1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo trình môn quản trị ngành công tác xã hội phần 2

78 2,7K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Chương LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN TRỊ CƠNG TÁC XÃ HỘI Lãnh đạo vai trị hoạt động lãnh đạo 1.1 Khái niệm lãnh đạo Trong khuôn khổ chuyên đề cho lãnh đạo gọi điều khiển, huy, tác động lên người khác để họ làm tốt cơng việc, hồn thành mục tiêu định tổ chức Lãnh đạo người dẫn, điều khiển, lệnh, trước dẫn dắt thành viên tổ chức Qua định nghĩa thấy lãnh đạo dạng hoạt động/hành động người nhằm gây tác động, ảnh hưởng đến người khác tổ chức Trên thực tế, chủ thể lãnh đạo tác động gây ảnh hưởng trường hợp sau: (1), cần giúp đỡ người khác; (2), giao việc cho người khác; (3), đòi hỏi người khác phải đạt điều hồn thành nhiệm vụ đó; (4), cần khởi xướng muốn tạo thay đổi định tổ chức Sau tác động, đối tượng lãnh đạo thường có thay đổi định nhận thức, thái độ hành vi Lãnh đạo thường xuất trường hợp, điều kiện sau: (1), có đối tượng bị lãnh đạo (Đối tượng tổ chức, cá nhân nhóm người định); (2), lãnh đạo tiến hành nhằm thực mục tiêu xác định cụ thể; (3), hoạt động lãnh đạo gắn liền với điều kiện cụ thể định Theo tác giả Trịnh Thị Trinh: Lãnh đạo giải thích hai khía cạnh: Địa vị lực Về địa vị, nhà lãnh đạo người đứng đầu tổ chức, sở hay phạm vi hoạt động cụ thể Về lực, nói tới khả hay kỹ gây ảnh hưởng tới người khác để họ theo thực chủ trương, đường lối, sách, kế hoạch nhà lãnh đạo vạch Trong tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội, người cần thiết phải hoạt động thơng qua hợp tác nhóm để hồn thành mục tiêu cá nhân tổ chức Tác giả Trịnh Thị Trinh cho rằng, ngành công tác xã hội cần nhà lãnh đạo sáng tạo, động, tiên phong để giúp cho nhà lãnh đạo trị, kinh tế, giáo dục, tơn giáo, cộng đồng, luật pháp…hiểu nhiều nhu cầu, vấn đề đối tượng ngành công tác xã hội, từ tác động vào tư tưởng, tình cảm họ lôi kéo ủng hộ, theo đường lối Mục đích hành động nhà lãnh đạo công tác xã hội tạo đồng thuận cao nhà lãnh đạo khác xã hội để họ hướng vào mục tiêu chung thúc đẩy an sinh xã hội cho người cộng đồng (Trịnh Thị Trinh, 2010) Tại phần lớn số lại muốn trở thành nhà lãnh đạo? Tại phải nhà lãnh đạo cơng tác xã hội? Đã có nhiều quan điểm cố gắng để tìm 91 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH hiểu nhiều nhân viên công tác xã hội lại hướng chức vụ quản trị sở dịch vụ xã hội Theo tác giả Lê Chí An người ta thường mong đạt vị trị lãnh đạo yếu tố sau đây: Uy tín địa vị: Mọi người khao khát công nhận có lực Làm nhà quản trị sở xã hội hay trường cơng tác xã hội có đáp ứng Lương cao: Mặc dù có ngoại lệ nhà quản trị thường trả lương cao nhân viên xã hội người khác Trong thời buổi lạm phát, yếu tố đặc biệt quan trọng với nhiều người Mong đợi thành đạt: Khát vọng người muốn hành động, muốn hoàn thành Các vai trị lãnh đạo tạo Các vai trị lãnh đạo tạo nhiều họi cho hành động Vươn tới quyền lực: nhiều nhân viên xã hội muốn dựa vào kế hoạch định ảnh hưởng đến cung ứng dịch vụ xã hội Quyền lực dùng cách tích cực tiêu cực nhiều nhân viên xã hội muốn phận tiến trình tích cực, đặc biệt cung ứng dịch vụ cải tiến xã hội Bệ phóng: số nhân viên xã hội nhắc tới chức vụ quản lý điều hành với mục đích leo cao lên nấc thang danh vọng cộng đồng Một số lại muốn chuyển sang ngành giáo dục công tác xã hội nghiên cứu, kinh nghiệm lãnh đạo dẫn đến việc theo hướng Cơ hội cho sáng tạo: công việc lãnh đạo ngành công tác xã hội cho hội để sáng tạo phương pháp thể thức giúp đỡ người có vấn đề riêng tư tạo thay đổi có giá trị cộng đồng Những nhu cầu rối loạn thần kinh chức năng: Nhiều nghiên cứu cho thấy số nhà lãnh đạo đảm nhận chức vụ họ để thực mong muốn áp bức, mong muốn tàn ác có tính thơng dâm Phục vụ cống hiến: Hầu hết nhà quản trị dày dạn ngành công tác xã hội thực lòng muốn cống hiến, sử dụng lực họ để giúp đỡ người khác (Lê Chí An, 1998, tr 194, 195) Bảng 1: So sánh người lãnh đạo với người làm công tác khoa học Nhà lãnh đạo Nhà khoa học Ra định thuộc yếu tố khách quan Công bố kết qủa nghiên cứu thuộc yếu tố chủ quan - Thời điểm đinh yêu cầu thực tế - Thời gian công bố chủ yếu nhà nghiên cứu định - Ra định điều kiện thiếu - Thường kết công bố sau 92 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH thơng tin có đủ thơng tin kiểm tra kỹ Quá trình nghiên cứu tạo định thường trạng thái phân tán, không tập trung - Năng suất thường thấp lao động gián đoạn đánh giá kết khó khăn Tập trung cao độ cho vấn đề - Vì thường gây tượng “Đảng trí bác học” Đòi hỏi trách nhiệm cao định Có thể đại diện cá nhân để phát triển quan điểm Làm việc tải cảm giác thiếu thời gian Không bị tác động yếu tố thời gian 1.2 Hoạt động lãnh đạo Hoạt động lãnh đạo trình truyền cảm hứng cho thân cho người khác bối cảnh khu vực công để giải vấn đề nan giải cách hiệu có đạo đức, đồng thời bồi đắp thêm lực thích ứng Hoạt động lãnh đạo thực ai, vào lúc nào, miễn phải có thay đổi có chủ đích (Lãnh đạo học, 2011) Vai trị họat động lãnh đạo theo cách hiểu khái quát, người chịu trách nhiệm kết hoạt động thân mà phải chịu trách nhiệm kết hoạt động người khác tổ chức Bảng 2: Các tiêu chí thành phần để xác định lãnh đạo Các tiêu chí Lãnh đạo Định nghĩa công cụ Hoạt động lãnh đạo q trình khích lệ chia nhằm phát huy lực thực hóa tiềm hướng đến phát triển có chủ đích điều kiện sinh thái nhân văn, tức hướng đến lợi ích chung Loại định Dạng định vượt giới hạn (mang tính thiết lập cấu trúc chuyển biến) Thời gian Trung đến dài hạn, gắn kết với tầm nhìn mang tính đạo đức có chủ đích chiến lược dựa giá trị Phong cách cá nhân Định hướng tầm nhìn, dựa giá trị, khích lệ, trọng việc ghi nhận, ảnh hưởng thuyết phục 93 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Hành vi chủ đạo Khám phá, sơ đồ hóa, gắn kết tầm nhìn giá trị, phát huy lực, định hướng đổi mới, bảo đảm suy đốn Khía cạnh quan tâm Tích hợp có điều chỉnh hệ thống lãnh đạo đa dạng Hướng dẫn “Làm việc ” (Lãnh đạo học, 2011) Các hoạt động/hành động lãnh đạo: Những hoạt động/hành động nhà lãnh đạo mơ tả ba đề mục lớn hoạch định, điều hành kiểm tra Những hoạt động cho số ý niệm trọng tâm hoạt động lãnh đạo Ở hoạt động liệt kê hành động mà người lãnh đạo thực Để hướng dẫn cách tổng quát, chia nhỏ hành động thành ba loại: (1), Các hoạt động thiên cơng tác; (2), Các hành động phục vụ nhóm; (3), Các hành động thiên cá nhân Thực tế q trình lãnh đạo, nhiều hoạt động khơng đơn thuộc định hướng (cơng tác, nhóm cá nhân) lĩnh vực hoạt động nhóm (hoạch định, điều hành kiểm tra) Hơn nữa, khơng phải tất hành động liên quan đến tất tình Nhiệm vụ người lãnh đạo hịa quyện ba lĩnh vực có tương quan này: (1), Phải phác thảo hồn thành cơng tác; (2), Phải xây dựng điều phối nhóm người; (3), Phải thỏa mãn phát triển cá nhân Mơ hình địi hỏi phải nhận thức tất ba khía cạnh để đạt thành công lâu dài Bảng 3: Kế hoạch hoạt động lãnh đạo TRƯỚC KHI THỰC HIỆN TRONG KHI THỰC HIỆN SAU KHI THỰC HIỆN - Giải thích cơng việc - Yêu cầu đóng góp ý tưởng - Đánh giá kỹ - Phân công công việc trách nhiệm - Thiết lập mục tiêu - Giám sát - Theo dõi - Phối hợp công việc - Trợ giúp - Suy ngẫm - Kiểm tra - Đánh giá kết thực - Xem xét lại kế hoạch (có cần thay đổi hay khơng ?) - Điều hành HOẠCH ĐỊNH CƠNG TÁC HOẠCH ĐỊNH HOẠT ĐỘNG NHĨM 94 HOẠCH ĐỊNH HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH - Giải thích cơng tác cho đồng nghiệp - Xác định thời gian sẵn có - Tháo gỡ khó khăn - Liệt kê hạn chế, ràng buộc - Yêu cầu thông tin hỗ trợ liên quan - Lĩnh hội lời khuyên chuyên gia - Kiểm tra nguồn lực có sẵn - Thiết lập thứ tự ưu tiên - Nghiên cứu hậu hành động - Xác định tiêu chuẩn hồn thành cơng tác - Trình bày việc xảy - Giải thích lý làm tảng cơng tác - Yêu cầu đề xuất ý tưởng - Xây dựng đề nghị - Đưa phương án - Xây dựng giải pháp cho nhóm - Phân công trách nhiệm - Phân công công tác đặc biệt - Đưa nguồn lực - Tóm tắt lời bình phẩm cho nhóm Kiểm tra kỹ - Yêu cầu cá nhân đóng góp ý tưởng - Yêu cầu kinh nghiệm có liên quan - Lắng nghe tất đóng góp - Tối ưu hóa kỹ cá nhân - Xác định vai trị tiêu chuẩn ĐIỀU HÀNH CƠNG TÁC ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁ NHÂN Tiếp tục thảo luận công việc - Thúc giục thành viên đến định - Quan sát tiến triển công tác - Kiểm tra xem hoạt động có liên quan đến mục tiêu - Kiểm tra tiêu chuẩn hồn thành cơng tác - Tác động đến khơng khí làm việc - Hãy nhận biết khác biệt ý kiến - Can thiệp hỗ trợ - Hòa giải xung đột - Duy trì khơng khí làm việc tập thể Cung cấp đề nghị xây dựng cho cá nhân - Hỗ trợ cho cá nhân - Hướng dẫn huấn luyện - Trấn an KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG NHÓM KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN - Xác nhận bình phẩm - Đánh giá đóng góp cá 95 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH thành cơng - Giúp nhóm học tập từ thất bại - Thuyết phục nhóm tự đánh giá nhân - Đánh giá hiệu công tác cá nhân - Cung cấp ý kiến phản hồi cho cá nhân 1.3.Vai trò hoạt động lãnh đạo quản trị cơng tác xã hội Theo tác giả Lê Chí An hoạt động lãnh đạo quản trị cơng tác xã hội phong phú Những nhà quản trị công tác xã hội thường lúc đảm đương nhiều vai trò lãnh đạo khác tham gia vào nhiều loại hoạt động (xem bảng 4) Bảng Giờ trung bình hoạt động khác lãnh đạo quản trị công tác xã hội Hoạt động Giờ trung bình Hoạch đinh 3,9 Xử lý thông tin 6,2 Kiểm tra 5,4 Phối hợp 3,8 Lượng giá 1,5 Đàm phán 0,8 Đại biểu 1,8 Nhân 0,9 Kiểm đốc 6,7 10 Cung ứng 0,3 11 Chương trình ngoại khóa 1,9 12 Thực hành lãnh đạo 4,1 13 Lập ngân sách 1,0 (Lê Chí An, 1998, tr 196) Vai trị nhà quản trị cơng tác xã hội liên quan đến việc thực công việc, hoạt động công tác xã hội sở, tổ chức xã hội hay cộng đồng Hầu hết nỗ lực họ bao gồm việc quản lý sở, tổ chức tương tác với nhân viên công tác xã hội, với đối tác khách hàng Có thể liệt kê công việc mà nhà lãnh đạo thường phải làm như: đánh giá nhu cầu đối 96 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH tượng quản lý, hoạch định; xử lý thông tin định; xếp tổ chức nhân sự; điều hành, phối hợp hoạt động; theo dõi, kiểm tra, đôn đốc; lượng giá tham gia chương trình ngoại khóa, họp, hội nghị…Như vậy, nhà lãnh đạo thường đảm đương nhiều vai trò khác tham gia vào nhiều hoạt động tầm vĩ mơ vi mơ Vai trị lãnh đạo hoạt động công tác xã hội thể khía cạnh: Tin cậy-Khơng tin cậy Theo tác giả Lê Chí An thì, tin cậy đem lại tin cậy; không tin cậy đem lại không tin cậy Hầu hết nhân viên công tác xã hội đặt tin cậy gần đầu bảng nhà lãnh đạo công việc lãnh đạo Khi khơng tin cậy tràn ngập sở tinh thần làm việc khơng cịn Những nhà lãnh đạo tài năng, lĩnh vực giáo dục công tác xã hội lĩnh vực công tác xã hội thực hành, người thực lòng chấp nhận tin cậy họ làm việc; lại quan trọng nhiều, họ sống hành động cho phù hợp Những nhà lãnh đạo kiên trì nhân viên biết họ chấp nhận nhân viên tin tưởng lực nhân viên đầy đủ để hoàn thành nhiệm vụ Khi họ giao việc cho nhân viên, họ tin tưởng cơng việc hồn tất (Lê Chí An, 1998, 2010) Tác giả Trịnh Thị Trinh cho rằng, hầu hết nhân viên công tác xã hội đặt tin cậy hàng đầu vào nhà lãnh đạo cơng việc lãnh đạo Khi có tin cậy tinh thần làm việc hai phía thường mạnh mẽ, hiệu quả, ngược lại làm niềm tin, làm suy yếu tập thể (Trịnh Thị Trinh, 2010) Xây dựng-Phá hoại: Tác giả Lê Chí An cho rằng, nhà lãnh đạo quản trị giúp xây dựng tinh thần nhân viên phá hủy Nhà quản trị khen ngợi nhân viên đạt cho họ biết họ quan trọng nhường Mọi người khao khát công nhận, chấp thuận đánh giá cao Trái lại có nhà quản trị bất đồng áp nhân viên mặt tâm lý Một số nhà quản trị nói đằng làm nẻo (Lê Chí An, 1998, 2010) Tác giả Trịnh Thị Trinh khẳng định, ý thức, thái độ, hành động nhà lãnh đạo có gây ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến mối quan hệ với nhân viên tổ chức (Trịnh Thị Trinh, 2010) Ủng hộ-Từ bỏ: Tác giả Lê Chí An cho biết, nhà lãnh đạo tài giang rộng đơi tay với nhân viên mình, bảo với họ họ khơng nhóm Việc khơng có nghĩa họ đồng ý với việc nhân viên nói làm; nhân viên u cầu làm cơng việc làm hết mình, nhà quản trị ủng hộ họ Những nhà lãnh đạo tài không bỏ rơi nhân viên trường hợp (Lê Chí An, 1998, tr 210) Tác giả Trịnh Thị Trinh cho rằng, nhà lãnh đạo tài ln giang rộng vịng tay đón nhận nhân viên mình, bảo vệ nâng đỗ, giúp họ tự tin tự chủ vào họ Những sai trái nhân viên, người lãnh đạo sẵn sàng giúp đõ họ vượt 97 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: Quản trị ngành CTXH qua Những nguyện vọng, đề xuất nhân viên không phù hợp với mục tiêu tổ chức nên lắng nghe tạo điều kiện cho nhân viên giải nhu cầu quy định ủng hộ họ hoàn thành nhiệm vụ Không nên hờ hững với mối quan tâm nhân viên (Trịnh Thị Trinh, 2010) Tính kiên định-khơng kiên định: Những nhà lãnh đạo giỏi thường có tính kiên định; nghĩa họ nói điều họ có việc làm phù hợp theo sau Họ khơng đưa thông báo ngược thời điểmkhác Khi họ giao việc cho nhân viên, họ ủng hộ cách nhiệt thành Trong đó, biểu yếu lãnh đạo khơng kiên định, buổi sáng nói buổi chiều nói khác (Lê Chí An, 1998, 2010) Theo tác giả Trịnh Thị Trinh, điều quan trọng người đứng đầu tổ chức lãnh đạo không nên đưa ý kiến trái ngược nhau, cần giải thích rõ ràng trước cơng chúng, giao việc cho nhân viên cần có thái độ chân thành Quyết định cần rõ ràng, rứt khốt, khơng lập lờ, khơng hứa suông với nhân viên (Trịnh Thị Trinh, 2010) Chăm sóc-Hờ hững: Tác giả Lê Chí An cho rằng, nhà lãnh đạo hành động với cách thức quan tâm chăm sóc, làm việc với nhân viên, tạo thuận lợi với họ muốn làm hay cần làm Nếu nhà lãnh đạo xa rời, lạnh lùng với nhân viên tạo rào cản làm tổn hại đến cơng việc chung (Lê Chí An, 1998, tr 210-211) Sự quan tâm không công việc mà riêng tư cá nhân, lo lắng, khó khăn hàng ngày nhân viên Hành động: Theo tác giả Trịnh Thị Trinh cho biết, nhà lãnh đạo ln có hành động lời nói đơi với làm, hướng dẫn nhân viên ân cần, mở rộng giao tiếp bên ngồi thơng qua hoạt động ngoại giao, hợp tác, tăng thu nhập cho nhân viên…(Trịnh Thị Trinh, 2010) Các kiểu lãnh đạo hoạt động quản trị công tác xã hội Người lãnh đạo đứng đầu tổ chức, phân tổ chức, tác động ảnh hưởng người lãnh đạo đưa đến thay đổi hành động nhân viên tổ chức Và thay đổi phụ thuộc vào phong cách lãnh đạo hoạt động quản trị công tác xã hội sử dụng phù hợp mức độ Theo tác giả Trịnh Thị Trinh, kiểu phong cách lãnh đạo nhà quản trị công tác xã hội biểu hành vi chuyên nghiệp họ Nhà quản trị công tác xã hội thực chức nhà lãnh đạo, làm để họ phát huy vai trò gây ảnh hưởng đến việc thực chức năng, nhiệm vụ người khác Nghĩa là, xem xét đến cách thức họ làm làm Thơng thường người ta chia phong cách lãnh đạo thành kiểu: huy, dân chủ tự Lý thuyết lãnh đạo tập hợp thành nhóm chính: lý thuyết cá tính; lý thuyết hành vi lý thuyết tình (Trịnh Thị Trinh, 2010) Dù bối cảnh lãnh đạo có biểu khác nhau, nhiên nhà khoa học về lãnh đạo yếu tố ảnh hưởng đến phong cách lãnh đạo sau: 98 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: Quản trị ngành CTXH (1), Thời gian bao nhiêu?; (2), Các mối quan hệ dựa tôn trọng tin tưởng hay dựa thiếu tôn trọng?; (3), Ai người nắm giữ thông tinbạn, nhân viên, hay hai?; (4), Các nhân viên huấn luyện bạn hiểu rõ nhiệm vụ nào?; (5), Các mâu thuẫn nội bộ; (6), Mức độ sức ép; (7), Kiểu nhiệm vụ, kiểu cấu trúc, phi cấu trúc, phức tạp, hay đơn giản?; (8), Luật lệ hay quy trình thủ tục thiết lập; (9), Thành tích (từ thử thách); (10), Biểu dương/Khen thưởng; (11), Hỗ trợ/Cải thiện môi trường làm việc; (12), Tiền thù lao 2.1.Kiểu lãnh đạo độc đốn hoạt động quản trị cơng tác xã hội Theo tác giả Trịnh Thị Trinh, phong cách lãnh đạo độc tài, người lãnh đạo có quyền điều hành cụ thể, tự họ đưa mục tiêu, sách đề xướng hoạt động cho thành viên nhóm lập kế hoạch Họ người đưa tình hng khen thưởng, phạt họ biết tiến trình bước hoạt động nhóm tương lai Người lãnh đạo sử dụng quyền lực cá nhân tác động ảnh hưởng đến việc thực vai trò chức nhân viên cấp thông qua quyền uy họ Kiểu phong cách thể hành vi lãnh đạo đặt trọng tâm vào người lãnh đạo, thể quyền lực tập trung vào nhà lãnh đạo, nhân viên có bổn phận phục tùng thực mệnh lệnh quản lý người lãnh đạo (Trịnh Thị Trinh, 2010) Còn tác giả Nguyễn Thị Thái Lan cho rằng, phong cách lãnh đạo trái ngược với phong cách dân chủ Lãnh đạo độc tài thông thường hiệu tình cấp bách có tính độc đốn Phong cách thể bật qua việc đưa định cộng đồng cách nhanh chóng, khơng tốn thời gian, giải thích dài dịng…Tuy nhiên, phong cách có điểm yếu giảm sút tinh thần trách nhiệm, sáng tạo thành viên, dẫn tới ỷ lại, trông chờ thành viên đặc biệt lâu dài cản trở việc chia sẻ, đồn kết nhóm giảm hiệu hoạt động (Nguyễn Thị Thái Lan, 2008, tr 65) Có thể nói, kiểu lãnh đạo mệnh lệnh độc đốn đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người lãnh đạo Mọi định lãnh đạo ln thực ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể Phong cách lãnh đạo xuất nhà lãnh đạo nói với nhân viên xác họ muốn nhân viên làm làm mà không kèm theo lời khuyên hay hướng dẫn Kiểu phong cách lãnh đạo mang tính độc đốn, chun quyền, liên quan tới lý thuyết cá tính Đặc điểm chủ yếu phong cách lãnh đạo độc đoán: (1), Nhân viên thích lãnh đạo; (2), Hiệu làm việc cao có mặt lãnh đạo, thấp khơng có mặt lãnh đạo; (3), Khơng khí tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân Kiểu lãnh đạo áp dụng môi trường tổ 99 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH chức mà nhân viên chủ yếu có đặc điểm: (1), Những người ưa chống đối; (2), Khơng có tính tự chủ; (3), Thiếu nghị lực; (4), Kém tính sáng tạo; (5), Có nhiều nhân viên người tuổi so với lãnh đạo Phong cách lãnh đạo trực tiếp thích hợp có mệnh lệnh từ cấp mơ tả cần phải làm phải làm Khi đó, nhà lãnh đạo người huy thực nhiệm vụ, làm yêu cầu Phong cách lãnh đạo thích hợp trường hợp nhân viên cịn hạn chế kinh nghiệm thiếu kỹ cần thiết để hồn thành cơng việc Thực tế cho thấy nhà lãnh đạo theo phong cách độc đoán thường đưa bước hành động kiểm soát khâu quan trọng để nhân viên dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ Lãnh đạo lĩnh vực cơng tác xã hội nên có phong cách khơng? Khi sử dụng phong cách lãnh đạo này? Sử dụng phong cách lãnh đạo độc đoán nhân viên công tác xã hội mới, người giai đoạn học việc Nhà lãnh đạo quản trị công tác xã hội huấn luyện viên tốt với đầy đủ lực trình độ Nhờ đó, nhân viên động viên để học hỏi kỹ Khi có bất đồng tập thể, trước mâu thuẫn, chia rẽ nội bộ, nhà quản trị công tác xã hội cần phải áp dụng kiểu lãnh đạo độc đoán, nhằm mục tiêu sử dụng tối đa quyền lực Với số tình địi hỏi ta phải hành động khẩn trương kịp thời, chẳng hạn hoả hoạn Khi đó, nỗ lực người lãnh đạo phải phải dốc hết vào xử lý tình Thực tế cho thấy, sở bảo trợ xã hội cần lãnh đạo cứng rắn uy quyền Đặc biệt, giai đoạn bắt đầu hình thành tổ chức với đặc điểm chưa ổn định, thành viên thường thực công việc giao theo nhiệm vụ Chính vậy, nhà lãnh đạo quản trị công tác xã hội nên sử dụng phong cách độc đoán 2.2.Kiểu lãnh đạo dân chủ hoạt động quản trị công tác xã hội Theo tác giả Trịnh Thị Trinh, kiểu lãnh đạo dân chủ hành vi người lãnh đạo đặt trọng tâm vào hai phía người lãnh đạo nhân viên Mọi thành viên tổ chức tham gia dân chủ vào trình quản trị Kiểu phong cách lãnh đạo quan tâm đến mối quan hệ tổ chức đến đối tượng giúp đõ dựa vào mục đích chung để giải vấn đề (Trịnh Thị Trinh, 2010) Kiểu lãnh đạo dân chủ đặc trưng việc người quản lý biết phân chia quyền lực lãnh đạo mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định Kiểu lãnh đạo tạo điều kiện thuận lợi người cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực q trình lãnh đạo Theo tác giả Nguyễn Thị Thái Lan thì, phong cách lãnh đạo dân chủ, việc đưa định thường nhiều thời gian 100 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH lại cần thiết để cung cấp kỹ cần thiết cho người lao động thuyên chuyển - Luôn lưu ý tới quyền lợi người thuyên chuyển so với quyền lợi họ vị trí cơng việc cũ hay nơi làm việc cũ - Để việc thuyên chuyển thực bình thường, nên qui định cụ thể trường hợp thuyen chuyển bị kỷ luật có vấn đề khác chun mơn, kỹ năng, quan hệ v.v Tóm lại, thuyên chuyển lao động công việc cần thiết, thiếu cần thực qui định chặt chẽ Trong q trình thun chuyển cần có cơng tác tư tưởng, giáo dục trước sau thuyên chuyển Việc thuyên chuyển phải người lãnh đạo quản lý nơi tiếp nhận luân chuyển đồng ý Đánh giá: 4.1 Định nghĩa Đánh giá công việc nhân viên cán việc đối chiếu so sánh kết thực hoàn thành nhiệm vụ chun mơn cán nhân viên theo vị trí công việc phân công Trong nghề công tác xã hội,Theo Kahle, “Lượng giá công việc người thực hành nghề công tác xã hội công cụ để thăng thưởng phát triển nghề nghiệp thực tế số nghề giúp đỡ khác công nhận”69 Thực tế nghề công tác xã hội nghề dịch vụ phục vụ người Những người tham gia cơng việc người nhiệt tình với cơng việc có tính nhân văn cao quan hệ người với người 4.2 Ý nghĩa Đánh giá cán để làm rõ phẩm chất trị, đạo đức, lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kết thực nhiệm vụ giao Kết đánh giá để bố trí, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật thực sách cán 4.3 Căn để đánh giá viên chức Các cam kết hợp đồng làm việc ký kết; Rex A Skidmore (Xuất lần thứ 3) Quản trị ngành công tác xã hội Quản lý động mối tương quan nhân sự- Bản dịch Lê Chí An (1988) NXB Thanh Hóa, tr 335 69 154 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Quy định đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xứ viên chức 4.4 Nội dung đánh giá cán bộ, nhân viên Việc đánh giá viên chức xem xét theo nội dung sau: a) Kết thực công việc nhiệm vụ theo hợp đồng làm việc ký kết; b) Việc thực quy định đạo đức nghề nghiệp; c) Tinh thần trách nhiệm, thái độ phục vụ nhân dân, tinh thần hợp tác với đồng nghiệp việc thực quy tắc ứng xử viên chức; d) Việc thực nghĩa vụ khác viên chức Việc đánh giá viên chức quản lý xem xét theo nội dung quy định sau: a) Năng lực lãnh đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực nhiệm vụ; b) Kết hoạt động đơn vị giao quản lý, phụ trách 4.5 Phương pháp đánh giá Đánh giá cán nhân viên tổ chức công việc cẩn trọng, nhạy cảm Đặc biệt quan làm công tác xã hội 4.6.Thời gian đánh giá Việc đánh giá viên chức thực hàng năm; kết thúc thời gian tập sự; trước ký tiếp hợp đồng làm việc; thay đổi vị trí việc làm; xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng 4.7 Danh hiệu tương ứng với loại đánh giá viên chức Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; Hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hoàn thành nhiệm vụ; Khơng hồn thành nhiệm vụ 155 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH 4.8 Trách nhiệm đánh giá viên chức Việc đánh giá viên chức/nhân viên diễn hàng năm nhiều dịp khác nhau, gắn với số kiện người lao động Người đứng đầu đơn vị có trách nhiệm tổ chức việc đánh giá cán bộ, nhân viên thuộc thẩm quyền quản lý Kết phân loại đánh giá cán lưu vào hồ sơ cán thông báo đến cán đánh giá để sử dụng cán thời gian sau đánh giá Cán 02 năm liên tiếp hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực có 02 năm liên tiếp, 01 năm hồn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực 01 năm khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền bố trí cơng tác khác Cán 02 năm liên tiếp khơng hồn thành nhiệm vụ quan, tổ chức có thẩm quyền miễn nhiệm, cho thơi làm nhiệm vụ Công tác xã hội nghề Việt Nam Ngoài ý nghĩa để dánh giá cán viêc chức lĩnh vực này, xin giới thiệu số ý tưởng đánh giá cán viên chức nghề công tác xã hội phần Phụ lục 5.Khen thưởng kỷ luật 5.1 Khen thưởng 5.1.1 Khái niệm Khen thưởng hoạt động tổ chức động viên nhân viên vật chất tinh thần trình thực nhiệm vụ tổ chức 5.1.2.Ý nghĩa Khen thưởng hoạt động quan trọng thực chức tổ chức Mỗi tổ chức có mục tiêu hoạt động, cấu máy để thực mục tiêu Khen thưởng tạo thi đua cá nhân, phận hoàn thành nhiệm vụ phân công, tạo lên thành công chung thực mục tiêu hoạt động tổ chức 5.1.3 Yêu cầu Phải có tiêu chuẩn xác đáng cho việc khen thưởng Trước hết việc khen thưởng phải gắn bó hay liên quan trực tiếp tới việc hồn thành xuất sắc công việc phân công Như việc nhân viên khen thưởng gắn liền với cải thiện suất, hiệu công việc quan 156 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: Quản trị ngành CTXH Thứ hai, việc khen thưởng dựa tiêu chuẩn lộ trình định Khơng thể có tượng khen thưởng mang tính ngẫu hứng, chủ quan cá nhân, phận Thứ ba, đảm bảo tính minh bạch, dân chủ, cơng khai; khen dù khen thưởng cho cá nhân nhóm Thứ tư: Khơng thiết có phần thưởng vật chất Cần có hình thức khen thưởng khác Giấy khen, Bằng khen, ngày nghỉ, trao cho cán bộ, nhân viên hội thăng tiến vị trí cơng việc bậc lương 5.2.Kỷ luật 5.2.1 Định nghĩa Kỷ luật việc xử phạt người phận quan vi phạm pháp luật Nhà nước hay điều lệ, qui định, nguyên tắc làm việc tổ chức, quan, gây hậu xấu cho việc hoàn thành mục tiêu hoạt động phát triển quan 5.2.2 Ý nghĩa thi hành kỷ luật Để đề cao tính kỷ cương, thống việc chấp hành pháp luật, qui định, nội qui tổ chức, tạo sức mạnh hoàn thành nhiệm vụ 5.2.3 Nguyên tắc xử lý kỷ luật - Khách quan, công bằng, nghiêm minh, pháp luật - Mỗi hành vi vi phạm pháp luật bị xử lý hình thức kỷ luật - Thái độ tiếp thu, sửa chữa chủ động khắc phục hậu viên chức có hành vi vi phạm pháp luật yếu tố xem xét tăng nặng giảm nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật - Khơng áp dụng hình thức xử phạt hành thay cho hình thức kỷ luật 157 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH - Cấm hành vi xâm phạm thân thể, danh dự, nhân phẩm viên chức Phân công lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm soát Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khôn g cấu trúc Hệ thống 70 q trình xử lý kỷ luật 6.Cơng tác nhân trường hợp CTXH Việt Nam 70Nghị định Số: 27/2012/NĐ-CP NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH VỀ XỬ LÝ KỶ LUẬT VIÊN CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG, HOÀN TRẢ CỦA VIÊN CHỨC 158 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình môn: Quản trị ngành CTXH Tại Việt Nam, nghề công tác xã hội năm trước mắt 10 Phân cơng lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự công việc Lĩnh vực hoá Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm soát Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống năm tới cần thiết nước ta thực đổi kinh tế, xã hội quan trọng, to lớn chuyển kinh tế sang phát triển theo chế thị trường có quản lý nhà nước; thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, tái cấu trúc kinh tế v.v Tất điều dẫn đến thay đổi mối quan hệ gia đình, cộng đồng, cá nhân với quan, tổ chức, doanh nghiệp hoạt động kinh tế, tìm việc làm, thất nghiệp, di chuyển lao động Ngoài tác động phát triển kinh tế, gia tăng hịan cảnh khó khăn trẻ em, người già, người khuyết tật, người đau ốm; gia tăng tệ nạn xã hội tượng lan nhiễm HIV, bạo hành phụ nữ, trẻ em Tất tượng địi hỏi cần có đội ngũ cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp nhằm giải hài hòa mối quan hệ người với người, góp phần tích cực vào thực phát triển phúc lợi xã hội Việt Nam 159 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Với mục tiêu Phát triển công tác xã hội trở thành nghề Việt Nam Phân cơng lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm soát Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống Nâng cao nhận thức toàn xã hội nghề công tác xã hội; xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lượng, đạt yêu cầu chất lượng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội cấp, góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tiên tiến, Chính phủ định số 32/QĐ-CP phê duyệt “Đề án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020” Một số nội dung làm để thực có hiệu cơng tác nhân quản trị công tác xã hội 160 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH “Giai đoạn 2010 - 2015, hỗ trợ xây dựng mơ hình điểm Trung tâm Phân cơng lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm soát Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Các quy tắc giám sát trực tiếp Quyền hạn Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khôn g cấu trúc Hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội; giai đoạn 2016 - 2020, hỗ trợ nhân rộng mơ hình Trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh, thành phố; trường đại học, trường nghề để cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho cá nhân, nhóm, gia đình cộng đồng có vấn đề xã hội71 Trung tâm cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội mơ hình mới, Ủy ban Phân công lao động Mức độ chuyên môn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hoá Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm sốt Nhiều Mức độ phân bổ Tập trung Phân quyền Được 71 Thủ tướng Chính phủ: Đề án phát triển nghề cơng tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020” cấu Sự tự cá nhân trúc 161 Quan liêu Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh cho phép thành lập sở đề xuất quan chức tổ chức trị - xã hội cử cán quản lý, điều hành Nguồn kinh phí hoạt động Trung tâm: ngân sách nhà nước hỗ trợ, Phân công lao động Mức độ chuyên mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hoá Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm sốt Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống nguồn thu từ hợp đồng cung cấp dịch vụ cho chương trình, dự án nước quốc tế; đóng góp tự nguyện đối tượng; hỗ trợ tổ chức, cá nhân nước Ngân sách trung ương hỗ trợ xây dựng, trang bị ban đầu cho Trung tâm thời gian triển khai thí điểm 162 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Tăng số lượng cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã Phân công lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm sốt Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống hội làm việc quan quản lý nhà nước từ Trung ương đến tỉnh, huyện cấp xã, tổ chức nghiệp cung cấp dịch vụ công tác xã hội, trường đại học có đào tạo cơng tác xã hội cán nhân viên công tác xã hội hoạt động độc lập; 163 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Tiêu chuẩn nghiệp vụ cán bộ, viên chức, nhân viên công tác xã hội Phân công lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm sốt Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội, bao gồm: sở bảo trợ xã hội; trung tâm chữa bệnh - giáo dục - lao động xã hội; trung tâm cung cấp dịch vụ công tác xã hội; sở tham vấn, tư vấn theo nhóm đối tượng cơng tác xã hội người già, người khuyết tật, trẻ em mồ côi, người nhiễm HIV/AIDS, người tâm thần, người nghiện ma túy đối tượng khác” 164 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Căn vào nội dung này, công tác nhân nói chung ngành Phân cơng lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm soát Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khôn g cấu trúc Hệ thống công tác xã hội xác định cấu đội ngũ cán bộ, nhân viên lĩnh vực làm việc, cấp làm việc; xây dựng vận dụng tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ để đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cán nhân viên theo hướng chun nghiệp, có trình độ ngày nâng cao CÂU HỎI ƠN TẬP Cơng tác nhân có ý nghĩa hoạt động quan công tác xã hội? 165 Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Vì phải định hướng cho nhân viên bắt đầu làm việc Phân công lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm sốt Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống quan công tác xã hội? Làm để thực việc định hướng cách tốt nhất? Tại quan công tác xã hội, việc thuyên chuyển nhân viên, cán cần thiết nào? Vì cần có điều kiện qui định cụ thể cho việc thuyên chuyển nhân viên quan công tác xã hội 166 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH Việc đánh giá nhân viên quan cơng tác xã hội có cần tiến Phân cơng lao động Mức độ chun mơn hố Cao Thấp Mức độ tương tự cơng việc Lĩnh vực hố Thuần Cơ giới Đa dạng Số lượng Chính thức Phạm vi kiểm soát Mức độ phân bổ Tập trung Được cấu trúc Quan liêu Nhiều Phân quyền Sự tự cá nhân Quyền hạn Các quy tắc giám sát trực tiếp Điều chỉnh lẫn Sinh học Khơn g thức Khơn g cấu trúc Hệ thống hành thường xuyên không? Để đánh giá nhân viên thỏa đáng cần ý điểm gì? Tại quan công tác xã hội, không cần đến công tác khen thưởng, kỷ luật có khơng? Vì 167 Trường Cao đẳng nghề n Bái Giáo trình mơn: Quản trị ngành CTXH DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nội vụ Bộ nội vụ, trường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ quản lý trưởng phòng, phó trưởng phịng ngành nội vụ Học viện Hành quốc gia- Dự án Danida-NAPA ( 2006) Tập giảng: Kỹ lập kế hoạch thực kê hoạch hành Hà nội:2006 Bộ giáo dục đào tạo Đại học mở bán công thành phố Hồ Chí Minh Khoa Phụ nữ học Quản trị Cơng tác xã hội Quản lý động mối tương quan nhân Biên dịch Lê Chí An Năm 1998 4.Quản trị học NXB Thống Kê, Hà Nội, 2004, tr.149 - 172; 180 - 182 Cung Bình Bang Quản lý học đại (Lại Quốc Khánh dịch), Tham khảo Thư viện Khoa Khoa học quản lý, tr 298 - 301 Khoa Hành học Học viện HCQG Quản lý học đại cương Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Hữu Hải tr.4-102 Khoa Hành học, Học viện Hành quốc gia Lý luận Hành Nhà nước Chủ biên PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Chương 4: Quyết định Hành Nhà nước tr 226-243 8.Bộ giáo dục đào tạo Đại học mở bán công Tp Hồ Chí Minh Khoa Phụ nữ học Quản trị ngành Công tác xã hội – Quản lý động mối tương quan nhân Biên dịch: Lê Chí An 1998 tr 82-129 Trường Đại học lao động xã hội Khoa Công tác xã hội Quản trị ngành công tác xã hội Chủ biên: Trịnh Thị Chinh Hà nội.7/ 2010 10 Management in Social Work Veronica Coulshed.(Foreword by Terry Bamford) Practical Social Work, Series Editor: Jo Campling M macmillan Tr.51-77 11 H Koontz tác giả: Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB KHKT, Hà Nội, 1994, tr 86 - 108; 110 - 117; 147 - 177; 181 - 193 168

Ngày đăng: 16/05/2016, 12:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w