Slice bài giảng môn học Kỹ thuật An toàn lao động và môi trường, dùng cho hệ cao đẳng và đại học, được soạn bởi TS. Nguyễn Trường Phi, ĐHBK Hà Nôi.Bài giảng cung cấp các kiến thức cơ bản về kỹ thuật an toàn lao động và môi trường đối với ngành sản xuất cơ khí nói chung, có phân tích về một số cơ sở sản xuất điển hình trong lĩnh vực cơ khí chế tạo.
Trang 1TS NGUYỄN TRƯỜNG PHI
KỸ THUẬT AN TOÀN
& MÔI TRƯỜNG
Bộ môn Công Nghệ CTM Viện Cơ khí
ĐHBK Hà Nội
Phần 2: Vệ sinh lao động
Phần 3: Kỹ thuật an toàn
Phần 4: Phòng cháy và chữa cháy Phần 5: Bảo vệ nguồn nước và không khí Phần 6: Sản xuất sạch hơn
3.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
a Vị trí xí nghiệp và các toà nhà trong xí nghiệp
về an toàn
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 23.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
b An toàn phòng chống cháy nổ
dụng của các dòng đối lưu
được tiêu chuẩn
hai phía và bốn phía với nhà có diện tích xây dựng hơn 10 hecta
3.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
b An toàn phòng chống cháy nổ
chứa chất nổ hoặc các nhà trong đó tiến hành công việc nổ được xác định
của đất do kết quả nổ dưới đất không gây ra sự phá hoại hoặc xụp
đổ nhà
khí
3.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
c Các yêu cầu an toàn khi thiết kế phân xưởng sản xuất
nhiên
Các phân xưởng có nhiệt độ cao và phân xưởng hóa học bền nhiệt và chống
ăn mò
dàng, thuận tiện
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
c Các yêu cầu an toàn khi thiết kế phân xưởng sản xuất
gian đi lại, các thao tác sản xuất an toàn cho người lao động
tích sản xuất, dây truyền công nghệ, thuận tiện vận chuyển và đảm bảo an toàn lao động
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 3c Các yêu cầu an toàn khi thiết kế phân xưởng sản xuất
chính
bố trí
phải được bố trí hợp lý cần thiết thì cách ly
c Các yêu cầu an toàn khi thiết kế phân xưởng sản xuất
" Tính chịu hoá chất
" Tính chịu nhiệt, cháy
" Tính chống thấm ẩm, khí
" Khả năng chống ngưng tụ
những điều kiện cụ thể cần đảm bảo trên cơ sở đó xác định vật liệu, kết cấu cụ thể cho nhà sản xuất
3.1 Các yêu cầu cần đảm bảo khi thiết kế xí nghiệp
c Các yêu cầu an toàn khi thiết kế phân xưởng sản xuất
hoạch, văn phòng phân xưởng …
nhà vệ sinh …
! Việc bố trí các phòng phụ phải đảm bảo các nguyên tắc và tiêu
chuẩn vệ sinh
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
a Vùng nguy hiểm
Là khoảng không gian trong đó các yếu tố nguy hiểm đối với sự sống và sức khoẻ của con người xuất hiện tác dụng một cách thường xuyên, chu kỳ hoặc bất ngờ
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 43.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
b Các nguyên nhân gây chấn thương khi sử dụng máy và trang
thiết bị
chịu nhiệt, chịu rung động không đảm bảo sẽ gây tai nạn
lực, trục, bánh răng … thiếu độ bền cơ học làm rơi vật nặng, nổ vỡ bình,
gẫy trục, vỡ bánh răng …
chống tháo lỏng: gây văng chi tiết
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
b Các nguyên nhân gây chấn thương khi sử dụng máy và trang thiết bị
đúng tiêu chuẩn, làm độ bền, độ kín, độ chịu nhiệt giảm
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
b Các nguyên nhân gây chấn thương khi sử dụng máy và trang
thiết bị
…
gây ra tai nạn
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 5c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Làm việc an toàn
" Điều kiện lao động tốt
" Điều khiển, điều chỉnh thuận lợi, nhẹ nhàng
" Phù hợp với thể lực, thần kinh, các đặc điểm của các bộ phận cơ thể
" Tránh thực hiện quá nhiều thao tác dễ dẫn đến nhầm lẫn, gây chú ý và
căng thẳng
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
với các tư thế
hoạt động của tay, chân không thao tác ngoài vùng thuận lợi)
(màu sắc ), không gây chấn thương khi tiếp xúc (cạnh sắc, gồ ghề )
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Cách ly người lao động với vùng nguy hiểm
" Ngăn ngừa tai nạn lao động: rơi, ngã, vật rắn bắn vào người
" Ngăn ngừa được tác động xấu do bộ phận của thiết bị sản xuất gây ra
" Không gây trở ngại cho thao tác của người lao động
" Không ảnh hưởng đến năng suất người lao động, công suất của thiết bị
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Che chắn các bộ phận, cơ cấu chuyển động
" Che chắn vùng văng bắn các mảnh dụng cụ, vật liệu gia công
" Che chắn bộ phận dẫn điện
" Che chắn nguồn bức xạ có hại
" Rào chắn vùng làn việc trên cao, hào hố
" Che chắn tạm thời có thể di chuyển được hay che chắn cố định không
di chuyển được
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 63.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
nguy hiểm, thiết kế cơ cấu bảo vệ nhằm tạo ra một khu vực an
toàn đủ bảo vệ cho người lao động (cơ cấu chắn phoi, tránh bắn
dd trơn nguội bằng kính hữu cơ, kính stalinit )
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
nguy hiểm, thiết kế cơ cấu bảo vệ nhằm tạo ra một khu vực an toàn đủ bảo vệ cho người lao động (cơ cấu chắn phoi, tránh bắn
dd trơn nguội bằng kính hữu cơ, kính stalinit )
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
đến điều kiện an toàn của người lao động
khi có một thông số nào đó vượt quá trị số giới hạn cho phép
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
! Phân loại:
" Hệ thống tự động phục hồi: tự động phục hội lại khả năng làm việc khi thông số nguy hiểm, điện trở về mức quy định: li hợp
ma sát, li hợp vấu – lò xo
" Hệ thống phục hồi bằng tay: trục vít rơi
" Hệ thống phục hồi bằng thay thế: cầu chì, chốt cắt
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 7c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Là những cơ cấu dùng để điều khiển, điều chỉnh các thông số trong quá
trình làm việc hay thực hiện những chức năng máy: tay gạt, tay quay
" Phù hợp giữa chuyển động và vị trí của cơ cấu điều khiển với cơ cấu
chấp hành
" Hiệu quả khi sử dụng
" Đảm bảo sự phù hợp với vị trí và người điều khiển cả về kỹ thuật lẫn
sinh học
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Là những cơ cấu dùng để dừng hay giảm bớt chuyển động
" Phải đảm bảo tính tin cậy, thuận tiện, thời gian tác động
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
• Khoá liên động: Là cơ cấu tự động loại trừ khả năng gây ra
nguy hiểm cho thiết bị sản xuất và người lao động trong quá
trình sử dụng máy thao tác không đúng nguyên tắc an toàn
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
hay sắp sảy ra sự cố)
! Phân loại
" Tín hiệu ánh sáng: dùng tín hiệu là các dải ánh sáng
" Tín hiệu âm thanh: dùng sóng âm làm tín hiệu, tác dụng nhanh trên khu vực rộng
" Dấu hiệu an toàn: là các dấu hiệu có tác dụng nhắc nhở, đề phòng tai nạn lao động (biển báo)
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 83.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Ánh sáng đỏ: tín hiệu cấm, nguy hiểm
" Ánh sáng vàng: tín hiệu đề phòng, chú ý
" Ánh sáng xanh: tín hiệu cho phép, an toàn
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
" Để dễ phân biệt, tín hiệu âm thanh phải có sự khác biệt với tiếng ồn khác trong sản xuất
" Ví dụ: Các cần trục xe vận chuyển có tín hiệu âm thanh để
đề phòng người đứng trong khu vực nguy hiểm; Trước khi máy chạy cần có tín hiệu âm thanh để báo cho người đang đứng trong khu vực nguy hiểm biết
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
thiết bị quan trọng
trục, nồi áp suất, cần trục
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
phương tiện, thiết bị hoặc khoảng cách nhỏ nhất giữa chúng với nhau để không bị tác động xấu của các yếu tố sản xuất
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 9c Các biện pháp an toàn chủ yếu
nghiệp, xây dựng, điện
khi nổ
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
3.2 Kỹ thuật an toàn khi thiết kế và sử dụng máy, trang thiết bị
c Các biện pháp an toàn chủ yếu
• Các trang bị phòng hộ cá nhân: là các trang bị cho cá nhân
dùng trong thời gian làm việc để bảo vệ cho người lao động:
bao tai, bao tay, ủng, dày, kính
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
a An toàn trên máy tiện
quay bề mặt ngoài phải tròn, nhẵn, cân bằng, lực kẹp ổn định đảm bảo
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 103.3 An toàn trên một số máy thường gặp
gá không được dài quá dễ bị gẫy
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
b An toàn trên máy mài
lớn, nhiệt cắt rất lớn (1000 0C)
vào mặt đá bị văng ra tạo hạt sương mù -> gây bệnh về phổi,
mắt, phoi nóng đỏ có thể gây bỏng
đá, hút bụi, phoi phát sinh
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 11• Nguyên nhân
thiết bị nâng: cáp, xích, tang, ròng rọc, phanh
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
d An toàn trên các thiết bị chịu áp lực
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
d An toàn trên các thiết bị chịu áp lực
dựng tài liệu
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 123.3 An toàn trên một số máy thường gặp
e An toàn sử dụng thiết bị gia công bằng áp lực
tai nạn
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
e An toàn sử dụng thiết bị gia công bằng áp lực
cậy và an toàn
vụn có thể gây ra
(mở máy bằng hai tay)
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
e An toàn sử dụng thiết bị gia công bằng áp lực
quanh lò, dùng màn nước hấp thụ các tia bức xạ trước cửa lò
làm việc
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 13• Nguy hiểm: sinh bụi, khí, nhiệt, gây căng thẳng về thể lực…
xuất (xếp vật liệu, làm khuôn, rót kim loại, rỡ khuôn, làm sạch vật đúc, vận chuyển vật liệu )
toàn khi làm việc
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
f An toàn trong phân xưởng đúc
" Tốc độ thông gió cục bộ: 0,7÷2 m/s
" Tốc độ thông gió chung: 0,3 ÷0,5 m/s
" Cường độ bức xạ tại chỗ làm việc : 0,25 ÷1 cal/cm2.phút
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 143.3 An toàn trên một số máy thường gặp
f An toàn khi hàn
! Điện giật
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
f An toàn khi hàn
tối vàng xanh không cho tia tử ngoại đi qua
3.3 An toàn trên một số máy thường gặp
g An toàn khi sử dụng dụng cụ cầm tay
giũa, đục, đột …
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 15a. Những khái niệm cơ bản về an toàn điện
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
vảy sừng trên da, làm giảm điện trở người làm dòng điện tăng càng gây
nguy hiểm Thời gian tác dụng ngắn thì nguy hiểm phụ thuộc nhịp tim
tim để đánh giá mức độ nguy hiểm
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
phân bố: U=K/X
mạch kín thì điện áp giáng rơi trên người gọi là điện áp tiếp xúc,
độ lớn phụ thuộc vào điện trở nối tiếp với người
thế Trên mặt đất là những vòng tròn đẳng thế, giữa các vòng tròn chênh lệch điện thế tạo điện áp bước gây nguy hiểm cho người lao động
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 163.4 Kỹ thuật an toàn điện
dòng điện hoặc hồ quang điện (da, xương)
phần do tác động đốt nóng của tia lửa hồ quang có nhiệt độ rất
cao (từ 35000 – 150000C) một phần do bột kim loại nóng bắn
vào gây bỏng
dòng điện chạy qua sẽ in dấu vết
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
thấn sâu vào trong da, gây bỏng
quang điện
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
giật cơ ở các mức độ khác nhau Điện giật chiếm tỷ lệ rất lớn
trong tai nạn điện, khoảng 80% trong tổng số tai nạn điện và
# Cơ co giật, người bị ngất, nhưng vẫn duy trì được hô hấp và
tuần hoàn
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 17• Các qui tắc chung đảm bảo an toàn điện
! Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh
nguy hiểm khi tiếp xúc bất ngờ vào vật dẫn điện
trung tính các thiết bị điện cũng như thắp sáng theo đúng quy
chuẩn
làm việc
như của hệ thống điện
! Phải che chắn các thiết bị và bộ phận của mạng điện để tránh nguy hiểmbất ngờ vào vật dẫn điện
hiểm và tránh truyền điện giữa các pha với nhau gây ngắn mạch
mang điện
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
b Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
điện áp bước
đặt thiết bị Khắc phục điện áp bước lớn khi nối tập trung
bảo khi ngắn mạch điện áp dây trung tính không tăng đến điện áp pha
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
b Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
sử dụng: sào, ủng, gang tay, thảm, bục cách điện
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 183.4 Kỹ thuật an toàn điện
b Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
sử dụng: sào, ủng, gang tay, thảm, bục cách điện
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
b Biện pháp an toàn khi sử dụng điện
cách điện, đi ủng …
tách nạn nhân khỏi bộ phận mang điện
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
c Đề phòng tĩnh điện
với nhau hoặc các vật cách điện với các vật dẫn điện Khi tích
điện đến một mức nhất định sẽ sảy ra hiện tượng phóng điện
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
3.4 Kỹ thuật an toàn điện
c Đề phòng tĩnh điện
! Tiếp đất cho các thiết bị tích tĩnh điện: các bể chứa, các ống dẫn…
kim loại hoặc bôi lớp dầu đặc biệt
giầy dẫn điện
III- KỸ THUẬT AN TOÀN
Trang 19• Các biện pháp phòng tránh
và đất khi điện trường đạt đến trị số phóng điện
END OF PART 3