1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

CÁC NHÂN tố tự NHIÊN ẢNH HƯỞNG đến ĐỘNG THÁI mực nước của TẦNG CHỨA nước TRONG BAZAN ở TỈNH GIA LAI

19 654 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 357,5 KB

Nội dung

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu các yếu tố tự nhiên địa hình địa mạo, bề dày đới thông khí, khí hậu, thuỷ văn, cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn, tác giả bài báo trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến động thái mực nước của tầng chứa nước trong bazan tỉnh Gia Lai, trong đó các nhân tố có ý nghĩa quan trọng là lượng mưa, địa hình, địa mạo, địa chất.

CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG THÁI MỰC NƯỚC CỦA TẦNG CHỨA NƯỚC TRONG BAZAN Ở TỈNH GIA LAI HỒ MINH THỌ Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT Miền Trung Tóm tắt: Trên sở kết nghiên cứu yếu tố tự nhiên địa hình địa mạo, bề dày đới thông khí, khí hậu, thuỷ văn, cấu trúc địa chất, địa chất thủy văn, tác giả báo trình bày nhân tố ảnh hưởng đến động thái mực nước tầng chứa nước bazan tỉnh Gia Lai, nhân tố có ý nghĩa quan trọng lượng mưa, địa hình, địa mạo, địa chất MỞ ĐẦU Tỉnh Gia Lai có diện tích khoảng 15.495 km Địa hình tỉnh có tính phân bậc (các bậc cao thường nằm phía đông) gồm: địa hình núi cao đến trung bình, địa hình cao nguyên, địa hình miền trũng thung lũng tích tụ Địa hình cao nguyên diện phân bố chủ yếu thành tạo phun trào bazan Khí hậu tỉnh Gia Lai thuộc loại nhiệt đới gió mùa, năm có hai mùa: mùa mưa tháng IV đến tháng X mùa khô từ tháng XI đến tháng III năm sau Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 85 - 95% tổng lượng mưa năm, lượng mưa mùa khô chiếm - 15% Đặc điểm địa chất tỉnh Gia Lai có mặt đầy đủ phân vị địa tầng từ Archei đến Đệ tứ, bao gồm 15 phân vị trước Kainozoi 11 phân vị Kainozoi Đặc điểm địa chất thủy văn tỉnh Gia Lai bật với tầng chứa nước bazan (chiếm ¾ diện tích vùng nghiên cứu), lại tầng nghèo nước không chứa nước thuộc thành tạo trầm tích-phun trào Trias hệ tầng Mang Yang (T2a my), phun trào Creta hệ tầng Đơn Dương (K đd), Permi hệ tầng Chư Prông (P2 cp), hệ tầng đá biến chất Khâm Đức (PR2-3 kđ) thành tạo magma xâm nhập [3] Sau đây, tác giả trình bày nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến động thái mực nước tầng chứa nước bazan tỉnh Gia Lai I ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO Độ nghiêng địa hình diện tích phân bố đá bazan có ảnh hưởng đến hướng vận động nước đất bazan Bề mặt nước đất tầng chứa nước có dạng uốn lượn vận động theo hướng nghiêng địa hình (Hình 1) Địa hình vùng kế cận có ảnh hưởng đến khả cung cấp thoát nước tầng chứa nước bazan Nhìn chung, khu địa hình kế cận cao địa hình bazan nước đơn vị chứa nước khu có khả cung cấp cho phức hệ chứa nước bazan Với địa hình ngược lại nhận cung cấp từ tầng chứa nước bazan thoát Mức độ chia cắt bề mặt địa hình ảnh hưởng đến khả cung cấp tiêu thoát nước đất tầng chứa nước Những khu có mức độ chia cắt địa hình nhỏ, thường địa hình tương đối phẳng tạo điều kiện thuận lợi cho nước mưa thấm cung cấp cho nước đất hạn chế thoát dạng mạch lộ; khu thể đặc điểm động thái miền cấp (các vùng Pleiku, Mang Yang, Chư Pah, Đức Cơ) Ngược lại, khu có mức độ chia cắt địa hình lớn, thường địa hình dốc, làm tăng tốc độ thoát nước mưa làm giảm lượng cung cấp nước mưa cho nước đất; khu thể đặc điểm động thái miền thoát (gồm vùng nam Chư Sê, tây nam Đức Cơ, tây bắc Ia Grai, tây nam Chư Prông) Địa hình, địa mạo tỉnh Gia Lai ảnh hưởng đến động thái mực nước đất thể Hình Hình Đồ thị liên hệ độ cao địa hình độ cao mực nước LK Tại vùng địa hình thành tạo bazan cao địa hình thành tạo trầm tích Đệ tứ Neogen, nước đất tầng chứa nước bazan cung cấp cho trầm tích Tại vùng địa hình thành tạo bazan thấp địa hình thành tạo trầm tích-phun trào hệ tầng Mang Yang, hệ tầng Đơn Dương, hệ tầng Chư Prông, hệ tầng Khâm Đức đá xâm nhập, tầng chứa nước bazan nhận cung cấp nước thành tạo Tuy nhiên, thành tạo nêu thường nghèo nước, việc địa hình thành tạo cao bao quanh địa hình bazan lại góp phần ngăn dòng mặt nước mưa để chúng có điều kiện cung cấp cho tầng chứa nước bazan II BỀ DÀY CỦA ĐỚI THÔNG KHÍ Bề dày đới thông khí có ảnh hưởng đến đặc điểm động thái mực nước đất Đồ thị biểu diễn mối quan hệ biên độ dao động mực nước lỗ khoan quan trắc cho thấy bề dày đới thông khí mỏng khả cung cấp nước mưa cho nước đất nhanh ngược lại Điều chứng minh thời gian lệch pha lượng mưa mực nước đất tầng chứa nước bazan Tại lỗ khoan C3a có chiều sâu mực nước đất lớn 15 m lượng mưa đạt cực đại vào tháng VII, mực nước đất đạt cực đại vào tháng IX tức thời gian lệch pha tháng (Hình 2); LK64T chiều sâu mực nước nhỏ m thời gian lệch pha có tháng, tức mưa đạt cực đại vào tháng VII mực nước đất đạt cực đại vào tháng VIII (Hình 3) Ngoài ra, mực nước đất nằm nông (< m) khả bốc từ bề mặt lớn khả cung cấp nước mưa cho nước đất nhanh Khi bề dày đới thông khí lớn m ta thấy nước đất chịu ảnh hưởng trình bốc hơi, nước mưa thấm đến bề mặt nước đất nhiều thời gian hơn, có lệch pha biên độ dao động mực nước nhiều [1] Tóm lại, bề dày đới thông khí lớn 15 m làm cho khả ngấm cung cấp nước mưa cho nước đất tầng chứa nước bazan lệch pha thời gian tháng so với thời gian bắt đầu mưa Ngược lại, bề dày đới thông khí nhỏ m làm cho khả ngấm cung cấp nước mưa cho nước đất tầng chứa nước bazan lệch pha thời gian tháng so với thời gian bắt đầu mưa III KHÍ HẬU Căn vào dãy số liệu điều tra khí tượng thủy văn thu thập ta thấy tỉnh Gia Lai thuộc vùng nhiệt đới gió mùa cao nguyên, năm có hai mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa tháng IV đến tháng X mùa khô tháng XI đến tháng III năm sau Số liệu khí hậu vùng nghiên cứu quan trắc thu thập từ trạm khí tượng gồm yếu tố: lượng mưa, lượng bốc hơi, nhiệt độ không khí, tốc độ gió, số nắng độ ẩm không khí, với thời gian quan trắc 25 năm [3] Hình Quan hệ mực nước LK3a lượng mưa vùng Pleiku Hình Quan hệ mực nước LK64T lượng mưa vùng Pleiku Lượng mưa Do ảnh hưởng địa hình, đặc biệt dãy Trường Sơn, hoạt động gió mùa tây nam dễ gây mưa nên dạng phân phối mưa năm có khác biệt vùng cao nguyên Gia Lai Lượng mưa mùa mưa chiếm tới 85 - 95% tổng lượng mưa năm, lượng mưa mùa khô chiếm - 15% (xem Bảng 1) Ba tháng liên tục có lượng mưa lớn thường xuất vào tháng từ VII đến XI, hay VI đến X vùng trung tâm tỉnh vùng phía tây Lượng mưa ba tháng chiếm tới 45 - 65% tổng lượng mưa năm [3] Trong mùa khô, ba tháng liên tục có lượng mưa nhỏ xuất vào tháng I, II, III Lượng mưa trung bình tháng thường 10 mm, chí mưa tháng I tháng II, tăng lên 15 - 30 mm tháng III Lượng mưa ba tháng chiếm - 3,5% tổng lượng mưa năm Ảnh hưởng lượng mưa Trong mùa mưa, lượng mưa mực nước đất tầng chứa nước bazan có quan hệ tỉ lệ thuận Khi lượng mưa tăng mực nước đất dâng cao chậm hơn, lệch pha so với lượng mưa từ đến tháng Tương tự mực nước, lưu lượng điểm lộ tăng chậm so với lượng mưa từ đến tháng, mưa đạt cực đại vào tháng VII lưu lượng điểm lộ đạt cực đại vào tháng IX, sau lưu lượng điểm lộ đạt cực tiểu vào tháng IV tháng V năm sau (xem đồ thị điểm lộ 11) Thường thường vào tháng mực nước dâng, đồ thị chúng tương đối thoải tháng đạt mực nước cực đại đồ thị chúng dốc hơn, điều liên quan đến tăng lượng mưa, giảm dần bề dày đới thông khí bão hoà đới thông khí tăng lên Thời điểm đạt cực đại cực tiểu năm khu khác khác nhau, tùy thuộc vào thời điểm bắt đầu kết thúc mùa mưa [2] Bảng Lượng mưa trung bình tháng (1980- 2004) (mm) Tháng Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI 7,0 37,4 83,1 235,2 301,7 389,9 445,0 376,4 215,8 75,6 XII Cả năm 17,7 2188,1 Pleiku 3,2 An Khê 18,1 14,7 23,6 46,3 139,0 81,0 110,6 142,1 179,9 358,4 280,7 141,4 1535,7 Ayun Pa 1,0 5,0 21,0 60,6 153,3 128,2 127,8 151,4 218,1 253,4 154,4 39,1 1313,4 Chư Prông 0,0 6,0 24,8 89,9 236,4 588,1 412,7 433,1 325,1 209,0 80,2 17,7 2423,1 Chư Sê 0,0 0,8 15,9 54,8 198,0 234,3 301,0 404,5 317,3 161,1 47,5 9,1 1744,2 Đăk Đoa 1,2 2,6 36,9 126, 225,7 249,7 351,2 323,4 308,9 180,7 102,5 25,9 1934,6 Kbang 6,1 6,8 20,8 70,0 196,7 103,2 122,9 125,8 198,5 297,8 234,9 78,9 1462,5 Krông Pa 0,0 3,1 16,0 38,9 139,6 84,4 1206,8 Mang Yang 1,9 2,1 27,4 59,6 156,8 242,6 310,9 357,8 335,3 157,3 74,6 Ya Ly 0,84 9,43 35,8 86,7 197,2 207,1 99,9 110,6 215,8 284,8 194,2 64,9 379 314,5 342 140 53,2 9,1 1735,5 10,6 1776,2 Phân tích đồ thị quan hệ dao động mực nước lỗ khoan quan trắc lưu lượng điểm lộ với lượng mưa trạm khí tượng điểm đo mưa gần phương trình hồi quy chúng, cho thấy lượng mưa nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhiều đến động thái mực nước đất tầng chứa nước bazan Sự tương quan chúng từ chặt chẽ đến chặt chẽ, tùy thuộc vào chiều sâu mực nước đất, điều kiện địa hình lớp phủ thực vật Điều chứng minh phương trình quan hệ mực nước với yếu tố khí tượng có lượng mưa (Bảng 2), hệ số tương quan phương trình biến đổi r = 0,76 0,96 Các phương trình quan hệ lượng mưa với yếu tố khí tượng thành lập chương trình thống kê toán học SPSS Hình Quan hệ mực nước LKCB1 lượng mưa vùng Pleiku Hình Quan hệ lưu lượng điểm lộ DL11 lượng mưa vùng Chư Sê Hình Quan hệ mực nước LK60T lượng mưa vùng Ya Ly Hình Quan hệ mực nước LK61T lượng mưa vùngYaLy Bốc Độ bốc trung bình năm biến đổi phạm vi lớn, từ 1670 mm (An Khê) đến 2135 mm (Ayun Pa) Độ bốc thung lũng sông Ba lớn vùng cao nguyên Gia Lai có xu giảm dần cao độ địa hình tăng lên Độ bốc trung bình tháng tháng mùa khô lớn nhiều so với tháng mùa mưa, lớn vào tháng III, IV hầu hết trạm điểm đo bốc cao nguyên Gia Lai nhỏ vào tháng VIII Pleiku, tháng XI An Khê Ayun Pa (Bảng 3) [3] Bảng Phương trình hồi quy lượng mưa, lượng bốc mực nước lỗ khoan TT Cặp tương quan Phương trình hồi quy Hệ số tương quan Mực nước LK CBI lượng mưa, lượng bốc vùng Pleiku H = 735,05 + 0,015R – 0,26Z r = 0,93 Mực nước LK60T lượng mưa trạm Ya Ly H = 510,28 + 0,85R r = 0,96 Mực nước LK61T lượng mưa trạm Ya Ly H = 516,84 + 0,75R r = 0,96 Mực nước LK62T lượng mưa trạm Ya Ly H = 510,28 + 0,68R r = 0,79 Mực nước LK60T lượng mưa, bốc trạm Ya Ly H = 508,85 + 0,015R - 0,027Z r = 0,85 Mực nước LK61T lượng mưa, bốc trạm Ya Ly H = 519,35 + 0,005R - 0,033Z r = 0,93 Mực nước LK62T lượng mưa, bốc trạm Ya Ly H = 534,92 + 0,036R - 0,022Z r = 0,93 Mực nước LK60T lượng bốc trạm Ya Ly H = 511,94 - 0,31Z r = 0,68 Mực nước LK61T lượng bốc trạm Ya Ly H = 518,82 - 0,33Z r = 0,62 10 Mực nước LK62T lượng bốc trạm Ya Ly H = 530,72 - 0,19Z r = 0,63 Ghi chú: H - mực nước lỗ khoan quan trắc R - lượng mưa Trạm khí tượng gần với lỗ khoan quan trắc Z - lượng bốc thực tế Hình Quan hệ mực nước LK62T lượng mưa vùng Ya Ly Bảng Độ bốc trung bình tháng (mm) Địa điểm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm 193 206,3 190 178,4 166 118 94,7 70 76,1 1670,7 99,2 130,3 130,7 113,1 97,6 91,2 90,8 93 88,5 82,1 74,7 1181,9 97,8 100 125,7 2123,5 An Khê 88,5 114,4 175,3 Pleiku 90,7 Ayun Pa 147,4 187,2 274,5 243,5 196 184,6 159,8 112 Chư Sê 95,2 103,8 135,9 135,5 122,5 98 97,5 93,4 96,4 82,7 81,8 295 95 1237,7 Chư Prông 95,8 104,5 136,7 136,2 123,1 98,5 98,1 95,5 Đức Cơ 97,6 106,3 138,9 138,4 125,1 100,2 99,8 97,2 KBang 87,3 Krông Pa 90,2 106,1 142,7 150,1 143,6 99,8 136,4 130 96,9 83,2 82,4 1244,9 95,6 98,6 84,7 83,9 1266,3 130,8 113,5 115,6 110,7 99,3 84,2 80,8 75,3 1263,7 123 94 124,7 121,1 109,7 98 80,9 77,4 1367,5 Lượng bốc thực tế biến đổi theo mùa chịu tác động địa hình (lượng bốc giảm độ cao địa hình tăng lên) Lượng bốc trung bình năm cao nguyên Gia Lai biến đổi phạm vi từ 962 mm Pleiku 1356 mm vùng thung lũng hạ lưu sông Ba (Bảng 4) Bảng Lượng bốc thực tế trung bình tháng (mm) Địa điểm I II An Khê 81,4 89,2 Pleiku 88,2 116,7 142,4 121,8 III IV V VI VII VIII IX X XI XII Cả năm 124,0 136,7 143,7 154,3 139,9 129,2 86,2 64,2 59,1 63,8 1271,5 81,7 51,0 42,8 38,0 38,4 55,4 73,0 92,6 962,9 Ayun Pa 104,3 118,9 179,6 173,2 141,0 132,2 118,5 107,4 72,5 61,1 67,6 80,3 1356,5 Ya Ly 98,2 123,0 136,9 121,5 87,7 73,2 65,0 62,7 48,0 54,8 72,7 98,3 1051,7 Lượng bốc thực tế biến đổi theo mùa, tháng mùa khô, nhiệt độ không khí, tốc độ gió lớn, trời quang mây nên bốc lớn so với tháng mùa mưa (Bảng 4) Giá trị bốc thực tế tính toán sở số liệu quan trắc khí tượng phần mềm chuyên ngành CROPWAT Tổ chức Lương thực giới (FAO) Ảnh hưởng lượng bốc Nếu lượng mưa biên độ dao động mực nước đất có mối tương quan tỉ lệ thuận, lượng bốc biên độ dao động mực nước đất có mối tương quan tỉ lệ nghịch Sự tương quan chúng biến đổi từ vừa phải đến không chặt chẽ, tùy thuộc vào chiều sâu mực nước đất, điều kiện địa hình lớp phủ thực vật Hệ số tương quan biến đổi r = 0,62 ÷ 0,68 Quá trình hạ thấp mực nước xảy ngược lại trình bốc Các tháng đầu mùa khô đồ thị hạ thấp mực nước thường dốc thoải dần, tháng sau bề dày đới thông khí tăng lên làm giảm dần lượng bốc Khi bốc đạt cực đại vào tháng III mực nước đạt cực tiểu vào tháng V, tức sau tháng, có nghĩa dao động mực nước đất không bị ảnh hưởng nhiều bốc hơi, mà vào cuối mùa khô lượng nước đất bị thoát cung cấp cho dòng mặt phần khai thác nước cung cấp cho nhu cầu tăng lên Phân tích đồ thị quan hệ dao động mực nước lỗ khoan quan trắc lượng bốc Trạm khí tượng đo bốc gần phương trình hồi quy chúng (với hệ số tương quan thường < 0,75) cho thấy lượng bốc nhân tố ảnh hưởng không đáng kể đến động thái mực nước đất tầng chứa nước bazan IV THỦY VĂN Mạng thủy văn Sông, suối địa bàn tỉnh Gia Lai thuộc hệ thống sông lớn, có đặc trưng sau: Hình Quan hệ mực nước LK60T, 61T, 62T lượng bốc vùng Ya Ly Sông Ba: Sông Ba với diện tích lưu vực 13900km2, bắt nguồn từ vùng núi cao 1200 m phía đông bắc vùng nghiên cứu, chảy theo hướng TB - ĐN đến An Khê chuyển hướng ĐB TN Từ Ayun Pa, dòng sông Ba tiếp nhận nhánh Ia Ayun phía bờ phải Từ sông Ba lại chảy theo hướng TB - ĐN vào tỉnh Phú Yên đổ biển cửa Đà Rằng (Tuy Hòa, Phú Yên) Sông Sê San: sông nhánh tương đối lớn sông Mê Kông, bắt nguồn từ núi Tiên cao 2010 m phía TB tỉnh Gia Lai, chảy theo hướng TB - ĐN đến hạ lưu Plei Krông tiếp nhận nhánh sông Đăk Bla chảy vào từ phía bờ trái Sau đó, sông Sê San tiếp nhận nhánh sông Sa Thầy chảy sang Campuchia, với diện tích lưu vực 11620 km2 Sông Ia Đrăng Ia Hleo: bắt nguồn từ vùng cao Gia Lai chảy vào sông Xrê Pốc sông Ia Đrăng Ia Hleo Sông Ia Đrăng bắt nguồn từ phía tây nam dãy núi Hàm Rồng có đỉnh cao 1029 m, chảy theo hướng ĐB - TN đổ vào lãnh thổ Campuchia Sông Ea Hleo chảy tỉnh Gia Lai gồm sông nhánh Ia Lốp, Ea Djoan Tổng diện tích lưu vực sông tỉnh Gia Lai chảy vào sông Xrê Pốc 2840 km2 Ảnh hưởng mạng thủy văn Phân tích đặc điểm mạng thủy văn chảy qua thành tạo bazan vùng nghiên cứu cho thấy chúng có điểm chung: độ cao tuyệt đối đáy sông suối thấp so với độ cao mực nước đất tầng chứa nước bazan, tức lưu lượng dòng mặt nhận cung cấp dòng ngầm, điều ngược lại không xảy ra, có mùa mưa không đáng kể Chính điều ảnh hưởng đến đặc điểm động thái mực nước đất chỗ mùa khô mực nước đất nằm sâu không bị ảnh hưởng bốc hơi, bị giảm nhận lượng cung cấp âm mà nguyên nhân dòng ngầm cung cấp cho dòng chảy mặt Sự cung cấp dòng mặt cho dòng ngầm tầng chứa nước bazan có (về mùa mưa) Điều chứng minh quan hệ dao động mực nước lỗ khoan quan trắc LKC2a với mực nước sông trạm quan trắc nước mặt 18S (Hình 12) Phương trình hồi quy chúng H = 668,34 + 0,1S với hệ số tương quan r = 0,36 thể tương quan không chặt chẽ Hình 10 Quan hệ mực nước LKC3a mực nước sông trạm 18S V CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT Thành tạo phun trào bazan tỉnh Gia Lai gồm đến đợt phun với quy mô phân bố khác nhau, định đặc điểm địa chất thủy văn tầng chứa nước bazan mà ảnh hưởng đến quy luật động thái mực nước chúng Phân tích đặc điểm thạch học đợt phun trào gồm tập bazan đặc sít, bazan lỗ hổng, dăm vụn núi lửa xen kẹp tập bazan phong hóa đặc điểm địa chất thủy văn tầng chứa nước bazan vùng nghiên cứu cho thấy qua dạng tồn vận động nước tầng chứa nước bazan chủ yếu nước đất Tuy nhiên, đôi chỗ phun trào bazan tồn nước có áp cục cấu tạo đợt phun trào có dung nham khác tạo nên; điều ảnh hưởng đến động thái mực nước chúng vị trí Như chứng minh mục II, nước đất tầng chứa nước bazan có đặc điểm động thái mực nước khác với nước có áp chỗ dao động mực nước có liên quan mật thiết với lượng mưa, vùng nước có áp lực cục tầng chứa nước bazan lại không chịu ảnh hưởng lượng mưa nói riêng khí hậu, thủy văn nói chung (ví dụ: mực nước cụm lỗ khoan quan trắc C3 Biển Hồ, Pleiku C2 Ninh Đức, Chư Pah) KẾT LUẬN Qua nghiên cứu, phân tích điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến động thái mực nước tầng chứa nước bazan cao nguyên Gia Lai, kết luận: 1- Lượng mưa thuộc nhóm nhân tố khí hậu đóng vai trò quan trọng trình cung cấp cho nước đất, định quy luật biến đổi động thái mực nước tầng chứa nước bazan; 2- Các nhân tố thủy văn đóng vai trò nhận lượng cung cấp dòng ngầm mùa khô, hay chúng nguyên nhân thoát nước đất tầng chứa nước bazan; 3- Đặc điểm thạch học đợt phun trào bazan định tồn quy luật động thái mực nước tầng chứa nước bazan, quy luật động thái nước đất, có mối liên hệ chặt chẽ với lượng mưa nói riêng đặc điểm khí tượng thủy văn nói chung 4- Các nhân tố địa hình, địa mạo có tác động làm thay đổi đặc điểm địa chất thủy văn, làm ảnh hưởng phần đến đặc điểm động thái chi phối mực nước đất tầng chứa nước bazan tùy theo vị trí, vùng cụ thể VĂN LIỆU Đặng Hữu Ơn, 2004 Nghiên cứu, dự báo thành lập đồ động thái nước đất Nxb KH&KT, Hà Nội Lebeđev A.B., 1963 Phương pháp nghiên cứu cân nước ngầm Nxb Neđra, Moskva (tiếng Nga) Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT Miền Trung, 2006 Báo cáo kết quan trắc động thái nước đất vùng Tây Nguyên giai đoạn 1995- 2000 giai đoạn 2001-2005 Lưu trữ Cục ĐC & KS VN, Hà Nội NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG, QUY HOẠCH KHAI THÁC SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG BẮC TÂY NGUYÊN Hồ Minh Thọ, Ngô Tuấn Tú (*) Nguyễn Danh (**), Phạm Ngọc Minh (***) GIỚI THIỆU Nước nguồn tài nguyên vô quan trọng thành phần môi trường yếu tố thiếu sống người, có ý nghĩa vùng thường có mùa khô kéo dài tháng liên tục vùng Bắc Tây Nguyên Vùng Bắc Tây Nguyên trình bày báo cáo giới hạn địa phận tỉnh Gia Lai Kon Tum, với diện tích 25110 km 2, dân số 1377334 người, vùng mạnh tài nguyên đất, tài nguyên rừng, có điều kiện mở rộng diện tích công nghiệp, nông nghiệp, đồng thời địa bàn chiến lược an ninh, quốc phòng nước ta Quá trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội tương lai vùng Bắc Tây Nguyên, nhu cầu nguồn nước phục vụ cho ăn uống sinh hoạt, cho sản xuất công nghiệp, tưới nông nghiệp công nghiệp, cho hoạt động kinh tế khác vùng vấn đề đặt cách cấp thiết Mặc dù dân số vùng Bắc Tây Nguyên ít, mật độ trung bình 54,85 người/km2 tỷ lệ tăng dân số cao, tương lai 10 năm, 20 năm tới với chủ trương sách đầu tư hợp lý Tỉnh Nhà nước chắn vùng Bắc Tây Nguyên vùng đất mang lại nhiều lợi nhuận cho nhà đầu tư nông - lâm - công nghiệp - du lịch kết hợp Lúc tác động người hoạt động kinh tế họ nguồn nước ngày gia tăng Chưa so sánh vùng Bắc Tây Nguyên với thành phố lớn đồng Bắc Bộ, Nam Bộ, tỉnh ven biển miền Trung, nơi mà ngày biểu rõ nguy cạn kiệt dẫn đến thiếu nước nhạt, mà thấy Đăk Lăk tỉnh Tây Nguyên thiếu nước số vùng mùa khô, gây thiệt hại không nhỏ sản xuất nông nghiệp Nếu hiểu biết đầy đủ quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước, năm tới vùng Bắc Tây Nguyên lâm vào tình trạng thiếu nước nghiêm trọng mùa khô, mùa khô năm 2000 2002 số vùng huyện KrôngPa KonChro tỉnh Gia Lai thiếu nước gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Như vậy, để có liệu cụ thể tài nguyên nước vùng có sở khoa học cho Uỷ ban nhân dân tỉnh Gia Lai Kon Tum, Sở, Ban, Ngành liên quan Tỉnh việc quản lý, quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý phòng chống suy thoái nguồn nước, việc triển khai thực đề tài “Đánh giá cân nước định hướng sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước địa bàn tỉnh Gia Lai” tỉnh Gia Lai đề tài “Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng, trạng sử dụng định hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên nước tỉnh Kon Tum” tỉnh Kon Tum có ý nghĩa khoa học, thực tiễn quan trọng đáp ứng kịp thời nhu cầu thực tế Bài báo nhằm giới thiệu kết tổng hợp từ nghiên cứu đề tài thực nêu (*) Liên đoàn ĐCTV- ĐCCT miền Trung (**) Sở KH & CN tỉnh Gia Lai; (***) Sở KH & CN tỉnh Kon Tum Nguồn tài liệu: Để thành lập báo cáo, tiến hành điều tra, thu thập, xử lý tổng hợp đầy đủ tài liệu tài nguyên nước địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên, với báo cáo điều tra địa chất thủy văn, thủy văn, công trình thủy lợi, cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn, khai thác cấp nước tập trung, tham khảo báo cáo tổng hợp môi trường tài nguyên nước thuộc chương trình nghiên cứu Nhà nước khu vực Tây Nguyên Kết : 2.1- Đã đánh giá tài nguyên khí hậu vùng Bắc Tây Nguyên Dựa vào tài liệu khí hậu đồng với liệt số liệu từ năm 1976 đến năm 2002, thành lập đồ đặc trưng yếu tố khí hậu gồm đồ mưa năm, đồ bốc năm Lượng mưa trung bình năm 15 trạm quan trắc mưa toàn vùng Bắc Tây Nguyên thay đổi từ 1313 ÷ 2423mm, lượng mưa trung bình năm tính theo lưu vực thay đổi từ 1450 ÷ 2072mm Hàng năm mùa mưa thường tháng V kết thúc vào tháng X vùng phía Tây, tháng XI hay tháng XII vùng trung tâm vùng phía Đông Lượng mưa mùa mưa chiếm từ 85 - 95% tổng lượng mưa năm Mùa khô kéo dài - tháng lượng mưa nhỏ chiếm - 15% tổng lượng mưa năm Lượng bốc năm đo ống PiChe thay đổi từ từ 963 ÷ 1365mm, lượng bốc tiềm thay đổi rộng từ 971mm Đăk Pôkô đến 1634mm Pleiku 2364mm AyunPa Kết phân tích, đánh giá cho thấy đặc điểm khí hậu toàn vùng Bắc Tây Nguyên tương đối ổn định, xu biến đổi yếu tố khí hậu đồng nhất, thay đổi từ nhỏ đến lớn theo phương từ Đông Bắc xuống Nam - Tây Nam, điểm bật địa phận huyện An Khê, KonChro, AyunPa Krông Pa thuộc lưu vực sông Ba, trũng Kon Tum thuộc lưu vực sông ĐăkBla có lượng mưa nhỏ nhất, lượng bốc lại lớn toàn vùng Bắc Tây Nguyên 2.2- Đánh giá tài nguyên nước mặt 10 lưu vực (bảng 1) : Được phân chia từ hệ thống sông: sông Sê San, sông Ba sông Xrêpôk, việc phân chia chi tiết lưu vực sông báo cáo tạo điều kiện dễ dàng tính toán cân lượng nước theo nhu cầu sử dụng cho đơn vị hành cấp huyện Thành lập đồ dòng chảy năm, tính toán dòng chảy lưu vực, dòng chảy kiệt, dòng chảy ngầm, tổng lượng ẩm lãnh thổ đại lượng đặc trưng tài nguyên nước lưu vực Tổng lượng nước trung bình năm 10 lưu vực thuộc hệ thống sông Sê San, sông Ba sông Xrêpôk 19349.10 m3 chủ yếu lượng nước nội vùng Bắc Tây Nguyên, chiếm khoảng 1,7% tổng lượng dòng chảy năm sông suối nước ta Mức bảo đảm nước năm trung bình km diện tích 770.103 m3/km2, thấp nhiều so với mức bảo đảm nước trung bình nước ta (2550.10 m3/ km2 ) Mức bảo đảm nước trung bình cho người dân năm 10.900 m 3/người giai đoạn 7440 m3/người vào năm 2010, xấp xỉ mức bảo đảm nước trung bình cho người dân nước Modun dòng chảy năm phân bố không vùng, từ 17 l/s.km2 thung lũng sông Ba đến 35 l/s.km 2ở thượng nguồn sông KrôngPoko Chế độ dòng chảy sông suối có mùa: mùa lũ mùa cạn Mùa lũ xuất vào tháng VII, VIII - XI vùng phía Tây, tháng VIII- XI, XII vùng trung tâm tháng IX- XII vùng phía Đông Khoảng 70% lượng dòng chảy năm tập trung - tháng mùa lũ Sự phân phối không năm mưa dòng chảy sông suối nguyên nhân gây nên lũ lụt cục số khu vực vùng Bắc Tây Nguyên trũng KrôngPa trũng Kon Tum mùa mưa lũ hạn hán mùa khô cạn - Kết phân tích mẫu nước toàn diện vi lượng cho thấy nguồn nước mặt vùng Bắc Tây Nguyên chưa bị nhiễm bẩn, đảm bảo chất lượng cho tưới nông nghiệp, sản xuất công nghiệp, xử lý cho ăn uống sinh hoạt Bảng Đặc trưng tài nguyên nước lưu vực sông Lớp Dòng Dòng Hệ số Hệ số Hệ số Lượng Lượng dòng cấp dòng chảy chảy bốc Lưu vực sông mưa TB bốc ngầm chảy nước chảy Yo mặt Xo(mm) Zo (mm) (α2) (mm) (Yom) (Yong) (α) (α1) ĐăkPoKo 1617 910 707 555 355 0,44 0,32 0,68 KrôngPoKo* 1733 1132 601 821 311 0,55 0,34 0,66 ĐăkBla 2050 922 1128 517 405 0,45 0,27 0,73 Đăk Kấm+ 1456 731 725 481 250 0,44 0,26 0,74 ĐăkLe Sa Thầy+Ia Sia 1679 761 918 458 303 0,37 0,25 0,75 Sê San (phần Gia 1906 871 1035 613 258 0,46 0,20 0,80 Lai) Sông Ba (tại An 1535 785 750 609 176 0,51 0,19 0,81 Khê) Ayun 1341 600 741 403 197 0,45 0,21 0,79 Sông Ba (Củng 1620 612 1008 311 301 0,38 0,23 0,77 Sơn) IaLốp + IaĐrăng 1725 650 1075 365 285 0,38 0,21 0,79 (*) Tính cho lưu vực suối Đăk Kan, ĐăkBsi phần lại sông KrongPoKo 2.3- Thành lập đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1/200.000 vùng Bắc Tây Nguyên Tính trữ lượng đánh giá chất lượng nguồn nước ngầm theo lưu vực sông theo diện tích 11 vùng cân bằng, quy hoạch khai thác sử dụng nước (bảng 2) Trữ lượng tĩnh tự nhiên toàn vùng Bắc Tây Nguyên 65531.10 m3, trữ lượng động tự nhiên 6049006 m3/ngày, trữ lượng khai thác tiềm 9344446 m 3/ngày Điểm bật nguồn nước ngầm vùng Bắc Tây Nguyên có phức hệ chứa nước phun trào Bazan, với diện phân bố rộng chiếm hầu hết vùng cân Nam Bắc Pleiku có mức độ chứa nước từ trung bình đến giàu, chất lượng nước tốt Ngoài ra, tầng chứa nước trầm tích Neogen Pleistocen phân bố trũng KrôngPa, thị xã Kon Tum có độ chứa nước trung bình đến tương đối giàu Chất lượng nước ngầm tốt, đáp ứng tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt công nghiệp Có thể khai thác nước ngầm để cấp nước tập trung cho ăn uống sinh hoạt từ tầng chứa nước phun trào Bazan,trầm tích Neogen, khai thác cấp nước đơn lẻ từ tầng chứa nước trầm tích Pleistocen, Holocen - Đã đánh giá sơ lược đưa vị trí lên đồ địa chất thủy văn 19 nguồn nước khoáng, nước nóng địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên Sơ nhận định đánh giá nguồn gốc, phân loại tác dụng nguồn nước khoáng, nước nóng Qua thấy số lượng nguồn nước khoáng nước nóng phát vùng Bắc Tây Nguyên nhiều so với vùng khác nước ta, chúng nguồn tài nguyên quí, chưa đầu tư nghiên cứu đầy đủ để khai thác lợi ích phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, cho nhu cầu đóng chai, ngâm tắm, chữa bệnh du lịch Bảng Trữ lượng khai thác tiềm nước đất theo vùng cân Trữ lượng khai thác tiềm TT Vùng tính cân nước Tỉnh (m3/ngày) Vùng hữu thượng sông Krông Pôkô Kon Tum 302836 Vùng tả thượng sông Krông Pôkô Kon Tum 797753 Vùng thượng sông Đăk Bla Kon Tum 659889 Vùng hạ sông Đăk Bla Kon Tum 310194 Vùng Sa Thầy Kon Tum 1064187 Vùng Nam Bắc An Khê Gia Lai 1451506 Vùng Nam Bắc Pleiku Gia Lai 1492608 Vùng thượng AYun Gia Lai 1012424 Vùng Ayun Pa Gia Lai 528633 10 Vùng Krông Pa Gia Lai 532348 11 Vùng Iamơ - IaLốp Gia Lai 1191675 2.4- Kiểm kê, đánh giá trạng dự báo lượng nước cho nhu cầu sử dụng theo đơn vị hành cấp huyện vùng Bắc Tây Nguyên đến năm 2010 Lần kiểm kê số lượng, trạng công trình khai thác nước tính toán trữ lượng nước sử dụng cho nhu cầu vùng Bắc Tây Nguyên vào thời điểm năm 2002 (bảng 3) Đã tính toán, dự báo lượng nước cho nhu cầu sử dụng đến năm 2010, với phương pháp luận tính toán có sở khoa học số liệu thực tế đầy đủ, sử dụng phần mềm chuyên ngành CROPWAT để tính lượng nước cho nhu cầu tưới, tính chi tiết lượng nước tưới cho loại trồng năm cho tất loại trồng theo tháng năm Tổng lượng nước tính toán dự báo cho nhu cầu dùng nước địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên cho thời điểm năm 2005 2010 3708,74.106m3 thể (bảng 4) Bảng Hiện trạng lượng nước cho nhu cầu sử dụng vùng Bắc Tây Nguyên năm 2002 Lượng nước sử dụng (106 m3/năm) Tổng Mục đích sử dụng nước Gia Lai Kon Tum Tưới nước nông nghiệp 209,38 59,63 269,01 Sản xuất công nghiệp 7,36 4,21 11,57 Chăn nuôi, thủy sản 3,34 1,78 5,12 Ăn uống nông thôn 6,22 2,49 8,71 Ăn uống đô thị 10,98 7,07 18,05 Tổng 237,28 75,18 312,46 Tổng lượng nước tính toán dự báo cho nhu cầu năm 2005 2010 3708,74.106m3 chiếm 15,6% so với trữ lượng khai thác tiềm nguồn nước, tính riêng năm 2010 lượng nước dự báo cho nhu cầu 2072,75.106 m3 chiếm 21,2% so với trữ lượng khai thác nguồn nước năm Bảng 4.Lượng nước dự báo cho nhu cầu sử dụng vùng Bắc Tây Nguyên Lượng nước theo năm (106 m3/năm) Mục đích sử dụng Tỉnh Gia Lai Tỉnh Kon Tum Tổng nước 2005 2010 2005 2010 Tưới nông nghiệp 672,39 805,0 415,71 470,66 2363,76 Sản xuất công nghiệp 132,9 208,3 293,92 410,60 1045,72 Chăn nuôi 33,39 40,58 11,21 11,93 97,11 Thuỷ sản 10,5 10,5 5,84 6,08 32,92 Ăn uống giải khát 12,05 13,10 3,89 4,54 33,58 13,93 18,40 4,89 5,05 Ăn uống đô thị 42,27 Dịch vụ, du lịch 15,61 32,40 10,26 35,11 93,38 Tổng 890,8 1128,3 745,72 943,97 3708,74 2.5- Đánh giá cân nước trữ lượng khai thác nguồn nước lượng nước dự báo nhu cầu dùng nước vùng Bắc Tây Nguyên theo huyện loại nhu cầu Về tổng thể toàn vùng Bắc Tây Nguyên không thiếu nước, nhiên, xét cho riêng cho khu tháng năm số tháng mùa khô thiếu nước Mức bảo đảm nước số vùng đạt 90%, tức tháng năm cụ thể xẩy thiếu nước Tình trạng thiếu nước nghiêm trọng vào 2010 với mức bảo đảm số vùng số tháng mùa khô đạt 60 - 80% Lượng nước cần dùng chiếm từ 15-50%, chí tới 200% số tháng mùa khô (tháng I- IV) số vùng An Khê, Krông Pa, trũng Kon Tum - Nếu tính theo cân nước điều kiện tự nhiên chưa có tác động người khẳng định tháng XII năm trước kéo dài sang tháng I, II, III IV năm sau địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên hoàn toàn thiếu nước loại tháng cuối mùa khô, mà lượng mưa ít, mà lượng bốc lại cao - Nhưng tính toán cân đối lượng nước nguồn theo khía cạnh khác: Mưa hiệu quả, lượng nước điều tiết hệ thống hồ chứa, đập dâng tính đến năm 2002, lượng nước ngầm khai thác so với lượng nước tính toán cho nhu cầu đến năm 2010, thấy hiển nhiên điều tổng lượng nước có kiểm soát thiếu nhiều so với lượng nước nhu cầu tính toán Kết tính toán cho thời điểm năm 2010 thấy toàn vùng Bắc Tây Nguyên thiếu 356.10 m3 nước cho nhu cầu tưới sản xuất công nghiệp, thiếu 82394 m 3/ngày nước cho nhu cầu ăn uống sinh hoạt 2.6- Các giải pháp đầu tư loại, số lượng công trình khai thác nước cụ thể từ tất nguồn, trữ lượng khai thác dự kiến từ công trình, cho khai thác đáp ứng đủ lượng nước theo yêu cầu đến năm 2010 Kết tính toán giải pháp đầu tư, xây dựng hệ thống công trình khai thác nước đến năm 2010 địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên 424 công trình đập dâng hồ chứa; 12444 công trình giếng đào, lỗ khoan hệ tự chảy; Lượng nước khai thác từ hệ thống công trình 2793.106m3, lượng nước kiệt khai thác 1021.10 6m3; diện tích tưới thực tế đáp ứng 248929 (bảng 5) Bảng Tổng hợp công trình dự kiến khai thác nguồn nước từ năm 2003 đến năm 2010 Công trình, Lượng Công trình Lượng nước (lỗ khoan, nước đáp Diện tích Vùng Tỉnh (đập , hồ kiệt giếng, hệ tự ứng tưới (ha) chứa,) (10 m ) chảy (106m3) T.p Pleiku Gia Lai 17 597 235,5 19626 78,5 H An Khê Gia Lai 16 680 117,3 9778 39,1 H KBang Gia Lai 14 395 95,3 7939 31,8 H MăngYang Gia Lai 17 296 83,6 6968 27,9 H Đăk Đoa Gia Lai 19 586 110,1 9174 36,7 H ChưPah Gia Lai 23 425 108,9 9076 36,3 H IaGrai Gia Lai 27 497 144,5 12045 48,2 H ChưPrông Gia Lai 17 523 147,2 12263 49,1 H Chư Sê Gia Lai 30 802 147,8 12314 49,3 H AyunPa Gia Lai 24 1102 278,9 23238 93,0 H KrôngPa Gia Lai 28 558 237,8 19815 79,3 H KonChro Gia Lai 15 298 82,7 6894 27,6 H Đức Cơ Gia Lai 24 239 102,0 8496 34,0 Tổng tỉnh Gia Lai 271 6998 1891,6 157626 630,8 Thị xã Kon Tum Kon Tum 33 795 252,41 21882 102,12 H Đăk Hà Kon Tum 42 492 195,91 22360 77,48 H KonPlong Kon Tum 14 212 109,03 7696 54,49 H Sa Thầy Kon Tum 14 2189 107,87 10413 45,77 H Đăk Tô Kon Tum 21 1361 85,25 12155 38,25 H Ngọc Hồi Kon Tum 16 345 76,95 10815 34,34 H Đăk Glei Kon Tum 13 52 74,16 5982 37,84 Tổng tỉnh Kon Tum 153 5446 901,58 91303 390,29 2.7- Những vấn đề tồn kiến nghị + Mặc dù kết đề tài giải trọn vẹn mục tiêu đề ra, số tồn tại, mà chúng chủ yếu phát sinh trình thực hiện, nghiên cứu Đó là: - Vấn đề quan hệ nước mặt nước ngầm chưa đánh giá toàn diện đầy đủ, hạn chế tài liệu quan trắc động thái nước ngầm nước mặt; - Các nguồn nước khoáng - nước nóng dừng lại mức đánh giá sơ bộ; + Chúng ta biết tài liệu quan trắc khí tượng, thủy văn địa chất thủy văn có đến địa bàn vùng Tây Nguyên tài liệu theo hệ thống khu vực nhiều tài liệu cụ thể tỉnh Gia Lai Kon Tum, thi công đề tài có bổ sung điểm đo mưa bốc hơi, tổng hợp, xử lý tính toán bộc lộ nhiều vị trí thiếu tài liệu thực tế thủy văn địa chất thủy văn Vì vậy, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu để giải vấn đề sau: - Tiếp tục giải tồn nêu trên; - Xây dựng sở liệu tài nguyên nước theo công nghệ thông tin (GIS), đồng thời xây dựng mô hình quản lý tài nguyên nước theo lưu vực; - Sớm đưa công tác quy hoạch khai thác tập trung tài nguyên nước đất cho mục đích ăn uống sinh hoạt, thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, cụm, khu công nghiệp, tránh tình trạng khai thác manh mún thiếu tổ chức, thiếu sở khoa học dễ dẫn đến làm ô nhiễm suy thoái tầng chứa nước đất - Đánh giá tiềm nguồn nước khoáng- nước nóng, quy hoạch sử dụng chúng phục vụ đóng chai, du lịch, ngâm tắm - chữa bệnh địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên Tài nguyên đất Tây Nguyên ngày bị thoái hóa nghiêm trọng Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 cập nhật lúc 10:11 Đó ý kiến Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Lê Huy Bá, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phát biểu buổi tọa đàm chiến lược phát triển vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên phối hợp với Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) Đất canh tác nông nghiệp bị khô cằn Đắk Lắk (Nguồn: TTXVN) Theo Giáo sư Lê Huy Bá, Tây Nguyên có tổng diện tích tự nhiên 5,4 triệu vùng có diện tích đất sử dụng chiếm tỷ lệ cao (81,5%), đứng thứ vùng nước ta Địa hình đất Tây Nguyên phức hợp núi, cao nguyên, trũng đồng Tài nguyên đất Tây Nguyên đa dạng, đặc biệt có 1,3 triệu đất đỏ bazan với hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân, kali…cao, cho phép phát triển nhiều loại trồng, công nghiệp dài ngày cà phê, hồ tiêu, cao su, điều, chè, dâu tằm, ăn Tuy nhiên, thời gian qua việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, đất lâm nghiệp diễn mạnh, tràn lan, cộng với cấp quyền buông lỏng công tác quản lý bảo vệ rừng nên làm cho diện tích rừng, đất rừng ngày thu hẹp Mặt khác, canh tác không khoa học, không hợp lý nên làm cho thảm thực vật (tấm áo bảo vệ mặt đất) bị lột nhanh chóng kéo theo tình trạng xói mòn, rửa trôi đất Tây Nguyên ngày nhiều Theo Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Đắk Lắk, độ dốc từ đến độ, với lượng mưa hàng năm 1.905 mm, nương rẫy, lượng đất bị rửa trôi lên đến 95,1 tấn/năm, đất trồng ngô 105,7 tấn, đất trồng cà phê có năm tuổi 69,2 tấn…gấp nhiều lần so với nơi có rừng (rừng tái sinh 12 tấn, rừng nguyên sinh có tấn) Cũng theo nhà khoa học, qua tổng kết nhiều điểm quan trắc độ dốc vùng đất khác khu vực Tây Nguyên cho thấy lượng chất dinh dưỡng trung bình hàng năm đất sản xuất bị trôi lớn Theo tính toán sơ bộ, năm đất Tây Nguyên bị tụt trôi xuống sông Mê Kông sau bị đẩy biển Đông lên đến hàng trăm triệu kèm theo với đất hàng vạn màu mỡ, chất hữu khác… Ngoài ra, độ che phủ rừng Tây Nguyên ngày bị suy giảm làm cho lượng nước ngầm đất bị suy kiệt , độ ẩm đất giảm, vi sinh vật đất theo Đây lý khiến cho đất canh tác nhanh bạc màu, xói mòn Thậm chí, nhiều nơi khu vực Tây Nguyên có biểu sa mạc hóa, hạn hán quanh năm, trồng bị khô cằn không phát triển Các nhà khoa học đề xuất tỉnh Tây Nguyên cần hạn chế việc chuyển đổi diện tích rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác, tăng cường đầu tư trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc Các tỉnh Tây Nguyên bố trí lại cấu trồng hợp lý, canh tác khoa học, hạn chế việc phát triển cà phê, đồng thời thực việc đa dạng hóa trồng vườn cà phê để giữ vững cân sinh thái, hạn chế tài nguyên đất bị rửa trôi, thoái hóa góp phần tạo điều kiện cho Tây Nguyên phát triển kinh tế, xã hội bền vững Quang Huy [...]... và 2002 ở một số vùng của huyện KrôngPa và KonChro của tỉnh Gia Lai đã thiếu nước gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp Như vậy, để có dữ liệu cụ thể về tài nguyên nước của vùng và có cơ sở khoa học cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh Gia Lai và Kon Tum, các Sở, Ban, Ngành liên quan của các Tỉnh này trong việc quản lý, quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý và phòng chống sự suy thoái các nguồn nước, thì... mức độ chứa nước từ trung bình đến giàu, chất lượng nước rất tốt Ngoài ra, các tầng chứa nước trầm tích Neogen và Pleistocen phân bố ở trũng KrôngPa, thị xã Kon Tum có độ chứa nước trung bình đến tương đối giàu Chất lượng nước ngầm tốt, đáp ứng tiêu chuẩn dùng cho sinh hoạt và công nghiệp Có thể khai thác nước ngầm để cấp nước tập trung cho ăn uống sinh hoạt từ các tầng chứa nước phun trào Bazan, trầm... tư hợp lý của các Tỉnh và của Nhà nước thì chắc chắn rằng vùng Bắc Tây Nguyên sẽ là một trong những vùng đất mang lại nhiều lợi nhuận cho các nhà đầu tư nông - lâm - công nghiệp - du lịch kết hợp Lúc đó tác động của con người và các hoạt động kinh tế của họ đối với nguồn nước sẽ ngày càng gia tăng Chưa so sánh vùng Bắc Tây Nguyên với các thành phố lớn ở các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, hoặc các tỉnh ven... trình Lượng nước (lỗ khoan, nước đáp Diện tích Vùng Tỉnh (đập , hồ kiệt nhất giếng, hệ tự ứng tưới (ha) 6 3 chứa, ) (10 m ) chảy (106m3) T.p Pleiku Gia Lai 17 597 235,5 19626 78,5 H An Khê Gia Lai 16 680 117,3 9778 39,1 H KBang Gia Lai 14 395 95,3 7939 31,8 H MăngYang Gia Lai 17 296 83,6 6968 27,9 H Đăk Đoa Gia Lai 19 586 110,1 9174 36,7 H ChưPah Gia Lai 23 425 108,9 9076 36,3 H IaGrai Gia Lai 27 497... An Khê Gia Lai 1451506 7 Vùng Nam Bắc Pleiku Gia Lai 1492608 8 Vùng thượng AYun Gia Lai 1012424 9 Vùng Ayun Pa Gia Lai 528633 10 Vùng Krông Pa Gia Lai 532348 11 Vùng Iamơ - IaLốp Gia Lai 1191675 2.4- Kiểm kê, đánh giá hiện trạng và dự báo lượng nước cho các nhu cầu sử dụng theo từng đơn vị hành chính cấp huyện trong vùng Bắc Tây Nguyên đến năm 2010 Lần đầu tiên đã kiểm kê số lượng, hiện trạng các công... 23 425 108,9 9076 36,3 H IaGrai Gia Lai 27 497 144,5 12045 48,2 H ChưPrông Gia Lai 17 523 147,2 12263 49,1 H Chư Sê Gia Lai 30 802 147,8 12314 49,3 H AyunPa Gia Lai 24 1102 278,9 23238 93,0 H KrôngPa Gia Lai 28 558 237,8 19815 79,3 H KonChro Gia Lai 15 298 82,7 6894 27,6 H Đức Cơ Gia Lai 24 239 102,0 8496 34,0 Tổng của tỉnh Gia Lai 271 6998 1891,6 157626 630,8 Thị xã Kon Tum Kon Tum 33 795 252,41 21882... uống ở nông thôn 6,22 2,49 8,71 Ăn uống ở đô thị 10,98 7,07 18,05 Tổng 237,28 75,18 312,46 Tổng lượng nước tính toán dự báo cho các nhu cầu trong các năm 2005 và 2010 là 3708,74.106m3 chiếm 15,6% so với trữ lượng khai thác tiềm năng của các nguồn nước, nếu chỉ tính riêng năm 2010 thì lượng nước dự báo cho các nhu cầu là 2072,75.106 m3 chiếm 21,2% so với trữ lượng khai thác của các nguồn nước trong. .. 2.5- Đánh giá cân bằng nước giữa trữ lượng khai thác của các nguồn nước và lượng nước dự báo của các nhu cầu dùng nước trên vùng Bắc Tây Nguyên theo từng huyện và từng loại nhu cầu Về tổng thể thì toàn vùng Bắc Tây Nguyên là không thiếu nước, tuy nhiên, nếu xét cho riêng cho từng khu và từng tháng trong từng năm thì một số tháng trong mùa khô hiện nay đã thiếu nước Mức bảo đảm nước ở một số vùng hiện nay... Neogen, và khai thác cấp nước đơn lẻ từ các tầng chứa nước trầm tích Pleistocen, Holocen - Đã đánh giá sơ lược và đưa vị trí lên bản đồ địa chất thủy văn 19 nguồn nước khoáng, nước nóng trên địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên Sơ bộ nhận định đánh giá nguồn gốc, phân loại và tác dụng của các nguồn nước khoáng, nước nóng Qua đó thấy rằng số lượng các nguồn nước khoáng nước nóng đã phát hiện ở vùng Bắc Tây Nguyên... trồng trong cả năm và cho tất cả các loại cây trồng theo từng tháng trong năm Tổng lượng nước tính toán dự báo cho các nhu cầu dùng nước trên địa bàn vùng Bắc Tây Nguyên cho thời điểm năm 2005 và 2010 là 3708,74.106m3 thể hiện ở (bảng 4) Bảng 3 Hiện trạng lượng nước cho các nhu cầu sử dụng của vùng Bắc Tây Nguyên năm 2002 Lượng nước sử dụng (106 m3/năm) Tổng Mục đích sử dụng nước Gia Lai Kon Tum Tưới nước

Ngày đăng: 09/05/2016, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w