BÀI GIẢNG LUẬT VÀ AN TOÀN BUỒNG MÁY

138 287 0
BÀI GIẢNG LUẬT VÀ AN TOÀN BUỒNG MÁY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH KHOA MÁY TÀU THỦY ********* BÀI GIẢNG MÔN HỌC: LUẬT VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG BUỒNG MÁY (Dành cho ngành máy tàu thủy) TS GVC TRƯƠNG THANH DŨNG KS GVC TRẦN ĐÌNH ĐỨC TP Hồ Chí Minh - Năm 2010 Trang MỤC LỤC Phần I: Luật hàng hải Chương1: Bộ luật hàng hải VN 2005 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Giới thiệu số văn luật Chương 2: Chức trách thuyền viên Việt nam 2.1 Giới thiệu chung 2.2 Nhiệm vụ chức danh ngành máy 2.3 Trách nhiệm trực ca (sỹ quan thợ máy) Chương 3: Quy tắc khai thác động Diesel tàu thủy 3.1 Những quy định chung 3.2 Công tác chuẩn bị khởi động động 3.3 Công tác chăm sóc động động làm việc 3.4 Dừng bảo dưỡng động không hoạt động 3.5 Kiểm tra điều chỉnh động Chương 4: Công tác Đăng kiểm 4.1 Nhiệm vụ chức Đăng kiểm Việt Nam 4.2 Các loại hình đăng kiểm Việt Nam quy phạm 2003 Chương 5: Công tác bảo hiểm 5.1 Giới thiệu chung 5.2 Bảo hiểm thân tàu 5.3 Bảo hiểm tai nạn thuyền viên Chương 6: Một số công ước IMO 6.1 Giới thiệu chung IMO 6.2 Công ước SOLAS 74 6.3 Công ước MARPOL 73/78 6.4 Công ước S.T.C.W 78/95 6.5 Bộ luật ISM code 6.6 Bộ luật I.S.P.S Chương 7: Thủ tục kiểm tra quyền cảng (PSC) 7.1 Quy định chung 7.2 Kiểm tra PSC 7.3 Kiểm tra chi tiết 7.4.Vi phạm & lưu giữ Phần 2: An toàn lao động buồng máy Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Giới thiệu số điều luật luật lao động 1.2 Giới thiệu luật ISM code Chương 2: Những vấn đề chung bảo hộ lao động bảo hộ lao động tàu thủy 2.1 Những vấn đề chung bảo hộ lao động 2.2 Tổ chức lao động bảo hộ lao động tàu thủy 2.3 Quy định tranh bị phòng hộ cho thuyền viên làm việc tàu thủy Chương 3: Tai nạn lao động 3.1 Nguyên nhân phân loại tai nạn lao động 3.2 Phương pháp nghiên cứu tai nạn lao động 3.3 Khai báo, điều tra, thống kê tai nạn lao động 3.4 Bảo hiểm tai nạn lao động Trang Chương 4: Ảnh hưởng có hại nghề nghiệp 4.1 Khái quát chung 4.2 Ảnh hưởng vi khí hậu 4.3 Ảnh hưởng xạ nhiệt 4.4 Ảnh hưởng chất độc công nghiệp 4.5 Ảnh hưởng bụi công nghiệp 4.6 Ảnh hưởng tiếng ồn, rung động 4.7 Ảnh hưởng chất phóng xạ 4.8 Biện pháp chung để chống lại ảnh hưởng có hại nghề nghiệp Chương 5: Kỹ thuật an toàn lao động buồng máy, buồng nồi 5.1 Quy định chung cho người lên xuống, làm việc tàu 5.2 Yêu cầu chung an toàn lao động buồng máy, buồng nồi 5.3 Kỹ thuật an toàn khai thác máy 5.4 Kỹ thuật an toàn khai thác máy nén gió, bình khí cao áp thiết bị chịu áp lực 5.5 Kỹ thuật an toàn khai thác hộp số, ly hợp 5.6 Kỹ thuật an toàn khai thác thiết bị lạnh 5.7 Kỹ thuật an toàn sửa chữa máy 5.8 Kỹ thuật an toàn lau rửa hầm két 5.9 Kỹ thuật an toàn giao nhận, bảo quản nhiên liệu dầu nhớt 5.10 Kỹ thuật an toàn khai sử dụng dụng cụ cầm tay 5.11 Kỹ thuật an toàn hàn cắt kim loại Chương 6: Kỹ thuật an toàn điện tàu thủy 6.1 Khái quát chung 6.2 Ảnh hưởng điện thể người 6.3 Kỹ thuật an toàn khai thác thiết bị điện 6.4 Kỹ thuật an toàn khai thác máy phát điện bảng điện 6.5 Kỹ thuật an toàn khai sử dụng dụng cụ điện cần tay Chương 7: Kỹ thuật sơ cứu thoát hiểm biển 7.1 Khái niệm chung 7.2 Kỹ thuật sơ cứu biển 7.3 Kỹ thuật an toàn sử dụng thiết bị cứu sinh 7.4 Tổ chức thoát hiểm kỹ thuật thoát hiểm biển 7.5 Một số tín hiệu sử dụng cứu sinh biển Chương 8: Sự cháy phòng chữa cháy tàu 8.1 Khái quát cháy 8.2 Nguyên lý dập tắt đám cháy phân loại đám cháy 8.3 Nguyên tắc phòng chống cháy 8.4 Tổ chức phòng chữa cháy tàu 8.5 Phòng chữa cháy tàu chở dầu Chương 9: Thiết bị chữa cháy báo cháy 9.1 Chất chữa cháy 9.2 Các thiết bị chữa cháy tàu 9.3 Các hệ thống chữa cháy tàu 9.4 Các thiết bị báo cháy tàu Trang PHẦN I LUẬT MÁY TÀU Chương I: GIỚI THIỆU BỘ LUẬT HÀNG HẢI VIỆT NAM NĂM 2005 1.1 Giới thiệu chung Bộ luật hành hải Việt Nam năm 2005 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14/6/2005 công bố ngày 27/6/2005 có hiệu lực từ ngày 01/1/2006 Bộ luật quy định họat động hang hải, bao gồm quy định tàu biển, thuyền bộ, cảng biển, luồng hang hải, vận tải biển, an tòan hang hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường, áp dụng tổ chức, cá nhân Việt Nam tổ chức, cá nhân nước ngòai liên quan đến họat động hang hải Việt Nam Bộ luật gồm 18 chương, 261 điều; 1.2 Các nội dung có liên quan đến tàu biển thuyền viên làm việc tàu biển 1.2.1 Tàu biển Việt Nam Điều 12 chương quy định: tàu biển Việt Nam tàu biển đăng ký sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam từ quan đại diện ngọai giao quan lãnh Việt Nam nước ngòai cấp giấy phép tạm thời mang cờ quốc tịch Việt Nam 1.2.2 Đăng kiểm tàu biển Điều 23, chương quy định: Tàu biển Việt Nam phải tổ chức đăng kiểm Việt Nam tổ chức đăng kiểm nước Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải uỷ quyền kiểm tra, phân cấp, cấp giấy chứng nhận kỹ thuật an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Điều 24: Kiểm tra, giám sát kỹ thuật tàu biển Việt Nam Tàu biển đóng mới, hoán cải, phục hồi, sửa chữa phải chịu kiểm tra, giám sát tổ chức đăng kiểm chất lượng, an toàn kỹ thuật, phù hợp với hồ sơ thiết kế duyệt cấp giấy chứng nhận có liên quan Tàu biển trình hoạt động phải chịu kiểm tra định kỳ tổ chức đăng kiểm chất lượng an toàn kỹ thuật 1.2.3 Giấy chứng nhận tài liệu tàu biển Điều 26, chương quy định: Trang Tàu biển phải có Giấy chứng nhận đăng ký tàu biển, giấy chứng nhận an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định cụ thể giấy chứng nhận tài liệu tàu biển Việt Nam; Các giấy chứng nhận an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường phải ghi rõ thời hạn có hiệu lực Thời hạn kéo dài thêm nhiều chín mươi ngày, tàu biển thực điều kiện đến nơi định để kiểm tra điều kiện kỹ thuật tàu biển thực tế bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường, thời hạn kéo dài kết thúc tàu biển đến cảng định để kiểm tra Các giấy chứng nhận an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường hiệu lực, tàu biển có thay đổi làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường Trong trường hợp có tàu biển không bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường, Thanh tra hàng hải, Cảng vụ hàng hải có quyền tạm đình hoạt động tàu biển, tự yêu cầu tổ chức đăng kiểm Việt Nam kiểm tra kỹ thuật tàu biển, trước tàu biển cấp đủ giấy chứng nhận an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường 1.2.4 Bảo đảm an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường Điều 28, chương quy định: - Tàu biển Việt Nam sử dụng vào mục đích đăng ký Sổ đăng ký tàu biển quốc gia Việt Nam cấu trúc, trang thiết bị, giấy chứng chứng nhận tài liệu tàu biển, định biên khả chuyên môn thuyền phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường - Tàu biển hoạt động vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam phải chấp hành quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường - Tàu biển chuyên dùng để vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hàng hoá nguy hiểm khác bắt buộc phải có bảo hiểm trách nhiệm dân chủ tàu ô nhiễm môi trường hoạt động vùng nước cảng biển vùng biển Việt Nam 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường Trang Điều 29, chương 2, quy định: - - Tàu biển hoạt động vùng nước cảng biển, nội thuỷ lãnh hải Việt Nam phải chịu tra, kiểm tra Thanh tra hàng hải Cảng vụ hàng hải an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên Chủ tàu thuyền trưởng có trách nhiệm tạo điều kiện để quan nhà nước có thẩm quyền quy định khoản Điều tiến hành tra, kiểm tra tàu biển Chủ tàu thuyền trưởng có trách nhiệm sửa chữa, khắc phục khiếm khuyết tàu biển an toàn hàng hải, an ninh hàng hải phòng ngừa ô nhiễm môi trường theo yêu cầu Thanh tra hàng hải, Cảng vụ hàng hải 1.2.6 Thuyền Điều 45: Thuyền Thuyền thuyền viên thuộc định biên tàu biển, bao gồm thuyền trưởng, sĩ quan chức danh khác bố trí làm việc tàu biển Điều 46: Thuyền viên làm việc tàu biển Thuyền viên người có đủ điều kiện, tiêu chuẩn đảm nhiệm chức danh tàu biển Việt Nam Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam phải có đủ điều kiện sau đây: a) Là công dân Việt Nam công dân nước phép làm việc tàu biển Việt Nam; b) Có đủ tiêu chuẩn sức khoẻ, độ tuổi lao động, khả chuyên môn chứng chuyên môn theo quy định; c) Được bố trí đảm nhận chức danh tàu biển; d) Có sổ thuyền viên; đ) Có hộ chiếu thuyền viên để xuất cảnh nhập cảnh, thuyền viên bố trí làm việc tàu biển hoạt động tuyến quốc tế 1.2.7 Nghĩa vụ quyền lợi thuyền viên Điều 47: Nghĩa vụ thuyền viên Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam có nghĩa vụ sau đây: a) Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật quốc gia nơi tàu biển Việt Nam hoạt động; b) Thực mẫn cán nhiệm vụ theo chức danh giao chịu trách nhiệm trước thuyền trưởng nhiệm vụ đó; c) Thực kịp thời, nghiêm chỉnh, xác mệnh lệnh thuyền trưởng; d) Phòng ngừa tai nạn, cố tàu biển, hàng hoá, người hành lý tàu biển Khi phát tình nguy hiểm, phải báo cho thuyền trưởng sĩ quan trực ca biết, đồng thời thực biện pháp cần thiết để ngăn ngừa tai nạn, cố phát sinh từ tình nguy hiểm đó; Trang đ) Quản lý, sử dụng giấy chứng nhận, tài liệu, trang thiết bị, dụng cụ tài sản khác tàu biển giao phụ trách; e) Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước có nghĩa vụ thực hợp đồng lao động ký với chủ tàu người sử dụng lao động nước Điều 48: Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam thực theo quy định pháp luật Việt Nam Trường hợp chủ tàu thuyền trưởng yêu cầu thuyền viên phải rời tàu biển chủ tàu có trách nhiệm chu cấp chi phí sinh hoạt đường cần thiết để thuyền viên nơi quy định hợp đồng thuê thuyền viên đến cảng tiếp nhận thuyền viên vào làm việc, hợp đồng thuê thuyền viên thoả thuận khác; trường hợp thuyền trưởng yêu cầu thuyền viên rời tàu biển thuyền trưởng phải báo cáo chủ tàu Trường hợp tài sản riêng hợp pháp thuyền viên bị tổn thất tàu biển bị tai nạn chủ tàu phải bồi thường tài sản theo giá thị trường thời điểm địa điểm giải tai nạn Thuyền viên có lỗi trực tiếp gây tai nạn làm tổn thất tài sản quyền đòi bồi thường tài sản Chế độ lao động quyền lợi thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước thuyền viên nước làm việc tàu biển Việt Nam thực theo hợp đồng lao động Điều 57: Hợp đồng thuê thuyền viên Hợp đồng thuê thuyền viên hợp đồng lao động giao kết văn chủ tàu người sử dụng thuyền viên với thuyền viên để làm việc tàu biển Hợp đồng thuê thuyền viên có nội dung sau đây: a) Tên địa người thuê thuyền viên; b) Tên danh sách thuyền viên thuê; c) Điều kiện làm việc tàu biển; d) Thời hạn thuê thuyền viên; đ) Tiền lương, tiền thưởng, tiền ăn khoản chi phí khác; e) Chế độ bảo hiểm; g) Các chế độ khác thuyền viên; h) Trách nhiệm người thuê thuyền viên thuyền viên Điều 58: Trách nhiệm chủ tàu thuyền Bố trí đủ thuyền viên theo định biên tàu biển bảo đảm thuyền viên phải có đủ điều kiện làm việc tàu biển theo quy định khoản Điều 46 Bộ luật Trang Quy định chức danh, trách nhiệm theo chức danh thuyền viên, trừ chức danh Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải quy định Bảo đảm điều kiện làm việc, sinh hoạt thuyền viên tàu biển theo quy định pháp luật Mua bảo hiểm tai nạn bảo hiểm bắt buộc khác cho thuyền viên làm việc tàu biển theo quy định pháp luật 1.2.8 Bảo hiểm hàng hải Điều 224, chương 16 quy định Hợp đồng bảo hiểm hàng hải: Hợp đồng bảo hiểm hàng hải hợp đồng bảo hiểm rủi ro hàng hải, theo người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người bảo hiểm tổn thất hàng hải thuộc trách nhiệm bảo hiểm theo cách thức điều kiện thoả thuận hợp đồng Rủi ro hàng hải rủi ro xảy liên quan đến hành trình đường biển, bao gồm rủi ro biển, cháy, nổ, chiến tranh, cướp biển, trộm cắp, kê biên, quản thúc, giam giữ, ném hàng xuống biển, trưng thu, trưng dụng, trưng mua, hành vi bất hợp pháp rủi ro tương tự rủi ro khác thoả thuận hợp đồng bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm hàng hải mở rộng theo điều kiện cụ thể theo tập quán thương mại để bảo vệ quyền lợi người bảo hiểm tổn thất xảy đường thủy nội địa, đường đường sắt thuộc hành trình đường biển Hợp đồng bảo hiểm hàng hải phải giao kết văn Điều 225: Đối tượng bảo hiểm hàng hải Đối tượng bảo hiểm hàng hải quyền lợi vật chất liên quan đến hoạt động hàng hải mà quy tiền, bao gồm tàu biển, tàu biển đóng, hàng hoá, tiền cước vận chuyển hàng hoá, tiền công vận chuyển hành khách, tiền thuê tàu, tiền thuê mua tàu, tiền lãi ước tính hàng hoá, khoản hoa hồng, chi phí tổn thất chung, trách nhiệm dân khoản tiền bảo đảm tàu, hàng hoá tiền cước vận chuyển Chương CHỨC TRÁCH THUYỀN VIÊN VIỆT NAM Trang 2.1 CHỨC DANH VÀ NHIỆM VỤ THEO CHỨC DANH CỦA THUYỀN VIÊN VÀ ĐĂNG KÝ THUYỀN VIÊN LÀM VIỆC TRÊN TÀU BIỂN VIỆT NAM (Theo định số 29/2008/QĐ-BGTVT ngày 16 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng GTVT) Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Đ iều : Ph ạm vi đ iều c hỉn h Quyết định quy định chức danh, nhiệm vụ theo chức danh thuyền viên đăng ký thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam Đ iều : Đ ối tư ợn g áp dụ n g Quyết định áp dụng thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Đối với thuyền viên Việt Nam làm việc tàu biển nước áp dụng có quy định cụ thể Quyết định Điều 3: Áp dụ n g pháp l u ật Thuyền viên làm việc tàu biển Việt Nam phải thực quy định Quyết định này, pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên pháp luật nước nơi tàu đến Đ iều : Qu ốc kỳ trê n tàu biể n Việ t N am Bảo vệ giữ gìn tôn nghiêm Quốc kỳ nghĩa vụ thiêng liêng thuyền viên Quốc kỳ phải treo nơi quy định Khi tàu hành trình neo đậu, Quốc kỳ treo đỉnh cột phía lái Đối với tàu cột lái, Quốc kỳ treo đỉnh cột Hàng ngày, Quốc kỳ kéo lên vào lúc mặt trời mọc hạ xuống lúc mặt trời lặn Về mùa đông, ngày có sương mù, Quốc kỳ kéo lên vào thời điểm nhìn thấy Quốc kỳ kéo lên sớm hạ xuống muộn thời gian quy định trường hợp sau đây: a) Tàu vào, rời cảng; b) Gặp tàu quân tàu Việt Nam tàu nhìn thấy Việc kéo hạ Quốc kỳ thủy thủ trực ca thực theo lệnh sỹ quan trực ca boong Khi có Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ tàu, Quốc kỳ treo đỉnh cột phía lái phải treo thêm Quốc kỳ đỉnh cột phép hạ xuống vị khách nói rời khỏi tàu Trong ngày lễ lớn hay ngày có thị đặc biệt Thủ tướng Chính phủ, Quốc kỳ phải kéo lên theo nghi lễ chào cờ Khi tàu hành trình biển điều kiện thời tiết cho phép, Quốc kỳ treo đỉnh cột phía lái phải treo thêm Quốc kỳ đỉnh cột Trang Khi tàu neo, đậu cảng nước ngoài, Quốc kỳ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải kéo lên trước hạ xuống sau Quốc kỳ nước có cảng mà tàu đậu Khi hành trình lãnh hải vào, rời hay neo đậu vùng nước cảng biển nước ngoài, tàu phải treo Quốc kỳ nước cột tàu Quốc kỳ phải treo trạng thái mở Trong ngày quốc tang, Quốc kỳ phải treo theo nghi thức tang lễ Đ iều : C lễ trê n tàu biể n Việ t N am Việc trang hoàng cờ lễ tàu neo, đậu cảng phải theo nghi thức sau đây: Nghi thức vào ngày lễ lớn: treo dây cờ hiệu hàng hải quốc tế từ cột mũi đến cột lái tàu qua xà ngang cột trước cột Ở đỉnh cột trước, cột cột lái treo Quốc kỳ, cột mũi treo cờ hiệu chủ tàu Nếu tàu bốc dỡ hàng hoá phải trang trí cho không bị ảnh hưởng đến công việc bốc dỡ hàng hoá tàu; Nghi thức vào ngày lễ khác: treo dây cờ hiệu hàng hải quốc tế từ cột mũi đến cột trước, dây thứ hai từ cột đến cột lái Quốc kỳ treo đỉnh cột trước, cột cột lái; Việc dùng cờ hiệu hàng hải quốc tế để trang hoàng phải chọn cờ có kích thước, màu sắc phù hợp để dây cờ đẹp, trang nghiêm; Không sử dụng Quốc kỳ Việt Nam Quốc kỳ nước ngoài, quân kỳ, cờ chức vụ cờ chữ thập đỏ để trang hoàng dây cờ lễ Đ iều : Đ ón k hác h thăm tàu Khi có vị khách quy định khoản Điều Quyết định thăm tàu: Trường hợp có thông báo trước, thuyền trưởng phải lệnh cho tất thuyền viên mặc trang phục chỉnh tề theo nghi thức ngày lễ, đứng xếp hàng dọc theo hành lang đầu cầu thang, thuyền trưởng phải có mặt chân cầu thang để đón khách lên tàu; Trường hợp không báo trước, sỹ quan trực ca boong phải đón chào vị khách chân cầu thang, đồng thời báo cho thuyền trưởng đến tiếp khách Chương II : CHỨC DANH VÀ NHIỆM VỤ THEO CHỨC DANH Mục - CHỨC DANH THUYỀN VIÊN Điều 7: C c d an h thuyền viên Chức danh thuyền viên tàu biển Việt Nam bao gồm: thuyền trưởng, đại phó, máy trưởng, máy hai, sỹ quan boong (phó hai, phó ba), sỹ quan máy (máy ba, máy tư), thuyền phó hành khách, sỹ quan vô tuyến điện, sỹ quan điện, sỹ quan an ninh, sỹ qua n má y lạn h , thủy thủ trưởng, thủy thủ phó, thủy thủ, thợ máy chính, thợ máy, thợ điện, nhân viên vô tuyến điện, quản trị, bác sỹ nhân viên y tế, phục vụ viên, bếp trưởng, cấp dưỡng, tổ trưởng phục vụ hành khách, nhân viên phục vụ hành khách, tổ trưởng phục vụ bàn, nhân viên phục vụ bàn, quản lý kho hành lý, thợ giặt là, kế toán, thủ quỹ, nhân viên bán hàng, nhân viên bán vé, trật tự Trang 10 có nhiều quy định đưa không nhận đồng thuận đại diện tham gia hội nghị Đến năm 1954 đại diện 33 quốc gia 10 quan sát viên nhóm họp hội nghị ô nhiễm dầu Tại hội nghị công ước quốc tế ô nhiễm dầu gây (Công ước OILPOL 54) thông qua ngày 12/05/1954 có hiệu lực từ 26/07/1958 Trong năm sau (1969, 1971) IMO bổ sung sửa đổi số nội dung OILPOL 54 Và 02/11/1973 công ước MARPOL 73 đời (công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm dầu gây ra) 17/02/1978, hai nghị định thư công ước thông qua, đến công ước MARPOL 73 hai nghị định thư 1978 gộp chung thành văn kiện gọi MARPOL 73/78, có hiệu lực từ 02/10/1983 Như từ ngăn ngừa ô nhiễm dầu đến việc ngăn ngừa ô nhiễm biển mở rộng đến nguyên nhân khác như: hóa chất, nước thải, rác khí thải từ tàu, lớp sơn chống hà cho vỏ tàu quy định nhằm chống lại hủy diệt sinh vật biển Những nội dung công ước Công ước MARPOL 73/78 bao gồm: - 20 điều khoản - nghị định thư: + Nghị định việc báo cáo việc liên quan đến thải chất độc hại tai nạn, thải chất độc hại dạng bao gói thải chất độc hại vượt mức độ cho phép + Nghị định thủ tục trọng tài trường hợp xảy tranh chấp có liên quan đến việc giải thích hoạc áp dụng công ước (hay gọi nghị định thư trọng tài) - phu lục ( bao gồm yêu cầu kỹ thuật ngăn ngừa ô nhiễm nguyên nhân khác nhau) Các phụ lục cũa công ước; Phụ lục Tên gọi Ngày có hiệu lực Phụ lục I Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm dầu 02/10/1983 Phụ lục II Các quy định kiểm soát ô nhiễm chất lỏng độc chở xô 06/04/1987 Phụ lục III Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm chất độc hại 01/07/1992 chở bao gói Phụ lục IV Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm nước thải tàu Trang 124 Chưa có hiệu lực Phụ lục V Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm rác thải tàu Phụ lục VI Các quy định ngăn ngừa ô nhiễm không khí tàu gây 31/12/1988 Chưa có hiệu lực Trong phụ lục có phụ lục I II bắt buộc tất nước tham gia công ước, phụ lục lại tự nguyện lựa chọn; Từ ngày đời đến phụ lục thường xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật phát triển đội tàu Giới thiệu phụ lục MARPOL 73/78 3.1 PHỤ LỤC I: CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO DẦU 3.1.1 Phạm vi áp dụng (quy định 2) Phụ lục I áp dụng cho tất tàu thuộc phạm vi áp dụng MARPOL 73/78, nghĩa tất tàu trừ có quy định riêng 3.1.2 Các loại hình kiểm tra (quy định 4) Tàu dầu có dung tích từ 150 (tấn đăng ký – TĐK) trở lên tàu dầu khác có tổng dung tích từ 400(TĐK) trở lên phải chịu loại hình kiểm tra sau đây: a) Kiểm tra lần đầu: trước đưa tàu vào khai thác b) Kiểm tra cấp mới: Được tiến hành sau khoảng thời gain quyền quy định không năm c) Kiểm tra trung gian: Được tiến hành thời gian tháng trước sau ngày hết hạn giáy chứng nhận d) Kiểm tra hàng năm: tiến hành thời gian tháng trước sau ngày hết hạn giấy chứng nhận e) Kiểm tra bất thường: Được tiến hành sau sửa chữa thay 3.1.3 Cấp giấy chứng nhận (quy định 5) Sau hoàn thành kiểm tra lần đầu kiểm tra cấp theo quy định 4, tàu cấp giấy chứng nhận quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây (viết tắt I.O.P.P – International Oil Pollution Prevention); Thời hạn hiệu lực giấy chứng nhận tối đa năm phải xác nhận đợt kiểm tra trung gian, hàng năm bất thường; (quy định 8) 3.1.4 Các yêu cầu kiểm soát ô nhiễm trình khai thác (quy định 9) Kiểm soát thải dầu Trang 125 - Theo điều khoản quy định 10 11 phụ lục mục (2) quy định này, cấm tàu áp dụng phụ lục thải dầu, hỗn hợp chứa dầu biển, trừ thỏa mãn tất điều kiện sau đây: (a) Đối với tàu dầu, trừ trường hợp nêu tiểu mục (b) mục này: (i) tàu dầu không vùng đặc biệt (ii) tàu dầu cách bờ gần 50 hải lý; (iii) tàu dầu hành trình; (iv) cường độ thải dầu tức thời không 30 lít hải lý (v) tàu dầu có, tổng lượng dầu thải biển không 1/15.000 tổng lượng hàng tạo cặn; tàu dầu không 1/30.000 tổng lượng hàng tạo cặn; (vi) tàu dầu có trang bị hệ thống kiểm soát điều khiển thải dầu (hệ thống ODME – Oil Discharge Monitoring Equipment) có hệ thống két lắng nêu quy định 15 cùa Phụ lục (b) Thải từ tàu tàu dầu có tổng dung tích từ 400 trở lên từ la canh buồng máy, trừ la canh buồng bơm dầu hàng tàu dầu nước la canh không lẫn với cặn dầu hàng (i) tàu không vùng đặc biệt (ii) tàu hành trình (iii) hàm lượng dầu dòng thải không pha loãng không 15 phần triệu; (iv) tàu trang bị thiết bị yêu cầu thiết bị 16 Phụ lục - Cặn dầu không phép thải biển mà phải giữ lại tàu thải tới trạm tiếp nhận - Vùng đặc biệt (quy định 10): Trong Phụ lục I vùng đặc biệt gồm (8 vùng): 1) Vùng biển Địa Trung Hải 2) Vùng biển Ban Tích 3) Vùng biển đen 4) Vùng biển đõ 5) Vùng Vịnh (còn gọi Vịnh Pecxich) 6) Vùng vịnh Aden 7) Vùng biển Nam cực 8) Vùng biển Tây Bắc Âu 3.1.5 Cách ly dầu nước dầu dầu két mũi (quy định 14) 14/1 – Tàu có Σ D ≥ 400 TĐK tàu dầu tàu dầu có ∑ D ≥ 150 TĐK không cho phép chứa nước dằn két dầu đốt 14/2 – Nếu điều kiện đặc biệt mà phải lấy nước dầu vào két dầu đốt nước dằn phải thải tới trạm tiếp nhận thải biển phù hợp với quy định Phụ lục phải ghi vào nhật kí dầu 14/4 – Tàu có ∑ D ≥ 400 TĐK không chở dầu két mũi két phía trước vách chống va Trang 126 3.1.6 Trang thiết bị (quy định 16, 17, 19) 16/1 – Tàu có dung tích 400 ≤ ∑ D ≤ 10.000 TĐK phải lắp thiết bị lọc dầu (máy phân ly dầu nước) có thiết kế quyền duyệt phải đảm bảo hỗn hợp lẫn dầu thải biển sau khhi qua hệ thống có hàm lượng dầu không 15 phần triệu (p.p.m – parts per million) 16/2 – Tàu có ∑ D ≥ 10.000 TĐK phải lắp thiết bị lọc dầu có trang bị hệ thống báo động tự động dừng thải hàm lượng dầu dòng thải lớn 15 p.p.m (hệ thống gọi hệ thống kiển soát điều khiển thải dầu, viết tắt ODM) 17/1 – Tất tàu có ∑ D ≥ 400 TĐK phải trang bị nhiều két chứa dầu cặn có đủ dung tích tùy theo hệ động lực thời gian chuyến (Dầu cặn cặn tạo sau lọc dầu đốt, dầu nhờn, dầu rò rỉ… ) 17/3 – Các đường ống tới từ két dầu cặn không nối trực tiếp tàu trừ nới với ma75t bích nối tiêu chuẩn Quy định 19: Bích nối thải tiêu chuẩn Để đảm bảo khả nối đường ống thiết bị tiếp nhận với đường ống thải tàu nhằm mu54c đích xả cặn khỏi la canh buồng máy, hai đường ống phải trang bị bích nối tiêu chuẩn phù hợp với bảng sau đây: Các kích thước bích nối tiêu chuẩn Tên gọi Kích thước Đường kính 215 mm Đường kính Phù hợp với đường kính ống Đường kính vòng tròn tâm bu 183 mm lông Rãnh bích lỗ đường kính 22 mm nằm cách theo vòng tròn tâm bu lông có đường kính nêu có rãnh tới mép bích, chiều rộng rãnh 22 mm Chiều dài bích 20 mm Bu lông đai ốc: số lượng 6, có đường kính 20 mm chiều dài phù hợp đường kính Trang 127 Bích thiết kế cho ống có đường kính tối đa 125 mm đượv chế tạo thép vật liệu tương đương có mặt đầu phẳng Bích với đệm làm kín vật liệu chịu dầu phải chịu áp lực làm việ kg/cm2 3.1.7 Nhật ký tài liệu Quy định 20: Nhật ký dầu (Oil Record Book) (1) Mỗi tàu dầu có tỗng dung tích từ 150 trở lên tàu khác có tổng dung tích từ 400 trở lên phải trang bị nhật ký dầu phần I (các hoạt động buồng máy) Mỗi tàu dầu có tổng dung tích từ 150 trở lên đồng thời phải có kí dầu phần II (các hoạt động làm hàng/dằn) Các sổ nhật ký dù phần nhật ký thức tàu hay lập theo mẫu phụ chương Phụ lục (2) Nhật ký dầu phải ghi đầy đủ trường hợp, ghi cho két hàng cụ thể Nếu được, có hoạt động kỳ sau xảy tàu: (a) hoạt động buồng máy (tất tàu): (i) nhận nước dằn vệ sinh két dầu đốt; (ii) thải nước dằn bẩn nước rửa két theo (i) nêu trên; (iii) thải cặn dầu (iv) thải qua mạn thải cách khác nước la canh buồng máy (b) hoạt động làm hàng dằn (tàu dầu): (i) nhận dầu hàng; (ii) bơm chuyển dầu hàng lên tàu hành trình; (iii) dỡ dầu hàng; (iv) nhận nước dằn vào két dầu hàng két dằn sạch; (v) vệ sinh két dầu hàng kể rửa dầu thô; (vi) thải dằn, trừ trường hợp thải từ két cách ly; (vii) thải nước từ két lắng; (viii) đóng tất van yêu cầu thiết bị tương tự sau kết thúc hoa4t độn thãi từ két lắng; (ix) đóng van cần thiết để cách ly két dằn với đường ống hàng vét sau kết thú hoạt động thải từ két lắng; (x) thải cặn (3) Trong trường hợp thải dầu hỗn hợp lẫn dầu nêu quy định 11 Phụ lục trường hợp thải ngẫu nhiên bất thường khác không tuân theo quy định đó, phải ghi rõ vào nhật ký dầu hoàn cảnh nguyên nhân việc thải (4) Mỗi hoạt động nêu mục (2) quy định phải ghi đầy đủ vào nhật ký dầu để tất thông tin ghi nhật ký dầu phù hợp với hoạt động thực Mỗi hoạt động hoàn thành phải sĩ quan sĩ quan chịu trách nhiệm hoạt động liên quan ký tên hết trang, thuyền trường tàu phải ký xác nhận vào Nhật ký dầu phải ghi ngôn ngữ thức quốc gia mà tàu treo cờ, tàu có giấy chứng nhận quốc tê ngăn ngừa ô nhiễm dầu, ghi tiếng Anh Pháp Trong trường hợp tranh chấp không thống ngôn ngữ quốc gia tàu treo cờ ưu tiên Trang 128 (5) Nhật ký dầu phải để cất vị trí cho sẵn sàng kiểm tra vào thời gian hợp lý phải giữ tàu, trừ trường hợp tàu thuyền viên kéo Nhật ký phải giữ lại năm sau lần ghi cuối (6) Cơ quan có thẩm quyền phủ thành viên công ước kiểm tra nhật ký dầu tàu áp dụng phụ lục tàu cảng be61b xa bờ họ chép phần nhật ký yêu cầu Thuyền trưởng xác nhận đoạn Bất kỳ mà thuyền trưởng xác nhận theo phần ghi nhật ký dầu đưa làm chứng vụ xét xử Việc kiểm tra nhật ký làm hàng lấy chứng nhận người có thẩm quyềntheo mục phải thực nhanh tốt mà không gây ngưng trệ tàu không đáng (7) Đối với tàu dầu có tổng dung tích nhỏ hôn 150 hoạt động phù hợp với quy định 15(4) Phụ lục này, nhật ký dầu phù hợp phải quyền hành quy định Quy định 26: Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu (SOPEP – Shipboard Oil Ppollution Emergency Plan) (1) Mỗi tàu dầu có tổng dung tích từ 150 trở lên tàu tàu dầu có tổng dung tích từ 400 trở lên phải có tàu kế hoạch ứng cứu ô nhiễm dầu quyền hành phê duyệt (2) Bản kế hoạch phải phù hợp với hướng dẫn tổ chức ban hành viết ngôn ngữ làm việc thuyền trưởng sĩ quan Bản kế hoạch phải bao gồm tối thiểu: (a) Quy trình mà thuyền trưởng người khác có trách nhiệm tàu phải tuân theo để báo cáo vụ ô nhiễm dầu yêu cầu điều nghị định thư I công ước này, dựa hướng dẫn tổ chức ban hành; (b) Danh mục tổ chức cá nhân cần liên lạc ttrong trường hợp xảy vụ ô nhiễm dầu (chủ tàu, đại lý Người đại diện); (c) Thuyết minh chi tiết hành động cần thực người tàu nhằm giảm hoăc điều khiển việc thải dầu sau vụ ô nhiễm; (d) Các quy trình nơi liên lạc từ tàu để phối hợp hành động tàu với tổ chức quốc gia tổ chức địa phương việc xử lý ô nhiễm (3) Đối với tàu áp dụng quy định 16 Phụ lục II công ước, kế hoạch có thề phải phối hợp với kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc tàu gây theo quy định 16 Phụ lục II công ước Trong trường hợp này, tên kế hoạch phải : “Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm tàu gây ra” 3.2 PHỤ LỤC II: CÁC QUY ĐỊNH VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM DO CHẤT LỎNG ĐỘC CHỞ XÔ Trang 129 Một số định nghĩa: - Tàu hóa chất tàu đóng thích ứng chủ yếu cho việc chở xô chất lỏng độc, kể tảu dầu - Chở xô chở hàng két cố định tàu - Chất lỏng độc chất nêu phụ chương Phụ lục Những chất có nguy làm tổn hại đến môi trường biển Chúng phải phân loại: A, B, C, D theo mức độ độc hại giảm dần (phải tra bảng) 3.2.1 Phạm vi áp dụng: (quy định 2) Các điều khoản Phụ lục phải áp dụng cho tất tàu chở xô chất lỏng độc trừ có quy địng đặc biệt khác; 3.2.2 Thải chất lỏng độc (quy định 5) Điều kiện thải dòng thải có chất lỏng độc vùng đặc biệt Điều kiện (QĐ Loại chất lỏng độc 5(1), (2), (3), Chất loại A Chất loại B Chất loại C Chất loại D (4) Nồng độ tới đa Không ppm vệt 10 ppm vệt phần chất lỏng thải nước tàu chạy nước tàu chạy độc 10 phần nước hỗn hợp thải Lượng hàng tối Không Nước m3 m2 1/1000 Không hạn chế đa dược thải từ rửa két phải 1/3000 thể tích thể tích két két chuyển lên trạm két tiếp nhận Cách thức thải Thải đường nước tàu Chiều sâu nước 25m tối thiểu Không hạn chế Khoảng cách tối 12 hải lý thiểu từ bờ Tốc độ nhỏ - Tàu tự hành: hài lý/ tàu - Tàu không tự hành: hải lý/giờ Điều kiện dòng thải chất lỏng độc vùng đặc biệt Điều kiện (QĐ Loại chất lỏng độc 5(4), (7), (8), Trang 130 Chất loại A Nồng độ tới đa Không thải Chất loại B Chất loại C Chất loại D ppm vệt 10 ppm vệt phần chất lỏng nước tàu chạy nước tàu chạy độc 10 phần nước hỗn hợp thải Lượng hàng tối Không Nước m3 m2 1/1000 Không hạn chế đa dược thải từ rửa két phải 1/3000 thể tích thể tích két két chuyển lên trạm két tiếp nhận Cách thức thải Thải đường nước tàu Chiều sâu nước 25m tối thiểu Không hạn chế Khoảng cách tối 12 hải lý thiểu từ bờ Tốc độ nhỏ - Tàu tự hành: hài lý/ tàu - Tàu không tự hành: hải lý/giờ - Thải từ két lắng: cặn giữ lại tàu két lắng kể cặn la canh buồng bơm có chứa chất loại A, tàu vùng đặc biệt loại 5(1), (7) (8) Phụ lục này, tùy mục phù hợp - Vùng đặc biệt Phụ lục II bao gồm: 1) Biển Ban Tích 2) Biển Đen 3) Biển Nam Cực 3.2.3 Nhật ký làm hàng (quy định 9) – Cargo Record Book: (1) Mỗi tàu áp dụng phụ lục này, phài có nhật ký làm hàng, phần nhật ký tàu thức nhật ký riêng, theo mẫu phụh chương IV phụ lục Trang 131 (2) Nhật ký làm hàng phài ghi theo số liệu két, lên tàu tiến hành hoạt động đối vói chất lỏng độc nêu đây: (i) nhận hàng (ii) (iii) (iv) (v) (vi) (vii) (viii) bơm chuyển hàng dỡ hàng vệ sinh két hàng lấy nước dằn vào két hàng xả nước dằn từ két hành chuyển cặn hàng tới thiết bị tiếp nhận thải biển tẩy thiết vị thông gió phù hợp với quy định phụ lục 3.2.4 Kiểm tra (quy định 10) Kiểm tra: tàu phải thực loại hình kiểm tra sau liên quan đến yêu cấu phụ lục II (quy định 4), để đảm bào tàu, trang thiết bị tàu thiết kế, chế tạo bảo dưỡng phù hợp tàu có đầy đủ tàu liệu thích hợp: - - Kiểm tra lần đầu: trước đưa tàu vào hoạt động Kiểm tra định kỳ: cách không năm Kiểm tra trung gian: phải thực lần thời gian hiệu lực GCN ngăn ngừa ô nhiễm dầu Nếu thực lần kiểm tra trung gian thời gian hiệu lực GCN ngăn ngừa ô nhiễm dầu, đợt kiểm tra phải thực khoảng ± tháng tính từ mốc thời hạn hiệu lực GCN Kiểm tra hàng năm: thực khoảng ± tháng tính từ mốc ngày hết hạn GCN năm (anniversary date) Kiểm tra bất thường: thực trường hợp cần thiết: tàu hoán cải, tàu bị tai nạn sửa chữa, tàu đổi cờ,… 3.2.5 Cấp giấy chứng nhận (quy định 11) Sau hoàn thành kiểm tra lần đầu kiểm tra định kỳ với kết thỏa mãn, tàu cấp giấy chứng nhận nêu để xác nhận khả ngăn ngừa ô nhiễm chất lỏng độc chở xô Thời hạn hiệu lực GCN tối đa năm phải xác nhận đợt kiểm tra trung gian hàng năm Đối với tàu tàu chở hóa chất sử dụng để chở xô chất lỏng độc: GCN quốc tế ngăn ngừ ô nhiễm chất lỏng độc chở xô (GCN NLS – Nonxious Liqiud Substances) Trang 132 Đối với tàu chở hóa chất phù hợp với luật IBC BCH: giấy chứng nhận cho việc chở xô hóa chất nguy hiểm (GCN CHM) Kèm theo GCN nêu phải có danh mục chất lỏng độc mà tàu đượv phép chuyên chở 3.2.6 Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng đợc tàu gây ( quy định 16) – Shipboard Marine Pollution Emergency Plan For Nonxious Liqiup Substances (1) Các tàu có tổng dung tích từ 150 trở lên chứng nhận chở xô chất lỏng độc phải có tàu kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc tàu gây quyền hành phê duyệt Yêu cầu áp dụng tất nêu từ 1/1/2003 (2) Bản kế hoạch phải phù hợp với hướng dẫn tổ chức ban hành viết ngôn ngữ làm việc thuyền trưởng sĩ quan Bản kế hoạch phải bao gồm tối thiểu: (a) Quy trình mà thuyền trưởng người khác có trách nhiệm tàu phải tuân theo để báo cáo vụ ô nhiễm dầu yêu cầu yêu cầu điều nghị định I công ước này, dựa hướng dẫn tổ chức ban hành; (b) Danh mục tổ chức cá nhân cần liên lạc trường hợp xảy vụ ô nhiễm chất lỏng độc; (c) Thuyết minh chi tiết hành động cần thực người tàu nhằm giảm hoăc điều khiển việc thải dầu sau vụ ô nhiễm; (d) Các quy trình nơi liên lạc từ tàu để phối hợp hành động tàu với tổ chức quốc gia tổ chức địa phương việc xử lý ô nhiễm (3) Đối với tàu áp dụng quy định 26 Phụ lục II công ước, kế hoạch có thề phải phối hợp với kế hoạch ứng cứu ô nhiễm chất lỏng độc tàu gây theo quy định 26 Phụ lục II công ước Trong trường hợp này, tên kế hoạch phải : “Kế hoạch ứng cứu ô nhiễm tàu gây ra” 3.3 PHỤ LỤC III: CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGĂN NGỪ Ô NHIỄM DO CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG BAO GÓI 3.3.1 Phạm vi áp dụng (quy định 1) Trang 133 Nếu quy định khác, quy định phụ lục áp dụng cho tấ tàu chở chất độc hại bao gói - Chất độc hại chất xác định gây ô nhiễm biển nêu luật quốc tế vận chuyển hàng nguy hiểm đường biển (bộ luật IMDG) Dạng bao gói tức phương tiện thiết bị dùng để chứa hàng bao gồm container, thùng, két di động, két đặt ô tô, toa xe lửa chở tàu 3.3.2 Thực yêu cầu Phụ lục III Quy định 2: Bao gói Bao gói phải thích hợp để đảm bảo hạn chế tới mức nguy hiểm thấp cho môi trường biển, có xét đến tính chất hành chứa chúng Quy định 3: Đóng mác dán nhãn (1) Bao gói chúa chất độc hại phải ghi xác tên kỹ thuật khó phai mờ ( không dùng tên thương mại) phải đươc đóng mác dán nhãn chắn để chất gây ô nhiễm biển Nếu dùng cách khác để bổ sung cho ký hiệu nêu trên, ví dụ, ghi số thứ tự theo danh mục hành hóa nguy hiểm Liên Hiệp Quốc quy định (2) Phương pháp đóng mác tên kỹ thuật dán nhãn bao gói chứa chất độc hại phải cho đảm bảo nhận biết thông tin này, cho dù bao gói bị trôi biển hất tháng Khi xem xét việc đóng mác dán nhãn phải lu7uu ý tới độ bền vật liệu sử dụng bề mặt bao gói (3) Bao gói số lượng nhỏ chất độc hại miễn áp dụng quy định đóng mác Quy định 4: Hồ sơ (1) Trong tất hồ sơ liên quan đến việc vận chuyển chất độc hại đường biển, phải sử dụng tên kỹ thuật xác chất độc hại (không dùng tên thương mại) bổ sung cụm từ “CHẤT GÂY Ô NHIỄM BIỂN: Marine Pollutant (2) Hồ sơ vận chuyển người gửi hàng cung cấp phải bao gồm có kèm GCN kê ký xác nhận cho biết hàng gửi đóng gói, đóng mác dán nhãn phù hợp trạng thái thích hợp cho việc chuyên chở, giảm tới mức nguy hiểm thấp môi trường biển Trang 134 (3) Mỗi tàu chở chất độc hại phải có danh mục đặc biệt kê khai chi tiết chất độc hại vị trí đặt tàu Có thể sử dụng sơ đồ bố trí chi tiết tất chất độc hại có tàu thay cho danh mục đặc biệt kê khai noi Bản tài liệu phải lưu lại bờ, chủ tảu đại diện chủ tàu dỡ chất độc hại Một tài liện phải lập trước tàu chạy giao cho cá nhân tổ chức đươc quốc gia có cảng công nhận (4) Khi tàu có danh mục đặc biệt, kê khai sơ đồ hàng hóa chi tiết theo yêu cầu chở hàng nguy hiểm công ước quốc tế an toàn sinh mạng biển 1974 sửa đổi, tài liệu quy định theo phụ lục kết hợp với tài liệu quy định chở hàng nguy hiểm Việc kết hợp tài liệu phải phân biệt rõ giới hạn hàng nguy hiểm chất độc hại theo quy định phụ lục Quy định 5: Xếp hàng Việc xếp hàng cố định hàng tàu phải giảm tới mức nguy hiểm thấp cho môi trường biển mà không ảnh hưởng tới an toàn tàu người tàu Quy định 6: Giới hạn số lượng Vì lý khoa học kỹ thuật mà số chất độc hại gây nguy hiểm cho môi trường biển bị cấm chở chở với số lượng hạn chế tàu Khi xác định giới hạn số lượng phải tính đến kích thước, kết cấu trang bị tàu đặc tính bao gói tính chất độc hại chất nguy hiểm đặc biệt Quy định 7: Ngoại lệ (1) Cấm thải xuống biển chất độc hại bao gói, trừ trường hợp cần thiết để bảm bảo cho tàu người tàu (2) Theo quy định công ước này, dựa vào tính chất lý, hóa sinh học chất độc hại, biện pháp thích hợp phải sử dụng để kiểm tra việc vệ sinh chất rò rỉ tàu người biển 3.4 PHỤ LỤC IV: CÁC QUY ĐỊNH VỀ NGĂN NGỪA Ô NHIỄM DO NƯỚC THẢI TRÊN TÀU Trang 135 3.4.1 Định nghĩa (quy định 1) Nước thảu là: (a) Nước phế thải khác từ nhà vệ sinh, nhà tiểu hố xí nào; (b) Nướ tù hố, bể tắm lỗ thoát nước buồn chữa bệnh (phòng chữa bệnh ngoại trú, buồng bệnh nhân,… ); (c) Nước từ buồng chứa động vật sống; (d) Các dạng nước thải khác chúng hòa lẫn với loại nước nêu 3.4.2 Phạm vi áp dụng (quy định 2) Những quy định áp dụng cho: (a) (b) (i) Tàu có tổng dung tích từ 200 trở lên; (ii) Tàu có tổng dung tích nhỏ 200 phép chở 10 người; (iii) Tàu không đo dung tích phép chở 10 người; (i) Tàu có tổng dung tích từ 200 trở lên, sau 10 năm kể từ ngày Phụ lục có hiệu lực; (ii) Tàu có tổng dung tích nhỏ 200, phép chở 10 người, sau 10 năm kể từ ngày Phụ lục co hiệu lực; (iii) Tàu không đo dung tích , phép chở 10 người, sau 10 năm kể từ ngày Phụ lục co hiệu lực 3.4.3 Kiểm tra cấp giấy chứng nhận (quy định 3, 4) Kiểm tra: tàu phải thực loại hình kiểm tra sau đây: - Kiểm tra lần đầu: Trước đưa tàu vào hoạt động trước lần cấp GCN cho tàu - Kiểm tra định kỳ: cách không năm - Kiểm tra bất thường: thực trường hợp cần thiết tàu hoán cài, tàu bị tai nạn sửa chữa, tàu đổi cờ… Cấp giấy chứng nhận: sau hoàn thành kiểm tra lần đầu định kỳ tàu cấp giấy chứng nhận quốc tế cề ngăn ngừa ô nhiễm nước thải (mẫu ISPP), có hiệu lực tối đa năm GCN ISPP (International Sewage Pollution Prevention) xác nhận hàng năm; Trang 136 3.4.4 Quy định xả nước thải (quy định 8) Vùng biển Tiêu chuẩn thải Trong vùng hải Không thải trừ tàu có thiết bị xử lý nước thải duyệt lý từ bờ gần Trong vùng đến Không thải trừ khi: 12 hải lý từ bờ - Tàu có thiết bị xử lý nước thải duyệt; gần - Tàu có hệ thống nghiền khử trùng duyệt Vùng cách bờ - Thải theo quy định vùng từ – 12 hải lý từ bờ gần nhất; gần 12 - Nếu nước thải không nghiền khử trùng phải thải hải lý khi tàu chạy với tốc độ >4 hải lý/giờ cường độ thải Chính quyền hành quy định Để thỏa mãn yêu cầu Phụ lục này, tàu phải có trang thiết bị sau: Thiết bị xử lý nước thải phê duyệt; hệ thống nghiền khử trùng nước thải phê duyệt; két chứa nước thải có đủ thể tích kèm theo hệ thống đường ống bích nối để thải lên trạm tiếp nhận Quy định 9: Ngoại lệ Quy định Phụ lục không áp dụng đối với: (a) Việc xả nước thải từ tàu nhằm đảm bảo an tòn cho tàu người tàu biển; (b) Việc xả nước thải tàu trang bị bị hư hỏng với kiện trước sau hư hỏng xảy áp dụng tất biện pháp thích đáng nhằm ngăn ngừa hạn chế đến mức thấp việc xả Quy định 11: Bích nối tiêu chuẩn Trang 137 Để đảm bảo việc nối đường ống thiết bị tiếp nhận với đường ống xả tàu, hai đường ống phải trang bị bích nối tiêu chuẩn có kích thước theo bảng Tên gọi Kích thước Đường kính 210 mm Đường kính Tương ứng với đường kính ống Đường kính vòng 170 mm tròn qua tâm bu lông Rãnh khoét bích lỗ có đường kính 18 mm bố trí cách theo đường tròn nối qua tâm lỗ bắt bu lông, với đường kính có rãnh khoét tới mép bích Chiều rộng 18 mm Chiều dày bích 16mm nối Bu lông, đai ốc: chiếc, có đường kính 16 mm chiều dài thích hợp Số lượng đường kính Bích dùng cho đường ống có đường kính tới 100 mm phải chế tạo thép vật liệu tương đương có mặt phẳng Bích với đệm làm kín thích hợp phải phù hợp cho việc sử dụng áp suất 6kG/cm2 Đối với tàu có chiều cao mạn lý thuyết từ m trở xuống Trang 138 [...]... chức danh máy hai thì nhiệm vụ trực ca do máy trưởng thực hiện; Trang 19 b) Nếu trên tàu không bố trí chức danh máy ba thì nhiệm vụ của chức danh đó do máy trưởng và máy hai đảm nhiệm theo sự phân công của máy trưởng; c) Nếu trên tàu không bố trí chức danh máy tư thì máy trưởng phải đảm nhiệm ca trực của máy tư Đ iều 11 : Nhiệm vụ của máy hai Máy hai là người kế cận máy trưởng, chịu sự quản lý và điều... phải đảm bảo an toàn và hoàn thành nhiệm vụ được giao; 7 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Thủy thủ trưởng phân công Đ iều 24 : N hiệ m vụ c ủ a thợ máy c hín h Thợ máy chính chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của máy hai, có nhiệm vụ sau đây: 1 Bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc thiết bị theo yêu cầu và hướng dẫn của máy trưởng và các sỹ quan máy; 2 Bảo quản các máy công cụ và đồ nghề được trang bị tại... phép, nghỉ bù cho thuyền viên bộ phận máy và điện; 4 Có mặt khi khởi động máy chính, đóng truyền động chân vịt và các máy móc quan trọng khác; trực tiếp quản lý hệ thống cứu hỏa, các trang thiết bị cứu hỏa trong buồng máy; 5 Lập và trình máy trưởng kế hoạch sửa chữa, bảo quản, dự trù vật tư, phụ tùng thay thế cho máy chính và cho các máy móc, thiết bị do mình quản lý và tổ chức triển khai việc sửa chữa... cháy nổ ở buồng máy, trạm phát điện, xưởng, kho tàng, phòng làm việc, buồng ở và các khu vực khác do bộ phận máy và điện quản lý; 5 Khi có lệnh báo động, phải chỉ đạo thuyền viên bộ phận máy và điện thực hiện đúng nhiệm vụ theo quy định Trường hợp bỏ tàu, phải mang theo và bảo vệ nhật ký máy cùng các tài liệu liên quan; 6 Hàng ngày kiểm tra việc ghi chép và ký xác nhận nhật ký máy, nhật ký dầu và các... hành lao động và thực hiện chế độ làm việc, trực ca, nghỉ ngơi cho thuyền viên thuộc bộ phận máy và điện; 2 Tổ chức quản lý khai thác an toàn, đạt hiệu quả kinh tế đối với máy móc, thiết bị như máy chính, nồi hơi, máy làm lạnh, máy phụ, các hệ thống và thiết bị động lực khác theo quy trình, quy phạm hiện hành; bảo đảm an toàn kỹ thuật trong việc sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa máy móc và các hệ... loại bơm theo đúng quy trình kỹ thuật và vận hành thành thạo máy móc, thiết bị thuộc mình quản lý; sửa chữa máy móc, thiết bị đó theo sự hướng dẫn của máy trưởng, máy hai, sỹ quan máy; 3 Sử dụng các phương tiện cứu hoả ở buồng bơm, phát hiện và xử lý kịp thời những hư hỏng của máy móc, thiết bị do mình phụ trách để khắc phục hoặc báo cáo máy trưởng, máy hai, sỹ quan máy giải quyết MỤC 3 - TRỰC CA TRÊN... ống, hệ thống nước dằn, bơm la canh, bơm thoát nước và các thiết bị phục vụ cho các hệ thống đó; hệ thống thông gió buồng máy, hệ thống nước sinh hoạt và vệ sinh, nồi hơi phụ, máy xuồng cứu sinh, các máy bơm độc lập, máy móc thiết bị trên boong như máy neo, máy tời, máy cẩu hàng, hệ thống phát âm hiệu; 2 Khai thác máy đảm bảo tình trạng kỹ thuật, chế độ hoạt động của máy móc, thiết bị theo đúng quy... phát và thu hồi vật tư; 2 Bảo quản các dụng cụ và thiết bị cứu hoả, trừ trang bị cứu hoả ở buồng máy; 3 Phụ trách dây, pha chế sơn, điều khiển các máy móc trên boong như máy tời, cần cẩu và theo dõi hệ thống đèn pha, đèn cột, đèn hành trình; 4 Thực hiện công việc mộc, làm thang dây và điều khiển xuồng cứu sinh; 5 Trực tiếp nhận nước ngọt, kiểm tra và đo nước ngọt, nước dằn, nước la canh hầm hàng và ghi... cất nước ngọt, máy lọc dầu nhờn, phần cơ của máy lái, máy lai các máy và thiết bị phòng chống cháy ở buồng máy và các bình nén gió phục vụ khởi động máy; các thiết bị tự động hoá, các dụng cụ và thiết bị dùng để kiểm tra, đo, thử cũng như các thiết bị kỹ thuật khác phục vụ cho các máy móc, thiết bị do mình phụ trách; 3 Lập kế hoạch làm việc của bộ phận máy; phân công ca trực, ca bảo quản và chấm công,... Trang 28 3 Thực hiện chế độ vệ sinh công nghiệp đối với máy móc thiết bị bộ phận máy; 4 Khi cần thiết, thực hiện nhiệm vụ trực ca của thợ máy theo sự phân công của máy trưởng Đ iều 25 : N hiệ m vụ củ a thợ máy Thợ máy chịu sự quản lý và điều hành trực tiếp của máy hai và sự phân công trực tiếp của sỹ quan máy trực ca, có nhiệm vụ sau đây: 1 Thực hiện các công việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa các máy

Ngày đăng: 14/05/2016, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan