Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
694,5 KB
Nội dung
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA BÀI TIỂU LUẬN Đề bài: Tìm hiểu hành Mĩ học cho Việt Nam Giảng viên: Nhóm : Lớp : KH13A2 Khóa : 2012-2016 Học viện Hành Chính Quốc Gia Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2013 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOA KỲ Vị trí địa lý: Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Mỹ) nằm Bắc Mỹ, phía đông bắc Đại Tây Dương, phía tây Bắc Thái Bình Dương, phía bắc tiếp giáp với Canada , phía nam tiếp giáp với Mêhicô Tổng diện tích: 9.629.091 km2 chiếm 6,2% diện tích toàn cầu, diện tích đất đai 9.158.960 km2 diện tích mặt nước 470.131 km2 Tài nguyên: than đá, đồng, chì, molybdenum, phốt phát, uranium, bô xít, vàng, quặng sắt, thuỷ ngân, nicken, muối kali, bạc, tungsten, thiếc, dầu lửa, khí tự nhiên, gỗ Dân số:310.233.000 người (năm 2010), 21% độ tuổi - 14, 66,4% độ tuổi 15 - 64 12,6% độ tuổi 65 Sắc tộc: người da trắng 77,1%, người da đen 12,9%, người Châu Á 4,2%, lại thổ dân dân tộc khác Khoảng 30% dân số Hoa Kỳ người nhập cư Lịch sử: Mỹ tách khỏi khối thuộc địa Anh năm 1776 công nhận quốc gia độc lập sau Anh Mỹ ký Hiệp ước Paris năm 1783 Khi thành lập, Mỹ có 13 bang Hiện nay, có 50 bang khu hành trực thuộc gồm thủ đô Washington D.C., Samoa, Guam, Virgin Islands Puerto Rico Mỹ nước có tiềm lực kinh tế quân mạnh giới MÔ HÌNH NHÀ NƯỚC HOA KỲ Hoa Kỳ nước liên bang cấu thành tiểu bang khác nhau, tổ chức nhà nước theo mô hình cộng hòa tổng thống Quyền lực nhà nước đượcthực theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” Theo đó, máy Nhà nước chia thành ba nhánh thực thi quyền lực: Quốc hội thực quyền Lập pháp, Tổng thống thực quyền Hành pháp Tòa án thực quyền Tư pháp Ba nhánh độc lập tách biệt với Quyền lực nhánh cân đối hài hoà với quyền lực hai nhánh lại Mỗi nhánh quyền lực đóng vai trò kiềm chế khả lạm quyền hai nhánh Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Quốc hội Hoa Kỳ nhánh lập pháp Chính quyền Liên bang Theo chế độ lưỡng viện, Quốc hội gồm có Viện Dân biểu (Hạ viện) Thượng viện Viện Dân biểu có 435 thành viên, đại diện cho hạt bầu cử với nhiệm kỳ hai năm, phân bổ theo tỷ lệ dân số; ngược lại, tiểu bang có hai đại biểu Thượng viện mà không tính đến dân số Có tổng cộng 100 thượng nghị sĩ (đại diện cho 50 tiểu bang), phục vụ nhiệm kỳ sáu năm (một phần ba Thượng viện bầu lại hai năm) Mỗi viện có quyền lực riêng biệt -Thượng viện có nhiệm vụ “cốvấn phê chuẩn” bổ nhiệm tổng thống, Hạ viện có trách nhiệm đệ trình dự luật nâng cao thu nhập quốc gia Tuy nhiên, cần có đồng thuận hai viện để thông qua dự luật Quyền lực quốc hội qui định điều khoản Hiến pháp, chủ yếu bao gồm: quyền lập pháp (là quyền định loại luật pháp sửa đổi hiến pháp), quyền xem xét bàn bạc (là quyền xét, bàn, quyền cho phép, sửa đổi từ chối sách, dự án tổng thống, quan chức phủ, quan quyền đề ra), quyền giám sát (là quyền giám sát hành vi tình hình thi hành văn lập pháp tổng thống,chính phủ) Quyền hành pháp quyền thực thi pháp luật trao cho Tổng thống Tổng thống Hoa Kỳ nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu phủ đồng thời tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Trong cấu quyền lực nhà nước, tổng thống có quyền rộng lớn: từ quyền đề nghị lập pháp, phủ văn pháp luật quan trọng; quyền đề xuất thi hành sách đối nội đối ngoại đất nước; quyền bổ nhiệm miễn nhiệm quan chức cao cấp; quyền duyệt y phủ dự luật Quốc hội thông qua v.v Giúp việc cho tổng thống chủ yếu nội tổng thống lựa chọn Thượng nghị viện phê chuẩn Quyền tư pháp trao cho Tòa án, cao Tòa án tối cao Quyền tư pháp quyền giải thích Hiến pháp để đảm bảo trì cân đối đắn quan cấp bang quan cấp liên bang, lập pháp hành pháp quyền công dân Các quan tòa thuộc Tòa án tối cao Tổng thống bổ nhiệm suốt đời Thượng viện phê chuẩn Do đặc thù Nhà nước liên bang nên Mỹ tồn hai nhánh tòa án tòa án liên bang tòa án bang Hệ thống tòa án liên bang điều chỉnh pháp luật liên bang tòa án bang Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia điều chỉnh pháp luật bang Hai hệ thống quan hệ lệ thuộc tổ chức với Tổ chức Chính quyền Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Ngành lập pháp Quốc hội Thượng viện * Hạ viện Kiến trúc sư Điện Capitol Văn phòng Ngân sách Quốc hội Văn phòng Kế toán Quốc hội Văn phòng In ấn Chính phủ Thư viện Quốc hội Văn phòng Thẩm định công nghệ Trung tâm Stennis công vụ Ngành hành pháp Tổng thống * Phó tổng thống Văn phòng điều hành Tổng thống Hội đồng Cố vấn kinh tế Hội đồng Chất lượng môi trường Hội đồng Kinh tế quốc gia Hội đồng An ninh quốc gia Văn phòng Quản lý Ngân sách Văn phòng Chính sách quốc gia chống bệnh AIDS Văn phòng quốc gia Chính sách kiểm soát ma tuý Văn phòng Chính sách khoa học công nghệ Ban Cố vấn Tình báo nước Tổng thống Đại diện Thương mại Hoa Kỳ Văn phòng Nhà Trắng sáng kiến tầm vóc phụ nữ Bộ Nông nghiệp Bộ Thương mại Bộ Quốc phòng Bộ Giáo dục Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Bộ Năng lượng Bộ Y tế Các dịch vụ người Bộ Nhà Phát triển đô thị Bộ Nội vụ Bộ Tư pháp Bộ Lao động Bộ Ngoại giao Bộ Giao thông vận tải Bộ Ngân khố Bộ Các vấn đề Cựu chiến binh Các tổ chức độc lập Hội đồng Cố vấn Bảo tồn lịch sử Cục Tình báo trung ương Uỷ ban Dân quyền Uỷ ban Giao dịch hợp đồng hàng hóa tương lai Uỷ ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Tổng công ty Dịch vụ quốc gia Cơ quan Bảo vệ môi trường Uỷ ban Cơ hội việc làm bình đẳng Ngân hàng Xuất - Nhập Hoa Kỳ Cơ quan Quản lý tín dụng nông nghiệp Uỷ ban Truyền thông liên bang Công ty Bảo hiểm tiền gửi liên bang Uỷ ban Bầu cử liên bang Cơ quan Quản lý tình trạng khẩn cấp liên bang Cơ quan liên bang Các quan hệ lao động Uỷ ban Hàng hải liên bang Hệ thống Dự trữ liên bang Ban Đầu tư tiết kiệm hưu trí liên bang Uỷ ban Thương mại liên bang Cơ quan Dịch vụ chung Ban Bảo vệ hệ thống có giá trị Cơ quan Hàng không Vũ trụ quốc gia Cục Lưu trữ Hồ sơ quốc gia Quỹ quốc gia Mỹ thuật môn nghiên cứu khoa học nhân văn Ban Quan hệ lao động quốc gia Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Tổng công ty Hành khách xe lửa quốc gia Ban Giám sát thành tích quốc gia Quỹ Khoa học quốc gia Ban An toàn giao thông quốc gia Uỷ ban Chế định lượng hạt nhân Uỷ ban Kiểm soát sức khoẻ an toàn nghề nghiệp Văn phòng Đạo đức quyền Văn phòng Quản lý nhân Văn phòng Cố vấn đặc biệt Tổng công ty Đầu tư tư nhân hải ngoại Đội Hòa Bình Công ty Bảo hiểm phúc lợi hưu trí Uỷ ban Cước phí bưu điện Ban Hưu trí đường sắt Uỷ ban Chứng khoán Giao dịch chứng khoán Hệ thống Dịch vụ chọn lọc Vụ Kinh doanh nhỏ Viện Smithsonian Vụ An ninh xã hội Cơ quan Quản lý thung lũng Tennessee Cục Phát triển quốc tế Hoa Kỳ Uỷ ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ Cục Bưu Hoa Kỳ Cơ quan Phát triển Thương mại Hoa Kỳ Đài Tiếng nói Hoa Kỳ Các tổ chức độc lập, tổng công ty phủ quan coi thức (Xếp theo thứ tự vần chữ tiếng Anh) Ngành tư pháp Tòa án Tối cao Tòa án Phúc thẩm Hoa Kỳ Tòa án Phúc thẩm Hoa Kỳ xử lưu động khu vực Liên bang Các tòa án quận Hoa Kỳ Tòa án Khiếu nại liên bang Hoa Kỳ Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Tòa án Thương mại quốc tế Hoa Kỳ Tòa án Thuế Hoa Kỳ Tòa án Phúc thẩm dành cho lực lượng vũ trang Tòa án Phúc thẩm cựu chiến binh Hoa Kỳ Văn phòng Quản lý tòa án Hoa Kỳ Trung tâm Xét xử liên bang TỔ CHỨC BỘ MÁY HÀNH CHÍNH TRUNG ƯƠNG VÀ ĐỊA PHƯƠNG HOA KỲ: 3.1 Bộ máy hành trung ương ( Bộ máy hành liên bang) 3.1.1 Tổng thống Hoa Kỳ Bộ máy hành Hoa Kỳ mang đặc trưng chủ yếu hành pháp theo mô hình tổng thống Tổng thống người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ tổng tư lệnh quân lực, nhà ngoại giao trưởng Tổng thống cá nhân nắm giữ quyền lực lớn toàn hệ thống trị Hoa Kỳ Là nguyên thủ quốc gia, Tổng thống đảm nhiệm nghi lễ quốc gia, biểu tượng đất nước Là người đứng đầu hành pháp, Tổng thống có quyền thực thi sách, pháp luật Quốc hội ban hành Tổng thống thực quyền thành lập lãnh đạo máy hành pháp: bổ nhiệm, miễn nhiệm trưởng, thẩm phán liên bang, đại sứ Tổng thống có quyền phủ đạo luật Quốc hội thông qua.Tổng thống bị luận tội đa số dân biểu Hạ viện bị dời bỏ khỏi chức vụ đa số hai phần ba Thượng viện cáo buộc “phản quốc, hối lộ trọng tội hành vi bất khác” Tổng thống giải tán quốc hội tổ chức bầu cử đặc biệt, có quyền ân xá người bị buộc tội theo luật liên bang, ban hành sắc lệnh hành pháp bổ nhiệm (với phê chuẩn Thượng viện) thẩm phán án tối cao thẩm phán liên bang Vào thời tất quốc gia lớn châu Âu có chế độ quân chủ cha truyền nối ý tưởng vị tổng thống với nhiệm kỳ có giới hạn tự mang tính cách mạng Nhưng Hiến pháp thông qua năm 1787 trao quyền hành pháp cho tổng thống điều ngày tiếp tục tồn Hiến pháp quy định việc bầu phó Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia tổng thống, người kế nhiệm tổng thống trường hợp tổng thống qua đời, từ chức hay đủ lực Trong Hiến pháp nêu lên chi tiết nhiệm vụ quyền hạn tổng thống, lại không ủy thác quyền hành pháp cụ thể cho phó tổng thống, cho nội gồm 14 thành viên tổng thống, hay cho quan chức liên bang khác Việc lập chức vụ tổng thống nguyên chế đầy quyền lực nguồn gốc gây tranh cãi Hội nghị Lập hiến Một số bang kinh qua hội đồng hành pháp bao gồm nhiều thành viên, hệ thống mà Thuỵ Sĩ áp dụng với nhiều thành công số năm Đại biểu Benjamin Franklin yêu cầu Hoa Kỳ áp dụng chế độ tương tự Ngoài ra, nhiều đại biểu, nhức nhối trước tình trạng Vương triều nước Anh nắm tay nhiều quyền hành pháp, nên dè dặt chức vụ tổng thống nhiều lực Tuy nhiên, người chủ trương tổng thống - hoạt động kiểm soát chặt chẽ cân - giành phần thắng Hiến pháp đòi hỏi tổng thống phải công dân Mỹ sinh đất Mỹ có tuổi đời 35 tuổi Các ứng cử viên tổng thống đảng bầu chọn nhiều tháng trước bầu cử tổng thống, tổ chức năm lần (những năm có số năm chia hết cho 4) vào ngày Thứ Ba sau ngày Thứ Hai tháng Mười Một Điều sửa đổi Hiến pháp thứ 22, phê chuẩn năm 1951, giới hạn tổng thống giữ hai nhiệm kỳ Phó tổng thống phục vụ đồng thời với tổng thống Ngoài quyền kế nhiệm, phó tổng thống giữ quyền chủ tịch Thượng viện Điều sửa đổi Hiến pháp thứ 25, thông qua năm 1967, quy định cụ thể trình kế nhiệm tổng thống Nó quy định điều kiện cụ thể mà theo phó tổng thống trao quyền đảm nhiệm cương vị tổng thống tổng thống tỏ không khả làm việc Điều sửa đổi Hiến pháp quy định việc tổng thống trở lại cương vị trường hợp sức khoẻ ông phục hồi Ngoài ra, điều sửa đổi Hiến pháp cho phép tổng thống định phó tổng thống, với tán hành Quốc hội, chức vụ thứ hai bị bỏ trống Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Hiến pháp trao cho Quốc hội quyền lập thứ tự kế nhiệm sau phó tổng thống Hiện thời, hai chức vụ tổng thống phó tổng thống bị bỏ trống chủ tịch Hạ viện đảm nhiệm chức vụ tổng thống Tiếp đến chủ tịch lâm thời Thượng viện (một thượng nghị sĩ Thượng viện bầu để chủ trì Thượng viện lúc phó tổng thống), sau quan chức nội theo thứ tự quy định Phương pháp bầu tổng thống đặc thù chế độ Mỹ Tuy tên tuổi ứng cử viên ghi phiếu song, mặt kỹ thuật, người dân không trực tiếp bầu tổng thống (và phó tổng thống) Trái lại, cử tri bang bầu đoàn đại cử tri (những người bầu tổng thống) có số lượng số thượng nghị sĩ hạ nghị sĩ mà bang có Quốc hội ứng cử viên giành số phiếu cao bang giành toàn "lá phiếu đại cử tri" bang Các đại cử tri tất 50 bang quận Columbia - tổng cộng 538 người - hợp thành đại cử tri đoàn Theo quy định Hiến pháp, đại cử tri đoàn không họp lại với tổ chức Trái lại, đại cử tri bang họp lại với thủ phủ bang lâu sau bầu cử dồn phiếu bầu cho ứng cử viên có số phiếu bầu phổ thông cao bang Muốn thắng cử, ứng cử viên tổng thống phải giành 270 phiếu đại cử tri tổng số 538 phiếu có Hiến pháp quy định rằng, ứng cử viên giành đa số phiếu, Hạ viện phải định: tất hạ nghị sĩ bang phải bỏ phiếu với tư cách đơn vị Trong trường hợp đó, bang quận Columbia phân bổ phiếu bầu Nhiệm kỳ tổng thống bốn năm ngày 20 tháng Giêng (trước từ tháng Ba, sau thay đổi điều sửa đổi Hiến pháp thứ 20, phê chuẩn năm 1933) sau bầu cử vào tháng Mười Một Tổng thống bắt đầu nhiệm vụ thức lễ nhậm chức, theo truyền thống tổ chức thềm điện Capitol Hoa Kỳ, nơi họp Quốc hội Tổng thống công khai tuyên thệ nhậm chức, theo Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia truyền thống, trước chứng kiến chánh án Tòa án Tối cao Lời tuyên thệ ghi Điều II Hiến pháp: "Tôi trân trọng tuyên thệ trung thành thi hành chức trách tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, tất khả mình, trì, bảo toàn bảo vệ Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ" Lễ tuyên thệ thường nối tiếp diễn văn nhậm chức tân tổng thống phác hoạ sách kế hoạch quyền Chức vụ tổng thống Nhiệm kỳ: Do dân bầu thông qua đại cử tri đoàn, nhiệm kỳ năm; không hai nhiệm kỳ Bổng lộc:Tổng thống Hoa Kỳ nhận tiền lương $400.000/năm với tài khoản chi tiêu $50.000/năm, tài khoản $100.000 không tính thuế dành cho du hành $19.000 cho giải trí.[19][20] Việc tăng lương tổng thống gần Quốc hội Hoa Kỳ Tổng thống Bill Clinton chấp thuận vào năm 1999 có hiệu lực vào năm 2001 Tòa Bạch Ốc Washington, D.C phục vụ vai trò nơi cư ngụ dành cho tổng thống; ông quyền sử dụng toàn nhân viên sở tòa nhà gồm có dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giải trí, giúp việc nhà, an ninh Cơ sở Hỗ trợ Hải quân Thurmont, tiếng với biệt danh Trại David, trại quân nằm núi Quận Frederick, Maryland dùng làm nơi nghĩ ngơi miền quê dùng để bảo vệ tổng thống khách mời ông có mức báo động cao Blair House, nằm gần Tòa Cựu Văn phòng Hành Khu phức hợp Tòa Bạch Ốc Công viên Lafayette, tòa nhà phức hợp gồm có bốn nhà phố dính liền có tổng diện tích sàn rộng 70.000 foot vuông (6.500 m2) phục vụ vai trò nhà khách thức tổng thống nơi cư ngụ thứ hai tổng thống cần thiết.[21] Để du hành đường bộ, tổng thống sử dụng công xa tổng thống, xe limousine bọc thép chế tạo với sườn xe Cadillac cải tiến nhiều.[22] Một hai phi Boeing VC25 giống nhau, phiên cải tiến từ loại phi chở khách Boeing 747200B, phục vụ tổng thống đoạn đường du hành dài Chúng gọi tên Air Force One tổng thống có mặt phi cơ.[23] Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Một thành phố có lãnh thổ địa giới với hạt chứa nó, hai có chánh quyền riêng biệt Đây trường hợp thành phố Jacksonville hạt Duval Florida Một thành phố hạt chứa nhập lại để tạo thành “hat-thành phố hợp nhứt” (consolidated city-county) xem vừa thành phố vừa hạt luật tiểu bang Đó trường hợp Denver Colorado San Francisco California Tương tự, số hạt Alaska nhập với thành phố chánh để tạo “hạt-thành phố thống nhất” (unified city-boroughs) Một thành phố lấn địa giới qua hạt khác Đó trường hợp Atlanta Georgia, Columbus Ohio, Kansas City Missouri, Houston Texas, Oklahoma City Oklahoma Thành phố Dallas-Fort Worth Texas trải rộng hạt, hạt chứa phần thành phố Giống vậy, thành phố New York nằm hạt đặc biệt hạt chứa thành phố New York Về cách tổ chức chánh quyền khu đô tùy theo mực độ dân số luật pháp tiểu bang mà có nhiều hình thức khác Tuy nhiên số tiểu bang lại cấp chánh quyền khu đô thị tiểu bang Hawaii có chánh quyền cấp hạt mà Thông thường chánh quyền đô thị gồm có nhiều ty, sở đảm nhiệm phần vụ hành chánh khác tùy theo khu đô thị lớn hay nhỏ thông thường chánh quyền đô thị phải có ty sở để đảm nhiệm trách vụ như: Thiết kế đô thị phân định khu vực Công tác công chánh: xây dựng bảo trì sở hạ khu đô thị hệ thống cống rảnh, hệ thống dẫn nước, bảo trì công lộ, công ốc, xe cộ… Xây dựng bảo quản công viên, vùng đất thuộc đô thị… Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Cảnh sát: thi hành pháp luật giữ gìn an ninh trật tự cho khu vực Cứu hỏa Thu thuế quản trị nhân viên Vận tải công cộng … Các vùng định cư khu đô thi trở thành thành phố (city) hay thị trấn (town) hay làng (village) sau cư dân vùng định cư bỏ phiếu để định chế hóa khu vực thành khu tự quản mà theo tiếng Anh gọi "incorporated" Chánh quyền thành phố tổ chức môt cách khác tùy theo tiểu bang Tại số tiểu bang Hoa Kỳ, khu đô thị có tổ chức chánh quyền đinh chế hóa (incorporated) gọi thành phố tiểu bang Idaho, Virginia… Trong tiểu bang Illinois, thành phố phải có dân số tối thiểu 2.500 người Nebraska, thành phố cần có tối thiểu 800 người… Tại số tiểu bang khác phân cấp hành chánh phổ biến làng (village) Thông thường làng Hoa kỳ khu đô thị định chế giống thành phố nằm địa giới thị xã thị trấn có diện tích nhỏ thành phố có quyền hạn Về cấu tổ chức, đa số thành phố Hoa kỳ điều hành (ba) mô hình chánh quyền sau: 1/- Mô hình Thị trưởng - Hội đồng (Mayor-Council government) Đây mô hình chánh quyền thành phố lâu đời hữu Hoa Kỳ, áp dụng hầu hết thành phố Cơ cấu tương tự với chánh quyền tiểu bang quốc gia với thị trưởng cử tri tuyển chọn để đảm nhiệm vị trí đứng đầu nhánh hành pháp, hội đồng, đại diện khu vực dân cư khác bầu ra, cấu thành nhánh lập pháp Hội đồng thông qua dự luật, định mức thuế tài sản biểu ngân sách cho sở ngành Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia chương trình công ích Thị trưởng có quyền bổ nhiệm cách chức trưởng ty, sở thành phố viên chức khác, cần có phê chuẩn hội đồng Thị trưởng có quyền phủ đạo luật thành phố xét thấy không thích hợp, có quyền sọan thảo quản trị thi hành ngân sách, ngân sách phải hội đồng chuẩn y Đôi số thành phố lớn thị trưởng có quyền bổ nhiệm giám đốc hành chánh chịu trách nhiệm với Thi trưởng để lo việc giám sát ty, sở, lo việc sọan thảo ngân sách, phối hợp công tác ty, sở thành phố 2/- Mô hình Hội đồng - Giám đốc (Council-Manager government) Mô hình Hội đồng – Giám đốc giải pháp nhằm đáp ứng tình hình vấn nạn đô thị ngày trở nên phức tạp, đòi hỏi kỹ cao nhà chuyên môn mà tìm thấy nơi viên chức dân cử Trong mô hình thành phố quản trị tương tự mô hình công ty hội đồng tin cậy uỷ thác quyền hành pháp, quyền thi hành pháp luật cung ứng loại dịch vụ công cho giám đốc (manager) chuyên nghiệp, nhiều kinh nghiệm đào tạo tốt Mô hình ngày nhiều thành phố chấp nhận Theo đó, hội đồng dân bầu với nghị viên thường từ đến 11 người, có nhiệm vụ ban hành luật thiết lập sách cho thành phố, nhiệm vụ giám sát tổng quát công việc thành phố Để thực thi nghị hội đồng thuê giám đốc trả lương Giám đốc thành phố thiết kế ngân sách điều hành hầu hết ty, sở thành phố Thường Giám đốc nhiệm kỳ cố định; hội đồng thành phố hài lòng với công việc người giám đốc người trì vị trí Mô hình phát triển mạnh năm gần với phong trào đổi hoạt động chánh phủ theo hướng doanh nghiệp Khảo sát thực tế cho thấy nhiều thị trấn thành phố điều hành doanh nghiệp có địa vị pháp luật tương tự doanh nghiệp Do thành phố đinh chế hoá (incorporated cities) sau thời gian bị phá sản công ty số thu không đủ chi nhiều năm hay lý phải chịu giải thể Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Nếu thành phố bị phá sản hay giải thể thành phố trở lại thành khu chưa đinh chế nhận dịch vụ cung cấp phân khu hành chánh cao hạt 3/- Mô hình Ủy ban (City Commission government) Mô hình kết hợp chức lập pháp hành pháp vào nhóm nhỏ viên chức, thường ba người hơn, cử tri toàn thành phố tuyển chọn qua bầu cử Mỗi uỷ viên giám sát vụ số sở ngành thành phố Nhân vật định làm chủ toạ ủy ban thường gọi Thị trưởng, dù quyền hạn người ngang uỷ viên khác Mô hình thường áp dụng thành phố nhỏ C.- THỊ XÃ & THỊ TRẤN (Township & Town) Tại số tiểu bang hạt phân chia thành thị xã Thị xã (township) theo định nghĩa đơn vị hành chánh hạt áp dụng vùng nông thôn cấp bậc chánh quyền chuyển tiếp thành phố hạt Một thành phố vượt qua khỏi ranh giới hạt (thí dụ thành phố Portland Oregon phần lớn nằm hạt Multnomah có phần đất nằm hạt Washington hạt Clackamas) thị xã không vượt qua ranh giới hạt Một số thị xã có chánh quyền quyền lực chánh trị số khác cách để ấn định khu vực địa lý Một cách chánh xác thị xã khu vực địa lý nhỏ thường có hình chữ nhật diện tích từ đến 54 dặm vuông (square miles) phân biệt làm lọai thị xã: Thị xã khảo sát (survey township) đơn giản tên địa lý để định vị trí bất động sản nằm khu vực nhằm mục đích cho việc lập chứng thư, khế ước, giao dịch mua bán hay sang nhượng đất đai Thị xã dân (civil township) đơn vị chánh quyền địa phương áp dụng vùng nông thôn Thị xã dân thường có tên đôi với chữ viết tắt tiếng Anh "Twp" Tuy nhiên tất tiểu bang Hoa Kỳ có đơn vị thị xã dân Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Theo Cục điều tra dân số Hoa Kỳ năm 2002 có 30 tiểu bang đơn vị thị xã 20 tiểu bang lại có khoảng 16.504 chánh quyền có tổ chức xem đơn vị chánh quyền thị xã Thị xã đặc quyền (charter township) đơn vị hành chánh địa phương có tiểu bang Michigan mà thôi, giống thị xã dân có đặc quyền bị xáp nhâp (annexation) vào thành phố hay làng tự quản lân cận Quyền lực tổ chức thị xã thị trấn qui định ngành lập pháp tiểu bang nên khác tiểu bang tiểu bang khác Trong nhiều tiểu bang thị xã tổ chức điều hành trực tiếp tiểu bang thành phố làng lại xem đô thị định chế hóa có quyền tự quản Hình thức phổ thông chánh quyền thị xã Hoa Kỳ có ủy ban hội đồng dân cử, biết với tên khác hội đồng thị xã, ban dân biểu, ban giám sát, ban uỷ viên Các ban có chủ tịch với chức viên chức lãnh đạo hành pháp, thị trưởng Một số viên chức khác lục (clerk) hay cảnh sát thị xã (constable) người dân bầu lên Ngoài có thủ quỹ, nhân viên cứu hoả, y tế an sinh xã hội… Các trách nhiệm phổ thông chánh quyền thị xã gồm có công việc bảo trì đường xá, qui hoạch sử dụng đất, chiếu sáng đường phố; bảo đảm nguồn cung cấp nước; cung ứng lực lượng cảnh sát cứu hoả; thiết lập qui định y tế địa phương; vận chuyển xử lý rác, cống thoát loại chất thải; thu thuế để tài trợ hoạt động chánh quyền; hợp tác với hạt tiểu bang để quản lý hệ thống trường học địa phương Thông thường từ thị xã (township) thị trấn (town) Hoa Kỳ liên quan mật thiết nhiều tài liệu hai từ thường hay dùng để thay Tuy nhiên môt số tiểu bang thị xã thị trấn phân biệt rõ rệt Tại tiểu bang thị trấn (town) khu đô thị đinh chế hóa nhỏ thành phố thường có dân số 10,000 Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia người Ở vài nơi thị trấn gọi thành phố tiểu bang Alabama, khu đô thị 2000 dân gọi thành phố, 2000 dân gọi thị trấn Ở tiểu bang Wyoming tương tự số dân đòi hỏi phải 4000 người tiểu bang Utah đòi hỏi 1000 người Tại tiểu bang Arizona California từ thành phố thị trấn thay cho Riêng tai California tên thành phố hay thi trấn phải có tên gọi bắt đầu "City of (tên)" hay "Town of (tên)" Đặc biệt vùng New England, thị trấn (town) lại hình thức chánh quyền địa phương, cung cấp nhiều chức hạt tiểu bang khác Một khía cạnh độc đáo chánh quyền địa phương vùng New England, “cuộc họp thị trấn” (town meeting), năm họp lần triệu tập nhiều họp cần Tại họp thị trấn tất cử tri có đăng ký thị trấn với viên chức dân cử, thảo luận vấn đề địa phương, thông qua luật để điều hành chánh quyền thị trấn Các họp định dự án xây dựng sửa chữa đường xá, xây dựng tòa nhà tiện ích công cộng, định mức thuế ngân sách thị trấn Hình thức “cuộc họp thị trấn”, tồn từ hai kỷ, thường nhắc đến mô hình tinh tuyền nhứt dân chủ trực tiếp, theo quyền lực cai trị không uỷ thác cho viên chức dân cử, mà hành xử trực tiếp thường xuyên chánh người dân D.- KHU ĐỊNH CHẾ & KHU CHƯA ĐỊNH CHẾ (Incorporated & Unincorporated areas) Trong chánh quyền địa phương Hoa Kỳ khu định cư trở thành thành phố (city) hay thị trấn (town) sau cộng đồng cư dân khu định cư bỏ phiếu để tổ chức thành khu đinh chế hóa (incorporated) Đa số thành phố thị trấn Hoa kỳ khu đô thị định chế hóa Ngược lại cộng đồng “chưa định chế” (unincorporated), cụm từ chung để khu vực địa lý có định dạng xã hội chung phúc lợi tổ chức đô thị tự quản hay danh xưng chánh trị chánh thức Để tiện cho công việc thống kê, Cục điều tra dân số Hoa Kỳ liệt kê khu Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia định cư chưa định chế thành khu gọi thị xã khảo sát (Survey township) Về phương diện luật pháp, khu chưa định chế (unincorporated area) vùng đất không thuộc khu tự quản Như thế, cộng đồng chưa có định chế thường đóng thuế cho chánh quyền thành phố Những vùng đất thường thuộc quyền quản lý phân vùng lãnh thổ hành chánh lớn hơn, thí dụ hạt hay tiểu bang Tại Hoa Kỳ, vùng chưa có định chế thường phổ biến tiểu bang Trung Tây Hoa Kỳ, Tây Hoa Kỳ Tây Nam Hoa Kỳ California Nevada, tiểu bang đông nam Hoa Kỳ Florida, North Carolina, Kentucky, West Virginia E.- CÁC ĐẶC KHU (Special-purpose district) Các đặc khu thực thể hành chánh độc lập không bị lệ thuộc vào hạt có nhiệm vụ cung ứng dịch vụ đặc biệt ủy thác người dân sống khu vực qui định Khu vực qui định thường bao gồm vùng đất rộng vượt qua lằn ranh phân chia thị trấn, làng thường phải nằm bên địa giới hạt Các đặc khu thường thành lập luật pháp tiểu bang kết trưng cầu dân ý Đặc khu điều hành Hội đồng ủy viên (Board of commissioners) hành xử hội đồng giám đốc công ty gồm ủy viên định dân đặc khu bầu Để thi hành nhiệm vụ Hội đồng có quyền lập pháp chế tài, có quyền thu thuế, thường thuế bất động sản hay phát hành trái phiếu (bond) quyền định Giám đốc điều hành (chief executive) để phụ trách công việc thi hành chánh sách Hội đồng công tác điều hành thường nhựt Các đặc khu thường thấy đặc khu học chánh, đặc khu cứu hỏa, đặc khu cung cấp nước… Tuy nhiên, có hai lọai đặc khu không thuộc thẩm quyền điều hành tiểu bang, Đặc khu Columbia liên bang khu dành riêng cho người tộc Mỹ Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia a/ Đặc khu liên bang Washington Một đặc khu riêng biệt Đặc khu Washington tức Washington, D.C thủ đô liên bang Hoa kỳ nên không thuộc quyền cai quản tiểu bang Đặc khu đặt quyền trực tiếp Quốc hội Hoa Kỳ, thành lập từ phần đất nhượng lại tiểu bang Maryland Virginia cho chánh phủ liên bang, phần đất Virginia sau trả lại cho tiểu bang vào năm 1846 Quốc hội Hoa Kỳ có đặc quyền thực chủ quyền thành phố đạo luật Tự trị Đặc khu Columbia trao quyền tự trị có giới hạn cho thành phố có việc cho phép cư dân thành phố quyền bầu lên chánh quyền thành phố gồm thị trưởng hội đồng thành phố gồm 13 thành viên để lo việc quản trị cho đặc khu Columbia b/ Những khu dành riêng cho người tộc Mỹ Những khu dành riêng cho người tộc Mỹ (American Indian reservation) đơn vị hành chánh đặc biệt riêng biệt Hoa Kỳ có khoảng 310 khu dành riêng toàn nước Mỹ Trong số 310 khu có 12 khu dành riêng có diện tích lớn tiểu bang Rhode Island, khu có diện tích lớn tiểu bang Delaware, khu dành riêng cho người tộc Navajo có diện tích diện tích tiểu bang West Virginia Tổng số diện tích tất khu dành riêng cho người tộc Mỹ khỏang 56 triệu mẫu Anh (khoảng 225.410 km2) chiếm 2.3% diện tích toàn nước Hoa kỳ Theo luật liên bang, lạc người tộc Mỹ dân tộc có chủ quyền, điều có nghĩa quyền pháp lý họ tồn độc lập không lệ thuộc vào quyền pháp lý chánh phủ liên bang chánh quyền tiểu bang Tuy nhiên theo định nghĩa chủ quyền lạc (tribal sovereignty) họ hoạt động bên quyền lực liên bang họ miễn nhiểm luật lệ tiểu bang Cho đến cuối kỷ 19, thỏa thuận chánh phủ Hoa Kỳ nhóm người tộc Mỹ hiệp ước Tuy nhiên hiệp ước xem luật nội địa tên gọi chúng Mỗi khu dành riêng quản trị hội đồng tộc (tribal council) cư dân khu bầu luật lệ áp dụng khác tùy theo tộc Vì không bị chi phối luật liên bang tiểu bang nên nhiều khu dành riêng cho người tộc Mỹ lợi dụng kẻ hở để mở sòng bạc casino hầu hấp dẫn du khách tìm tài nguyên cho việc điều hành tộc Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia Qua phần vừa trình bày ta thấy cấu tổ chức hành chánh địa phương Hoa độc đáo không giống cấu hành chánh địa phương quốc gia NỀN CÔNG VỤ HOA KỲ 4.1 Lịch sử công vụ: Trong lịch sử 200 năm mình, công vụ Mỹ chia làm giai đoạn: 4.1.1 Giai đoạn 1: Từ 1776 đến 1829 Giai đoạn công vụ theo chế độ “thiên tư cá nhân”: người đứng đầu định việc liên quan đến nhân sự, quan chuyên môn phụ trách nhân sự, việc sử dụng nhân tùy tiện 4.1.2 Giai đoạn 2: Từ 1830 đến 1883 Đây giai đoạn “chính đảng chia phần” (spoils system/patronage system): đảng giành thắng lợi tuyển cử đem phân chia chức vụ cho người đảng nắm giữ xem chiến lợi phẩm Điều làm cho công vụ bị ảnh hưởng mạnh mẽ trị không trì ổn định Chất lượng công chức bị ảnh hưởng xấu 4.1.3 Giai đoạn 3: Từ 1883 đến 1978 Giai đoạn công vụ Mỹ thực “chế độ công tích” hay “chế độ công trạng” (merit system) bắt đầu việc Quốc hội Mỹ ban hành Luật công chức, bãi bỏ “chế độ đảng chia phần” Cơ quan quản lý nhân liên bang (Office of Personnel Management, viết tắt OPM) thành lập, chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ…đối với công chức Người tuyển dụng làm công chức đáp ứng yêu cầu công việc, ảnh hưởng trị giảm, chất lượng công chức nâng lên 4.1.4 Giai đoạn 4: Từ 1978 đến Ngày 12/3/1978, Quốc hội Mỹ đưa “Kế hoạch cải cách chế độ công chức” Tháng 10/1978 quan thông qua “Luật cải cách chế độ công chức” Đây cải cách lớn lịch sử công vụ Mỹ Nó xác lập nguyên tắc chế độ công trạng biện pháp như: thực chế độ tiền lương theo công trạng, cải cách chế độ sát hạch…Cuộc cải Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia cách có quy mô lớn tạo hội cho công dân trở thành công chức họ có đủ lực đồng thời làm cho chế độ công chức Hoa Kỳ ngày hoàn thiện 4.2 Nền công vụ Hoa Kỳ 4.2.1 Đặc điểm Nền công vụ Mỹ tiêu biểu cho công vụ theo mô hình công vụ việc làm: lựa chọn người tài để thực công việc Công chức phân loại theo điều kiện chủ quan người công chức tiêu chuẩn khách quan công việc họ đảm nhận Hệ thống công vụ Hoa Kỳ trọng tiêu chuẩn “tài chuyên”: nội dung thi công chức tri thức riêng kỹ thuật chuyên môn nhằm thực tốt công việc, tri thức phổ thông trình độ giáo dục chung không đưa vào đề thi chọn công chức Nền công vụ Hoa Kỳ thực “chế độ xét công trạng” Việc bổ nhiệm, thăng chức, việc, trả lương, thưởng phạt…đều thành tích, kết công tác 4.2.2 Cơ quan quản lý công chức Cơ quan quản lý công chức Hoa Kỳ Văn phòng (Cơ quan) quản lý nhân (OPM) tổng thống trực tiếp lãnh đạo, trực tiếp giúp tổng thống quản lý công chức phủ liên bang thông qua việc như: quản lý hợp tác lao động, kế hoạch nhân quan phủ, đãi ngộ, khen thưởng, đào tạo… Ngoài có máy phụ trợ gồm: ủy ban bảo hộ chế độ công chức cục hợp tác lao động liên bang 4.2.3 Các văn pháp luật quy định công chức Từ cải cách công vụ năm 1978, “Luật cải cách chế độ công chức” (thay cho Luật chế độ công chức năm 1883) văn quan trọng quy định chế độ công chức Ngoài có văn pháp quy khác như: pháp quy thành lập quan quản lý nhân mới, cải cách chế độ thi cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, điều phối công chức… 4.2.4 Đội ngũ công chức Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia 4.2.4.1 Khái niệm Công chức Hoa Kỳ bao gồm tất nhân viên ngành hành phủ, kể người bổ nhiệm trị trưởng, thứ trưởng, trợ lý trưởng, người đứng đầu quan phủ Tuy nhiên công chức bổ nhiệm trị (công chức chức nghiệp) không chịu điều chỉnh luật công chức Công chức Hoa Kỳ chia làm loại lớn: công chức hành bình thường (phân thành 18 bậc) công chức công nghệ, bảo quản văn hóa (phân thành 10 bậc) Đối với nhân viên y tế, cảnh sát, giáo dục, tình báo, ngoại giao, bưu theo quy định khác 4.2.4.2 Đặc điểm Đội ngũ công chức Hoa Kỳ không mang tính thường xuyên liên tục mà có hệ thống thải loại Việc tuyển chọn công chức theo chế độ chức vụ, không theo đường chức nghiệp, vào lực không dựa nhiều vào cấp, thông qua thi tuyển cạnh tranh công khai; việc đánh giá, đề bạt công chức dựa công trạng Công chức không xếp vào ngạch mà vào hạng công chức Mỗi công việc xếp hạng ứng với hệ số lương định Công chức Hoa Kỳ tuyển chọn không nhiều vào cấp, mà trọng vào lực đáp ứng đòi hỏi công việc Về phương diện xã hội, nghề công chức nhiều sức hấp dẫn ĐÁNH GIÁ Là quốc gia xếp vào nhóm “nước phát triển”, mô hình tổ chức Nhà nước Hoa Kỳ nói chung tổ chức máy hành Hoa Kỳ nói riêng tương đối giống với nước phát triển khác Hệ thống quan Nhà nước chuyên môn hóa cao Phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ phận Quy trình định Nhà nước hợp lý hóa Phạm vi can thiệp Nhà nước lĩnh vực đời sống Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia xã hội mở rộng Hệ thống thể chế hành cụ thể, điều chỉnh xác hành vi xã hội đồ sộ, phức tạp Phạm vi hoạt động Nhà nước rộng Đội ngũ công chức đào tạo chuyên nghiệp có ý thức phục vụ cao Và nước phát triển khác, trình cải cách hành Mỹ theo hướng Quản lý công (NPM) nhằm hướng tới việc nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý Nhà nước, bảo đảm phục vụ nhu cầu công dân xã hội • Do hoạt động nhà nước trải dài lĩnh vực đời sống xã hội đồ sộ phức tạp nên số lượng vị trí làm việc máy nhiều phức tạp • khó lập kế hoạch cụ thể cho vị trí • Mỗi vị trí công việc xác định nhiệm vụ định, công chức hội thăng tiến sang trí khác cao hơn, họ không kích thíchđể làm việc tốt • Việc luân chuyển công chức khó khăn hơn, tính chuyên môn hóa theo vị trí công việc chặt chẽ • Không tạo ổn định nhân tổ chức.III Mô hình công vụ theo việc làm số nước tiêu biểu Mô hình công vụ theo việc làm nước Mỹ a Đặc điểm công chức Hoa Kỳ • Hệ thống đội ngũ công chức không mang tính thường xuyên, liên tục • Việc tuyển chọn theo chế độ chức vụ, chủ yếu dựa công trạng thực tế, xếp hạng công chức theo chức vụ việc làm cụ thể • Công chức không xếp thành ngạch mà sát nhập thành hạng công chức, tùy hạng công chức hay sêri công việc Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia theo hệ số lương mà công việc xếp hạng ứng với hệ số lượng định • Công chức chọn vào khả đáp ứng yêu cầu công việc không vào cấp hay thâm niên b Tuyển dụng công chức • Việc tuyển dụng thông qua thi cử cạnh tranh, công khai, chế độ thi cử tuyển dụng phải qua bước: Chiêu sinh, thi, tuyển dụng, thực tập • Chiêu sinh: Tiến hành chiêu sinh thông qua phương tiện đại chúng, quy định chứcvụ, điều kiện, thời gian, địa điểm Bất có điều kiện phù hợp tham gia, thể tính công khai minh bạch • Thi tuyển: Điều luật công chức quy định nội dung thi phải hợp lí, thí sinh phải chấp hành yêu cầu đề ra.Có hình thức thi tuyển: Thi viết, thi vấn đáp, thao tác thực tế Có loại thi tuyển: Thi tuyển cạnh tranh thi tuyển phi cạnh tranh Tuyển dụng: Người có đủ tính cách đưa vào danh sách nhân viên dựa thành tích cao thấp thông thường văn phòng quản lý nhân đưa nhân viên cho đơn vị tuyển người, đơn vị tuyển người chọn người Công chức tuyển phải qua thời gian làm thử định Kinh nghiệm II- Một số nhận xét học kinh nghiệm cho quản lý nhà nước lĩnh vực y tế giáo dục Việt Nam Nhà nước Mỹ giữ vai trò quan trọng lĩnh vực xã hội, đặc biệt việc tài trợ dịch vụ y tế giáo dục phổ thông, vai trò có thay đổi với trình phát triển đất nước Mỹ có xu hướng hạn chế tối đa vai trò cung cấp trực tiếp dịch vụ Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực y tế, với phát huy tối đa vai trò tư nhân Nhà nước tập trung vào hai nhiệm vụ thiết lập khuôn khổ pháp lý cho vận hành hệ thống y tế giáo dục tài trợ cho dịch vụ y tế định giáo dục phổ thông Việc điều hành hoạt động bệnh viện trường học thường thực qua Ban quản lý, can thiệp trực tiếp quan hành nhà nước thường hạn chế Vai trò tổ chức Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia hiệp hội phát huy nhằm đảm bảo chất lượng cung cấp dịch vụ bệnh viện, trường học Trong lĩnh vực giáo dục, Nhà nước đảm bảo tài trợ miễn phí cho bậc phổ thông bậc sau phổ thông người học đóng phí Công tác kiểm định chất lượng giáo dục Mỹ trọng Các tổ chức thuộc hệ thống y tế giáo dục tồn ba hình thức tổ chức nhà nước, tổ chức tư nhân không lợi nhuận, tổ chức tư nhân lợi nhuận Tuy nhiên, tổ chức hoạt động hình thức không lợi nhuận chiếm đa số Mỹ tạo máy tách bạch quan quản lý với cung cấp dịch vụ, giảm tải gánh nặng chi phí hành chính, đẩy khối dịch vụ theo nhu cầu người dân, tạo cạnh tranh cung cấp chất lượng dịch vụ Qua nghiên cứu vai trò, trách nhiệm Nhà nước Mỹ việc cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục, rút số học kinh nghiệm quản lý lĩnh vực y tế, giáo dục sau: - Nhà nước tập trung vào vai trò hình thành khuôn khổ pháp lý để hệ thống y tế giáo dục vận hành hạn chế việc trực tiếp tham gia cung cấp dịch vụ Điều đảm bảo huy động vai trò cá nhân, tổ chức xã hội, tổ chức nghề nghiệp, xã hội tham gia cung cấp nâng cao chất lượng dịch vụ lĩnh vực y tế, giáo dục, giảm gánh nặng cho quan Nhà nước, đảm bảo hiệu hoạt động tổ chức, đáp ứng nhu cầu người dân - Song song với vai trò tài trợ dịch vụ y tế giáo dục Nhà nước trọng đến việc kiểm định chất lượng, tăng cường công tác tra kiểm tra chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng dịch vụ y tế giáo dục - Trong việc thực sách y tế công, phát triển hệ thống bảo hiểm y tế, việc xác định rõ chi phí cho gói dịch vụ y tế bản, đồng thời tạo nhiều gói dịch vụ bảo hiểm khác từ tạo cho người dân có nhiều lựa chọn Để vận hành bảo hiểm y tế có hiệu Nhóm KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia quả, tránh lạm dụng khám chữa bệnh, Nhà nước thiết lập hoàn thiện hành lang pháp lý tổ chức giám sát đánh giá chất lượng độc lập, đưa hệ thống y tế bảo hiểm y tế vận hành theo nguyên lý thị trường Nhóm KH13A2 Trang [...]... học địa phương Các mô hình chính quyền liên bang, tiểu bang và địa phương nêu trên không phải là toàn bộ đơn vị chính quyền tại Hoa Kỳ Văn phòng Thống kê Hoa Kỳ (thuộc Bộ Thương mại) đã nhận diện được Nhóm 5 KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia không ít hơn 84.955 đơn vị chính quyền ở Hoa Kỳ, bao gồm quận, thành phố, thị trấn, khu hành chính – giáo dục và đặc khu v.v Người dân Hoa Kỳ uỷ thác cho. .. chúng quốc Hoa Kỳ Nó thi hành chính sách tiền tệ của đất nước bằng cách ảnh hưởng đến khối Nhóm 5 KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia lượng tín dụng và tiền tệ lưu thông Cục Dự trữ liên bang điều hành các thể chế ngân hàng tư nhân, tìm cách giới hạn nguy cơ có hệ thống trên các thị trường tài chính và cung cấp một số dịch vụ tài chính nhất định cho chính quyền Hoa Kỳ, cho công chúng và cho các thể... giao cố vấn cho tổng thống, người chịu trách nhiệm tổng thể về việc thiết lập và thực thi chính sách đối ngoại của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ Bộ đánh giá các lợi ích của Hoa Kỳ ở hải ngoại, đưa ra những khuyến nghị về chính sách và hành động trong tương lai, tiến hành những bước đi cần thiết để thực hiện chính sách đã thiết lập Bộ duy trì các mối liên hệ và quan hệ giữa Hoa Kỳ và các nước, cố vấn cho tổng... điều hành được sự hỗ trợ của những người đứng đầu các sở (ban, ngành) để giải quyết các vấn đề Nhóm 5 KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia của thành phố Có ba mô hình chính cho chính quyền thành phố: thị trưởng- hội đồng, uỷ ban, hội đồng- nhà điều hành Hiện có nhiều thành phố phát triển các mô hình tổng hợp từ hai hoặc ba mô hình trên Mô hình Thị trưởng-Hội đồng Cơ cấu của nó tương tự với chính. .. quyền của những cá nhân bị buộc tội và không cho phép họ giữ các chức vụ liên bang trong đó gồm có cả chức vụ tổng thống Theo Phần 3 của Tu chính án 14, Hiến pháp Hoa Kỳ nghiêm cấm không cho một người hội đủ điều kiện (làm tổng thống) trở thành tổng thống nếu người này đã tuyện thệ trung thành ủng hộ Hiến pháp Hoa Kỳ nhưng sau đó lại nổi loạn chống Hoa Kỳ Tuy nhiên, Quốc hội có thể hủy bỏ lệnh cấm... những liên đoàn đại diện cho họ trong đàm phán Quỹ Khoa học quốc gia (NSF) hỗ trợ việc nghiên cứu cơ bản và giáo dục trong khoa học và chế tạo tại Hoa Kỳ thông qua những trợ cấp, hợp đồng và các thỏa thuận khác dành cho các trường đại học, cao đẳng và thể chế kinh doanh phi lợi nhuận và nhỏ Quỹ này khuyến khích việc hợp tác giữa các trường đại học, ngành công nghiệp với chính quyền, và nó đẩy mạnh... Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia đầu tiên của Hoa Kỳ, tổng thống tuyệt nhiên không thể thi hành các nhiệm vụ của mình nếu không có sự cố vấn và trợ giúp Nội các chính là cái mà bất kỳ một tổng thống chu đáo nào tạo ra vì mục đích đó Một số tổng thống đã dựa nhiều vào Nội các để có được sự cố vấn, một số khác dựa vừa phải, và có một vài vị về cơ bản là phớt lờ Cho dù các thành viên Nội các có hành. .. Nhà điều hành: Mô hình này ngày càng được nhiều thành phố chấp nhận Theo đó, một hội đồng được dân bầu ra với một ít nghị viên, ban hành luật và thiết lập chính sách cho thành phố, rồi thuê một nhà quản trị được trả lương, gọi là nhà điều hành thành phố, thực thi các nghị quyết của hội đồng Nhà điều hành sẽ thiết kế ngân sách thành phố và giám sát hầu hết các sở ngành.Thường thì không có nhiệm kỳ cố định;... thống: là công dân Hoa Kỳ sinh ra ở Hoa Kỳ, tuổi đời ít nhất 35 tuổi và cư trú ít nhất 14 năm tại Hợp chúng quốc Đoạn 5, Phần 1, Điều khoản II, Hiến pháp Hoa Kỳ có ấn định những điều kiện cơ bản mà một người cần hội đủ để trở thành Tổng thống Hoa Kỳ Một vị tổng thống phải: là một công dân Mỹ được sinh ra tại Hoa Kỳ ít nhất là 35 tuổi; là thường trú nhân tại Hoa Kỳ ít nhất là 14 năm Một người hội... KH13A2 Trang Học viện Hành Chính Quốc Gia tốc liên bang đem lại sự hỗ trợ tài chính cho các bang để cải thiện hệ thống xa lộ giữa các bang, các đường đô thị và nông thôn cũng như các cầu Cục An toàn giao thông đường bộ quốc gia thiết lập các chuẩn mực an toàn và tiết kiệm nhiên liệu cho các phương tiện có động cơ Cục Hàng hải điều hành đoàn tàu biển thương mại Mỹ Đội Cảnh vệ duyên hải Hoa Kỳ, cơ quan