Khảo sát tình hình xuất, nhập khẩu hàng nông sản việt nam – trung quốc qua cửa khẩu tân thanh, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn

115 552 4
Khảo sát tình hình xuất, nhập khẩu hàng nông sản việt nam – trung quốc qua cửa khẩu tân thanh, huyện văn lãng, tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát tình hình XNK hàng nông sản giữa Việt Nam – Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn từ đó đề xuất một số kiến nghị, biện pháp góp phần thúc đẩy quá trình trao đổi nông sản qua cửa khẩu. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về XNK hàng hóa nói chung và XNK hàng nông sản nói riêng. Khảo sát thực trạng XNK hàng nông sản giữa Việt Nam – Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn trong thời gian qua. Đề xuất một số kiến nghị, biện pháp góp phần thúc đẩy quá trình XNK hàng nông sản giữa Việt Nam – Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” Quan hệ ngoại giao, văn hóa, thương mại hai nước hình thành từ lâu đời, tất yếu khách quan Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hóa, thương mại trở thành truyền thống Do vậy, việc thúc đẩy giao lưu thương mại hai nước qua cửa biên giới điều tất yếu, góp phần vào phát triển kinh tế nước Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có đường biên giới giáp với Trung Quốc Lạng Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mậu biên, hàng hóa xuất, nhập qua cửa Lạng Sơn phong phú, Tân Thanh cửa có số lượng hàng hóa lưu thông lớn nhất, với tất loại từ hàng gia dụng, hàng điện tử, hàng nông sản, ô tô, xe máy… Những năm gần đây, theo đánh giá ngành thương mại tỉnh Lạng Sơn, tỷ trọng hàng hoá xuất biên mậu sang Trung Quốc qua cửa Tân Thanh tăng nhanh, với mức tăng bình quân khoảng 14-15%/năm Đặc biệt, Tân Thanh cửa xuất nhập nông sản chính, có tới 90% hàng hóa qua nông sản Việt Nam Trung Quốc Các mặt hàng nông sản chế biến long nhãn, vải khô, hồi, quế, rau quả, đồ gỗ… theo đường Thị trường 300 triệu dân tỉnh Tây Nam Trung Quốc, có tỉnh Vân Nam nằm sát biên giới nước ta thị trường đầy hứa hẹn tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam Trong đó, hàng nông sản Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam với số lượng lớn chất lượng nhiều sản phẩm chưa tốt, công tác kiểm dịch Việt Nam lỏng lẻo Bên cạnh đó, theo ý kiến nhiều doanh nghiệp, tư thương khó khăn lớn doanh nghiệp tham gia buôn bán nông sản qua biên mậu thiếu ổn định quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá nông sản, doanh nghiệp xuất thiếu thông tin, dự báo chuẩn xác thị trường Trung Quốc toán qua biên mậu bạn Những năm gần đây, có nhiều học đắt năm 2002 diễn tình cảnh hàng trăm xe dưa hấu xuất Việt Nam tắc cửa Tân Thanh, gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp, tư thương người trồng Những ngày cuối tháng năm 2009 lượng hàng hóa xuất Tân Thanh tăng đột biến, chủ yếu dưa hấu tươi gây tình trạng ùn tắc cục Lúc cao điểm có tới 300 xe tồn đọng, mắc kẹt khu vực cửa này… Tình trạng hàng nông sản Việt Nam rơi vào tình "cho không lấy" cửa khẩu, khiến cho nông dân doanh nghiệp kinh doanh vận tải nông sản phải lao đao Đây vấn đề quan chức tỉnh biên giới quan tâm Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, với hy vọng góp phần định vào việc khảo sát tình hình xuất, nhập nông sản qua cửa Tân Thanh đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh trình xuất, nhập Việt Nam – Trung Quốc, chọn đề tài: “Khảo sát tình hình xuất, nhập hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Khảo sát tình hình XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn từ đề xuất số kiến nghị, biện pháp góp phần thúc đẩy trình trao đổi nông sản qua cửa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn XNK hàng hóa nói chung XNK hàng nông sản nói riêng - Khảo sát thực trạng XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua - Đề xuất số kiến nghị, biện pháp góp phần thúc đẩy trình XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài mặt hàng nông sản tình hình XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Thời gian: Đề tài sử dụng thông tin số liệu năm từ 2007 – 2009, điều tra tình hình XNK đầu năm 2010 - Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu tình hình XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua đề xuất số biện pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh XNK hàng nông sản qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn năm 2011 PHẦN II: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI MẬU BIÊN 2.1 Lý luận thương mại mậu biên 2.1.1 Một số khái niệm xuất, nhập 2.1.1.1 Xuất * Khái niệm xuất Xuất hay xuất cảng, lý luận thương mại quốc tế việc bán hàng hóa dịch vụ cho nước ngoài, cách tính toán cán cân toán quốc tế theo IMF việc bán hàng hóa cho nước Theo điều 28, mục 1, chương 2, Luật Thương mại Việt Nam 2005 quy định: “Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật” * Vai trò xuất - Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đại hóa - Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Trong trường hợp, kinh tế lạc hậu phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ “thừa ra” sản xuất, xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm Sản xuất thay đổi cấu kinh tế chậm chạp Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Quan điểm xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế, kĩ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước Điều muốn nói đến xuất phương tiện quan trọng tạo vốn kĩ thuật, công nghệ từ giới bên vào Việt Nam, nhằm đại hóa kinh tế đất nước, tạo lực sản xuất - Thông qua xuất khẩu, hàng hóa ta tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất thích nghi với thị trường - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh - Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân - Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta * Những yếu tố tác động đến xuất Khi nhân tố liên quan đến chi phí sản xuất hàng xuất nước không thay đổi, giá trị xuất phụ thuộc vào thu nhập nước vào tỷ giá hối đoái - Thu nhập nước tăng (cũng có nghĩa tăng trưởng kinh tế nước tăng tốc), giá trị xuất có hội tăng lên - Tỷ giá hối đoái tăng (tức tiền tệ nước giá so với ngoại tệ, giá trị xuất tăng nhờ giá hàng tính ngoại tệ trở nên thấp - Chính sách Nhà nước thương mại quốc tế: + Thuế quan: Hiện mặt hàng nông sản chủ yếu gạo, cà phê, hồ tiêu… mặt hàng nông sản Nhà nước khuyến khích xuất nhằm giải vấn đề xã hội nên miễn thuế xuất + Công cụ phi thuế quan: Quota xuất (hạn ngạch xuất khẩu): Được áp dụng công cụ chủ yếu hàng rào phi thuế quan ngày có vai trò quan trọng xuất hàng hoá Hạn ngạch hiểu quy định Nhà nước số lượng cao mặt hàng hay nhóm hàng phép xuất từ thị trường nội địa thời gian định thông qua hình thức cấp giấy phép Quota xuất công cụ trước áp dụng cho hàng hoá nông sản (xuất phải xin giấy phép xuất khẩu) làm hạn chế khả xuất Từ năm 1997 đến nay, Nhà nước bỏ Quota xuất mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Riêng gạo, việc xuất phải thông qua hiệp hội xuất gạo để đảm bảo quyền lợi chung hiệp hội doanh nghiệp xuất + Chính sách cán cân toán cán cân thương mại: Trong hoạt động kinh tế thương mại nói chung, giữ vững cán cân toán cán cân thương mại có ý nghĩa quan trọng góp phần định vào củng cố độc lập tăng trưởng kinh tế nhanh Đương nhiên biện pháp để giữ cân hạn chế nhập khẩu, cấm nhập vay vốn để giữ cho cán cân toán cân Sự cân theo kiểu cân tiêu cực Vấn đề đặt phải có sách khuyến khích sản xuất hàng hoá xuất Song song với việc mở rộng quy mô xuất khẩu, đa dạng hoá mặt hàng xuất khẩu, trọng đến mặt hàng chủ lực Có vậy, quốc gia giảm dần nhập khẩu, tiến tới cân xuất nhập + Những quy định tiêu chuẩn kĩ thuật (tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm, đo lường, bao bì đóng gói…)… * Mục tiêu, nhiệm vụ xuất - Mục tiêu chung hoạt động xuất là: “Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại, tạo thêm mặt hàng chủ lực; nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất thị trường; giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu tinh hàng xuất khẩu” Ở thời điểm định mục tiêu xuất có khác nhau, mục tiêu quan trọng chủ yếu xuất để nhập đáp ứng nhu cầu kinh tế quốc dân Nhu cầu kinh tế đa dạng, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, cho tiêu dùng, cho xuất tạo công ăn việc làm - Để thực tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất hướng vào thực nhiệm vụ sau: + Phải sức khai thác có hiệu nguồn lực đất nước (đất đai, nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, sở vật chất…) + Nâng cao lực sản xuất hàng xuất để tăng nhanh khối lượng kim ngạch xuất + Tạo mặt hàng (nhóm hàng) xuất có khối lượng giá trị lớn đáp ứng đòi hỏi thị trường giới khách hàng chất lượng số lượng, có sức hấp dẫn khả cạnh tranh cao * Những biện pháp đẩy mạnh xuất - Tín dụng xuất khẩu: Là biện pháp Nhà nước tư nhân dành cho nước khoản tín dụng để họ mua hàng hoá nước Tín dụng xuất thực hình thức sau: + Tín dụng nhà xuất trực tiếp cấp cho nhà nhập nước hình thức bán chịu + Tín dụng quan tín dụng cấp cho nhà nhập nước + Tín dụng Chính phủ cấp cho nước hình thức cho vay, viện trợ Tác dụng: + Đẩy mạnh việc xuất hàng hoá có sẵn thị trường tiêu thụ + Có thể giúp giải tình trạng dư thừa hàng hoá nước - Nhà nước đảm bảo tín dụng xuất khẩu: Là biện pháp Nhà nước đứng lập quỹ bảo hiểm xuất nhằm đảm bảo gánh vác rủi ro, tổn thất mà xuất nước gặp phải mua bán chịu hàng hoá cho nhà nhập nước Rủi ro xảy là: Rủi ro kinh tế rủi ro trị Thông thường mức đền bù khoảng 60 – 70% giá trị hàng hoá bán chịu Tác dụng: + Các nhà xuất yên tâm mở rộng xuất + Tăng giá bán hàng xuất giá bán chịu thường cao giá trả - Trợ cấp xuất khẩu: Là hình thức khuyến khích xuất cách Nhà nước dành ưu đãi mặt tài cho nhà xuất họ xuất hàng hoá nước Trợ cấp xuất tiến hành hai hình thức: + Trợ cấp xuất trực tiếp: Là hình thức Chính phủ ưu đãi mặt tài hỗ trợ cho nhà xuất giảm chi phí kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh giá thị trường giới Ví dụ: Tiền thưởng xuất khẩu, trợ giá đầu vào đầu cho hàng xuất khẩu, bù lỗ xuất khẩu, áp dụng tỷ giá khuyến khích với ngoại tệ thu từ xuất + Trợ cấp xuất gián tiếp: Là hình thức Nhà nước sử dụng biện pháp kinh tế vĩ mô kết hợp bảo hộ biện pháp quản lý hành để hỗ trợ xuất Tác dụng: + Tăng thu nhập cho nhà xuất khẩu, giúp nhà xuất giảm chi phí sản xuất hàng xuất + Nâng cao lực cạnh tranh hàng xuất thị trường giới, từ thúc đẩy việc xuất - Bán phá giá hàng hóa: Là việc nhà xuất bán hàng hoá với giá thấp giá sản xuất theo giá rẻ mạt nhằm gạt bỏ đối thủ cạnh tranh, độc chiếm thị trường tiêu thụ, từ đẩy mạnh cuối nhằm đạt lợi nhuận tối đa Điều kiện tiến hành bán phá sau: + Nhà xuất phải đủ tiềm lực, đủ mạnh tài để trụ lại đến việc bán phá giá hàng hoá + Nhà xuất phải lũng đoạn thị trường nước để tránh nguồn hàng nhập trở lại + Thị trường nơi nhà xuất bán phá giá không áp dụng biện pháp chống bán phá giá Nguồn để bù lại tổn thất bán giá rẻ: + Trợ cấp xuất Nhà nước hàng hoá Nhà nước khuyến khích xuất + Lợi nhuận thu sau độc chiếm thị trường nước + Lợi nhuận thu sau bán hàng hoá nước với giá cao - Bán phá giá hối đoái: Là việc nhà xuất bán hàng hoá với giá thấp giá đối thủ cạnh tranh phụ thêm nhờ vào giá đồng tiền, giá đối ngoại đồng tiền cao giá đối nội đồng tiền + Sự giá đối ngoại đồng tiền: Sự giảm giá trị (giảm sức mua) đồng tiền nội tệ so với đồng ngoại tệ + Sự giá đối nội đồng tiền: Sức mua đồng nội tệ giảm so với hàng hoá Điều kiện để thực bán phá giá hối đoái: + Mất giá đối ngoại đồng tiền phải cao giá đối nội + Các nước nhập hàng hoá nước có đồng tiền giá không đồng thời phá giá đồng tiền phá giá phá giá mức thấp + Các nước không áp dụng biện pháp chống bán phá giá hối đoái - Một số biện pháp thúc đẩy xuất khác: + Miễn giảm thuế hoàn lại thuế + Dùng sách chiết khấu * Những giải pháp chủ yếu cao hiệu quả xuất nước ta thời gian tới là: - Tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tham gia mạnh mẽ phân công lao động quốc tế, tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu, khu vực, nỗ lực phát triển nguồn cung cho xuất (cả mặt số lượng nâng cao chất lượng) sau gia nhập WTO nhằm tạo cấu trúc xuất mang tính cạnh tranh đạt hiệu cao - Tiếp tục đẩy mạnh thực liệt cải cách thể chế, cải cách hành chính, thuận lợi hóa hoạt động xuất phù hợp với cam kết WTO hội nhập kinh tế quốc tế - Tích cực, chủ động thực hội nhập kinh tế quốc tế đầy đủ sâu rộng để tạo điều kiện tiếp cận thị trường rộng lớn cho hàng hóa dịch vụ xuất Việt Nam Tăng cường củng cố thị trường Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc… khai phá mạnh thị trường Trung Đông, châu Phi Mỹ Latinh cho phát triển xuất Mở cửa sớm thị trường dịch vụ hỗ trợ xuất tiên tiến, đại cho nhà đầu tư nước nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho hàng xuất - Nỗ lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng dịch vụ - công nông nghiệp tạo chuyển biến chất cấu xuất Việt Nam - Tăng cưỡng đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng xuất khẩu, đồng thời khai thác đầy đủ hợp lý hệ thống hạ tầng có phục vụ tốt cho xuất đất nước Phát triển thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin giao dịch thương mại - Đẩy mạnh hoạt động thuận lợi hóa hỗ trợ việc gia nhập thị trường khu vực doanh nghiệp Nhà nước, khai thác hiệu nguồn lực đất nước cho xuất khẩu, khuyến khích việc liên doanh, liên kết hợp doanh nghiệp xuất để hình thành tập đoàn xuất mạnh Việt Nam - Tiếp tục khai thác tối đa sóng đầu tư từ hiệu ứng gia nhập WTO vào ngành hàng xuất trọng điểm Việt Nam, ngành chế biến, chế tạo ngành công nghiệp công nghệ cao có khả tăng trưởng xuất mạnh sản phẩm gỗ, khí nhỏ, giày dép cáp điện, sản phẩm nhựa, linh kiện điện tử vi tính, phần mềm - Cải tiến việc thực chương trình xúc tiến thương mại quốc gia, phát triển thị trường xuất nhằm nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại Tăng cường vai trò trách nhiệm quan ngoại giao đại diện thương mại Việt Nam nước việc cung cấp thông tin hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường, kênh phân phối nước - Không ngừng trọng phát triển nguồn nhân lực cho xuất khẩu, trọng đào tạo ứng dụng kỹ nghiên cứu thị trường, marketing, kỹ đàm phán quốc tế, nghiệp vụ kỹ thuật ngoại thương, nâng cao trình độ luật pháp quốc tế, trình độ ngoại ngữ, ứng dụng tin học, nâng cao tay nghề Việc đào tạo cần theo hai hướng, trước mắt người lao động cần thục kỹ chuyên môn hóa sâu Mặt khác, phải trọng đặc biệt tới đào tạo, bồi dưỡng nhân tài, có khả ứng dụng tích lũy khoa học công nghệ nhân loại cho phát triển xuất lâu dài Việt Nam 2.1.1.2 Nhập * Khái niệm nhập Nhập lý luận thương mại quốc tế, việc quốc gia mua hàng hóa dịch vụ từ quốc gia khác Nói cách khác, việc nhà sản xuất nước cung cấp hàng hóa dịch vụ cho người cư trú nước Tuy nhiên, theo cách thức biên soạn cán cân toán quốc tế IMF, có việc mua hàng hóa hữu hình coi nhập đưa vào mục cán cân thương mại Còn việc mua dịch vụ tính vào mục cán cân phi thương mại 10 đồng bộ, quán phải công bố rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt tới cán làm việc cửa Tân Thanh để thực cho tốt - Kiểm soát chặt chẽ hàng nông sản nhập từ Trung Quốc qua cửa Tân Thanh số lượng, bao bì, nhãn mác, nguồn gốc, xuất xứ, công tác kiểm dịch, kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ vệ sinh an toàn thực phẩm - Có biện pháp xử phạt nghiêm minh doanh nghiệp, tư thương Trung Quốc xuất hàng nông sản vào Việt Nam không thực quy định thông tin thủ tục nhập khẩu, bao bì, nhãn mác hàng nông sản - Các doanh nghiệp, tư thương Nhà nước cần có biện pháp tích cực để nâng cao số lượng, chất lượng hàng nông sản thị trường nước như: Thay đổi mẫu mã, hình thức hàng nông sản phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng; Nhà nước nên hỗ trợ nông dân loại giống tốt, cho suất cao, chất lượng đồng bộ; tích cực tuyên truyền nâng cao ý thức người dân sử dụng hàng nông sản nước, hàng nông sản chất lượng cao đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm… 101 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với vị trí ảnh hưởng đặc biệt mình, từ lâu Trung Quốc có quan hệ kinh tế - xã hội chặt chẽ với Việt Nam Trong thời gian tới tương lai, trước thực tế vai trò chi phối đời sống kinh tế, trị châu Á - Thái Bình Dương Trung Quốc dần khẳng định, chiến lược phát triển lâu dài mình, Việt Nam không trọng tới nhân tố Trung Quốc thị trường đầy tiềm Trung Quốc, đặc biệt trình XNK hàng nông sản nói chung XNK hàng nông sản qua cửa Tân Thanh nói riêng Trong khuôn khổ khóa luận này, sử dụng kết hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp, phương pháp chuyên gia chuyên khảo với kỹ thuật phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh hệ thống tiêu phân tích để phân tích, đánh giá góp phần làm sáng tỏ số nội dung sau: Một là, góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn XNK hàng hóa nói chung XNK hàng nông sản nói riêng Trong đó: - Khái quát lý luận thương mại mậu biên như: Khái niệm XK, NK, hình thức xuất, nhập khẩu, sách Việt Nam Trung Quốc kinh tế mậu biên, nông sản hàng hóa vai trò XNK nông sản Việt Nam, cam kết Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Rút số học kinh nghiệm cho công tác đẩy mạnh XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh từ thực tiễn XNK hàng nông sản số nước giới số tỉnh có cửa Việt Nam Hai là, khảo sát thực trạng XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua Trong đó: - Đánh giá tình hình XNK hàng nông sản Việt Nam Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, tỉnh Lạng Sơn số lượng doanh nghiệp, tư thương 102 tham gia XNK; thời gian, số lượng chủng loại hàng nông sản XNK qua cửa khẩu; tình hình thực thủ tục XNK hai phía - Đánh giá kim ngạch xuất nhập hàng nông sản Việt Nam Trung Quốc qua cửa Tân Thanh theo hai hình thức: Hình thức XNK kinh doanh (XNK ngạch) hình thức XNK biên giới (XNK tiểu ngạch) - So sánh ý kiến đánh giá từ hai phía doanh nghiệp, tư thương tham gia XNK lãnh đạo Sở, Ban ngành khu vực cửa Tân Thanh hệ thống giao thông, hệ thống sở hạ tầng khu cửa Tân Thanh; giá loại chi phí XNK hàng nông sản; thời gian làm thủ tục XNK hàng nông sản thái độ phục vụ cán làm việc cửa Tân Thanh - Đánh giá lợi tồn tại, hạn chế từ hoạt động XNK hàng nông sản qua cửa Tân Thanh, góp phần nâng cao hiệu XNK hàng nông sản qua cửa thời gian tới Ba là, sở kết nghiên cứu thực trạng XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh đánh giá thuận lợi tồn tại, hạn chế trình XNK hai nước; từ đó, đề xuất số biện pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua cửa Tân Thanh như: Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến thương mại; thực tốt khâu thu mua hàng nông sản cho người nông dân, đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp chế biến, bảo quản hàng nông sản; đa dạng hóa mặt hàng nông sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu mặt hàng nông sản, đáp ứng yêu cầu bao bì, nhãn mác, ký kết hợp đồng thương mại; tăng cường huy động nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất hàng nông sản; quy hoạch nâng cao chất lượng sở hạ tầng khu kinh tế cửa Tân Thanh; nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý cán làm việc cửa Tân Thanh Và số biện pháp nhằm hạn chế nhập hàng nông sản Trung Quốc Việt Nam cửa Tân Thanh như: Các quy định, chế quản lý nhập khẩu, Luật kiểm nghiệm vệ sinh, kiểm dịch thực vật hàng nông sản Trung Quốc nhập vào Việt 103 Nam phải được hoàn thiện, chặt chẽ, rõ ràng; kiểm soát chặt chẽ hàng nông sản nhập tư Trung Quốc qua cửa Tân Thanh; có biện pháp xử phạt nghiêm minh đối với doanh nghiệp, tư thương Trung Quốc xuất hàng nông sản vào Việt Nam không thực đúng quy định Việt Nam đề ra; doanh nghiệp, tư thương Nhà nước cần có biện pháp tích cực để nâng cao số lượng, chất lượng hàng nông sản mình thị trường nước 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Chính phủ - Chính phủ tiếp tục thực Quyết định số 53/QĐ-TTg ngày 19/04/2001 đến năm 2010 để tạo điều kiện đẩy mạnh trao đổi hàng hoá xuất, nhập với nước láng giềng, tăng thu ngân sách địa phương để tiếp tục hoàn thiện hệ thống hạ tầng thấp Trên sở đó, tỉnh bước hình thành vành đai thương mại biên giới phát triển với sách ưu đãi đất đai, thuế, sách đầu tư thông thoáng Bộ Tài xem xét, quy định chế điều tiết thẳng cho ngân sách địa phương 50% số thực thu thuế xuất, nhập hàng năm để địa phương chủ động cân đối nguồn vốn, bố trí mục tiêu đầu tư linh hoạt hơn, không áp dụng chế ngân sách trung ương đầu tư trở lại (Thông tư số 59/2001/TT-BTC ngày 17/7/2001 hướng dẫn thi hành sách tài áp dụng cho khu kinh tế cửa biên giới) - Đa số tỉnh biên giới tỉnh nghèo, thu ngân sách Nhà nước đạt thấp, phần vốn để lại theo Quyết định số 53/QĐ-TTg chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Trong kế hoạch hàng năm, đề nghị Chính phủ nên cân đối thêm nguồn vốn đầu tư cho khu vực biên giới tăng tỷ lệ điều tiết số thu thuế xuất, nhập địa bàn để tạo điều kiện cho tỉnh biên giới nhanh chóng cải thiện sở vật chất, đồng thời tạo điều kiện cho tỉnh phía sau tham gia XNK nói chung XNK hàng nông sản nói riêng sang Trung Quốc - Đề nghị Bộ Thương mại sớm sửa đổi, ban hành cụ thể chế, sách quan hệ trao đổi hàng hóa dịch vụ qua biên giới Việt - Trung Đặc biệt, với loại hình kinh doanh tiểu ngạch, cần tăng cường thiết lập môi trường thông thoáng mở thêm 104 bãi kiểm hóa cửa khẩu, toán qua ngân hàng, đơn giản hóa thủ tục để thu hút thành phần kinh tế nước tham gia XNK hàng hóa dịch vụ nói chung, hàng nông sản nói riêng - Trong thời gian tới, đề nghị Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản tiếp tục đề nghị phía Trung Quốc giám sát phổ biến việc ghi nhãn bao bì sản phẩm trái xuất sang Việt Nam tiếng Việt tiếng Anh - Đề nghị Chính phủ sớm ban hành quy định kiểm soát vệ sinh an toàn thực phẩm loại trái nhập vào Việt Nam, thực tế việc kiểm tra sản phẩm trái nhập vào Việt Nam thực việc kiểm dịch thực vật - Đề nghị Cục Quản lý Chất lượng Nông Lâm sản Thủy sản phổ biến quy định ghi nhãn, bao gói sản phẩm trái Trung Quốc để sở sản xuất, kinh doanh nghiên cứu thực 5.2.2 Đối với tỉnh Lạng Sơn - Để quản lý thuận tiện chặt chẽ đề nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn, đề chế sách đồng bộ, thống quan quản lý khu kinh tế cửa Tân Thanh - Có kế hoạch quy hoạch mở rộng bãi đỗ phương tiện, phân luồng xuất, nhập hợp lý, tránh ách tắc khu vực cửa Tân Thanh 105 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả khóa luận Trần Hoàng Long 106 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận đựơc giúp đỡ tận tình đoàn thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Kinh tế PTNT, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội trang bị cho kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo - TS Nguyễn Phúc Thọ, người trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến bác, cô chú, anh chị Phòng (Ban) chức thuộc Chi cục Hải Quan Tân Thanh đơn vị trực thuộc Cục Hải quan Lạng Sơn; bạn bè gia đình giúp đỡ hỗ trợ, tạo điều kiện để thực luận văn Do trình độ thời gian hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến để luận văn thêm hoàn thiện Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Người thực Trần Hoàng Long 107 MỤC LỤC 4.1.6.4 Thái độ phục vụ cán làm việc cửa Tân Thanh 91 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt DN XNK XK NK USD EURO IMF WTO FAS Nghĩa đầy đủ Doanh nghiệp Xuất nhập Xuất Nhập Đô la Mỹ Đồng tiền chung Châu Âu Quỹ tiền tệ quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới Cơ quan nông nghiệp thuộc Bộ EU ASEAN AFTA XBG NBG Nông nghiệp Mỹ Liên minh Châu Âu Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Khu vực mậu dịch tự ASEAN Xuất biên giới Nhập biên giới 108 ĐVT UBND Đơn vị tính Uỷ ban nhân dân DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH TÓM TẮT KHÓA LUẬN Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” Quan hệ ngoại giao, văn hóa, thương mại hai nước hình thành từ lâu đời, tất yếu khách quan Đối với nhân dân hai nước, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hóa, thương mại trở thành truyền thống Do vậy, việc thúc đẩy giao lưu thương mại hai nước qua cửa biên giới điều tất yếu, góp phần vào phát triển kinh tế nước Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, có đường biên giới giáp với Trung Quốc Lạng Sơn có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế mậu biên, hàng hóa xuất, nhập qua cửa Lạng Sơn phong phú, Tân Thanh cửa có số lượng hàng hóa lưu thông lớn nhất, với tất loại từ hàng gia dụng, hàng điện tử, hàng nông sản, ô tô, xe máy… Đặc biệt, Tân Thanh cửa xuất nhập nông sản chính, có tới 90% hàng hóa qua nông sản Việt Nam Trung Quốc Các mặt hàng nông sản chế biến long nhãn, vải khô, hồi, quế, rau quả, đồ gỗ… theo đường Thị trường 300 triệu dân tỉnh Tây Nam Trung Quốc, có tỉnh Vân Nam nằm sát biên giới nước ta thị trường đầy hứa hẹn tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam Trong đó, hàng nông sản Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam 109 với số lượng lớn chất lượng nhiều sản phẩm chưa tốt, công tác kiểm dịch Việt Nam lỏng lẻo Bên cạnh thiếu ổn định quy định tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá nông sản, doanh nghiệp xuất thiếu thông tin, dự báo chuẩn xác thị trường Trung Quốc toán qua biên mậu bạn Từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, với hy vọng góp phần định vào việc khảo sát tình hình XNK hàng nông sản qua cửa Tân Thanh đề xuất số biện pháp nhằm đẩy mạnh trình xuất, nhập Việt Nam – Trung Quốc, chọn đề tài: “Khảo sát tình hình xuất, nhập hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” Với đối tượng nghiên cứu đề tài mặt hàng nông sản tình hình XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn Khóa luận sử dụng thông tin số liệu năm từ 2007 – 2009, điều tra tình hình XNK đầu năm 2010; kết hợp phương pháp thu thập số liệu sơ cấp thứ cấp, phương pháp chuyên gia chuyên khảo với kỹ thuật phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh hệ thống tiêu phân tích để phân tích, đánh giá góp phần làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu chung mục tiêu cụ thể sau: Một là, góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn XNK hàng hóa nói chung XNK hàng nông sản nói riêng Trong đó: - Khái quát lý luận thương mại mậu biên như: Khái niệm XK, NK, hình thức xuất, nhập khẩu, sách Việt Nam Trung Quốc kinh tế mậu biên, nông sản hàng hóa vai trò XNK nông sản Việt Nam, cam kết Việt Nam tiến trình hội nhập quốc tế - Rút số học kinh nghiệm cho công tác đẩy mạnh XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh từ thực tiễn XNK hàng nông sản số nước giới số tỉnh có cửa Việt Nam Hai là, khảo sát thực trạng XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn thời gian qua Trong đó: - Khái quát trình hình thành phát triển khu kinh tế cửa Tân Thanh 110 - Khái quát quy định thủ tục XNK hàng nông sản qua cửa Tân Thanh Việt Nam Trung Quốc bao gồm thủ tục hải quan, thủ tục kiểm dịch thủ tục giám sát bao bì, mẫu mã mặt hàng nông sản - Về tình hình doanh nghiệp, tư thương tham gia XNK hàng nông sản: Tân Thanh cửa có lượng hoa xuất lớn nước, hàng năm có hàng trăm doanh nghiệp, tư thương tham gia vào hoạt động xuất, nhập hàng nông sản qua Loại hình doanh nghiệp chủ yếu tham gia vào xuất nhập hàng nông sản doanh nghiệp xuất nhập trực tiếp hàng nông sản qua biên giới (chiếm 86% tổng số doanh nghiệp); doanh nghiệp có quyền kinh doanh ủy thác phép làm đại lý ủy thác (chiếm 11%); doanh nghiệp quyền kinh doanh mà có quyền ủy thác, kinh doanh XNK hàng nông sản gián tiếp qua đại lý (chiếm 3%) Ngoài doanh nghiệp có hàng trăm tư thương XNK hàng nông sản qua cửa Tân Thanh - Về tình hình XK hàng nông sản Việt Nam sang Trung Quốc: Các mặt hàng nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc với số lượng lớn giá trị xuất cao thường tập trung vào tháng 2, 3, 4, 5, 6, hàng năm, chủ yếu loại hoa tươi dưa hấu, chuối xanh, long, nhãn, vải… - Về tình hình NK hàng nông sản Trung Quốc vào Việt Nam: Hiện nay, Việt Nam nước có kim ngạch nhập hàng nông sản, đặc biệt hàng hoa tươi Trung Quốc qua cửa lớn Các mặt hàng nhập quanh năm, chủ yếu táo, lê, dưa vàng, nho, đào… Số lượng nhập hoa tươi tăng vào thời điểm cuối năm sau Tết Nguyên đán một, hai tháng tháng năm giảm nhẹ - Về kim ngạch XNK hàng nông sản Việt Nam Trung Quốc qua cửa Tân Thanh theo hai hình thức XNK kinh doanh (XNK ngạch) XNK biên giới (XNK tiểu ngạch): Trao đổi thương mại ngạch Việt Nam Trung Quốc qua cửa Tân Thanh nhìn chung tăng Các chủ thể tham gia buôn bán ngạch với Trung Quốc chủ yếu doanh nghiệp Nhà nước tỉnh biên giới có liên doanh với tổng công ty nằm sâu nội địa Hình thức buôn bán ngạch chủ yếu theo phương thức buôn bán quốc tế hình thức hợp đồng mua bán 111 có xu hướng phát triển Buôn bán qua biên giới diễn nhiều hình thức ký kết hợp đồng doanh nghiệp, đổi hàng trực tiếp doanh nghiệp cư dân, buôn bán trung gian… thu hút nhiều đối tượng tham gia, từ công ty Nhà nước, công ty cổ phần đến công ty tư nhân, cư dân vùng biên giới cư dân tỉnh khác Trong đó, kim ngạch xuất kinh doanh Việt Nam thấp kim ngạch nhập kinh doanh từ phía Trung Quốc; kim ngạch xuất biên giới Việt Nam lại lớn nhiều lần so với kim ngạch nhập biên giới từ phía Trung Quốc - So sánh ý kiến đánh giá từ hai phía doanh nghiệp, tư thương tham gia XNK lãnh đạo Sở, Ban ngành khu vực cửa Tân Thanh hệ thống giao thông, hệ thống sở hạ tầng khu cửa Tân Thanh; giá loại chi phí XNK hàng nông sản; thời gian làm thủ tục XNK hàng nông sản thái độ phục vụ cán làm việc cửa Tân Thanh - Trên sở khảo sát thực trạng XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh so sánh ý kiến đánh giá trình điều tra, khóa luận đưa đánh giá chung thuận lợi tồn tại, hạn chế trình XNK hai nước Ba là, đề xuất số biện pháp, kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam sang Trung Quốc qua cửa Tân Thanh như: Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin xúc tiến thương mại; thực tốt khâu thu mua hàng nông sản cho người nông dân, đầu tư mạnh cho ngành công nghiệp chế biến, bảo quản hàng nông sản; đa dạng hóa mặt hàng nông sản xuất khẩu, xây dựng thương hiệu mặt hàng nông sản, đáp ứng yêu cầu bao bì, nhãn mác, ký kết hợp đồng thương mại; tăng cường huy động nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, xuất hàng nông sản; quy hoạch nâng cao chất lượng sở hạ tầng khu kinh tế cửa Tân Thanh; nâng cao trình độ chuyên môn lực quản lý cán làm việc cửa Tân Thanh Và số biện pháp nhằm hạn chế nhập hàng nông sản Trung Quốc Việt Nam cửa Tân Thanh như: Các quy định, chế quản lý nhập khẩu, 112 Luật kiểm nghiệm vệ sinh, kiểm dịch thực vật hàng nông sản Trung Quốc nhập vào Việt Nam phải hoàn thiện, chặt chẽ, rõ ràng; kiểm soát chặt chẽ hàng nông sản nhập từ Trung Quốc qua cửa Tân Thanh; có biện pháp xử phạt nghiêm minh doanh nghiệp, tư thương Trung Quốc xuất hàng nông sản vào Việt Nam không thực quy định Việt Nam đề ra; doanh nghiệp, tư thương Nhà nước cần có biện pháp tích cực để nâng cao số lượng, chất lượng hàng nông sản thị trường nước Từ đó, khóa luận đề xuất số kiến nghị với Chính phủ tỉnh Lạng Sơn đưa quy định, sách quản lý phù hợp nhằm thúc đẩy trình XNK hàng nông sản Việt Nam – Trung Quốc qua cửa Tân Thanh thời gian tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng Văn hoá Trung Ương, năm 2007, sách “Việt Nam – WTO, cam kết liên quan đến nhân dân, nhà nước, nông thôn doanh nghiệp”, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan, số 1171/QĐ-TCHQ ngày 15/6/2009, Quyết định “Về việc ban hành quy trình thủ tục hải quan hàng hoá xuất khẩu, nhập thương mại”, Hài Nội Bộ thương mại, Viện nghiên cứu thương mại, chủ biên PGS.TS Nguyễn Văn Nam, năm 2005, “Thị trường xuất, nhập rau quả”, NXB Thống kê, Hà Nội Bộ Tài chính, năm 2010, số 08/2010/TT-BTC, ngày 14/1/2010, “Thông tư hướng dẫn thực định số 93/2009/QĐ-TTg ngày 10/7/2009 sửa đổi, bổ sung khoản điều 21 Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg ngày 02/3/2009 ban hành chế sách hành khu kinh tế cửa Bộ Tài chính, Thông tư số 59/2001/TT-BTC, “Thông tư hướng dẫn thi hành sách tổ chức áp dụng cho cửa biên giới 113 Bộ Thương mại, năm 2004, sách “Kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế” NXB Công ty in Thương mại & Xây dựng Nhật Quang, Hà Nội Chính phủ, số 154/2005/NĐ-CP, ngày 15/12/2005, Nghị định “Quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan”, Hà Nội Chính phủ, số 02/2007/NĐ-CP, ngày 15/12/2005, Nghị định “Về kiểm dịch thực vật”, Hà Nội Chính phủ, năm 2009, Quyết định số 33/2009/QĐ-TTg, ngày 02/3/2009, “Quyết định ban hành chế, sách tài khu kinh tế cửa khẩu” 10 Chính phủ, Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg, ngày 19/4/2001, “Quyết định sách khu vực kinh tế cửa khẩu” 11 Chính phủ, Nghị định số 102/2001/NĐ-CP, “Quy định chi tiết kiểm tra sau thông quan hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu” 12 Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục Hải quan Tân Thanh, số 845/HQTT-BC, ngày 16/10/2008, “Báo cáo tổng kết năm 2008 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2009” 13 Cục Hải quan Lạng Sơn, Chi cục Hải quan Tân Thanh, số 1429/HQTT-BC, ngày 16/10/2009, báo cáo tổng kết năm 2009 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2010 14 Cục Quản lý chất lượng nông lâm thủy sản, phòng quản lý chất lượng nông lâm sản muối, năm 2009, “Báo cáo kết khảo sát tình hình kiểm soát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm xuất, nhập nông sản Việt Nam Trung Quốc”, ngày 17/9/2009 15 Lê Viết Hùng, năm 2007, “Phương hướng giải pháp phát triển xuất hàng nông sản Việt Nam hội nhập WTO” 16 PGS.TS.Nguyễn Nguyên Cự, ThS.Đặng Văn Tiến, KS.Hoàng Ngọc Bích, KS.Đỗ Thành Xương, năm 2005, Giáo trình Marketing nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 114 17 PTS.Nguyễn Đình Long, PTS.Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định, năm 1999, “Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Lạng Sơn, số 1691/HQLS-VP, ngày 26/10/2007, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008” 19 Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Lạng Sơn, số 2315/HQLS-VP, ngày 29/10/2008, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009” 20 Tổng cục Hải quan, Cục Hải quan Lạng Sơn, số 2626/BC-HQLS, ngày 23/10/2009, “Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010” 21 “Tổng quan tình hình xuất, nhập rau EU”, ngày 11/1/2010, http://www.rauhoaquavn.vn/default.aspx? tabID=5&ID=31&LangID=1&NewsID=5030 22 “Tình hình xuất, nhập rau Nhật Bản”, Italia”, http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=28&LangID=1&tabID=5&NewsID=4762 23 “Tình hình xuất, nhập rau chế biến http://www.vietrade.gov.vn/nganh-hang-theo-th-t-abc/95-rau-qu/210-tinh-hinh-xnkrau-qua-che-bien-tai-italia.html 24 TS.Đinh Văn Đãn, ThS.Nguyễn Viết Đăng, ThS.Quyền Đình Hà, năm 2009, Giáo trình kinh tế thương mại – dịch vụ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 115 [...]... công tác biên mậu 2.1.2 Nông sản hàng hóa và vai trò xuất, nhập khẩu nông sản của Việt Nam 2.1.2.1 Khái niệm hàng nông sản – nông sản hàng hóa - Hàng nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì nông nghiệp chỉ có ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghịêp Theo nghĩa rộng thì nó còn bao gồm cả ngành lâm nghịêp và thủy sản - Nông sản hàng hóa là “cái gì đó”... đẩy quan hệ ngoại thương Việt Nam và Trung Quốc phát triển theo hướng bền vững, toàn diện và sâu sắc hơn Hoạt động xuất nhập khẩu nông sản giữa hai nước đã đạt những thành tựu đáng khích lệ Đáng chú ý là, qua cạnh tranh với hàng nông sản của Trung Quốc, nhiều sản phẩm Việt Nam đã nâng cao chất lượng, 35 cải tiến mẫu mã và có thị phần nhất định tại Trung Quốc Đặc biệt, nhiều hàng hóa nông sản Việt Nam. .. Việt Nam và Trung Quốc Theo số liệu từ các công trình nghiên cứu của Bộ Thương mại, trong giai đoạn 2006 – 2010 dự báo kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt nhịp độ tăng bình quân 13 – 14% năm Và kim ngạch Việt Nam nhập khẩu nông sản từ Trung Quốc có thể giảm còn 13% năm Các chuyên viên kinh tế nhận định, xu hướng phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong... khẩu, thuế nhập khẩu: + Hàng hoá từ khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu xuất khẩu ra nước ngoài hoặc nhập khẩu từ nước ngoài vào khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu và chỉ sử dụng trong khu phi thuế quan, hàng hoá đưa từ khu phi thuế quan này sang khu phi thuế quan khác không phải nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu + Hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan... doanh xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt Trung 27 Ở ba cửa khẩu hoạt động buôn bán sôi động nhất của Trung Quốc với Việt Nam là: Đông Hưng (tiếp giáp Móng Cái - Quảng Ninh), Bằng Tường (tiếp giáp với Đồng Đăng - Lạng Sơn) , Hà Khẩu (tiếp giáp với Lào Cai) các địa phương trên đều được Trung Quốc quản lý theo một nguyên tắc chung là: cửa khẩu quốc mậu là do Trung ương quản lý (giao cho Hải quan chủ... biện pháp hạn chế nhập khẩu khác + Nhà nước quy định dùng một tỷ lệ nhất định nguyên vật liệu trong nước để sản xuất một số loại hàng + Những hạn chế có liên quan đến việc tiêu thụ hàng nhập khẩu như bãi bỏ thuế tiêu dùng đối với hàng sản xuất trong nước nhưng lại tăng thuế tiêu dùng đối với hàng nhập khẩu 2.1.1.3 Các hình thức xuất, nhập khẩu - Xuất, nhập khẩu biên giới (xuất, nhập khẩu tiểu ngạch... công, tái chế, lắp ráp nhập khẩu vào nội địa Việt Nam tại thời điểm mở tờ khai hải quan + Hàng nhập khẩu vào khu phi thuế quan thuộc khu kinh tế cửa khẩu để sản xuất còn thừa và còn giá trị thương mại thì được bán vào nội địa Việt Nam và phải nộp thuế nhập khẩu theo quy định + Đối với hàng hoá sản xuất, gia công, tái chế, lắp ráp tại khu phi thuế quan nằm trong khu kinh tế cửa khẩu nếu đủ điều kiện... kiện, bán thành phẩm nhập khẩu từ nước ngoài khi nhập khẩu vào nội địa Việt Nam được miễn thuế nhập khẩu; trường hợp có sử dụng nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm nhập khẩu từ nước ngoài thì khi nhập khẩu vào nội địa Việt Nam phải nộp thuế nhập khẩu tính trên phần nguyên liệu, vật tư, linh kiện, bán thành phẩm nhập khẩu cấu thành trong hàng hoá đó Việc xác định thuế nhập khẩu phải nộp đối... bên ngoài Hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính chiến lược, do vậy đại bộ phận buôn bán hàng nông sản quốc tế được thực hiện thông qua hiệp định giữa các Nhà nước mang tính dài hạn Tình hình buôn bán, sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản phụ thuộc vào tính thời vụ, mùa màng thu hoạch, phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thanh toán của từng quốc gia nhập khẩu là chính, các nước nhập khẩu chủ... thương mại đặc biệt Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), khu kinh tế cửa khẩu An Giang (tỉnh An Giang), khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài (tỉnh Tây Ninh), khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y (tỉnh Kon Tum), khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn (tỉnh Lạng Sơn) , khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) và khu kinh tế cửa khẩu Đồng Tháp (tỉnh Đồng Tháp) khi thuê đất, thuê mặt nước ngoài được hưởng các ưu đãi quy

Ngày đăng: 16/05/2016, 10:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 4.1.6.4 Thái độ phục vụ của các cán bộ làm việc tại cửa khẩu Tân Thanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan