Khủng hoảng tài chính Mỹ và bài học cho Việt Nam
Trang 1KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ
CHƯƠNG I 3
DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2007-2009 3
1 Tổng quan nền kinh tế Mỹ trước khủng hoảng 3
1.1Tình hình sản xuất kinh doanh 3
1.2Cán cân thanh toán 4
1.3Thị trường chứng khoán 5
1.4Thị trường bất động sản 5
2 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ 6
3 Tác động của khủng hoảng Mỹ 8
3.1Khủng hoảng tài chính toàn cầu 9
3.2Tăng trưởng kinh tế 11
3.3Thị trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng 12
3.3 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao kỷ lục 14
3.4 Cán cân thương mại 14
3.5 Tỷ giá hối đoái 16
3.6 Khủng hoảng niềm tin 19
CHƯƠNG II 22
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG 22
1 Nguyên nhân trực tiếp 22
1.1 Khủng hoảng nợ dưới chuẩn 22
Mô hình khủng hoảng nợ dưới chuẩn 25
1.2 Các phát kiến tài chính 25
2 Nguyên nhân gián tiếp 32
Trang 22.4 Khủng hoảng niềm tin 40
CHƯƠNG III 42
BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ VỚI KHỦNG HOẢNG CỦA HOA KỲ 42
1 Biện pháp của Fed 42
2.1 Chính quyền Bush và Đạo luật kích thích kinh tế (ESA) 45
2.2 Chính quyền Obama và đạo luật tái đầu tư và phục hồi ( ARRA) 47
CHƯƠNG IV 53
BÀI HỌC CHO VIỆT NAM TỪ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 53
1 Sự cần thiết duy trì hệ thống tài chính ổn định và minh bạch 53
1.1 Việc thực thi các chính sách 54
1.2 Củng cố niềm tin 55
1.3 Nâng cao vai trò quản lý của ngân hàng trung ương 55
1.4 Bài học cho các ngân hàng trong hoạt động quản lý tín dụng 55
2 Công khai hoạt động 57
3 Xây dựng các gói kích thích kinh tế phù hợp với điều kiện của quốc gia 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
A Giáo trình và nghiên cứu chuyên đề 60
B Internet (E-Paper) 61
Trang 3CHƯƠNG I
DIỄN BIẾN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH MỸ 2007-20091.Tổng quan nền kinh tế Mỹ trước khủng hoảng
1.1Tình hình sản xuất kinh doanh
Mỹ có nền kinh tế thị trường lớn nhất thế giới - năm 2005, GDP của Mỹ ước tínhđạt hơn 12.000 tỉ đô la Đó là một tổ hợp gồm 20 triệu công ty lớn nhỏ, trong đó cónhiều công ty xuyên quốc gia với doanh số từ vài chục tỉ đến một, hai trăm tỉ đôla
Các ngành không trực tiếp sản xuất ra hàng hóa gồm thương mại, giao thôngvận tải, ngân hàng đã tạo ra đến 70% GDP, trong khi tỷ trọng của các ngành nhưnông nghiệp còn khoảng 3%; các ngành công nghiệp chế tạo truyền thống như dệtmay tính cạnh tranh không mạnh như trước; ngành ô tô tuy vẫn là ngành quantrọng nhưng đang có nguy cơ phá sản vì bị cạnh tranh gay gắt về giá bán Sự pháttriển của nền kinh tế Mỹ gắn liền với sự cạnh tranh buộc các công ty phải luônnăng động và cải tiến để tồn tại và đi lên Từ năm 1773 đến năm 2005, nền kinhtế Mỹ đã trải qua 232 năm với sự cạnh tranh không ngừng và ngày càng quyết liệt.
Trong gần hai thập kỷ qua, kinh tế Mỹ đã phát triển khả quan, trải qua bachu kỳ rưỡi lên xuống, ngoại trừ năm 1991 là GDP âm 0,2%, còn lại đều có chỉ sốtăng dương, trong đó có 11 năm đạt từ 3,5 đến 4,5% Lạm phát được kiểm soáttrong khoảng 6,4% (1990) - 2,3% (năm tài chính 2004) so với trên 12% nhữngnăm 1970 Năng suất lao động gần như tăng ổn định, đạt từ 3,4% đến 4% trongbốn năm từ 2000 đến 2004.
Trang 4Biểu đồ 1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Mỹ so với các nước phát triểnvà Thế giới
Nguồn: IMF Data Mapper
1.2Cán cân thanh toán
Nước Mỹ thiếu hụt trong cán cân thanh toán tiếp diễn từ năm 1983 và ngàycàng ở mức trầm trọng trước khi diễn ra cuộc đại suy thoái kinh tế giai đoạn 2007-2008 Trước năm 1993, tỉ lệ thiếu hụt trên GDP dưới 1%; từ năm 2000 tỉ lệ nàytăng lên trên 3% ở mức mà các nhà kinh tế thường cho là có vấn đề nghiêm trọng.Nhưng thay vì được điều chỉnh, tỉ lệ thiếu hụt vào năm 2005 và 2006 vượt lên trên5% Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Mỹ chiếm khoảng 25% GDP, là mứckhông phải cao trên thế giới, nhưng giá trị tuyệt đối là rất lớn Ví dụ, hàng năm Mỹnhập khẩu 72-76 tỉ đô la hàng dệt may, 15 tỉ đô la giày dép, 25-27 tỉ đô la đồ gỗ
Nếu tính theo giá trị tuyệt đối, năm 2006 cán cân thanh toán của Mỹ thiếuhụt lên tới 721 tỉ USD.
U.S
Advanced economiesWorld
Trang 51.3Thị trường chứng khoán
Đặc trưng của kinh tế Mỹ là có một thị trường vốn rất phát triển Thị trườngchứng khoán Mỹ có tổng giá trị lên đến 33,4 ngàn tỉ đô la, tức gấp gần ba lần GDPcủa một năm Riêng giá trị của thị trường chứng khoán New York đã là 20.000 tỉđô la, với hơn 2.000 công ty niêm yết, giao dịch có ngày lên đến hơn 2,5 tỉ cổphiếu Hơn một nửa dân số Mỹ tham gia đầu tư tại các thị trường chứng khoán,trong khi đó sự hiện diện của các nhà đầu tư nước ngoài cũng ngày càng tăng Tínhđến tháng 4-2005, các nhà đầu tư ngoại quốc sở hữu 38% trái phiếu chính phủ Mỹ,23% trái phiếu của các công ty Mỹ và 11% trái phiếu của các tổ chức, các quỹ củaMỹ.
Độ hấp dẫn về đầu tư của thị trường chứng khoán Mỹ vẫn cao, và do đó cácnhà đầu tư nước ngoài tiếp tục đổ vốn vào Mỹ Mỹ dùng nguồn vốn này cân đối lạicác thâm hụt của mình, tiếp tục chấp nhận tình trạng nợ lớn Đến hết năm 2004,riêng chính phủ các nước châu Á đã mua 1,1 ngàn tỉ đô la trái phiếu chính phủ Mỹ,tăng 22% so với năm trước đó; tính đến tháng 9-2005 Nhật Bản mua của chính phủMỹ 687 tỉ, Trung Quốc mua 252 tỉ và Anh mua 182 tỉ đô la chứng khoán.
1.4Thị trường bất động sản
Năm 2005, tại Mỹ, giá nhà đất đã tăng ở mức trung bình 12,5 %, thậm chítăng đến 20% tại một số bang như California, Nevada, Hawaii, Maryland,Washington DC và tăng ở mức độ khủng khiếp tới 35% tại Palm Beach, Florida.Trong giai đoạn từ 2000 đến 2005, tại California, đã có 500 nghìn giấy phép kinhdoanh bất động sản được cấp Tuy nhiên, đến cuối năm 2006, bức tranh về tìnhhình kinh doanh địa ốc ở Mỹ đã xấu đi, các chuyên gia kinh tế thế giới đã cảnh báorằng "một vụ nổ bong bóng lịch sử sẽ đến".Từ năm 2002 - 2007, nợ tiêu dùng củangười Mỹ đã tăng 13%, nợ cầm cố tăng 23% Do giá cả bất động sản tăng ở mứccao, nhiều người dân Mỹ đã đổ tiền bạc vào thị trường bất động sản vì họ cho rằngđầu tư vào lĩnh vực này sẽ mang lại những khoản lợi nhuận cao hơn các lĩnh vựckhác, còn nếu có tệ cũng là ngang ngửa nhau Tuy nhiên, theo thống kê của một sốchuyên gia tài chính thì thực tế đã không hẳn như vậy: trong thời gian từ 1890 -2004, giá nhà đất tại Mỹ tăng 0,4% mỗi năm, tăng 0,7% từ 1940 - 2004 và chỉ tăngtrung bình 1% mỗi năm Những con số này nhỏ nhoi hơn nhiều so với lợi nhuận
Trang 62 Diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ
Tháng 6/2007: Hai quỹ phòng hộ (hedge fund - một loại quỹ có tính đại chúng thấp
và không bị quản chế quá chặt) của Bear Stearns - ngân hàng đầu tư lớn thứ 5 của Mỹ- quỵ ngã sau khi đánh cược vào các chứng khoán được đảm bảo bằng các khoản chovay bất động sản dưới chuẩn ở Mỹ Merrill Lynch đã phong toả số tiền lên tới 800triệu USD của 2 quỹ này
Ngày 15/08/2007: Cổ phiếu của Countrywide Financial (công ty cho vay cầm cố lớn
nhất ở Mỹ) giảm khoảng 13% trên sàn chứng khoán New York do các nhà đầu tư longại công ty có thể đối mặt với rủi ro phát sản từ thông tin Countrywide Financial cócác khoản xiết nợ và nợ quá hạn trong cho vay cầm cố đã tăng lên mức cao nhất kể từđầu năm 2002 Đây được coi là mức giảm trong ngày lớn nhất kể từ khủng hoảngTTCK năm 1987.
Ngày 18/09/2007: FED tiếp tục cắt giảm 0.5 điểm phần trăm lãi suất liên ngân hàng
định hướng (Fed Funds Rate) xuống còn 4.75%/năm đã thúc đẩy TTCK Mỹ và kéotheo cả thị trường Châu Á tăng trưởng mạh do kỳ vọng lãi suất sẽ giảm giúp phục hồinền kinh tế Mỹ
Ngày 15/10/2007: Citigroup - Tập đoàn ngân hàng hàng đầu nước Mỹ - công bố lợi
nhuận Quý 3 bất ngờ giảm 57% do các khoản thua lỗ và trích lập dự phòng lên tới6,5 tỷ USD Giám đốc điều hành Citigroup Charles Prince từ chức vào ngày 4/11
Ngày 11/1/2008: Bank of America - ngân hàng lớn nhất nước Mỹ về tiền gửi và vốn
hoá thị trường - đã bỏ ra 4 tỉ USD để mua lại Countrywide Financial sau khi ngânhàng cho vay thế chấp địa ốc này thông báo phá sản do các khoản cho vay khó đòiquá lớn.
16-17/3/2008: Bear Stearns được bán cho Ngân hàng Đầu tư Mỹ JP Morgan Chase
với giá 2 USD một cổ phiếu.
11/7/2008: Chính quyền liên bang Mỹ đoạt quyền kiểm soát Ngân hàng IndyMac
Bancorp Đây là một trong những vụ đóng cửa ngân hàng lớn nhất từ trước tới naysau khi những người gửi tiền đã rút ra hơn 1,3 tỷ USD trong vòng 11 ngày.
7/9/2008: Cục Dự trữ Liên bang (Fed) và Bộ Tài chính Mỹ đoạt quyền kiểm soát hai
tập đoàn chuyên cho vay thế chấp Fannie Mae và Freddie Mac nhằm hỗ trợ thị trường
Trang 7nhà đất Mỹ.
11/9/2008: Lehman Brothers tuyên bố đang nỗ lực tìm kiếm đối tác để bán lại chính
mình Cổ phiếu của ngân hàng đầu tư này tụt giảm 45%.
14/9/208: Bank of America cho biết sẽ mua Merrill Lynch với giá 29 USD/cổ phiếu
sau khi từ chối đề nghị mua lại của Lehman Brothers.
15/9/2008: Đây là ngày tồi tệ nhất tại Phố Wall kể từ khi thị trường này mở cửa trở
lại sau vụ khủng bố 2 toà tháp đôi tại Mỹ vào Tháng 9 năm 2001 Lehman Brotherssụp đổ đánh dấu vụ phá sản lớn nhất tại Mỹ; Merrill Lynch bị Bank of AmericaCorp thâu tóm; American International Group - tập đoàn bảo hiểm lớn nhất thế giớimất khả năng thanh toán do những khoản thua lỗ liên quan.
16/9/2008: Ngân hàng trung ương các nước trên thế giới đã đổ hàng tỉ USD vào các
thị trường tiền tệ với nỗ lực hạ nhiệt tình trạng căng thẳng và ngăn chặn sự đóng băngcủa hệ thống tài chính toàn cầu Cổ phiếu AIG giảm gần một nửa Fed công bố kếhoạch bơm 85 tỷ USD vào AIG và nắm giữ 80% cổ phần Ngân hàng Barclays củaAnh mua lại một phần tài sản tại Bắc Mỹ của Lehman với trị giá 1,75 tỷ USD.
18/9/2008: Cổ phiếu của Goldman Sachs và Morgan Stanley giảm mạnh; Tập đoàn
Lloyds TSB của Anh mua lại đối thủ HBOS; Uỷ ban Chứng khoán Mỹ kiềm chếtình trạng bán khống.
19/9/2008: Các thị trường chứng khoán thế giới tăng vọt sau khi Mỹ công bố kế
hoạch mua lại tài sản của các tập đoàn tài chính đang gặp khó khăn, giúp làm thanhsạch hệ thống tài chính.
20-21/9/2008: Công bố các chi tiết bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD Hai ngân hàng
Goldman Sachs và Morgan Stanley được chuyển đổi thành tập đoàn ngân hàng đanăng, đánh dấu sự kết thúc mô hình ngân hàng đầu tư tại Phố Wall.
22/9/2008: Tập đoàn Nomura Holdings của Nhật trả 525 triệu USD để thâu tóm
hoạt động của Lehman tại châu Á Sau đó, Nomura cũng mua lại Lehman tại châu Âuvà Trung Đông Mitsubishi UFJ Financial đồng ý mua 20% cổ phần Morgan Stanley.
Trang 826/9/2008: Washington Mutual Inc (WaMu), một trong những ngân hàng lớn nhất
Mỹ đã sụp đổ cũng do đã đánh cược rất lớn vào thị trường cho vay thế chấp Cơ quanBảo hiểm tiền gửi liên bang Mỹ (FDIC) đã đoạt quyền kiểm soát WaMu và sau đóbán các tài sản của ngân hàng tiết kiệm lớn nhất Mỹ cho JPMorgan Chase & Co vớigiá 1,9 tỷ USD Với 307 tỷ USD tổng tài sản, WaMu đã trở thành ngân hàng bị phásản lớn nhất trong lịch sử Mỹ Trong khi đó tại Washington D.C, các thành viên chủchốt trong quốc hội đã đồng ý về những điều khoản chính trong kế hoạch giải cứu 700tỷ USD.
29/9/2008: Hạ viện bất ngờ không thông qua kế hoạch giải cứu thị trường tài chính
Mỹ Phản ứng ngay lập tức với quyết định trên, chỉ số công nghiệp Dow Jones tụtgiảm gần 778 điểm - mức giảm trong một ngày mạnh nhất từ trước tới nay.
1/10/2008: Thượng viện Mỹ thông qua bản kế hoạch giải cứu 700 tỷ USD (tỷ lệ
74-25) với một số điểm đã được thay đổi, bao gồm: gia hạn đạo luật cắt giảm thuế thunhập cho doanh nghiệp và cá nhân (tính sẽ làm ngân sách thất thu 149 tỷ USD); tănghạn mức bảo hiểm tiền gửi tại Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi Liên bang từ 100.000 USDlên 250.000 USD.
3/10/2008: Sau 3 giờ thảo luận và thuyết phục nhau, Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu lần thứ
hai và thong qua dự luật giải cứu với tỷ lệ phiếu 262-171 Không đầy 2 giờ sau đó,Tổng thống Mỹ Gorge W Bush đặt bút ký để chính thức chuyển kế hoạch thành đạo
luật với tên gọi Economic Stimulus Act of 2008.( Đạo luật kích thích kinh tế 2008)
8/10/2008: Trong một nỗ lực phối hợp chưa từng có tiền lệ, Cục dự trữ liên bang Mỹ
(Fed), Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và 4 ngân hàng trung ương các nướckhác đã đồng loạt cắt giảm lãi suất nhằm giảm ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộckhủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái năm 1930.
Ngày 21/12/2008: Chính phủ Mỹ công bố gói cứu trợ khẩn cấp trị giá 17,4 tỷ USD
cho ngành chế tạo ô tô Mỹ
3. Tác động của khủng hoảng Mỹ
Khủng hoảng tín dụng, khủng hoảng cho vay thế chấp, khủng hoảng nợ dướichuẩn của các ngân hàng và các tập đoàn tài chính khổng lồ ở Mỹ đã lan toả nhanhchóng tới tất cả các quốc gia ở các khu vực, ảnh hưởng tới tất cả lĩnh vực tài chính,
Trang 9kinh tế, thương mại, đời sống, xã hội trên phạm vi toàn cầu.Trong bài tiểu luậnnày, chúng tôi xin đi sâu vào phân tích tác động của khủng hoảng tài chính đến nộitại nền kinh tế Mỹ
3.1 Khủng hoảng tài chính toàn cầu
Sự đổ vỡ dây chuyền trong ngành tài chính Mỹ đã lan qua Đại Tây Dương,tới Châu Âu, sang Châu Á và trở thành “cơn sóng thần thế kỷ” (Alan Greenspan,cựu Chủ tịch FED) Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã khiến hàng loạtcác vấn đề yếu kém và tồn tại của kinh tế thế giới được bộc lộ ra ở phạm vi quốcgia, khu vực và thế giới Thực tế cho thấy tình hình khủng hoảng đã diễn ra trênphạm vi rộng, tác động lớn và chuyển từ khủng hoảng cho vay cầm cố dưới chuẩnsang khủng hoảng kinh tế, tài chính Trầm trọng hơn, thế giới không chỉ đối mặtvới cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu mà cuộc khủng hoảng tài chính lần nàycòn xẩy ra trong bối cảnh thế giới đang phải đối mặt với các cuộc khủng hoảngkhác, đó là cuộc khủng hoảng năng lượng, khủng hoảng khí hậu và khủng hoảnglương thực
Hình 1: Tăng trưởng kinh tế thế giới trong khủng hoảng
Trang 10Nguồn : Crisishelper
Cuộc khủng hoảng tài chính đã gây ra sự suy thoái kinh tế trên phạm vi toàncâu, và được đánh giá là trầm trọng nhất kể từ 80 năm qua Tăng trưởng kinh tếtoàn cầu đã sụt giảm nhanh chóng từ mức 5.2% năm 2007 xuống còn 3.4 % năm2008 Mức độ suy thoái kinh tế trong quý IV/2008 và quý I/2009 ở nhiều nền kinhtế phát triển và đang phát triển xấu hơn dự báo Tăng trưởng thương mại thế giớigiảm nhanh từ 7.2% năm 2007 xuống 4.1% năm 2008 Cuối tháng 3/2009, theobáo cáo đánh giá thường niên về thương mại toàn cầu của Tổ chức thương mại thếgiới WTO mức suy giảm được dự báo sẽ cao nhất kể từ sau chiến tranh thế giới thứ2 Hoạt động thương mại toàn cầu giảm đáng kể từ tháng 9/2008 Tính chung cảnăm 2008, xuất khẩu vẫn tăng 2%, nhưng thấp hơn nhiều tốc độ tăng trưởng 6%của năm 2007 Hoạt động sản xuất ngưng trệ vì suy thoái toàn cầu có thể khiến
Trang 11thương mại toàn câu năm 2009 giảm tới mức 10% (mức giảm lớn nhất trong 7 thậpkỷ qua)
Hệ thống tài chính thế giới lung lay
Khởi đầu của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu là sự đổ vỡ của thị trườngtín dụng dưới chuẩn của Mỹ vào tháng 7/2007 Năm 2007 có 3 ngân hàng tại Mỹsụp đổ đến 2008 con số này đã là 25 và gần hết nửa đầu năm 2009, hơn 40 ngânhàng tiếp tục “ra đi” Đặc biệt sự sụp đổ điêu đứng của các tên tuổi lớn nhưLehman Brothers, Washington Mutual Inc… hay AIG, Fannie Mae, Freddie Mac,Northern Rock… khiến cả thể giới chao đảo theo Toàn cầu hoá giúp liên thông thịtrường tài chính thế giới, nhưng cũng chính toàn cầu hoá cũng khiến sự ảnh hưởnlan truyền trong hệ thống tài chính thế giới thêm nghiêm trọng Không chỉ các địnhchế tài chính ở Mỹ gặp khó khăn, mà hệ thống tài chính toàn cầu đứng trước nguycơ sụp đổ khi cơn bão tràn qua châu Âu, châu Mỹ-latinh, Châu Á…
3.2 Tăng trưởng kinh tế
Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Hoa Kỳ
Trang 12kỷ lục tới 6.3% chính điều này đã làm cho cuộc khủng hoảng trở nên tồi tệ nhấttrong vòng 50 năm trở lại đây Khi cuộc khủng hoảng diễn ra, các nhà kinh tế dựđoán rằng mức sụt giảm GDP vào khoảng 4.7% tuy nhiên tỷ lệ thực tế đã vượt xamức dự đoán và trong vòng 40 năm trở lại đây lần đầu tiên GDP sụt giảm nghiêmtrọng trong liên tiếp 3 quý.
Richard Berner nhà kinh tế hàng đầu thuộc ngân hàng Morgan Stanley ởNew York cho rằng kinh tế Mỹ chắc chắn sẽ hồi phục một cách chậm chạp và yếuớt Các chính sách được đưa ra để cứu vớt nền kinh tế sẽ phải mất thời gian mới cóhiệu lực cùng với đó là những tác động trái chiều cản trở nền kinh tế phát triển
3.3Thị trường chứng khoán sụt giảm nghiêm trọng
Năm 2008, TTCK Mỹ lập kỷ lục về mức đáy mới, những lần giảm suy giảm chưatừng có trong lịch sử Chỉ số công nghiệp Down Jones mất giá 33.84% và đây làmức giảm tồi tệ nhất kể từ năm 1931 (khi chỉ số này sụt giảm 52.6%) Chỉ số tổnghợp Nasdaq cũng giảm tới 40.54% trong năm 2008 (năm tồi tệ nhất kể từ khi chỉsố này ra đời năm 1971) số S&P 500 giảm 38.49% và cũng là giảm mạnh nhấttrong 77 năm qua.
Biểu đồ 3: Chỉ số Down Jones
Nguồn: Bloomberg
Biểu đồ 4: Chỉ số S&P 500
Trang 13Nguồn: Bloomberg
Biều đồ 5: Chỉ số NASDAQ Composite
Trang 143.3 Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao kỷ lục
Vẫn vượt ra ngoài những dự đoán ban đầu tỷ lệ thất nghiệptăng cao đã gâyra nhiếu áp lực cho Fed trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Nhiều doanhnghiệp không đủ sức chống đỡ lại vòng xoáy của khủng hoảng nên đã buộc phảicắt giảm nhân sự và tạo nên làn song thất nghiệp lớn Theo báo cáo công bố ngày4/4/2009 của Chính phủ Mỹ, trong tháng 3/2009, 80.000 việc làm đã bị cắt giảm vàđây là mức cắt giảm lớn nhất trong vòng 5 năm qua Đến cuối 6/2009, số ngườithất nghiệp ở Mỹ đã lên tới 627.000 người Tháng 2/2010 mức thất nghiệp là 9.6%.Sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp khiến cho nhu cầu tìm kiếm công việc khác trong xãhội của người lao động tăng cao Những khó khăn về vấn đề việc làm đã ảnhhưởng đến khu vực tiêu dùng của dân chúng khi mà hoạt động tiêu dùng chiếm đến2/3 hoạt động kinh tế Mỹ
Biểu đồ 6: Tỷ lệ thất nghiệp tại Hoa Kỳ
Nguồn: TradingEconomics.com; Bureau of Labor Statistics
3.4 Cán cân thương mại
Trong một thời gian dài, cán cân thương mại của Mỹ bị thâm hụt nặng nề, đặcbiệt là trong thời kỳ khủng hoảng Nguyên nhân là do đồng đô la mạnh trong thờikỳ khủng hoảng so với hầu hết các đồng tiền trên thế giới làm cho giá cả hàng hoácủa Mỹ tại nước ngoài đắt hơn và xuất khẩu giảm Nguyên nhân của sự tăng giácủa đồng đô la sẽ được trình bày trong mục biến động của tỷ giá hối đoái
Biểu đồ 7: Tình trạng thâm hụt cán cân thương mại của Hoa Kỳ
Trang 15Nguồn: US Department of Labor Bureau of Labor Statistics
Bảng 1: Cán cân vãng lai của Mỹ
YearBil of USDYearBil of USD
Trang 16Nguồn : IMF data Mapper
3.5 Tỷ giá hối đoái
Nền kinh tế thế giới lâm vào suy thoái với hàng loạt tin tức ảm đạm về tìnhhình tăng trưởng kinh tế của hàng hoá các nước từ Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản TrungQuốc kéo theo sự sụt giảm nghiêm trọng của thị trường hàng hoá như vàng, dầumỏ và chứng khoán Trong bối cảnh hàng hoá sụt giảm nghiêm trọng thì việc nắmgiữ tiền là lựa chọn an toàn với các nhà đầu tư, đặc biệt là các đồng tiền mạnh, lãisuất thấp như USD, JPY trở thành “vịnh tránh bão” trong cơn khủng hoảng, dựatrên nguyên lý “Lợi nhuận thấp, rủi ro thấp” Từ đó làm cho đồng đô-la lên giá sovới các đồng tiền khác như Euro, Nhân dân tệ, bảng Anh và Franc Thuỵ sỹ… Dolo ngại kinh tế châu Âu sẽ phục hồi chậm hơn kinh tế Mỹ Đối với tỷ giá giữa đô-laMỹ và Yên Nhật thì lại diễn biến theo chiều hướng ngược lại Do sự kỳ vọng củanhà đầu tư về sự phục hồi của nền kinh tế Nhật Bản so với kinh tế Mỹ vì sự ảnhhưởng của khủng hoảng tài chính hiện nay tới kinh tế Nhật chỉ là sự khó khăn về
U.S Current Account Balance
Trang 17thị trường xuất khẩu chứ không phải sự sụp đổ trong lĩnh vực tài chính Ngân hàngnhư Mỹ
Sơ đồ 1 : Tiền tệ thế giới trong thời kỳ suy thoái
Nguồn :Mint.com
Trang 18Biểu đồ 8: Biến động cặp tỷ giá EUR/USD
Biểu đồ 9: Biến động cặp tỷ giá AUD/USD
Nguồn : Fed
Trang 19Biểu đồ 10 &11 : Biến động cặp tỷ giá USD/JPY
Nguồn : Fed
3.6 Khủng hoảng niềm tin
Cuộc khủng hoảng lần này có lẽ sẽ ghi dấu ấn cùng với cuộc khủng hoảngvề niềm tin Sự sụp đổ của hàng loạt các định chế tài chính lớn, các vụ siêu lừa đảotrên thị trường tài chính khiến niềm tin của các nhà đầu tư bị lung lay Hiệu ứng“tâm lý đẩy” lan toả Thế giới đã chứng kiến cảnh hoàng đoàn người đứng trướccửa Ngân hàng đòi rút tiền, thị trường chứng khoán tụt dốc thê thảm Sự suygiảm của niềm tin được thể hiện rõ trên chỉ sô niềm tin kinh doanh PMI –Purchasing Manager Index Chỉ số này được xây dựng trên cơ sở điều tra, tổng hợpý kiến của hơn 400 giám đốc mua hàng trên toàn nước Mỹ về 5 lĩnh vực chính vớitrọng số cho từng lĩnh vực khác nhau: sản lượng (0,25%), số đơn đặt hàng mới(0,3%), tình hình giao hàng của nhà cung cấp (0,15%), lượng hàng tồn kho (0,1%),tình hình việc làm (0,2%).Khoảng dao động của PMI là từ 0 đến 100, trong đó đặcbiệt quan trọng là mốc 50, ranh giới giữa sự thu hẹp và mở rộng sản xuất Do đó,các nhà đầu tư trên thế giới luôn theo dõi rất sát sao về diễn biến của chỉ số này đểra quyết định đầu tư mỗi khi nền kinh tế có dấu hiệu chuyển biến.
Trang 20Biểu đồ 12: Chỉ số niềm tin kinh doanh PMI của Mỹ giai đoạn 2000-2010
Nhìn vào đồ thị trên có thể thấy, chỉ số PMI của Mỹ đã sụt giảm mạnh tronghai thời kỳ thứ nhất vào những năm 2000 sau khi bong bóng Dot com nổ ra tạo đáy vào thời điểm quý 1 Đây cũng là thời điểm TTCK Mỹ tạo đáy với việc DJ lùivề 6.500 điểm, S&P 500 lùi về 670 điểm GDP của Mỹ trong quý 1 cũng đã suygiảm mạnh 6,4% Theo một nghiên cứu của Conference Board thì chỉ số niềm tinđã giảm từ 54.3 xuống mức 50.4 vào tháng 7/2010
Trang 21Biểu đồ 13 : Chỉ số PMI và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ
Nói tóm lại cuộc khủng hoảng kinh tế Mỹ 2007-2008 đã thực sự là thảm họakhông chỉ với riêng nước Mỹ mà với cả toàn thế giới Hệ quả của nó là sự sụp đổcủa hàng loạt những ngân hàng những tổ chức tài chính và phi tài chính hàng đầuthề giới, các chỉ số kinh tế và xã hội sụt giảm trầm trọng, tỷ lệ lạm phát, thấtnghiệp tăng cao đang là gánh nặng đối với hầu hết các quốc gia đặc biệt là nhữngnước có quan hệ thương mại sâu sắc với Hoa Kỳ Trong giai đoạn hiện nay mặc dùkinh tế đang dần phục hối nhưng chắc chắn sẽ mất một khoảng thời gian khá dài đểcác nền kinh tế có thể trở lại tình trạng ổn định của mình
Trang 22CHƯƠNG II
NGUYÊN NHÂN KHỦNG HOẢNG
Khủng hoảng tài chính xảy ra tại một trong những thị trường tài chính lâuđời và lớn mạnh nhất thế giới Hàng loạt các ngân hàng lớn ở Mỹ đã sụp đổ và ảnhhưởng của nó trên phạm vi toàn thế giới thực sự khiến thế giới phải kinh ngạc Cóthể có nhiều quan điểm về nguyên nhân gây ra cuộc khủng hoản Vậy, nguyênnhân nào dẫn tới cuộc khủng hoảng tài chính Mỹ và kéo theo đó là khủng hoảng tàichính toàn cầu có thể coi là tồi tệ nhất trong lịch sử phát triển của thế giới? Nhómchúng tôi xin phân tích dựa trên nhóm nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp như sau
1 Nguyên nhân trực tiếp
1.1 Khủng hoảng nợ dưới chuẩn
Cho vay thế chấp dưới chuẩn là khoản cho vay chất lượng thấp với mức rủiro cao Các khoản vay này không được xem xét kỹ lưỡng và thường được bảo đảmbởi rất ít hoặc không có giấy tờ chứng minh khả năng tài chính của người đi vay
Trong những năm đầu của thế kỷ XXI, khi sự bùng nổ của giá nhà đất trởnên đỉnh điểm, số lượng các giấy tờ được yêu cầu trong các hồ sơ xin vay đã đượcgiảm thiểu tới mức thấp nhất Các khoản vay này còn được gọi là “không giấy tờ”bởi vì chúng hầu như không được bảo đảm bằng bất kỳ giấy tờ nào Ðiểm tín dụngtrở thành tiêu chuẩn duy nhất Nếu điểm tín dụng của một cá nhân thấp thì khoảnvay mang hình thức dưới chuẩn (Ðây là khoản vay với chất lượng thấp hơn so vớikhoản vay đạt chuẩn, vốn được cho vay với đầy đủ các giấy tờ cần thiết) Ở Mỹ,những người đi vay dưới chuẩn thường có điểm tín dụng thấp hơn 620 (chiếm gần25% dân số Mỹ Ðể bù đắp lại rủi ro cao, những khoản vay này là những khoảnvay với lãi suất cao hoặc người đi vay phải vay theo lãi suất ARM ( Adjustable rateMortgages ) với lãi suất ban đầu thấp, sau đó được điều chỉnh dần lên những mứccao hơn Theo truyền thống, người mua thường muốn vay tiền mua nhà với lãi suấtcố định hơn là lãi suất linh hoạt, theo đó, họ sẽ phải thanh toán hàng tháng tiền lãivới lãi suất cố định trong suốt 30 năm Tuy nhiên, lãi suất ARM lại rất thấp vớithời hạn từ 3 đến 5 năm Chính vì vậy, nó đã thu hút được những người mua có thu
Trang 23nhập thấp Tuy nhiên, các khoản tiền lãi phải trả hàng tháng đã tăng dần theo thờigian do lãi suất cho vay được điều chỉnh lên những mức cao hơn.Ví dụ một 3/1ARM với mô hình 1/2/6 có khoản thu cố định trong vòng 3 năm đầu tiên và điềuchỉnh lại vào thời điểm đó và một lần vào mỗi năm sau đó Lần điều chỉnh thứ nhấtkhông được vượt quá 1%, những lần điều chỉnh tiếp theo không được vượt quá2%, và lãi suất cao nhất có thể tăng là 6% Vì vậy, nếu lãi suất ban đầu là 4%, nókhông thể được điều chỉnh vượt quá 5% ở lần đầu tiên và không bao giờ cao quá10% trong suốt thời hạn tín dụng Trong suốt năm 2005, các khoản vay ARM trởnên phổ biến hơn Thị trường dưới chuẩn được hình thành phần lớn từ các khoảnvay này, giúp cho những người có khả năng tài chính kém dễ dàng hơn trong việcchi trả hàng tháng nhưng chi phí tiềm ẩn của các khoản chi trả trong tương lai lạicao hơn rất nhiều
Biểu đồ 13: Tình trạng cho vay dưới chuẩn của Mỹ
Việc giảm lãi suất xuống mức thấp kỉ lục của FED và sự bùng nổ của thị trườngnhà đất Mỹ đã kéo theo sự gia tăng mạnh của hoạt động cho vay cầm cố dướichuẩn Cụ thể, từ năm 2004 đến năm 2006, cho vay cầm cố dưới chuẩn phát triểnrất nhanh, chiếm khoảng 21% tổng các khoản cho vay cầm cố Năm 2006, tổng giá
Trang 24Như vậy, hoạt động của toàn hệ thống được thúc đẩy bởi khối lượng tíndụng cao, tiêu chuẩn tín dụng thấp, lãi suất và phí cao Hầu hết những người chovay không nhận ra cái bẫy họ đang bước vào Ðồng thời, nhiều người đi vay đã lợidụng sự dễ dãi của môi trường cho vay để đầu cơ Họ không mua nhà để ở mà chỉđể giữ một thời gian rồi bán lại cho người khác nhằm kiếm lời Và khi ãi suất tănglên, giá cả bất động sản giảm nhanh chóng đã gây khó khăn cho hoạt động vay cầmcố dưới chuẩn Khủng hoảng trên thị trường cho vay cầm cố dưới chuẩn đã xảy rakhi một loạt các vụ tịch thu tài sản trên thị trường này gia tăng ở Mỹ vào năm2006, và lây lan thành cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu vào tháng 7/2007
Biểu đồ 14: Tỷ trọng các khoản nợ dưới chuẩn của Hoa Kỳ
Trang 25Mô hình khủng hoảng nợ dưới chuẩn
1.2 Các phát kiến tài chính
Đã có rất nhiều ý kiến cho rằng sự vỡ nợ của các khoản cho vay dưới chuẩnchính là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính đang diễn ra nhưng bi kịch
Trang 26MBS (Mortgage Backed Securities ) Giá của các hợp đồng này hoàn toàn khôngđược kiểm soát và thường được ký kết một cách đơn giản bằng một cuộc điện thoạimà không hề có giấy tờ chứng minh Đó là nguyên nhân cơ bản ban đầu châm ngòicho các vấn đề khác của cuộc khủng hoảng xảy ra.
Mortgage-Backed Securities- MBS
Cơ chế tạo ra công cụ tài chính này như sau: Một số lượng lớn các khoản vay thếchấp được kết hợp lại và chuyển giao cho một công ty tài chính quản lý Các ngânhàng sử dụng các khoản vay thế chấp để bảo đảm cho việc phát hành MBS Mỗi cổphiếu MBS có giá trị phát hành bằng tổng số tiền mặt được tạo ra bởi các khoảnvay thế chấp hay còn gọi là tổng quỹ chia cho số cổ phiếu MBS được phát hành.Hầu hết các khoản vay thế chấp như vậy được xếp vào loại có chất lượng tốt Vàcác chứng khoán này được bán cho các nhà đầu tư toàn cầu.
Mô hình cho vay thế chấp truyền thống bao gồm một bên là ngân hàng cấpcho người đi vay hay chính là những người sở hữu nhà một khoản vay và ngânhàng phải gánh chịu rủi ro tín dụng Với sự sáng tạo chứng khoán hóa, mô hìnhtruyền thống đã trở thành mô hình mới từ phát hành đến phân phối (“originate todistribute” model), mà ở đó các ngân hàng chủ yếu bán các khoản cho vay thế chấpvà phân bổ rủi ro sang các nhà đầu tư thông qua MBS Như vậy chứng khoán hóacũng đồng nghĩa với việc những nhà cung cấp các khoản cho vay cầm cố sẽ khôngcòn phải nắm giữ chúng cho tới khi đáo hạn Bằng việc bán các hợp đồng vay nợcho các nhà đầu tư, ngân hàng phát hành lại được bổ sung vào quỹ của mình, nhờđó họ có thể tiếp tục cung cấp nhiều khoản cho vay hơn nữa đồng thời phát sinh cảphí giao dịch Đi đôi với những thuận lợi mang lại cho các ngân hàng thì việcchứng khoán hóa cũng gây ra rủi ro đạo đức vô cùng lớn, bởi nó khuyến khíchngày càng nhiều các hợp đồng vay nợ thế chấp được ký kết trong khi không có cơsở nào chắc chắn đảm bảo chất lượng các khoản tín dụng đó
Trang 27Biểu đồ 15: Khối lượng MBS phát hành
Các ngân hàng ngày mạnh tay và mạo hiểm hơn tìm kiếm các khoản lợinhuận béo bở từ việc phát hành MBS ra thị trường tài chính quốc tế Mặc dù trênthực tế, có rất nhiều các hợp đồng cho vay dưới chuẩn lâm vào tình trạng khôngđòi được nợ nhưng các tổ chức giám định hệ số tín nhiệm (Credit rating agencies)lại đánh giá cao độ tín nhiệm của các loại sản phẩm phái sinh này Và nó khiến cácngân hàng, công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ đầu tư trên toàn thế giới bị cuốn hútmà không hề biết rằng các hợp đồng cho vay bất động sản này là không đủ tiêuchuẩn Khi thị trường bất động sản liên tiếp hạ nhiệt, người đi vay không có khảnăng trả nợ, đồng thời giá trị bất động sản nếu bán được cũng không còn đủ để trảnợ Hậu quả là một số lớn các hợp đồng cho vay bất động sản dùng để làm tài sảnđảm bảo cho MBS là nợ khó đòi, các MBS bị mất giá trên thị trường thứ cấp, thậmchí là không còn mua bán được trên thị trường, khiến cho các ngân hàng, các nhàđầu tư nắm giữ MBS không những bị lỗ nặng mà còn mất khả năng thanh toán
Trang 28Biểu đồ 16 : Cơ chế hình thành MBS
Khi mới hình thành, Fannie Mae là một cơ quan của chính phủ khi đó, hoạt độngbảo lãnh của cơ quan này luôn nhận đựơc sự hỗ trợ của Chính phủ Mỹ Vào năm1968, Fannie Mae được chuyển đổi thành tập đoàn tư nhân, hoàn toàn gỡ bỏ cáckhoản nợ của mình ra khỏi bảng cân đối kế toán của chính quyền liên bang Tuynhiên, không có bất kỳ rủi ro nào đối với các khoản bảo đảm của cơ quan này Vàkhủng hoảng tín dụng đã làm đảo lộn tình trạng của Fannie Mae Cả Fannie Maevà Freddie Mac đều nắm giữ một khối lượng lớn khoản vay Alt-A1 và dưới chuẩn.Khi tình trạng phá sản của chủ nhà gia tăng đột biến và các tài sản thế chấp giảmgiá trị, hai tổ chức này đều không có khả năng trả được nợ Thực tế, khoản thua lỗcủa 2 tổ chức này trong năm 2008 lớn hơn cả tổng số lợi nhuận kiếm được từ năm1990 đến năm 2007 Đến ngày 7/09/2008 Chính phủ phải vào cuộc và tiến hànhquốc hữu hoá cả hai tổ chức này
1Alt-A mortgage- Alternative A-paper -Khoản vay Alt-A không nhất thiết phải cho những người có tíndụng xấu Một người có thể có tín dụng tốt nhưng khôn đáp ứng những tiêu chuẩn nhất định để đảm bảokhoản vay từ một trong những cơ quan được chính phủ tài trợ như Fannie Mae và Freddie Mac Nhìn
Trang 29Credit Default Swaps -CDS
Là một công cụ đơn giản, trên phương diện lý thuyết nó chỉ là sự thỏa thuậngiữa hai bên, một bên trong hợp đồng có trách nhiệm trả một khoản phí định kỳcho bên kia và được cam kết nhận đủ số tiền cho vay nếu bên thứ ba không trảđược nợ trong một khoảng thời gian cụ thể, thường là 5 năm Chúng được xem làchính sách bảo hiểm các khoản nợ hiệu quả, hay nói cách khác chúng giúp các bêntrong hợp đồng tránh được các quy định bắt buộc trong một hợp đồng bảo hiểm.Bởi lẽ luật pháp không yêu cầu bên cung cấp dịch vụ CDS phải có những khoản dựtrữ đồng thời cũng không có tiêu chuẩn nào trong ngành bảo hiểm này Với mộthợp đồng bảo hiểm thông thường, bên được bảo hiểm phải chỉ ra họ phải chịu rủiro mất mát lớn để có thể bảo hiểm được và nhận được tiền bồi thường Tuy nhiêntrong trường hợp CDS, các khoản thiệt hại có thể là có thực hoặc cũng có thể làsuy đoán Đó là lý do vì sao mà khối lượng trên danh nghĩa của các CDS chưađược thanh toán lại lớn hơn rất nhiều so với các khoản cho vay chưa được hoàn trả Các nhà đầu cơ có thể ký hợp đồng bảo hiểm cho các khoản tín dụng doanhnghiệp với trị giá vượt xa tổng giá trị của khoản nợ trên thực tế và thậm chí khôngtồn tại bất cứ khoản cho vay nào Họ chắc chắn kiếm được món hời lớn nếu khảnăng thanh khoản của doanh nghiệp giảm xuống Khi vỡ nợ xảy ra hay khả năngthanh toán thay đổi, nhà cung cấp hợp đồng bảo hiểm không có hề có sự chuẩn bịnào ngoài việc phải đối mặt với nghĩa vụ của mình Do đó các quỹ bảo hiểm có thểthất bại nặng nề và đẩy các khách hàng cũng như các nhà đầu tư lâm vào tình trạngkhó khăn Với các công ty bảo hiểm lớn như AIG phải bán hàng trăm tỷ USD cáchợp đồng bảo hiểm tín dụng thì sự bảo lãnh và cứu trợ của chính phủ là hết sức cầnthiết để ngăn ngừa sự sụp đổ của hệ thống tài chính Theo cách đó, CDS thu hútnhững nhà “thiết kế tài ba của các phát kiến tài chính mới” luôn phải đề phòng sơsuất của thị trường, kết quả là thị trường tài chính quốc tế trở nên rất dễ đổ vỡ.
Trang 30Biểu đồ 17: The exponential growth of credit derivatives swaps (CDS)
(notional amounts outstanding in trillion of US $)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, thị trường bảo hiểm tín dụng bắt đầu manh nhatừ năm 2002 nhưng chỉ đến năm 2007 đã lên tới một con số khổng lồ 58 nghìn tỷUS $ Trong nửa đầu và nửa cuối năm 2007, giá trị danh nghĩa CDS chưa đượchoàn trả tương ứng tăng thêm 14 và 15 nghìn tỷ USD Nói cách khác, trong năm2007, CDS tăng lên một lượng cao hơn cả GDP của Mỹ định kỳ 6 tháng
CDS thực ra cũng tương tự như việc bán khống các khoản nợ mà không phảivay mượn các công cụ ghi nợ để thực hiện giao dịch Các quỹ, công ty bảo hiểm vìvậy có thể sẽ bảo hiểm cho rủi ro vỡ nợ của doanh nghiệp mặc dù họ không hề sởhữu nó, kể cả với những khoản nợ có giá trị lớn hơn gấp bội so với giá trị củakhoản nợ thật sự Thủ đoạn đó gây ra hậu quả đối ngược nhau:
Thứ nhất, các hợp đồng bảo hiểm được bán ra là động cơ khuyến khích quátrình phát sinh, thổi phồng và lan tỏa những thông tin xấu về doanh nghiệp.Không chỉ những người bán khống mà cả các quỹ phòng vệ cũng ngay lậptức tham gia vào quy trình này, bán khống cổ phiếu của doanh nghiệp vàmua bảo hiểm tín dụng dựa trên những khoản vay nợ của doanh nghiệp Thứ hai, bằng việc mua bảo hiểm tín dụng với giá trị lớn, các quỹ này đã
làm tăng chi phí phát sinh từ các khoản vay nợ, chi phí đó thay cho chi phítối thiểu để một doanh nghiệp có thể vay những khoản tiền mới Vì vậy, khi