1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

sự phi hiệu quả của thị trường và biện pháp can thiêp của chính phủ

24 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 526,4 KB

Nội dung

Trong điều kiện tất cả các thị trường trong nền kinh tế là cạnh tranh hoàn hảo thì điểm cân bằng của nền kinh tế sẽ đạt hiệu quả Pareto (hiệu quả phân bổ nguồn lực). Tại đó, lợi ích cận biên mà người tiêu dùng nhận được đúng bằng chi phí cận biên mà người sản xuất bỏ ra để có sản phẩm đó (MU=MC). Nhưng trên thực tế, nền kinh tế thị trường chưa phải là nền kinh tế hoàn hảo tối ưu mà chính trong lòng nó cũng vốn có những mặt trái, những thất bại mà con người không mong muốn. Đây chính là cơ sở để chính phủ can thiệp vào nền kinh tế nhằm phát huy tính ưu việt và hạn chế mặt trái của nó............

Đề tài: Sự phi hiệu thị trường giải pháp can thiệp Chính phủ Những hiểu biết chung thất bại thị trường Trong điều kiện tất thị trường kinh tế cạnh tranh hoàn hảo điểm cân kinh tế đạt hiệu Pareto (hiệu phân bổ nguồn lực) Tại đó, lợi ích cận biên mà người tiêu dùng nhận chi phí cận biên mà người sản xuất bỏ để có sản phẩm (MU=MC) Nhưng thực tế, kinh tế thị trường chưa phải kinh tế hoàn hảo tối ưu mà lòng vốn có mặt trái, thất bại mà người không mong muốn Đây sở để phủ can thiệp vào kinh tế nhằm phát huy tính ưu việt hạn chế mặt trái Những thất bại thị trường tình điểm cân thị trường tự cạnh tranh không đạt phân bố có hiệu quả, tức ngăn cản bàn tay vô hình phân bố nguồn lực có hiệu Nói cách khác, thất bại thị trường trường hợp thị trường tự cạnh tranh sản xuất hàng hóa dịch vụ xã hội mong muốn Sự thất bại thị trường thể bốn phương diện: Độc quyền Ngoại ứng Thông tin không hoàn hảo Hàng hóa công cộng Phân tích thất bại thị trường 2.1 Độc quyền 2.1.1 Độc quyền gì? Độc quyền: thuật ngữ dùng để khả cá nhân (hay nhóm người) việc gây ảnh hưởng mạnh lên giá thị trường Ví dụ, giả định tất người thị trấn cần nước, lại có giếng Người chủ giếng có sức mạnh thị trường - tức nắm vai trò độc quyền việc bán nước Người chủ giếng tuân theo cạnh tranh khốc liệt mà nhờ bàn tay vô hình kiểm soát lợi ích cá nhân Độc quyền dẫn đến phân bổ không hiệu nguồn lực Các hãng giảm sản lượng bán với giá cao để thu lợi nhuận độc quyền Do gây tổn thất phúc lợi xã hội 2.1.2 Phân loại độc quyền Theo nguyên tắc chi phí bình quân (ATC) giảm dần theo mức sản lượng (nhờ hiệu kinh tế theo quy mô) nên để hãng độc quyền - Độc quyền thông thường: độc quyền nhóm Độc quyền tự nhiên: hãng 2.1.3 Sự phi hiệu độc quyền thể hiện: Dù độc quyền tự nhiên hay độc quyền thông thường gây phi hiệu thị trường: - Người tiêu dùng phải chấp nhận mức giá cao, thặng dư giảm Phúc lợi xã hội chưa đạt mức tối ưu Doanh nghiệp chậm cải tiến chất lượng dịch vụ sản phẩm Doanh nghiệp động giảm chi phí giá thành 2.1.4 - Giải pháp phủ: Khuyến khích cạnh tranh Cấm hành vi độc quyền hóa Cấm hành vi thông đồng, định giá, chia thị phần Quy định mức lợi nhuận hợp lý Kiếm soát giá 2.1.5 • Biểu độc quyền Việt Nam phi hiệu Ngành điện (EVN) Trước hết cần tìm hiểu đôi nét Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN – đơn vị giao độc quyền phân phối điện Việt Nam Tập đoàn Điện lực Việt Nam (tên giao dịch quốc tế Vietnam Electricity, viết tắt EVN) doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt Việt Nam kinh doanh đa ngành Trước tháng năm 2006, tập đoàn Tổng công ty Điện lực Việt Nam, tổng công ty nhà nước trung ương quản lý Trụ sở tập đoàn nằm số 11 phố Cửa Bắc, phường Trúc Bạch, quận Ba Đình, TP Hà Nội Lĩnh vực kinh doanh sản xuất, truyền tải xuất nhập điện Tập đoàn xây dựng nhà máy phát điện, hệ thống điện lưới phân phối đến hộ dân, điều hòa điện lưới quốc gia, xuất nhập điện với nước láng giềng Trung Quốc Lào, đảm bảo thực kế hoạch cung cấp điện theo yêu cầu phủ Việt Nam Bên cạnh EVN đầu tư vào lĩnh vực: Giáo dục, Viễn thông, Tài – Ngân hàng, Viện lượng Việt Nam Trong lĩnh vực kinh doanh điện năng, EVN có công ty điện lực công ty truyền tải điện kinh doanh đến khách hàng Hiện EVN nhiều nhà máy điện trải dài khắp đất nước 89 công ty điện lực tỉnh quận/huyện thuộc TP.Hà Nội TP.HCM công ty TNHH thành viên Hải Phòng, Hải Dương, Ninh Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai công ty cổ phần điện lực Khánh Hòa  Biểu độc quyền Độc quyền có nhiều biểu nêu “căn bệnh độc quyền” chủ yếu bật EVN : - Độc quyền khâu mua , bán phân phối điện - Thiếu trách nhiệm - Đưa đề án xin tăng giá điện chưa hoàn thành trách nhiệm - Thiếu minh bạch số liệu thống kê  Độc quyền khâu mua , bán phân phối điện năng: Tình trang cắt điện dường trở thành bệnh kinh niên ngành điện Trong thời gian gần đây, điện sinh hoạt bị cắt diện rộng từ khu vực thành thị đến nông thôn, đặc biệt vào cao điểm, hệ thống điện thiếu khoảng từ 800 – 1800MW Trước đây, tình trạng cắt điện thường xảy vào đợt cao điểm nắng nóng Vấn đề xảy ảnh hưởng lớn đến đời sống sinh hoạt người dân lẫn việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Về phương diện người cung cấp điện cho nhân dân , độc quyền thể chổ EVN nhiều lần cắt điện đột ngột mà không báo trước vào ngày 7/8, Phòng Thương mại Công nghiệp Cần Thơ tổ chức buổi tọa đàm với doanh nghiệp Một số nêu ra: năm 2007 khu công nghiệp Trà Nóc chịu 275 lần cắt điện đột xuất Độc quyền làm cho khách hàng lựa chọn khác, không muốn mua điện chẳng thể mua nơi khác Việc cúp điện không báo trước kéo theo loạt hậu nghiêm trọng làm ảnh hưởng nhiều đến sống người dân chẳng hạn từ ngày 16-19/7, Đà Nẵng liên tục xảy cúp điện diện rộng Công việc sản xuất hàng loạt doanh nghiệp gặp nhiều thiệt hại bị điện không báo trước Đáng xúc việc cắt điện không báo trước khiến Công ty cấp nước Đà Nẵng bị động, hoạt động liên tiếp nhiều ngày Không điện, không nước sinh hoạt, đời sống người dân đảo lộn, khốn đốn.Tại Khu công nghiệp Đà Nẵng, hàng ngàn công nhân phải nghỉ việc rơi vào tình trạng có ngày công mà ngày lương Vì lịch cắt điện cụ thể nên họ đến công ty, điện thì… ngồi chờ quay Do độc quyền nên EVN có quyền chi phối việc cung cấp điện cho người dân điều dẫn đến tình trạng không công việc cung cấp ngưng cung cấp điện cho người sử dụng việc thiếu nợ tiền điện thời hạn với công ty Một doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai nợ hạn tiền điện công ty lên đến 85 tỷ đồng, không bị cắt điện, hộ sử dụng điện bình thường không toán tiền điện hạn gửi giấy báo cắt điện sau 10 ngày nhân viên ngành điện đến cắt điện sử dụng Hộ muốn sử dụng lại điện phải đến nộp tiên phạt cung cấp lại dịch vụ điều quy định rõ ràng Luật dường phải tuỳ trường hợp EVN đưa Luật thi hành - Độc quyền không vai trò nhà cung cấp điện mà EVN thể bệnh từ vị trí người mua điện từ nhà máy điện Hiện thị trường có cty EVN nhà thu mua cung cấp điện cho người sử dụng Bên cạnh lại có nhiều nhà cung cấp điện đầu vào nên việc lựa chọn công ty đối tác hoàn toàn phụ thuộc vào EVN Do mà độc quyền khâu thu mua xảy điều hiển nhiên Không chi phối thị trường thu mua mà EVN chi phối đến việc sản xuất cty đối tác - Chẳng hạn Tập Đoàn Dầu Khí quốc Gia ( PetroVietnam)- chủ đầu tư cho nhà máy điện Cà Mau , cho biết dù tình trạng thiếu điện vào tháng 8/08 vừa EVN lại không mua hết sản lượng điện mà Nhiệt điện Cà Mau cung cấp cho dù khả mà tập đoàn cao theo lời ông Phùng Đình Thực , Phó Tổng Giám Đốc phụ trách công nghiệp khí cho biết “Tuy nguồn khí cung cấp cho Nhà máy điện Cà Mau đủ để đạt công suất 720MW tháng 5/2008, EVN huy động khoảng 450MW/ngày Nhà máy chạy hết công suất cao điểm (từ chiều tới tối), lại huy động từ 300-400MW Cụ thể, ngày 6/5 huy động 10 triệu KWh, ngày 8/5 9,3 triệu KWh, có khả cung cấp khí để sản xuất 15 triệu KWh “ Tháng 8-2008, Tập đoàn Dầu khí VN kêu trời cao điểm EVN mua hết công suất, thấp điểm EVN… không mua, nhà máy đối mặt nguy lỗ ế điện” - Bên cạnh EVN lại thu mua điện từ nguồn bên cụ thể từ Trung Quốc cho dù giá lại đắt công ty cung cấp Giải thích vấn đề ông Phạm Lê Thanh, tổng giám đốc EVN lúc đó, cho hành động hợp lý EVN, vấn đề giá điện mua từ Trung Quốc cao không hợp lý Dẫn chứng cho vấn đề ông đưa số liệu sau : giá mua điện bình quân từ Trung quốc 4.5 cent/KWh , giá mua điện từ nhiệt điện Cà Mau bình quân 6.5 cent/ KWh , riêng tháng tăng lên cent/ KWh ( chưa kể chi phí truyền tải ,quản lý , thất thoát,…) Trong giá bán thị trường bình quân khoảng cent/kWh Như vậy, tính truyền tải, thất thoát mua điện Trung Quốc bán coi “huề vốn”, mua điện Cà Mau 1, năm EVN lỗ 3.000 tỷ đồng Nếu việc EVN mua điện Trung Quốc nhiều điều tất yếu Theo ông Thanh, giá nhà máy Dầu khí cao nên thấp điểm EVN phải huy động điện từ hệ thống mua từ Trung Quốc cho… tiết kiệm  Độc quyền dẫn đến thiếu trách nhiệm Khoảng tháng 9/2008, dư luận xôn xao EVN từ chối đầu tư 13 dự án điện với lý thiếu vốn Lý EVN đưa dường không thuyết phục nhiều người Bởi lẽ EVN “buông tay” với 13 dự án điện Tập đoàn dầu khí Việt Nam nhảy vào Không bàn đến khả thu xếp nguồn vốn tập đoàn ai, vấn đề cần quan tâm trách nhiệm EVN Việc tiếp nhận dự án điện cho quốc gia không đơn công việc kinh doanh mà trách nhiệm tập đoàn Nhà nước giao độc quyền phụ trách cung cấp điện Như Ông Nguyễn Đình Xuân” Tôi lí thực việc trả lại 13 dự án, nguyên tắc họ phải giải trình điều Nhiệm vụ nhà nước giao cho anh phát triển nguồn điện để có điện cho nhân dân, cho sản xuất, cho phát triển kinh tế, quyền lợi mà anh trả.” Vì chút khó khăn mà EVN “chối bỏ trách nhiệm” Vấn đề thiếu trách nhiệm EVN biểu việc thường xuyên cắt điện không báo trước, đổ lổi việc thiếu hụt điện cung cấp cho người tiêu dùng không tiết kiệm Chủ tịch HĐQT Tập Đoàn Điện Lực Việt Nam EVN Đào Văn Hưng trả lời với báo chí: “Giá gas từ năm ngoái đến tăng lên gấp đôi Những hộ chuyển sang dùng điện để nấu nướng Chúng ta chạy kịp chuyển hướng tiêu dùng Ngày hôm nay, lạnh nóng người ta mua điều hoà lắp vào Gia đình dùng bóng đèn không đáng điện lắp điều hoà, bình nóng lạnh lượng điện tiêu thụ lớn nhiều, công suất tăng gấp đôi Việt Nam có khoảng 18 triệu hộ gia đình Lượng điện tiêu thụ tăng lên số rẩt lớn.”(Theo Vietnamnet) Ngành điện đưa giải pháp “vận động nhân dân tiết kiệm điện” Khuyến khích người dân tiết kiệm điện việc làm cần thiết, đặt trường hợp EVN doanh nghiệp Nhà nước giao độc quyền sản xuất cung cấp điện cho nước lý lẽ có lẽ có ngành điện chấp nhận Thay tự kiểm điểm lực thân ngành điện lại đổ lỗi cho nhân dân – khách hàng mua sản phẩm Nhu cầu khách hàng tăng cao, ngành điện lại than phiền Phải nghịch lý? Yếu EVN dự đoán nhu cầu điện người dân EVN chối bỏ trách nhiệm cho thiệt hại sinh hoạt sản xuất kinh doanh người tiêu dùng điện phải chịu việc cắt điện thường xuyên gây Thay làm tốt việc ngành điện lại tâm vào việc hô hào người dân tiết kiệm điện Một nguyên nhân khác dẫn đến tình trạng thiếu điện dự án điện hoàn thành chậm so với cam kết EVN giải thích khó khăn việc huy động vốn, giải phóng mặt bằng… Nhà nước tạo điều kiện cho dự án điện việc định 797 (cho phép định tổng thầu xây lắp) QĐ 1195 (cho hưởng chế đặc thù thủ tục chuẩn bị đầu tư, lựa chọn nhà thầu, nguồn vốn ) Báo cáo EVN cho thấy, năm 2008, EVN có nguy thiếu 9.046,55 tỉ đồng vốn vay trái phiếu Câu hỏi đặt EVN có thực thiếu vốn hay thiếu chuyên nghiệp công tác quản lý huy động vốn? Chình mà EVN gấp rút đưa đề án xin tăng giá điện cho Phủ  Gấp rút trình dự án xin tăng giá điện : Dư luận phản ứng mạnh mẽ trước đề xuất tăng giá điện lên trung bình 20 – 30% năm 2009 – 2010 ngành điện Bảng so sánh giá điện sinh hoạt bậc thang EVN đề xuất: Chuyên gia Nguyễn Trung đặt câu hỏi "liệu có quốc gia giống Việt Nam, suốt ngày người dân phải đuổi theo giá? Can cớ không khác chế độc quyền".( theo Vũ Dũng_ Đức Thành 29/10/2008 ) http://www.tuanvietnam.net/vn/sukiennonghomnay/5172/index.aspx ) Trong báo cáo gửi Văn phòng Quốc hội đây, Tập đoàn Điện lực VN (EVN) cho biết giá điện bình quân tháng đầu năm 2008 868,47 đồng/kWh (tăng 13,99 đồng/kWh so với năm 2007, tăng 3,6 đồng/kWh so với kế hoạch năm 2008) cho giá điện thấp không hấp dẫn thành phần kinh tế tham gia đầu tư công trình điện, không khuyến khích sử dụng điện tiết kiệm Trong đó, nhu cầu vốn đầu tư theo quy hoạch ngành điện lớn Có ý kiến cho ngành điện thiếu vốn để sản xuất điện lại đem tiền đầu tư vào lĩnh vực khác viễn thông…( đầu tư 3.000 tỷ đồng để phát triển mạng thông tin di động CDMA ) Theo ông Vương Đình Huệ -Tổng KTNN Việt Nam mức tổn thất điện cao (10,56%), giảm tỉ lệ tổn thất xuống 8% theo mục tiêu đến năm 2010 Thủ tướng phủ năm EVN tiết kiệm 1500 tỉ đồng” Vấn đề quan trọng tỉ lệ tổn thất tính vào giá thành bán điện, có nghĩa người tiêu dùng phải gánh chịu Nếu có giải pháp khắc phục có lợi cho EVN người tiêu dùng điện Một ý kiến khác cho rằng: “Tăng giá điện ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế” – kết luận nhóm nghiên cứu CEPR (trung tâm nghiên cứu sách) ĐHQG Hà Nội TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TĂNG GIÁ ĐIỆN LÊN GDP Ðiện tiêu dùng: tăng 20% Phương án GDP giảm: 0,04% CPI tăng: 0,13% GDP giảm: 0,15% CPI tăng: 0,73% Sản xuất: không tăng Ðiện tiêu dùng: tăng 20% Phương án Sản xuất: tăng 10% Ðiện tiêu dùng: tăng 20% GDP giảm: 0,16% Phương án CPI tăng: 1,25% Sản xuất: tăng 20% ( Nguồn: tuoitreonline Thứ 7, 25 tháng 10 năm 2008) Tuy nhiên nhóm nghiên cứu không đưa ý kiến có tăng hay không tăng giá điện Trong phần trả lời chất vấn Quốc hội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết, với lợi nhuận 5%, mức thấp với EVN Với giá thành giá bán ngân sách không bù lỗ mà bù chéo, bán cao bù cho bán thấp, ngành điện gặp nhiều khó khăn Và khả tăng giá điện khó tránh khỏi Tăng giá điện cần thiết giá điện thấp khiến người dân sử dụng lãng phí nhà đầu tư nước đến Việt Nam sản xuất để xuất Hiện giá điện nước ta thấp nước khu vực theo báo Lao động “Giá điện bán lẻ bình quân Việt Nam khoảng cent/kWh, rẻ khu vực: Trung Quốc 8-9 cent/kWh, Campuchia 13 cent/kWh” Vấn đề đặt mức tăng theo đề xuất ngành điện hợp lý hay chưa? Trao đổi với Tuổi Trẻ, ông Trần Viết Ngãi (chủ tịch Hiệp hội Năng lượng VN) cho biết: “Giá điện nên tăng bình quân 10-15% phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta Hơn nữa, nên tăng làm nhiều đợt, ví dụ tăng 15% chia làm vài ba đợt, lúc đòi tăng 20%, chí 30%, khó chấp nhận” Tuy nhiên, dài hạn, nguồn sản xuất điện (thuỷ điện, than…) không dồi ban đầu tăng giá tất yếu Người tiêu dùng sẵn sàng trả giá cao cho chất lượng tốt không chấp nhận tăng giá chịu cảnh cắt điện với lý “tiết kiệm chi phí”  Độc quyền nên thiếu minh bạch Với người tiêu dùng, lợi nhuận, hiệu suất, cấu giá thành, tổn thất điện năng, chế bù chéo ngành điện đến “ẩn số” TS Nguyễn Quang A cho muốn tăng giá điện phải xem xét lại tận gốc rễ vấn đề, việc hạch toán, kế toán EVN xem lỗ lãi sao, thất thoát điện Việc EVN kêu thiếu vốn đầu tư, liên tục đề nghị tăng giá điện phải bỏ 13 dự án, đòi trích lập quỹ phúc lợi khen thưởng 1.002 tỉ đồng từ khoản 2.763 tỉ đồng chênh lệch giá điện năm 2007 không bình thường Theo Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp trích quỹ thưởng 5%, ngành điện kêu lỗ mà lại đòi trích đến 36%! Ngày 20/10/2008, trả lời trước báo chí, ông Đinh Quang Trí – Phó TGĐ EVN khẳng định: “từ năm 1995 đến nay, EVN chưa lỗ”, ông cho biết chịu ảnh hưởng từ việc giá dầu tăng phải mua điện với giá cao làm dội chi phí lãi Việc xin trích 1002 tỉ đồng để đảm bảo quyền lợi cho người lao động Việc báo cáo lỗ EVN phần mua điện giá cao bán với giá thấp, tổng thể không lỗ ( theo SGGP online ngày 21/10/2008) http://sggp.org.vn/xahoi/2008/10/169089/)   KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP: Kết luận Trong vấn đề việc đúng, sai chưa ngã ngũ Nhưng độc quyền điện vấn đề cấp bách, vừa hạn chế suất cung cấp điện nhà máy, vừa gây nhiếu vấn đề tiêu cực sống ngày hợp tác phát triển thời kì mở hòa nhập toàn cầu nước ta  Giải pháp Hiện nay, EVN tập đoàn độc quyền điện Trục truyền tải điện độc quyền tự nhiên ,cả bốn khâu gồm phát điện, truyền tải, phân phối điện điều độ quốc gia nằm tay EVN, họ chưa có đối tượng để cạnh tranh Điều gây bất lợi lớn cho người tiêu dùng điện EVN có tay đăc quyền “nhà độc quyền”, phải cần có giảm pháp nhằm phá độc quyền Sau số giải pháp mà nhóm đề xuất nhằm phá độc quyền : - Phá độc quyền phân phối điện Giảm mạnh tỷ lệ EVN, chia nhỏ EVN thành nhiều công ty, tổng công ty độc lập cạnh tranh mua bán với Từng bước cổ phần hoá nhà máy điện, chuyển nhà máy điện EVN thành nhà máy điện độc lập - Khâu điều điện quốc gia phải giao cho Cục Điều tiết điện lực Bộ Công thương trực tiếp làm Cần nguồn nào, mua bán đâu , quan phải điều tiết hệ thống điện quốc gia - Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ, thường xuyên hoạt động ngành điện, nhằm đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng, đảm bảo hấp dẫn đầu tư nước Với giải pháp thiết nghĩ tạo môi trường cạnh tranh việc mua bán điện ngành điện Như vừa giải triệt để vấn đề thiếu điện vừa phá vị trí độc quyền ngành điện nước Từ người dân hộ kinh doanh lựa chọn cty cung cấp điện phù hợp với mức giá chất lượng tốt • Ngành đường sắt Từ ngày 7-7-2003 Đường sắt Việt Nam thức vào hoạt động theo mô hình tổ chức mới: Tổng Công ty đường sắt Việt Nam Hiện nay, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam doanh nghiệp độc quyền quản lý kinh doanh vận tải đường sắt Đối với Việt Nam ngành đường sắt nhà nước quản lý nên cạnh tranh nguyên nhân trì trệ Biểu Độc quyền: Độc quyền lợi ích nhóm? Hơn 120 năm, ngành đường sắt Việt Nam nhiều đổi thay: Cao điểm mua vé tàu thời bao cấp, đắt đỏ; hạ tầng lạc hậu; gây ô nhiễm môi trường Gần 10 năm trước, Quốc hội định tách ngành đường sắt: Hạ tầng riêng với vận tải để có hội phát triển Tuy nhiên, đến nay, thứ khối bùng nhùng, tạo điều kiện cho tiêu cực len lỏi Việc Tổng Cty Đường sắt Việt Nam nắm khâu (hạ tầng vận tải) cho một chiếu, dễ dẫn đến tiêu cực Khi xảy cố, không cá nhân tập thể chịu trách nhiệm Bản thân ngành đường sắt không chịu đổi muốn độc quyền để thu lợi từ khoản ngân sách cấp, muốn độc quyền để "tự tung tự tác” Hạ tầng lạc hậu, đắt đỏ, ô nhiễm môi trường Ở khối vận tải bộc lộ dấu hiệu tiêu cực từ độc quyền mô hình quản lý Cuối năm 2013, Thanh tra Bộ GTVT phát có tới 24 doanh nghiệp tham gia thuê toa xe Tổng Cty ĐSVN, riêng tuyến Hà Nội - Lào Cai, số toa xe cho thuê 67/76 toa Các toa xe xã hội hóa có giá vé cao (doanh nghiệp tự đặt giá dịch vụ vé tàu) nên tạo xúc dư luận thời gian cao điểm lại Tuy nhiên, việc thuê toa xe không theo tiêu chí rõ ràng Thậm chí có doanh nghiệp chức kinh doanh vận tải đường sắt thuê toa xe Vào dịp cao điểm tết, để mua vé quê phải trực mua vé từ 3h sáng để xếp hàng mua vé Công tác bán vé nhiều bất cập, tạo kẽ hở cho “ cò vé” lộng hành hoạt động Thái độ phục vụ nhân viên kém, không tôn trọng hành khách tàu, chất lượng phục vụ tiến nhiều năm qua Doanh thu ngành tăng hàng năm khoảng – 10% Tuy nhiên, phần tăng chủ yếu tăng giá vé không xuất phát từ tăng thị phần Ngành đường sắt chậm phát triển dần thị phần cạnh tranh so với phương tiện vận tải khác Tình trạng tàu thừa ghế người dân muốn vé diễn thường xuyên gây tổn thất cho nhà nước Biện pháp: - - 2.2 Các thành phần kinh tế phép đầu tư vào sở hạ tầng đường sắt, kinh doanh vận tải đường sắt Đồng thời tách quản lý hạ tầng đường sắt thành công ty độc lập, bình đẳng cho đối tượng kinh doanh vận tải đường sắt thuê hạ tầng Cần sớm cổ phần hóa ngành đường sắt để ngành có hội phát triển Học hỏi thành tựu nước có ngành đường sắt phát triển Tăng cường kiểm tra giám sát hoạt động bán vé công khai minh bạch, thái độ phục vụ nhân viên Ngoại ứng (Externalities) 2.2.1 Ngoại ứng ? Ngoại ứng xảy hành động cá nhân (người tiêu dùng nhà sản xuất) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi đối tượng khác, ảnh hưởng lại không phản ánh giá thị trường, không tính đến trình định sản xuất tiêu dùng 2.2.2 Ngoại ứng tiêu cực: Xảy hoạt động bên áp đặt chi phí tổn thất cho bên khác mà không tính đến chi phí sản xuất bên gây ngoại ứng Sự phi hiệu ngoại ứng tiêu cực: Gây tổn thất phúc lợi xã hội  Liên hệ thực tiễn  Công ty VEDAN xả nước thải chưa qua xử lý xuống dòng sông Thị Vải Công ty Vedan có trụ sở đặt xã Phước Thái (Long Thành - Đồng Nai), hoạt động theo Giấy phép đầu tư số 171 A/GP ngày 1/8/1991 Ủy ban Nhà nước Hợp tác Đầu tư (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) diện tích 120 nằm liền kề với sông Thị Vải, với tổng số cán - công nhân viên 2.393 người Công ty Vedan vào hoạt động thức từ năm 1993 lĩnh vực sản xuất: Bột ngọt, Lysine, tinh bột, nước đường, xút (NaOH), axít (HCl), thức ăn chăn nuôi, phân bón số sản phẩm công nghệ sinh học, Sông Thị Vải sông chảy qua làm ranh giới tự nhiên Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu Sông bắt nguồn từ huyện Long Thành, chảy theo hướng đông - nam, qua Nhơn Trạch, đến huyện Tân Thành đổi hướng theo hướng nam đổ biển vịnh Gành Rái Sông có tổng chiều dài khoảng 76km, đoạn chảy theo hướng nam làm ranh giới tự nhiên hai huyện Nhơn Trạch, TP.HCM Tân Thành, Bà Rịa Vũng Tàu • Hành vi gây ô nhiễm môi trường Ngày 19 tháng 9, Bộ Tài nguyên Môi trường công bố kết điều tra 10 sai phạm Vedan, bao gồm: Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất tinh bột biến tính công ty Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy sản xuất bột lysin công ty Xả nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép từ 10 lần trở lên nhà máy khác công ty Nộp không đầy đủ số liệu điều tra, khảo sát, quan trắc tài liệu liên quan khác cho quan lưu trữ liệu thông tin môi trường theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền Không đăng ký cam kết bảo vệ môi trường với quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường trại chăn nuôi heo Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa công trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất phân xưởng sản xuất xút- axit từ 3.116 tấn/tháng lên 6.600 tấn/tháng Không lập báo cáo đánh giá tác động môi trường mà xây dựng đưa công trình vào hoạt động dự án đầu tư nâng công suất nhà máy bột từ 5.000 tấn/tháng lên 15.000 tấn/tháng, tinh bột biến tính từ 2.000 tấn/tháng lên 4.000 tấn/tháng, lysin từ 1.200 tấn/tháng lên 1.400 tấn/ tháng, bột gia vị cao cấp 20 tấn/tháng, PGA 700 tấn/năm, phân Vedagro 70.000 tấn/năm (rắn), 280.000 tấn/năm (lỏng) 8 Thải mùi hôi thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế môi trường Quản lý chất thải nguy hại không quy định bảo vệ môi trường 10 Công ty xả nước thải vào nguồn nước không vị trí quy định giấy phép •  Ngoại ứng tiêu cực từ công ty VEDAN Về môi trường, Theo kết quan trắc từ nhiều chương trình quan trắc khác Tổng cục Môi trường địa phương giai đoạn 1999 2008 cho thấy: Toàn chiều dài dòng sông Thị Vải khoảng 31,5 km bị ô nhiễm với mức độ khác nhau, có khoảng 12 - 15 km đoạn ngang qua khu vực Công ty Vedan bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng; Phạm vi ảnh hưởng ô nhiễm lan rộng sang phía sông Gò Gia, sông Bà Giỏi… Một khúc sông Thị Vải bị ô nhiễm, bọt trắng xóa  Nước thải chưa qua xử ly đổ trực tiếp sông Về y tế, thiệt hại sức khỏe người dân xung quanh Chất Cyanure gây chết người Hậu Công ty Vedan VN gây ô nhiễm môi trường đến chưa khắc phục Đôi cánh tay cán môi trường bị bám đầy "hóa chất" sau thò xuống sông Thị Vải, đoạn sau lưng nhà máy Vedan, để lấy mẫu nước Anh Quách Trung Quân (xã Thạnh An, huyện Cần Giờ, TPHCM) lội xuống ao vớt xác tôm, phút sau hai bàn chân anh bị phồng dộp, 10 móng chân đen sạm, có mùi hôi (Ảnh chụp tháng 32006) Ảnh: L.Cường  Về kinh tế: tổng diện tích nuôi trồng bị thiệt hại: 1.438,5ha, phần lớn ao nuôi thủy sản, 29,5ha đất sản xuất nông nghiệp  Giải pháp phủ: - Buộc bồi thường thiệt hại - Buộc xây dựng hệ thống xử lý nước thải quy định - Đánh thuế -> giảm sản lượng -> giảm thải - Có thể trợ cấp xây dựng… - Người dân: Thu hồi chứng cứ, kiện công ty Tẩy chay hàng Tích cực cải tạo môi trường - Cơ quan ngôn luận, báo đài: Liên tục đưa tin hành vi sai trái, đưa thật ánh sáng Thay người dân nói lên tiếng nói   * Rác thải y tế Thực trạng: Hiện tòan quốc có 800 bệnh viện với tổng khối lượng chất thải rắn thải khỏang 240 ngày,trong có 12 đến 25% chất thải y tế nguy hại cần phải xử lý đặc biệt.Trong 70% từ thành phố, Hà Nội thành phố Hồ Chí minh chiếm 30%.Đa số rác thải bệnh viện công ty môi trường đô thị thu gom đưa vào bãi thải chung sử lý biện pháp đốt lò đốt thô sơ,không đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường; hay ngâm môn tập trung chôn lấp nghĩa trang hay khuôn viên bệnh viện,rất nhiều chất thải độc hại, lây nhiễm xả trực tiếp vào bãi rác sinh họat mà không qua trình xử lý Mỗi ngày, bệnh viện thuộc tuyến trung ương thải khoảng rác, bệnh viện địa phương 38 rác Cùng với nguồn nước thải khổng lồ với mức độ 30.000m3 - 100.000m3 tuyến trung ương, địa phương  Hậu quả: - Ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí Bệnh tật Tâm lý khó chịu cho người dân  - - - 2.2.3 Giải pháp: Đối với chất thải rắn tập huấn cho sở y tế tư nhân phân loại nguồn tập trung nơi quy định, không vứt lẫn lộn với rác thải sinh hoạt Quy định mức thải quy định Sử dụng biện pháp hành để đưa việc xử lý, quản lý chất thải y tế phòng khám tư nhân vào quy củ (Chẳng hạn, cấp phép mới, yêu cầu phòng khám phải đáp ứng đầy đủ điều kiện xử lý nước thải, chất thải Với phòng khám có yêu cầu phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải thời hạn định Nếu sau thời hạn không khắc phục rút giấy phép hoạt động.) Đầu tư sở vật chất để xây dựng hệ thống xử lý rác thải khoa học Ngoại ứng tích cực: Khi hoạt động bên mang lại lợi ích cho bên khác mà không tính đến chi phí sản xuất bên gây ngoại ứng Ví dụ, Trồng rừng tạo ngoại ứng tích cực bảo vệ đất, làm môi trường không khí, tạo cảnh quan Như vậy, ngoại ứng tích cực ảnh hưởng hoạt động xảy bên hệ mang lại phúc lợi cho yếu tố bên hệ Bên cạnh chi phí gây nên cho hệ môi trường không cá nhân tính toán để xác định sản lượng tối ưu nguyên nhân gây nên thất bại thị trường ví dụ ngoại ứng tích cực tạo nên lợi ích không phản ánh vào lợi ích xã hội Ngoại ứng tích cực tạo thất bại thị trường Nó làm cho sản lượng thực tế thấp sản lượng hiệu xã hội (Q1[...]... thối, mùi khó chịu trực tiếp vào môi trường không qua thiết bị hạn chế môi trường 9 Quản lý chất thải nguy hại không đúng quy định về bảo vệ môi trường 10 Công ty xả nước thải vào nguồn nước không đúng vị trí quy định trong giấy phép •  Ngoại ứng tiêu cực từ công ty VEDAN Về môi trường, Theo kết quả quan trắc từ nhiều chương trình quan trắc khác nhau của Tổng cục Môi trường và của các địa phương giai đoạn... nhân gây nên sự thất bại của thị trường ở ví dụ trên những ngoại ứng tích cực đã tạo nên những lợi ích ngoài cũng không được phản ánh vào lợi ích xã hội Ngoại ứng tích cực cũng đã tạo ra sự thất bại trên thị trường Nó làm cho sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng hiệu quả xã hội (Q1 giảm sản lượng -> giảm thải - Có thể trợ cấp xây dựng… - Người dân: Thu hồi chứng cứ, kiện công ty Tẩy chay hàng Tích cực cải tạo môi trường - Cơ quan ngôn luận, báo đài: Liên tục đưa tin về hành vi sai trái, đưa sự thật ra ngoài ánh sáng Thay người dân nói lên tiếng nói của mình

Ngày đăng: 10/05/2016, 12:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w