1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Bài giảng thương mại điện tử chương 2 marketing điện tử

68 996 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

Các khái niệm cơ bản về E-Marketing • E-Marketing Electronic Marketing – Marketing điện tử được hiểu là hoạt động Marketing được tiến hành qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông.

Trang 1

Chương 2

Marketing điện tử

Trang 3

1 Tổng quan về E-Marketing

• Các khái niệm cơ bản về E-marketing

• E-Marketing và Marketing truyền thống

Trang 4

1 Tổng quan về E-Marketing

• Các khái niệm cơ bản về E-marketing

• E-Marketing và Marketing truyền thống

Trang 5

Các khái niệm cơ bản về

E-Marketing

• E-Marketing (Electronic Marketing –

Marketing điện tử) được hiểu là hoạt động Marketing được tiến hành qua các phương tiện điện tử và mạng viễn thông

Trang 6

Các khái niệm cơ bản về

E-Marketing

Trang 7

Các khái niệm cơ bản về

E-Marketing

• Marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về

sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của

tổ chức và cá nhân - dựa trên các phương tiện

điện tử và internet (P.Kotler)

• Marketing điện tử bao gồm tất cả các hoạt động

để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách

hàng thông qua Internet và các phương tiện điện

tử

Trang 8

Các khái niệm cơ bản về

E-Marketing

• Marketing điện tử là việc ứng dụng mạng internet và các phương tiện điện tử (web, e-mail, cơ sở dữ liệu, multimedia, PDA ) để tiến hành các hoạt động

marketing nhằm đạt được các mục tiêu của tổ chức

và duy trì quan hệ khách hàng thông qua việc nâng cao hiểu biết về khách hàng (thông tin, hành vi, giá trị, mức độ trung thành ), từ đó tiến hành các hoạt động xúc tiến hướng mục tiêu và các dịch vụ qua

mạng hướng tới thoả mãn nhu cầu của khách hàng.

Trang 9

Các khái niệm cơ bản về

E-Marketing

Trang 10

1 Tổng quan về E-Marketing

• Các khái niệm cơ bản về E-marketing

• E-Marketing và Marketing truyền thống

Trang 11

E-Marketing và Marketing truyền

thống

• Giống nhau:

-“ Chúng tôi không phải là nhà phân phối sách báo

Chúng tôi cũng không phải là người bán băng đĩa nhạc Chúng tôi cũng không phải là những nhà kinh doanh phim ảnh

Và cũng không phải là công ty chuyên bán đầu giá, mà Chung tôi là công ty phục vụ khách hàng”

Jeff Bezos – CEO Amazon

Trang 12

E-Marketing và Marketing truyền

thống

• Khác nhau:

Trang 14

Ưu điểm của E-Marketing

Trang 16

Quy trình của Marketing

• Nhu cầu Khách hàng  SXTTNTD Hoạt động sau bán hàng

Trang 17

2 Ứng dụng E-Marketing trong

KDQT

• Nghiên cứu thị trường qua mạng

• Phân tích hành vi mua sắm của khách

hàng qua mạng

• Phân đoạn thị trường trong E-Marketing

• Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp

Trang 18

NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG

Trang 19

Nghiên cứu thị trường qua

Trang 22

Điều tra bằng bảng câu hỏi qua

mạng

• Điều tra bằng bảng câu hỏi qua mạng

- Ưu điểm:

- Nhược điểm:

Trang 23

2 Ứng dụng E-Marketing trong

KDQT

• Nghiên cứu thị trường qua mạng

• Phân tích hành vi mua sắm của khách

hàng qua mạng

• Phân đoạn thị trường trong E-Marketing

• Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp

Trang 24

Phân tích hành vi mua sắm của

khách hàng qua mạng

• Khách hàng xem hàng gì?

• Khách hàng mua hàng gì?

• Mặt hàng gì xem nhưng không mua?

• Mặt hàng gì được mua cùng với nhau?

• Quảng cáo nào được xem nhiều hơn?

• Quảng cáo nào được xem nhiều nhưng không bán được hàng?

Trang 25

Phân tích hành vi mua sắm của

Trang 26

Phân tích hành vi mua sắm của

khách hàng qua mạng

• Giai đoạn “xác định nhu cầu”

• Giai đoạn “tìm kiếm thông tin”

• Giai đoạn “đánh giá các phương án”

• Giai đoạn “quyết định mua hàng”

• Giai đoạn “đánh giá sau mua”

Trang 27

Phân tích hành vi mua sắm của

Cá nhân và

các nhân tố

môi trường

Xác định nhu cầu

Tìm kiếm thông tin

Đánh giá các phương án

Quyết định mua hàng

Đánh giá sau mua

Trang 28

Phân tích hành vi mua sắm của

khách hàng qua mạng

Trang 29

Phân tích hành vi mua sắm của

Trang 30

-2 Ứng dụng E-Marketing trong

KDQT

• Nghiên cứu thị trường qua mạng

• Phân tích hành vi mua sắm của khách

hàng qua mạng

• Phân đoạn thị trường trong E-Marketing

• Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp

Trang 31

Phân đoạn thị trường trong

Trang 32

Phân đoạn thị trường trong

Trang 33

Phân đoạn thị trường trong

E-Marketing

– Người xem hàng hóa (viewers):

– Người tìm hiểu về hàng hóa (seekers):

– Người mua hàng hóa (shoppers):

Trang 34

2 Ứng dụng E-Marketing trong

KDQT

• Nghiên cứu thị trường qua mạng

• Phân tích hành vi mua sắm của khách

hàng qua mạng

• Phân đoạn thị trường trong E-Marketing

• Các chiến lược E-Marketing hỗn hợp

Trang 35

Các chiến lược E-Marketing

Trang 36

Chính sách giá

• Marketing truyền thống:

• Marketing điện tử:

– Giá của đối thủ cạnh tranh

– Giá đồng nhất trên các thị trường khác nhau:

Trang 37

Chính sách sản phẩm

(i) Giá: so với giá hàng hóa tiêu dùng thông thường

(ii) Mức độ mua sắm thường xuyên: so với việc mua hàng tiêu dùng

(iii) Khả năng giới thiệu đầy đủ lên mạng về sản phẩm, dịch vụ: hình ảnh, âm thanh, chuyển động

(iv) Khối lượng thông tin cần thiết để ra quyết định: so với hàng tiêu dùng thông thường

(v) Khả năng cá biệt hóa sản phẩm, dịch vụ: đề phù

hợp với các nhu cầu khác nhau

(vi) Tầm quan trọng của dịch vụ: đối với việc mua và

sử dụng hàng hóa, dịch vụ

Mức độ phù hợp = (i/ii) x (iii + iv + v + vi)

Trang 38

Thiết kế

Cài đặt

Dịch vụ sau bán hàng

Bảo hành

Bán chịu

Sản phẩm cốt lõi

Sản phẩm

cụ thể

Sản phẩm hoàn chỉnh

Chính sách sản phẩm

Sản phẩm cốt lõi

Sản phẩm

cụ thể Sản phẩm

cốt lõi

Trang 40

Chính sách phân phối

• Phân phối hàng hóa số hóa

– Phân phối trực tiếp

– Phân phối qua đại lý

• Phân phối hàng hóa hữu hình

• Vai trò của các trung gian trong hệ thống phân phối

– Ca sĩ, ban nhạc Hãng phát hành Đại lý bán buôn Cửa hàng bán lẻ Người mua

– Ca sĩ, ban nhạc Hãng phát hành Đại lý bán buôn Cửa hàng ảo Người mua

Trang 41

Chính sách xúc tiến thương mại

• Banner quảng cáo (Banner Ads)

• Cửa sổ quảng cáo (Pop-up)

• Email

• Công cụ tìm kiếm (Search Engine)

• Cổng thông tin thương mại điện tử

• Quảng cáo lan tỏa (Viral Marketing)

• Sự kiện trực tuyến (Online Event)

Trang 42

Email

Trang 43

Công cụ tìm kiếm

Trang 44

Cổng thông tin thương mại điện tử

Trang 45

Quảng cáo lan tỏa

Trang 46

Sự kiện trực tuyến (Event Online)

Trang 48

Khai thác hệ thống thông tin và

thị trường trên Internet

• Nguồn tìm kiếm thông tin trên Internet

• Tìm kiếm thông tin theo các thị trường

• Tìm kiếm thông tin theo các ngành hàng

Trang 49

Nguồn tìm kiếm thông tin trên

Internet

• Có thể tổng hợp thành 6 cách thức khai thác thông tin TM&TT trên Internet:

– Tâm điểm thương mại

– Cơ hội kinh doanh điện tử

– Các sàn giao dịch điện tử B2B

– Sở giao dịch hàng hóa

– Cơ sở dữ liệu điện tử về các doanh nghiệp

– Website của các tổ chức xúc tiến TM của chính phủ, Phòng TM&CN, Hiệp hội DN, các tổ chức quốc tế và khu vực

Trang 50

Tâm điểm thương mại

• Cung cấp các thông tin phục vụ hoạt động

kinh doanh như thông tin về thị trường

• Chương trình Tâm điểm thương mại có ba chức năng chính:

– Cung cấp các dịch vụ kinh doanh, thương mại – Cung cấp các dịch vụ thông tin thị trường, tìm kiếm bạn hàng.

– Kế nối các doanh nghiệp với nhau.

Trang 51

Cơ hội kinh doanh điện tử hay

ETO

Trang 54

Sở giao dịch hàng hóa

• Là nơi người ta tiến hành các giao dịch mua

và bán hàng hoá với khối lượng lớn

• Những loại hàng hoá có phẩm cấp rõ ràng

như kim loại, ngũ cốc, cà phê, cao su

• Giá cả tại các sở giao dịch hàng hoá được các doanh nghiệp coi là tài liệu tham khảo về giá cả hàng hoá trên thị trường thế giới

Trang 56

Tổ chức xúc tiến thương mại

• Thông tin trên các website của cơ quan quản

lý nhà nước

– Bộ thương mại, Cục xúc tiến thương mại

– Phòng Thương mại và Công nghiệp

– Các tổ chức xúc tiến xuất khẩu

– Các tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp

– Các hiệp hội ngành nghề

– Các tổ chức quốc tế và khu vực

Trang 59

Các tổ chức xúc tiến thương

mại của Chính phủ

• Liên đoàn các hiệp hội thương mại quốc tế: http://fita.org

Trang 60

Hệ thống các Phòng thương

mại trên thế giới

• Phòng thương mại quốc tế tại Paris: http://www.iccwbo.org

• Phòng thương mại Mỹ tại New York: http://www.uschamber.org

• Phòng thương mại quốc tế Singapore:

http://www.sicc.com.sg

• Phòng thương mại và công nghiệp Nhật bản: http://www.jcci.or.jp

Trang 61

– Thụy Sỹ có chương trình khuyến khích nhập

khẩu SIPPO, địa chỉ tại http://www.sippo.ch

– Đan mạch có Văn phòng Phát triển nhập khẩu từ các nước đang phát triển DIPO, địa chỉ tại: http:// www.dipo.dk

Trang 64

Tìm kiếm thông tin theo các thị

Trang 65

Tìm kiếm thông tin theo các thị

trường

1 THỊ TRƯỜNG HOA KỲ

Trang 66

I NTERNET T OWN P AGE

http://english.itp.ne.jp

2 THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

Tìm kiếm thông tin theo các thị trường

Trang 67

3 THỊ TRƯỜNG EU HTTP://WWW.EUROPAGES.NET

Tìm kiếm thông tin theo các thị trường

Trang 68

Thị trường Đài Loan

http://business.com.tw/

www.taiwantrade.com.tw

Tìm kiếm thông tin theo các thị trường

Ngày đăng: 16/05/2016, 08:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w