NGỮ-TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH->GONGÔN-TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH--TIÊN SINH->GEN NGHIỆP-TIÊN SINH--TIÊN SINH->GYOU NGHỊ-
Trang 1Học chữ kanji: Suy luận âm Hán Nhật On'yomi (1)
Sau đây mình sẽ đưa ra 1 số quy tắc đơn giản sau:
I- Những âm Hán Việt có ÂM ĐẦU là H/K/GI/C/QU thì âm ON sẽ có âm đầu thuộc hàng
K ( か/き/く/け/こ)
II- Những âm Hán Việt có ÂM ĐẦU là T thì âm On sẽ chuyển thành S ( ~90%) (さ/しさ/し
/す/せ/そ)hoặc T ( ~10 %)(た/ち/つ/て/と)
III-Những âm Hán Việt có ÂM VẦN có chứa : EN , EM như: ~IÊN, ~IÊM ,~UYÊN,
~ÊN, ~ÊM thì âm ON của nó sẽ là ~EN(さ/しせん/でん/てん。。。)
=>Kết hợp 2 quy tắc trên ta có thể biết được âm ON của một số chữ Kanji như sau;
1*TIÊN= T+ IÊN=S+EN=SEN (せん)
先生-TIÊN SINH-TIÊN SINH-TIÊN SINH- せんせいせんせい= Thầy, cô giáo
先月=TIÊN NGUYỆT-TIÊN SINH- せんせいせんげつ= Tháng trước
………
2*HIẾN= H+ IẾN=K+EN=KEN(さ/しけん)
貢献-TIÊN SINH-CỐNG HIẾN-TIÊN SINH- せんせいこうけん= Cống hiến
………
……
3*KIẾN=K+IẾN=K+EN=KEN(さ/しけん)
見学-TIÊN SINH-KIẾN HỌC-TIÊN SINH- せんせいけんがく= Tham quan học tập
意見-TIÊN SINH-Ý KIẾN-TIÊN SINH- せんせいいけん= Ý kiên
………
………
4*TUYẾN=T+UYẾN=S+EN=SEN(さ/しせん)
新幹線-TIÊN SINH-TÂN CÁN TUYẾN-TIÊN SINH- せんせいしんかんせん= Tàu siêu tốc
線路-TIÊN SINH-TUYẾN LỘ-TIÊN SINH- せんせいせんろ= Đường tàu
………
………
5*NGUYÊN=NG+UYÊN=G+EN=GEN(さ/しげん)
原因-TIÊN SINH-NGUYÊN NHÂN-TIÊN SINH- せんせいげんいん= Nguyên nhân
原理-TIÊN SINH-NGUYÊN LÍ-TIÊN SINH- せんせいげんり= Nguyên lí
………
………
IV-Những âm Hán Việt có âm đầu là NG thì âm ON sẽ có âm Đầu là G ( が、ぎ、ぐ、げ、
ご)
Ví dụ:
NGOẠI-TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH->GAI
Trang 2NGỮ-TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH->GO
NGÔN-TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH->GEN
NGHIỆP-TIÊN SINH TIÊN SINH->GYOU
NGHỊ-TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH->GI
V- Những âm HÁN VIỆT có âm Vần là ~AN/AM thì âm ON sẽ chuyển~ AN
Ví dụ:
HÁN-TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH->KAN せんせい
HÀN-TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH TIÊN SINH->KAN せんせい
THAM-TIÊN SINH TIÊN SINH->SAN せんせい
=> Kết hợp các quy tắc trên ta có cách đọc cho các chữ KANJI sau:
1.(岸) せんせいNGẠN=NG+AN=G+AN=GAN(さ/しがん)
*海岸=HẢI NGẠNーかいがんかいがん= BỜ BIỂN
2.(解) せんせいTÁN=T+ÁN=S+AN=SAN(さ/しさん)
*解散=GIẢI TÁNーかいがんかいさん=GIẢI TÁN
3.(韓) せんせいHÀN=H+ÀN=K+AN=KAN(さ/しかん)
*韓国=HÀN QUỐCーかいがんかんこく=HÀN QUỐC
4.(参) せんせいTHAM=TH+AM=S+AN=SAN(さ/しさん)
*参加-TIÊN SINH-THAM GIAーかいがんさんか=THAM GIA
5.(関) せんせいQUAN=QU+AN=K+AN=KAN(さ/しかん)
*関係ーかいがん QUAN HỆ=かんけい=QUAN HỆ
*関連ーかいがん QUAN LIÊN=かんれん=LIÊN QUAN
6.(管) せんせいQUẢN=QU+ẢN=K+AN=KAN(さ/しかん)
*管理ーかいがん QUẢN LÍ=かんり=QUẢN LÍ
7.(館) せんせいQUÁN=QU+ÁN=K+AN=KAN(さ/しかん)
*大使館ーかいがん ĐẠI SỨ QUÁN=たいしかん=ĐẠI SỨ QUÁN
*図書館ーかいがん ĐỒ THƯ QUÁN=としょかん=THƯ VIỆN
*体育館ーかいがん THỂ DỤC QUÁN=たいいくかん=NHÀ THI ĐẤU
8.(三) せんせいTAM=T+AN=S+AN=SAN(さ/しさん)
*三年ーかいがん TAM NIÊN=さんねん=3 NĂM
Trang 3*三人ーかいがん TAM NHÂN=さんにん=3 NGƯỜI
9.(源/原)ーかいがん NGUYÊN=NG+UYÊN=G+EN=GEN(さ/しげん)
*原因ーかいがん NGUYÊN NHÂN=げんいん=NGUYÊN NHÂN
*電源ーかいがん ĐIỆN NGUYÊN=でんげん=NGUỒN ĐIỆN
10.(産) SẢN=S+AN=S+AN=SAN(さん)
*産業ーかいがん SẢN NGHIỆP=さんぎょう=SẢN NGHIỆP
*生産ーかいがん SINH SẢN=せいさん=SẢN XUẤT
*農産ーかいがん NÔNG SẢN=のうさん=NÔNG SẢN
………
VI- Những âm Hán Việt có ÂM VẦN là ~INH thì âm On của nó có ÂM VẦN là ~E+I
=> Kết hợp các quy tắc đã học ta có cách đọc âm ON của những KANJI sau:
1 SINH 生=S+INH=S+EI=SEI せんせいせい
Ví dụ:
* TIÊN SINH せんせい先生=せんせい=Thầy /Cô giáo
* SINH SẢN せんせい生産= せいさん=Sản xuất
2.TÍNH 性=T+ÍNH=S+EI+SEI せんせいせい
Ví dụ:
* TÍNH CHẤT せんせい性質= せいしつ=Tính chất
* NỮ TÍNH せんせい女性= じょせい=Phụ nữ
3 LINH せんせい霊=L+INH=R+EI=REI
Ví dụ:
* THẦN LINH せんせい心霊=しんれい=Tâm linh
* LINH HỒN 霊魂=れいこん=Linh hồn
4 MINH 明=M+INH=M+EI=MEI せんせいめい
Ví dụ:
* THUYẾT MINH せんせい説明=せつめい=giải thích
* MINH TRỊ せんせい明治=めいじ=Thời Minh Trị
Trang 4
5 ĐỊNH 定=Đ+ỊNH=T+EI=TEI せんせいてい
Ví dụ:
* QUYẾT ĐỊNH せんせい決定=けってい=Quyết định
* ĐỊNH KỲ せんせい定期=ていき=Định kỳ
6 VINH せんせい栄=V+INH=E+I=EI せんせいえい
Ví dụ:
* VINH QUANG せんせい栄光= えいこう=Vinh quang
* PHỒN VINH せんせい繁栄=はんえい =Phồn vinh
VII-Những âm HÁN VIỆT có ÂM VẦN là ~ÂP/~ ƯU thì ÂM ON sẽ có ÂM VẦN là~
~ゅう
Ví Dụ:
1.CẤP急=C+ẤP=K+YUU=きゅう
2.TẬP習=T+ẬP=S+YUU=しゅう
3.CỨU救=C+ƯU=K+YUU=きゅう
4.NGỬU牛=NG+ƯU=G+YUU=ぎゅう
VIII- せんせいNhững せんせいÂM HÁN VIỆT có ÂM VẦN là ~ IÊU/~ ƯƠNG/ ~ IÊP thì ÂM ON có
ÂM VẦN là ~ ょう
1. TIỂU 小=T+IÊU=S+YOU=しょう
* TIỂU HỌC小学=しょうがく
2 TƯƠNG将= T+ƯƠNG=S+YOU=しょう
* TƯƠNG LAI将来=しょうらい
3 NGHIỆP業=NGH+IÊP=ぎょう
Trang 5* CÔNG NGHIỆP工業=こうぎょう
IX- Những âm Hán Việt có Âm Vần là ~INH thì âm ON sẽ có ÂM VẦN là ~EKI
Kết hợp những quy tắc này ta có cách đọc của những chữ Kanji cưới đây:
1 TÍCH:
績
T+ICH=S+EKI=SEKI
1 SỰ TÍCH= せんせい事績
2 THÀNH TÍCH= 成績
2 LỊCH:
歴
L+ICH=R+EKI=REKI
1 LÝ LỊCH=履歴
2 LỊCH SỬ=歴史
X- Những âm HÁN VIỆT có ÂM CUỐI là T thì âm ON sẽ có ÂM CUỐI là TSU
Kết hợp những quy tắc đã cho chúng ta có cách đọc của những chữ Kanji dưới đây:
1 THIẾT
切
TH+IÊ+T S+E+TSU= SETSU
1 親 切 THÂN THIẾT= し ん せ つ =Thân Thiện
2 節 約 TIẾT ƯỚC= せつやく=Tiết Kiệm
2 KẾT
結
K+E+T K+E+TSU KETSU
1 結 論 KẾT LUẬN= け つ ろ ん =Kết luận
2 連 結 LIÊN KẾT= れんけつ=Liên kết
3 P H ÁT
発
PH+Á+T H+A+TSU HATSU
1 発 達 PHÁT ĐẠT=はったつ=Phát triển
2. 出 発 XUẤT PHÁT= しゅっぱつ=Xuất phát
4 B I ỆT
別
B+IỆ+T B+Ê+TSU BETSU
1 特 別 ĐẶC BIỆT=とくべつ=Đặc biệt
Trang 62 離 別 RIBETSU = り べ つ =Li biệt
5 HOẠT
活
H+ỌA+T K+A+TSU KATSU
1 生 活 SINH HOẠT=せ い か つ =Cuộc sống
2 活 躍 HOẠT DIỆU= か つ や く =Hoạt Động
6 THUYẾT
説
TH+UYẾ+T S+Ê+TSU SETSU
1 説 明 THUYẾT MINH=せ つ め い =Giải せんせいthích
2 小 説 TIỂU THUYẾT=し ょ う せ つ
XI- NHỮNG ÂM HÁN VIỆT CÓ ÂM CUỐI LÀ C THÌ ÂM ON CŨNG CÓ TẬN CUNG BẰNG CHỮ KU
Ví Dụ:
1 HỌC学=H+O+C=GA+KU=がく
HỌC SINH学生=がくせい
2 QUỐC国=QU+Ô+C=K+O+KU=こく
3 TỐC速=T+Ô+C=S+O+KU=そく
TỐC ĐỘ速度=そくど
XII-NHỮNG ÂM HÁN VIỆT CÓ ÂM VẦN LÀ ~ONG, ~ ÔNG ~ANG, ~ ĂNG, ~ ÂNG THÌ ÂM ON CÓ ÂM VẦN LÀ ~OU
Ví dụ:
1 CÔNG工=C + ÔNG = K + OU = こう
2 TANG 葬= T + ANG =S + OU =そう
3 ĐẲNG等=Đ+ĂNG=S+OU=とう
4 TẦNG層=T+ÂNG=S+OU=そう
CAO TẦNG高層=こうそう せんせい
XIII- NHỮNG ÂM HÁN VIỆT CÓ ÂM VẦN LÀ ~ AO , ~ ÂU THÌ ÂM ON CÓ ÂM VẦN LÀ ~ OU
Trang 7Ví dụ:
1 CAO高 = C + AO = K=OU=こう
2 LÃO老=L+AO=R+OU=ろう
3 MẬU貿=M+ÂU=B+OU=ぼう
4 ĐẦU頭=Đ+ÂU=T+OU=とう NHẤT ĐẦU 一頭
Trang 8Học chữ kanji: Suy luận âm Hán Nhật On'yomi (2)
Tiếng Việt của chúng ta có âm Hán Việt và âm thuần Việt, ví dụ:
"Thủy" là âm Hán Việt (nghĩa: nước)
"Nước" là âm thuần Việt
Tiếng Nhật cũng tương tự, có âm Hán Nhật (On'yomi 音読みみ) và âm thuần Nhật (Kun'yomi 訓読みみ), ví dụ:
水 すい "sui" là âm Hán Nhật, dùng trong từ ghép như 温水 (onsui, ôn thủy = nước nóng)
水 みず "mizu" là âm Nhật (kun'yomi)
Thực chất "mizu" là một từ thuần Nhật nhưng được viết bằng kanji cho dễ đọc
Trong bài này SAROMA JCLASS sẽ chỉ cho các bạn cách suy luận từ âm Hán Việt ra âm Hán Nhật
Các bạn thử suy luận âm Hán Nhật của các từ sau nhé:
Âm Hán Việt: Phát triển, Triển vọng, Quốc gia, Đào tẩu, Tổn thất, Phẩm chất
Âm Hán Nhật: ??
Sự tương đồng phát âm giữa tiếng Nhật và tiếng Việt
Để các bạn thấy được sự tương đồng giữa âm đọc chữ Hán trong 2 ngôn ngữ SAROMA JCLASS đưa ra các ví dụ sau:
Ma sát: 摩擦 masatsu Lạc đà: 駱駝 rakuda Chú ý: 注意 chuu-TIÊN SINH-i Khê cốc: 渓谷 keikoku (khe núi) Điện khí: 電気 denki
Cơ sở: 基礎 kiso
Cơ bản: 基本 kihon Các âm đọc giống nhau vì chúng đều bắt nguồn từ chữ Hán cổ và các bạn có thể suy luận từ
âm Hán Việt ra âm đọc On'yomi vì tiếng Việt phát âm phong phú hơn tiếng Nhật Thứ tự độ phong phú về phát âm trong các nước sử dụng chữ Hán như sau:
Việt Nam > Trung Quốc > Triều Tiên > Nhật Bản
Các âm On'yomi có thể có
Ví dụ hàng "a" 「あ」行あ」行」行行:
あ」行 あ」行ん い いん う うん えい えん お おん おう お おん おうん お おん おうう
a an i in u un ei en o on ou
Ví dụ: 亜(さ/しあ」行)安(さ/しあ」行ん)意(さ/しい)院(さ/しいん)宇(さ/しう)運(さ/しうん)英
(さ/しえい)宴(さ/しえん)汚(さ/しお おん おう)恩(さ/しお おん おうん)欧(さ/しお おん おうう)
Tương tự cho các hàng "ka", "sa", "ta", "na", "ha", "ma", "ra", "za", "da", "ba", "pa"
Thêm vào đó là các âm "ya", "yo", "yu" nhỏ:
しゃ しょ しょう しゅ しゅう しょ しょう しゅ しゅう
ちゃ しょ しょう しゅ しゅう ちょ ちょう ちゅ ちゅう
じゃ しょ しょう しゅ しゅう じょ じょう じゅ じゅう
Trang 9
きゅう にゅう りゅう
きょ きょう にょ にょう ひょう みょう りょ りょう びょう ぴょう Chú ý: Không có âm "e" mà chỉ có "ei"
Âm ngắn và âm dài (Đoản âm và trường âm tiếng Nhật)
Dưới đây là các cặp âm ngắn và âm dài (phát âm giống nhưng dài gấp đôi):
お おん おう:お おん おうう、こ:こう、そ:そう、・・・ Âm "o" theo sau bởi "u" hay không
ちょ:ちょう、しょ:しょう、じょ:じょう
ちゅ:ちゅう、しゅ:しゅう、じゅ:じゅう
く:くう、・・・ Âm "u" hay "uu"
Ví dụ:
住所 juusho: Địa chỉ (Âm juu dài, âm sho ngắn)
受賞 jushou: Nhận thưởng (Âm ju ngắn, âm shou dài)
Nguyên tắc suy luận âm On'yomi là thế nào?
Dưới đây là các nguyên tắc chuyển âm Hán Việt thành On'yomi
(1) Âm ngắn và âm dài
Chữ tiếng Việt mà có trên 4 chữ cái thì thường là âm dài
Chữ tiếng Việt mà có 3 chữ cái trở xuống thì thường là âm ngắn
Chữ tiếng Việt có 3 chữ cũng có thể là âm dài
Ví dụ:
Trường 長 (6 chữ cái) => chou (âm dài)
Sở 所 (2 chữ cái) => sho (âm ngắn)
Thư 書 (3 chữ cái) => sho (âm ngắn)
Thụ 授 (3 chữ cái) => ju (âm ngắn)
Trụ 住 (3 chữ cái) => juu (âm dài)
Chú ý là chữ "lệ" 例 vẫn là "rei" vì không có âm ngắn "e"
(2) Âm "L" trong tiếng Việt là âm "R" trong tiếng Nhật
Ví dụ:
Liên 連 => ren
Luyến 恋 => ren
(4) Kết thúc từ bằng "n" hay "m" trong tiếng Việt thì tiếng Nhật sẽ kết thúc bằng ん ("n")
Ví dụ:
An, am => あ」行ん an
Âm => いん in
(5) Kết thúc là "t" trong tiếng Việt thì tiếng Nhật kết thúc là つ (tsu)
Ví dụ:
Tổn thất 損失 => son shitsu
Thất luyến 失恋 => shitsu ren
Tất nhiên 必然 => hitsu zen
Trang 10Niên mạt (cuối năm) 年末 => nen matsu
Thanh khiết 清潔 => sei ketsu
(6) Kết thúc "P" => Âm dài
Ví dụ: Chấp => shuu, Nạp => nou, Tập => shuu
Chú ý: Kết thúc "P" cũng có thể thành "tsu" như Lập 立 => ritsu
(7) Bắt đầu "N" trong tiếng Việt thì thường là "n" trong tiếng Nhật
Ví dụ: NIÊN => nen, NAM => nan
(8) C, K, KH, GI, H, QU => Hàng "ka"
Cơ, khí, kì, kỉ => ki
Gia => ka, Gian => kan, Giam => kan
Khu => ku, Không => kuu
Cảng => kou, Hàng => kou, Cá => ko, Cố => ko, Khố (kho) => ko, Hồ => ko
Quốc => koku
(9) S, T, TH => Hàng "sa"
Ví dụ: Sơn => son, thất => shitsu, tổn => son, tán => san
(10) Đ, TH=> Hàng "ta"
Tha, Đa => ta
Thái => tai, Đại => tai
Thông => tsu
Đê => tei
Thống => tou, Đô => to, Đông => tou, Đường => tou
(11) N, NH => Hàng "na"
Niên => nen
Nam => nan
Nhuyễn => nan
Niệu => nyou
(12) B, PH, T (T ít) => Hàng "ha"
Bá, Bà, Ba => ha
Phi, Bỉ, Phủ, Bí => hi
Phu, Phủ, Phụ, Phổ => fu
Binh, Bính, Tệ => hei
Phương, Pháp, Pháo, Báo, Bàng => hou
Phát => hatsu
(13) M, V, D, H => Hàng "ma"
Diệu => myou, Ma, Mã => ma, Vô, Vụ, Mâu, Mộng => mu, Danh, Mệnh, Minh => mei, Võng, Mãnh, Manh, Hao, Vong, Vọng => mou
(14) X, Gi, S => sha, CH, T, TH, S => shi, shu, shuu, sho, shou
Xa, Xã, Giả, Sa, Xạ, Thứ, Tả => sha
Thị, Thi, Sĩ, Chí, Sư, Tử, Chỉ, Từ=> shi
Chủ, chu, chủng, tửu, thủ => shu
Châu, tôn, tập, chúng, tu, xú, tù, thu, chấp => shuu
Thư, sở, chư, sơ, thự => sho
Tỉnh, tiểu, chương, thiểu, thưởng, thương, chứng, tướng, tính, thắng => shou
(15) TR, CH, Đ => cha, chuu, cho, chou
Trà => cha
Trung, chú, trụ, trừu, trùng => chuu
Trứ => cho
Trường, chiêu, điệp, đinh, triệu, điều, triều, trương => chou
(16) S, TR, T, TH, Đ (NH, N, GI) => ja, ju, juu, jo, jou
Trang 11Giả, Tà => ja
Nho, Thụ, Thọ => ju
Súng, Trụ, Tùng, Nhu, Thập, Trọng, Thú, Sung => juu
Tự, trừ, như, nữ => jo
Thượng, trạng, tình, điều, trường, nhượng, thường, tịnh => jou (17) Âm V => nguyên âm, "b-TIÊN SINH-", "m-TIÊN SINH-"
Ví dụ:
Viên, Viêm => en, Vũ => u, Vi => i
Vong, Vọng => bou
Vạn => man, Vũ => mu, Vô => mu
Các bạn tìm thêm một số quy luật nhé
= SAROMA JCLASS =
Đáp án cho câu hỏi ở đầu bài viết:
Phát triển => hatten (hatsu + ten, biến âm)
Triển vọng => ten bou
Quốc gia => kokka (koku + ka, biến âm)
Đào tẩu => tou sou
Tổn thất => son shitsu
Phẩm chất => hin shitsu