“ Đánh giá thời cơ Marketing quốc tế của một công ty kinh doanh quốc tế có hoạt động ở Việt Namnước ngoài. Đề xuất các giải pháp đối với chương trình sản phẩm quốc tế nhằm thích ứng với thời cơ Marketing quốc tế của công ty này.” Với đề tài này, nhóm 2 chúng em xin chọn Tập đoàn Viễn thông quân đội ( Viettel) đang kinh doanh và hạt động tại thị trường quốc tế Campuchia. Viettel là một mạnh số một Việt Nam trong ngành viên thông và đang từng bước khẳng định mình khi vươn ra phát triển tại thị trường quốc tế, Thị trường Campuchia chính là một trong những thị trường quốc tế mà Viettel đã thành công. Bài của nhóm sẽ “Đánh giá thời cơ Marketing quốc tế, đề xuất giải pháp đối với chương trình sản phẩm quốc tế để đáp ứng thời cơ marketing quốc tế của Viettel tại thị trường Campuchia”.
Trang 1Đề tài: Đánh giá thời cơ marketing quốc tế của công ty kinh doanh quốc tế có hoạt
động ở việt nam hoặc nước ngoài
Đề xuất các giải pháp quản lý chương trình sản phẩm nhằm thích ứng thời cơ marketing quốc tế với công ty này
Tổng c.ty Viettel tại thị trường campuchia
Dàn ý:
Phần 1: Mở đầu.
Bước sang Thế kỷ 21, xu thế quốc tế hóa mạnh mẽ, phân công lao động xã hội ngày càng trở nên sâu sắc, hầu hết các quốc gia đều mở của nền kinh tế để tận dụng triệt để hiệu quả lợi thế so sánh của mình, trong đó có Việt Nam Hiện nay, Việt Nam đang dần bước vào giai đoạn cuối của công cuộc Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng với Thế giới, nền kinh tế nước nhà đã có những thay đổi rõ rệt, hoạt động xuất – nhập khẩu ngày càng phát triển nhanh và mạnh Tận dụng lợi thế này, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sang thị trường các quốc gia khác Tuy nhiên, kinh doanh quốc tế vẫn là bài toán khó cho các doanh nghiệp lớn nhỏ tại Việt Nam Để hiểu rõ hơn về hoạt động marketing nói riêng và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế nói chung, nhóm 01 chúng em xin tìm hiểu, đi sâu vào đề tài:
“- Đánh giá thời cơ Marketing quốc tế của một công ty kinh doanh quốc tế có hoạt động ở Việt Nam/nước ngoài.
- Đề xuất các giải pháp đối với chương trình sản phẩm quốc tế nhằm thích ứng với thời cơ Marketing quốc tế của công ty này.”
Với đề tài này, nhóm 2 chúng em xin chọn Tập đoàn Viễn thông quân đội ( Viettel)
đang kinh doanh và hạt động tại thị trường quốc tế Campuchia Viettel là một mạnh số một Việt Nam trong ngành viên thông và đang từng bước khẳng định mình khi vươn ra phát triển tại thị trường quốc tế, Thị trường Campuchia chính là một trong những thị
trường quốc tế mà Viettel đã thành công Bài của nhóm sẽ “Đánh giá thời cơ Marketing
Trang 2quốc tế, đề xuất giải pháp đối với chương trình sản phẩm quốc tế để đáp ứng thời cơ marketing quốc tế của Viettel tại thị trường Campuchia”.
Phần 2: Lý thuyết liên quan.
1 Khái niệm và Các loại hình đánh giá thời cơ
- Khái niệm:
Là quá trình nhận dạng, phân tích và lựa chọn những cơ hội marketing phù hợp với mục tiêu chiến lược của công ty cũng như với các lợi thế cạnh tranh của nó, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết cho việc phát triển các mục tiêu và chiến lược, hoạch định các chính sách và sách lược marketing, thực thi và kiểm soát các nỗ lực marketing của công ty
- Ba loại hình đánh giá thời cơ:
+ Đánh giá xâm nhập thị trường
+ Đánh gía hiện trạng thị trường
+ Đánh giá môi trường phi kinh tế
2 Các nhân tố ảnh hưởng , động cơ và phương pháp tiếp cận đánh giá thời cơ
a, Các nhân tố ảnh hưởng
Có 4 nhân tố ảnh hưởng
- Người đánh giá
- Độ chính xác, việc sử dụng các dữ liệu và thông tin thu thập được
- Rủi ro trong quá trình thực thi
- Chi phí và kết quả của sự đánh giá
b, Động cơ tiến hành đánh giá thời cơ
- Môi trường cạnh tranh
- Môi tường chính trị
- Môi trường kinh tế
- Môi trường bên trong công ty
- Môi trường quốc tế
c, Phương pháp tiếp cận đánh giá thời cơ
Có hai phương thức tiếp cận cơ bản mà công ty có thể sử dụng để đánh giá thời cơ thị trường, đó là phương pháp từ trên xuống và phương pháp từ dưới lên
Trang 33 Đánh giá thời cơ xâm nhập thị trường.
Quy trình đánh giá thời cơ xâm nhập thị trường
Bước 1: Đánh giá ban đầu của ban quản trị công ty
Bước 2: Đánh giá xâm nhập ban đầu
Bước 3: Đánh giá chi tiết thị trường
Bước 4: Đánh giá doanh lợi, lựa chọn cơ hội thị trường phù hợp nhất với công ty
4 Quản trị tuyến sản phẩm trong thương mại quốc tế
- Tiêu chuẩn hóa hay địa phương hóa chương trình sản phẩm
- Quản trị chương trình sản phẩm quốc tế
- Quản trị tuyến sản phẩm quốc tế
Trang 4Ý nghĩa Slogan: “Hãy nói theo cách của bạn”
Viettel luôn mong muốn phục vụ khách hàng như những cá thể riêng biệt Viettel hiểu rằng, muốn làm được điều đó phải thấu hiểu khách hàng, phải lắng nghe khách hàng Và
vì vậy, khách hàng được khuyến khích nói theo cách mà họ mong muốn và bằng tiếng nói của chính mình – “Hãy nói theo cách của bạn”
Ý nghĩa Logo:
Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng lấy từ hình tượng dấu ngoặc kép Khi bạn trân trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép Điều này cũng phù hợp với
Trang 5Tầm nhìn thương hiệu và Slogan mà Viettel đã lựa chọn Viettel quan tâm và trân trọng từng nhu cầu cá nhân của mỗi khách hàng.
Logo Viettel mang hình elip được thiết kế đi từ nét nhỏ đến nét lớn, nét lớn lại đến nét nhỏ tạo thành hình elipse biểu tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (Văn hóa phương Tây) và cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau (Văn hóa phương Đông)
Ba màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màu vàng (địa), và màu trắng (nhân) Sự kết hợp giao hòa giữa trời, đất và con người thể hiện cho sự phát triển bền vững của thương hiệu Viettel
- Được thành lập vào năm 1989, với tên gọi ban đầu là Tổng công ty Điện tử Thiết
bị Thông tin, đến năm 2003, Công ty được đổi tên thành công ty Viễn thông Quân đội(Viettel), hoạt động trong các lĩnh vực điện tử, viễn thông, công nghệ thông tin, Internet;sản xuất, lắp ráp, sửa chữa và kinh doanh các thiết bị điện tử thông tin, ăng ten thu phát vi
ba số; khảo sát, thiết kế, lắp dự án công trình bưu chính viễn thông
- Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp kinh tế quốc phòng 100%vốn nhà nước, chịu trách nhiệm kế thừa các quyền, nghĩa vụ pháp lý và lợi ích hợp pháp của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Tập đoàn Viễn thông Quân đội(Viettel) do Bộ Quốc phòng thực hiện quyền chủ sở hữu và là một doanh nghiệp quân đội kinh doanh trong lĩnh vực bưu chính - viễn thông và công nghệ thông tin Với một slogan "Hãy nói theo cách của bạn", Viettel luôn cố gắng nỗ lực phát triển vững bước trong thời gian hoạt động
1.2 Một số điểm nổi bật ( tổng quan về tình hình hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp)
Viettel là doanh nghiệp Viễn thông đầu tiên ở Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, Viettel được Informa Telecoms and Media - một công ty có uy tín hàng đầu thế giới về phân tích viễn thông, đánh giá xếp hạng thứ 83 trong số 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới, đứng trên cả Singapore Telecom là công ty viễn thông lớn nhất ASEAN
Về đầu tư nước ngoài, hiện nay Viettel đã đầu tư tại 9 quốc gia với tổng dân số 175 triệu dân Tổng doanh thu nước ngoài tăng trưởng 25% và đạt 1,2 tỷ USD, tổng lợi nhuậntrước thuế đạt 156 triệu USD, tăng 32%
Trang 6Năm 2006: Đầu tư ở Lào và Campuchia.
Năm 2008: Nằm trong 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới Số 1 tại
Campuchia về hạ tầng viễn thông Viettel lọt vào top 100 thương hiệu uy tín nhất thế giới(Intangible Business and Informa Telecoms 2008)
Năm 2010: Đầu tư vào Haiti và Mozambique Số 1 tại Campuchia về cả doanh thu, thuê bao và hạ tầng Thương hiệu Metfone của Viettel tại Campuchia nhận giải thưởng: nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất tại thị trường mới nổi (Frost & Sullivan Asia Pacific ICT Award 2010)
Năm 2012: Thương hiệuUnitel của Viettel tại Lào nhận giải thưởng nhà cung cấp dịch
vụ tốt nhất tại thị trường đang phát triển (The World Communications Awards 2012)
II Đánh giá thời cơ marketing quốc tế của Viettel trên thị trường Campuchia 2.1 Đánh giá môi trường tác nghiệp
2.1.1 Khái quát chung về thị trường Campuchia.
Campuchia là một trong 3 nước thuộc bán bán đảo Đông Dương ở Đông Nam Á Là một nước đang phát triển và ngày càng mở cửa giao lưu văn hóa, chính trị kinh tế với các nước
Việt nam và Campuchia thiết llaapj quan hệ ngoại giao ngày 24/6/1967 Đến nay quan
hệ ngoại giao Việt Nam và Campuchia không ngừng được củng cố về nhiều mặt Hai bên
đã trao đổi nhiều chuyến thăm cấp cao, hai bên đã nhất trí phương châm phát triển quan
hệ hai nước trong thời kỳ mới theo hướng “ Láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”
Hện trạng thị trường viễn thông ở Campuchia
Cơ sở hạ tầng mạng viễn thông tại Campuchia bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh liên miên Kể từ năm 1990, Liên hợp quốc đã tài trợ cho các dự án viễn thông tại Campuchia với số tiền 21,3 triệu USD, dự án viễn thôn này đã lắp đặt:
+ 54 trạm vệ tinh mặt đất
+ 33 tổng đài PABXs
+ 4.000 line điện thoại cố định
+ Hệ thống quản lý mạng
Trang 7Từ năm 1994, các thiết bị trên được chuyển cho Campuchia và do Bộ Bưu chính viễn thông Campuchia quản lý
Về cơ sở hạ tầng trong nước, Campuchia đã nhận được nhiều khoản hỗ trợ vốn từ Chính phủ Nhật và Pháp để đầu tư xây dựng hạ tầng viễn thông, mở rộng mạng cố định Năm 1996, mạng trục viễn thông được xây dựng với vùng phủ đến tất cả các tỉnh
Về hạ tầng mạng quốc tế Telstra Crop là một trong những công ty nước ngoài đầu tiên đầu tư vào Campuchia dưới hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh với Bộ Bứ chính Viễn thông Campuchia để khai thác cổng quốc tế Telstra thiết lặp trạm vệ tinh mặt đất sửdụng vệ tinh của Internet tại Phnom Penh vào năm 1990, cung cấp kết nối quốc tế đầu tiên tại Campuchia
Về điện thoại cố định: nội chiến liên miên đã phá hủy phần lớn cơ sở hạ tầng mạng cố định và hạn chế rất nhiều về việc phát triển mnagj cố dịnh tại Campuchia Cho đến năm
2005, Campuchia mới chỉ có 40.000 thuê bao cố định với mật độ rất thấp 0,3%
Về điện thoại di động: Campuchia là một trong số các quốc gia đầu tiên trên thế giới
có số thuê bao cố định (năm 1993) Ngay 1 năm sau khi điện thoại di động được đưa vào Campuchia thì tổng số thuê bao di động đã nhanh chóng vượt bằng số thuê bao cố địnhTuy cơ sở hạ tầng truyền dẫn được đánh giá là kém nhất khu vực nhưng internet xuất hiện tại Campuchia khá sớm, từ năm 1997 với sự trợ giúp của IDRC (Internatinal
Development Research of Canada) Dù vậy tỷ lệ người dùng vẫn còn thấp và giá cước cao so với các nước kangs giềng (gần 1USD/1 giờ) Các vấn đề mà công cuộc phát triển internet phải đối mặt là: trình độ giáo dục thấp, thiếu font Unicode tiếng Khmer gây cản trở phát triển các ứng dụng tại địa phương và thiếu trầm trọng các đường dây truy cập internet
Thi trường di động tại Campuchia:
+ Về thuê bao
Cùng với sự bùng nổ di động trên toàn thế giới và khu vực, điện thoại di động tại Campuchia cũng phát triển nhanh chóng Campuchia là số ít quốc gia đầu tiên trên thế giới có số thuê bao di dộng vượt số thuê bao cố định (1993) Tỷ lệ số thuê bao di động chiếm 96%, trong đó tỷ lệ số thuê bao cố định chỉ còn lại 4%
Nhờ có di động mật độ điện thoại của Campuchia đạt 1% năm 2000 đấy là con số đáng
kể đối với 1 nước kém phát triển
Trang 8Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển di động tại Campuchia là do có ít nhà khai thác Nhiều năm nội chiến đã phá hủy hạ tầng mạng cố định và các cản trở về việc xây dựng mạng mới vào năm 1992 khi di động được đưa vào đây thì tổng số thuê bao cố định mới chỉ có 4000 với tổng dân số là 9,3 triên dân Một năm sau di động đã vượt điện thoại cố định.
+ Về tốc độ phát triển thuê bao và mật độ điện thoại di động
Tốc độ tăng trưởng điện thoại di động của Campuchia năm 2005 chỉ đạt khoảng 25% Mật độ điện thoại ở quốc gia này vẫn còn thấp
+ Về dịch vụ
Hiện nay, dịch vụ trả trước chiếm tới trên 90% Mặc dù di động của Campuchi phát triển rất sớm và sự gia tăng không ngừng của các dịch vụ internet nhưng thị trường dịch
vụ dữ liệu di động tại nước này vẫn còn thấp
Cho đến năm 2006, chưa có nhà khai thác nào chính thức triển khai 3G tại Ca,puchia
2.1.2 Môi trường vĩ mô
2.1.2.1 Môi trường kinh tế
Nền kinh tế Campuchia tăng trưởng khá ổn định trong giai đoạn từ 2000-2005, GDP năn 2005 đạt khoảng 5,4 tỷ USD bình quân đầu người đạt khoảng 375 USD (theo số liệu của quỹ tiền tệ quốc tế) Theo ước tính của Ngân hàng Châu Á, GDP của Campuchia sẽ tiếp tục tăng trưởng ở mức 6-7%
+ Cơ cấu GDP: nông nghiệp chiếm 35%, công nghiệp chiếm 30%, dịch vụ chiếm 35%+ Cơ cấu lao động: nông nghiệp 70%, công nghiệp chế tạo 8,7%, khai thác mỏ 0,2%, còn lại là các ngành khác
+ Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2005 đạt 6%
+ Tỷ giá hối đoái theo cơ chế thả nổi Tỷ giá trung bình năm 2004 là 4016,25
Riel/USD, tăng 1,2% so với năm 2003 và 2,7% sơ với năm 2002
+ Tháng 4/1999 Campuchia đã trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN Tháng
10/2004 Campuchia trở thành thành viên chính thức thứ 148 của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO Chinh phủ nước này thời gian qua đã ban hành những cơ chế kinh tế khá cởi mở đối với những nhà đầu tư nước ngoài
Trang 9Cơ hội:
+ Nền kinh tế Campuchia đang có sự tăng trưởng đáng kể, mức thu nhập của người dân tăng lên Vì vậy các nhu cầu về dịch vụ viễn thông sẽ tăng lên để tạo điều kiện giao lưu trong nước và quốc tê
+ Tỷ giá hối đoái theo cơ chế thả nổi và có xu hướng tăng sẽ thuận lợi cho việc đầu tư.Thách thức:
Cơ chế kinh tế cởi mở của Campuchia sẽ thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài Vìvậy, mà sự cạnh tranh cao hơn
2.1.2.2 Môi trường chính trị- pháp luật
- Chính sách Nhà nước
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2006-2010, Chính phủ Campuchia
đã đưa ra 4 mục tiêu tổng quát trong đó có việc đẩy mạnh phát triển kinh tế tư nhân, thu hút đầu tư và thúc đẩy phát triển ngành bưu chính viễn thông Chính phủ Campuchia cũng đã cam kết thực hiện cải cách cách chính sách trong lĩnh vực ngân hàng và viễn thông Tình hình chính trị tại Campuchia cũng đang dần ổn định, vì vậy các nhà đầu tư nước ngoài đang chờ cơ hội để đầu tư
Hiện tại Bộ Bưu chính Viễn thông tại Campuchia đang xây dựng chiến lược tổng thể nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành viễn thông nước này
Đó là những yếu tố quan trọng nhằm kích cầu thị trường di động tại Campuchia trong những năm tới
- Chính sách quản lý
Tháng 1/2006 Campuchia đã thực hiện tách chức năng quản lý ra khỏi hoạt động khai thác kinh doanh Theo đó Bộ Bưu chính Viễn thông Campuchia chỉ làm chức năng quản
lý các chức năng hoạt động về khai thác kinh doanh dịch vụ do công ty Telecom
Combodia đảm nhiệm điều này là một bước tiến lớn làm minh bạch môi trường quản lý viễn thông, chấm dứt mâu thuẫn giữa quản lý và khai thác trước đây, đồng thời sẽ tại điềukiên thuận lợi và tạo sân chơi bình đẳng hơn cho các nhà khai thác viễn thông tại quốc gia này
Cơ hội:
Trang 10+ Tăng cơ hội khai thác thị trường Campuchia nhờ những chính sách pháp luật cởi mở đối với ngành viễn thông của Chính phủ Campuchia.
+ Có sự cạnh tranh lành mạnh trên thị trường
Thách thức:
Gặp khó khăn trong việc triển khai các giấy tờ cấp pháp tại campuchia
2.1.2.3 Môi trường văn hóa- xã hội
Dân số: 13,8 triệu người (2005) trong đó dân thành thị chiếm khoảng 16% Tốc độ tăng trưởng dân số 2,24%
Dân tộc: Người Khmer chiếm 90%, các dân tộc thiểu số: người Mã Lai, người Chàm, người Thái Lan, người Miến Điện, Người Việt Nam, Hoa chiếm 10% Tiếng Khmer là ngôn ngữ chính thức
Dân số trẻ: dưới 15 tuổi chiếm 42,8%, 15-29 tuổi chiếm 26,1%, trên 30 tuổi chiếm 31,1%
Tốc độ tăng trưởng dân số tại Campuchia vào loại cao so với các nước khác trong khu vực mặc dù Campuchia có dân số ít hơn so với Việt Nam nhưng lại tập trung chủ yếu ở nông thôn (trên 80%) nơi mà thị trường điện thoại di động chưa có thể xâm nhập và phát triển mạnh do khu vực này này có tỷ lệ dân trí thấp
+ Khó tiếp cận với thị trường nông thôn bởi trình độ dân trí chưa cao Bên cạnh đó, việc triển khai mạng lưới, vận hành, khai thác và đảm bảo hoạt động của mạng lưới gặp nhiều khó khăn do ở vùng nông thôn chưa có hệ thống điện
Trang 112.1.2.4 Môi trường tự nhiên
Với phân bố dân cư cách xa nhau và địa hình phức tạp gồm cả đồi núi, đầm lầy và đồng bằng xen kẽ đã đem đến rất nhiều thách thức cho việc triển khai hệ thống hữu tuyến
mà điển hình là dịch vụ thoại cố định sau nhiều năm phát triển cũng chie đtạ 40.000 thuê bao so với 1.1 triệu thuê bao di động Hơn nữa, nội chiến liên mien đã phá hủy hệ thống
cơ sở hạ tầng và hạn chế rất nhiều trong việc phát triển mạng cố định tại Campuchia
2.1.2.5 Môi trường khoa học- công nghệ
Về công nghệ điện thoại di động: trong những năm qua đã có những bước phát triển mạnh mẽ trước những đồi hỏi ngày càng cao hơn về chất lượng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ Các loại hình công nghệ điện thoại điển hình như: GSM, CDMA, W-
CDMA, PDC, và US TDAM đang cùng tồn tại và tiếp tục phát triển, đồng thời đều hướng tới công nghệ điện thoại di động thứ 3, cho phép thuê bao có thể sử dụng được rất nhiều dịch vụ như: thoại, truyền số liệu tốc độ cao, truy cập internet…trên cùng một thiết
bị đầu cuối Về mặt kỹ thuật, mỗi công nghệ đều có các ưu điểm và khuyết điểm, tuy nhiên xét về thế mạnh kinh doanh thì GMS có thế mạnh hơn CDMA
Công nghệ GMS vẫn đang chiếm một tị phần lớn và được hầu hết các nhà cung cấp thiết bị và khai thác đi theo, đồng thời hỗ trợ khá nhiều loại hình dịch vụ như: di động toàn phần, di động hạn chế, điện thoại cố định không dây trên cùng một hạ tầng chuyển mạch cũng như vô tuyến
Tốc độ phát triển thuê bao GMS gia tăng đáng kể với 200 thuê bao mỗi quý Có thể nói mặc dù công nghệ mới đã làm thay đổi đáng kể đến các dịch vụ cung cấp trên mạng
di động đến cách thức sử dụng di động trong các dịch vụ cung cấp trên mạng, nhưng GMS vẫn là dịch vụ chủ chốt và đống góp tỷ trọng giá trị cao nhất trong ngành viễn thông di động
Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ đã làm xuât hiện một loạt các dịch vụ thoại mới đe dọa sự phát triển của các dịch vụ thoại truyền thống như: VoDSL, VoID, 3G, Wifi,… và Campuchia cũng không đứng ngoài các nguy cơ đó
Với các công nghệ dịch vụ thoại qua IP như VoID hay VoDSL đều đang rất khó khắn
để triển khai tại campuchia do đặc thù địa lý của nước này Vì vậy các dịch vụ thoại qua
Ip chỉ có thể lấn át dịch vụ thoại cố định truyền thống do cạnh tranh về giá và sẽ không ảnh hưởng đến thị phần điện thoại di động
Ta có thể thấy, thị trường di động tại Campuchia chính là các dịch vụ dựa trên mạng GSM và một số các dịch vụ từ mạng GSM nâng cấp lên như GPRS hay EDGE Các hệ
Trang 12thống GSM hiện tại hoàn toàn thuận tiện khi nâng cấp lên GPRS hay EDGE Các dịch vụcấp trên có khả năng phù hợp với yêu caaud và mục đích sử dụng thuê bao di động tại Campuchia trong 4-5 năm tới.
2.2 Phân tích cấu trúc thị trường, nhu cầu thị trường, đặc diểm nhu cầu.
2.2.1 Cấu trúc thị trường
Tại thị trường Campuchia dân số 13,3 triệu dân, có tới 8 mạng di động và 20% ngườidùng di động và là một thị trường tiềm năng bởi người dân chủ yếu dùng di động( chỉ có5% dân số sử dụng điện thoại cố định) Các doanh nghiệp cạnh tranh mạnh, đặc biệt đốivới ngành viễn thông Trên thị trường này các doanh nghiệp sử dụng công cụ cạnh tranhtương đối giống nhau do vậy các doanh nghiệp nên tập trung vào hệ thống hạ tầng
Hiện nay, hạ tầng viễn thông tại các thành phố lớn của Campuchia tương đối tốt nhưngcác tỉnh thì vẫn còn hạn chế nên các DN đầu tư còn đắn đo suy nghĩ, các công ty viễnthông vẫn còn hời hợt với thị trường này Campuchia có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụnhư TMIC, Excell, Latelz, Camshin, Applifone… Thực hiện chính sách mở cửa, ngàycàng có nhiều tập đoàn công nghệ nước ngoài đầu tư, chuyển giao, đào tạo tạiCampuchia Đặc biệt do mối quan hệ truyền thống láng giềng giữa các nước vàCampuchia, sự gần gũi về văn hóa, địa lý nên cơ hội mở ra cho các doanh ngiệp là rấtlớn Chính Phủ và nhân dân Campuchia luôn mở rộng cửa và mong muốn tiếp đón cácdoanh nghiệp trên thế giới Cấu trúc thị trường này khiến việc đầu tư viễn thông vàoCampuchia với Viettel là thách thức lớn nhưng vẫn có nhiều cơ hội cho Viettel chiễmlĩnh thị trường này
2.2.2 Nhu cầu thị trường
Campuchia mặc dù là nước kém phát triển nhưng mạng di động phát triển rất sớm, làthị trường tiềm năng khi người dân có nhu cầu cao sử dụng công nghệ viễn thông (20%người dùng di động, chỉ có 5% dân số sử dụng điện thoại cố định)
Thế mạnh lớn nhất của Campuchia là dân số trẻ, trong độ tuổi lao động, chịu khótiếp thu công nghệ mới do đó, họ cần đến sự hỗ trợ từ internet Do đó, những năm qua,