnh cú trm y t. Bnh vin a khoa 700 ging c xõy dng v a vo s dng, Bnh vin chuyờn khoa sn nhi v Bnh vin mt c thnh lp, gúp phn nõng cao nng lc khỏm cha bnh cho nhõn dõn. Cụng tỏc o to ngh, gii quyt vic lm c thc hin tớch cc v cú hiu qu. Hng nm, trờn 17.500 lao ng cú vic lm mi. T l lao ng tht nghip thnh th gim t 4% nm 2007, xung cũn 3,5% nm 2011. T l lao ng c o to t 18% nm 2007, tng lờn 28% nm 2011. Nhng c im v kinh t - xó hi cng nh quỏ trỡnh phỏt trin trong nhng nm gn õy (2007-2012) cú nh hng sõu sc n mi mt i sng kinh t - xó hi ca tnh, Trong những năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, dới sự chỉ đạo trực tiếp của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Ninh Bình và sự nỗ lực của các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh, kinh tế của Ninh Bình đã đợc đợc nhiều thành tựu quan trọng, trong đó có sự đóng góp to lớn của lực lợng cán bộ khoa học và công nghệ, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng, cơ sở vật chất, kỹ thuật đợc tăng cờng, văn hóa xã hội có tiến bộ, đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt đô thị và nông thôn có nhiều đổi mới. 9 2.1.2. Thc trng ngun nhõn lc khoa hc v cụng ngh ca tnh Ninh Bỡnh hin nay. Nm 2012 thỡ s lao ng ang lm vic trong cỏc lnh vc kinh t ca tnh l 569.400 ngi, trong ú lm vic trong lnh vc nụng - lõm - ng nghip l 49,4%; cụng nghip - xõy dng l 30,4%; thng mi dch v l 20,2%. Theo kt qu iu tra dõn s v iu tra thc trng ngun nhõn lc khoa hc v cụng ngh ca tnh Ninh Bỡnh nm 2011-2012 cho thy: Bảng 1: Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phân theo lĩnh vực làm việc Đơn vị tính: Ngời TT Lĩnh vực quản lý Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Cao đẳng CNKT bậc cao Tổng cộng 1 Quản lý hành chính 3 35 5.856 3.299 666 9.858 2 Hoạt động đoàn thể 0 17 655 37 18 727 3 Quản lý theo ngành 5 198 4.502 228 29 4.961 4 Các trờng chuyên nghiệp 3 144 576 75 11 811 5 Doanh nghiệp và t nhân 4 15 4.746 7.396 1.896 14.057 Cộng 15 409 16.335 11.035 2.620 30.414 Qua bảng 1 cho ta thấy nguồn nhân lực khoa học và công nghệ làm công tác quản lý hành chính là 9.858 ngời bằng 32,4%; làm công tác đoàn thể là 727 ngời bằng 2,4%; quản lý theo chuyên môn nghiệp vụ là 4.961 ngời bằng 16,3%; làm việc tại các doanh nghiệp và hoạt động t nhân là 14.057 ngời bằng 46,2%. Bảng 2: Nguồn nhân lực khoa học và công nghệ phân theo chuyên môn kỹ thuật và ngành kinh tế Đơn vị tính: Ngời TT Ngnh Tin s Thc s i hc Cao ng CNKT bc cao Tng cng 1 Cụng nghip - xõy dng 4 17 2.204 2.150 1.865 6.240 2 Nụng - lõm - ng nghip 3 57 1.006 1.639 135 2.840 3 Dch v 1 8 2.513 1.467 620 4.609 4 Giỏo dc - Y t 4 205 6.789 5.079 12.077 5 Chuyờn mụn KH-CN 1 7 177 77 262 6 Qun lý Nh nc hot ng on th 3 115 3.646 623 4.386 Cng 15 409 16.335 11.035 2.620 30.414 Biu trờn cho thy ngun nhõn lc khoa hc v cụng ngh lm trong ngnh cụng nghip l 6.240 ngi bng 20,5%; lm trong ngnh nụng nghip l 2.840 ngi bng 9,3%; lm trong ngnh dch v l 4.609 ngi bng 15,2%; lm trong 10 [...]... CA TNH NINH BèNH T NAY N 2020 3.1 PHNG HNG NNG CAO CHT LNG O TO, S DNG NGUN NHN LC KHCN TNH NINH BèNH N NM 2020 3.1.1 Phng hng phỏt trin ngun nhõn lc tnh Ninh Bỡnh n nm 2020 Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XX và những năm tiếp theo Trong những năm tới nguồn nhân lực của tỉnh Ninh Bình tập trung vào những lĩnh vực kinh tế mà tỉnh Ninh Bình có thế mạnh nh: Phát triển du... là học nghề) để phục vụ cho sản xuất ngay tại địa bàn của tỉnh, phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Phấn đấu tạo ra tiến bộ ngay trong giai đoạn đầu quyền hạn về phát triển nguồn nhân lực nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội bền vững, nhanh trong suốt quá trình quy hoạch đến năm 2020, đối tợng là cán bộ quản lý, cán bộ khoa học công nghệ cao, cử nhân kinh tế, kỹ s xây dựng, công nhân. .. xây dựng, công nhân kỹ thuật và nhân viên phục vụ, đặc biệt là du lịch có trình độ cao Mở rộng quy mô, nâng cao chất lợng hệ thống đào tạo tại các trờng Đại học Hoa L, trờng Cao đẳng nghề Lilama, trờng Cao đẳng Nông nghiệp và phát triển nông thôn trên địa bàn tỉnh để phát triển nguồn nhân lực Phát triển hệ thống các trờng dạy nghề, trung tâm dạy nghề tại thành phố Ninh Bình, thị xã Tam Điệp (u tiên... cao vào năm 2015, quy mô khoảng 5.000 học viên), các thị trấn (quy mô trung tâm khoảng 3.000 học viên) để đào tạo nguồn nhân lực đối với học sinh cha tốt nghiệp lớp 12 hoặc đã tốt nghiệp lớp 12 nhng không đỗ đại học, cao đẳng Nhằm mục tiêu xây dựng nông thôn mới, mở rộng hội ngành nghề nông thôn, u tiên phát triển ngành nghề truyền thống tại làng nghề và ngành nghề mới công nghiệp, du lịch Thực hiện công. .. hoàn thành các mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo vào giữa thời kỳ quy hoạch, đa Ninh Bình trở thành tỉnh có chất lợng giáo dục - đào tạo cao trong vùng đồng bằng sông Hồng, trên cơ sở phát triển hạ tầng (trờng học, th viện, phòng thí nghiệm ), đội ngũ giáo viên (số lợng giáo viên đầy đủ, chất lợng giáo viên đạt trình độ chung) và chất lợng học sinh, kỹ s, cử nhân, công nhân Phấn đấu trên 90% số ngời... triển du lịch, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghệ thông tin ngoài ra còn tập trung vào những ngành nghề phù hợp với yêu cầu của các nhà máy, xí nghiệp tại các khu công nghiệp và cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tỉnh cũng sẽ tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho Trờng Đại học Hoa L, các trờng dạy nghề của tỉnh, nhằm đáp ứng yêu cầu phục vụ cho nhu cầu học tập của các... kỹ s, cử nhân, công nhân Phấn đấu trên 90% số ngời tốt nghiệp phổ thông đợc tham gia đào tạo ở bậc đại học, cao đẳng, trung cấp và học nghề a công nghệ thông tin vào sử dụng trong công tác quản lý giáo dục, giảng dạy đối với các trung tâm dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, các trờng cao đẳng, đại học 3.1.2 Phỏt trin v s lng v cht lng lao ng Phỏt trin i ng nhõn lc v s lng, vi c cu o to hp lý ỏp ng... ca H ng Khúa XI v phỏt trin kinh t-xó hi giai don 2011 -2020 5 Ngh quyt i hi ng b Tnh Ninh Bỡnh ln th XX, nhim k 20112015, ngy 22-25/9/2010 6 Quy hoch tng th phỏt trin KT-XH tnh Ninh Bỡnh giai on 2011 -2020 7 Niờn giỏm thng kờ tnh Ninh Bỡnh nm 2012 8 D a chớ tnh Ninh Bỡnh, nm 2010 9 Chin lc phỏt trin kinh t-xó hi ca Vit Nam giai on 2011 -2020 10 Lut Khoa hc v cụng ngh s 29/2013/QH 13 ngy 18 - 6 - 2013 ca... thống tại làng nghề và ngành nghề mới công nghiệp, du lịch Thực hiện công tác khuyến nông, khuyến công đối với vùng nông thôn nhằm nâng cao kỹ năng làm việc cho lao động nông thôn Đối với các khu, cụm công nghiệp và cụ thể các doanh nghiệp, Uỷ ban nhân 18 dân tỉnh quy định trách nhiệm các doanh nghiệp và Ban quản lý dựa trên điều kiện vật chất của mình, kết hợp với các trung tâm dạy nghề, trờng dạy... ỏn khoa hc v cụng ngh Trin khai, c th húa Thụng t liờn tch s 93/2006/TTLT/BTC-BKHCN ngy 04/10/2006 ca B khoa hc v cụng ngh v B ti chớnh v hng dn ch khoỏn kinh phớ ca ti, d ỏn khoa hc v cụng ngh s dng ngõn sỏch Nh nc y mnh vic nghiờn cu khoa hc, ng dng cụng ngh, phỏt huy sỏng kin, ci tin k thut cỏc cp Cỏc c quan, n v, doanh nghip cn cú quy nh c th v vic phỏt huy sỏng kin, ci tin k thut, nghiờn cu khoa . luận về công tác đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ. Phần 2: Thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực khoa học và công nghệ ở tỉnh Ninh. dự nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Ninh Bình khóa I năm 2014, tôi chọn đề án tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực về khoa học và công nghệ tỉnh Ninh Bình đến năm. đánh giá thực trạng nhân lực khoa học và công nghệ của tỉnh Ninh Bình có ý nghĩa quan trọng cấp thiết nhằm đánh giá đúng tiềm năng nhân lực khoa học và công nghệ để từ đó định hướng, giải pháp