1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

chiến lược xúc tiến của công ty kinh doanh quốc tế COCACOLA

29 8,3K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 474,53 KB

Nội dung

Phân tích thực trạng Quản lý giao tiếp marketing quốc tế của Coca Cola thích ứng với các điều kiện môi trường marketing quốc tế và điều kiện thị trường trong và ngoài nước, và khách hàng. Đề xuất các giải pháp trong thời gian tới đối với việc Quản lý giao tiếp marketing quốc tế của Coca Cola.”

Trang 1

M c l c ục lục ục lục

Lời mở đầu 2

Phần 1: Cơ sở lý luận 3

1 Quá trình marketing xúc tiến thương mại quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng 3

1.1 Quá trình marketing xúc tiến thương mại quốc tế 3

1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến marketing xúc tiến thương mại quốc tế 3

2 Cấu trúc và quy trình phát triển marketing xúc tiến quốc tế 3

3 Các quyết định marketing xúc tiến trong thương mại quốc tế 4

3.1 Quy trình quyết định quảng cáo thương mại quốc tế 4

3.2 Quyết định chương trình xúc tiến bán hàng quốc tế 5

Phần 2: Thực trạng quản lý xúc tiến của Coca Cola tại Việt Nam 6

2.1 Giới thiệu về Coca Cola: 6

2.2 Môi trường MKT: 7

2.2.1 Môi trường kinh tế: 7

2.2.2 Môi trường chính trị: 9

2.2.3 Môi trường luật pháp: 9

2.2.4 Môi trường văn hóa: 11

2.3 Điều kiện thị trường: 14

2.4 Thực trạng quyết định Marketing xúc tiến của Coca Cola tại Việt Nam 16

2.4.1 Quyết định Quảng cáo: 16

2.4.2 Quan hệ công chúng 20

2.4.3 Quyết định xúc tiến bán 21

2.4.4 Quyết định khác 22

2.5 Mối liên hệ với Marketing-Mix: 22

2.5.1 Mối liên hệ với Sản phẩm: 22

2.5.2 Mối liên hệ với Giá: 23

Trang 2

2.5.3 Mối liên hệ với Phân phối: 24

Phần 3: Đánh giá và đề xuất giải pháp 26

3.1 Đánh giá hiệu quả chiến lược: 26

3.2 Đề xuất giải pháp: 26

Trang 3

Lời mở đầu

Cùng với xu thế toàn cầu hóa kinh tế và hội nhập quốc tế đang phát triển mạnh mẽchưa từng thấy, hoạt động kinh doanh quốc tế cũng ngày càng trở nên đa dạng, phongphú và có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia trong nền kinh tế toàn cầu.Mỗi quốc gia đều tìm cách thâm nhập vào thị trường nước ngoài nhằm tận dụng lợi thế

so sánh để mở rộng hoạt động kinh doanh và phát triển kinh tế của bản thân mình

Việt Nam là một quốc gia có nền kinh tế thị trường đang từng bước phát triển, chế độchính trị ổn định, hệ thống luật pháp an toàn và công mình Và đặc biệt, Việt Nam có tỷ

lệ dân số trẻ cao, hội nhập văn hóa và tư duy văn hóa mới là điều tiến bộ trong giới trẻ.Điều này rất có lợi cho các doanh nghiệp quốc tế đầu tư vào Việt Nam Bùng nổ internet,mạng xã hội, các công cụ giao tiếp thông qua internet là một cơ hội quan trọng để cácdoanh nghiệp quốc tế trên tiến hành chương trình xúc tiến của mình tới khách hàng

Từ đó, nhóm 6 đã thảo luận và đi đến quyết định tìm hiểu đề tài: “Phân tích thực trạng Quản lý giao tiếp MKTTMQT của Coca Cola thích ứng với các điều kiện môi trường MKTTMQT và điều kiện thị trường trong và ngoài nước, và khách hàng.

Đề xuất các giải pháp trong thời gian tới đối với việc Quản lý giao tiếp MKTTMQT của Coca Cola.”

Trang 4

Phần 1: Cơ sở lý luận

1 Quá trình marketing xúc tiến thương mại quốc tế và các nhân tố ảnh hưởng.

1.1 Quá trình marketing xúc tiến thương mại quốc tế.

2 Cấu trúc và quy trình phát triển marketing xúc tiến quốc tế.

- Quảng cáo: bất kỳ hình thức trả tiền nào của việc giới thiệu và khuếch trương phi

cá nhân cho những ý tưởng, sản phẩm hay dịch vụ; do một người bảo trợ có liên hệ chira

Trang 5

- Quan hệ công chúng: Xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp với các giới công chúngkhác nhau bằng cách làm cho nhiều người và có thiện cảm với mình, xây dựng một

“hình ảnh” tốt đẹp và xử lý, ngăn chặn những đàm tiếu, câu chuyện, vụ việc bất lợi

- Bán hàng cá nhân: Là sự giới thiệu bằng miệng về sản phẩm, dịch vụ của người bánhàng qua cuộc đối thoại với một, nhiều khách hàng tiềm năng nhằm mục đích bán hàng

- Marketing trực tiếp: Giao tiếp trực tiếp với các khách hàng trọng điểm nhằm mụcđích bán hàng

- Xúc tiến bán: Những kích thích ngắn hạn, khuyến khích người ta mua hay bán mộtsản phẩm hoặc dịch vụ

Quy trình phát triển marketing xúc tiến hỗn hợp.

3 Các quyết định marketing xúc tiến trong thương mại quốc tế.

3.1 Quy trình quyết định quảng cáo thương mại quốc tế.

5

Xác định tổng ngân sách

Quyết định các công cụ

Quản trị và phối hợp quá trình

Đo lường và đánh giá kết quả

Xác định đối tượng tác động mục tiêu

Xác định các mục tiêu xúc tiến thương mại

Xác định mục tiêu quảng cáo

Xác định ngân sách quảng cáo

Trang 6

3.2 Quyết định chương trình xúc tiến bán hàng quốc tế.

- Xác lập mục tiêu xúc tiếnbán hàng

- Lựa chọn công cụ xúc tiến bán hàng

- Phát triển chương trình xúc tiến bán hàng

- Tiền thẩm định chương trình xúc tiến bán hàng

- Thực thi và kiểm soát chương trình

- Đánh giá hiệu quả chương trình xúc tiến bán hàng

Thiết kế thông điệp quảng cáo

Tổ chức hoạt động quảng cáoĐánh giá hiệu quả quảng cáoLựa chọn phương tiện quảng cáo

Trang 7

Phần 2: Thực trạng quản lý xúc tiến của Coca Cola tại Việt Nam

2.1 Giới thiệu về Coca Cola:

Cola là công ty sản xuất nước giải khát có gas số 1 trên thế giới Cola (còn được gọi tắt là Coke) ra đời vào năm 1886 được dược sĩ John S.Pemperton

Coca-sáng chế và bán tại hiệu thuốc Jacobs Trải qua hơn 130 năm hình thành và phát triểnCoca Cola được coi là một biểu tượng của nước Mỹ và là một thức uống quen thuộc củangười tiêu dùng trên hơn 200 quốc gia Công ty phấn đấu làm tươi mới thị trường, làmphong phú nơi làm việc, bảo vệ môi trường và củng cố truyền thông công chúng

Trên thế giới Coca-Cola hoạt động trên 5 vùng lãnh thổ: Bắc Mỹ, Mỹ Latinh, Châu

Âu, Châu Á, Trung Đông và Châu Phi

- Tổng quan về Coca Cola Việt Nam:

Coca Cola bắt đầu biết đến tại Việt Nam từ năm 1960, tuy nhiên phải 30 năm sau,năm 1994 mới bắt đầu chính thức kinh doanh Trải qua gần 20 năm phát triển, Coca ColaViệt Nam đã trở thành một thương hiệu lớn tại Việt Nam Ngày nay, Coca Cola đượcbiết đến là công ty 100% vốn nước ngoài Tuy nhiên, trước đó, công ty này đã trải quamột thời kỳ dài liên doanh, liên kết với các đối tác Việt Nam

Tên giao dịch: Công ty TNHH NƯỚC GIẢI KHÁT COCA-COLA VIỆT NAM

 Tên nước giao dịch nước ngoài: Coca-Cola Indochine Pte.Ltd., Singapore

 Tên viết tắt: Coca-Cola

 Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và đóng chai nước giải khát có gas mang nhãnhiệu Coca-Cola

 Địa chỉ: Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức – TP.Hồ Chí Minh

 Website: www.coca-cola.vn

 Số điện thoại: 84 8961 000

 Số fax: 84 (8) 8963016

 Hình thức đầu tư: 100% vốn nước ngoài

 Tổng vốn đầu tư: 358.611.000 USD

 Vốn pháp định: 163.836.000 USD

Trang 8

 Mục tiêu: sản xuất các loại nước giải khát Coca-Cola, Fanta, Sprite,

Các mốc lịch sử phát triển của Coca-Cola Việt Nam

Năm 1960: Lần đầu tiên Coca-Cola được giới thiệu tại Việt Nam

Tháng 2/1994: Coca-Cola trở lại Việt Nam và bắt đầu quá trình kinh doanh lâudài

Tháng 8/1995: Liên Doanh đầu tiên giữa Coca-Cola Đông Dương và công

ty Vinafimex được thành lập, có trụ sở tại miền Bắc

Tháng 9/1995: Một Liên Doanh tiếp theo tại miền Nam mang tên Công ty NướcGiải Khát Coca-Cola Chương Dương cũng ra đời do sự liên kết giữa Coca-Cola và công

ty Chương Dương của Việt Nam

Tháng 1/1998: Thêm một liên doanh nữa xuất hiện tại miền Trung – Coca-ColaNon Nước Đó là quyết định liên doanh cuối cùng của Coca-Cola Đông Dương tại ViệtNam, được thực hiện do sự hợp tác với Công ty Nước Giải Khát Đà Nẵng

Tháng 10/1998: Chính phủ Việt Nam đã cho phép các Công ty Liên Doanh trởthành Công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài Các Liên Doanh của Coca-Cola tại ViệtNam lần lượt thuộc về quyền sở hữu hoàn toàn của Coca-Cola Đông Dương, và sự thayđổi này đã được thực hiện trước tiên bởi Công ty Coca-Cola Chương Dương – miềnNam

Tháng 3 đến tháng 8/1999: Liên doanh tại Đà Nẵng và Hà Nội cũng chuyển sanghình thức sở hữu tương tự

Tháng 6/2001: Do sự cho phép của Chính phủ Việt Nam, ba Công ty Nước GiảiKhát Coca-Cola tại ba miền đã hợp nhất thành một và có chung sự quản lý của Coca-Cola Việt Nam, đặt trụ sở tại quận Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh

Từ ngày 1/3/2004: Coca-Cola Việt Nam đã được chuyển giao cho Sabco, mộttrong những Tập đoàn đóng chai danh tiếng của Coca-Cola trên thế giới Coca-Cola ViệtNam hiện có 3 nhà máy đóng chai trên toàn quốc: Hà Tây – Đà Nẵng – Hồ Chí Minh vớitổng vốn đầu tư trên 163 triệu USD

2.2 Môi trường MKT:

2.2.1 Môi trường kinh tế:

Trang 9

Kinh tế Hoa Kỳ có quy mô lớn nhất thế giới, tới 13.210 tỉ USD trong năm 2006.

Đây là một nền kinh tế hỗn hợp, nơi mà các công ty, các tập đoàn lớn và các công ty tưnhân là những thành phần chính của nền kinh tế vi mô, ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh

tế của Hoa Kỳ Nước Mỹ coi hệ thống doanh nghiệp tự do của mình như là một mô hìnhcho các quốc gia khác Thành công về kinh tế của đất nước này dường như củng cố quanđiểm cho rằng nền kinh tế vận hành tốt nhất khi chính phủ để cho các doanh nghiệp và

cá nhân giành lấy thắng lợi - hay thất bại - bằng năng lực của chính họ trên những thịtrường cạnh tranh và rộng mở Một tập hợp những quy định phức tạp của chính phủ đãđịnh hình nhiều phương diện của hoạt động kinh doanh Mỗi năm, chính phủ lại thảo rahàng ngàn trang những quy định mới, thường là giải thích rõ ràng và chi tiết những gìcác doanh nghiệp được phép làm và không được làm Kinh tế Hoa Kỳ cũng duy trìđược năng suất lao động cao, GDP bình quân đầu người cao, khoảng 44.000 USD, mặc

dù chưa phải cao nhất trên thế giới Kinh tế Hoa Kỳ có mức độ tăng trưởng kinh tế vừaphải, tỉ lệ thất nghiệp thấp, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, khả năng nghiên cứu,

và đầu tư vốn cao

Kinh tế Việt Nam là nước có nền kinh tế thị trường Sau khi chính phủ bãi bỏ lệnh

cấm vận và sau hơn 20 năm xây dựng nền kinh tế mở cửa, Việt Nam đã trở thành một thịtrường đầy tiềm năng đối với các nhà đầu tư nước ngoài Thế mạnh của thị trường ViệtNam là: dân số Việt Nam đông, có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn,

có độ an toàn cao, tốc độ tăng trưởng nhiều năm liền đạt mức cao trong khu vực Đây làmột trong những yếu tố hấp dẫn thu hút đầu tư nước ngoài

Về tăng trưởng kinh tế, mức tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong giai đoạn

2011-2015 tương đối cao, cụ thể là tốc độ tăng GDP (bình quân 5,9%/ năm so với mục tiêu từ6,5-7%/năm); tổng đầu tư xã hội/GDP, đặc biệt các chỉ tiêu liên quan đến chất lượngtăng trưởng đều chậm được cải thiện Đặc biệt là năm 2015, GDP cả nước ước tính tăngtrên 6,5% cao hơn mục tiêu 6,2% đăng kí với Quốc hội và cao nhất trong 5 năm qua Cóthể nhận thấy, kinh tế tăng trưởng sẽ dẫn đến chi tiêu của khách hàng nhiều hơn, do đóCoca-Cola có thể mở rộng hoạt động và thu được lợi nhuân cao hơn

Trang 10

Ngày 5/10/2015, Việt Nam cùng 11 đối tác đã kết thúc đàm phán Hiệp định Đối tácxuyên Thái Bình Dương (TPP) Đây được coi là hiệp định của thế kỷ 21, tạo ra nhữngtiêu chuẩn mới cho thương mại toàn cầu ở cấp cao nhất

Về lạm phát, năm 2014 là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam đạt được mục tiêu kép –tăng trưởng kinh tế cao hơn (5,93%) đi kèm với lạm phát ở mức thấp hơn (1,84%) Đây

là dấu hiệu khả quan cho tình hình kinh doanh của Coca-Cola tại Việt Nam

2.2.2 Môi trường chính trị:

Việt Nam là một quốc gia hòa bình, chính trị ổn định, có một Đảng duy nhất Đây lànhững yếu tố thuận lợi và hấp dẫn Coca-Cola khi quyết định xâm nhập vào thị trườngViệt Nam Ngoài ra, Chính phủ còn có những chính sách như miễn giảm tiền thuê đất,thuê mặt bằng, hỗ trợ vay vốn, khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vàoViệt Nam, đây là điểm có lợi cho Coca-Cola hay bất cứ doanh nghiệp nước ngoài nàomuốn đầu tư và phát triển tại thị trường Việt Nam

Gần đây, tình hình căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc đã khiến một bộ phậnngười dân bị kẻ xấu lợi dụng gây ra các cuộc biểu tình, phá hoại tài sản của các doanhnghiệp nước ngoài Ngay khi biết được tình hình, Chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhữnghành động đúng đắn như thực hiện việc miễn, giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu theoquy định và hoàn thuế đối với hàng hoá bị tổn thất; cho phép thông quan các lô hàngxuất khẩu, nhập khẩu của các doanh nghiệp bị thiệt hại đang có nợ thuế Cơ quan thuếkhẩn trương khấu trừ hoặc hoàn thuế giá trị gia tăng đầu vào của hàng hoá, dịch vụ bịthiệt hại mà không được bồi thường, bao gồm cả trường hợp không còn chứng từ, hoáđơn Doanh nghiệp sẽ được giảm tối đa 30% số thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp trong năm

2014 nhưng không vượt quá giá trị tài sản bị thiệt hại sau khi được bồi thường Điều này,

đã thể hiện sự quan tâm và ủng hộ của Chính phủ Việt Nam với các doanh nghiệp nướcngoài

2.2.3 Môi trường luật pháp:

Về môi trường luật pháp nước chủ nhà: Mỹ được cho là quốc gia có hệ thống luật

pháp phức tạp và nhiều rào cản kỹ thuật đối với thương mại Phải kể đến luật chống độc

Trang 11

quyền Tòa án Mỹ có quyền xét xử đối với các hành động của các tập đoàn ở ngoài nướcnếu như hành động của họ có gây ra hậu quả trong nội bộ nước Mỹ.

Về môi trường luật pháp nước sở tại: Hành lang Pháp lí của Việt Nam đã thực sự

có những ảnh hưởng vô cùng lớn đến các doanh nghiệp nước ngoài(DNNN) đầu tư vàoVIệt Nam.Khi quyết định dầu tư, nghiên cứu môi trường đầu tư các DNNN nhìn nhậnđược những cải thiện như: Xoá bỏ chế độ mua bán ngoại tệ bắt buộc, xoá bỏ thuế chuyểnlợi nhuận, giảm cước truyền thông quốc tế, có sự tiếp thu ý kiến của các bên liên quankhi đưa ra các quy phạm pháp luật tuy nhiên Pháp luật Việt Nam còn có sự không ổnđịnh với những thay đổi chi trong thời gian ngắn, điều này thực sự là một khó khăn lớncho các DNNN muốn làm ăn ổn định lâu dài tại Việt Nam Các quy chế Pháp luật củaViệt Nam khi thay đổi không cho các nhà kinh doanh kip thời gian chuẩn bị để các chiênlược đối phó kể cả khi sự thay đổi đó có tác động nhiều dến hiệu quả kinh doanh va cácchiến lược cua công ty Vì vậy đây cũng là đIêu làm các nhà đầu tư phải thực sự cânnhắc và rụt rè khi quyết định đầu tư vào Việt Nam, còn với những doanh nghiệp đã đanghoat đông tại Việt Nam thì cũng là cả một sự đau đầu khi cần chiến lược để ứng phó mộtcách phù hợp và có hiệu quả

Khi Coca-Cola tái thâm nhập vào thị trường Việt Nam năm 1994, các doanh nghiệpnước ngoài muốn đầu tư vào Việt Nam không được thành lập doanh nghiệp 100% vốnnước ngoài, bởi luật pháp lúc đó chưa có quy định gì về việc thành lập doanh nghiệp có100% vốn nước ngoài Do vậy, cách duy nhất giúp Coca-Cola có thể thâm nhập vào thịtrường Việt Nam là liên doanh với các doanh nghiệp trong nước Sau đó, khi luật phápViệt Nam đã có những điều luật cho các doanh nghiệp FDI, Coca-Cola đã trở thànhdoanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

- Luật xúc tiến thương mại;

Đặc biệt, trong luật pháp của Việt Nam có các điều luật về xúc tiến thương mại như:luật khuyến mại, luật quảng cáo thương mại, luật trưng bày và giới thiệu sản phẩm, luậthội chợ và triển lãm thương mại Việt Nam rất nghiêm ngặt trong các hoạt động xúc tiếnthương mại, đòi hỏi doanh nghiệp cần phải năm chắc và tuân thủ và không được vi phạmnhư: cấm các yếu tố liên quan đến chính trị, độc lập chủ quyền, trái với lịch sử văn hóa,

Trang 12

truyền thống, đạo đức Việt Nam, cấm các phương thức so sánh trực tiếp với các sảnphẩm, dịch vụ của doanh nghiệp khác Và Coca Cola đã nghiên cứu và áp dụng khá tốtcác điều luật mà Việt Nam đưa ra, trong các chiến dịch xúc tiến của Coca Cola luôn đisâu và đánh vào các giá trị văn hóa truyền thông, phong tục tập quán của người ViệtNam và đặc biệt không có sự so sánh hay dùng hình ảnh của đối thủ cạnh tranh trong các

ấn phẩm quảng cáo, truyền thông như các chiến dịch cũ ở bên Mỹ

Ví dụ quy định về nội dung và hình thức quảng cáo “không vượt quá giới hạn 20%diện tích mỗi trang thể hiện trên khuôn hình” hay “không so sánh nhất” trong quảng cáo

“Không được phát sóng quảng cáo trong các chương trình: Chương trình thời sự; chươngtrình phát thanh truyền hình trực tiếp về các sự kiện chính trị đặc biệt, kỷ niệm các ngày

lễ lớn của dân tộc.” …

- Quy định về khuyến mãi:

Vừa đổ bộ vào thị trường Việt Nam, Coca-cola đã đưa ra chiêu đại hạ giá để giànhthị phần Nhưng khi đó, luật pháp Việt Nam đã kịp điều chỉnh với các quy định về việckhuyến mãi không được bán dưới giá thành sản xuất và quy định phần trăm cụ thể Hiệnnay, Coca Cola đã khôn khéo hơn khi áp dụng các chương trình khuyến mại như tặngkèm sản phẩm khác (cốc, ly, áo…)

- Thuế vẫn là một rào cản đối với doanh nghiệp:

Nhiều doanh nghiệp cho rằng, các văn bản về thuế không khác gì mê hồn trận, thủtục "cồng kềnh" Doanh nghiệp mất quá nhiều thời gian và chi phí để hoàn thành nghĩa

Trang 13

Coca Cola tại Việt Nam sử dụng song song cả hai ngôn ngữ tiếng Anh và tiếng Việt.Tiếng Anh để đồng bộ trong hệ thống thông tin và dữ liệu chung của Tập đoàn, TiếngViệt thể hiện sự tôn trọng văn hóa của con người và đất nước Việt Nam.

Tên gọi của “Coca Cola” tại thị trường Việt Nam được giữ nguyên so với tên gọi ởthị trường gốc Mỹ do đặc thù ngôn ngữ có sự tương đồng giữa bảng chữ cái tiếng Việt

và tiếng Anh “Coca Cola” cũng khá dễ phát âm, dễ nhớ với người Việt

Slogan Coca Cola sử dụng tại thị trường Việt Nam thường xuyên thay đổi theo từngthời điểm kinh doanh Ví dụ: “Không thử sao biết”, “Xuân diệu kỳ bắt đầu từ Coca-Cola”,… Và hiện nay Coca Cola đang đẩy mạnh slogan “Vào bếp cùng Coca Cola” nhấnmạnh sự hiện diện của Coca Cola trong mọi lúc, mọi nơi phục vụ cuộc sống hàng ngàycủa người Việt

Người tiêu dùng Việt Nam trẻ, khỏe và ham vui, người Việt Nam yêu nước, rất tựhào về dân tộc, yêu thích thể thao đặc biệt là bóng đá Người Việt Nam rất thích thể hiệnbản thân và quan tâm nhiều đến thương hiệu Giởi trẻ Việt Nam rất sáng tạo, muốn thểhiện bản thân và thử nghiệm những điều mới mẻ Ngoài ra, người Việt còn rất chú ý đếnviệc ăn uống thứ có lợi cho sức khỏe Đây là điều Coca-Cola cần phải chú ý, cần cónhững chính sách đảm bảo an toàn chất lượng sản phẩm, quan tâm đến sức khỏe ngườitiêu dùng và trong hoạt động marketing cần nhấn mạnh vấn đề sức khỏe

Trang 14

Coca-Cola cần vận dụng các giá trị văn hoá dân tộc vào từng doanh nghiệp bởi nềnvăn hoá Việt Nam vốn phong phú và vô cùng đa dạng, cộng thêm cách nhìn nhận và tiếpcận nền văn hoá dân tộc khác nhau, tuỳ thuộc vào mục tiêu của mỗi người Mặt khác,trong điều kiện môi trường kinh doanh biến đổi không ngừng cộng với sự tiến bộ như vũbão của khoa học công nghệ (đặc biệt là công nghệ thông tin) trên thế giới, để có thểthích nghi nhanh chóng và hoạt động hiệu quả tại thị trường Việt Nam, Coca cola ViệtNam cần xây dựng cho mình một nền văn hoá phù hợp với bản sắc dân tộc mà con chứađựng những yếu tố văn hoá hiện đại Nói cách khác, đó phải là một nền văn hoá linh hoạt

và có khả năng học hỏi và tiếp thu được những thành tựu, tiến bộ khoa học kỹ thuật,những giá trị văn hoá tốt đẹp từ bên ngoài, nhờ đó phát huy được tinh sáng tạo của mọithành viên trong doanh nghiệp

Văn hóa truyền thống của Việt nam vốn đề cao tính cộng đồng, xã hội Do vậy, chiếndịch “Cuộc sống thứ 2” với thông điệp “Hãy uống và tận hưởng cuộc sống mới” đã tạo

ra một hiệu ứng tốt đối với người tiêu dùng Việt Nam

Thị hiếu và khẩu vị của người Việt Nam chuộng vật ngọt, nên Coca Việt Nam có độNgọt nhiều hơn và ÍT GAS hơn so với Coca Cola của Mỹ, trong khi thị hiếu của người

Mỹ là ưa chuộng những sản phẩm ít ngọt vì tỷ lệ dân số bị béo phì cao Coke Diet đã rấtthành công tại thị trường Mỹ tuy nhiên chưa phổ biến tại thị trường Việt Nam

Người Việt Nam luôn cảm thấy thú vị hơn với các mẫu mã bao bì mới, họ yêu thíchcái đẹp, luôn muốn thử và có thể với một chai coca diện mạo khác, Coca-cola thườngxuyên đổi mới bao bì với hình ảnh bắt mắt nhằm đem đến cho khách hàng sự mới lạ, độcđáo trong sản phẩm của mình, tạo sự hứng thú cho người tiêu dùng Đặc biệt là khi CocaCola tung ra các chiến dịch xúc tiến như “In tên lên vỏ lon”, “Trao Coca Cola- trao cảmxúc”,… đã nhận được sự quan tâm của rất nhiều người đặc biệt là giới trẻ

Phong tục của người Việt Nam là sự đoàn tụ các thành viên trong gia đình mỗi dịpTết, trong dịp tết, Coca sử dụng hình ảnh “chim én” trong nhiều loại sản phẩm bao gồmcác thùng 24 lon Coca-cola, Sprite, Fanta; cặp hai chai Coca-cola Pet loại 1,25L và bộ 6lon Coca 330 Bởi vì chim én là biểu tượng mùa xuân về Điều đó làm nên sự thành công

Ngày đăng: 15/05/2016, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w