1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tiến hành tìm hiểu các hoạt động tín dụng và phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân trên địa bàn xã. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng, TDCT và sự tiếp cận TDCT của hộ nông dân. Tìm hiểu hoạt động tín dụng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TDCT của hộ nông dân trên địa bàn xã Tây Giang. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của hộ nông dân.
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn số liệu kết nghiên cứu khóa luận hoàn toàn trung thực chưa sử dụng công bố nghiên cứu Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thanh Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập trường thời gian thực tập, nhận giúp đỡ nhiều tổ chức, cá nhân trường Qua đây, xin bày tỏ lòng biết ơn đến người giúp đỡ hoàn thành tốt trình học tập nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Hiệu thầy cô giáo Khoa Kinh Tế & PTNT trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo, ThS Mai Lan Phương người tận tình giúp đỡ suốt trình thực tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tiếp đến, xin chân thành cảm ơn tới UBND xã Tây Giang cán xã, đoàn thể địa bàn xã tạo điều kiện cho thực tập, học hỏi nghiên cứu Qua đó, nâng cao hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn hoàn thiện khóa luận, thực tốt công việc sau Sau xin cảm ơn gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thanh Huyền ii TÓM TẮT Trong chiến luợc phát triển kinh tế Việt Nam, phát triển Nông nghiệp nông thôn nhiệm vụ quan trọng định thành bại nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Nhiệm vụ ngày cấp bách thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau Việt Nam gia nhập WTO Hiện nay, Việt Nam có khoảng 70% dân số sống nông thôn, phần lớn số người nghèo thiếu vốn khó khăn lớn để thoát nghèo Việt Nam cần hệ thống tín dụng nông thôn vững mạnh để cải thiện kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động kinh tế nhằm nâng cao đời sống nông thôn, tạo đà phát triển kinh tế xã hội Vì thế, việc mang tín dụng đến với người dân cách có hiệu xem giải pháp then chốt đảm bảo thành công nghiệp đại hoá nông nghiệp nông thôn Với nông dân, vốn tự có họ chủ yếu sức lao động tài sản giản đơn gia đình tự tạo dựng, vốn tự có tiền để hợp vốn với vốn tín dụng ngân hàng chiếm tỷ trọng thấp, chí nhiều nơi Vì việc nâng cao khả tiếp cận với nguồn vốn TDCT hộ nông dân việc làm cấp thiết để thúc đẩy phát triển khu vực Nông nghiệp, nông thôn Đề tài: “Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân địa bàn xã Tây Giang - Tiền Hải - Thái Bình” thực xã Tây Giang-Tiền Hải-Thái Bình với số mẫu điều tra 60 hộ thuộc năm thôn: Thôn Bắc, thôn Đoài, thôn Đông, thôn Cát Già, thôn Nam phân nhóm hộ theo tiêu chí phân hộ xã Để phản ánh khả tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ nông dân tiến hành sử dụng phương pháp: điều tra hộ nông dân, phương pháp PRA, phương pháp thôn RRA, phương pháp phân tích số liệu hệ thống tiêu đánh giá sở tìm hiểu hoạt động TCTD thức địa bàn xã đồng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận TDCT hộ nông dân địa bàn iii xã Tây Giang đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ nông dân Với vị trí thuận lợi có điều kiện để phát triển kinh tế xã Tây Giang huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình thu hút nhiều TCTD thức đầu tư vào khu vực xã Hiện hoạt động TDCT phát triển địa bàn Và thực tế hộ nông dân dần tiếp cận với nguồn vốn TDCT ngày tăng Cụ thể năm 2009 có tới 610 hộ tiếp cận với nguồn vốn từ NHCSXH, 81 hộ tiếp cận trực tiếp với NHCT, NHN0&PTNT huyện Tiền Hải Tuy nhiên việc tiếp cận với nguồn vốn TDCT địa bàn xã nhiều hạn chế khả tiếp cận vốn TDCT chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố khác như: vị trí địa lý, điều kiện kinh tế hộ, trình độ hộ, giới tính chủ hộ, ngành nghề chủ hộ, thông tin TDCT hộ điều tra Do đó, nâng cao khả tiếp cận sử dụng nguồn vốn tín dụng thức hộ nông thôn cần phải phối kết hợp thực từ nhiều phía (Nhà nước, tổ chức tín dụng thức cho vay người nghèo, ngành, cấp quyền địa phương người vay, sách từ phía ngân hàng tổ chức có ảnh hưởng trực tiếp) Chu kỳ sản xuất nông nghiệp thường tương đối dài mang tính thời vụ, việc cho vay cần phải phù hợp với đặc điểm để đáp ứng nhu cầu vay vốn tăng hiệu sử dụng vốn vay thực giải pháp sau: 1) Đối với hộ nông dân cần học hỏi tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất hộ làm kinh tế giỏi, tiếp thu mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến phù hợp với điều kiện gia đình, chủ động tiếp cận với nguồn vốn TDCT 2) Đối với TCTD cần phải đa dạng hình thức vay vốn, đổi quy chế, quy trình tín dụng 3) Đối với cán địa phương cần phải tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ viii BẢNG VIẾT TẮT .ix PHẦN I- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 PHẦN II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tín dụng hệ thống tín dụng nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm tín dụng 2.1.2 Cơ sở đời tín dụng 2.1.3 Bản chất hình thức tín dụng 2.1.4 Các nguyên tắc tín dụng 12 2.1.5 Vai trò tín dụng kinh tế thị trường 13 2.2 Khả tiếp cận yếu tố tác động đến tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân 15 2.2.1 Khái niệm khả tiếp cận tín dụng thức 15 2.2.2 Các lý thuyết tiếp cận tín dụng 16 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận tín dụng người dân 20 2.3 Tổ chức tín dụng thức nông thôn vai trò vốn tổ chức tín dụng thức kinh tế hộ nông dân 21 2.3.1 Các tổ chức tín dụng thức nông thôn 21 2.3.2 Vai trò tín dụng thức kinh tế hộ nông dân 23 2.4 Cơ sở thực tiễn tín dụng thức nông nghiệp nông thôn số nước giới Việt Nam 24 2.4.1 Philippin 24 2.4.2 Tín dụng Nông nghiệp Hàn Quốc .25 2.4.3 Thái Lan 26 2.4.4 Việt Nam 27 PHẦN III- ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên .30 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 42 3.2.2 Thu thập tài liệu 42 3.2.3 Công cụ xử lý số liệu 45 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 45 v 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 46 PHẦN IV- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 4.1 Tình hình chung hoạt động tín dụng thức địa bàn xã Tây Giang .47 4.1.1 Thực trạng tiếp cận trực tiếp nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân địa bàn xã 50 4.1.2 Thực trạng hộ nông dân tiếp cận gián tiếp nguồn vốn TDCT thông qua tổ chức đoàn thể địa bàn xã .54 4.1.3 Đánh giá chung tình hình tiếp cận tín dụng địa bàn xã 58 4.2 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ điều tra nhân tố ảnh hưởng 59 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 59 4.2.2 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ điều tra phân theo vị trí địa lý 62 4.2.3 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức phân theo điều kiện kinh tế hộ 66 4.2.4 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức phân theo trình độ hộ 69 4.2.5 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức phân theo giới tính chủ hộ 71 4.2.6 Tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức phân theo ngành nghề chủ hộ 72 4.2.7 Tiếp cận thông tin tín dụng thức hộ điều tra 74 4.2.8 Một số ý kiến riêng hộ điều tra 76 4.2.9 Đáng giá chung tình hình tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ điều tra 79 4.4 Những giải pháp nhằm tăng cường khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức hộ nông dân địa bàn xã .82 4.4.1 Đối với hộ nông dân 82 4.4.2 Đối với tổ chức tín dụng thức địa bàn huyện 84 4.4.3 Đối với cán địa phương 85 PHẦN V- KẾT LUẬN .86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai xã Tây Giang 32 Bảng 3.2 Tình hình lao động nhân xã qua năm 2007-2009 36 Bảng 3.3 Cơ sở hạ tầng xã đến hết năm 2009 38 Bảng 3.4 Tình hình phát triển kinh tế xã năm 2007-2009 .41 Bảng 4.1 Hình thức tiếp cận tín dụng thức hộ nông dân 48 địa bàn xã Tây Giang 48 Bảng 4.2 Tiếp cận trực tiếp nguồn vốn TDCT hộ nông dân địa bàn xã .52 Bảng 4.3 Thực trạng hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn thông qua tổ chức đoàn thể xã năm 2007-2009 57 Bảng 4.5 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ điều tra theo thôn địa bàn xã 63 Bảng 4.6 Thực trạng tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ điều tra phân theo điều kiện kinh tế hộ .67 Bảng 4.7 Khả tiếp cận nguồn vốn tín dụng thức toàn xã 68 Bảng 4.8 Mức độ tiếp cận TDCT hộ điều tra theo trình độ học vấn chủ hộ 70 Bảng 4.9 Mức độ vay vốn tín dụng thức theo giới tính chủ hộ điều tra 71 Bảng 4.10 Ngành nghề hộ điều tra 73 Bảng 4.11 Tiếp cận thông tin tín dụng hộ điều tra 75 Bảng 4.12 Ý kiến hộ nông dân thủ tục cho vay tổ chức tín dụng 76 Bảng 4.13 Ý kiến hộ nông dân lãi suất cho vay tổ chức tín dụng thức .78 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ SƠ ĐỒ Đồ thị 4.1 Nhóm hộ vay vốn trực tiếp từ TCTD qua năm .53 Đồ thị 4.2 Hộ nông dân tiếp cận nguồn vốn TDCT .53 Đồ thị 4.3 Cơ cấu giới tính hộ điều tra tiếp cận TDCT 71 Sơ đồ 4.1 Quy trình cho vay ngân hàng .51 Sơ đồ 4.2 Quy trình cho vay vốn NHCSXH 55 viii BẢNG VIẾT TẮT TDCT: TCTD: BQ: NHNo & PTNT: NHCSXH: NHCT: NHTMCP: QTDND: HTX: HTXNN: CNH- HĐH: TBCN: XHCN: NHNN: XĐGN: TTCN: GTSX: KQSX: UBND: LĐNN: HND: HPN: HCCB: ĐTN: GT: TM&DV: NN: DT: CC: THCS: Tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng Bình quân Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Ngân hàng sách xã hội Ngân hàng công thương Ngân hàng thương mại cổ phần Quỹ tín dụng nhân dân Hợp tác xã Hợp tác xã nông nghiệp Công nghiệp hóa- đại hóa Tư chủ nghĩa Xã hội chủ nghĩa Ngân hàng Nhà nước Xóa đói giảm nghèo Tiểu thủ công nghiệp Giá trị sản xuất Kết sản xuất Ủy ban nhân dân Lao động nông nghiệp Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến binh Đoàn niên Giá trị Thương mại dịch vụ Nông nghiệp Diện tích Cơ cấu Trung học sở ix PHẦN I- PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam, Nông nghiệp coi móng cho phát triển toàn kinh tế Đặc biệt Việt Nam thực sách mở cửa, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), thương mại Nông nghiệp đóng góp lớn vào nguồn thu ngoại tệ, tăng thu nhập cho khu vực Nông nghiệp, cải thiện đời sống người dân nông thôn Để thực thắng lợi nhiệm vụ chung mà Đảng Nhà nước đề tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, bối cảnh nguồn vốn hạn chế, việc phát triển thị trường tài nông thôn quan trọng, hoạt động tín dụng phải giữ vai trò nòng cốt để tạo nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp, nông thôn Có thể nói, hoạt động TDCT gần thực gần với bà nông dân góp phần đổi mặt nông thôn Vốn TDCT tạo thêm nghề mới, khôi phục làng nghề truyền thống, bước hình thành vùng chuyên canh ăn trái, vùng lúa chất lượng cao đặc sản xuất khẩu, nuôi thủy sản, góp phần chuyển dịch cấu nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa, công nghiệp, dịch vụ địa bàn nông thôn Trong thời gian qua hoạt động tín dụng Nông nghiệp, nông thôn, đạt kết định, song so với mức tăng tín dụng chung toàn kinh tế thấp Theo Ngân hàng Nhà nước, dư nợ tín dụng cho vay Nông nghiệp, nông thôn năm 1998, có 34.000 tỷ đồng đến cuối năm 2008 số đạt gần 250.000 tỷ đồng (tăng gấp lần) Dư nợ tín dụng năm gần có xu hướng chậm lại đầu tư vốn cho lĩnh vực Nông nghiệp nông thôn thu hút ngân hàng thuộc thành phần kinh tế Điều cho thấy, tín dụng Nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu mục tiêu phát triển, hiệu tín dụng ngân hàng chuyển dịch cấu kinh tế Nông nghiệp, nông thôn hộ nông dân như: điều kiện vay vốn, quy trình thủ tục vay vốn, lãi suất, khoản phải trả hộ nông dân chưa nắm vững Do nhiều vay vốn họ chi phí gì, hay sai, không hiểu quyền lợi nghĩa vụ Để hộ nông dân đặc biệt hộ trung bình hộ nghèo tiếp cận cách tốt với nguồn tín dụng nói chung TDCT nói riêng việc tổ chức TDCT tìm biện pháp để cung cấp vốn cho hộ tiến hành sản xuất kinh doanh tổ chức TDCT cần phải giúp họ cách làm, cách sử dụng đồng vốn hiệu thông qua buổi đào tạo, tập huấn làm mô hình trang trại VAC, chăn nuôi lợn, gà Đa số hộ sản xuất theo kiểu truyền thống, mang tính sản xuất nhỏ, tập trung độc canh lúa, tiến hành sản xuất dựa vào kinh nghiệm thân dựa vào hiểu biết khoa học kỹ thuật họ không tìm hiểu không tham gia vào buổi tập huấn kỹ thuật khoa học Các hộ nghèo trung bình có trình độ dân trí thấp nên khó khăn việc tiếp thu kiến thức khoa học kỹ thuật Có tới 40% số hộ không dám vay vốn sợ rủi ro không trả nợ Do để nông dân tiếp cận TDCT cần tăng cường công tác khuyến nông, tổ chức lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật kiến thức quản lý kinh doanh cho bà nông dân giúp họ nắm kiến thức khoa học kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao kiến thức văn hóa cho nông dân đồng thời giúp nông dân nắm bắt đầy đủ thông tin để xoá đói nghèo vươn lên làm giàu, tạo lòng tin với tổ chức tín dụng Các hộ nông dân cần học hỏi tìm hiểu kinh nghiệm sản xuất hộ làm kinh tế giỏi, tiếp thu mạnh dạn áp dụng tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến phù hợp với điều kiện gia đình 83 4.4.2 Đối với tổ chức tín dụng thức địa bàn huyện Trong người dân cần vốn để phát triển kinh tế nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng hoạt động kênh tín dụng nông thôn nhiều hạn chế Để giúp nông dân tiếp cận nhiều nguồn vốn khác phát triển sản xuất, cần phải đa dạng hình thức vay vốn, đổi quy chế, quy trình tín dụng, xin đề xuất số giải pháp sau: Về huy động nguồn vốn Huy động tối đa nguồn vốn chỗ, đôi với việc tăng nguồn vốn hỗ trợ TW thu hút mạnh nguồn vốn từ vùng khác Tập trung nguồn vốn tín dụng ưu đãi phân tán nhiều kênh, nhiều tổ chức vào đầu mối NHCSXH để phân bổ cho vay cách hợp lý, có hiệu NHCSXH cần thực chế tự chủ theo hướng tăng nhanh lực tài chính, chủ động huy động nguồn vốn từ thị trường nước vay Địa phương giành phần vốn ngân sách địa phương từ tăng nguồn thu kế hoạch hàng năm để cân đối nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa bàn Đổi chế cho vay Tiếp tục cải tiến phương thức, thủ tục cho vay theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nông dân đối tượng sách khác vay vốn sử dụng dịch vụ ngân hàng khác, khắc phục tình trạng cho vay có tính “cào bằng”, thời hạn cho vay không phù hợp với khả trả nợ người vay Áp dụng thống loại lãi suất cho vay ưu đãi theo chương trình, dự án Chính phủ, địa phương 84 Thời hạn cho vay xác định phù hợp với nhu cầu vốn vay, chu kỳ sản xuất, kinh doanh trồng, vật nuôi khả hoàn trả nợ hộ nghèo, hộ gia đình, cá nhân Đối với hộ chăn nuôi gia súc, trồng công nghiệp dài ngày, lâm nghiệp tăng thời hạn cho vay đến năm Việc định kỳ hạn trả nợ gốc lãi phải phù hợp với mùa vụ thu nhập hộ nghèo, hộ gia đình, cá nhân Đối với trường hợp hộ nghèo, hộ gia đình, cá nhân khả trả nợ nguyên nhân khách quan, NHCSXH xem xét gia hạn nợ Đối với ngân hàng cho vay trực tiếp NHCT, NHN 0&PTNT nên mở rộng đối tượng cho vay, đặc biệt hỗ trợ cho hộ nông dân nghèo hộ có nhu cầu vốn tiếp cận với ngân hàng với chế, thủ tục vay thông thóang, lãi suất hợp lý cho đối tượng cụ thể Bên cạnh nâng cao lực hoạt độngvà định chế tài khác ngân hàng địa bàn huyện Đầu tư phát triển mạng lưới, đại hóa hệ thống toán thu thập thông tin để điều hành hoạt động Khẩn trương đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, nhân viên, kiến thức ngân hàng, cần xem xét đào tạo thêm kiến thức nông nghiệp, lâm nghiệp văn hóa, tập quán canh tác để hỗ trợ giúp đỡ đồng bào sử dụng vốn vay có hiệu Ban hành đồng chế nghiệp vụ huy động vốn cho vay, tổ chức máy kiểm soát nội chế tài đảm bảo việc vận hành hoạt động trôi chảy, an toàn 4.4.3 Đối với cán địa phương Hiện địa bàn xã Tây Giang vai trò tổ chức đoàn thể quần chúng hội nông dân, hội phụ nữ, đoàn niên, hôi cựu chiến binh… có vai trò quan trọng việc vay vốn nông dân từ nguồn TDCT Thực 85 tế cho thấy hoạt động tổ chức mạnh, phát triển hộ nông dân địa bàn xã tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngày nhiều Đại đa số hộ nông dân Tây Giang vay vốn TDCT thông qua tổ chức đoàn thể xã Vì để nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn TDCT cán đoàn thể xã cần phải củng cố lại tổ chức đoàn thể xã Đồng thời cấp quyền địa phương cần hỗ trợ giúp đỡ quan tâm hoạt động tổ chức Nâng cao lực tổ chức đạo cán địa phương , đặc biệt cần tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức hoạt động tín dụng sản xuất kinh doanh cho cán tổ chức đoàn thể Tăng cường đạo cấp quyền địa phương việc hỗ trợ hoạt động tín dụng địa bàn, tuyên truyền sách vay vốn đến hộ gia đình, hỗ trợ cho hoạt động tổ cho vay lưu động ngân hàng Đối với hộ nông dân có trình độ dân trí thấp, tổ chức TDCT việc cho vay nên có chủ trương hướng dẫn người dân cách sử dụng đồng vốn hợp lý, vốn cho vay phải gắn kết với chương trình phát triển kinh tế địa phương, giúp người dân xây dựng phương án phù hợp để quản lý nợ rủi ro PHẦN V- KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Để phát triển toàn diện kinh tế-xã hội khu vực Nông nghiệp, nông thôn, nhu cầu vốn cần thiết, đóng vai trò quan trọng 86 Tây Giang xã gần trung tâm thị trấn huyện Tiền Hải có điều kiện phát triển kinh tế thuận lợi Trong thời gian gần hoạt động TDCT phát triển, người dân nông thôn có khả tiếp cận với nhiều nguồn TDCT từ ngân hàng khác như: NHCT, NHCSXH, NHN0&PTNT huyện Tiền Hải ngày tăng số lượng Cụ thể năm 2008 có 71 hộ tiếp cận trực tiếp với nguồn vốn từ ngân hàng, năm 2009 84 hộ, bình quân năm tăng 17,35% Đối tượng vay vốn từ NHCSXH huyện mở rộng bao gồm: cho vay học sinh, sinh viên, cho vay hộ nghèo giải việc làm, cho vay hộ nghèo nhà làm hệ thống nước bảo vệ môi trường; hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn vay từ NHCSXH thông qua tổ chức đoàn thể xã hội xã Tây Giang bình quân năm tăng 16,56% (năm 2008 487 hộ, năm 2009 610 hộ) với tổng dư nợ lên đến hàng tỷ đồng (năm 2009 4.595 triệu đồng) Hộ nông dân tiếp cận với nguồn vốn TDCT làm đời sống sống ngày cải thiện hơn, nhiều hộ nông dân sử dụng vốn vay có hiệu vào mục đích sản xuất khác đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế xã phát triển Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực hoạt động TDCT mang lại tồn nhiều mặt hạn chế: có nhiều hộ nông dân chưa tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức có 30% số hộ không tham gia vay vốn từ TCTD thống tổng số hộ điều tra, lượng vốn giải ngân NHCSXH huyện cung ứng cho địa bàn xã hạn chế lượng bình quân hộ nông dân vay khiêm tốn 3-10 triệu đồng hộ sản xuất Nông nghiệp, thời gian vay trung bình năm ngắn sản xuất Nông nghiệp có tính mùa vụ, chu kỳ phát triển nhiều trồng vật nuôi dài gây khó khăn cho hộ nông dân Mặc khác địa bàn xã tồn nhiều hệ thống tín dụng phi thức hiệu cầm đồ, cho vay nặng lãi… không 87 chịu kiểm tra, giám sát quan quyền địa phương nên hạn chế khả tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ nông dân xã Tây Giang Khả tiếp cận với nguồn vốn TDCT hộ nông dân xã phụ thuộc vào số nhân tố chủ yếu sau: trình độ học vấn, điều kiện kinh tế hộ, giới tính chủ hộ, thủ tục, lãi suất cho vay tổ chức TDCT, thái độ làm việc cán tín dụng, cán đoàn thể xã… Mỗi yếu tố có ảnh hưởng định đến tiếp cận nguồn vốn TDCT hộ nông dân, đòi hỏi cán địa phương cần có giải pháp kịp thời Vì để nâng cao khả tiếp TDCT hộ nông dân để phát triển Nông nghiệp, nông thôn theo hướng phát triển bền vững, tổ chức TDCT cần tăng cường số lượng vốn vay cần nâng cao chất lượng đội ngũ cán tín dụng cho phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh hộ nông Cần tăng cường mối quan hệ tổ chức TDCT với tổ chức xã hội; củng cố phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức xã hội Và nâng cao trình độ văn hóa cho người dân nông thôn xã 5.2 Kiến nghị * Đối với tổ chức tín dụng thức Nhà nước cần trọng đưa sách tín dụng cho phù hợp với hoạt động tín dụng khu vực nông thôn, cần có biện pháp hỗ trợ (lãi suất, yếu tố đầu vào sản xuất nông nghiệp, tiến khoa học kỹ thuật…) để nâng cao khả tiếp cận TDCT hiệu sử dụng nguồn vốn toàn nông dân địa bàn nông thôn Các tổ chức TDCT cần tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nông dân, nâng cao trình độ chuyên môn, thái độ làm việc cho đội ngũ cán tín dụng, có chế lãi suất hợp lý, đa dạng hoá hình thức cho vay, mở rộng việc cho vay vốn trung dài hạn,có người dân yên tâm đầu tư sản xuất, mở 88 rộng quy mô sản xuất đem lại thu nhập cao cho hộ Đơn giản hoá thủ tục cho vay tăng khả tiếp cận vốn tín dụng hộ nông dân Trong trình cho vay sử dụng vốn vay tổ chức TDCT cần kết hợp chặt chẽ việc kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ nông dân để xem hộ sử dụng có mục đích hay không? Từ có phương pháp, cách thức hướng dẫn kinh tế kỹ thuật thông qua chương trình khuyến nông * Đối với cán địa phương Cần phát huy rõ vai trò tích cực tổ chức đoàn thể xã như: HND, HPN, ĐTN, HCCB… tổ chức có ảnh hưởng quan trọng đến việc tiếp cận hộ nông dân với hoạt động TDCT Cán địa phương phải thật quan tâm tới dân, dân, gần gũi với dân để giúp đỡ dân bầu nhiệt huyết Trang bị cho dân kiến thức trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất, kinh nghiệm làm ăn xã tiến thông qua buổi họp, buổi tập huấn Tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể Thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, tìm hiểu khó khăn hộ giúp hộ nông dân trình vay vốn Tổ chức buổi tập huấn khoa học kỹ thuật, tập huấn sản xuất đưa giống trồng mới, phương án sản xuất để bà nông dân áp dụng sản xuất nông nghiệp đồng thời giúp cho việc sử dụng vốn mục đích Đồng thời thành lập tổ, nhóm hỗ trợ sản xuất truyền đạt kinh nghiệm * Đối với hộ nông dân Nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết sản xuất kinh doanh Xây dựng kế hoạch trước vay vốn sử dụng vốn vay Cần chủ động tiếp cận với nguồn vốn TDCT đồng thời cần cao khả nhận thức hoạt động TCTD thức địa bàn huyện để tiếp cận kịp thời với nguồn vốn sử dụng vốn tín dụng cách có hiệu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Hữu Ảnh (1997) “Tài nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 90 Vũ Ngọc Bảo (2008) “Nghiên cứu hoạt động cho vay vốn phát triển nông nghiệp tổ chức TDCT huyện Mỹ Hào-Hưng Yên”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Đồng Văn Đạt (1999) “Đánh giá vai trò tín dụng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên”, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế,Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) “Kinh tế nông nghiệp”, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Đức (2006) “Đánh giá tác động vốn tín dụng đến phát triển kinh tế hộ nông dân huyện Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Thanh Hiền (2005) Cần quan tâm đổi chế huy động vốn, Thông tin NHCSXH Việt Nam, số 1-2005 Nguyễn Thị Hường (2007) “Đánh giá thực trạng tiếp cận kinh tế hộ gia đình với nguồn tín dụng thị trấn Hồ- Thuận Thành- Bắc Ninh”, Luận văn tốt nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Tân (2006) “Một số yếu tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao khả tiếp cận nguồn tín dụng nông thôn hộ nông dân huyện Gia Lâm – Hà Nội”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội PGS- TS Trần Đình Ty, TS.Nguyễn Văn Cường (2008) “ Quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội 10.Giang Thị Thía (2006) “Nghiên cứu tiếp cận nguồn TDCT hộ nông dân huyện Thanh Miện - tỉnh Hải Dương”, Luận án Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 91 11 Dương Thị Bích Uyên (2005) “Tìm hiểu tình hình vay vốn sử dụng vốn vay hộ nông dân xã Cửu Cao- Văn Giang – Hưng Yên”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nhất Nguyên (2008) “Trung Quốc khuyến khích hoạt động tín dụng nông thôn”, http://www.thesaigontimes.vn/Home/thegioi/ghinhan/6548/, ngày truy cập 20/03/2010 13 Theo TGonline (2009) “Tín dụng nông thôn - đồng hành "tam nông" phát triển “, http://www.agro.gov.vn/news/newsdetail.aspx?targetid=14985 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂY GIANG I Thông tin chung chủ hộ 92 Họ tên chủ hộ: Tuổi………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa chủ hộ: Cấp Trung cấp Cấp Đại học Cấp Loại hộ: Hộ Hộ trung bình Hộ nghèo Tình hình chung chủ hộ 5.1 Số nhân khẩu/hộ: 5.2 Số lao động/hộ: 5.3 Tài sản hộ: Loại tài sản Số lượng Nhà Ti vi Tủ lạnh Xe máy Ô tô Máy móc Tiền mặt Tiền gửi ngân hàng Tổng diện tích đất/hộ 5.4 Ngành nghề sản xuất chủ hộ - Thuần nông: + Trồng trọt + Chăn nuôi 93 Giá trị (1000đ) + Trồng trọt, chăn nuôi Nông nghiệp kiêm ngành nghề Phi nông nghiệp II Tình hình vay vốn sử dụng vốn chủ hộ Năm qua ông (bà) có vay vốn TCTD thức địa phương không? Có Không Nếu có ông (bà) vay vốn từ nguồn nào? TCTD Số tiền ( Tr.đ) - NHCT -NHN0&PTNT -NHCSXH - Các đoàn thể xã Lý vay: Ông (bà) vay vốn thông qua hình thức nào? Tuyên truyền Qua họp Khác Cụ thể: Ông (bà) có nắm nội dung vay vốn không? Thủ tục vay vốn Lãi suất vay Mức vốn vay Khác 94 Ông (bà) sử dụng vốn vay để làm gì? Sản xuất nông nghiệp Dịch vụ, buôn bán Tiêu dùng Trả nợ Khác Ông (bà) phải chấp để vay? Thời gian vay? Ý kiến thời gian vay: Dài Vừa Ngắn Lãi suất vay/tháng? Cao Vừa Thấp Ông (bà) phải làm thủ tục để vay vốn? Ý kiến thủ tục vay vốn: Thuận lợi Khó khăn Tổng chi phí mà ông (bà) bỏ ra? 10 Theo ông (bà) chi phí này? Cao Trung bình Thấp 11 Theo ông (bà) với thời gian, thủ tục, chi phí vay… có ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất gia đình hay không? 95 Có Không Ý kiến riêng hộ: 12 Ông (bà) có nhu cầu vay vốn từ nguồn TDCT không? Có Không Nếu có, ông (bà) muốn vay thông qua tổ chức nào? Tại sao? Lượng vốn vay bao nhiêu? Thời gian vay? Lãi suất vay? 13 Ý kiến ông (bà) tình hình hoạt động TCTD thức địa bàn xã? 14 Đề xuất hộ để nâng cao khả tiếp cận TDCT hộ nông dân (về thủ tục vay, lãi suất, thời gian vay, lượng vốn vay… ) 96 Người vấn Người vấn 97 [...]... trực tiếp – một hình thức hợp tác kinh tế ở mức độ cao hơn 2.2 Khả năng tiếp cận và các yếu tố tác động đến sự tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân 2.2.1 Khái niệm về khả năng tiếp cận tín dụng chính thức 15 Khả năng tiếp cận tín dụng của hộ: Là nông dân có đủ các điều kiện vay vốn từ một nguồn vốn tín dụng cụ thể nào đó Một hộ nông dân có khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ một nguồn. .. địa phương của mình? Nhà nước, cơ quan tổ chức các cấp có những biện pháp tác động như thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hộ nông dân? Để trả lời những câu hỏi trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức của hộ nông dân trên địa bàn xã Tây Giang- Tiền Hải- Thái Bình nhằm làm rõ khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của hộ nông dân trên địa bàn xã và đưa... nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài tiến hành tìm hiểu các hoạt động tín dụng và phân tích khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân trên địa bàn xã Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của các hộ nông dân, đáp ứng... họ thực sự vay từ nguồn tín dụng đó Một hộ nông dân có khả năng tiếp cận tín dụng nhưng có thể lựa chọn không tham gia tín dụng Nhu cầu tiếp cận tín dụng: Một hộ nông dân có nhu cầu vay vốn từ một nguồn tín dụng nào đó Nhưng thực tế hộ có nhu cầu có thể được vay hoặc không được vay từ nguồn vốn đó Hạn chế tín dụng: Một hộ nông dân bị hạn chế tín dụng nếu không có sự tiếp cận tín dụng hay không để vay... cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tín dụng, TDCT và sự tiếp cận TDCT của hộ nông dân Tìm hiểu hoạt động tín dụng và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận TDCT của hộ nông dân trên địa bàn xã Tây Giang Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn TDCT của hộ nông dân 2 1.3 Đối tượng và... cứu của đề tài là các hộ nông dân trên địa bàn xã Tây Giang bao gồm các hộ nông dân đã vay vốn từ nguồn vốn TDCT, những hộ nông dân chưa vay vốn và các tổ chức đoàn thể xã hội như: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, Hội cựu chiến binh là trung gian giữa hộ vay vốn với NHCSXH huyện Tiền Hải 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: Đề tài được nghiên cứu tại xã Tây Giang - Tiền Hải – Thái. .. vay vốn ngân hàng Tuy nhiên những người nông dân nghèo được vay vốn từ ngân hàng chính sách d) Hoạt động của các tổ chức tín dụng trên địa bàn xã Các tổ chức tín dụng trên địa bàn xã hoạt động nhiều sẽ giúp người nông dân tiếp cận được nguồn vốn tín dụng nhiều hơn Người nông dân sẽ có điều kiện tìm hiểu về các thủ tục để được vay vốn hơn e) Thủ tục và phương thức cho vay của các tổ chức tín dụng chính. .. từ nguồn đó Một hộ nông dân thoả mãn được các điều kiện để hộ có thể vay vốn từ một tổ chức tín dụng mà họ muốn vay, ví dụ như có tài sản thế chấp, có dự án sản xuất, có khả năng hoàn trả nợ… Các điều kiện mà các tổ chức tín dụng đưa ra càng chặt chẽ thì khả năng tiếp cận tín dụng của họ càng khó Tham gia tín dụng: Là hộ nông dân đã vay vốn từ nguồn tín dụng nào đó Một hộ nông dân tham gia tín dụng. .. những chính sách tín dụng phù hợp hơn cho người dân và đặc biệt là ưu tiên nguồn vốn cho phát triển Nông nghiệp, nông thôn 2.3 Tổ chức tín dụng chính thức trong nông thôn và vai trò của vốn tổ chức tín dụng chính thức đối với kinh tế hộ nông dân 2.3.1 Các tổ chức tín dụng chính thức trong nông thôn Các tổ chức tín dụng trong nông thôn hiện nay bao gồm các tổ chức tín dụng chuyên nghiệp và các tổ chức tín. .. cường nguồn vốn TDCT của hộ nông dân trên địa bàn xã Tây Giang 3 PHẦN II- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 Tín dụng và hệ thống tín dụng nông thôn 2.1.1 Một số khái niệm về tín dụng Tín dụng ra đời cùng với sự xuất hiện của tiền tệ và là một thuật ngữ phổ biến trong nền kinh tế cũng như trong đời sống xã hội Tín dụng xuất phát từ chữ la tinh là Creditium có nghĩa là sự tin tưởng, tín