Khoa học và kĩ thuật lớp 5 học kì II

72 259 0
Khoa học và kĩ thuật lớp 5 học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA HỌC Tiết 35: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu ví dụ số chất thể rắn, thể lỏng thể khí B Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Bảng nhóm C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN I Kiểm tra cũ : GV nhận xét chung tinh thần học tập học kì I II Giới thiệu - Nước tồn thể nào? - Khi nước chuyển từ thể sang thể khác? GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Ba thể chất đặc điểm chất rắn, chất lỏng, chất khí MT:HS biết phân biệt thể chất đặc điểm chất rắn, lỏng, khí - Theo em chất tồn thể nào? - Hãy hoàn thành tập sau: Phân biệt chất sau thể : cát trắng, cồn, đường, ô - xi, Nhôm, xăng, nước đá, muối, dầu ăn, ni- tơ, nước, nước? Chất rắn có đặc điểm ? Nêu đặc điểm chất lỏng? Chất khí có đặc điểm gì? GV nhận xét – kết luận chung b- Sự chuyển thể chất lỏng HỌC SINH - HS lắng nghe - Vài HS nêu - Tồn thể rắn, lỏng, khí - HS làm theo nhóm 3,4 em Đại diện vài nhóm nêu kết - Có hình dạng định - Không có hình dạng định, có hình dạng vật chứa nó,nhìn thấy Không có hình dạng định, chiếm toàn vật chứa nó, không nhìn thấy đời sống hàng ngày MT:HS nêu VD chuyển thể chất đời sống hàng ngày - QS hình minh hoạ 1,2,3 (trang 73) cho biết : Đó chuyển thể chất nào? Mô tả chuyển thể đó? - HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi - Đại diện vài nhóm trả lời GV nhận xét chung - Vài HS nêu + Hãy nêu thêm số ví dụ chuyển thể khác mà em biết ? + Điều kiện để chất chuyển từ thể sang thể khác? - Cần phải có nhiệt độ phù hợp c- Trò chơi : “Ai nhanh, đúng.” MT:HS kể tên số chất - HS chơi theo nhóm em thể vừa học số chất chuyển từ thể sang thể khác - Đọc kĩ trò chơi SGK làm vào giấy khổ to Nhóm nhanh thắng GV gợi ý + Kẻ bảng thành cột tương ứng với thể chất + Ghi tên chất phù hợp vào cột + Đánh dấu * vào chất chuyển từ thể sang thể khác GV nhận xét trò chơi IV Củng cố – dặn dò - Chất lỏng, rắn, khí có đặc điểm ? - Khi chất chuyển từ thể sang thể khác? - Học làm tập - Bài sau : Hỗn hợp GV nhận xét học Về nhà : Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 36: HỖN HỢP A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu số ví dụ hỗn hợp - Thực hành tách chất khỏi số hỗn hợp (tách cát trắng khỏi hỗn hợp nước cát trắng) B Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Theo nhóm : Muối, mì chính, thìa nhỏ, hạt tiêu… VII VIII XII XIII C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN I Kiểm tra cũ : – Chất rắn có đặc điểm ? – Chất lỏng có đặc điểm ? – Chất khí có đặc điểm ? – Khi chất chuyển từ thể sang thể khác? Cho VD? GV nhận xét II Giới thiệu – Em hiểu hỗn hợp? GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Trò chơi “Tạo hỗn hợp gia vị” MT:HS biết cách tạo hỗn hợp - Hãy làm theo hướng dẫn sau đây: + Nếm thử riêng chất nêu đặc điểm chất? + Dùng thìa lấy chất trộn với Quan sát ném thử chất vừa trộn? GV nhận xét – kết luận chung + Hỗn hợp em vừa trộn gọi gì? + Để tạo hỗn hợp gia vị, em cần trộn chất ? + Tính chất chất trước sau trộn nào? + Kể thêm số hỗn hợp mà em biết? GV nhận xét – kết luận chung GV cho HS đọc mục Bạn cần biết HỌC SINH - HS trả lời - Nghĩa chất trộn lẫn với - HS làm theo nhóm 3,4 em Đại diện vài nhóm nêu kết - Gọi hỗn hợp gia vị - Muối, mì chính, hạt tiêu - Trong hỗn hợp,các chất giữ nguyên tính chất - Vài HS nêu b- Kể tên số hỗn hợp MT:HS kể tên số hỗn hợp + Hỗn hợp gì? + Không khí chất hay hỗn hợp ? + Kể tên số hỗn hợp mà em biết? GV nhận xét chung c- Phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp MT:HS biết phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp - Đọc mục trò chơi học tập trang 75 (SGK) trao đổi trả lời câu hỏi sau: + Mỗi hình ứng với việc sử dụng phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp? + Vì em biết? GV nhận xét trò chơi - Là hai hay nhiều chất trộn lẫn với - HS thảo luận theo cặp trả lời Vài nhóm nêu kết - HS thảo luận theo cặp Vài nhóm nêu kết c- Thực hành tách chất khỏi hỗn hợp MT:HS biết cách tách chất khỏi - HS làm việc theo nhóm em hỗn hợp - Đại diện nhóm trả lời - Hãy tách hỗn hợp : Cát trắng với nước ; Dầu ăn với nước ; Gạo lẫn sạn cách : + Viết tên đồ dùng em cần chuẩn bị để tách chất khỏi hỗn hợp? + Nêu cách làm theo bước - Vài HS nêu GV nhận xét – kết luận chung IV Củng cố – dặn dò - Hỗn hợp gì? - Học làm tập - Hỗn hợp có tính chất gì? - Bài sau : Dung dịch GV nhận xét học Về nhà : Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 37: DUNG DỊCH A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu số ví dụ dung dịch - Biết cách tách chất khỏi số dung dịch chưng cất B Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Theo nhóm : Muối, mì chính, thìa nhỏ, hạt tiêu… - GV : nước nguội, nước nóng, đĩa C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH XIV I Kiểm tra cũ : XV - Hỗn hợp ? cho ví dụ? - HS trả lời XVI - Nêu cách tạo hỗn hợp? XVII - Nêu cách tách chất khỏi hỗn hợp ? GV nhận xét II Giới thiệu - Đường bị hoà tan nước - Cho thìa đường vào cốc nước khuấy Đường biến đâu? GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Thực hành tạo dung dịch đường MT:HS biết cách tạo dung dịch kể - HS làm theo nhóm 3,4 em tên số dung dịch Đại diện vài nhóm nêu kết - Hãy làm theo hướng dẫn sau đây: + Lấy nước sôi nguội nếm riêng chất? + Cho đường (hoặc muối) vào nước khuấy Sau thành viên nếm thử ? Tên dung dịch đặc điểm + Điền KQ vào phiếu sau : dung dịch Tên đặc điểm chất tạo dung dịch GV nhận xét – kết luận chung + Dung dịch em vừa pha có tên gì? - Dung dịch nước đường, nước muối - Cần hai chất trở lên Một + Để tạo hỗn hợp dung dịch cần có điều kiện ? + Vậy dung dịch gì? chất phải thể lỏng chất phải hoà tan vào chất lỏng - Là hỗn hợp chất lỏng với chất rán hoà tan chất lỏng - Vài HS kể + Kể thêm số dung dịch mà em biết? + Muốn tạo độ mặn hay thích hợp, ta làm nào? GV nhận xét – kết luận chung GV cho HS đọc mục Bạn cần biết b- Phương pháp tách chất khỏi dung dịch MT:Nêu cách tách chất khỏi dung dịch + Hãy đọc SGK cho biết cách làm để tạo nước cất muối? - Tuỳ theo ta cho nhiều hay chất hoà tan vào nước - HS thảo luận theo cặp trả lời Vài nhóm nêu kết GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Vài HS nêu - Dung dịch ? - Nêu giống khác hỗn hợp dung dịch? - Người ta tách chất khỏi dung dịch cách nào? - Học làm tập GV nhận xét học Về nhà : - Bài sau : Sự biến đổi hoá học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 38: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng B Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Theo nhóm : giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính Giấm, tăm tre, chén nhỏ - GV : Phiếu học tập C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Dung dịch ? Cho ví dụ? - HS trả lời - Nêu giống khác dung dịch hỗn hợp? - Dùng phương pháp để tách chất khỏi dung dịch? GV nhận xét II Giới thiệu - Tính chất chất hỗn hợp - Các chất giữ nguyên tính dung dich nào? chất GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Thế biến đổi hoá học? MT:HS làm thí nghiệm phát biểu định nghĩa biến đổi hóa học - Đọc kĩ mục thực hành trang 78 làm thí - HS làm theo nhóm 3,4 em nghiệm theo yêu cầu cầu Sau ghi kết Đại diện vài nhóm nêu kết quả phiếu học tập sau: Giải thích tượng Thí nghiệm Đốt tờ giấy Chưng đường gọn lửa Mô tả tượng - Giấy có tính chất gì? Khi bị đốt cháy có tính chất gì? - Giấy dai, Khi bị đốt cháy biền thành than, không giữ nguyên tính chất ban đầu cuả - Đường hoà tan khác đường chưng cất nào? - Đường hoà tan ta dung dịch đường giữ nguyên tính chất Đường chưng cất không tính chất + Thế biến đổi hoá học ? - Là biến đổi từ chất sang chất khác GV nhận xét – kết luận chung b- Phân biệt biến đổi hoá học biến đổi lí học MT:HS phân biệt biến đổi lí học hóa học - HS làm việc theo nhóm em + Quan sát hình minh hoạ trang 79, giải thích biến đổi để xem biến đổi - Đại diện nhóm nêu kết hoá học hay lí học? GV gợi ý : Cần nêu nội dung tranh giải thích lại kết luận GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Thế biến đổi hoá học ? - Thế biến đổi lí học? -Trong sống hàng ngày, em thấy có biến đổi hoá học nào? GV nhận xét học - Vài HS nêu Về nhà : - Học làm tập - Bài sau : Sự biến đổi hoá học Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 39: SỰ BIẾN ĐỔI HÓA HỌC A Mục tiêu Giúp HS: - - Nêu số ví dụ biến đổi hoá học xảy tác dụng nhiệt tác dụng ánh sáng B Đồ dùng dạy học - Hình SGK - Theo nhóm : giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đường kính Giấm, tăm tre, chén nhỏ - GV : Phiếu học tập C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Thế biến đổi hoá học ? Cho - HS trả lời ví dụ? GV nhận xét II Giới thiệu GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Vai trò nhiệt biến đổi hoá học ? MT:HS thực số trò chơI liên quan đến vai trò nhiệt biến đổi hóa học - Đọc kĩ Thí nghiệm trang 80 thực hành thí nghiệm : thư bí mật theo bước sau: + Viết thư bí mật cho nhóm bạn + Em có đọc thư nhóm bạn viết cho nhóm không? + Làm để đọc được? GV Giúp đỡ nhóm, lưu ý an toàn - Khi hơ thư lửa, tượng xảy ra? + Vì giấm lại khô được? - HS thực hành theo nhóm em - Không đọc - Hơ thư lửa - HS thực hành - Giấm khô dòng chữ lên - Do tác dụng nhiệt độ nến cháy - Sự biến đổi hoá học xảy có tác dụng nhiệt độ + Sự biến đổi hoá học xảy ? GV nhận xét – kết luận chung b- Vai trò ánh sáng biến đổi hoá học - HS đọc nối tiếp MT:HS nêu vai trò ánh sáng biến đổi hóa học + Đọc thông tin1 trang 80? + Thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Hiện tượng xảy ra? - Hãy giải thích tượng đó? - Thông tin trang 80 GV hướng dẫn tương tự + Qua hai thông tin vừa rồi, em có nhận xét biến đổi hoá học? - HS làm việc theo nhóm 6,7 em Đại diện nhóm báo cáo kết - Sự biến đổi hoá học xảy tác động ánh sáng GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Thế biến đổi hoá học ? - Điều kiện để biến đổi hoá học xảy ra? GV nhận xét học - Vài HS nêu - Học làm tập Về nhà : - Bài sau : Năng lượng Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 40: NĂNG LƯỢNG A Mục tiêu Giúp HS: KHOA HỌC Tiết 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Biết tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường B Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Bảng phụ C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Tài nguyên thiên nhiên gì? Cho ví - HS trả lời dụ? - Nêu số tài nguyên thiên nhiên ích lợi nó? GV nhận xét II Giới thiệu GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Ảnh hưởng môi trường tự nhiên đời sống người người tác động trở lại môi trường tự nhiên MT: Nêu VD ảnh hưởng MT đời sống người tác động người đến MT - Thảo luận trả lời câu hỏi sau với hình mhinh hoạ trang 132 : + Nội dung hình vẽ gì? + Trong hình, môi trường tự nhiên cung cấp cho người gì? + Trong hình vẽ môi trường tự nhiên nhận lại từ người gì? GV giúp đỡ nhóm – Gọ HS trả lời - HS làm theo nhóm 3,4 em Đại diện nhóm nêu kết + H1: Cung cấp chất đôt nhận lại khí thải +H2 : Cung cấp đất đai ngày bị thu hẹp, chất thải người thải nhiều +H3 : Cung cấp đất, thức ăn chăn nuôi nhận lại phân động vật,… H4: Môi trường cung cấp cho người nước uống nhận lại chất tiết + H4 : Môi trường cung cấp đất đai nhận lại khí thải,… - Tất thứ: thức ăn, nước uông, nơi ở… - Nhận từ người chất thải GV nhận xét – kết luận chung + Môi trường tự nhiên cung cấp cho người gi? + Môi trường tự nhiên nhận lại từ người gì? b- Vai trò môi trường người MT: Củng cố kiến thức vừa học - GV cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh HS chơi lượt thời đúng.” gian Cách chơi: Viết tên thứ môi trường cho người thứ nhận lại người tương ứng M: dầu mỏ- Khí thải Luật chơi : hai đội , đội 10 em lên viết tiếp sức Một em viết thứ mà môi trường cho, em viết thứ mà môi trường nhận tương ứng Trong vòng phút đọi viết dược nhiều thắng Cách tính điểm: - Mỗi đáp án điểm + Tài nguyên bị cạn kiệt / Môi GV nhận xét chung trò chơi trường bị ô nhiễm/ Suy thoái đất đai / +Điều xảy người khai Môi trường bị phá huỷ… thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường chất độc hại? - 1,2 HS đọc IV Củng cố – dặn dò - Đọc lại mục Bạn cần biết GV nhận xét học - Học làm tập - Bài sau: Tác động người Về nhà : đến môi trường rừng RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG A Mục tiêu Giúp HS: - Kể nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Nêu tác hại việc phá rừng B Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Tranh ảnh, báo nói nạn phá rừng hậu việc phá rừng C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Môi trường tự nhiên cho người - HS trả lời cho người gì? - Môi trường tự nhiên nhận lại từ người gì? - Điều xẽ xảy người khai thác tài nguyên thiên nhiên cách bừa bãi thải môi trường chất độc hại? GV nhận xét II Giới thiệu GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá MT: HS nêu nguyên nhân khiến rừng bị tàn p há - Quan sát hình minh hoạ trả lời câu hỏi trang 134, SGK GV giúp đỡ nhóm gọi nhóm trả lời + Con người khác thác gỗ phá rừng để làm gì? Em nêu việc làm làm tương ứng với hình SGK? + Theo em, rừng bị khai thác - HS làm theo nhóm 3,4 em Đại diện nhóm nêu kết - H1 khai thác gỗ để lấy đất canh tác, trồng lương thực, … - H2 : Khai thác gỗ làm củi, chất đốt, … H3 : Khai thác gỗ để làm nhà, đồ dùng nhà -H4: Phá rừng làm nương rẫy - Do người khai thác nguyên nhân nào? GV nhận xét – kết luận chung cháy rừng b- Tác hại việc phá rừng MT:HS nêu tác hại việc phá rừng - Quan sát hình minh hoạ 5,6 trang 135 cho biết rừng bị tàn phá có hậu gì? - HS thảo luận theo cặp trả lời - HS nối tiếp trả lời: Lớp đất GV giúp đỡ nhóm gọi HS nêu kết màu mỡ bị rửa trôi / Khí hậu thay đổi / Thường xuyên xảy lũ lụt, hạn hán / đất bị xói mòn, bạc màu / Động vật nơi sinh sống bị tuyệt chủng trở nên thường xuyên công người… c- Chia sẻ thông tin MT: Củng cố kiến thức vừa học - GV YC nhóm trình bày - HS chia sẻ thông tin nhóm thông tin sưu tâm nạn phá (tổ) chia sẻ với bạn lớp rừng hậu GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Đọc lại mục Bạn cần biết - 1,2 HS đọc GV nhận xét học Về nhà : - Học làm tập - Bài sau: Tác động người đến môi trường đất RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp thoái hoá B Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Tranh ảnh, báo nói tác động người đến môi trường đất hậu C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị - HS trả lời tàn phá? - Việc phá rừng dẫn đến hậu gì? GV nhận xét II Giới thiệu GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp MT: HS nêu số nguyên nhân dẫn đến đất trồng bị thu hẹp - Quan sát hình minh hoạ 1,2 - HS Thảo luận theo nhóm 3,4 em trả lời câu hỏi trang 136, SGK GV giúp đỡ nhóm gọi nhóm trả lời + Ở địa phương em, nhu cầu sử dụng đất thay đổi nào? GV nhận xét – kết luận chung + Theo em, nguyên nhân dẫn đến thay đổi đó? b- Nguyên nhân dẫn đến môi trường - HS nối tiếp trả lời câu hỏi - Hình 1và hình địa điểm Trước đây, đất đai dùng để trồng trọt, dùng để xây dựng nhà cửa, chợ búa, khu công nghiệp.,… - Vài HS nêu - Do dân số tăng nhanh, nhu cầu đô thị hoá ngày cao đất trồng ngày suy thoái MT: HS nêu số nguyên nhân khiến đất trồng bị suy thoái - Quan sát hình minh hoạ 3,4 trang 137 trả lời câu hỏi đó? - HS làm việc theo cặp + Nêu tác hạicủa việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu …đối với môi trường đất? - Làm cho đất trồng bị suy thoái Đất trồng bị ô nhiễm không tơi xốp, màu mỡ sử dụng phân xanh, phân bắc, phân chuồng… + Nêu tác hại rácthải môi trường đất? + Em biết nguyên nhân làm cho môi trường đất bị suy thoái? - Làm cho môi trường đất bị suy thoái - Rác thải nhà máy, rác thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện… GV nhận xét – kết luận chung c- Chia sẻ thông tin MT: Giáo dục môi trường - GV YC nhóm trình bày thông tin sưu tầm việc tác động người môi trường đất hậu - HS chia sẻ thông tin theo cặp nhóm Vài em đọc trước lớp GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Đọc lại mục Bạn cần biết - 1,2 HS đọc GV nhận xét học Về nhà : - Học làm tập - Bài sau: Tác động người đến môi trường không khí nước RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 67: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC A Mục tiêu Giúp HS: - Kể số nguyên nhân dẫn đến môi trường không khí nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước B Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Nguyên nhân dẫn đến môi trường - HS trả lời đất bị thu hẹp? - Nguyên nhân dẫn đến môi trường đất bị suy thoái? GV nhận xét II Giới thiệu - Con người dùng nước không khí để làm gì? GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Nguyên nhân làm ô nhiễm không khí nước MT: Nêu số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường nước, không khí - Quan sát hình minh hoạ trang 138, 139 trả lời câu hỏi GV giúp đỡ nhóm gọi nhóm trả lời + Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước? + Nguyên dẫn đến ô nhiễm không khí? + Điều xảy tàu biển bị đắm ống dẫn dầu qua đại dương bị rò rỉ? - Vài HS nêu - HS Thảo luận theo nhóm 3,4 em - Nước thải sinh hoạt, công nghiệp, khí thải nhà máy xí nghiệp, rác thải,… - Khí thải nhà máy, xí nghiệp,… cảu tiếng ồn cácnhà máy phương tiện giao thông, - Môi trường biển bị ô nhiễm, động thực vật biển bị chết, loài chim kiếm ăn biển có nguy bị chết + Tại số hình bị trụi lá? + Nêu mối liên quan ô nhiễm môi trường không khí với ô nhiễm môi trường đất nước? - Do khí thải nhà máy gần có không khí nên mưa xuống khí độc hại làm ô nhiễm nước không khí - Khi không khí bị ô nhiễm, chất độc hại chứa nhiều khí Khi trời mưa theo chất độc hại xuống làm ô nhiễm môi trường đất nước GV nhận xét – kết luận chung b- Tác hại ô nhiễm không khí nước MT:Nêu tác hại ô nhiễm môi trường nước không khí - Ô nhiễm nước không khí có tác hại gì? - Làm suy thoái đất / làm chết thực vật / làm chết động vật / ảnh hưởng đến sức khoẻ người / gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho người ung thư - Ở địa phương, người dân làm để - HS trả lời theo hiểu biết môi trường không khí, nước bị ô nhiễm? Đun than tổ ong / đốt gạch / vứt rác Việc làm gây tác hại gì? bừa bãi / khói nhà máy / chất thải nhà máy, bệnh viện… GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Đọc lại mục Bạn cần biết - 1,2 HS đọc GV nhận xét học Về nhà : - Học làm tập - Bài sau: Một số biện pháp bảo vệ môi trường RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 68: MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu số biện pháp bảo vệ môi trường - Thực số biện pháp bảo vệ môt trường B Đồ dùng dạy học - Hình minh hoạ SGK - Sưu tầm số hình ảnh, thông tin biện pháp bảo vệ môi trường C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Nguyên nhân làm ô nhiễm nước - HS trả lời không khí? - Không khí, nước bị ô nhiễm gây tác hại gì? GV nhận xét II Giới thiệu - Môi trường gì? Vì phải bảo vệ môi trường? GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Một số biện pháp bảo vệ môi trường MT: Nêu biện pháp bảo vệ môi trường cấp quốc gia, cộng đồng - Quan sát hình minh hoạ trang 140 trả lời câu hỏi sách: GV giúp đỡ nhóm gọi nhóm trả lời + Mỗi thông tin khung chữ ứng với hình nào? GV nhận xét chung + Luôn có ý thức giữ gìn vệ sinh thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường việc ai? + Trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc việc ai? + Đưa nước thải vào hệ thống cống thoát nước đưa vào bộp phận xử lí nước thải việc ai? + Làm ruộng bậc thang, chống xói mòn đất đai việc ai? - Vài HS nêu - HS Thảo luận theo nhóm 3,4 em - Hình – b, Hình – a, hình – e, Hình – c, Hình 5- d - Việc cá nhân, gia đình, cộng đồng - Việc cá nhân, gia đình, cộng đồng - Việc gia đình, cộng cồng, quốc gia - Việc gia đình cộng đồng - Việc gia đình, cộng đồng + Việc tiêu diệt loại rệp phá hoại mùa màng bọ rùa việc ai? + Em làm để góp phần bảo vệ môi trường? - Vài HS nêu: Không vứt rác bừa bãi / thường xuyên dọn vệ sinh môi trường nhà / Nhắc nhở người thực bảo vệ môi trường… GV nhận xét – kết luận chung b- Tuyên truyền hoạt động bảo vệ môi trường MT: Giáo dục môi trường hình thành kĩ bảo vệ môi trường - Gv cho HS trưng bày thông tin, hình ảnh ô nhiễm môi trường hoạt động bảo vệ môi trường - HS trưng bày theo nhóm 7,8 em đại diện nhóm lên giới thiệu cho lớp GV nhận xét chung IV Củng cố – dặn dò - Đọc lại mục Bạn cần biết - 1,2 HS đọc GV nhận xét học Về nhà : - Học làm tập - Bài sau: Ôn tập : Môi trường tài nguyên thiên nhiên RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 69: ÔN TẬP: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN A Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập kiến thức nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường số biện pháp bảo vệ môi trường B Đồ dùng dạy học - Kẻ sẵn ô chữ - Phiếu học tập C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra cũ : - Hãy nêu số biện pháp bảo vệ môi - HS trả lời trường mà em biết? - Em làm để góp phần bảo vệ môi trường? GV nhận xét II Giới thiệu GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Trò chơi : “ Đoán ô chữ” MT: Củng cố kiến thức - GV đưa ô chữ hỏi câu hỏi sách giáo khoa - HS Trả lời câu hỏi GV điền vào ô chữ - HS Thảo luận theo nhóm 3,4 em GV nhận xét – kết luận chung b- Ôn tập kiến thức MT: Củng cố kiến thức - GV phát phiếu học tập cho HS cho HS làm 15 phút - HS làm kiểm tra theo cặp - GV thu phiếu học tập kiểm tra việc chấm HS PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP : MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Họ tên : …………………………………… Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Điều xảy có nhiều khói, khí độc thải vào không khí? a Không khí trở nên nặng b Không khí bị ô nhiễm c Không khí chuyển động d Không khí bay cao Yếu tố nêu làm ô nhiễm nước? a Không khí b Nhiệt độ c Chất thải d ánh sáng mặt trời Trong biện pháp làm tăng sản lượng lương thực diện tích đất canh tác, biện pháp gây ô nhiễm môi trường đất? a Tăng cường làm thuỷ lợi b Chọn giống tốt c Sử dụng nhiều phân hoá học thuốc trừ sâu d Tăng cường mối quan hệ lúa, sinh vật tiêu diệt sâu hại lúa với sâu hại lúa Theo bạn, đặc điểm quan trọng nước sạch? a Dễ uống b Giúp nấu ăn ngon c Giúp tránh bệnh đường tiêu hoá, bệnh da, đau mắt,… d Không mùi, không vị RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM A Mục tiêu Giúp HS: Ôn tập củng cố kiến thức : - Sự sinh sản động vật, bảo vệ môi trường đất, môi trường rừng - Sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên - Vận dụng số kiến thức sinh sản động vật đẻ trứng việc tiêu diệt vật có hại cho sức khoẻ người - Nêu số nguồn lượng B Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN I Kiểm tra cũ : Không kiểm tra II Giới thiệu GV nêu MĐ - YC môn học III Tìm hiểu a- Ôn tập kiến thức - GV phát phiếu học tập cho HS GV đưa biểu điểm gọi HS chữa HỌC SINH - HS làm 15 phút kiểm tra theo cặp GV nhận xét – kết luận chung b- Ôn tập thêm kĩ môn học - Tại lũ lụt hay xảy rừng đầu nguồn bị phá huỷ? - Thế lượng sạch? - Hiện nước ta sử dụng nguồn lượng nào? - Không có giữ nước, nước thoát nhanh, gây lũ lụt - Là lượng sử dụng không gây chất thải, khí thải gây ô nhiễm môi trường - Năng lượng mặt trời, lượng gió, lượng nước chảy IV Củng cố – dặn dò Nhận xét chung tiết học RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM Họ tên …………………………………… Nối vật cột A với nơi chúng đẻ trứng cho phù hợp A B Gián Chum Bướm Tủ ếch Tổ Muỗi Cây bắp cải Chim Ao, hồ Khoanh vào chữ trước việc bạn diệt trừ gián, muỗi từ trứng ấu trùng nó: a Giữ vệ sinh nhà đậy nắp chum, vại đựng nước b Phun thuốc Hoàn thành sơ đồ chu trình phát triển ruồi, ếch, bướm cải cách điền giai đoạn thiếu vào ô trống Ruồi ếch Bướm cải Khoanh tròn vào chữ trước loài vật đẻ nhiều lứa: a Mèo b Voi c Ngựa d Trâu e Chó d Lợn Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho phù hợp A B Tài nguyên thiên nhiên Vị trí Không khí Dưới lòng đất Các loại khoáng sản Trên mặt đất Sinh vật, đất trống, nước Bao quanh trái đất Khoanh tròn vào trước chữ mà em cho a Tài nguyên trái đất vô tận, người việc sử dụng thoải mái b Tài nguyên trái đất có hạn nên sử dụng phải có kế hoạch tiết kiệm Khoanh tròn vào chữ đặt trước nguồn lượng lượng a Năng lượng mặt trời c Năng lượng nước chảy b Năng lượng gió d Năng lượng từ than đá, xăng dầu, khí đốt [...]... gì để thực hiệntiết kiệm điện? GV nhận xét II Giới thiệu bài GV nêu MĐ - YC của môn học III Tìm hiểu bài a- Tính chất một số vật liệu và sự biến đổi hoá học MT:Củng cố về tính chất của một số vật liệu đã học và sự biến đổi hóa học - Vài HS nêu - Ở phần vật chất và năng lượng em đã tìm hiểu về những vật liệu nào? GV nhận xét - HS làm bài cá nhân GV phát phiếu học tâp cho HS - HS nối tiếp nêu Đổi phiếu... hoa - Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật B Đồ dùng dạy học - Hoa thật - Tranh ảnh về các loài hoa khác nhau C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là sự biến đổi hoá học? cho ví - 2 HS trả lời dụ? - Dung dịch và hỗn hợp giống và khác nhau ở điểm nào? GV nhận xét II Giới thiệu bài GV nêu MĐ - YC của môn học III Tìm... chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội c Nước pha bột sắn (pha sống) 7 Mô tả các thí nghiệm được mô tả trong hình 8 Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… KHOA HỌC Tiết 50 : ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (TIẾT 2) A Mục tiêu Giúp HS ôn tập và củng cố về: - Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ. .. chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng B Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK - Phiếu học tập cá nhân C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra bài cũ : - Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị - 3 HS trả lời điện giật? - Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí? - Em và. .. được rõ hoa đơn tính và lưỡng tính - Hãy quan sát những bông hoa mà các em mang đi và phân ra làm hai loại : Hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ? GV giúp đỡ các nhóm - HS quan sát và nói theo cặp Vài em nói trước lớp - Một HS lên chỉ và nêu - HS làm theo nhóm 7 em - Các nhóm kẻ 2 cột vào bảng phụ và viết tên, phân loại hoa Trưng bày – nhận xét GV nhận xét chung Và nêu cấu tạo chung một... – bô- níc và một số chất độc hại khác - Làm nhiễm bẩn không khí, gây độc hại cho con người, ảnh hưởng nghiêm trong đến sức khoẻ, ảnh hưởng đến môi trường - Vài HS nêu - Học bài và làm bài tập - Bài sau : Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy Về nhà : KHOA HỌC Tiết 44: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY A Mục tiêu Giúp HS: - Nêu được ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng... và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm - Những kĩ năng bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng B Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK - Giấy trắng, màu vẽ C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN I Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra II Giới thiệu bài GV nêu MĐ - YC của môn học HỌC SINH III Tìm hiểu bài a- Năng lượng lấy từ đâu? MT:Củng cố kiến thức... dùng dạy học - Hình trong SGK C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra bài cũ : - Kể tên những loại chất đốt ở các thể -3 HS trả lời rắn, lỏng, khí? - Than được sử dụng làm gì? Có chủ yếu ở đâu trên đất nước ta? - Từ dầu mỏ, người ta có thể lấy ra những chất gì? GV nhận xét II Giới thiệu bài GV nêu MĐ - YC của môn học III Tìm hiểu bài a- Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc... trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, B Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK C Các Hoạt động DẠY- HỌC chủ yếu GIÁO VIÊN HỌC SINH I Kiểm tra bài cũ : - Vì sao nói MT là nguồn năng lượng -2 HS trả lời chủ yếu của sự sống trên trái đất? - Năng lượng MT được dùng để làm gì? GV nhận xét II Giới thiệu bài GV nêu MĐ - YC của môn học III Tìm hiểu... than? - Tại sao phải sử chất đốt an toàn, tiết kiệm? - Em và gia đình đã làm gì để tránh lãng phí chất đốt? GV nhận xét II Giới thiệu bài GV nêu MĐ - YC của môn học III Tìm hiểu bài a- Năng lượng gió MT: Trình bày được tác dụng của gió trong tự nhiên và thành tựu trong khai thác và sử dụng năng lượng gió - Quan sát hình minh hoạ 1,2,3 trang 90 và trả lời câu hỏi: - HS thảo luận theo nhóm 3,4 em - Đại

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:36