Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu chủ đề thực hiện 1 hợp đồng xuất khẩu

38 873 0
Tiểu luận môn quản trị xuất nhập khẩu chủ đề thực hiện 1 hợp đồng xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I TỔNG QUÁT • Bên bán làm việc để giao hàng chứng từ cho người mua • Bên mua nhận hàng trả tiền cho người bán theo hợp đồng Thực hợp đồng xuất khẩu, bên bán thực công việc sau: − Làm cơng việc bước đầu khâu tốn (tùy theo phương thức − − − − − − − − − chọn) Xin giấy phép xuất (nếu cần) Chuẩn bị hàng hóa để xuất Thuê tàu Kiểm nghiệm kiểm dịch hàng hóa Làm thủ tục hải quan Giao hàng Mua bảo hiểm Làm thủ tục tốn giải khiếu nại (nếu có) Thanh lý hợp đồng Thực hợp đồng nhập khẩu, bên mua phải tiến hành công việc sau: − − − − − − − − − II Xin giấy phép nhập (nếu cần) Thực côngviệc bước đầu khâu toán Thuê tàu Mua bảo hiểm Làm thủ tục hải quan Nhận hàng, kiểm hàng Làm thủ tục tốn Khiếu nại hàng hóa bị thiếu hụt tổn thất (nếu có) Thanh lý hợp đồng TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU II.1 Làm thủ tục xuất theo qui định nhà nước Giấy phép tiền đề quan trọng vể mặt pháp lý để tiến hành khâu khác chuyến hàng xuất Tại Viêt Nam văn pháp luật quy định, thủ tục xuất nhập Bộ Ngoại Thương ban hành theo: Quyết định số 974-BNgT/VP ngày 2-10-1982 Bộ Ngoại thương Thông tư Bộ Trưởng Bộ Ngoại Thương số 53 – BNG/Vp ngày tháng 10 năm 1982 hướng dẫn thi hành định số 947 – BNGT/VP ngày tháng 10 năm 1982 Bộ Ngoại Thương thủ tục xin cấp giấy phép xuất khẩu, nhập hàng hóa Nghị định 12/2006 NĐ-CP ngày 23 – 01 – 2006 Quy định chi tiết thi hành Luật Thương Mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế, đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi Hiện nay, theo Nghị định 12/2006 NĐ-CP quyền kinh doanh xuất khẩu, thủ tục xuất nhập quy định sau: Điều Quyền kinh doanh xuất khẩu, nhập Đối với thương nhân Việt Nam khơng có vốn đầu tư trực tiếp nước (dưới gọi tắt thương nhân): Trừ hàng hóa thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hóa thuộc Danh mục cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập khẩu, thương nhân xuất nhập hàng hóa khơng phụ thuộc vào ngành nghề đăng ký kinh doanh Chi nhánh thương nhân xuất khẩu, nhập hàng hóa theo ủy quyền thương nhân Đối với thương nhân có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty chi nhánh cơng ty nước ngồi Việt Nam: Các thương nhân, cơng ty, chi nhánh tiến hành hoạt động thương mại thuộc phạm vi điều chỉnh Nghị định này, việc thực quy định Nghị định này, thực theo quy định khác pháp luật có liên quan cam kết Việt Nam Điều ước quốc tế mà Việt Nam bên ký kết gia nhập Căn pháp luật hành Điều ước quốc tế, Bộ trưởng Bộ Thương mại cơng bố lộ trình phạm vi hoạt động kinh doanh thương nhân quy định khoản Điều Điều Thủ tục xuất khẩu, nhập Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập phải có giấy phép Bộ Thương mại Bộ quản lý chuyên ngành Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải bảo đảm quy định liên quan kiểm dịch động thực vật, an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn, chất lượng, phải chịu kiểm tra quan quản lý nhà nước chuyên ngành trước thông quan Các hàng hóa khác khơng thuộc Danh mục cấm xuất khẩu, tạm ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập hàng hóa khơng thuộc quy định khoản 1, Điều này, phải làm thủ tục thông quan Hải quan cửa Trong quy trình thực hợp đồng Xuất Nhập Khẩu phải quan tâm đến vấn đề quan trọng hàng hóa có phép xuất khẩu, nhập hay không Vấn đề nhắc đến Điều Nghị Định danh mục hàng hóa cấm xuất nhập thích phụ lục 01 nghị định Hàng hóa xuất nhập phải có cho phép ngành, thể qua giấy phép Xuất Khẩu, Nhập Khẩu ngành thể qua Điều Điều Nghị Định Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải thực kiểm dịch động thực vật, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm tra chất lượng hàng hóa theo tiêu chuẩn, chất lượng trước thông quan quy định điều Nghị Định 12/2006 NĐ-CP Ở điều 10 Nghị Định nêu rõ số loại hàng hóa có quy định riêng Xuất Khẩu Nhập Khẩu Cần lưu ý thực xuất nhập loại hàng hóa sau: Xuất gạo loại lúa hàng hóa Nhập xăng dầu, nhiên liệu Nhập ô tô loại qua sử dụng Tái xuất loại vật tư nhập chủ yếu mà nhà nước đảm bảo cân đối ngoại tệ để nhập Nhập thuốc điếu, xì gà Xuất khẩu, nhập hàng phục vụ an ninh quốc phòng Nhập gỗ loại từ nước có chung đường biên giới Trong trường hợp cần thiết, Thủ tướng Chính phủ định tạm ngừng xuất khẩu, nhập với thị trường định với mặt hàng định để bảo vệ an ninh lợi ích quốc gia, phù hợp với pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Việt Nam bên ký kết gia nhập Quyết định Thủ tướng Chính phủ công bố công khai để tổ chức, cá nhân nước nước biết (Điều 11, Nghị Định 12/2006NĐ-CP) Ngồi nghị định cịn nêu rõ quy định vấn đề tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển hàng hóa, Ủy thác nhận ủy thác xuất nhập khẩu, đại lý mua bán hàng hóa với nước ngồi, gia cơng hàng hóa có yếu tố nước ngồi, q cảnh hàng hóa qua lãnh thổ Việt Nam lần lược nêu chương III đến chương VII Nghị Định 12, tính chất chun sâu mơn học, phần trình bày nội dung chúng tơi xin để phần phụ lục tham khảo với nội dung Nghị Định 12 để tiện cho việc tham khảo tìm hiểu sau đọc giả Phân trường hợp có- khơng vốn đầu tư trực tiếp nước Các điều luật… II.2 Thực công việc giai đoạn đầu khâu tốn Thanh tốn mắt xích trọng yếu tồn q trình tổ chức thực hợp đồng xuất nhập Nhà xuất yên tâm giao hàng biết tốn Vì cần thực tốt công việc bước đầu khâu Với phương thức toán cụ thể, cơng việc khác 2.2.1 Thanh tốn thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) Nếu hợp đồng xuất quy định việc toán thư tín dụng, đơn vị kinh doanh xuất phải đơn đốc người mua nước ngồi mở thư tín dụng (L/C) hạn sau nhận L/C phải kiểm tra L/C khả thuận tiện việc thu tiền hàng xuất L/C Nếu L/C không đáp ứng yêu cầu này, cần phải buộc người mua sửa đổi lại giao hàng Khi lập chứng từ toán, điểm quan trọng cần qn triệt là: Nhanh chóng, xác, phù hợp với yêu cầu L/C nội dung lẫn hình thức a Kiểm tra L/C Kiểm tra L/C khâu quan trọng việc thực phương thức tín dụng chứng từ Nếu khơng phát phù hợp L/C với hợp đồng mà người xuất tiến hành giao hàng theo hợp đồng khơng địi tiền, ngược lại giao hàng theo yêu cầu L/C vi phạm hợp đồng Cơ sở kiểm tra L/C hợp đồng mua bán ngoại thương  Các nội dung L/C cần kiểm tra kỹ: • Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C (No of L/C, place and date of issuing) − Mỗi L/C có số hiệu riêng dùng để trao đổi thư từ, điện tín có liên qua đến L/C để ghi vào chứng từ có liên quan chứng từ tốn − Ðịa điểm mở L/C: có ý nghĩa việc chọn luật áp dụng xảy tranh chấp ( có) − Ngày mở L/C: để nhà xuất kiểm tra xem nhà nhập có mở L/C hạn hay khơng • Tên ngân hàng mở L/C (opening bank; issuing bank) Ngân hàng thông báo kiểm tra xem tên địa ngân hàng mở L/C có thật khơng Cịn người xuất kiểm tra xem L/C có mở ngân hàng thoả thuận hợp đồng mua bán ngoại thương hay khơng • Tên địa ngân hàng thơng báo (advising bank), ngân hàng trả tiền (negotiating bank or paying bank), ngân hàng xác nhận (confirming bank) • Tên địa người thụ hưởng (beneficiary L/C có ghi In favour of ) • Tên địa người mở L/C • Số tiền L/C ( amount) Số tiền L/C vừa ghi số vừa ghi chữ phải thống với Tên đơn vị tiền tệ phải ghi rõ ràng, phải kiểm tra kỹ xem có phù hợp với hợp đồng khơng • Loại L/C (form of documentary credit) Ðối với nhà xuất khẩu, ngân hàng khuyến cáo loại L/C có lợi L/C khơng huỷ ngang miễn truy địi ( Irrevocable without recourse L/C) Nếu lơ hàng có giá trị lớn, ngân hàng phát hành ngân hàng có uy tín nên lựa chọn L/C có xác nhận • Ngày địa điểm hết hiệu lực L/C Khi kiểm tra phải lưu ý: Ngày hết hiệu lực L/C phải sau ngày mở L/C ( date of issue) sau ngày giao hàng khoảng thời gian hợp lý, thường tính khoảng thời gian giao hàng cộng với thời gian lập kiểm tra chứng từ người bán, cộng với thời gian lưu giữ chuyển chứng từ từ ngân hàng người bán qua ngân hàng mở L/C Hiện công ty xuất nhập Tp Hồ Chí Minh, thời gian lập chứng từ trung bình khoảng 3-4 ngày Thời gian lưu giữ chứng từ Vietcombank HCM ngày Số ngày chuyển chứng từ DHL từ Việt Nam: + Nhật Bản, Triều Tiên, Singapore, Hồng Kông 3-4 ngày; + Châu Âu: Italia, Ðức, Bỉ 5-7 ngày Số ngày chuyển chứng từ thư đảm bảo từ VIệt Nam: + đến nước châu hết 5-7 ngày; + đến nước Châu âu hết 10-15 ngày Ðịa điểm hết hiệu lực: thường nước người bán • Thời hạn giao hàng (shipment date or time of delivery) Thời hạn giao hàng ghi sau: * Ngày giao hàng chậm hay sớm nhất: shipment must be effected not later than ghi time of delivery: latest December 31st, 2000 or earliest September 1st, 2001 * Trong vòng: shipment must be effected during * Khoảng: shipment must be about ' * Ngày cụ thể: shipment must be effected on Trong trường hợp đồng quy định thời gian giao hàng cách L/C phải quy định cách vào hợp đồng ,người xuất kiểm tra xem người nhập có mở L/C theo khơng? • Cách giao hàng Có nhiều cách giao hàng khác mà người nậâp cụ thể hố L/C - giao hàng lần: partial shipment not allowed - Giao hàng nhiều lần thời gian quy định, số lượng quy định; partial shipment allowed: + during October 2000: 100 MTS + during November 2000: 100 MTS - Giao hàng nhiều lần quy định giới hạn trọng lượng chuyến, giới hạn số chuyến: Total 1000MTS, each shipment minimum 50 MTS to maximum 100 MTS the interverning period between 20 to 10 - Giao nhiều lần, lần có số lượng nhau: Shipment is equal monthly in September, October, November and December 2000 for total 4000 MTS • Cách vận tải - Trong L/C cho phép chuyển tải hay khơng, cho phép phải ghi transshipment permitted; không cho phép ghi : transhipment not allowed - Chuyển tải thực cảng định người chuyên chở người nhập lựa chọn : transhipment at port with through Bill of Lading acceptable Người xuất chấp nhận L/C quy định việc chuyển tải cách cứng nhắc khiến cho người xuất gặp khó khăn khơng thể th phương tiện vận tải phù hợp • Phần mơ tả hàng hoá (Description of goods) Người xuất phải kiểm tra: tên hàng, quy cách, số lượng trọng lượng hàng, giá hàng hoá phù hợp với hợp đồng ngoại thương thoả thuận khơng? Người bán có lực thực hay không? Trong số trường hợp người bán chấp nhận lỗi tả L/C, ví dụ: cà phê “Robusta” L/C lại ghi “Robusia”, loại lỗi khơng cần tu chỉnh, song lập chứng từ phải viết giống L/C để tránh bị ngân hàng bắt lỗi • Các chứng từ toán (documents for payment) Khi nhận L/C, người xuất phải kiểm tra kỹ quy định chứng từ khía cạnh: Số loại chứng từ phải xuất trình − − − − Số lượng chứng từ phải làm loại ( thông thường lập bản) Nội dung yêu cầu loại Thời hạn muộn phải xuất trình chứng từ Quy định cách thức trả tiền Trong hợp đồng quy định cách L/C phải quy định cách b Cách giải sai sót thơng thường chứng từ tốn phương thức LC Khi có sai sót chứng từ tốn phương thức L/C, giải theo cách sau: • Người xuất cam kết miệng với ngân hàng sai sót chứng từ để toán Ngân hàng chấp nhận toán trường hợp chứng từ có sai sót nhỏ Cách phổ biến có tín nhiệm lẫn Khi đó: - Người xuất phải có tình trạng tài khả quan khách hàng quen thuộc ngân hàng - Trong vài trường hợp, ngân hàng giao dịch giữ lại số tiền tài khoản chờ đến lúc ngân hàng mở cho phép giải toả • Người xuất viết thư cam kết bồi thường Theo tập quán, người xuất nhờ ngân hàng chiết khấu chứng từ thư cam kết bồi thường dù có sai biệt khách hàng tín nhiệm Nếu người xuất khơng phải khách hàng ngân hàng giao dịch, việc bảo lãnh người xuất phải ngân hàng ký xác nhận Khi việc tốn thực theo thư bồi thường, người xuất phải chịu trách nhiệm hoàn toàn hậu sai biệt bị ngân hàng chiết khấu yêu cầu hoàn trả số tiền người mua khơng nhận chứng từ • Người xuất điện cho ngân hàng phát hành để xin phép toán: Nếu thư bồi thường nhà xuất không ngân hàng giao dịch chấp nhận L/C cấm giao dịch thư bồi thường, người xuất u cầu ngân hàng điện cho ngân hàng mở xin phép toán Trong điện, ngân hàng giao dịch thường mô tả ngắn chứng từ liên hệ chi tiết sai biệt chứng từ Ngân hàng giao dịch người xuất thường phải vài ngày tuần để nhận điện trả lời Người bán người phải chịu phí điện báo • Người xuất chuyển sang phương thức nhờ thu Nếu sử dụng cách trên, người xuất yêu cầu ngân hàng giao dịch gửi chứng từ với trách nhiệm rủi ro đến ngân hàng mở để nhờ thu Với cách này, người xuất phải chờ thời gian toán Ngân hàng mở hành động ngân hàng nhờ thu, chuyển số tiền thu thư hàng không cho người xuất thông qua ngân hàng người Nếu giá trị hối phiếu số tiền lớn, người xuất nên yêu cầu ngân hàng thu ngân chuyển số tiền thu điện chuyển tiền để thu tiền nhanh 2.2.2 Thanh toán phương thức nhờ thu (collection) Phương thức nhờ thu phương thức toán mà bên có khoản tiền từ cơng cụ toán (chủ nợ) ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi cơng cụ tốn từ phía người nợ Các cơng cụ tốn quốc tế thường gồm: Hối phiếu (bill of exchange); Kỳ phiếu thương mại (Promissory Note), Séc quốc tế (International cheque), hóa đơn thu tiền (Financial Invoice) Bài viết đề cập đến phương thức toán hợp đồng mua bán quốc tế nên, chủ nợ nhà xuất người nợ nhà nhập Có hai phương thức nhờ thu nhờ thu trơn nhờ thu kèm chứng từ a Phương thức nhờ thu trơn (clean collection): Phương thức nhờ thu trơn phương thức tốn áp dụng hợp mua bán hàng hóa quốc tế mà nhà xuất ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền ghi công cụ tốn mà khơng kèm với điều kiện chuyển giao chứng từ Trong qui trình nghiệp vụ phương thức tốn có đặc điểm liên quan đến lợi ích nhà xuất khẩu, cần đặc biệt lưu ý: Nhà xuất giao hàng gửi trực tiếp chứng từ cho nhà nhập Như thông thường hoạt động diễn trước thời điểm toán Đây bất lợi cho nhà xuất khẩu, nhà nhập chưa phải toán tiền hàng nắm giữ chứng từ để nhận hàng từ nhà chuyên chở sau cố ý chiếm dụng vốn, toán chậm, thiếu, từ chối toán Ngân hàng tổ chức trung gian thu hộ bị nhà nhập từ chối Vì vậy, hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế cần hạn chế áp dụng phương thức Nếu áp dụng phương − − − − − − − − − Hối phiếu thương mai Vận đơn đường biển Đơn giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF, CIP) Hóa đơn thương mại Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa Giấy chứng nhận trọng/ khối lượng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa Phiếu đóng gói hàng hóa Giấy kiểm dịch thực vật (kiểm dịch hàng bán)  Chứng từ toán L/C: tuân theo yêu cầu L/C về: số bản, mơ ta hàng hóa, thời gian lập, ghi số hiệu, số lượng, người cấp… Nếu L/C có lỗi tả hàng hóa, lỗi khơng nghiêm trọng khơng cần tu chỉnh L/C, lập chứng từ phải ghi sai L/C, để ngân hàng chấp nhận tốn Khi lập B/E địi tiền người mua số tiền ghi hối phiếu phải tương đương với 100% giá trị hóa đơn khơng vượt q hạn ngạch L/C (kể dung sai cho phép) Trường hợp L/C qui định việc toán tiến hành trình đủ chứng từ kèm theo… (khơng có hối phiếu) người bán khơng cần lập B/E, trừ ngân hàng toán yêu cầu Nếu vận đơn loại ký hậu để trống (blank endosed) người gửi hàng phải ký hậu vào vận đơn trước chuyển cho ngân hàng Nếu hàng hóa gửi lên tàu vượt số lượng quy định L/C nhà XK phải tham khảo ý kiến người mua trước gửi, sở chấp nhận người mua giao hàng lên tàu Khi lập chứng từ tốn cần hai bộ: Một hồn tồn phù hợp với L/C để tốn theo phương thức tín dụng chứng từ Bộ thứ hai lập cho lượng hàng hóa dư tốn D/A D/P TT… Bộ chứng từ lập xong, cần kiểm tra kỹ lưỡng nhanh chóng xuất trình cho ngân hàng để toán/ chiết khấu II.10 Khiếu nại Người bán khiếu nại người mua khiếu nại quan hữu quan: hồ sơ gồm: − Đơn khiếu nại − Hợp đồng ngoại thương − Hóa đơn thương mại − Các thư từ, điện, fax… giao dịch hai bên… Người mua quan hữu quan khiếu nại: người bán cần nghiêm túc nhanh chóng nghiên cứu hồ sơ, tìm phương hướng giải cách thỏa đáng II.11 Thanh lý hợp đồng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU III.1 Làm thủ tục nhập theo quy định nhà nước Những quy định chung hàng cấm nhập cấm xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép Bộ Công Thương, chuyên ngành quy định Nghị Định 12/2006NĐ-CP nêu phần 2.1 phụ lục kèm theo tiểu luận này, có phụ lục danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, xuất III.2 Thực công việc bước đầu khâu tốn 3.2.1 Thanh tốn thư tín dụng (Letter of Credit – L/C) Khi hợp đồng nhập quy định tiền hàng toán L/C, việc mà bên mua phải làm để thực hợp đồng việc mở L/C − Thời gian mở L/C: hợp đồng không quy định gì, phụ thuộc vào thời gian giao hàng Thơng thường L/C mở khoảng 20 - 25 ngày trước đến thời gian giao hàng (nếu khách hàng Châu Âu) − Căn mở L/C: điều khoản hợp đồng nhập Khi mở L/C, tổng công ty công ty xuất nhập dựa vào để điền vào mẫu gọi "Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu" “Giấy xin mở tín dụng khoản nhập khẩu” kèm theo hợp đồng giấy phép nhập chuyển đến ngân hàng ngoại thương với hai uỷ nhiệm chi: uỷ nhiệm chi ký quỹ theo quy định việc mở L/C uỷ nhiệm chi để trả thủ tục phí cho ngân hàng việc mở L/C Khi chứng từ gốc từ nước đến ngân hàng ngoại thương đơn vị kinh doanh nhập phải kiểm tra chứng từ chứng từ hợp lệ, trả tiền cho ngân hàng Có vậy, đơn vị kinh doanh nhập nhận chứng từ để nhận hàng  Những rủi ro nhà nhập thường gặp toán theo phương thức L/C cách phịng chống • − − − Biện pháp chống rủi ro người xuất không cung cấp hàng hố: Tìm hiểu bạn hàng kỹ lưỡng Tham khảo ý kiến ngân hàng trình kinh doanh người xuất Quy định hợp đồng điều khoản Penalty, quy định phạt bên khơng thực nghĩa vụ cách đầy đủ − Yêu cầu hai bên ký quĩ ngân hàng để đảm bảo thực hợp đồng − Yêu cầu công cụ ngân hàng như: Standby L/C, Bank Guarantee, Performance Bond ( áp dụng hợp đồng lớn khách hàng không quen biết nhau) để đảm bảo quyền lợi nhà nhập • Biện pháp chống rủi ro toán dựa chứng từ giả, chứng từ không trung thực, mâu thuẫn hàng hoá chứng từ: − Yêu cầu nội dung hình thức chứng từ phải chặt chẽ, không yêu cầu chung chung − Chứng từ phải quan đáng tin cậy cấp − Vận đơn hãng tàu đích danh lập Khi xếp hàng hố phải có giám sát đại diện phía nhà nhập để kịp thời đối chiếu thật giả vận đơn lịch trình tàu ( lơ hàng có giá trị lớn) − Ðề nghị nhà xuất gửi thẳng 1/3 vận đơn gốc ( chính) thẳng tới nhà nhập − Hố đơn thương mại địi hỏi phải có xác nhận đại diện phía nhà nhập Phịng Thương mại hố đơn lãnh ( Consular's invoice) − Giấy chứng nhận chất lượng quan có uy tín nước xuất quốc tế cấp có giám sát kiểm tra ký xác nhận vào giấy chứng nhận đại diện phía nhà nhập − Giấy chứng nhận số lượng phải có giám sát đại diện phía nhà nhập đại diện thương mại Việt Nam − Cung cấp giấy chứng nhận kiểm tra ( Certificate of inspection) • Biện pháp chống rủi ro khác như: lựa chọn hãng tàu không tin cậy, hư hỏng hàng hố xếp hàng khơng quy định − Giành quyền chủ động thuê tàu ( nhập theo điều kiện nhóm F) − Chỉ định hãng tàu tiếng, đặc biệt nên thuê tàu hãng có văn phòng giao dịch nước nhà nhập − Mua bảo hiểm cho hàng hoá Trong hợp đồng nên ràng buộc trách nhiệm nhà xuất vấn đề xếp hàng lên tàu nhập theo điều kiện FOB stowed, CFR stowed, CIF stowed 3.2.2 Thanh toán phương thức nhờ thu (collection) Với phương thức hạn chế bất cập phương thức tín dụng thư phương thức ghi sổ Nhà nhập toán tiền hàng nhận chứng từ hàng phù hợp với quy định hợp đồng 3.2.3 Thanh toán CAD (Cash Against Documents)  Tiện ích: − Thủ tục tốn đơn giản − Chi phí thấp, thủ tục đơn giản, giúp rút ngắn thời gian toán việc xử lý chứng từ đơn giản trực tiếp − Được tư vấn miễn phí trước ký kết với đối tác nước ngồi hỗ trợ tài thơng qua chương trình nhập  Điều kiện: − Nhà Nhập nhà Xuất phải tin tưởng − Nhà Xuất bán mặt hàng khan dễ tiêu thụ, có nhu cầu cao thị trường − Nhà Nhập phải có đại diện bên nước nhà Xuất để giám sát trình giao hàng 3.2.4 Thanh toán phương thức chuyển tiền (TT - remittance) Tổ chức nhập sau kiểm tra chứng từ, hóa đơn viết lệnh chuyển tiền gửi đến ngân hàng phục vụ Sau kiểm tra, hợp lệ đủ khả toán, ngân hàng trích tài khoản đơn vị để chuyển tiền, gửi giấy báo nợ, giấy báo toán cho đơn vị nhập Ngân hàng chuyển tiền lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng đại lý nước ngồi để chuyển trả cho người nhận tiền Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng gửi giấy báo cho đơn vị 3.2.5 Các phương thức toán khác - Phương thức mở tài khoản/ ghi sổ (open account) Phương thức ủy thác mua hàng (Authority to purchase – A/P) Trong phương thức người bán phải giao hàng thực cơng việc khâu tốn III.3 Thuê phương tiện vận tải Nếu hợp đồng xuất nhập quy định: hàng giao nước người xuất khẩu, phương tiện vận tải người mua lo (điều kiện giao hàng EXW, FAS, FAS, FCA, FOB) người mua thuê phương tiện vận tải Cách thức thuê phương tiện tương tự phần thực hợp đồng xuất III.4 Mua bảo hiểm Khi mua hàng theo điều kiện EXW, FCA, FAS, FOB, CFR, CPT nhà nhập cần phải mua bảo hiểm cho hàng hóa Nhà nhập cần làm cơng việc sau:  Chọn điều kiện để thích hợp để mua bảo hiểm: Nhà nhập cần vào đặc tính hàng hịa, cách đóng gói phương tiện chuyển… để chọn điều kiện bảo hiểm thích hợp: đảm bảo an tồn cho hàng hóa đạt hiểu kinh tế cao Làm giấy yêu cầu bảo hiểm: (giống mục mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu) Đóng phí bảo hiểm lấy chứng thư bảo hiểm: Sau người bảo hiểm tính phí bảo hiểm, nhà nhập đóng phí bảo hiểm nhận chứng thư bảo hiểm III.5 Làm thủ tục hải quan III.6 Nhận hàng Theo quy định Nhà nước, “các quan vận tải (ga, cảng) có trách nhiệm tiếp nhận hàng hóa nhập phương tiện vận tải từ nước ngồi vào, bảo quản hàng hóa trình xếp dỡ, lưu kho, lưu bãi giao cho đơn vị nhập khẩu, theo lệnh giao hàng đơn vị vận tải (hãng tàu, đại lý ) nhận hàng Do đó, hàng nhập cảng, hãng tàu trực tiếp đứng giao nhận với cảng, đưa hàng vị trí an tồn (kho bãi) - Chủ hàng phải kí hợp đồng ủy thác cho cảng làm việc Trước tàu đến, đại lý tàu biển hãng tàu gửi “Giấy bào tàu đến” cho người nhận hàng, để họ đến nhận “Lệnh giao hàng” (Delivery Order – D/O) đại lí tàu Khi nhận D/O cần mang theo Original B/L (Bill of Landing - Vận Đơn) giấy giới thiệu đơn vị Đại lý giữ lại B/L gốc trao D/O cho chủ hàng Một số đại lý có thu lệ phí nhận D/O, mức thu khơng thống Có D/O nhà nhập cần nhanh chóng làm thủ tục để nhận lơ hàng mình, chậm trễ phát sinh thêm phí lưu kho, bãi phải chịu rủi ro tổn thất phát sinh Trong trường hợp hàng đến chứng từ chưa đến, nhà nhập cần suy nghĩ kỹ để chọn hai giải pháp: tiếp tục chờ chứng từ gửi đến ngân hàng mở L/C xin giấy cam kết ngân hàng để nhận hàng chưa có B/L gốc Thủ tục nhận hàng:  Nhận hàng rời: (với số lượng không lớn, không đủ tàu) hàng container rút ruột cảng (gửi theo phương thức LCL/LCL) Chủ hàng đến cảng chủ tàu (nếu hãng tàu th bao kho) để đóng phí lưu kho xếp dỡ, lấy biên lai Sau đem biên lai lưu kho, D/O, Invoice & Packing list đến văn phòng đại lý hãng tàu cảng để ký xác nhận D/O, tìm vị trí dể hàng, lưu D/O Chủ hàng mang D/O lại đến phận kho vận để làm phiếu xuất kho Bộ phận giữ D/O làm phiếu xuất kho cho chủ hàng Chủ hàng đem phiếu xuất kho đến kho để xem hàng, làm thủ tục xuất kho, tách riêng hàng hóa để chờ hải quan kiểm tra, đến hải quan cảng mời hải quan kho bãi giám sát việc nhận hàng Sau hải quan xác nhận “hoàn thành thủ tục hải quan”, hàng xuất kho mang khỏi cảng để đưa địa điểm quy định  Nhận nguyên container, hải quan kiểm tra kho riêng Sau cân nhắc kỹ hiệu kinh tế, chủ hàng nuốn nhận nguyên container, kiểm tra kho riêng, trường hợp cần làm việc: − Làm đơn xin kiểm hàng kho riêng, nộp hồ sơ đắng kí thủ tục hải quan Container phép đưa kho riêng đăng kí trước với hải quan kho hải quan công nhận đủ điều kiện cấp giấy phép − − (hiện hải quan quy định kiểm tra hàng hóa cửa khẩu) Làm thủ tục mượn container hãng tàu, đóng tiền, ký quỹ, phí xếp dỡ, tiền vận chuyển container từ cảng kho riêng (nếu thuê xe hãng tàu) Đem chứng từ gồm: • D/O (3 bản) có chữ kí nhân viên hải quan khâu đăng kí thủ tục, đóng dấu “đã tiếp nhận tờ khai” • Biên lai thu phí xếp dỡ vận chuyển hãng tàu • Biên lai thu tiền phí lưu giữ container • Đơn xin mượn container chấp thuận đến văn phòng đại lý hãng tàu để làm giấy phép xuất container khỏi bãi Tại giữ D/O Cùng nhân viên phụ trách bãi tìm container, kiểm tra tính nguyên vẹn container SEAL (niêm chì) Nhận “Lệnh vận chuyển” nhân viên kho bãi − Mang toàn hồ sơ đến hải quan kho bãi để nhân viên hải quan kiểm tra, kí xác nhân số container số SEAL tờ khai lệnh vận chuyển Xuất container bãi, nộp lệnh vận chuyển cho hải quan cổng cảng, cho bảo − vệ cảng, đưa container kho riêng Sau đến phịng giám hải, hải quan thành phố để đón hải quan kiểm tra Kiểm hóa xong, khơng vấn đề xác nhận ”hồn thành thủ tục hải quan”  Nhận nguyên tàu nhận hàng với số lượng lớn: Sau nhận D/O, nộp hồ sơ cho Hải quan, nhận NOR (Notice od Readiness) – thông báo sẵn sàng bốc hàng, nhân viên giao nhận tiến hành nhận hàng hóa Trước mở hầm tàu cần có đại diện quan: • Đơn vị nhập hàng • Đại diện người bán (nếu có văn phịng đại diện Việt Nam) • Cơ quan kiểm định hàng hóa • Đại diện tàu, đại lý tàu • Hải quan giám sát, hải quan kiểm hóa • Đại diện cảng • Bảo hiểm (nếu nghi ngờ hàng có bảo hiểm hư hỏng) Trong q trình nhận hàng: − Nhân viên giao nhận phải thường xuyên bám sát trường, cập nhật số liệu giờ, ca, ngày Kịp thời phát sai sót để có biện pháp − xử lý thích hợp Cơ quan giám định hàng hóa lấy mẫu, phân tích kết luận số lượng, chất − − lượng hàng có phù hợp với hợp đồng hay không Bảo hiểm xác định mức độ thiệt hại, lập biên giám định (Survey report); Cảng lập biên xác nhận hàng hóa hư hỏng đổ vỡ tàu gây nên, ngồi cảng cịn lập biên kết toàn nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo) bảng kê hồng hóa thiếu thừa so với lược khai tàu (Certificate of short overlanded cargo and outturn report) Cuối giao hàng xong cần kí “biên tồng kết giao nhận hàng hóa” III.7 Kiểm tra hàng hóa nhập Trước nhận hàng, người nhập có nghĩa vụ kiểm tra hàng phẩm chất, số lượng, trọng lượng Nếu hàng hóa nhập động vật, thực vật, hàng thực phẩm cịn phải kiểm tra khả lây lan bệnh tật (kiểm dịch) Hệ thống kiểm tra hàng hóa nhập thực hai cấp: - Ở sở - Ở cửa  Kiểm nghiệm hàng hóa nhập Bao gồm việc kiểm tra số lượng, phẩm chất hàng hóa nhập Ở sở việc kiểm nghiệm KCS kiểm nghiệm Trong doanh nghiệp, phận KCS kiểm tra số lượng, chất lượng hàng, phận với thủ trưởng chịu trách nhiệm việc kiểm tra Để dễ dàng quy trách nhiệm cho lãnh đạo cần phân công cách cụ thể đến phận KCS để dễ quy trách nhiệm trường hợp sai phạm cách ghi tên người kiểm tra lên bao bì hàng hóa Ở cửa quan giám định hàng hóa nhập có chức tiến hành như: Vinacontrol, trung tâm giám định…hoặc tổ chức giám định độc lập khác như: OMIC (Oversea Merchandise Inspection Company) SGS (Socierty General Supervision)  Kiểm dịch hàng nhập Ở sở: Do phòng bảo vệ thực vật trạm thú y, trung tâm chuẩn đoán kiểm dịch động vật tiến hành Ở cửa khẩu: Do phịng bảo vệ thực vật (hành hóa thực vật) trạm thú y (hàng hóa động vật) tiến hành Để giám định, hàng hóa cần phải gửi tới quan giám định: - Đơn xin giám định hàng hóa - Hợp đồng nhập L/C (nếu tốn L/C) Trong đơn có nội dung sau: - Tên địa quan xin giám đinh - Tên hàng, số lượng, số kiện hàng hóa nhập - Tình trạng hàng hóa nơi - Tên địa người nhận, người gửi - Tên phương tiện vận tải - Yêu cầu giám định - Giấy tờ đính kèm - Số chứng thư xin cấp - Cam kết tốn lệ phí Cơ quan giám định vào vận đơn L/C để giám định hàng hóa Sau kiểm tra thực tế số lượng, bao bì, trọng lượng, ký mã hiệu, người giám định lấy mẫu kiểm tra chất lượng Sau có kết quả, người xin giám định cấp giấy chứng nhận tạm để làm thủ tục hải quan Sau có B/L cấp giấy chứng nhận thức Trong trường hợp hàng hóa chịu quy định bắt buộc nhà nước phải tiến hành kiểm dịch vệ sinh, hun trùng…Thì doanh nghiệp mời quan hữu quan chứng nhận kiểm dịch, hun trùng…hàng hóa nhập an toàn lao động liên quan đến cho người sử dụng doanh nghiệp mời sở lao động thương binh xã hội lao động thương binh xã hội kiểm tra cấp giấy chứng nhận an toàn lao động Nếu hàng hóa địi hỏi phải khử trùng người nhập phải làm đơn gửi đến cơng ty khử trùng xin khử trùng Sau hàng hóa hun trùng, chủ hàng cấp giấy chứng nhận hun trùng III.8 Khiếu nại  Khiếu nại người bán: Khi người bán không giao hàng, giao chậm, giao thiếu…(nếu thấy quy trách nhiệm cho người chuyên chở) phẩm chất hàng hóa khơng phù hợp với quy định hợp đồng… Hồ sơ gồm: − Đơn khiếu nại làm văn bản: Thư, Fax, Telex (phải có thư đảm bảo xác nhận) − Hợp đồng mua bán − Vận đơn − Biên giám định  Khiếu nại người vận tải: Khi người chuyên chở không mang tàu, mang tàu đến chậm, hàng hóa bị tổn thất, mát, thiếu hụt, hàng bị phẩm chất lỗi người chuyên chở Hồ sơ gồm: − Đơn khiếu nại phải làm văn − Hợp đồng chuyên chở hàng hóa − Vận đơn đường biển − Phiếu kiểm kiện bên giao hàng bên nhận hàng − Biên kết toán − Giấy chứng nhận hàng thiếu − Biên giám định khối lượng theo mớn nước − Biên hàng đổ vỡ hư hỏng − Biên giám định xếp hàng hầm tàu − Biên kiểm hóa hải quan  Khiếu nại bảo hiểm : Hồ sơ gồm: − Hợp đồng giấy chứng nhận bảo hiểm gốc − Vận đơn gốc − Bản hóa đơn gốc hóa đơn chi phí − Chứng từ xác nhận số lượng, trọng lượng hàng − Thư kèm tính tốn số tiền khiếu nại Cần đính kèm thêm chứng từ cho trường hợp khiếu nại cụ thể:  Đối với hàng hóa bị hư hỏng hay mát: • Biên giám định bảo hiểm đại lý bảo hiểm cấp • Biên đổ vỡ tàu gây (COR)  Đối với hàng hóa bị thiếu ngun kiện: • Biên kết tốn nhận hàng với tàu (ROROC) • Xác nhận hàng thiếu VOSA (CSC)…  Đối với tổn thất chung: • Văn tuyên bố tổn thất chung chủ tàu • Bảng tính tốn phân bổ tổn thất chung lý tốn sư • Các văn có liên quan khác  Đối với hàng hóa bị tổn thất tồn bộ: • Thư thơng báo người chun chở cho người nhận tổn thất tồn • Xác nhận người chuyên chở lô hàng xếp lên tàu • Thư khiếu nại hãng tàu (nếu có) Thời gian khiếu nại khơng chậm q tháng kể từ hàng dỡ khỏi tàu biển cảng có ghi tên hợp đồng bảo hiểm trừ có thỏa thuận khác III.9 Thanh tốn Là nghĩa vụ chủ yếu người mua trình mua bán Tùy theo phương thức, công việc tốn khác III.10 Thanh lý hợp đồng IV KẾT LUẬN Phải tổ chức thực hợp đồng cách hợp lý, khoa học Để tổ chức thực hợp đồng tốt khơng địi hỏi người thực phải nắm vững qui định nhà nước, hiểu rõ lý thuyết, mà phải biết vận dụngvào thực tiễn cách linh hoạt, phải thường xuyên đúc kết, rút kinh nghiệm, để tổ chức thực hợp đồng ngày tốt V PHỤ LỤC ... đáng II .11 Thanh lý hợp đồng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU III .1 Làm thủ tục nhập theo quy định nhà nước Những quy định chung hàng cấm nhập cấm xuất khẩu, hàng hóa xuất khẩu, nhập theo... Điều Thủ tục xuất khẩu, nhập Hàng hóa xuất khẩu, nhập theo giấy phép, thương nhân muốn xuất khẩu, nhập phải có giấy phép Bộ Thương mại Bộ quản lý chuyên ngành 2 Hàng hóa xuất khẩu, nhập phải bảo... ngừng xuất khẩu, hàng hoá cấm nhập khẩu, tạm ngừng nhập hàng hóa không thuộc quy định khoản 1, Điều này, phải làm thủ tục thông quan Hải quan cửa Trong quy trình thực hợp đồng Xuất Nhập Khẩu phải

Ngày đăng: 05/03/2016, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. TỔNG QUÁT

  • II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1 HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU

    • II.1. Làm thủ tục xuất khẩu theo qui định của nhà nước

    • II.2. Thực hiện những công việc ở giai đoạn đầu của khâu thanh toán

    • II.3. Chuẩn bị hàng hóa để xuất khẩu

    • II.4. Kiểm tra hàng xuất khẩu

    • II.5. Làm thủ tục Hải quan

    • II.6. Thuê phương tiện vận tải

    • II.7. Giao hàng cho người vận tải

    • II.8. Mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu

    • II.9. Lập bộ chứng từ thanh toán

    • II.10. Khiếu nại

    • II.11. Thanh lý hợp đồng

    • III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU

      • III.1. Làm thủ tục nhập khẩu theo quy định của nhà nước

      • III.2. Thực hiện công việc bước đầu của khâu thanh toán

      • III.3. Thuê phương tiện vận tải

      • III.4. Mua bảo hiểm

      • III.5. Làm thủ tục hải quan

      • III.6. Nhận hàng

      • III.7. Kiểm tra hàng hóa nhập khẩu

      • III.8. Khiếu nại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan