Nắm bắt những thuận lợi do xu thế toàn cầu hóa mang lại, tận dụng những ưu thế về tài nguyên, du lich Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua, hệ thống cơ sở hạ tầng và chất lượng dịch vụ được cải thiện rõ rệt, có nhiều khu di tích lịch sử văn hóa, các danh lam thắng cảnh được trùng tu, tôn tạo lại và cũng có nhiều khu du lịch sinh thái được đầu tư xây dựng. Sự phát triển của nghành du lịch góp phần vào sự tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo việc làm gớp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tuy nhiên qua một thời gian dài phát triển mạnh mẽ thì kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình đang dần phải đối mặt với những vấn đề liên quan tới phát triển bền vững cùng với sự ô nhiễm của môi trường trong phát triển kinh tế du lịch một cách nghiêm trọng. Nhiều cảnh quan du lich bị xuống cấp, tàn phá nghiêm trọng, cùng với đó là chất lượng dịch vụ đi xuống không còn sự đa dạng hóa. Các doanh nghiệp thì thờ ơ với các vấn đề phúc lợi xã hội. Công tác về giáo dục và bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế du lịch không được chú trọng. Do đó vấn đề phát triển kinh tế du lịch bền vững ở Ninh Bình gắn với bảo vệ môi trường được đặt ra cấp thiết hơn bào giờ hết. Chính vì thế, em chọn đề tài “Bảo vệ môi trường trong phát triển kinh tế du lịch ở tỉnh Ninh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp
ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH NINH BÌNH Lời cám ơn Phần I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài ( lời mở đầu) Nắm bắt thuận lợi xu toàn cầu hóa mang lại, tận dụng ưu tài nguyên, du lich Ninh Bình có bước phát triển mạnh mẽ năm vừa qua, hệ thống sở hạ tầng chất lượng dịch vụ cải thiện rõ rệt, có nhiều khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh trùng tu, tôn tạo lại có nhiều khu du lịch sinh thái đầu tư xây dựng Sự phát triển nghành du lịch góp phần vào tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tích cực, tạo việc làm gớp phần xóa đói giảm nghèo, đẩy lùi tệ nạn xã hội, nâng cao chất lượng sống người dân Tuy nhiên qua thời gian dài phát triển mạnh mẽ kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình dần phải đối mặt với vấn đề liên quan tới phát triển bền vững với ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế du lịch cách nghiêm trọng Nhiều cảnh quan du lich bị xuống cấp, tàn phá nghiêm trọng, với chất lượng dịch vụ xuống không đa dạng hóa Các doanh nghiệp thờ với vấn đề phúc lợi xã hội Công tác giáo dục bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế du lịch không trọng Do vấn đề phát triển kinh tế du lịch bền vững Ninh Bình gắn với bảo vệ môi trường đặt cấp thiết bào hết Chính thế, em chọn đề tài “Bảo vệ môi trường phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên 2.1 Mục đích nghiên cứu cứu Mục đích nghiên cứu luận văn lý giải số vấn đề liên quan tới bảo vệ môi trường gắn với phát triển kinh tế bền vững thực trạng phát kinh tế du lịch Ninh Bình Trên sở luận văn đưa số giải pháp bảo vệ trường đảm bảo việc phát triển kinh tế du lịch cách bền vững tỉnh Ninh Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển bền vững kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình Phân tích thực trạng đánh giá tài nguyên du lịch song song với vấn đề bảo vệ môi trường Đưa số giải pháp phát triển kinh tế du lịch bền vững không làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường Đối tượng phạm vi nghiên 3.1 Đối tượng nghiên cứu cứu Đối tượng nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình quan điểm phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn nghiên cứu toàn khu vực phạm vi hành tỉnh Ninh Bình liên quan tới vấn đề phát triển kinh tế du lịch Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Phương pháp trừu tượng hóa khoa học Phương pháp thu thập số liệu, tổng hợp, so sánh, phân tích Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình vấn đề bảo vệ môi trường phát triển kịnh tế du lịch Đưa số giải pháp Cấu trúc khóa luận Phần II NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo vệ môi trường Cơ sở lý luận chung Du lịch phát triển kinh tế du lịch 1.1.1 Khái niệm du lich loại hình du lịch Ngày nay, du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước phát triển mà nước phát triển, có Việt Nam Tuy nhiên, không nước ta nhận thức nội dung du lịch chưa thống Do hoàn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Định nghĩa du lịch xuất năm 1811 Anh: “ du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành hành trình mục đích giải trí Ở giải trí động giải trí Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức không phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thông lịch sử văn hoá dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước, người nước tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hoá dịch vụ chỗ Để tránh hiểu lầm không đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: • Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có không kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng • Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Các loại hình du lịch Hoạt động du lịch phân nhóm theo nhóm khác tuỳ thuộc tiêu chí đưa Hiện đa số chuyên gia du lịch Việt Nam phân chia loại hình du lịch theo tiêu chí Phân chia theo môi trường tài nguyên: Du lịch thiên nhiên, văn hoá Phân loại theo mục đích chuyến đi: Du lịch tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng, khám phá, thể thao, lễ hội, tôn giáo, nghiên cứu (học tập), hội nghị, thể thao kết hợp, chữa bệnh, thăm than, kinh doanh Phân loại theo lãnh thổ hoạt động: Du lịch quốc tế, nội địa, quốc gia Phân loại theo đặc điểm địa lý điểm du lịch: Du lịch miền biển, miền núi, đô thị, thôn quê Phân loại theo phương tiện giao thông: Du lịch xe đạp, tàu hỏa, ô tô, tàu thủy, máy bay, Phân loại theo loại hình lưu trú: Khách sạn, nhàu trọ, camping, làng du lịch Phân loại theo lứa tuổi du lịch: Du lịch thiếu niên, niên, trung niên, người cao tuổi Phân loại theo độ dài chuyến đi: Du lịch ngắn ngày, dài ngày Phân loại theo hình thức tổ chức: Du lịch tập thể, cá thể Gia đình Phân loại theo phương thưc hợp đồng: Du lịch trọn gói, phần 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển kinh tế du lịch Nhân tố kinh tế: Du lịch hoạt động liên ngành, liên vùng có mối quan hệ mật thiết với nghành kinh tế kinh tế đât nước Nói đến kinh tế nói đến số ảnh hưởng kinh tế đến phát triển kinh tế du lịch như: phát triển ngành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm có ý nghĩa quan trọng đến phát triển kinh tế du lịch Đây sở cung ứng nhiều hàng hóa cho nghành kinh tế du lịch Nghành nông nghiệp công nghiệp thực phẩm cung ứng thực phẩm cho nghành du lịch, nghành công nghiệp dệt cung cấp sản phẩm vải, khăn trải bàn, giường chiếu phục vụ cho di lịch, công nghiệp chế biến gỗ cung ứng sản phẩm gỗ cho văn phòng lưu trú Khi nói đến kinh tế không nói đến giao thông vận tải Từ xưa đến giao thông vận tải tở thành nhân tố chính, có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế du lich Giao thông vận tải ảnh hưởng đến phát triển du lịch dựa hai phương diện số lượng chất lượng: phát triển số lượng đưa mạng lưới giao thông vận tải thông tới mợi miền đất nước Chất lượng giao thông vận tải ảnh hưởng tới chuyến du lịch mặt sau: an toàn, tốc độ, tiện nghi giá Bên cạnh đó, ngày khoa học – công nghệ có ảnh huỏng lớn phát triển ngành kinh tế du lịch Mặt khác cần phải nói đến tình trạng kinh tế người dân mức thu nhập, chất lượng sống, thời gian rảnh rỗi nhu cầu giải trí ảnh hưởng đến định du lịch người dân Nhân tố văn - xã hội: Văn hóa – xã hội nơi có địa điểm du lịch có ảnh hưởng tới đợt khách tham quan du lịch Như nơi có trình độ văn hóa, nhận thức cao, người dân hòa đồng, thân thiện thu hút khách du lịch nhiều nơi có trình độ văn hóa thấp, người dân không hòa đồng than thiện Trình độ văn hóa cao tạo điểu kiện cho việc phát triển kinh tế du lịch phần lớn người tham gia vào hoạt động du lịch người có trình độ văn hóa, nhận thức định, đặc biệt khách du lịch quốc tế Bởi họ có sở thích tìm hiểu danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, sắc văn hóa dân tộc, hay nói tài nguyên điểm du lịch Chính mà người có trình độ nhận thức, văn hóa hiểu thông tin hình ảnh từ du lịch mang lại Bên cạnh văn hóa, phong tục tập quán ảnh hưởng không nhỏ tới nhu cầu mong muốn du lịch Những nơi có văn hóa thích du lịch di nhiên nói có nhiều người du lịch ngược lại họ có suy nghĩ du lich Điều thể qua số quốc gia có nhiều người du lịch nước Anh, Mỹ Nhân tố trị : Những nơi có trị ổn định hòa bình tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lich Còn ngược lại nói mà trị bất ổn hay xảy chiến tranh hạn chế du lịch Các nhân tố khác: Chính sách phát triển du lịch, nhu cầu tiềm du lịch ( điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tổ chức, sở vật chất hạ tầng…) có vai trò lớn phát triển kinh tế du lịch 1.1.3 Vai trò du lịch phát triển kinh Trong lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa, xã hội nước Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước công nghiệp phát triển Mạng lưới du lịch thiết lập hầu hết quốc gia giới Các lợi ích kinh tế mang lại từ du lịch điều phủ nhận, thông qua việc tiêu dùng du khách sản phẩm du lịch Nhu cầu du khách bên cạnh việc tiêu dùng hàng hoá thông thường có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: nhu cầu nâng cao kiến thức, học hỏi, vãn cảnh, chữa bệnh, nghỉ ngơi, thư giãn… Sự khác biệt tiêu dùng dịch vụ du lịch tiêu dùng hàng hoá khác tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy lúc, nơi với việc sản xuất chúng Đây lý làm cho sản phẩm du lịch mang tính đặc thù mà so sánh giá sản phẩm du lịch với giá sản phẩm du lịch cách tuỳ tiện Sự tác động qua lại trình tiêu dùng cung ứng sản phẩm du lịch tác động lên lĩnh vực phân phối lưu thông ảnh hưởng đến khâu trình tái sản xuất xã hội Bên cạnh đó, việc phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành kinh tế khác, sản phẩm du lịch mang tính liên ngành có quan bệ đến nhiều lĩnh vực khác kinh tế Khi khu vực trở thành điểm du lịch, du khách nơi đổ làm cho nhu cầu hàng hoá dịch vụ tăng lên đáng kể Xuất phát từ nhu cầu du khách mà ngành kinh tế du lịch không ngừng mở rộng hoạt động thông qua mối quan hệ liên ngành kinh tế, đồng thời làm biến đổi cấu ngành kinh tế quốc dân Hơn nữa, hàng hoá, vật tư cho du lịch đòi hỏi phải có chất lượng cao, phong phú chủng loại, hình thức đẹp, hấp dẫn Do đòi hỏi doanh nghiệp phải không ngừng sáng tạo cải tiến, phát triển loại hàng hoá Để làm điều này, doanh nghiệp bắt buộc phải đầu tư trang thiết bị đại, tuyển chọn sử dụng công nhân có tay nghề cao đáp ứng nhu cầu du khách Trên bình diện chung, hoạt động du lịch có tác dụng làm biến đổi cán cân thu chi đất nước Du khách quốc tế mang ngoại tệ vào đất nước có địa điểm du lịch, làm tăng thêm nguồn thu ngoại tệ đất nước Ngược lại, phần chi ngoại tệ tăng lên quốc gia có nhiều người du lịch nước Trong phạm vi quốc gia, hoạt động du lịch làm xáo trộn hoạt động luân chuyển tiền tệ, hàng hoá, điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế phát triển sang vùng kinh tế phát triển hơn, kích thích tăng trưởng kinh tế vùng sâu, vùng xa Ngành du lịch đem lại góp phần giải vấn đề việc làm Bởi ngành dịch vụ liên quan đến du lịch cần lượng lớn lao động Du lịch tạo nguồn thu nhập cho người lao động, giải vấn đề xã hội 1.2.1 Môi trường bảo vệ môi trường Khái niệm môi trường Môi trường tổ hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh bên hệ thống Chúng tác động lên hệ thống xác định xu hướng tình trạng tồn Môi trường coi tập hợp, hệ thống xem xét tập hợp Môi trường hệ thống xem xét cần phải có tính tương tác với hệ thống Một định nghĩa rõ ràng như: Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế Nói chung, môi trường khách thể bao gồm vật chất, điều kiện hoàn cảnh, đối tượng khác hay điều kiện mà chúng bao quanh khách thể hay hoạt động khách thể diễn chúng 1.2.2 Bảo vệ môi trường Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi cải thiện môi trường; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học 1.2.3 Ý nghĩa việc bảo vệ môi trường nói chung Ngàn năm trước, Hoa Lư đế đô nguy nga với núi đồi trùng điệp xung quanh kinh đo bình phong, sông Hoàng Long cánh đồng Nho Quan, Gia Viễn mênh mông hòa sâu thiên nhiên thuận lợi mặt quân Khu thành Hoa Lư có quy mô rộng lớn, có nhiều phòng tuyến liên hòa Thành gồm khu, khu khu thông với mộ lối nhỏ hẹp, hiểm trợ Mỗi khu gồm nhiều vòng nhiều tuyến nhỏ Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư có diện tích 13,87 km² bao gồm: • Vùng bảo vệ đặc biệt có diện tích km² gồm toàn khu vực bên thành Hoa Lư, vùng có di tích lịch sử: đền Vua Đinh Tiên Hoàng, đền Vua Lê Đại Hành, lăng vua Đinh, lăng vua Lê, đền thờ Công chúa Phất Kim, chùa Nhất Trụ, phủ Vườn Thiên, bia Câu Dền, chùa Kim Ngân, hang Bim, chùa Cổ Am, chùa Duyên Ninh, phủ Chợ,sông Sào Khê, phần khu sinh thái Tràng An đoạn tường thành, cung điện nằm lòng đất • Vùng đệm có diện tích 10,87 km² gồm cảnh quan hai bên sông Sào Khê quần thể Tràng An Trong vùng có di tích lịch sử: động Am Tiên, hang Quàn, hang Muối, đình Yên Trạch, chùa Bà Ngô, hang Luồn, hang Sinh Dược, hang Địa Linh, hang Nấu Rượu, hang Ba Giọt, động Liên Hoa, đền Trần, phủ Khống, phủ Đột, hang Bói • Các di tích liên quan trực tiếp gồm di tích không nằm vùng có vai trò quan trọng quê hương nghiệp triều đại nhà Đinh chùa Bái Đính, cổng Đông, cổng Nam, động Thiên Tôn, động Hoa Lư, đền thờ Đinh Bộ Lĩnh Đền vua Đinh Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng xã Trường Yên, Huyện Hoa Lư, đền quay hướng Đông, khuân viên rộng khoảng mẫu.Trước mặt đền Đinh núi Mã Yên có hình dáng giống yên ngựa, núi có lăng mộ vua Đinh Đền Đinh Tiên Hoàng công trình kiến trúc độc đáo nghệ thuật chạm khắc gỗ nghệ sĩ dân gian Việt Nam kỷ 17 công trình nghệ thuật đặc sắc với nhiều cổ vật quý bảo tồn, gạch xây cung điện có khắc chữ Đại Việt quốc quân thành chuyên, cột kinh Phật khắc chữ Phạn, bia ký Chính cung đền thờ Đinh Tiên Hoàng hoàng tử: Đinh Liễn, Đinh Đế Toàn Đinh Hạng Lang Tòa thiêu hương đền có vị thờ vị quan trung thần Nguyễn Bặc, Đinh Điền, Trịnh Tú, Lưu Cơ Trong nhà Khải Thánh có tượng thờ Đinh Công Trứ Đàm Thị cha mẹ Đinh Tiên Hoàng Đền vua Lê Đền Vua Lê Đại Hành làng Trường Yên Hạ, xã Trường Yên, Hyện HOa Lư, nằm cách đền vua Đinh Tiên Hoàng 300 mét phía Bắc Đền vua Lê quy mô nhỏ nên không gian đền gần gũi huyền ảo Nét độc đáo đền thờ vua Lê Đại Hành nghệ thuật chạm gỗ kỷ 17 đạt đến trình độ điêu luyện, tinh xảo Tương truyền, bà mẹ mơ thấy hoa sen mà sinh Lê Hoàn, lúc cấy cạnh ao sen Bà ủ Lê Hoàn khóm trúc hổ chúa rừng xanh ấp ủ Sau lời cầu xin bà mẹ hổ bỏ Vì mà nghệ thuật điêu khắc gỗ dân gian Việt Nam nghệ nhân thống với truyền thuyết đề tài ca ngợi Lê Hoàn Chính cung đền thờ Lê Hoàn, Dương Vân Nga Lê Long Đĩnh, tòa thiêu hương có vị thờ Phạm Cự Lượng, người có công với Dương Vân Nga đưa Lê Hoàn lên Nhà thờ đá Phát Diệm Nhà thờ tòa Phát Diệm (thường gọi Nhà thờ đá Phát Diệm) quần thể nhà thờ Công giáo rộng khoảng 22 ha, nằm thị trấn Phát Diệm, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, cách Hà Nội khoảng 120 km hướng Nam Quần thể kiến trúc chủ trì xây dựng linh mục Phêrô Trần Lục (còn gọi cụ Sáu) xây dựng trogn suốt 24 năm ( 1875 – 1899) với điều kiện vô khó khăn, phương tiện làm thô sơ Đây kiểu kiến trúc Đình chùa Phương Đông kết hợp với lối kiến trúc Gotic nhà thờ Phương Tây Quần thể xây dựng gồm nhiều hạng mục khác nhau: Ao hồ, tượng đài, Phương Ðình, Nhà thờ lớn, ba hang đá nhân tạo nhà thờ đá ( nhà thờ Lớn, nhà nguyện kinh thánh Rô Cô, nhà nguyện kinh trái tim Chúa, nhà nguyện kinh thánh Giu-se, nhà nguyện kinh thánh Phê-Rô.) Ao hồ: Một hồ nước hình chữ nhật, rộng khoảng ha, kè đá xung quanh nằm trực diện với đường từ thị trấn Phát Diệm dẫn vào nhà thờ Giữa hồ đảo có tượng Chúa Phương Đình: khởi dựng năm 1899, công trình kiến trúc cao 25m, rộng 17m, dài 24m gồm ba tầng xây dựng đá phiến, lớn tầng xây dựng đá xanh Trên đỉnh tháp có tượng bốn vị Thánh Sử, mà từ đường nét, tư đến đường mây nếp áo khiến ta dễ lầm với tượng đền chùa Việt Nam Các vòm cửa đá lắp ghép đến trình độ tinh xảo Giữa Phương Ðình đặt sập làm đá nguyên khối, phía bên phù điêu khắc chạm đá hình ảnh chúa Jêsu vị thánh với đường nét thoát Tầng thứ hai Phương Ðình treo trống lớn Tầng ba treo chuông cao 1,4m, đường kính 1,1m, nặng gần 2000 kg, chuông lớn Phương Ðình đúc vào năm 1890 Một tiếng chuông vang xa ví tỉnh (Nam Định, Ninh Bình Thanh Hóa) nghe thấy Mái nhà thờ Phát Diệm không cao vút kiểu tháp nhà thờ khác mà mái cong thấp cổ kính mái đình, mái chùa Nhà thờ lớn: Nhà thờ xây dựng từ năm 1891 với tên thức Nhà thờ Đức Mẹ Mân Côi, nhà thờ Chính tòa vị Giám mục Phát Diệm Nhà thờ lớn dài 74m, rộng 21m, cao 15m, có bốn mái có năm lối vào vòm đá chạm trổ Trong nhà thờ có hàng cột gỗ lim (48 cột) nguyên khối, hai hàng cột cao tới 11m, chu vi 2,35m, cột nặng khoảng 10 Gian thượng thánh đường có bàn thờ lớn làm phiến đá nguyên khối dài 3m, rộng 0,9m, cao 0,8m, nặng khoảng 20 Mặt trước hai bên chạm trổ loài hoa đặc trưng bốn mùa làm cho bàn thờ phủ khăn màu thạch sáng Hai phía bên nhà thờ có bốn nhà thờ nhỏ kiến trúc theo phong cách riêng Nhà thờ đá: Khởi công xây dựng từ năm 1883 Tên nguyên thủy: Nhà nguyện Trái tim Vô nhiễm nguyên tội Đức Mẹ, gọi nhà thờ đá tất thứ nhà thờ làm đá, từ nền, tường, cột, chấn song cửa Phía chạm nhiều phù điêu đẹp, đặc biệt chạm tứ quý: tùng, mai, cúc, trúc, tượng trưng cho thời tiết vẻ đẹp riêng bốn mùa năm Ðường nét khắc họa vật sư tử, phượng sống động đến lạ thường Các hang đá nhân tạo: phía bắc khu nhà thờ Phát Diệm có hang đá cách khoảng 100m tạo khối đá lớn nhỏ khác giữ nguyên dáng vẻ tự nhiên Trong đó, hang Lộ Ðức đẹp Trên hang đá có tượng lớn Nhà nguyện Trái Tim Đức Mẹ Hang đá Đức Mẹ: Núi Lộ Đức: Nguyên thủy tên Vườn Giệtsimani (phiên âm từ Gethsemane), khởi dựng năm 1896, từ năm 1925 đổi tên thành núi Lộ Đức Núi Sinh Nhật: nguyên thủy tên Núi Táng Xác, khởi dựng năm 1875, công trình xây dựng với quy mô đồ sộ nhằm mục đích thử độ lún đất bồi Từ năm 1954 đổi tên thành Núi Sinh Nhật Núi Sọ, có hang Bêlem Và nhà nguyện: Nhà nguyện dâng kính Trái Tim Chúa, nhà nguyện kính thánh Phêrô, nhà nguyện kính thánh Giuse, nhà nguyện kính thánh Rôcô (tên nguyên thủy: nhà nguyện kính thánh Gioan Tiền Hô) Đền Thái Vy Đền Thái Vi đền nằm thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Đây nơi thờ vua đầu nhà Trần Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải hoàng hậu Thuận Thiên, người lập hành cung Vũ Lâm, địa kháng chiến chống Nguyên Mông Trước đền có giếng ngọc xây đá xanh Sau đền dãy núi đá Cấm Sơn Phía Nghi môn, hai bên có đặt hai ngựa đá xanh nguyên khối Qua Nghi Môn có gác chuông làm gỗ lim, mái lợp ngói mũi hài Ở treo chuông đúc từ năm Chính Hoà thứ 19 Đối diện với gác chuông theo đường đạo tháp bia ba bia dựng hai bên Tháp bia bốn mặt ghi công đức người có công cúng tiến xây dựng đền Đường đạo sân rồng lát đá xanh Sân rồng rộng khoảng 40m2 Hai bên sân rồng hai dãy nhà Vọng - nơi xưa cụ bàn việc tế lễ Từ sân rồng bước theo bậc đá có độ cao 1,2m đến Ngũ đại môn (5 cửa lớn) có hàng cột đá tròn song song chạm khắc long vương chầu vào diện Mặt cột đá chạm khắc câu đối chữ Hán Các xà hiên làm đá, chạm khắc lưỡng long chầu nguyệt Qua cửa lớn đến gian Bái Đường uy nghi, có cột đá vuông chạm khắc câu đối mặt ngoài, mặt khác chạm khắc nổi: long, ly, quy, phượng, cá chép hoá long Tiếp theo ba gian Trung Đường với hai hàng cột đá tròn, hàng cột, chạm khắc long vân Ở đặt nhang án đá Hai bên có đôi hạc gỗ cao mét hai chấp kích thờ sơn son thiếp vàng Qua Trung Đường vào năm gian Chính Tẩm có cột đá tròn chạm khắc nổi: cầm, kỳ, thi, hoạ Di tích am Thái Vi đến khu đất rộng khoảng sáu sào, xung quanh có lũy đất, đền Trong Cung khám Chính Tẩm tượng thờ Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông, tướng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải hoàng hậu Thuận Thiên Như đền Thái Vi thờ đời vua nhà Trần Hai bên tả hữu hai tượng kim đồng ngọc nữ đứng hầu nhà vua Tại khu di tích đền Thái Vi am nhỏ nơi vua Trần Thái Tông cho lập lên tu hành thời gian cuối đời Đền thờ đức Thánh Nguyễn Đền Thánh Nguyễn đền cổ thuộc làng Điềm, phủ Tràng An hai xã Gia Thắng, Gia Tiến huyện Gia Viễn, Ninh Bình Đền thờ Nguyễn Minh Không, danh nhân sinh đất Đền xây dựng chùa có tên Viên Quang Nguyễn Minh Không lập vào năm 1121 Khi ông mất, nhân dân Đàm Xá biến chùa Viên Quang thành đền thờ Thánh Nguyễn Đền Thánh Nguyễn xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia tháng năm 1989 Đền quay hướng nam, song song với đường Vua Đinh hướng cố đô Hoa Lư nên xem di tích thuộc Hoa Lư tứ trấn.[1] Đền nằm mảnh đất dài 100m rộng 40m, tổng thể công trình kiến trúc quy mô, xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc" Vào đền theo hai lối Đông Tây thấy có hai cột cờ hai bên vút cao Đầu tiên Vọng Lâu Bên hồi Vọng Lâu có đèn đá, cao mét, biểu tượng đèn Nguyễn Minh Không ngồi thắp sáng để ngồi thiền tịnh Huyền thoại kể rằng, đèn tự nhiên mọc lên, Nguyễn Minh Không thường ngồi bên đèn Các loài chim, loài thú chầu xung quanh, ánh sáng đèn chiếu sáng đến tầng mây không Chính nhân dân tôn hiệu ông Minh Không từ trở tục gọi thiền sư Minh Không Đền có làm theo kiểu tiền nhất, hậu công (trước theo kiểu chữ 一 sau chữ công 工) Năm gian tiền đường làm theo kiểu chồng rường, hồi có mái đại, trụ non xà đuôi chuột, cặp xà dọc, xà ngang, xà nách, bám vào cột khoẻ ngấn mộng xác kín kít, phân bổ vị trí không để ảnh hưởng tới chịu tải cột Gian cao phía có thư chạm khắc bốn chữ Hán Thiên khái Thánh sinh (trời sinh Thánh) Bên để đồ tế khí, có hai trống quý hiếm, mặt trống đường kính 1,4 m Trong tẩm gồm gian, thờ Nguyễn Minh Không cha mẹ ông Phía sau tẩm gác chuông hai tầng, tám mái, toàn gỗ lim Gác chuông treo chuông nặng tấn, cao 1,60 m Quanh đền có nhiều cổ thụ tán xanh tươi cảnh điểm trang cho đền, tạo thành tranh phong cảnh làng quê thâm nghiên, tĩnh mịch • Các lễ hội Lễ hội Trường Yên: Hội tổ chức vào ngày mồng 10 đến 13 tháng âm lịch hàng năm xã Trường Yên, Huyện Hoa Lư (Cố đô Hoa Lư) để tưởng nhớ công đức vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành, bao gồm hai phần lễ hội Phần Lễ: Tổ chức rước nước bến Trường Yên (sông Hoàng Long) tổ chức tế lễ trang nghiêm hai đền vua Đinh vua Lê Phần Hội: Tổ chức diễn trò “Cờ lau tập trận”, thi viết chữ nho, cờ tướng, múa rồng, kéo chữ, thi Người đẹp văn hóa Hoa Lư Lễ hội đền Thái Vy: Hội tổ chức hàng năm từ ngày 14 đến ngày 17 tháng âm lịch thôn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư Đây dịp để nhân dân Ninh Bình nhân dân nước tưởng nhớ công lao vua Trần - người có công lớn với dân với nước Phần lễ tiến hành hai hình thức: rước kiệu tế Rước kiệu đền Thái Vi đoàn, mà 30 đoàn xã huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình Sau phần rước kiệu đến phần tế Tế nghi lễ quan trọng tổ chức trước Đền Phần hội đền Thái Vi thực phần vui chơi giải trí nhân dân người đến dự hội, gồm trò: múa lân, múa rồng, đánh cờ người, đấu vật, bơi thuyền ngoạn mục Lễ hội đền Địch Lộng Lễ hội tổ chức vào hai ngày: mùng mùng tháng (âm lịch) chùa Địch Lộng thuộc xã Gia Thanh, huyện Gia Viễn Phần lễ tổ chức dâng hương lễ Phật theo nghi thức nhà Phật Phần hội tổ chức trò chơi dân gian như: múa lân, múa rồng, cờ tướng, thi viết chữ nho Lễ hội chùa Bái Đính Hội tổ chức vào ngày mồng tháng giêng hàng năm thôn Sinh Dược, xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn Cũng lễ hội khác, hội gồm có hai phần phần lễ phần hội Phần lễ thường tổ chức dâng hương, tưởng nhớ vị anh hùng có công với nước với dân Phần hội kéo dài từ đến ngày, tổ chức trò chơi dân gian như: đánh cờ, đấu vật Lễ hội Báo Nộn Khê Lễ hội tổ chức vào ngày 14 tháng giêng (âm lịch) hàng năm đình làng Nộn Khê, xã Yên Từ, huyện Yên Mô Phần lễ việc tổ chức tế, dâng hương tôn vinh công đức vị tiền bối lập làng xã, dâng hương tưởng nhớ, tỏ lòng biết ơn liệt sỹ em làng Một nét độc đáo lễ hội Báo kính báo lên Thành Hoàng, bậc tiên tổ thành đạt, hiếu học em dân làng thành tích làng đạt năm cũ Phần hội có trò vui chơi giải trí lễ hội khác Lễ hội đền Nguyễn Công Trứ Lễ hội tổ chức vào ngày, từ ngày 13 đến ngày 15 tháng 11 (âm lịch) đền Nguyễn Công Trứ thuộc xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn Ngày 13 tế yết cáo, ngày 14 tế kỵ, ngày 15 tế tạ Hình thức tế theo phong tục tế lễ lễ hội khác Phần hội có trò dân gian như: múa lân, đấu vật, thi bơi trải sông Ân 2.3 Các làng nghề truyền thống Thêu ren Văn Lâm: Làng nghề thêu ren Văn Lâm thuộc xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Tương truyền, năm 1258, Bà Trần Thị Dung vợ Thái sư Trần Thủ Độ theo triều đình nhà Trần truyền dạy cho nhân dân thôn Văn Lâm nghề thêu ren, từ nghề lưu truyền ngày phát triển Bằng sợi mong manh, đủ màu sắc, với đôi bàn tay khéo léo, óc giàu trí sáng tạo, người Văn Lâm thả hồn vào chỉ, vào vải để tạo nên sản phẩm độc đáo đa dạng như: tranh phong cảnh, ga trải giường, rèm cửa, gối, khăn trải bàn Chạm khắc đá Ninh Vân: Làng nghề Chạm khắc đá Ninh Vân thuộc Xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình Làng nghề có từ lâu đời, qua đôi bàn tay hệ, với biến cải thăng trầm lịch sử lưu truyền tới ngày Xưa kia, nghề đá chủ yếu chế tác sản phẩm thông dụng chậu cảnh, cối đá, tảng đá cổ bồng, giống làm cảnh Những sản phẩm nghệ thuật cao cấp đá thường tập trung công trình văn hoá - tín ngưỡng nhà thờ, đền, chùa mà nghệ nhân địa phương mời đến chế tác Ngày nay, nghệ nhân đá Ninh Vân vừa sản xuất chỗ, kể sản phẩm có quy mô lớn, nặng tới nhiều tấn, vừa chế tác lưu động nơi nước, với nhiều loại sản phẩm đá như: tượng thờ, tượng đài, tượng nghệ thuật, bể cảnh, thống đá, giống, tứ linh, lư hương, đèn, cột trụ, ấm trà, gạt tàn thuốc lá, khóm trúc… Mỹ nghệ cói Kim Sơn: Làng nghề Chiếu cói Kim Sơn thuộc huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Cây cói xuất cách gần kỷ chiếm vị trí vô quan trọng đời sống kinh tế nơi Trước đây, sản phẩm cói Kim Sơn chủ yếu Chiếu cói (chiếu cói Kim Sơn bền đẹp, khó có nơi sánh nổi) Ngày nay, sản phẩm chế tác từ cói phong phú, đa dạng Ngoài chiếu cói có thảm, làn, khay, hộp, đĩa, cốc, tách, mũ, túi xách, làm từ cói 2.4 Ẩm thực Bên cạnh ăn đồng trung du Bắc Bộ, ẩm thực Ninh Bình có nét đặc trung riêng Đó là: Tái dê Ninh BÌnh, Nhất nướng thiên kim ( cơm cháy), nem Yên Mạc ( Yên Mô), Rượu Lai Thành, Mắm tép Gia Viễn, Rượu cần Nho Quan… Tỉnh Ninh Bình đầu tư định hướng tổ chức khu du lịch Khu du lịch Tam Cốc – Bích Động – Tràng An - Cố đô Hoa Lư Khu du lịch trung tâm thành phố Ninh Bình Khu du lịch Cúc Phương - Kỳ Phú - hồ Đồng Chương Khu Kênh Gà - Vân Trình - Vân Long - Địch Lộng - động Hoa Lư Khu thị xã Tam Điệp - phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn Khu du lịch hồ Yên Thắng - hồ Đồng Thái - động Mã Tiên Khu du lịch Nhà thờ đá Phát Diệm vùng ven biển Kim Sơn Thực trạng phát triển kinh tế du lịch tỉnh Ninh Bình 3.1 Cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch Hệ thống giao thông ( đường thủy, sắt) Hệ thống cấp điện Hệ thống cấp thoát nước vệ sinh môi trường Hệ thống bưu viễn thông Hệ thống dịch vụ tài chính, ngân hàng Hệ thống nhà hàng khách sạn 3.2 Lực lượng lao động phục vụ cho du lịch 3.1 Tình hình tăng trưởng Ninh Bình từ lâu với tài nguyên du lịch phong phú, thập niên trước đến tái lập tỉnh năm 1992 du lịch hoạt động du lịch phần lớn xem hoạt động công cộng phục vụ đời sống văn hoá, tinh thần, vui chơi, giải trí chăm sóc sức khoẻ nhân dân, gọi giai đoạn sơ khai du lịch Ninh Bình Đến Ninh Bình thật trở thành lựa chọn, điểm đến nhiều du khách nước Thực NQ 15/NQ-TU Ban Chấp hành đảng tỉnh phát triển du lịch đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, kết cấu hạ tầng du lịch tăng cường, tạo bước phát triển có tính đột phá, tập trung chủ yếu du lịch tâm linh du lịch sinh thái Các dự án trọng điểm khu du lịch Tràng An, Bái Đính, Tam Cốc - Bích Động; khu du lịch lịch sử - văn hoá Cố đô Hoa Lư; công trình phục vụ Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội; hồ Đồng Chương, Yên Thắng; khu du lịch sinh thái đất ngập nước Vân Long tập trung đầu tư xây dựng Chính sách khuyến khích xây dựng sở lưu trú bước phát huy tác dụng, sở lưu trú phát triển nhanh số lượng chất lượng Số lượng sở kinh doanh phục vụ hoạt động du lịch tăng nhanh, thu hút giải nhiều lao động Đến năm 2011 có 4.835 sở kinh doanh phục vụ du lịch, 201 sở lưu trú, sở lữ hành, 4.625 sở ăn uống So với năm 2005 số sở tăng 73%, lưu trú gấp 2,5 lần, lữ hành gấp lần, ăn uống tăng 70%; Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2006-2011 số sở 7,5% Đến năm 2011 tổng số lượt khách đến điểm, khu du lịch Ninh Bình 3,6 triệu người, khách Việt Nam 2,9 triệu, chiếm 81,5%, khách Quốc tế gần 700 nghìn chiếm 18,5% So với năm 2005 tổng số khách gấp 3,6 lần, khách Việt Nam gấp gần lần khách Quốc tế gấp 1,6 lần So với năm 1992 gấp 564 lần, khách Việt Nam gấp 469 lần khách Quốc tế gấp 5.297 lần (Năm 1992 tổng số khách 6.380 người, khách Việt Nam 6.254 người, khách quốc tế 126 người) Bình quân thời kì 1992-2011 số lượt khách đến điểm tham quan du lịch tăng 39,6%, khách Việt Nam tăng 38,2%, khách quốc tế tăng 57%; Riêng thời kì 2006-2011, số lượt khách du lịch đến Ninh Bình tăng 23,6%, khách Việt Nam tăng 30,6%, khách Quốc tế tăng 8% Số ngày khách lưu trú năm 2011 đạt 376,2 nghìn ngày khách gấp gần lần năm 1996, gấp 6,1 lần năm 2000, gấp 1,4 lần năm 2005 Bình quân thời kì 19962011 tăng 9%, thời kì 2001-2011 tăng 17,9% Doanh thu hoạt động du lịch ngày tăng Chất lượng sản phẩm du lịch dịch vụ du lịch địa bàn ngày đáp ứng tốt nhu cầu đa dạng khách du lịch nước Trong phải kể đến dịch vụ như: khách sạn, vận chuyển hành khách, dịch vụ ăn uống, hàng hoá, dịch vụ viễn thông, ngân hàng, dịch vụ vui chơi giải trí, hoạt động xúc tiến quảng bá giới thiệu du lịch Doanh thu từ hoạt động du lịch năm 2011 đạt 655,2 tỷ đồng, bình quân hàng năm thời kì 1992-2011 tăng 32,3% Cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch ngày nâng cao Nhiều công trình có tổng mức vốn đầu tư lớn như: Khu du lịch Tràng An, khu du lịch cao cấp ANMANDARA, trung tâm thể thao sân golt 54 lỗ Yên Thắng, khu nghỉ dưỡng Resort Cúc Phương, khách sạn Hoàng Sơn, khách sạn Legent (Thuỳ Anh), khách sạn Quang Dũng Đến năm 2011 tổng số sở lưu trú 201 sở với 2.562 phòng 4.090 giường, có 32 khách sạn đạt tiêu chuẩn với 1.162 phòng Như nói trên, năm 2005 chưa có sở lưu trú đạt tiêu chuẩn đến năm 2011 có sở với 226 phòng 359 giường, đối tượng phục vụ chủ yếu khách du lịch cao cấp, có mức chi tiêu lớn Mặt khác, từ kết hoạt động kinh doanh du lịch góp phần thúc đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp tỉnh phát triển nghề thêu ren, đan lát hàng cói, thủ công mỹ nghệ nghề tạo sản phẩm bán hàng lưu niệm cho khách đến tham quan du lịch, cho khách nước 3.2 Tình hình giải vấn đề xã hội 3.3 Đánh giá chung 3.3.1 3.3.2 4.1 4.2 Thành tựu Hạn chế Môi trường phát triển kinh tế Ninh Bình Thực trạng Ý nghĩa Chương 3: Mối quan hệ phát triển kinh tế du lịch bảo vệ môi trường tình Ninh Bình Cơ sở lý luận Mối quan hệ 2.1 Hoạt động du lịch tác động tới môi trường 2.1.1 Tác động tích cực 2.1.1 2.2 2.2.1 2.2.2 Tác động tiêu cực Tác động môi trường đến phát triển kinh tế du lịch Tác động tích cực Tác động tiêu cực Ý nghĩa mối quan hệ Chương 4: Giải pháp phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo vệ môi trường tỉnh Ninh Bình PHẦN III KẾT LUẬN [...]... Môi trường còn bảo vệ con người và sinh vật trước những tác động từ bên ngoài Tóm lại môi trường là nơi mà chúng ta cần phải luôn luôn bảo vệ giữ gìn vì môi trường là nguồn sống thiết thực và mang lại cho con người sự phát triển phồn thịnh nhất Chương 2 Tổng quan về Ninh Bình và vấn đề môi trường ở tỉnh Ninh Bình 1 1.1 Giới thiệu chung về Ninh Bình Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý Ninh bình là một tỉnh. .. nghiêm trọng do rác thải như gây ô nhiễm nguồn nước , làm ảnh hưởng rất nhiều đói với sức khỏe cũng như cuộc sống sinh hoạt hàng ngày Vậy nên hãy nêu cao vai trò của việc bảo vệ môi trường hơn bao giờ hết ! Bảo vệ môi trường là bảo vệ nơi lưu trữ cung cấp thông tin cho con người Môi trường là nơi ghi chép lưu giữ lịch sử tiến hóa phá triển của con người trên trái đất Nó cung cấp các tín hiệu báo hiệu.. .Bảo vệ môi trường là bảo vệ nơi chứa đựng và cung cấp tài nguyên cho con người chúng ta Khi xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người về số lượng tài nguyên được khai thác tăng lên càng cao để đáp độ phức tạp phát triển của xã hội Chức năng này của môi trường là chức năng sản xuất tự nhiên cho chúng ta Môi trường được ví như một bộ phận cơ thể người... đang làm việc trong các ngành kinh tế toàn tỉnh Tiềm năng du lịch Ninh Bình có tiềm năng du lịch rất lớn, là nơi có tới 3 danh hiệu UNESCO với quần thể di sản thế giới Tràng An, ca trù và khu dự trữ sinh quyển thế giới Bãi ngang - Cồn Nổi Nơi đây sở hữu nhiều danh lam, thắng cảnh và di tích lịch sử văn hoá nổi tiếng như: • Cố đô Hoa Lư là kinh đô của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên ở Việt Nam,... trọng Công tác an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng địa phương được đảm bảo và giữ vững 2 2.1 Tài nguyên du lịch tỉnh Ninh Bình Tài nguyên du lịch tự nhiên Khu du lịch vườn quốc gia Cúc Phương Khu rừng nguyên sinh có diện tích tự nhiên rộng lớn 22 ngàn ha trên địa bàn 3 tỉnh là Ninh Bình, Hoà Bình, Thanh Hoá Theo những kết luận đã được các nhà khoa học dày công nghiên cứu qua nhiều... lưu thông bên trong cơ thể Không khí như lá phổi lớn đẻ chúng ta thở Rừng như trái tim tuần hoàn dòng máu Đất, hệ động vật giống như dạ dày trung chuyển thức ăn nuôi sống chúng ta Vậy bạn đã từng nghĩ " Nếu thiếu đi một trong những bộ phận ấy liệu chúng ta có sống nổi ? " Vậy nên, vai trò của công tác bảo vệ môi trường lại càng quan trọng hơn bao giào hết Bảo vệ môi trường là bảo vệ một không... mật độ trung bình của Vùng đồng bằng sông Hồng là 932 người/km 2 Dân cư phân bố khá đều giữa các địa phương trong tỉnh, nhưng tập trung đông ở thành phố Ninh Bình (Tp .Ninh Bình: 2.467 người/km2; Huyện Yên Khánh 987 người/km 2 thấp nhất là huyện Nho Quan ~331 người/km2 Toàn tỉnh, hiện có khoảng 587,5 nghìn người đang làm việc trong các khu vực kinh tế (chiếm 63,4% dân số) Lao động làm việc trong ngành... năng lớn về du lịch văn hóa- tâm linh hấp dẫn như: Nhà thờ đá Phát Diệm (thị trấn Phát Diệm), đền thờ doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ (xã Quang Thiện), chùa Đồng Đắc (xã Đồng Hướng), đình Thượng Kiệm (xã Thượng Kiệm) 2.2 • Tài nguyên du lịch nhân văn Các di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư: Nằm trên địa bàn giáp ranh giới 2 huyện Hoa Lư, Gia Viễn và thành phố Ninh Bình của tỉnh Ninh Bình Là kinh đô đầu... tưởng cho sinh vậ và cong người Cuộc sống của con người cần một không gian nhất định để hoạt động như nghỉ ngơi ,làm việc, học tập Vậy nên, môi trường sẽ là một ngôi nhà chung cho mỗi chúng ta Không gian sống của con người thay đổi liên tục theo sự phát triển của công nghệ khoa học Vì vậy , bảo vệ môi trường lại càng cấp bách hơn bao giờ hết bởi nó liên quan đến sự sống còn đối với loài người Bảo vệ. .. xuyên qua tỉnh với chiều dài khoảng 19km với 4 ga ( Ninh Bình, Đồng Yên, Gềnh và Đồng Giao) thuận tiện trong việc vận chuyển hành khách, hàng hóa và vật liệu xây dựng Đường thủy: tỉnh Ninh Bình có hệ thống giao thông đường thủy rất phát triển do có nhiều con song lớn như: sông Đáy, song Hoàng Long, song Càn, sông Vạc, sông Vân, sông Lạng Ngoài ra còn có các cảng lớn như cảng Ninh Phúc, cảng NInh Bình,