1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đạo đức lớp 5 toàn học kì

61 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 394 KB

Nội dung

đạo đức Em học sinh lớp ( Tiết 1) A - Mục tiêu: HS biết : - HS lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyệnđể xứng đáng HS lớp - Vui tự hào HS lớp - HS giỏi biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập rèn luyện B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Phiếu học tập C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - GV nêu khái quát nội dung chương trình Môn đạo đức lớp Học sinh HS lắng nghe II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Vị học sinh lớp - GV đưa ảnh SGK - HS làm việc cá nhân + Bức ảnh thứ chụp cảnh ? + Em thấy nét mặt cá bạn ? - HS nối tiếp trả lời + Bức tranh thứ hai vẽ cảnh ? + Cô giáo nói với bạn ? + Em thấy bạn có thái độ ? + Bức tranh thứ ba vẽ ? + Bố bạn nói với bạn ? + Theo em, bạn HS làm để bố khen ? + Em có suy nghĩ xem tranh ? GV nhận xét – kết luận chung - HS làm thảo luận theo cặp trả lời _ Hãy thảo luận hoàn thành phiếu sau : - HS thảo luận theo nhóm 3,4 em trả lời Phiếu học tập nhóm làm phiếu khổ to HS lớp có khác với so với HS lớp Trưng bày – chữa dưới? Chúng ta cần phải làm để xứng đáng HS lớp ? Em nói cảm nghĩ nhóm em HS lớp ? b- Em tự hào học sinh lớp - Em nêu điểm tốt ? - Nêu điểm em thấy chưa hài lòng ? GV nhận xét chung c- Trò chơi : “Phóng viên nhỏ tuổi” Giả sử em phóng viên tờ báo nhi đồng Hôm em đến giao lưu với HS lớp Hãy vấn bạn số câu hỏi : + Bạn nghĩ lễ khai giảng năm ? + HS lớp có khác với HS lớp khác trường ? +Nêu cảm nghĩ HS lớp ? + Là HS lớp 5, Bạn có mặt mạnh ? + Bạn có điểm yếu cần khắc phục ? + Bạn khắc phục cách ? + bạn hát hát vể trường học không ? d- Ghi nhớ SGK (trang 5) III Củng cố-dặn dò - Khi HS lớp 5, em làm gia đình - GV nhận xét học - Dặn dò nhà: - HS kể với theo cặp Vài HS kể trươc lớp - HS tổ thay hỏi câu hỏi Các tổ viên trả lời 1HS làm MC hỏi lớp 1,2 HS đọc - Vài HS nêu - Ôn làm tập - Lập kế hoạch phấn đấu em năm học - Sưu tầm câu chuyện gương tốt HS lớp - Vẽ tranh chủ đề “Trường em.” - Chuẩn bị sau : Em học sinh lớp (tiết 2) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… đạo đức Em học sinh lớp ( Tiết 2) A - Mục tiêu: HS biết : - HS lớp học sinh lớp lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập - Có ý thức học tập, rèn luyệnđể xứng đáng HS lớp - Vui tự hào HS lớp - HS giỏi biết nhắc nhở bạn cần có ý thức học tập rèn luyện B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Phiếu học tập C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Học sinh lớp có khác học sinh lớp khác trường ? - Em có cảm giác học sinh lớp ? _GV nx II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Lập kế hạch phấn đấu năm học - Hãy giới thiệu bảng kế hoạch phấn đấu năm học GV giúp đỡ nhóm GV kết luận chung b- Kể gương tốt HS lớp - Em kể cho bạn nghe câu chuyện mà em chuẩn bị ? GV nhận xét chung c- Sinh hoạt chủ đề “trường em.” - Triển lãm tranh chủ đề “Trường em” mà em vẽ Học sinh HS nêu - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân Gạch đầudòng ý chuẩn bị - Lần lượt đọc tổ - Vài HS đọc trước lớp Lớp nhận xét – bổ sung - HS kể theo cặp - Vài HS kể trước lớp HS theo dõi nx - HS triển lãm theo tổ Đại diện tổ lên giới thiệu tranh nhóm Lớp nhận xét – bình chọn tranh đẹp - Cá nhân HS lên tham gia - Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Trường em.” GV nhận xét – biểu dương d- Ghi nhớ SGK (trang 5) - 2,3 HS đọc lại III Củng cố-dặn dò - Khi HS lớp 5, em làm gia đình ? - Vài HS nêu - GV nhận xét học - Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau : Có trách nhiệm việc làm (tiết 1) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… đạo đức Có trách nhiệm việc làm ( Tiết 1) A - Mục tiêu: HS biết : - Biết có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết định kiên định bảo vệ ý kiến - HS khá, giỏi không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác, B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Viết sẵn tập Thẻ hoa xnah, đỏ - Sưu tầm chuyện thuộc chủ đề C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Hãy trình bày kế hoạch phấn đấu em năm học ? - GV nhận xét chung Học sinh - HS đọc - HS lắng nghe nx II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tìm hiểu chuyện : “Chuyện bạn Đức” ( Phiếu học tập)GV kể lại câu chuyện Thảo luận trả lời câu hỏi sau : + Đức gây chuyện ? + Đức vô tình hay cố ý gây chuyện ? + Sau gây chuyện Đức Hợp làm gì, việc làm hay sai ? +Khi gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em Đức nên làm gì?Vì ? 1,2 hs đọc lại câu chuyện - HS thảo luận theo cặp trả lời - vài cặp nêu kết GV nhận xét – kết luận chung b- Ghi nhớ SGK (trang 7) 2,3 HS đọc c- Thế người sống có trách nhiệm? (Làm tập 1) - Bài tập YC em làm ? - Trường hợp biểu người sống có trách nhiệm - Hãy thảo luận tìm đáp án giải thích - HS làm thảo luận theo nhóm ? - Đại diện nhó nêu kết Mỗi nhóm nêu ý GV nhận xét chung - Theo em điều xảy : +Em không suy nghĩ kĩ trước làm việc - HS thảo luận lớp – trả lời ? + Em không dám chịu trách nhiệm với việc làm mình? - Là người biết suy nghĩ trước - Thế người sống có trách nhiệm ? hành động; dám nhận lỗi, sửa lỗi; làm việc làm đến nơi đến chốn c- Bày tỏ thái độ (Làm tập 2) - Bài tập YC em làm ? - GV nêu ý kiến tập - Em tán thành hay không tán thành với ý kiến ? - HS dùng thẻ hoa màu trả lời : đồng ý – thẻ màu đỏ Không đồng ý – thẻ màu xanh GV hỏi em đồng ý (hoặc không đồng ý) III Củng cố-dặn dò - Nếu trách nhiệm với việc làm mình, điều xảy ? - Vài HS nêu - GV nhận xét học - Dặn dò nhà: - Ôn - Chuẩn bị trò chơi đóng vai cho tập (tiết sau) - Bài sau : có trách nhiệm việc làm (tiết 2) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… đạo đức có trách nhiệm việc làm ( Tiết 2) A - Mục tiêu: HS biết : - Thế có trách nhiệm việc làm - Khi làm việc sai biết nhận sửa chữa - Biết đinh kiên định bảo vệ ý kiến - HS giỏi tán thành với hành vi không tán thành với hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Phiếu học tập C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Học sinh lớp có khác học sinh lớp khác trường ? - Em có cảm giác học sinh lớp ? - GV NX- đánh giá II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Em làm (Bài tập 3) - Thảo luận, giải tình sau : a Em mượn sách thư viện về, không may để em bé làm rách Em làm ? b Lớp cắm trại, em nhận mang túi thuốc cứu thương Nhưng chẳng may, em bị đau chân, em không Em làm ? c Em phân công phụ trách nhóm bạn trang trí cho buổi Đại hội Chi đội lớp, có bạn đến tham gia chuẩn bị Em làm gì? d Khi xin phép mẹ dự sinh nhật bạn, em hứa sớm nấu cơm Nhưng mải vui, em muộn Em làm ? GV giúp đỡ nhóm GV kết luận chung b- Kể gương HS có trách Học sinh Vài HS nêu HS lắng nghe nx -HS làm việc ctheo tổ ( Mỗi tổ thảo luận cách giải tình phân vai diễn lại tình đó.) - Các tổ theo dõi nhận xét – bổ sung cho tình bạn nhiệm việc làm - Em kể cho bạn nghe câu chuyện mà em chuẩn bị ? - HS kể theo cặp - Vài HS kể trước lớp - Lớp nhận xét câu chuyện bạn GV nhận xét chung c- Liên hệ thân - Em nhớ lại việc (dù nhỏ) chứng tỏ có trách nhiệm thiếu trách nhiệm việc làm : + Chuyện xảy ? + Lúc em làm ? + nghĩ lại, em thấy nào? - HS kể theo cặp - Vài HS kể trước lớp GV nhận xét – biểu dương d- Ghi nhớ SGK (trang 7) HS đọc lại III Củng cố-dặn dò - Khi làm việc cách có trách nhiệm, em cảm thấy ? - Vài HS nêu - GV nhận xét học - Dặn dò nhà: - Ôn làm tập - Chuẩn bị sau: Có chí nên (tiết1) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… đạo đức CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 1) A - Mục tiêu: HS biết : - Biết số biểu người sống có ý chí - Biết người có ý chí vượt qua khó khăn sống - Cảm phục noi theo gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành người có ích cho gia đình cho xã hội - Xác định thuận lợi, khó khăn ; Biết đề kế hoạch vượt khó khăn thân B - Đồ dùng dạy -học - Hình SGK - Một số câu chuyện chủ đề - Thẻ hoa xanh, đỏ C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Tại cần phải có trách nhiệm việc làm ? - Kể việc em làm với tinh thần trách niệm cao ? - GV nhận xét chung II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Học sinh - HS nêu - HS nx Tìm hiểu a- Tìm hiểu thông tin anh Trần Bảo Đồng Đọc thông tin Thảo luận trả lời câu hỏi sau : + Trần Bảo Đồng gặp khó khăn sôngs học tập ? +Trần Bảo Đồng vượt qua khó khăn vươn lên ? + Em học điều gương anh Trần Bảo Đồng? +Khi gây chuyện, Đức cảm thấy nào? + Theo em Đức nên làm gì?Vì ? GV nhận xét – kết luận chung - HS đọc - Gia đình khó khăn, đông, nhà nghèo, mẹ lại hay đau ốm Thời gian học (Vì phải bán bánh mì) - biết sử dụng thời gian hợp lí, có phương pháop học tập tốt.Đỗ thủ khoa Đại học - Dù hoàn cảnh khó khăn đến đâu có niềm tin, ý chí tâm định vượt qua khó khăn b- Ghi nhớ SGK (trang 10) 2,3 HS đọc c- Thế cố gắng vượt qua khó khăn? - Hãy thảo luận giải tình sau : -HS thảo luận theo nhóm a Đang học lớp 5, tai nạn bất ngờ cướp -Cử thư kí ghi lại kết thảo Khôi đôi chân khiến em lại luận Trong hoàn cảnh Khôi Trưng bày kết - chữa nào? b NhàThiên nghèo Vừa qua lại bị lũ trôi hết nhà cửa, đồ đạc Theo em, hoàn cảnh đó, Thiên làm để tiếp tục học ? GV nhận xét chung - Trong tình trên, người ta tuyệt vọng, chán nản, bỏ học Biết vượt qua khó khăn để sống tiếp tục học tập người có chí c- Bày tỏ thái độ (Làm tập1-2) - Bài tập YC em làm ? - GV nêu ý kiến GV hỏi em đồng ý (hoặc không đồng ý) - Trường hợp biểu người có ý chí ? - HS dùng thẻ hoa màu trả lời : đồng ý – thẻ màu đỏ Không đồng ý – thẻ màu xanh - Bài tập YC em làm ? GV nhận xét chung - Em có nhận xét với ý kiến HS thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm nêu Mỗi nhóm nêu ý - HS theo dõi nx d- Triển lãm nhỏ - Trưng bày giới thiệu tranh vẽ em chủ đề III Củng cố-dặn dò - Đọc lại ghi nhớ ? - Hát, đọc thơ chủ đề - GV nhận xét học - HS trưng bày theo nhóm Các nhóm thăn quan gian triển lãm Lớp nhận xét – bình chọn cho nhóm có nhiều tranh đẹp -1 HS đọc Ôn làm tập Dặn dò nhà: - Bài sau : Em Yêu hoà bình (tiết 1) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI : MÔN: đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II A - Mục tiêu: Sau bài, HS ôn luyện kĩ đạo đức học ( Bài 8, 9, 10, 11) B - Đồ dùng dạy –học - Phiếu tập C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Vì em yêu Tổ quốc VN ? - Nêu ghi nhớ? - GV nhận xét chung II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học thực hành - Giáo viên phát phiếu tập Học sinh - HS trả lời - Hs làm cá nhân Nội dung phiếu: Liệt kê vào bảng việc hợp tác với người xung quanh STT Nội dung công việc Người hợp tác Những việc em làm để thể tình yêu quê hương : …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Điền đáu x vào ô trống trước ý Những việc làm phù hợp đến UBND xã phường: - Chào hỏi cán uỷ ban - Đợi đến lượt trình bày YC - Nói chuyện to phòng làm việc - Mang đầy đủ giấy tờ - Đòi phải giải công việc - Tuân theo hướng dẫn cán Nêu khó khăn mà đất nước ta gặp phải việc em làm để khắc phục Những khó khăn …………………… Việc làm để khắc phục ………………………………………………………… ……………………………… ………………………………………………………… Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI MÔN: đạo đức 12: EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 1) A - Mục tiêu: Sau bài, HS biết : - Nêu điều tốt đẹp hoà bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hoà bình sống hàng ngày - Yêu hoà bình tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường, địa phương tổ chức - HS - giỏi biết ý nghĩa hoà bình ; biết trẻ em có quyền sống hoà bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả B - Đồ dùng dạy –học - Tranh ảnh - Giấy khổ to, bút màu Thẻ hoa nhiều màu C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ GV nhận xét chung thực hành II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tìm hiểu thông tin + Em thấy tranh ? + Đọc thông tin - Em có nhận xét sống nhân dân, dặc biệt trẻ em vùng có chiến tranh? - Nêu hậu mà chiến tranh để lại? - Để giới chiến tranh, để người sồng hoà bình no ấm, hạnh phúc, trẻ em tới trường cần làm ? b- Ghi nhớ - SGK (trang 38) c- Bày tỏ thái độ (Bài tập 1) - Bài tập YC em làm ? Học sinh HS rút kinh nghiệm + Cuộc sống nhân dân vùng bị chiến tranh vô khổ cực, nhiều trẻ em không học, sồng thiếu thốn người thân… HS nối tiếp đọc - Cuộc sống vô khổ cực, thiếu thốn Trẻ em mồ côi, bị thương tích, tàn phế, sống bơ vơ Nhiều trẻ em phải lính, cầm súng giết người -Triến tranh cướp nhiều sinh mạng, tàn phá nhà cửa, làng mạc… - Chúng ta cần sát cánh nhân dân giới bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh/ Lên án, phê phán chiến tranh phi nghĩa - 2-3 HS đọc GV YC vài HS giải thích - Em tán thành với ý kkiến nào, - HS bày tỏ thái độ thẻ màu : + Màu xanh : Không tán thành + Màu đỏ : tán thành GV nhận xét – kết luận chung d- Làm tập - Bài YC em làm ? - Những hành động, việc làm thể - GV nêu ý kiến GV cho HS thảo luận làm tình yêu hoà bình - HS làm theo cặp trả lời Đại diện vài HS nêu Lớp nhận xét – bổ sung - Gv nhẫnét kết luận chung III Củng cố-dặn dò - Đọc lại ghi nhớ ? - GV nhận xét học -2,3 HS đọc - Sưu tầm tranh, ảnh, báo Dặn dò nhà: hoạt động bảo vệ hoà bình nhân dân giới VN Sưu tầm chuện, thơ, hát chủ đề - Bài sau : Em yêu hoà bình (tiết 2) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI MÔN: đạo đức 12: EM YÊU HOÀ BÌNH ( Tiết 2) A - Mục tiêu: Sau bài, HS biết : - Nêu điều tốt đẹp hoà bình đem lại cho trẻ em - Nêu biểu hoà bình sống hàng ngày - Yêu hoà bình tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình nhà trường, địa phương tổ chức - HS - giỏi biết ý nghĩa hoà bình ; biết trẻ em có quyền sống hoà bình có trách nhiệm tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả B - Đồ dùng dạy –học - Tranh ảnh - Giấy khổ to, bút màu C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Vì lại yêu hoà bình, ghét chiến tranh ? - Đọc ghi nhớ - GV nx- đánh giá II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Trưng bày nhỏ + Hãy giới thiệu với bạn em sưu tầm hoạt động hoà bình giới - Gv nhận xét – kết luận chung b- Ghi nhớ - SGK (trang 38) c- Vẽ hoà bình - Hãy vẽ mà có : + Rễ hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, hoạt động, cách ứng xử thể tình yêuhoà bình sinh hoạt hàng ngày + Hoa, điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng mọingười nói chung Học sinh - HS trả lời - HS nx + HS giới thiệu tranh, ảnh, báo hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà em sưu tầm theo nhóm em Vài HS lên giới thiệu - Lớp nhận xét – bổ sung - 2-3 HS đọc - HS làm theo tổ Mỗi tổ làm vào tờ giấy khổ to Trưng bày – nhận xét Lớp bình chọn cho tổ đẹp ( chứa nhiều thông tin, hình ảnh đẹp…) GV nhận xét – kết luận chung d- Làm tập - Bài YC em làm ? GV cho HS thảo luận làm - G V nhận xét - kết luận chung Hoà bình mang lại sống ấm no hạnh phúc, nên người cần phải thể tình yêu hoà bình cách sống ứng xử hàng ngày ; Đại diện vài HS nêu Lớp nhận xét – bổ sung đồng thời cần tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh III Củng cố-dặn dò - Biểu diễn hát, thơ nói hoà bình, chống chiến tranh - GV nhận xét học - Dặn dò nhà: - 3- em biểu diễn - Ôn làm tập - Bài sau : Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc ( tiết 1) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI MÔN: đạo đức 13: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 1) A - Mục tiêu: Giúp HS : - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức Quốc tế - Có thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm địa phương Việt Nam - HS khá- giỏi kể số việc làm quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương B - Đồ dùng dạy –học - Tranh ảnh - Tranh ảnh, báo hoạt động tổ chức C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Em làm để thể tình yêu hà bình ? - Nêu ghi nhớ ? - GV nx - đánh giá II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tìm hiểu thông tin + Đọc thông tin SGK ? - Liên Hợp Quốc thành lập từ bao giờ, đến năm 2005 có nước thành viên ? + Hoạt động tổ chức LHQ ? + Việt Nam có quan hệ với LHQ ? - EM biết điều khác LHQ ? Học sinh - HS trả lời - HS nx - HS đọc - Thành lập ngày 24/10/1945, tổ chức Quốc tế lớn nay.Tính đến năm 2005 có 191 nước thành viên - Thiết lập hoà bình công giới Công ước quyền trẻ em LHQ thông qua ngày 20-11-1989 - VN nhập LHQ ngày 20/9/1977 có hợp tác chặt chẽ với với nước thành viên khác Hiện nhiều quan LHQ có mặt VN VN Uỷ viên không thường trực LHQ - Vài HS nêu - 3-4 HS đọc b- Ghi nhớ - SGK (trang42) c- Bày tỏ thái độ (Bài tập 1) - Bài tập YC em làm ? - Hãy thảo luận ý kiến với bạn - Em tán thành với ý kiến ? ? - HS làm việc theo nhóm 3,4 em Đại diện nhóm nêu kết Mỗi nhóm nêu ý GV YC vài HS giải thích GV nhận xét – kết luận chung III Củng cố-dặn dò - Đọc lại ghi nhớ ? - GV nhận xét học -2-3 HS đọc - Dặn dò nhà: - Tìm hiểu tên vài quan LHQ nước ta, vài việc làm tổ chưc VN địa phương em - Bài sau : Em tìm hiểu Liên hợp Quốc (tiết 2) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI MÔN: đạo đức 13: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( Tiết 2) A - Mục tiêu: Giúp HS : - Có hiểu biết ban đầu, đơn giản tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức Quốc tế - Có thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm địa phương Việt Nam - HS khá- giỏi kể số việc làm quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương B - Đồ dùng dạy –học - Tranh ảnh - Tranh ảnh, báo hoạt động tổ chức C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - biết LHQ ? - Nêu ghi nhớ ? - GV nx - đánh giá II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Học sinh - HS trả lời - HS nx Tìm hiểu a- Trò chơi “ Phóng viên nhỏ.” + Giả xử, em phóng viên quan đó, em vấn bạn em số vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ sau : - LHQ thành lập ? - HS làm phóng viên - Trụ sở LHQ đóng đâu ? trả lời câu có quyền hỏi - VN trở thành viên LHQ từ ? thành viên lớp - Hãy kể tên quan LHQ VN ? - Kể việc làm LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em ? - Kể việc làm LHQ VN địa phương em ? - Tổng thư kí LHQ ? - Tổ chức LHQ có nước thành viên? - Hiện nước ta có quan hệ với LHQ? - VN thành viên thứ LHQ ?(149) V.V - GV nhận xét trò chơi b- Ghi nhớ - SGK (trang42) - HS đọc c- Triển lãm nhỏ - Hãy trưng bày tranh ảnh, báo nói LHQ mà em sưu tầm ? GV nhận xét – kết luận chung III Củng cố-dặn dò - Đọc lại ghi nhớ ? - GV nhận xét học - HS trưng bày theo tổ - Đại diện tổ lên giới thiệu Lớp nhận xét bình chọn nhóm có nhiều tin, hay - Dặn dò nhà: -2 HS đọc - Ôn làm tập - Bài sau : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 1) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI MÔN: đạo đức 14 : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 1) A - Mục tiêu: Giúp HS biết : - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - Hs khá- giỏi đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B - Đồ dùng dạy –học - Tranh ảnh - Tranh ảnh, báo nói chủ đề - Các băng giấy có ghi từ ngữ tập C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - Kể việc làm LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em ? - Nêu ghi nhớ ? II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Tìm hiểu a- Tìm hiểu thông tin + Đọc thông tin SGK ? - Nêu tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta ? Học sinh - HS trả lời + Có biện pháp để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? + Tài nguyên thiên nhiên có vai trò sống ? + Bảo vệ tài nghuyên thiên để làm ? - HS đọc - Mỏ quặng ,không khí, nguồn nước ngầm, đất trồng, động thực vật quý hiếm… - Tài nguyên sử dụng sản xuất, phát triền kinh tế… - Chưa hợp lí rừng bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt Nhiều động thực vật quý có nguy bị tuyệt chủng - Sử dụng tiết kiệm hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí… - Có vai trò vô quan trọng sống - Để trì sống người b- Ghi nhớ - SGK (trang44) - 3-4 HS đọc - ích lợi tài nguyên đời sống người ? + Hiện việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên nước ta hợp lí chưa ?Vì ? c- Làm tập (Bài tập 1) - Bài tập YC em làm ? - GV tổ chức trò chơi “Ai hanh hơn” + Cách chơi : Mỗi nhóm 6,7 em tìm từ ngữ tài nguyên, dán lên bảng tiếp sức đội nhanh 10 điểm, đáp án điểm - Những từ ngữ tài nguyên thiên nhiên - HS chơi theo nhóm GV cho HS chơi nhận xét trò chơi d-Bày tỏ thái độ(bài tập 3) - Bài YC em làm ? - Hãy thảo luận tìm hiểu ý kiến không để tán thành hay không tán thành - Em tán thành hay không tán thành với ý kiến - HS làm việc theo nhóm 4,5 em Đại diện cá nhóm nêu kết giải giải thích lí ? thích lí Mỗi nhóm nêu ý Lớp nhận xét – bổ sung GV nhận xét – kết luận chung III Củng cố-dặn dò - Đọc lại ghi nhớ ? - GV nhận xét học HS đọc - Tìm hiểu tài nguyên thiên Dặn dò nhà: nhiên nước ta địa phương em - Bài sau : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2) Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… Trần Thị Ngọc Cẩm BÀI MÔN: đạo đức 14 : BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN ( Tiết 2) A - Mục tiêu: Giúp HS biết : - Kể vài tài nguyên thiên nhiên nước ta địa phương - Biết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả - Hs khá- giỏi đồng tình, ủng hộ hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên B - Đồ dùng dạy –học - Tranh ảnh - Tranh ảnh, báo nói chủ đề - Các băng giấy có ghi từ ngữ tập 1.(2 bộ) C- Các hoạt động Dạy –Học: Giáo viên I.KT cũ - phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? - Nêu ghi nhớ ? - GV nx- đánh giá II Bài 1.GTB: GV nêu MĐ - YC môn học Học sinh - HS trả lời - HS nx Tìm hiểu a- Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (Bài tập2) + Bài YC em làm ? - Giới thiệu tài ngyên thiên nhiên nước ta ( tài nguyên địa phương em) - HS giới thiệu theo nhóm 3,4 em - Hãy giới thiệu tài nguyên nước ta mà Đại diện nhóm lên giới thiệu em tìm hiểu ? Lớp nhận xét GV nhận xét – kết luận chung Tài nguyên thiên nhiên nước ta không nhiều Do cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm phải bảo vệ tài nguyên thên nhiên b- Ghi nhớ - SGK (trang44) c- Làm tập (Bài tập - Bài tập YC em làm ? - Hãy thảo luận tìm câu trả lời - 1,2 HS đọc - Những việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - HS làm việc theo nhóm 3,4 em Đại diện nhóm nêu kết Lớp nhận xét GV nhận xét – kết luận chung Con người cần biết cách sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên không làm tổ hại đến thiên nhiên d- Làm tạp (bài tập 5) - Bài YC em làm ? - Hãy thảo luận tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ? GV nhận xét – kết luận chung Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên HS -Tìm vài biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên HS thảo luận theo nhóm Các nhóm ghi giấy khổ to Trưng bày – chữa bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả III Củng cố-dặn dò - Đọc lại ghi nhớ ? - GV nhận xét học HS đọc Dặn dò nhà: - Ôn tập chung Rút kinh nghiệm tiết dạy……………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………… [...]... Cẩm MÔN: đạo đức THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I A - Mục tiêu: Sau bài, HS đựoc : - Ôn luyện những kĩ năng, hành vi đạo đức đã học cho thành thạo B - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập C - Các hoạt động DạY – HọC chủ yếu GV phát phiếu học tập – HS làm việc cá nhân Nội dung của phiếu: 1 Là HS lớp 5, em cần phải có những hành động, việc làm nào Đánh dấu X vào  - Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp - Nhường... hành vi đạo đức đó học cho thành thạo B - Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập C - Các hoạt động DẠY – HỌC chủ yếu GV phỏt phiếu học tập – HS làm việc cỏ nhõn NỘI DUNG CỦA PHIẾU: 1 Là HS lớp 5, em cần phải có những hành động, việc làm nào Đánh dấu X vào  - Thực hiện đúng nội quy của trường, của lớp - Nhường nhịn, giúp đỡ HS các em nhỏ - Buộc cỏc em nhỏ phải làm theo ý muốn của mỡnh - Tự giác học tập,... hoạt động của trường, của lớp - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tácvới bạn bè, thầy cô giáo và mội người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng ( HS khá, giỏi không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác viới bạn bè trong cônh việc chung của lớp, của trường B - Đồ dùng dạy học - Thẻ hoa nhiều màu - Phiếu học tập C- Các hoạt động Dạy Học: Giáo viên I.KT bài cũ... hoạt động của trường, của lớp - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tácvới bạn bè, thầy cô giáo và mội người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng ( HS khá, giỏi không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác viới bạn bè trong cônh việc chung của lớp, của trường B - Đồ dùng dạy học - Thẻ hoa nhiều màu - Phiếu học tập C- Các hoạt động Dạy Học: Giáo viên I.KT bài cũ... vượt khó khăn của bản thân B - Đồ dùng dạy -học - Hình trong SGK - Một số câu chuyện về chủ đề - Thẻ hoa xanh, đỏ C- Các hoạt động Dạy Học: Giáo viên I.KT bài cũ - Biết vượt qua khó khăn sẽ có kết quả gì ? - Vì sao lại phải cố gắng vượt qua khó khăn ? GV nhận xét chung II Bài mới 1.GTB: Học sinh - 2 HS nêu - HS nx GV nêu MĐ - YC của môn học 2 Tìm hiểu bài a -Học tập những tấm gương biết vượt qua khó... về những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ B - Đồ dùng dạy -học - Hình trong SGK - Một số câu chuyện về chủ đề - Các câu ca dao, truyện, tục ngữ, thơ…về chủ đề C- Các hoạt động Dạy Học: Giáo viên Học sinh I.KT bài cũ - Đọc bảng kế hoạch vượt khó vươn lên của em ? - GV nhận xét chung II Bài mới 1.GTB: GV nêu MĐ - YC của môn học 2 Tìm hiểu bài a- Tìm hiểu nội dung chuyện “Thăm mộ” Đọc câu chuyện... - Hàng ngày em làm gì để giúp đỡ mẹ? - GV nhận xét chung II Bài mới 1.GTB: GV nêu MĐ - YC của môn học Học sinh - 3 HS trả lời - HS nx 2 Tìm hiểu bài a- Tìm hiểu tranh tình huống - Có mấy bức tranh ? Nội dung của các bức tranh - Có hai bức tranh của hai tổ diễn tả là gì ? buổi lao động trồng cây của lớp 5A với YC các cây trồng xong phải ngay ngắn thẳng hàng - QS hai bức tranh cho biết kết quả lao động... trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ B - Đồ dùng dạy -học - Hình trong SGK - Một số câu chuyện về chủ đề - Các câu ca dao, truyện, tục ngữ, thơ…về chủ đề C- Các hoạt động Dạy Học: Giáo viên I.KT bài cũ - Cần làm gì để có một tình bạn đẹp ? - Đọc lại ghi nhớ? - GV nhận xét chung II Bài mới 1.GTB: GV nêu MĐ - YC của môn học Học sinh - 3 HS trả lời - HS nx 2 Tìm hiểu bài a- Tìm hiểu nội dung... dùng dạy học - Thẻ hoa - Trang ảnh, bài thơ, bài hát, truyện, …về chủ đề C- Các hoạt động Dạy Học: Giáo viên I.KT bài cũ - Em đã làm gì thể hiệnlòng kính già yêu trẻ ? - Đọc lại ghi nhớ? - GV nhận xét chung II Bài mới 1.GTB: GV nêu MĐ - YC của môn học 2 Tìm hiểu bài a- Tìm hiểu thông tin(vai trò của người phụ nữ) - Đọc các thông tin ? - Hãy đọc và giới thiệu nội dung 1 trong 3 bức ảnh ? Học sinh -... nữa 5- Nêu những biểu hiện của một tình bạn đẹp : 6- Cho các ngày : a Ngày 1 tháng 6 b Ngày 20 tháng 10 c Ngày 8 tháng 3 c Ngày 1 tháng 10 d Ngày 22 tháng 12 e Ngày 20 tháng 10 + Ngày dành riêng cho thiếu nhi là : + Ngày dàng riêng cho người cao tuổi là : + Ngày dành riêng cho phụ nữ là : Trần Thị Ngọc Cẩm MÔN: đạo đức THỰC HÀNH CUỐI HỌC

Ngày đăng: 28/04/2016, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w