Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu tìm hiểu về công ước viên 1980 CISG

43 994 6
Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu tìm hiểu về công ước viên 1980 CISG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU VỀ CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 (CISG) Bài tập nhóm 11-Apr-16 Nhóm LÝ THANH TOÀN LÊ PHAN KHẮC SANH MAI QUỲNH HOA TRẦN THỊ LỆ XUÂN GVHD: Ths NGÔ THỊ HẢI XUÂN MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU II GIỚI THIỆU CHUNG Mục đích CISG: Tóm Tắt Nội Dung III PHÂN TÍCH MỘT SỐ ĐỀ QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN (CISG) Chương 1: Phạm vi áp dụng 1.1 CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trường hợp nào? 1.2 CISG không áp dụng trường hợp nào? 1.3 Một số lưu ý khác: Chương 2: Quy định pháp lý CISG 2.1 Ký kết hợp đồng 2.2 Hình thức hợp đồng 2.3 Việc sửa đổi hợp đồng 2.4 Chào hàng 2.5 Chấp nhận chào hàng có hiệu lực 10 2.6 Hủy bỏ chào hàng 13 2.7 Ký kết hợp đồng 13 Chương 3: Nghĩa vụ trách nhiệm bên bán 15 3.1 Giao hàng 15 3.2 Nghĩa vụ giao chứng từ kèm theo hàng hóa 20 3.3 Bảo quản hàng hóa 20 3.4 Thời điểm chuyển rủi ro thành công 21 Chương 4: Nghĩa Vụ Và Trách Nhiệm Của Bên Mua 23 Chương 5: Biện pháp bên vi phạm hợp đồng 28 5.1 Buộc tiếp tục thực hợp đồng 28 5.2 Yêu cầu bồi thường thiệt hại 30 5.3 Hủy hợp đồng 33 IV KẾT LUẬN 39 I PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam đường hội nhập vào kinh tế toàn cầu ngày mạnh mẽ, thương mại hàng hóa đóng vai trò quan trọng vào phát triển kinh tế Nhằm thúc đẩy gia tăng thương mại hàng hóa Việt Nam nước, bên cạnh việc đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự song phương, đa phương với nước giới Ngày 18/12/2015 vừa qua, Việt Nam thức phê duyệt việc gia nhập Công ước viên Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Liện hiệp quốc (“CISG”) để trở thành thành viên thứ 84 công ước Việc gia nhập CISG đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam, góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam mua bán hàng hóa quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam khung pháp lý đại, công an toàn để thực hợp mua bán hàng hóa quốc tế Công ước thức có hiệu lực ràng buộc Việt Nam từ ngày 01/01/2017 Tuy nhiên, tầm quan trọng Công ước Viên 1980 chưa tìm hiểu đánh giá mức doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, giới thiệu chung Công ước Viên VCCI, có nghiên cứu tìm hiểu sâu quy định Công ước Viên 1980 Vì vậy, sau tìm hiều qua công ước, hiểu biết mình, phạm vi tiểu luận, xin giới thiệu sơ lược Công ước viên 1980 đưa phân tích ngắn số quy định cần lưu ý làm bật tinh thần Công ước viên thương mại hàng hóa quốc tế Việt Nam giới II.GIỚI THIỆU CHUNG Công ước Viên 1980 Liên Hợp Quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh CISG- Convention on Contracts for the International Sale of Goods) soạn thảo Ủy ban Liên Hợp Quốc Luật thương mại quốc tế (UNCITRAL) nỗ lực hướng tới việc thống nguồn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Được soạn thảo dựa điều khoản hai Công ước La Haye 1964 , song Công ước Viên 1980 có điểm đổi hoàn thiện Công ước thông qua Viên (Áo) ngày 11 tháng 04 năm 1980 Hội nghị Ủy ban Liên hợp quốc Luật thương mại quốc tế với có mặt đại diện khoảng 60 quốc gia tổ chức quốc tế CISG có hiệu lực từ ngày 01/01/1988 (khi có 10 quốc gia phê chuẩn, theo Điều 99 Công ước) BẢNG 84 NƯỚC THÀNH VIÊN CỦA CISG - tính đến 18/12/2015 (nguồn: http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG.html) Mục đích CISG: Mục đích CISG tạo thuận lợi hiệu cho việc mua bán nguyên liệu thô, hàng tiêu dùng, hàng chế tạo thương mại quốc tế Nếu Công ước có nhiều nguy dẫn đến không chắn tranh chấp Luật mua bán hàng hóa nước khác thường khác Trong giao dịch quốc tế, thường xảy vướng mắc vấn đề luật nước điều chỉnh Khi vướng mắc xảy ra, bên không chắn quyền nghĩa vụ Sự không chắn tạo nên không hiệu ý chí không tốt CISG chứa đựng quy tắc điều chỉnh trình tạo lập giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Nó cung cấp quy tắc điều chỉnh nghĩa vụ biện pháp khắc phục bên giao dịch nói CISG không hạn chế tự người bán người mua việc soạn thảo hợp đồng cho phù hợp với điều kiện họ Nhìn chung, ta tự sửa đổi quy tắc Công ước chấp nhận có áp dụng Công ước hay không Tóm Tắt Nội Dung Công ước Viên 1980 (gọi CISG) gồm 101 Điều, chia làm phần với nội dung sau: Phần 1: Phạm vi áp dụng quy định chung (Điều 1- 13) Phần quy định trường hợp CISG áp dụng (từ Điều đến Điều 6), đồng thời nêu rõ nguyên tắc việc áp dụng CISG, nguyên tắc diễn giải tuyên bố, hành vi xử bên, nguyên tắc tự hình thức hợp đồng Công ước nhấn mạnh đến giá trị tập quán giao dịch mua bán hàng hóa quốc tế Phần 2: Xác lập hợp đồng (trình tự, thủ tục ký kết hợp đồng) (Điều 14- 24) Trong phần này, với 11 điều khoản, Công ước quy định chi tiết, đầy đủ vấn đề pháp lý đặt trình giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Điều 14 Công ước định nghĩa chào hàng, nêu rõ đặc điểm chào hàng phân biệt chào hàng với “lời mời chào hàng” Các vấn đề hiệu lực chào hàng, thu hồi hủy bỏ chào hàng quy định điều 15, 16 17 Đặc biệt, Điều 18, 19, 20 21 Công ước có quy định chi tiết, cụ thể nội dung chấp nhận chào hàng; điều kiện nào, chấp nhận chào hàng có hiệu lực với chào hàng cấu thành hợp đồng; thời hạn để chấp nhận, chấp nhận muộn; kéo dài thời hạn chấp nhận Ngoài ra, Công ước có quy định thu hồi chấp nhận chào hàng, thời điểm hợp đồng có hiệu lực Về vấn đề xác lập hợp đồng mua bán, CISG thừa nhận quy tắc Chào hàng – Chấp nhận chào hàng (offer-acceptance rule) Công ước quy định thư chào giá phải gửi đến hay số người cụ thể, xác định miêu tả đầy đủ hàng hóa, số lượng, giá Thư chào hàng thu hồi thư thu hồi đến khách hàng trước lúc với thư chào hàng, trước khách hàng gửi lại thư chấp thuận Bất kỳ thay đổi với thư chào hàng ban đầu xem từ chối thư chào hàng điều khoản sửa chữa không làm thay đổi điều khoản thiết yếu thư chào hàng Phần 3: Mua bán hàng hóa (Điều 25 - 88) Với tên gọi “mua bán hàng hóa”, nội dung phần vấn đề pháp lý trình thực HĐ Phần chia thành chương với nội dung sau: Chương I: Những quy định chung Chương II: Nghĩa vụ người bán Chương III: Nghĩa vụ người mua Chương IV: Chuyển rủi ro Chương V: Các điều khoản chung nghĩa vụ người bán người mua Đây chương có số lượng điều khoản lớn nhất, chương chứa đựng quy phạm đại, tạo nên ưu việt CISG Nghĩa vụ người bán người mua quy định chi tiết, hai chương riêng, giúp cho việc đọc tra cứu thương nhân trở nên dễ dàng Về nghĩa vụ người bán, Công ước quy định rõ nghĩa vụ giao hàng chuyển giao chứng từ, đặc biệt nghĩa vụ đảm bảo tính phù hợp hàng hóa giao (về mặt thực tế mặt pháp lý) Công ước nhấn mạnh đến việc kiểm tra hàng hóa giao (thời hạn kiểm tra, thời hạn thông báo khiếm khuyết hàng hóa) Những quy định phù hợp với thực tiễn góp phần giải có hiệu tranh chấp phát sinh có liên quan Nghĩa vụ người mua, gồm nghĩa vụ toán nghĩa vụ nhận hàng, quy định điều từ Điều 53 đến Điều 60 Công ước Viên 1980 chương riêng vi phạm hợp đồng chế tài vi phạm hợp đồng Các nội dung lồng ghép chương II, chương III chương V Trong chương II chương III, sau nêu nghĩa vụ người bán người mua, Công ước Viên 1980 đề cập đến biện pháp áp dụng trường hợp người bán/người mua vi phạm hợp đồng Cách xếp điều khoản vậy, mặt, làm cho việc tra cứu thuận lợi; mặt khác, cho thấy tinh thần nhà soạn thảo CISG tạo bình đẳng mặt pháp lý cho người bán người mua hợp đồng mua bán hàng hóa Các biện pháp mà Công ước cho phép người bán người mua áp dụng bên vi phạm hợp đồng bao gồm buộc thực hợp đồng, đòi bồi thường thiệt hại, hủy hợp đồng Ngoài có số biện pháp tính chất chế tài nhằm mục đích trừng phạt bên vi phạm, ví dụ biện pháp giảm giá (Điều 50), biện pháp bên bị vi phạm gia hạn thời hạn thực nghĩa vụ để tạo điều kiện cho bên vi phạm tiếp tục thực hợp đồng (Điều 47 khoản Điều 63 khoản 1) hay biện pháp mà bên vi phạm đưa nhằm khắc phục thiệt hại hành vi vi phạm gây (Điều 48 khoản 1) Công ước quy định rõ trường hợp áp dụng biện pháp cụ thể (ví dụ biện pháp hủy hợp đồng hay đòi thay hàng áp dụng trường hợp vi phạm bản- khái niệm vi phạm nêu Điều 25) Chương V Phần quy định vấn đề tạm ngừng thực nghĩa vụ hợp đồng, vi phạm trước hợp đồng, việc áp dụng biện pháp pháp lý trường hợp giao hàng phần, hủy hợp đồng chưa đến thời hạn thực nghĩa vụ Các Điều 74, 75, 76, 77, 78 CISG điều khoản dẫn chiếu đến nhiều án lệ áp dụng CISG, điều khoản quy định chi tiết biện pháp áp dụng phổ biến giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: tính toán tiền bồi thường thiệt hại Các điều khoản khác chương đề cập đến vấn đề miễn trách, hậu việc hủy hợp đồng bảo quản hàng hóa trường hợp có tranh chấp Phần 4: Các quy định cuối (Điều 89 - 101) Phần quy định thủ tục để quốc gia ký kết, phê chuẩn, gia nhập Công ước, bảo lưu áp dụng, thời điểm Công ước có hiệu lực số vấn đề khác mang tính chất thủ tục tham gia hay từ bỏ Công ước III PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA CÔNG ƯỚC VIÊN (CISG) Chương 1: Phạm vi áp dụng Công ước điều chỉnh việc ký kết hợp đồng mua bán quyền nghĩa vụ người bán người mua phát sinh từ hợp đồng 1.1 CISG áp dụng cho hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế trường hợp nào? Thứ nhất, hợp đồng có điều khoản chọn luật áp dụng dẫn chiếu đến CISG, CISG áp dụng, bên có quyền tự dẫn chiếu không dẫn chiếu CISG Thứ hai, bên tham gia hợp đồng không thỏa thuận rõ ràng thỏa thuận ngầm việc coi luật áp dụng cho hợp đồng CISG, lúc CISG áp dụng theo khoản (a) Điều Với điều khoản bên tham gia kí kết hợp đồng không dẫn chiếu đến quy phạm tư pháp quốc tế CISG tự động áp dụng với điều kiện hai bên kí kết có trụ sở quốc gia thành viên CISG Thứ ba, hai bên tham gia hai thành viên Công ước, ký kết hợp đồng có thỏa thuận áp dụng số tập quán quốc tế Incoterm UCP ICC, thỏa thuận luật áp dụng Khi vụ việc đưa quan giải tranh chấp nước thành viên Công ước Với trường hợp trọng tài nhận định việc dẫn chiếu đến Incoterm, UCP cho thấy ý định bên hợp đồng điều chỉnh tập quán thương mại quốc tế Mà Công ước Viên soạn thảo dựa tập quán quốc tế phản ánh tập quán quốc tế thường áp dụng rộng rãi thương mại quốc tế Ví dụ 1: Phán trọng tài ICC số 8502 tháng 11/1996 xét xử tranh chấp người bán Việt Nam người mua Pháp Hai bên thỏa thuận áp dụng Incoterms 1990 UCP 500 ICC Trọng tài nhận định rằng, việc bên dẫn chiếu đến Incoterms UCP cho thấy ý định bên hợp đồng điều chỉnh tập quán thương mại quốc tế Trọng tài định áp dụng Công ước Viên Công ước soạn thảo dựa tập quán thương mại quốc tế phản ánh tập quán thường áp dụng rộng rãi thương mại quốc tế Phán cho thấy tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giải quốc gia thành viên Công ước mà bên không lựa chọn luật, đồng thời lại áp dụng điều kiện sở giao hàng Incoterms ICC khả quan xét xử áp dụng CISG lớn (https://cisgvn.wordpress.com/2010/11/01/ ) 1.2 CISG không áp dụng trường hợp nào? Thứ nhất, không áp dụng CISG để điều chỉnh số giao dịch liên quan đến quy định Điều 2, từ khoản (a,b,c,d,e,f) - mua bán hàng hóa tiêu dùng, hàng bán đấu giá, nhằm thực thi pháp luật quyền lực khác theo luật, mua bán chứng khoán, tàu thủy, máy bay, điện Thứ hai, không áp dụng để điều chỉnh tính hiệu lực hợp đồng, tác động phát sinhtừ hợp đồng quyền sở hữu hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán, trách nhiệm người bán thiệt hại mà hàng hóa gây cho người 1.3 Một số lưu ý khác: Các quốc gia thành viên CISG tồn điểm khác việc áp dụng CISG Công ước cho phép quốc gia có quyền bảo lưu điều khoản định nhằm phù hợp với pháp luật nước với điều kiện tuân thủ điều 12 CISG Mọi quốc gia tuyên bố, kho nộp văn phê chuẩn, chấp nhận, chuẩn y hay gia nhập quốc gia không bị ràng buộc quy định đoạn b khoản Điều thứ công ước Chương 2: Quy định pháp lý CISG 2.1 Ký kết hợp đồng CISG đề cập đến hai hình thức phổ biến thương mại hàng hóa quốc tế Đó ký kết hợp đồng bên có mặt trực tiếp tham gia ký ký kết bên vắng mặt Có thể hiểu sau: - Hình thức ký kết hợp đồng trực tiếp bên tham gia thời gian địa điểm ấn định bên tham gia ký kết Mọi thỏa thuận chào hàng, hoàn giá vấn đề liên quan tới điều khoản hợp đồng đàm phán trước thời gian thay đổi bổ sung thời điểm ký kết (nếu có)…hợp đồng xác lập hai bên ký kết thời gian không gian ấn định trước - Hình thức ký kết gián tiếp (hay gọi ký kết bên vắng mặt) Theo hình thức này, bên sử dụng phương tiện thông tin liên lạc thư điện tử (email), fax, thư chào hàng, …hoặc chí điện thoại để trao đổi đàm phán bày tỏ ý chí tự ràng buộc vào hình thức chào hàng, hoàn giá,…hay thỏa thuận khác hợp đồng xác lập phúc đáp có khuynh hướng chấp nhận đề nghị chào hàng hay hoàn giá giũa bên.Thời gian hợp đồng xác lập bên nhận phúc đáp bên qua hình thức thư tín thương mại hay ngôn ngữ nói (có người làm chứng hay chứng chứng minh theo quy định CISG) trụ sở thương mại bên, địa bưu nới thườn trú bên 2.2 Hình thức hợp đồng Theo điều 11 CISG hợp đồng không cần phải tuân thủ theo yêu cầu hình thức Hợp đồng chứng minh với cách nào, kể nhân chứng Như vậy, dạng để biểu thỏa thuận mua bán bên đa dạng: Có thể giao kết hợp đồng lời nói, văn bản, hành vi chấp thuận Tuy nhiên, Điều 96 Công ước quy định luật quốc gia thành viên quy định hợp đồng, chào hàng chấp nhận chào hàng phải kí kết hình thức văn có giá trị quy định phải tôn trọng bên có trụ sở quốc gia quốc gia bảo lưu điều 11, 12, 29 2.3 Việc sửa đổi hợp đồng Khoản Điều 29 định « hợp đồng sửa đổi hay chấm dứt thỏa thuận đơn bên » Nhưng trường hợp hai bên thỏa thuận với lúc lại phải xem hợp đồng có chứa đựng quy định việc sửa đổi hay không bên chấm dứt 2.4 Chào hàng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật quốc gia đối tác thành viên CISG) Do đó, doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững Công ước Viên tham gia vào sân chơi chung thương mại toàn cầu – Nghĩa vụ kiểm tra phù hợp hàng hóa người mua thời hạn thông báo kết kiểm tra Kết người mua Đức bị quyền đòi bồi thường thiệt hại không phù hợp hàng hóa không kiểm tra hàng hóa thông báo không phù hợp khoảng thời gian sớm mà thực tế cho phép có lẽ học đắt giá cho người mua hợp đồng ngoại thương điều chỉnh Công ước Viên Luật Thương mại Việt Nam 2005 có quy định tương tự điều 44 nghĩa vụ kiểm tra hàng hóa, trách nhiệm thông báo không phù hợp người mua Tuy vậy, việc xác định “thời gian ngắn mà hoàn cảnh thực tế cho phép” “thời hạn hợp lý sau kiểm tra hàng hóa” không dễ dàng; thường bên áp dụng thời hạn khiếu nại cho vi phạm số lượng, chất lượng hàng hóa, quy định điều 319 Luật (tương ứng tháng, tháng kể từ ngày giao hàng) Thực tiễn áp dụng điều 38 39 CISG cho thấy, tòa án, trọng tài có xu hướng áp dụng nghiêm ngặt điều khoản thường yêu cầu bên, cách thiện chí, phải hành động khẩn trương để kiểm tra hàng hóa tiến hành khiếu nại phát có vi phạm Ví dụ tranh chấp này, khiếu nại sau 16 ngày kể từ ngày nhận hàng bị coi chậm trễ Đây học kinh nghiệm quí báu cho doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò người nhập hợp đồng mua bán quốc tế (Nguồn:https://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/nghia-v%E1%BB%A5-cacben/) Chương 5: Biện pháp bên vi phạm hợp đồng 5.1 Buộc tiếp tục thực hợp đồng CISG không nói buộc tiếp tục thực hợp đồng mà để cập đến việc khiếu nại Tuy nhiên buộc thực hợp đồng hiểu là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng dùng biện pháp khác để hợp đồng thực 28 5.1.1 Điều kiện áp dụng: Khi bên bán bên mua vi phạm hợp đồng hay không thực nghĩa vụ bên lại có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực công việc theo hợp đồng thực công việc tòa án hay trọng tài phán quyếtt bên vi phạm nghĩa vụ – không thực nghĩa vụ, thực nghĩa vụ không đầy đủ, thực trái với hợp đồng với pháp luật  Người bán: Khi người bán giao hàng, chứng từ không phù hợp phần toàn + Giao hàng không phù hợp với hợp đồng + Giao hàng bị ràng buộc bên thứ + Giao thiếu chứng từ + Giao hàng sai địa điểm + Có dấu hiệu việc không thực hợp đồng  Người mua: Khi người người mua không nhận hàng, toán tiền hàng, bảo quản hàng hóa định đoạt mình, hay hàng hóa bị ràng buộc quyền hạn hay yêu sách bên thứ ba Với điều kiện bên có quyền phải thông báo cho bên – phải tới tay bên không phù hợp hàng hóa liên quan đến yếu tố mà bên có quyền biết 5.1.2 Cách thức thực Bên bị vi phạm phải thông báo cho bên vi phạm sau phát hành vi bên có nghĩa vụ làm trái hợp đồng, pháp luật, thực nghĩa vụ không đầy đủ hay không thực nghĩa vụ hai bên mong muốn mục đích thực Chính vậy, bên có quyền phải tạo điều kiện thuận lợi định cho bên kia: giải vấn đề kịp thời kéo dài thời gian việc khắc phục khó Đặc biệt phải rõ sai phạm bên không thực nghĩa vụ thông tin, tính chất, mức độ vi phạm hay tính chất quyền hạn 29 yêu sách bên thứ ba Khi thông báo chi tiết việc không thực nghĩa vụ làm cho bên có biện pháp tốt để họ thực đủ hành vi vi phạm trước Khi yêu cầu thực hợp đồng thông báo có hiệu lực bên thông báo phải có trách nhiệm xác minh thông tin Nếu không chứng minh thông tin không đúng, bên thông báo yêu cầu phải có nghĩa vụ thực theo hợp đồng thực thời hạn bên cho phép (nếu có) thông báo yêu cầu 5.2 Yêu cầu bồi thường thiệt hại 5.2.1 Khái niệm: Công ước Viên 1980 không đưa khái niệm cụ thể bồi thường thiệt hại, nhiên điều 74 Công ước đưa khung cho việc đền bù thiệt hại: ―Thiệt hại vi phạm hợp đồng bên tổng số tổn thất kể khoản lợi bị bỏ lỡ, mà bên phải chịu hậu việc vi phạm hợp đồng Ðiều 74, CISG: Tiền bồi thường thiệt hại xảy bên vi phạm hợp đồng khoản tiền bao gồm tổn thất khoản lợi bị bỏ lỡ mà bên phải chịu hậu qủa vi phạm hợp đồng Tiền bồi thường thiệt hại cao tổn thất số lợi bỏ lỡ mà bên bị vi phạm dự liệu phải dự liệu vào lúc ký kết hợp đồng hậu qủa xảy vi phạm hợp đồng, có tính đến tình tiết mà họ biết phải biết 5.2.2 Điều kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại  Có hành vi vi phạm hợp đồng Khi bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa chứng từ liên quan đến hàng hóa họ phải thực nghĩa vụ thời gian, địa điểm hình thức quy định hợp đồng, giao hàng, giao chứng từ trước thời hạn tồn điểm không phù hợp Nếu người mua không thực thực cách chậm trễ hay thực không đầy đủ nghĩa vụnào theo hợp đồng mua bán hay theo Công ước hành vi 30 làm để xác định cho việc yêu cầu thiệt hại Ở phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thực công việc mà phải thực  Có tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ Việc không thực hợp đồng thường làm phát sinh thiệt hại thiệt hại không luôn tồn có việc không thực hợp đồng Ở Điều 74 thiệt hại tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ Tại Điều 25, CISG: Khoản lợi bị bỏ lỡ hiểu quyền chờ đợi sở hợp đồng Các khoản lợi bị bỏ lỡ mong muốn, mục đích họ hai bên thực hợp đồng Để rõ ràng bên bị thiệt hại phải chứng minh khoản thiệt hại gánh chịu hội nhận lợi ích trung thực, rõ ràng dựa hợp đồng, thực tế thị trường, thói quen mối quan hệ hai bên  Tổn thất hậu hành vi vi phạm Tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ bên khia hậu vi phạm hợp đồng – cách gọi mối quan hệ nhân hành vi với tổn thất Đây yếu tố để xác định khoản bồi thường quy định điều 74 Như vậy, để yêu cầu bồi thường thiệt hại trước hết cần xác định hành vi vi phạm nghĩa vụ không thực nghĩa vụ dẫn tới tổn thất, khoản lợi bị lỡ Hai yếu tố phải gắn liền với nhau, từ việc dẫn tới việc tổn thất bồi thường Cũng hiểu hành vi vi phạm hợp đồng nguyên nhân trực tiếp gây thiệt hại 5.2.3 Cách thực Khi bên mang nghĩa vụ có hành vi vi phạm bên mang quyền phát phải thông báo phát sai phạm Theo quy định điều 39 phải thông báo thời gian hợp lý, chậm năm không phù hợp mà phát sinh hai bên trước Còn việc người bán phát không phù hợp hàng hóa mà không thông báo cho ngừoi mua biết 31 thời gian thông báo người mua không quan trọng mà quan trọng đến mức độ vi phạm (Điều 40, CISG) Để yêu cầu bồi thường với khoản lợi bị lỡ điều tiên trường trường hợp bên bị vi phạm phải thông báo cho bên vi phạm biết Điều nhằm cho bên vi phạm có biện pháp xử lý để giảm thiểu thiệt hại Khoản lợi bị lỡ thường liên quan đến hội, phạm vi thời gian để nắm lấy hội không phù hợp giải việc khoản lợi đảm bảo Điều nhằm đảm bảo quyền sửa đổi, khắc phục bên mang nghĩa vụ Nếu sau thông báo mà bên vi phạm biện pháp nhằm ngăn chặn thiệt hại xảy bên mang quyền quyền yêu cầu bồi thường hại với khoản thiệt hại chứng minh  Chứng minh thiệt hại: Thiệt hại bồi thường hành vi vi phạm bên dẫn tới thiệt hại có thực khoản lợi bị lỡ (Điều 74) Chính vậy, mà việc chứng minh thiệt hại việc làm bắt buộc, bên bị vi phạm có trách nhiệm chứng minh thiệt hại cách hợp lý mà gánh gánh chịu tương lai Đặc biệt CISG điều 74 cho phép việc bồi thường gồm thiệt hại xảy ra, có nghĩa thiệt hại chưa xảy – mà dự liệu vào lúc giao kết, khả xảy gần chắn  Tính toán bồi thường thiệt hại tổn thất gánh chịu Theo điều 74, CISG khoản bồi thường bao gồm tổn thất gánh chịu khoản lợi bị bỏ lỡ Bao gồm chi phí liên quan đến việc ký kết hợp đồng, việc xử lý hậu việc vi phạm nghĩa vụ bảo quản hàng hóa, khoản chênh lệch giá phải mua, bán hàng thay bên không thực nghĩa vụ mình, tiền lãi trả chậm việc bồi thường cho bên thứ ba kiện tụng – kết vi phạm  Cách xác định giá theo giá hành Khoản tiền chênh lệch giá thời điểm ký kết hợp đồng với thời điểm hủy hợp đồng khoản yêu cầu bồi thường theo điều 74 Để tính khoản 32 chênh lệch giá hành vào lúc tiếp nhận hàng hóa không giá hành vào lúc hủy hợp đồng nằm khoản Điều 76, CISG Tại khoản Điều 76, CISG có quy định giá hành giá nơi mà việc giao hàng phải thực hiện, trường hợp giá hành cách cụ thể tham chiếu cách hợp lý nơi thích hợp nhất, nhiên cần ý đến khoản chênh lệch chi phí vận chuyển 5.3 Hủy hợp đồng 5.3.1 Điều kiện hủy hợp đồng Theo nguyên tắc thiện chí CISG hủy hợp đồng biện pháp cuối mà biện pháp khác để tiếp tục hợp đồng cho dù phần Bên cạnh Công ước Viên 1980 cho phép tuyên bố hủy hợp đồng trước ngày thực hợp đồng thấy rõ hành vi, điều kiện bên thực nghĩa vụ gây vi phạm đến hợp đồng  Khái niệm vi phạm hiểu Vi phạm xem việc xác định vi phạm hợp đồng nghiêm trọng hay không Việc thực nghĩa vụ trễ, không giao hàng, giao hàng không quy định theo hợp đồng, không trả tiền không nhận hàng thời hạn bổ sung Hay bên có nhiều sai phạm dẫn đến bên bị thiệt hại đạt mục đích đặt giao kết hợp đồng, hành vi bên vi phạm hợp đồng hoàn cảnh cụ thể dẫn đến việc cho phép bên bị vi phạm có quyền chấm dứt hợp đồng (điều 49 điều 61, CISG) Việc vi phạm hợp đồng làm bên không đạt mục đích hợp đồng Các bên có quyền mong đợi lợi ích từ hợp đồng việc dự liệu hoàn toàn xác định giao kết hợp đồng Cố ý vi phạm hợp đồng: Tại khoản Điều 72 quy định bên tuyên bố không thực nghĩa vụ bên có quyền phép hủy hợp đồng mà không cần phải thông báo mà tuyên bố hủy hợp đồng 33 5.3.2 Hủy hợp đồng trường hợp giao hàng phần vi phạm Khoản Điều 73 quy định: Nếu hợp đồng quy định giao hàng phần kiện bên không thực nghĩa vụ có liên quan đến lô hàng cấu thành vi phạm hợp đồng lô hàng bên tuyên bố hủy hợp đồng phần lô hàng Như vậy, với nhiều lô hàng bên vi phạm đến số lô hàng mà vi phạm dẫn đến vi phạm nội dung hợp đồng lô hàng bên bị vi phạm phép hủy hợp đồng 5.3.3 Trường hợp người bán người mua quyền hủy hợp đồng  Đối với người mua: Người mua hoàn toàn quyền hủy hợp đồng người mua biết vi phạm nghĩa vụ người bán biết tuyên bố không thực hợp đồng trước việc giao hàng xảy ra, lại nhận hàng quyền hủy hợp đồng (Khoản 2, điều 49, CISG) Trong trường hợp hủy hợp đồng bên phải hoàn trả nhận, bên mua hoàn trả lại hàng hóa tình trạng thực chất giống ban đầu họ nhận hàng (Điều 82, CISG) Nếu việc hàng hóa tình trạng ban đầu lỗi người mua việc tuyên bố hủy hợp đồng không phép, phép mà hàng hóa bị thay đổi với tình trạng ban đầu lỗi người bán người mua phải chứng minh điều  Đối với nguời bán: Người bán hoàn toàn quyền hủy hợp đồng người bán biết trước vi phạm hợp đồng người mua tuyên bố không thực phần nghĩa vụ đó, lại chấp nhận toán người mua kể từ nhận tiền hàng người bán quyền tuyên bố hủy hợp đồng (Khoản Điều 64) Như vậy, việc biết trước vi phạm bên kia, phản ứng vi phạm hợp đồng trước việc giao hàng toán thực hiện, đồng nghĩa với việc chấp nhận hành vi thể qua việc nhận hàng nhận tiền toán 34 5.3.4 Cách thực  Thông báo trước cho bên vi phạm: Trong trường hợp mà bên bán bên mua biết vi phạm hợp đồng bên nhận tuyên bố họ không thực nghĩa vụ Mà vi phạm làm ảnh hưởng đến nội dung hợp đồng trước hàng hóa giao hay việc toán diễn phải có tuyên bố (thông báo) hủy hợp đồng cho bên biết  Tuy nhiên có trường hợp thông báo trước: Trường hợp vi phạm đến nội dung hợp đồng hay tuyên bố không thực nghĩa vụ kết thúc thời gian gia hạn cho việc khắc phục vi phạm hết lúc bên bị vi phạm hoàn toàn có quyền hủy hợp đồng mà thông báo trước cho bên vi phạm Các bên phải hoàn lại cho nhận từ bên kia, tiền toán, chứng từ hàng hóa, hàng hóa Trong trường hợp bên phải hoàn lại nhận phải hoàn trả vào thời gian theo thỏa thuận vào thời gian theo phán Tòa án, Trọng tài Khi hai bên bị buộc phải thực việc hoàn lại, họ họ phải làm việc lúc (Khoản Điều 81, CISG) Khi hủy hợp đồng sử dụng biện pháp bảo hộ khác Khi tuyên bố hủy hợp đồng bên tuyên bố yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng, hay giao hàng thay Ma sử dụng biện pháp bảo hộ yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi bên vi phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích họ hay tổn thất mà họ phải gánh chịu phải gánh chịu 5.3.5 Một số biện pháp khác  Thay việc thực bên có nghĩa vụ Khi bên có quyền thực công việc từ nghĩa vụ bên hoàn thành Nếu bên có quyền không thực thời gian cho phép bên phép thay cho bên có quyền thực công việc Với điều kiện bên thực thay phải tuân thủ quy định cụ thể: Trong việc giám định hàng hóa bên bán thực công việc người bán phải báo cho người mua quyền mà họ 35 làm họ không làm nghĩa quyền bị Mà họ phải thực dựa ý chí bên có quyền để việc làm thay không làm ảnh hưởng đến quyền lợi khác người mua  Gia hạn thời gian bổ sung Việc gia hạn thời gian bên có hội để khắc phục hay thực nghĩa vụ mình, với mục đích hợp đồng thực Tuy nhiên, việc yêu cầu phía bên gia hạn thêm khoản thời gian chấp nhận hay không Với quy định điều 63, 47 việc gia hạn thêm thời gian không bắt buộc, việc tùy thuộc vào ý chí bên có quyền Tuy nhiên, theo tinh thần Công ước việc cố gắng làm cho hợp đồng thực tùy thuộc vào mong muốn hợp đồng đem lại lợi ích cho Chính bên yêu cầu bên gia hạn thêm thời gian họ cần phải tỏ thái độ thiện chí cho bên với mong muốn để lợi ích họ đảm bảo  Giảm giá Ngoài biện pháp bảo hộ khác việc yêu cầu giảm giá hoàn toàn phép (Điều 44, 52 CISG) Việc giảm giá thỏa thuận tự xác định theo tỉ lệ khác biệt giá trị thực hàng hóa vào lúc giao kết với hành hóa không phù hợp lúc giao hàng (Điều 50, CISG) 5.4 Các trường hợp miễn trách nhiệm Trường hợp miễn trách nhiệm đặt nghĩa vụ chứng minh nghĩa vụ nằm kiểm soát họ thực Điều 79 giải vấn đề bất khả kháng song mục đích chưa rõ ràng Sự kiện bất khả kháng tượng tự nhiên (bão, lốc, lũ lụt, sấm sét, hạn hán, động đất, sóng thần, núi lửa phun…) hay kiện xã hội (chiến tranh, phá hoại, đình công, lệnh cấm Chính phủ…) trường hợp khác theo quy định pháp luật Để công nhận kiện bất khả kháng kiện phải hội đủ điều kiện: Thứ nhất, phải kiện xảy cách khách quan, tức xảy mà không phụ thuộc vào ý chí bên hợp đồng Thứ hai, phải kiện lường trước Thứ ba, việc xảy khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết 36 Bên không thực phải có nghĩa vụ chứng minh việc không thực hợp đồng trở ngại tầm khiểm soát Hơn nữa, bên vi phạm phải chứng minh cách hợp lý họ phải tính đến trở ngại vào lúc ký hợp đồng hay sau bị ràng buộc hợp đồng tránh hay khắc phục hậu Nếu việc không thực hợp đồng lỗi bên thứ ba , người cam kết với bên vi phạm hợp đồng thực toàn hay phần nghĩa vụ hợp đồng bên vi phạm hợp đồng phải chứng minh bên thứ ba miễn trách pháp lý theo tiêu chuẩn – trở ngại nằm kiểm soát Theo điều 79 CISG, bên không thực nghĩa vụ người thứ ba mà họ nhờ thực toàn phần hay phần hợp đồng không thực điều đó, bên miễn trách nhiệm trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm chiếu theo quy định công ước người thứ ba miễn trách quy định công ước áp dụng cho họ Việc miễn trách nhiệm dựa chứng minh trở ngại nằm kiểm soát gặp phải trở ngại phải thông báo cho bên biết trở ngại ảnh hưởng trở ngại đến khả thực nghĩa vụ Và thông báo phải đến tay người nhận thời gian hợp lý Nếu việc thông báo không kịp thời tổn thất không miễn Thông thường, người bán chậm giao hàng, người mua không quyền hủy hợp đồng mà đòi bồi thường thiệt hại Tuy vậy, số tình định, người mua có quyền hủy hợp đồng người bán giao hàng hết thời hạn Ví dụ 5: Vi phạm hợp đồng Tranh chấp công ty Diversitel Communications Inc (Canada) công ty Glacier Bay Inc (Mỹ) Người bán Mỹ không giao hàng hết thời hạn quy định hợp đồng Hai bên tranh cãi việc liệu người mua Canada có quyền hủy hợp đồng hay không Tranh chấp xét xử Tòa Công lý tối cao Ontario (Ontario Supreme Court of Justice), phán tuyên ngày 06/10/2003 37 Diễn biến tranh chấp: Người mua Canada người bán Mỹ ký kết hợp đồng mua bán hệ thống cách nhiệt chân không Để đáp ứng thỏa thuận tồn từ trước tới với Bộ quốc phòng Canada chất lượng thiết bị trình lắp đặt hệ thống nhà máy Bắc Cực, người mua cố định lịch trình giao hàng cụ thể Người mua toán theo giá hợp đồng người bán không giao hàng thời gian thỏa thuận Người mua kiện người bán Tòa án Công lý tối cao bang Ontario yêu cầu hủy hợp đồng Người bán không đồng ý, cho người bán đủ để hủy hợp đồng Phân tích định tòa án Về luật áp dụng, Tòa tuyên bố Công ước Viên năm 1980 hợp đồng mua bán hàng hóa (CISG) áp dụng để giải tranh chấp Canada Mỹ thành viên Công ước Để xem xét hợp đồng bị hủy hay không, tòa dẫn chiếu điều 25 CISG: “Một vi phạm hợp đồng bên gây vi phạm vi phạm làm cho bên bị thiệt hại mà người bị thiệt hại, chừng mực đáng kể bị mà họ có quyền chờ đợi sở hợp đồng, bên vi phạm không tiên liệu hậu người có lý trí minh mẫn không tiên liệu họ vào hoàn cảnh tương tự” Tòa cho lịch trình giao hàng ấn định hợp đồng yếu tố vô quan trọng người mua Lý thiết bị người bán cung cấp phải lắp đặt khoảng thời gian ngắn Bắc Cực Mùa hè Bắc Cực ngắn nên người bán giao hàng chậm, người mua không lắp đặt thiết bị theo thỏa thuận với Bộ Quốc phòng Canada vậy, người mua không đạt mục đích giao kết hợp đồng với người bán Người bán biết tầm quan trọng thực tế, người bán biết thiết bị người bán cung cấp lắp đặt Bắc Cực tuân theo thỏa thuận có trước người mua với Bộ quốc phòng Canada Do vậy, người bán vi phạm nghĩa vụ hợp đồng 38 Với lập luận nói trên, tòa tuyên bố người mua có quyền hủy hợp đồng (theo điều 49, khoản 1- CISG), đòi lại số tiền toán cho người bán Bình luận học kinh nghiệm: Án lệ ví dụ điển hình việc chậm giao hàng cấu thành vi phạm hợp đồng Về nguyên tắc, mua bán hàng hóa quốc tế, việc người bán chậm giao hàng thường không cấu thành vi phạm bản, sau đó, hàng hóa người mua sử dụng cho mục đích Tuy vậy, án lệ trên, số trường hợp khác tổng kết từ thực tiễn xét xử (hàng mùa vụ, thời hạn giao hàng ngày cụ thể, người mua thông báo nhu cầu hàng gấp mình), thời hạn giao hàng yếu tố quan trọng hợp đồng thì người mua có quyền hủy hợp đồng người bán giao hàng thời hạn thỏa thuận (Tham khảo thêm Bản án Toà Phúc thẩm Mi-lan (Italia) ngày 20/3/1998 Phán trọng tài ICC số 8128 năm 1995 (tại www.unilex.info) IV KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu sơ lược Công ước viên 1980 ta thấy quan trọng tính áp dụng mạnh mẽ Công ước thương mại quốc tế ngày Có thể nói, nhiều vấn đề chưa giải thích rõ rang thống Công ước viên từ đời góp phần giải 2500 vụ tranh chấp thương mại quốc tế Vì vậy, trình hội nhập kinh tế, việc hiểu biết nắm rõ quy định tinh thần thiện chí Công ước việc làm cần thiết cho Bởi,thống hài hòa hóa luật pháp quốc tế hợp đồng thương mại xu hướng phát triển tất yếu thương mại quốc tế Thương mại quốc tế trở thành phần quan trọng kinh tế.1 Việc giảm thiểu chi phí giao dịch quốc tế mục tiêu quan trọng tất phủ doanh nghiệp, biện pháp hữu hiệu đơn giản hóa giao thương quốc tế cách xóa bỏ rào Điều minh chứng qua việc từ sau chiến thứ 2, xuất hàng hóa quốc tế tăng 172 lần (từ 59 triệu USD năm 1948 lên 10.159 triệu USD năm 2005, (World Trade Report 2006, trang 6) truy cập ngày 10/8/2009; xuất hàng hóa dịch vụ chiếm tới 27% tổng số GDP giới (World Trade Report 2008, trang 64) truy cập ngày 10/8/2009 39 cản pháp lý tăng cường tính ổn định pháp luật giao dịch quốc tế.3 Để thực điều này, việc tạo luật thương mại quốc tế thống khuôn khổ CISG mang lại nhiều lợi ích không cần phải bàn cãi.5 Như giáo sư Hackney nhận xét: “…nhờ doanh nhân lo lắng hệ thống pháp lý nước ngoài, có hệ thống chung mà giới thương mại sử dụng Điều giảm thiểu rủi ro pháp lý thường gặp thương mại quốc tế tăng lợi ích giao dịch thương mại chung.”6 Trong giao dịch nội địa, người bán người mua thường dễ dàng tìm luật áp dụng chung điều chỉnh quan hệ giao dịch Tuy nhiên, nguời bán người mua hai quốc gia khác với văn hóa pháp luật khác nhau, vấn đề luật áp dụng trở nên phức tạp luật pháp khác trở thành rào cản pháp lý quan hệ giao dịch quốc tế John Felemegas (ed.), An International Approach to the Interpretation of the United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods (1980) as Uniform Sales Law (Cambridge 2007) Có hai phương thức để thống luật: (1) thống xung đột pháp luật; (2) thống quy định luật CISG thuộc hình thức thống luật thứ hai Xem G Conetti 'Uniform Substantive and Conflicts Rules on the International Sale of Goods and Their Interaction' P Sarcevic & P Volken (eds), International Sale of Goods (Dubrovnik Lectures Oceana, 1986); V Susanne Cook, ‘The Need for Uniform Interpretation of the 1980 United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods’ (1988) 50 University of Pittsburgh Law Review 197; Gyula Eörsi, ‘Problems of Unifying Law on the Formation of Contracts for the International Sale of Goods’ (1979) 27 The American Journal of Comparative Law, 311-323 Philip T Hackney, ‘Is the United Nations Convention on the International Sale of Goods Achieving Uniformity?’ (2000-2001) 61 La L Rev 473, 474 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO World Trade Report 2006, ngày 29/03/2016 World Trade Report 2008, ngày 29/03/2016 https://cisgvn.wordpress.com/an-l%E1%BB%87-cisg/hinh-thanh-hd-mua-banhang-hoa/ ngày 29/03/2016 https://cisgvn.wordpress.com/httpcisgvn-wordpress-comgeneral/, ngày 29/03/2016 http://www.trungtamwto.vn/node/1147, ngày 29/03/2016 http://www.uncitral.org/uncitral/en/uncitral_texts/sale_goods/1980CISG.html, ngày 29/03/2016 http://www.cisg.law.pace.edu/network.html ngày 25/02/2016 http://www.trungtamwto.vn/node/516 ngày 25/02/2016 41 42 [...]... dụng Công ước Viên khi tư pháp quốc tế có dẫn chiếu đến việc áp dụng luật quốc gia của một nước thành viên Tham chiếu điều 1 khoản 1b của Công ước Viên: Công ước được áp dụng trong trường hợp tư pháp quốc tế dẫn đến việc áp dụng luật quốc gia của nước thành viên Công ước Viên có hiệu lực ở Ý vào ngày 1 tháng 1 năm 1988 Vào thời điểm này, Đức chưa là thành viên của Công ước (năm 1989, Đức mới gia nhập công. .. Công ước Viên, tòa yêu cầu bên mua phải thanh toán nốt số tiền hàng còn thiếu cho bên bán, cùng với lãi suất trong thời gian trả chậm Như vậy người mua sẽ phải trả cho bên bán 2.164.000 Lia cộng với lãi suất Bình luận và lưu ý: – Về áp dụng công ước Viên ngay cả khi quốc gia chưa là thành viên của công ước Tranh chấp này là một ví dụ điển hình về việc áp dụng điều 1 khoản 1b của Công ước Viên về hợp... thành viên của Công ước vào thời điểm kí kết hợp đồng, nhưng Ý đã là thành viên của công ước Qui phạm xung đột pháp luật của Đức dẫn đến việc áp dụng luật quốc gia của Ý, nơi áp dụng Công ước Viên là một nguồn luật chính thức Chính vì vậy, Công ước Viên đã được áp dụng trong trường hợp này Từ đây có thể rút ra bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam Tuy hiện tại Việt Nam chưa phải là thành viên của Công ước, ... Quốc, các nước EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản… đều đã là thành viên của Công ước, thì xác suất các hợp đồng ngoại thương của Việt Nam bị điều chỉnh bởi Công ước Viên là rất lớn (khi các 27 quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật của quốc gia đối tác là thành viên CISG) Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững Công ước Viên khi tham gia vào sân chơi chung của thương mại toàn cầu – Nghĩa vụ kiểm tra về sự phù... trả những chi phí phát sinh từ việc hàng hóa phải bảo quản (Điều 85, CISG) Công ước Viên có quy định rõ về nghĩa vụ này cả người bán Tuy vậy, Công ước không quy định rõ về thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa từ ngừơi bán sang người mua Việc bảo quản có thể được tiến hành theo nhiều phương thức như: Lưu vào một kho bãi của bên thứ ba, tự bảo quản trên phương tiện vận chuyển Tuy nhiên, với cách... 1989, Đức mới gia nhập công ước Viên) Tuy nhiên, Điều 28, mục 1, khoản 1 và mục 2 khoản 1, Bộ luật về qui phạm xung đột pháp luật của Đức (EGBGB) đề cập áp dụng luật của nước nơi người bán đặt trụ sở kinh doanh (luật của nước Ý) nếu hợp đồng chưa có điều khoản về nguồn luật điều chỉnh Vậy CISG được áp dụng để điều chỉnh hợp đồng này (theo điều 1 khoản 1b CISG) – Nghĩa vụ kiểm tra về sự phù hợp của hàng... mua khởi kiện bên bán về việc bên bán đã giao hàng không phù hợp với hợp đồng Bên mua yêu cầu bên bán bồi thường 552.334,59 USD (bao gồm giá mua máy và chi phí giao nhận) cộng với lãi suất cho đến trước khi xét xử Hai bên đều đồng ý áp dụng Công ước của Liên hiệp quốc về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (CISG) để giải quyết tranh chấp Nguyên đơn, dựa vào điều 35, 36 của Công ước này, cho rằng bên... thiếu căn cứ xác thực về việc rủi ro đã chuyển sang người mua Cụ thể là không có căn cứ xác thực về địa điểm người mua ràng buộc phải nhận hàng; về thời gian người mua phải nhận hàng, trước hay sau khi Máy chở được tân trang; và về việc liệu hàng hóa đã được đặt dưới sự định đoạt của người mua hay chưa? Vì vậy, tòa án bác bỏ lập luận của người mua dựa trên điều 36 CISG, và kết luận người bán không phải... Các điều 18 và 19 của Công ước Viên năm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (sau đây gọi tắt là CISG) đã được áp dụng để giải quyết tranh chấp Diễn biến tranh chấp Người mua Argentina đàm phán ký hợp đồng với người bán Italia để mua một số máy móc công nghiệp Người bán đã gửi cho người mua bản chào hàng căn cứ trên một mẫu đơn chào hàng chuẩn Người mua không có ý kiến gì về nội dung của chào hàng... Nghĩa vụ và trách nhiệm của bên bán Theo quy định của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thì nghĩa vụ của bên bán bao gồm nhưng không giới hạn các nghĩa vụ sau: Giao hàng, giao chứng từ có liên quan đến hàng hóa và chuyển giao quyền sở hữu về hàng hóa Các nghĩa vụ này phải thực hiện đúng theo quy định của hợp đồng và của Công ước này 3.1 Giao hàng Giao hàng được coi là nghĩa vụ

Ngày đăng: 09/05/2016, 10:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan