1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện phân tích tài chính tại công ty bảo hiểm PVI hà nội

163 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 163
Dung lượng 334,39 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm 1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm Trong cuộc sống h

Trang 1

MỤC LỤC

Mở đầu……… ………1

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM 1.1 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm……… 2

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm……… 2

1.1.2 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm……….…… 9

1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm……….… 12

1.2.1 Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm………12

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hoàn thiện phân tài chính doanh nghiệp bảo hiểm……….…….16

1.2.2.1 Tổ chức tốt công tác phân tích TCDN……… 16

1.2.2.2 Nguồn thông tin phục vụ phân tích đầy đủ, minh bạch,chính xác… 19

1.2.2.3 Phương pháp phân tích tài chính hợp lý và phù hợp với doanh nghiệp……… 23

1.2.2.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp đầy đủ, chính xác……… 33

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoàn thiện phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm ……….49

1.2.3.1 Nhân tố khách quan……… 49

1.2.3.2 Nhân tố chủ quan……… 50

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HÀ NỘI 2.1 Khái quát về Công ty Bảo hiểm PVI Hà Nội……….…………52

Trang 2

2.1.1 Sơ lược về quá trình phát triển của Công ty Bảo hiểm PVI Hà Nội … 52

2.1.1.1 Cơ cấu tổ chức của PVI Hà Nội……… …….53

2.1.1.2 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm của PVI Hà Nội……….56

2.2 Thực trạng phân tích tài chính tại công ty Bảo hiểm PVI Hà Nội ……….58

2.2.1 Công tác tổ chức phân tích tài chính ……… 58

2.2.2 Nguồn thông tin phục vụ phân tích……… 60

2.2.3 Phương pháp phân tích tài chính……… 60

2.2.4 Nội dung phân tích tài chính 61

2.2.4.1 Phân tích quy mô, cơ cấu của nguồn vốn và tài sản……… 62

2.2.4.2 Phân tích khả năng thanh toán ……… 65

2.2.4.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh……… 67

2.2.4.4 Phân tích trích lập quỹ dự phòng ……… 71

2.3 Đánh giá thực trạng phân tích tài chính tại PVI Hà Nội……….72

2.3.1 Những thành tựu đạt được……… 72

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân……… 73

2.3.2.1 Hạn chế……… 73

2.3.2.2 Nguyên nhân……….75

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY BẢO HIỂM PVI HÀ NỘI 3.1 Định hướng hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty bảo hiểm PVI Hà Nội… 79

3.1.1 Định hướng phát triển Công ty Bảo hiểm PVI Hà Nội ………79

3.1.2 Định hướng hoàn thiện phân tích tài chính tại PVI Hà Nội……… 80

3.2 Giải pháp hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty bảo hiểm PVI Hà Nội.…… 81

3.2.1 Hoàn thiện công tác tổ chức phân tích tài chính……… 81

3.2.2 Hoàn thiện về nguồn thông tin phục vụ phân tích tài chính ………82

3.2.3 Hoàn thiện về phương pháp phân tích……….84

Trang 3

Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, dưới sự lãnh đạo của Đảng

và Nhà nước thông qua đường lối cải cách kinh tế đúng đắn, nền kinh tếnước ta ngày càng khởi sắc và đạt được những thành tựu to lớn Đây chính

là môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệpkinh doanh thương mại nói riêng, đồng thời đó cũng là một thách thức tolớn bởi vì nền kinh tế phát triển kéo theo cạnh tranh trong kinh doanh diễn

ra mạnh mẽ quyết liệt như một tất yếu khách quan Sự cạnh tranh không chỉdiễn ra trong phạm vị một quốc gia mà trên toàn thế giới, đó là xu hướngquốc tế hoá toàn cầu hoá Chính vì vậy để có thể đứng vững và phát triển,mỗi doanh nghiệp thương mại cần tìm cho mình một hướng đi đúng đắntrong hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong vấn đề quản lý tài chính Tàichính doanh nghiệp lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững

và ổn định của chính doanh nghiệp Muốn vậy, các nhà lãnh đạo doanhnghiệp phải đưa ra các quyết định tối ưu trên cơ sở các thông tin tài chínhđược phân tích chính xác, đầy đủ và kịp thời

Phân tích tài chính giúp người sử dụng thông tin đánh giá được sứcmạnh tài chính, khả năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp Do

Trang 4

vậy, phân tích tài chính có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các chủdoanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp mà các thông tin từ việcphân tích tài chính mang lại còn hữu ích đối với các nhà đầu tư, nhàcung cấp, nhà cho vay, người lao động trong doanh nghiệp, các cơ quanquản lý nhà nước về kinh tế Song, vì những lý do khác nhau,công tácphân tích tài chính tại các doanh nghiệp vẫn chưa thực sự trở thành công

cụ hữu ích cho các đối tượng liên quan

Lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm là một lĩnh vực rất phức tạp, việcđánh giá, kiểm soát tình hình tài chính và hiệu quả hoạt động của doanhnghiệp là rất khó khăn Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm ở Việt Nam làcác doanh nghiệp mới hoạt động, kinh nghiệm, khả năng phân tích tài chínhcòn nhiều hạn chế Đặc biệt các doanh nghiệp bảo hiểm chưa có đượcphương pháp phân tích tài chính phù hợp để có thể đánh giá, kiểm soát và

dự báo được tình hình tài chính của doanh nghiệp, chất lượng phân tích tàichính chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của người sử dụng, chưa làcông cụ tích cực phục vụ cho việc ra quyết định tài chính Qua quá trình làmviệc tại Công ty bảo hiểm PVI Hà Nội, tôi nhận thấy ở đây còn đang tồnđọng nhưng vấn đề tồn đọng gây hiệu quả kém không được như mong muốntrong phân tác phân tích tài chính

Nhằm khắc phục những tồn tại trên của Công ty Bảo hiểm PVI Hà

Nội, tôi đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện phân tích tài chính tại Công ty

Bảo hiểm PVI Hà Nội” để nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ.

2. Mục tiêu nghiên cứu.

Trang 5

- Nghiên cứu những lý luận cơ bản về phân tích tài chính, rút ra vai trò vàđặc trưng của việc phân tích tài chính đến hoạt động doanh nghiệp bảohiểm.

- Nghiên cứu, phân tích thực trạng phân tích tài chính tại Công ty Bảohiểm PVI Hà Nội trong 03 năm gần đây ( từ năm 2011 đến nay) và từ

đó rút đã những kết quả đạt được và những điểm hạn chế tồn tại

- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tài chính tại Công

ty Bảo hiểm PVI Hà Nội trong thời gian tới

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu: Công tác phân tích tài chính

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Luận văn tập trung chủ yếu vào nghiên cứu về phân tíchtài chính trong 03 năm gần đầy (đây là thời điểm tái cơ cấu nhân sựcông ty) và từ đó tìm ra những giải pháp tháo gỡ những vấn đề tồn đọng

và nâng cao tính hiệu quả phân tích tài chính trong thời gian tới

+ Về không gian: Những vấn đề nghiên cứu được giới hạn ở Công tyBảo hiểm PVI Hà Nội

+ Về thời gian: Nội dung nghiên cứu được giới hạn từ năm 2011 đếnnay

4. Phương pháp nghiên cứu.

Tính chất của đề tài chủ yếu dựa vào dữ liệu đã có ở quá khứ của mộtCông ty, kết hợp với sự quan sát thực tế và trải nghiệm qua quá trình làmviệc tại cơ sở cùng với việc tập hợp những yếu tố, nguyên nhân ảnh hưởng

Trang 6

đến tình trạng phân tích tài chính trong tình hình hiện nay Đồng thời tiếnhành phân tích và rút ra giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả phân tích tàichính Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài sẽ sử dụng các phương pháp sau đây:

Phương pháp nghiên cứu khoa học chủ yếu: Phương pháp thống kê,phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá…

Dữ liệu được thu thập từ những nguồn sau:

- Giáo trình kinh tế, tài chính ngân hàng…

- Từ nội bộ Công ty

- Từ Internet

- Tạp chí tài chính

- Các tạp chí kinh tế khác, sách, báo…

5. Nội dung luận văn.

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luậnvăn

Trang 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH

TÀICHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM

1.1 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm

1.1.1 Khái quát về doanh nghiệp bảo hiểm

Trong cuộc sống hàng ngày, lúc này hay lúc khác, dù không hề mong muốn và dù khoa học kỹ thuật có tiến bộ đến đâu, người ta vẫn có thể phải gánh chịu những rủi ro tổn thất bất ngờ có thể kể đến như: các rủi ro thiên tai, tai nạn bất ngờ đối với con người, ốm đau, bệnh tật, mất việc làm, trộm cắp Tác động của rủi ro làm cho con người không thu hái được kết quả như đã dự định trước và tạo ra sự ngưng trệ quá trình sản xuất, sinh hoạt của

ta không thể vay mượn hay các quỹ dự phòng không đủ để khắc phục tổnthất Mặt khác, việc tự chấp nhận rủi ro bằng hình thức vay mượn hay lậpquỹ dự phòng để khắc phục tổn thất do rủi ro gây ra sẽ dẫn đến việc nguồnvốn không được sử dụng một cách tối ưu hoặc đi vay thì sẽ bị động và còngặp phải nhiều vấn đề gia tăng lãi suất Để khắc phục những nhược điểmnày và tìm ra phương thức để quản lý rủi ro một cách hiệu quả nhất cho các

Trang 8

tổ chức cũng như cá nhân thì phương thức quản lý rủi ro bằng hình thức bảohiểm ra đời.

Hình thức bảo hiểm sơ khai xuất phát trong lĩnh vực hàng hải Trướclợi nhuận mà ngành thương mại hàng hải mang lại cũng như mức độ và sốlượng rủi ro phải ứng phó, các chủ tàu, các nhà buôn bán, những người vậntải luôn luôn tìm kiếm những hình thức bảo đảm an toàn cho quyền lợi củamình Đầu tiên là vào khoảng thế kỷ thứ V trước Công nguyên người ta đãtìm cách giảm nhẹ tổn thất toàn bộ một lô hàng bằng cách san nhỏ lô hàngcủa mình ra làm nhiều chuyến hàng Đây là cách phân tán rủi ro, tổn thất và

có thể coi đó là hình thức nguyên khai của bảo hiểm Sau đó để đối phó vớinhững tổn thất nặng nề thì hình thức “cho vay mạo hiểm” đã xuất hiện theo

đó trong trường hợp xảy ra tổn thất đối với hàng hoá trong quá trình vậnchuyển, người vay sẽ được miễn không phải trả khoản tiền vay cả vốn lẫnlãi Ngược lại họ sẽ phải trả một lãi suất rất cao khi hàng hoá đến bến antoàn, như vậy có thể hiểu lãi suất cao này là hình thức sơ khai của phí bảohiểm Song số vụ tổn thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinhdoanh cho vay vốn cũng lâm vào thế nguy hiểm và thay thế nó là hình thứcbảo hiểm ra đời

Đó là việc các chủ tàu tập hợp thành lập hội tương hỗ, các thành viên sẽphải đóng góp phí hình thành một quỹ để chi trả cho những tổn thất phátsinh Vào thế kỷ XIV, đã xuất hiện các hợp đồng bảo hiểm hàng hải đầu tiên

mà theo đó một người bảo hiểm cam kết với người được bảo hiểm sẽ bồithường những thiệt hại về tài sản mà người được bảo hiểm phải gánh chịukhi có thiệt hại xảy ra trên biển, đồng thời với việc nhận một khoản phí.Ngày nay, với việc phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, cuộc sống vật

Trang 9

chất, tinh thần ngày một nâng cao, nhu cầu đảm bảo an toàn, ổn định khi cónhững tổn thất xảy ra, điều này đã tạo điều kiện cho ngành bảo hiểm ngàymột phát triển và đã xuất hiện rất nhiều loại hình bảo hiểm mới như bảohiểm con người, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm kỹthuật

Từ việc khái quát quá trình hình thành hình thức bảo hiểm để quản lýrủi ro, giảm thiểu những biến động khi tổn thất xảy ra ta có thể hiểu kháiniệm bảo hiểm theo một số nghĩa như sau:

Theo Dennis Kessler: “Bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất

hạnh của số ít”

Tập đoàn bảo hiểm AIG của Mỹ định nghĩa: “Bảo hiểm là một cơ chế,theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyểnnhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty đó sẽ bồi thường cho ngườiđược bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệthại giữa tất cả những người được bảo hiểm”

Luật Kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam (2000): “Kinh doanh bảohiểm là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, theo

đó doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro của người được bảo hiểm, trên

cơ sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trảtiền bảo hiểm cho người thụ hưởng hoặc bồi thường cho người được bảohiểm khi xảy ra sự kiện bảo hiểm."

Nhìn chung, ta có bản chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất củamột hoặc một số người cho tất cả những người tham gia bảo hiểm cùngchịu Bảo hiểm hoạt động dựa trên Quy luật số đông

Trang 10

Cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, doanh nghiệp bảo hiểm lànhững tổ chức kinh tế được thành lập, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vựckinh doanh bảo hiểm.

Theo Luật kinh doanh bảo hiểm số 24/2000/QH10 ngày 09 tháng 12năm 2000 thì doanh nghiệp bảo hiểm là doanh nghiệp được thành lập, tổchức và hoạt động theo quy định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và các quyđịnh khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm và tái bảohiểm

Doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động dựa trên cơ sở của việc hình thành

và sử dụng các quỹ bảo hiểm Quỹ bảo hiểm được hình thành trên cơ sở sự đóng góp của những người tham gia bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm cungcấp chứng chỉ bảo hiểm cho những người tham gia bảo hiểm Các quỹ bảo hiểm này sẽ được dùng để chi trả cho những tổn thất có thể xảy ra đối với người tham gia bảo hiểm để họ có thể khắc phục được những hậu quả của tổn thất Thực chất đây là khoản đóng góp của một số đông những người tham gia để chi trả cho một số người không may gặp phải rủi ro để có thể bùđắp, khắc phục những tổn thất, đảm bảo ổn định cuộc sống, đảm bảo sản xuất kinh doanh

Chính từ đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực bảo hiểm, doanh nghiệp bảohiểm có những đặc điểm riêng khác với những loại hình doanh nghiệp khác,

cụ thể:

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm luôn gắn với dự phòng nghiệp

vụ bảo hiểm: doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động thông qua việc hình thành

và sử dụng các quỹ bảo hiểm Các quỹ bảo hiểm được hình thành trên cơ sở

sự đóng góp của người tham gia bảo hiểm Các quỹ này doanh nghiệp bảo

Trang 11

thời gian bảo hiểm Những tổn thất có thể phát sinh bất cứ lúc nào trong thờihạn bảo hiểm, tần suất, mức độ tổn thất cũng không thể dự đoán trước đốivới từng hợp đồng bảo hiểm mà hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc sốđông bù số ít Do đó, trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, doanh nghiệpbảo hiểm luôn phải trích lập các khoản dự phòng để đảm bảo khả năngthanh toán khi có những tổn thất phát sinh Các quỹ dự phòng chủ yếu như:

Dự phòng phí chưa được hưởng dùng để bồi thường cho trách nhiệm sẽ phátsinh trong thời gian còn hiệu lực của hợp đồng bảo hiểm trong năm tiếptheo; Dự phòng bồi thường cho những khiếu nại chưa được giải quyết; Dựphòng bồi thường cho các dao động lớn: dùng để bồi thường khi có daođộng lớn về tổn thất hoặc tổn thất lớn xảy ra sau khi đã trừ hai loại dựphòng nghiệp vụ trên không đủ để trả tiền bồi thường thuộc phần tráchnhiệm của doanh nghiệp bảo hiểm; Dự phòng toán học: đây là khoản dựphòng lớn nhất đối với loại hình bảo hiểm nhân thọ dùng để chi trả chokhách hàng khi đáo hạn hợp đồng hoặc khi người được bảo hiểm tử vong.Phần vốn tự có của doanh nghiệp bảo hiểm chiếm tỷ trọng thấp trong tổngnguyồn vốn hoạt động Do đó trong hoạt đông kinh doanh của mình, doanhnghiệp phải đảm bảo nhu cầu chi trả bồi thường khi tổn thất xảy ra, đặc biệtđối với những tổn thất lớn mang tính thảm họa Từ đó cho thấy việc phântích khả năng thanh toán và tình hình quản lý các quỹ bảo hiểm có ýnghĩa rất quan trọng

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm có vốn pháp định lớn: Do yêu cầu

đảm bảo khả năng thanh toán đối với các doanh nghiệp bảo hiểm được yêucầu rất cao, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ khi thànhlập và hoạt động thì yêu cầu về mức vốn pháp định là rất lớn

Trang 12

Việc đánh giá, phân tích hiệu quả kinh doanh rất phức tạp: Điều này

xuất phát từ đặc điểm sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm của “chu trình hạchtoán đảo ngược” Không giống như các sản phẩm khác, giá cả sản phẩm bảohiểm – phí bảo hiểm được xác định dựa trên những số liệu ước tính về cácchi phí có thể phát sinh trong tương lai như chi bồi thường (trả tiền bảohiểm), chi hoa hồng, chi tái bảo hiểm Trong khi giá cả của những sảnphẩm thông thường được xác định trên cơ sở chi phí thực tế phát sinh

Ngoài ra sản phẩm bảo hiểm là sản phẩm có “hiệu quả xê dịch” tức làdoanh nghiệp bảo hiểm thu phí bảo hiểm của người tham gia bảo hiểm vàthực hiện bồi thường khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra Do vậy, nếu rủi ro xảy

ra ít thì doanh nghiệp có lợi nhuận lớn hơn dự kiến Ngược lại, nếu rủi roxảy ra với tần suất hoặc với quy mô lớn hơn dự kiến, doanh nghiệp bảohiểm có thể bị lỗ

Điều này có nghĩa là nếu như trong các lĩnh vực kinh doanh khác, hiệuquả kinh doanh có thể xác định được khá chính xác ngay tại thời điểm sảnphẩm được tiêu thụ thì trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, hiệu quả kinhdoanh khó có thể xác định được ngay tại thời điểm sản phẩm được bán

Doanh nghiệp bảo hiểm là những trung gian đầu tư: Các doanh

nghiệp bảo hiểm là các tổ chức tài chính trung gian giữ một vai trò quantrọng trong nền kinh tế Các khách hàng trả phí cho các doanh nghiệp bảohiểm để đổi lấy sự cam kết sẽ được đảm bảo về tài chính trong trường hợpxảy ra tổn thất Như vậy các, doanh nghiệp bảo hiểm nắm trong tay mộtlượng vốn tạm thời rất lớn Hiện nay, đầu tư tài chính luôn là một phầnkhông thể thiếu trong hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm luôn gắn với hoạt động tái bảo hiểm: Một đặc điểm nữa là các tài sản, công trình được bảo hiểm

Trang 13

bảo hiểm Do đó, đểm bảo đảm an toàn trong hoạt đông kinh doanh bảohiểm, phòng tránh rủi ro như khi tổn thất xảy ra mang tính thảm họa haytích tụ và tăng cường năng lực tài chính cho các doanh nghiệp bảo hiểm; dovậy, doanh nghiệp bảo hiểm phải thực hiện các biện pháp dàn trải rủi ro,trong đó phương pháp truyền thống là tái bảo hiểm để giảm thiểu các rủi ronày Cho nên việc quan tâm đến hoạt động tái bảo hiểm cũng được đưavào trong hoạt động phân tích tài chính

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm luôn được quản lý chặt chẽ:

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm liên quan đến nhiều mặt, nhiều lĩnhvực hoạt động của nền kinh tế, liên quan đến lợi ích đông đảo cá nhân vàcác tổ chức hoạt động trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt đối với doanhnghiệp có kinh doanh loại hình bảo hiểm nhân thọ Vì vậy, tình hình tàichính của doanh nghiệp bảo hiểm có ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của nềnkinh tế và tâm lý của chúng Do đó, doanh nghiệp bảo hiểm luôn luôn được

sự quan tâm thường xuyên và chặt chẽ của các cơ quan kiểm tra giám sátthừa hành pháp luật, và chính bản thân trong mỗi doanh nghiệp bảo hiểmphải luôn kiện toàn hệ thống thanh tra kiểm soát nội bộ Vì vậy, vịec phântích đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm không chỉ lànhu cầu cấp thiết phục vụ cho hoạt động của các nhà quản trị doanh nghiệp,

mà còn là đòi hỏi bắt buộc của Cơ quan quản lý bảo hiểm

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm luôn gặp nhiều rủi ro: Hoạt

động của doanh nghiệp bảo hiểm chứa đựng nhiều rủi ro cả về tần suất vàmức độ, trong đó một số loại rủi ro doanh nghiệp bảo hiểm có thể chủ độngphòng ngừa, còn một loại rủi ro khác doanh nghiệp bảo hiểm chỉ có thểkhống chế trong phạm vi nhất định, ví dụ như rủ ro về khả năng thanh toáncủa các doanh nghiệp bảo hiểm khác khi nhận một phần rủi ro từ bản thân

Trang 14

doanh nghiệp bảo hiểm được nghiên cứu Do đó trong quá trình hoạt độngdoanh nghiệp bảo hiểm phải luôn cảnh giác, nghiên cứu, phân tích, đánhgiá, dự báo và có những biện pháp phòng ngừa từ xa có hiệu quả Ngoài ra,điều này đòi hỏi doanh nghiệp bảo hiểm phải tự đánh giá được khả năng tựchịu rủi ro của mình.

Hoạt động bảo hiểm có sự cạnh tranh rất gay gắt: Sản phẩm bảo hiểm

là sản phẩm vô hình và có chu kỳ kinh doanh ngược, KQKD không thể xácđịnh chính xác vào thời điểm cung cấp sản phẩm Thêm vào đó thị trườngbảo hiểm Việt Nam là thị trường mới phát triển, các số liệu đánh giá về hiệuquả của ngành là chưa có Sự xuất hiện ngày càng nhiều các doanh nghiệpbảo hiểm mới cùng với việc Việt Nam chính thức ra nhập WTO từ tháng11/2006 và thực hiện cam kết WTO thì Việt Nam sẽ phải mở cửa thị trườngbảo hiểm, cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn nước ngoài đượcphép thành lập và được phép kinh doanh bình đẳng như các doanh nghiệpbảo hiểm trong nước và đặc biệt sau 5 năm ra nhập WTO sẽ cho phép cácdoanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài được phép thành lập chi nhánh tại ViệtNam Điều này sẽ tạo sức ép cạnh tranh rất lớn, các doanh nghiệp bảo hiểmtrong nước, trong đó có Công ty Bảo hiểm PVI Hà Nội sẽ bị chia sẻ thịtrường, biến động về nhân sự giữa các công ty bảo hiểm

1.1.2 Hoạt động tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm

Hoạt động tài chính là một trong những nội dung cơ bản của hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp nhằm giải quyết mối quan hệ kinh tế phát sinhtrong quá trình kinh doanh được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ để thực hiệncác mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận ,tối đa hoá vốn chủ sở

Trang 15

hữu Nói cách khác hoạt động tài chính là những quan hệ tiền tệ gắn trựctiếp với việc tổ chức huy động phân phối, sử dụng quản lý vốn trong quátrình kinh doanh.

Hoạt động tài chính ở doanh nghiệp phải hướng tới các mục tiêu sau:

- Hoạt động tài chính của doanh nghiệp thực chất là hoạt động nhằmgiải quyết các mối quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trongnền kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh Các quan hệ tàichính doanh nghiệp chủ yếu bao gồm:

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước: Đây là mối quan hệ phátsinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, khi Nhànước góp vốn vào doanh nghiệp

+ Quan hệ doanh nghiệp với thị trường tài chính: Quan hệ này được thểhiện thông qua và trái phiếu để đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn Trên thịtrường tài chính, doanh nghiệp có thể vay ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốnngắn hạn, có thể phát hành cổ phiếu phải trả lãi vay và vốn vay, trả lãi cổphần cho các nhà tài trợ Doanh nghiệp cũng có thể gửi tiền vào ngân hàng,đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử dụng

+ Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh

tế, doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp khác trên thịtrường hàng hoá, dịch vụ, thị trường sức lao động Đây là những thị trường

mà tại đó doanh nghiệp tiến hành mua sắm máy móc thiết bị, nhà xưởng,tìm kiếm lao động Điều quan trọng là thông qua thị trường, doanh nghiệp

có thể xác định nhu cầu hàng hoá và dịch vụ cần thiết cung ứng Trên cơ sở

đó, doanh nghiệp hoạch định ngân sách đầu tư, kế hoạch sản xuất, tiếp thịthoả mãn nhu cầu của thị trường

Trang 16

+ Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phậnsản xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ

nợ, giữa quyền sở hữu vốn và quyền sử dụng vốn Các mối quan hệ nàyđược thể hiện thông qua hàng loạt các chính sách của doanh nghiệp như:chính sách phân phối thu nhập, chính sách đầu tư chính sách về cơ cấu vốn

và chi phí vốn

- Hoạt động tài chính phải đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc nàyđòi hỏi phải tối đa hoá việc sử dụng các nguồn vốn, nhưng vẫn đảm bảo quátrình sản xuất kinh doanh được hoạt động bình thường và mang lại hiệu quảcao

- Hoạt động tài chính được thực hiện trên cơ sở tôn trọng pháp luật,chấp hành và tuân thủ các chế độ về tài chính tín dụng, nghĩa vụ với nhànước, kỷ luật với các đơn vị tài chính kinh tế có liên quan

Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, không chỉ là các doanh nghiệpthương mại nói chung mà doanh nghiệp bảo hiểm nói riêng tất cả đều phải

có những hoạt động cơ bản để nhằm phục vụ cho mục đích phát triển cũngnhư tồn tại của doanh nghiệp mình Các doanh nghiệp bảo hiểm kinh doanhtrong lĩnh vực bảo hiểm, do đó ngoài những đặc điểm chung thì hoạt độngcủa doanh nghiệp bảo hiểm cũng mang những đặc thù riêng Các hoạt độngtài chính chủ yếu của doanh nghiệp bảo hiểm có thể khái quát là: Hoạt độngkhai thác bảo hiểm gốc, hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và hoạt độngđầu tư

Khai thác bảo hiểm gốc

Khai thác bảo hiểm gốc là hoạt động chủ yếu, đóng vai trò quan trọng

và nòng cốt trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt

Trang 17

động khai thác bảo hiểm gốc của doanh nghiệp dựa trên việc doanh nghiệpbảo hiểm chấp nhận quản lý và chuyển giao rủi ro cho người tham gia bảohiểm và người tham gia bảo hiểm đóng một khoản phí bảo hiểm cho rủi ro

đó trên cơ sở tính chất cũng như mức độ rủi ro của người tham gia bảohiểm Người tham gia bảo hiểm sẽ nhận được tiền bồi thường khi có sự kiệnđược bảo hiểm xảy ra để khắc phục những hậu quả của tổn thất và khôiphục tình trạng tài chính ban đầu, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động kinh doanh bảo hiểm phải tuân thủ theo các nguyên tắc cótính quy luật đó là nguyên tắc: Số đông bù số ít, tức là dùng phí bảo hiểmcủa nhiều người tham gia bảo hiểm để chi trả cho một số ít người khôngmay gặp rủi ro Khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm, các doanh nghiệp bảohiểm cần đảm bảo nguyên tắc này

Tái bảo hiểm

Hoạt động tái bảo hiểm là một trong những hoạt động quan trọng củadoanh nghiệp bảo hiểm Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp bảo hiểm

sẽ thực hiện chuyển giao rủi ro của người tham gia bảo hiểm cho một doanhnghiệp bảo hiểm khác hoặc công ty tái bảo hiểm Ngược lại, doanh nghiệpbảo hiểm cũng nhận bảo hiểm một phần hay toàn bộ rủi ro mà doanh nghiệpbảo hiểm khác đã chấp nhận Thông qua hoạt động chuyển, nhượng, nhậntái bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đã thực hiện việc chuyển giao rủi rocho người tham gia bảo hiểm và tiến hành phân tán rủi ro đảm bảo ổn địnhkinh doanh và an toàn cho doanh nghiệp, vừa phát triển mối quan hệ kinh tếvới các nước

Phí bảo hiểm đóng trước dựa trên xác suất rủi ro dự tính theo số liệuthống kê quá khứ, tuy nhiên nhà bảo hiểm có thể phải đối mặt với rủi ro của

Trang 18

chính mình, khi xác suất rủi ro dự tính không đúng với xác suất rủi ro thực

tế dẫn đến việc phí bảo hiểm thu được không đáp ứng khả năng chi trả bồithường vì vậy để bảo vệ cho chính mình các doanh nghiệp bảo hiểm đã sửdụng các hình thức phân tán rủi ro đó là đồng bảo hiểm và tái bảo hiểm.Trong đó, hình thức tái bảo hiểm là sự phân tán rủi ro mà người bảo hiểmphải gánh chịu cho những người bảo hiểm khác tái bảo hiểm là sự bảo hiểmcho những rủi ro mà nhà bảo hiểm phải gánh chịu bởi những nhà bảo hiểmkhác tái bảo hiểm là sự bảo hiểm mới được thực hiện bởi một hợp đồngmới là hợp đồng tái bảo hiểm cho những rủi ro đã được bảo hiểm trước đónhằm chi trả bồi thường cho những cam kết đã được thực hiện trước và cảhai hợp đồng cùng diễn ra trong một thời gian Hoạt động tái bảo hiểmnhằm các mục đích sau:

- An toàn: Một trong số những lý do để mua bảo hiểm là người đượcbảo hiểm muốn giảm bớt lo âu về sự không chắc chắn của tổn thất Mua bảohiểm tạo ra yếu tố an tâm doanh nghiệp bảo hiểm cũng tìm kiếm sự an toàn,

an tâm và đạt được những điều này bằng việc mua tái bảo hiểm

- Ổn định: doanh nghiệp bảo hiểm gốc cũng có thể tránh sự biến độngtrong các khoản chi bồi thường trong mọt năm và qua các năm bằng việcmua tái bảo hiểm Một lần nữa đây là một động lực tương tự như động lựckhiến người được bảo hiểm mua bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểmgốc

- Năng lực: doanh nghiệp bảo hiểm có thể có giới hạn về tài chính đốivới mức độ rủi ro mà họ có thể chấp nhận Hầu hết các trường hợp là nhưvậy, dù công ty lớn đến mức nào đi nữa, điều muốn nói ở đây là dịch vụ cóthể bị từ chối hay chỉ được chấp nhận một phần Bằng cách mua tái bảo

Trang 19

hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm có thể gọi là doanh nghiệp bảo hiểm gốc, cókhả năng tăng năng lực của họ để chấp nhận dịch vụ.

- Thảm họa: doanh nghiệp bảo hiểm gốc không thể tránh khỏi khả nănggặp phải rủi ro thảm họa lớn Điều này có thể dẫn đến những khó khăn vềtài chính mà doanh nghiệp bảo hiểm muốn tránh bằng cách mua tái bảohiểm để chuyển nhượng phần lớn rủi ro đó cho công ty tái bảo hiểm

Hoạt động đầu tư

Về bản chất, phí bảo hiểm là một khoản phải trả Người tham gia bảohiểm đóng phí cho các doanh nghiệp bảo hiểm để đổi lấy sự cam kết sẽđược đảm bảo về tài chính trong trường hợp có xảy ra tổn thất Có thể nóihoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc đó là quá trình huy động vốn thông quahình thức bán chứng chỉ bảo hiểm Với đặc điểm kinh doanh bảo hiểm làsản phẩm bảo hiểm có chu kỳ kinh doanh sản xuất đảo ngược tiền bán sảnphẩm thu hồi trước, còn cam kết bồi thường trả tiền bảo hiểm được thựchiện sau khi mua sản phẩm được một khoảng thời gian nhất định nào đó khi

có sự kiện bảo hiểm xảy ra Chính bởi vì thế, trong tay các nhà bảo hiểm cómột quỹ tài chính rất lớn, tuy nhiên quỹ này sẽ không được sử dụng để bồithường hay chi trả hết ngay, mà sẽ còn một lượng tiền nhàn rỗi, dư thừachưa được sử dụng đến Do đó, doanh nghiệp bảo hiểm sẽ sử dụng lượngphí bảo hiểm mà người tham gia bảo hiểm đóng góp chưa sử dụng đến đểthực hiện hoạt động đầu tư sinh lời

Hoạt động đầu tư tài chính luôn là một phần không thể thiếu trong hoạtđộng của các doanh nghiệp bảo hiểm Việc đầu tư nguồn vốn nhàn rỗi vừa

là quyền lợi cũng đồng thời là trách nhiệm của các doanh nghiệp bảo hiểmvới khách hàng Việc tăng cường hoạt động đầu tư hiệu quả, an toàn sẽ tạo

Trang 20

điều kiện cho các doanh nghiệp bù đắp một phần chi phí trong hoạt độngkinh doanh bảo hiểm, điều này sẽ tạo điều kiện cho việc cung cấp nhữngdịch vụ được tốt hơn, sẽ giúp bù đắp một phần phí bảo hiểm mà người thamgia bảo hiểm phải đóng Ngược lại hoạt động đầu tư kém hiệu quả, không

an toàn có thể dẫn đến thua lỗ, phá sản như vậy quyền lợi của người thamgia bảo hiểm không được đảm bảo

Thực tế tại những nước có nền kinh tế phát triển thì các doanh nghiệpbảo hiểm (đặc biệt là các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ) là nguồn cungcấp chính cho các quỹ đầu tư trên thị trường vốn Nguồn vốn của các doanhnghiệp bảo hiểm chủ yếu được hình thành từ vốn nhàn rỗi (được trích lậpcho các quỹ dự phòng nghiệp vụ theo quy định của pháp luật)

Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp bảo hiểm luôn được kiểm soát chặtchẽ nhằm đảm bảo nguyên tắc an toàn, sinh lời và đảm bảo khả năng thanhtoán khi có các sự kiện bảo hiểm xảy ra Chính vì lẽ đó nhà nước đã cónhững quy định, giới hạn lĩnh vực đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm

1.2 Phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

1.2.1 Tổng quan phân tích tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

Tài chính doanh nghiệp là các quan hệ kinh tế phát sinh gắn liền vớiquá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạtđộng kinh doanh

của doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp

Phân tích tài chính là sử dụng một tập hợp các khái niệm, phương pháp

và các công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác vềquản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính của một doanh nghiệp, đánh giá

Trang 21

rủi ro, mức độ và chất lượng hiệu quả của doanh nghiệp đó Phân tích tàichính có thể được hiểu như là quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tàichính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, xem xét và dự tínhcác rủi ro, tiềm năng của doanh nghiệp trong tương lai làm cơ sở cho việc raquyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác.

Việc phân tích tài chính là mối quan tâm của nhiều đối tượng khác nhaunhư Hội đồng quản trị, Ban (Tổng) Giám đốc, các nhà đầu tư, các cổ đông,các chủ nợ, các nhà cho vay tín dụng, các nhân viên Ngân hàng, thuế, cácnhà quản lý, các cơ quan quản lý bảo hiểm và người lao động Mỗi đốitượng lại quan tâm theo giác độ và với mục tiêu khác nhau, cụ thể:

Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp

Phân tích tài chính doanh nghiệp đối với nhà quản trị doanh nghiệpnhằm đáp ứng các mục tiêu sau:

- Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanhtrong giai đoạn đã qua, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lợi, khảnăng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính doanh nghiệp

- Định hướng các quyết định của Ban lãnh đạo như quyết định đầu tư,tài trợ, chiến lược phát triển sản phẩm, thị trường và phân chi lợi tức cổphần…

- Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, kế hoạch tàichính…

- Phân tích tài chính nhằm kiểm soát các mặt hoạt động của doanhnghiệp Trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp quản lý thích ứng để thực hiệncác mục tiêu của doanh nghiệp

Trang 22

Phân tích tài chính làm nổi bật tầm quan trọng của dự báo tài chính và

là cơ sở cho các nhà quản trị, làm sáng tỏ không chỉ chính sách tài chính màcòn làm rõ các chính sách phát triển kinh doanh chung

Đối với các nhà đầu tư

Các cổ đông (cá nhân hoặc doanh nghiệp)

Quan tâm trực tiếp đến tính toán các giá trị của doanh nghiệp vì họ giaovốn

cho doanh nghiệp và có thể phải chịu rủi ro

Thu nhập của cổ đồng là tiền lời được chia (lợi tức cổ phần) và thặng

dư giá trị của vốn Hai yếu tố này phần lớn chịu ảnh hưởng của lợi nhuậnthu được của doanh nghiệp Do vậy, các nhà đâu tư thường đến tiến hànhđánh giá khả năng sinh lợi, tiền lời bình quân cổ phiếu của doanh nghiệp,chính sách phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp, triển vọng phát triển củadoanh nghiệp, các lợi ích khác có thể thu được từ doanh nghiệp

Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư là để đánh giá doanh nghiệp vàước đoán giá trị cổ phiếu, dựa vào việc nghiên cứu các báo biểu tài chính,khả năng sinh lời, phân tích rủi ro trong kinh doanh để quyết định đầu tưhay không đầu tư

Đối với người cho vay

Nhà cho vay quan tâm tới tình hình tài chính để nhận biết khả năng vay

và trả nợ của khách hàng Từ đó có quyết định cho vay hay không, cho vaybao nhiêu, thời hạn ra sao v.v

Ngoài ra, phân tích tài chính doanh nghiệp cũng rất cần thiết đối vớinhững người hưởng lương trong doanh nghiệp, cơ quan thuế, thanh tra v.v Dù họ công tác ở các vị trí khác nhau, nhưng họ đều muốn biết về

Trang 23

hoạt động của doanh nghiệp mà họ quan tâm nhằm thực hiện tốt hơn côngviệc của họ.

Các vấn đề cơ bản cần được giải đáp trong quá trình phân tích tài chínhdoanh nghiệp là hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, những điểm mạnh vàđiểm yếu của doanh nghiệp, khó khăn hiện tại của doanh nghiệp, khả năngsinh lời của doanh nghiệp và mức độ rủi ro ro về tài chính

Thực chất hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm là quá trình thực hiện quản

lý rủi ro, phân tán rủi ro cho người tham gia bảo hiểm trên có sở sự đónggóp của người tham gia bảo hiểm để hình thành các quỹ bảo hiểm dùng đểchi trả cho những sự cố được bảo hiểm xảy ra Các quỹ bảo hiểm là cáckhoản phải trả cho những người tham gia bảo hiểm khi có sự cố xảy ra Do

đó, đối với doanh nghiệp bảo hiểm thì yêu cầu đảm bảo về khả năng thanhtoán, đảm bảo an toàn là đặc biệt quan trọng Hoạt động phân tích tài chínhđối với doanh nghiệp bảo hiểm ngoài việc thực hiện phân tích toàn diện vềtình hình tài chính của doanh nghiệp thì còn phải tập trung phân tích chuyênsâu theo từng chuyên đề Các nội dung phân tích tài chính chủ yếu củadoanh nghiệp bảo hiểm:

- Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp: giúp chongười phân tích tìm hiểu sự thay đổi về giá trị, tỷ trọng của tài sản, nguồnvốn qua các thời kỳ như thế nào, sự thay đổi này bắt nguồn từ những dấuhiệu tích cực hay thụ động trong quá trình sản xuất kinh doanh, có phù hợpvới việc nâng cao năng lực tài chính, tính tự chủ về tài chính, khai thácnguồn vốn và sử dụng hiệu quả tài sản của doanh nghiệp hay không

- Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn: Trong quá trìnhtiến hành hoạt động kinh doanh thì các loại tài sản và nguồn vốn của doanh

Trang 24

nghiệp luôn luôn biến động và tại mỗi thời điểm khác nhau thì sự biểu hiệncủa các loại tài sản và nguồn vốn cũng không giống nhau Vì vậy, việc phântích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là rất cần thiết vì nó giúp chodoanh nghiệp đánh giá được tính chất hợp lý của toàn bộ quá trình tổ chứctạo lập vốn và sử dụng vốn doanh nghiệp.

- Phân tích tình hình tài chính qua Báo cáo KQKD: Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh là một bản báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tìnhhình và kết quả hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanhnghiệp Nội dung của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thay đổi theotừng thời kỳ tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, nhưng khi đánh giá khái quáttình hình tài chính thì phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bảo hiểm phải phản ánh được những nội dung cơ bản: Phí bảohiểm gốc; Phí tái bảo hiểm; Dự phòng phí; Hoa hồng tái bảo hiểm; Chi bồithường bảo hiểm gốc; Chi bồi thường tái bảo hiểm; Tăng giảm các khoản dựphòng; Chi phí hoạt động kinh doanh; Chi phí quản lý doanh nghiệp; Lãi;Lỗ

- Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ chính

là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụnglượng tiền phát sinh trong kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là mộtbáo cáo cung cấp thông tin về những sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnhhưởng đến tình hình tiền tệ của một doanh nghiệp trong kỳ báo cáo

- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn: Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề thenchốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Phân tích hiệuquả sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý kinhdoanh trong doanh nghiệp Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp nhằm nâng

Trang 25

cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn của doanhnghiệp.

- Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp: Doanh nghiệp bảohiểm hoạt động trên cơ sở sự đóng góp phí bảo hiểm của người tham giabảo hiểm để hình thành nên các quỹ dùng để chi trả khi sự kiện bảo hiểmsảy ra Phí bảo hiểm người tham gia bảo hiểm đóng trước và việc chi trả bảohiểm được thực hiện sau và có thời gian và mức độ không xác định Do đó,đảm bảo khả năng thanh toán đối với doanh nghiệp bảo hiểm luôn được coitrọng nhằm đảm bảo quyền lợi bảo hiểm cho người tham gia bảo hiểm

- Phân tích hoạt động đầu tư: Đầu tư là hoạt động rất quan trọng đối vớicác doanh nghiệp bảo hiểm Các doanh nghiệp bảo hiểm với lượng vốnnhàn dỗi rất lớn từ các quỹ dự phòng bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiểmthực hiện hoạt động đầu tư nhằm mục đích sinh lời một phần nâng cao hiệuquả hoạt động kinh doanh, một phần hỗ trợ người tham gia bảo hiểm

- Phân tích trích lập quỹ dự phòng: Hoạt động của doanh nghiệp luôngắn với việc hình thành các quỹ dự phòng Đây là các khoản quỹ dùng đểchi trả trong tương lai, nếu việc trích lập không đây đủ sẽ ảnh hưởng đếnkhả năng chi trả trong tương lai, nếu trích quá lớn sẽ ảnh hưởng đến KQKDhiện tại Do đó các doanh nghiệp bảo hiểm cần phân tích, đánh giá việc tríchlập các quỹ dự phòng theo từng nghiệp vụ để đảm bảo hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp

- Phân tích hoạt động tái bảo hiểm: Đây là một trong những hoạt độngchính của doanh nghiệp bảo hiểm Hoạt động tái bảo hiểm ảnh hưởng trựctiếp đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến khả năngđảm bảo an toàn cho doanh nghiệp Doanh nghiệp bảo hiểm thường phải

Trang 26

cấn đối giữa đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp và đảm bảo hiệu quả kinhdoanh

1.2.2 Các chỉ tiêu phản ánh hoàn thiện phân tài chính doanh nghiệp bảo hiểm

“Hoàn thiện” có thể hiểu là làm cho tốt hơn, đầy đủ hơn, phù hợp hơn,đáp ứng được mức độ nào đó của yêu cầu đặt ra ở hiện tại và mục tiêu trongtương lai gắn liền với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Hoàn thiện là mộtquá trình và là mục tiêu không ngừng nghỉ, luôn luôn phấn đấu phấn đấu đểđạt đến điều đó Tuy nhiên, việc đánh giá như thế nào là hoàn thiện cũng rấtkhó khăn, nó phụ thuộc vào từng điều kiện, quan điểm, mục đích và từngthời kỳ nhất định

Mục tiêu phân tích tài chính của người phân tích là đi tới những dựđoán tài chính, dự đoán kết quả trong tương lại của doanh nghiệp, trên cơ sở

đó mà đưa ra được những quyết định phù hợp Mỗi một đối tượng khácnhau, trong từng thời kỳ có yêu cầu về kết quả phân tích tài chính khácnhau Để có kết quả phân tích tài chính được chính xác, kịp thời, phản ánhđược thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, thuận tiện cho việcđánh giá, nhà phân tích luôn hoàn thiện phân tích tài chính phù hợp với điềukiện hiện thời

1.2.2.1 Tổ chức tốt công tác phân tích TCDN

Tổ chức phân tích tài chính trong doanh nghiệp là việc thiết lập trình tựcác bước công việc cần tiến hành trong quá trình phân tích tài chính Đểphân tích tài chính trong doanh nghiệp thực sự phát huy tác dụng trong quá

Trang 27

phù hợp với đặc điểm kinh doanh, cơ chế hoạt động, cơ chế quản lý kinh tếtài chính của doanh nghiệp và phù hợp với mục tiêu quan tâm của từng đốitượng Mỗi đối tượng quan tâm với những mục đích khác nhau, nên việcphân tích đối với mỗi đối tượng cũng có những nét riêng Song nói chung,phân tích tài chính doanh nghiệp thường được tiền hành qua các giai đoạnsau:

Tổ chức lực lượng phân tích kinh doanh:

Trong bộ máy quản lý doanh nghiệp thường không có những bộ phận chức năng không làm tất cả các công việc về phân tích kinh doanh.Trong điều kiện đó, một mặt cần kết hợp chức năng từng bộ phận đểphân công rõ trách nhiệm từng phòng, ban, bộ phận Đồng thời, cần cónhững bộ phận trung tâm và thành lập hội đồng phân tích làm tham mưu,cho giám đốc về phân tích, kinh doanh Cụ thể, lực lượng phân tích có thểđược tổ chức như sau:

Bộ phận thông tin kinh tế nghiệp vụ hàng ngày gồm cán bộ thống kê hoặc cán bộ kinh doanh kiêm nhiệm có nhiệm vụ thông tin nhanhcác chỉ tiêu tiến độ và chất lượng công việc hàng ngày tại các đơn vị kinh doanh (phân xưởng, đội, cửa hàng, khách sạn…)

Các bộ phận chức năng đảm nhiệm các công việc xử lý các tài liệu thuthập được phù hợp với lĩnh vực công tác của mình kể cả phân tích trước,phân tích hiện hành và phân tích sau thuộc phân tích chuyên đề, kể cả phântích bên trong và bên ngoài Ví dụ: Bộ phận kế toán tài vụ có nhiệm vụ phântích tất cả các vấn đề về vốn: từ kế hoạch tài chính, dự toán chi phí đến tiến

độ huy động, sử dụng các loại vốn và định kỳ đánh giá tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp…; bộ phận nhân sự có nhiệm vụ phân tích toàn bộ các

Trang 28

vấn đề tương ứng về lao động, việc làm; bộ phận vật tư, thiết bị có nhiệm

vụ phân tích toàn bộ các vấn đề tương tự về vật tư của doanh nghiệp v.v…Hội đồng phân tích của doanh nghiệp có nhiệm vụ giúp giám đốc toàn

bộ công tác tổ chức phân tích kinh doanh từ việc xây dựng nội quy, quytrình phân tích đến hướng dẫn thực hiện các quy trình và tổ chức hội nghịphân tích

Xác định mục tiêu phân tích:

Đối với mỗi doanh nghiệp ở từng thời kỳ nhất định, mục tiêu phân tíchtài chính được xác định một cách khác nhau và trong mỗi vấn đề của hoạtđộng tài chính như khả năng cân đối vốn, quản lý hàng tồn kho, kiểm soátchi phí và lợi nhuận… thì mỗi vấn đề có mục tiêu riêng như:

Về khả năng cân đối vốn sẽ có mục tiêu phân tích cơ cấu vốn, khả năngthanh toán và lưu chuyển vốn

Về quản lý hàng tồn kho sẽ có mục tiêu phân tích về doanh số, giá cả vàcấu trúc tài sản

Về kiểm soát chi phí và lợi nhuận có mục tiêu phân tích là khả năngsinh lãi, doanh thu…

Xác định mục tiêu phân tích là bước rất quan trọng quyết định đến ýnghĩa của công tác phân tích tài chính đối với doanh nghiệp cũng như cácđối tượng có liên quan

Trang 29

Lập kế hoạch phân tích:

Trên cơ sở tuân thủ mục têiu phân tích đã đề ra, bộ phận phân tích phảixác định rõ phạm vi phân tích, thời gian tiến hành, phân công trách nhiệm

bố trí nhân sự cho công tác phân tích tài chính

Về phạm vi phân tích có thể chia ra phân tích theo chuyên đề hay phântích toàn diện

Về thời gian phân tích, kế hoạch phân tích phải xác định rõ việc phântích là phân tích trước, phân tích hiện hành hay phân tích sau

Phân tích trước là phân tích trước khi tiến hành một kế hoạch kinhdoanh nàođó Phân tích trước thường đưa ra những dự đoán về nhu cầu,cách thức phân bổ các nguồn lực tài chính và lập kế hoạch thu hồi vốn củadoanh nghiệp

Phân tích hiện hành là việc phân tích đồng thời với quá trình kinhdoanh nhằm xác minh tính hợp lý về mặt tài chính của các dự án, dự đoán

kế hoạch phục vụ cho việc điều chỉnh kịp thời các dự án, dự đoán kế hoạchđó

Phân tích sau là việc phân tích các kết quả trên giác độ tài chính sau khi

đã thực hiện toàn bộ công việc

Về nhân sự, công tác phân tích tài chính phải được thực hiện bởi độingũ nhân sự có kinh nghiệm và có tinh thần trách nhiệm cao

Thu thập, xử lý thông tin.

Trong phân tích tài chính, nhà phân tích phải thu thập, sử dụng mọinguồn thông tin: từ thông tin nội bộ doanh nghiệp đến những thông tin bênngoài doanh nghiệp, từ thông tin số lượng đến thông tin giá trị Những

Trang 30

thông tin đó đều giúp nhà phân tích có thể đưa ra được những nhận xét, kếtluận tinh tế và thích đáng.

Thông tin bên ngoài doanh nghiệp có thể là những thông tin chung(thông tin liên quan đến trạng thái nền kinh tế, cơ hội kinh doanh, chínhsách thuế, lãi suất…), thông tin về ngành kinh doanh (thông tin liên quanđến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, các sản phẩm củangành, tình trạng công nghệ, thị phần…) và các thông tin về phương diệnpháp lý đối với doanh nghiệp (các thông tin mà doanh nghiệp phải báo cáocho các cơ quan quản lý như: tình hình quản lý, kiểm toán, kế hoạch sửdụng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp…)

Tuy nhiên, để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính của doanhnghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp như làmột nguồn thông tin quan trọng bậc nhất Thông tin kế toán được phản ánhkhá đầy đủ trong các báo cáo kế toán: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quảkinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính.Nói tóm lại, đó là tất cả các thông tin quan trọng mà nhà phân tích cầnthu thập, xử lý nhằm phục vụ công tác phân tích

Tiến hành công tác phân tích tài chính:

Công tác phân tích tài chính dựa trên cơ sở các yêu cầu về nội dung,phương pháp phân tích đã đề ra, dựa trên các thông tin và số liệu đã thu thập

và xử lý, sau đó được tiến hành như sau:

Một là đánh giá chung tình hình tài chính: sử dụng các phương pháp vàcác chỉ tiêu đã lựa chọn tính toán để đánh giá theo từng chỉ tiêu cụ thể, từ đótổng kết khái quát toàn bộ xu hướng phát triển và mối quan hệ qua lại giữacác mặt hoạt động của doanh nghiệp

Trang 31

Hai là xác định các nhân tổ ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của từngnhân tố đối với đối tượng phân tích Tuỳ theo yêu cầu quản lý và điều kiệncung cấp thông tin để xác định số lượng các nhân tố sử dụng trong phântích, qua các phương pháp phân tích mà xác định chiều hướng mức độ ảnhhưởng của các nhân tố tới đối tượng phân tích.

Ba là tổng hợp kết quả phân tích, rút ra kết luận, nguyên nhân tác động

và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Lập báo cáo phân tích tài chính:

Đây là bước cuối cùng trong việc thực hiện công tác phân tích tài chínhdoanh nghiệp Kết quả phân tích phải được viết thành báo cáo gửi cho Bangiám đốc doanh nghiệp, những đối tượng có nhu cầu để phục vụ công tácquản lý doanh nghiệp

1.2.2.2 Nguồn thông tin phục vụ phân tích đầy đủ, minh bạch,chính xác

Đây là bước đầu tiên và có ý nghĩa xuyên suốt quá trình phân tích tàichính doanh nghiệp Trong bước này, căn cứ mục đích của công tác phântích tài chính, nhà phân tích sẽ lựa chọn những nguồn thông tin phù hợp

Có rất nhiều nguồn khác nhau để thực hiện "thu thập thông tin" từthông tin nội bộ đến thông tin bên ngoài doanh nghiệp, từ thông tin kế toánđến các thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị Những thông tin đó đều giúp cho nhà phân tích có thể đưa ra được nhữngnhận xét, kết luận tinh tế và chính xác

Bảng Cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là bảng tổng hợp - cân đối tổng thể phản ánh tìnhhình vốn kinh doanh của đơn vị cả về tài sản và nguồn vốn ở một thời điểm

Trang 32

nhất định, thường là ngày cuối cùng của năm tài chính Đây là tài liệu có ýnghĩa quan trọng đối với mọi đối tượng có quan hệ sở hữu, quan hệ kinhdoanh và quan hệ quản lý, đánh giá một cách tổng quát tình hình và kết quảhoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và triển vọng củadoanh nghiệp Thông thường, Bảng cân đối kế toán được trình bày dướidạng bảng cân đối số dư trên các tài khoản kế toán: một bên phản ánh tàisản và một bên phản ánh nguồn vốn của doanh nghiệp.Kết cấu của bảngCĐKT gồm 2 phần chính: tài sản và nguồn vốn.

+ Phần tài sản: Phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanhnghiệp tại thời điểm lập báo cáo theo cơ cấu tài sản và hình thức tồn tạitrong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Tài sản được chiathành 2 phần: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, Tài sản cố định và đầu

tư dài hạn

+ Phần nguồn vốn: Phản ánh nguồn hình thành tài sản hiện có củadoanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo Các chỉ tiêu nguồn vốn thể hiệntrách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với tài sản đang quản lý và sửdụng tại doanh nghiệp Nguồn vốn được chia thành nợ phải trả và nguồnvốn chủ sở hữu

Mỗi phần của bảng cân đối kế toán đều được phản ánh theo ba cột: Mã

số, số đầu năm, số cuối kỳ (quý, năm)

Nội dung trong bảng cân đối kế toán thoả mãn phương trình cơ bản

Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnNgoài hai phần tài sản và nguồn vốn, cấu tạo bảng cân đối kế toán còn

có phần tài sản ngoài bảng

Trang 33

+ Phần tài sản ngoài bảng: Phản ánh tài sản không thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp đang quản lý hoặc sử dụng và một sốchỉ tiêu bổ sng không thể phản ánh trong bảng cân đối kế toán.

Cơ sở số liệu để lập bảng cân đối kế toán là các sổ kế toán tổng hợp vàchi tiết các tài khoản loại 0,1,2,3,4 và bảng cân đối kế toán kỳ trước

Báo cáo kết quả kinh doanh:

Một thông tin không kém phần quan trọng được sử dụng trong phântích tài chính là thông tin phản ánh trong Báo cáo kết quả kinh doanh Khácvới bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịchchuyển của tiền trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vàcho phép dự tính khả năng hoạt động của doanh nghiệp trong tương lai Báocáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với sốtiền thực nhập quỹ khi bán hàng hoá, dịch vụ; so sánh tổng chi phí phát sinhvới số tiền thực xuất quỹ để vận hành doanh nghiệp Trên cơ sở doanh thu

và chi phí, có thể xác định được kết quả sản xuất kinh doanh: lãi hay lỗtrong năm Như vậy, Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệptrong một thời kỳ nhất định Nó cung cấp những thông tin tổng hợp về tìnhhình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và trình độquản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bảng báo cáo gồm 3 phầnchính:

Phần 1: Lãi - Lỗ: phản ánh tình hình kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp bao gồm hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác tất cảcác chỉ tiêu trong phần này đều trình bày số liệu của kỳ trước tổng số phátsinh trong kỳ báo cáo

Trang 34

Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước.

Phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và cáckhoản phải nộp khác tất cả các chỉ tiêu trong phần này đều được trình bày:

số còn phải nộp kỳ trước chuyển sang, số còn phải nộp phát sinh trong kỳbáo cáo, số đã nộp trong kỳ báo cáo, số còn phải nộp đến cuối lỳ báo cáo

Phần 3: Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ, được miễn giảm,được hoàn lại: phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ,

và còn được khấu trừ ở cuối kỳ số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, đãhoàn lại và còn được hoàn lại cuối kỳ

Số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn đượcmiễn giảm

Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả kinh doanh là sổ kế toán trong kỳcác tài khoản từ loại 5 đến loại 9, tài khoản 333 và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh kỳ trước

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh quátrình hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanhnghiệp

Thông tin về lưu chuyển tiền tệ của doanh nghiệp giúp các đối tượng sửdụng báo cáo tài chính có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền

và sử dụng các khoản tiền đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp

Tác dụng chủ yếu của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là:

- Cung cấp thông tin để đánh giá khả năng tạo ra tiền, các khoản tương đươngtiền và nhu cầu của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản tiền

Trang 35

- Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng báo cáo phân tích đánh giá vềthời gian cũng như mức độ chắc chắn của việc tạo ra các khoản tiền trongdoanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin về nguồn tiền hình thành từ các hoạt động kinh doanh,hoạt động đầu tư tài chính để đánh giá ảnh hưởng của các hoạt động đó đốivới tình hình tài chính doanh nghiệp

- Cung cấp thông tin đánh giá khả năng thanh toán và xác định nhu cầu tiềncủa doanh nghiệp trong kỳ hoạt động tiếp theo

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần:

- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động kinh doanh: phản ánh toàn bộ dòng tiền thuvào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpnhư thu tiền mặt từ doanh thu bán hàng, các khoản thu bất thường bằng tiềnmặt khác, chi tiền mặt trả cho người bán hoặc người cung cấp, chi trả lươngnộp thuế, chi trả lãi tiền vay

- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động đầu tư: phản ánh toàn bộ dòng tiền thu vào

và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Cáckhoản thu tiền mặt như bán tài sản, bán chứng khoán đầu tư, thu nợ cácCông ty khác, thu lại về phần đầu tư Các khoản chi tiền mặt như mua tàisản, mua chứng khoán đầu tư của doanh nghiệp khác

- Lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính: Phản ánh toàn bộ dòng tiền thu,chi liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp bao gồmcác nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp như chủdoanh nghiệp góp vốn, vay vốn dài hạn, ngắn hạn, nhận vốn liên doanh…

Bản Thuyết minh báo cáo tài chính

Trang 36

Thuyết minh báo cáo tài chính là một bộ phận lập thành hệ thống báocáo tài chính của doanh nghiệp được lập để giải thích bổ sung thông tin vềtình hình hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà báo cáo tài chínhkhông thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.

Thuyết minh báo cáo tài chính trình bày khái quát địa điểm hoạt độngsản xuất kinh doanh, nội dung một số chế độ kế toán được doanh nghiệp lựachọn để áp dụng tình hình và lý do biến động của một số đối tượng sản xuất

và nguồn vốn quan trọng, phân tích một số chỉ tiêu tài sản chủ yếu và cáckiến nghị của doanh nghiệp Cơ sở số liệu lập thuyết minh báo cáo tài chính

là các sổ kế toán kỳ trước báo cáo, bảng cân đối kế toán kỳ trước báo cáothuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước, năm trước

Các nguồn thông tin tài chính và phi tài chính khác

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu tác động củanhiều yếu tố thuộc môi trường vĩ mô nên khi tiền hành phân tích tài chínhcần phải đặt trong bối cảnh chung của nền kinh tế trong nước và khu vực.Kết hợp những thông tin này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp cónhững đánh giá đầy đủ hơn tình hình tài chính và dự báo chính xác hơnnhững nguy cơ, cơ hội đối với hoạt động của doanh nghiệp Những thôngtin cần quan tâm có thể kể đến như:

- Thông tin về tình hình kinh tế nói chung:

+ Thông tin về tăng trưởng, suy thoái kinh tế

+ Thông tin về lãi xuất Ngân hàng, tỷ giá ngoại tệ

+ Thông tin về tỷ lệ lạm phát

+ Các chính sách kinh tế, chính trị ngoại giao lớn của Nhà nước

- Thông tin theo ngành

Trang 37

Ngoài những thông tin về môi trường vĩ mô, những thông tin liên quanđến ngành, lĩnh vực kinh doanh cũng cần được chú trọng.

+ Mức độ và yêu cầu công nghệ của ngành

+ Mức độ cạnh tranh và quy mô của thị trường

+ Nhịp độ và xu hướng vận động của ngành

+ Nguy cơ xuất hiện những đối thủ cạnh tranh tiềm tàng

Những thông tin trên sẽ làm rõ hơn nội dung các chỉ tiêu tài chínhtrong từng ngành, lĩnh vực kinh doanh, đánh giá rủi ro kinh doanh củadoanh nghiệp

- Thông tin về đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Do mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm riêng trong hoạt động sảnxuất kinh doanh và trong định hướng phát triển nên để đánh giá hợp lý tìnhhình tài chính, các nhà phân tích cần nghiên cứu kỹ lưỡng đặc điểm sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp mình Cụ thể là:

+ Mục tiêu và chiến lược hoạt động của doanh nghiệp gồm cả chiếnlược tài chính và chiến lược kinh doanh

+ Đặc điểm quá trình luân chuyển vốn của doanh nghiệp

+ Tính chu kỳ trong hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Mối liên hệ giữa doanh nghiệp với nhà cung cấp, khách hàng, Ngânhàng v.v

Trang 38

khách quan và chủ quan giúp cho từng đối tượng lựa chọn và đưa ra đượcnhững quyết định phù hợp thì người phân tích đã vận dụng các công cụ vàbiện pháp nhằm tiếp cận đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp.

Như vậy, phương pháp phân tích họat động tài chính doanh nghiệp là hệthống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận nghiên cứu đánh giá các sựkiện, hiện tượng, quan hệ, các mối liên hệ bên trong và bên ngoài, các luồngchuyển dịch và biến đổi tài chính trong hoạt động kinh tế của doanh nghiệp

Có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính khác nhau Mỗi phươngpháp phân tích cho phép đánh giá những nội dung, khía cạnh khác nhau, cóthể cho phép đánh giá tình hình tài chính hiện tại hay dự báo trong tươnglai Mỗi một phương pháp khi áp dụng đều có những điều kiện riêng, do đókhông phải phương pháp phân tích phù hợp với doanh nghiệp này thì sẽ phùvới doanh nghiệp khác Khi vận dung các phương pháp phân tích cần xemxét đến điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, con người, quy mô của từngdoanh nghiệp

Như vậy, một phương pháp phân tích tài chính hoàn thiện phải đảm bảođược các yêu cầu sau:

- Đảm bảo tính đơn giản: Có rất nhiều phương pháp phân tích tài chínhkhác nhau, tuy nhiên yêu cầu phương pháp phân tích tài chính phải đơngiản, dễ hiểu Người phân tích có thể dễ dàng áp dụng phương pháp phântích trong quá trình phân tích tài chính và kết quả phân tích đem lại cũngphải dễ hiểu, dễ sử dụng đối với những người sử dụng kết quả này Nếu kếtquả đưa ra quá phức tạp mà người sử dụng không hiểu hết, không giải thíchđược thì những kết quả đó cũng sẽ có ý nghĩa không lớn và không hiệu quả

- Đảm bảo tính trực quan: Việc phân tích tài chính được thể hiện theonhiều hình thức khác nhau Tuy nhiên, để kết quả phân tích tài chính được

Trang 39

tích cho phép sử dụng kết hợp thể hiện kết quả phân tích bằng những con

số, bằng hình ảnh, biểu đồ hay đồ thị Điều này tạo điều kiện cho nhữngngười sử dụng kết quả phân tích tài

chính được thuận tiện, dễ nhìn nhận và đánh giá

- Đảm bảo tính tiện dụng: Đảm bảo tính tiện dụng nghĩa là phươngpháp phân tích tài chính có thể được dùng để đánh giá, phân tích nhiều nộidung phân tích tài chính khác nhau Có thể dễ dàng sử dụng kết hợp với cácphương pháp phân tích khác trong việc phân tích tài chính của doanhnghiệp Trong quá trình phân tích, người phân tích có thể sử dụng mộtphương pháp để đánh giá hoặc sử dụng đồng thời nhiều phương pháp, cácphương pháp có thể được sử dụng để phân tích một chỉ tiêu tài chính cũng

có thể được sử dụng để phân tích tài chính toàn diện hay thực hiện phân tíchtài chính theo chuyên đề

- Đảm bảo tính hiệu quả: Mục tiêu phân tích tài chính của người phântích là tìm ra điểm mạnh, điểm yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp

và đưa ra phương hướng, giải pháp khắc phục Để đảm bảo việc thực hiệncác quyết định tài chính đúng đắn, đem lại hiệu quả cao thì các kết quả phântích tài chính phải phản ánh chính xác, kịp thời tình tình tài chính của doanhnghiệp Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ là tiêu chíquan trọng đánh giá tính hiệu quả của

phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp

- Đảm bảo khả năng dự báo: Hoạt động của doanh nghiệp luôn hướngđến tương lai, các quyết định quản trị doanh nghiệp được thực hiện ở hiệntại nhằm đạt một kết quả trong tương lai theo như mục đích của nhà quảntrị Để đảm bảo được điều này, phương pháp phân tích không chỉ đánh giá ởthực tại mà còn đánh giá được su hướng, dự báo được tình hình tài chínhtrong tương lai như: dự báo nhu cầu về vốn, dự báo về khả năng thanh toán,

Trang 40

dự báo về KQKD trong tương từ đó giúp nhà quản trị đưa ra những quyếtđịnh tài chính đúng đắn kịp thời và xây dựng kế hoạch phát triển trongtương lai Như vậy, khả năng dự báo là một yêu cầu rất quan trọng khi xâydựng các phương pháp phân tích tài chính được áp dụng

- Đảm bảo tính phù hợp: Đây là một yêu cầu rất quan trọng trong việclựa chọn và áp dụng các phương pháp phân tích tài chính khác nhau Mỗimột doanh nghiệp có những điều kiện khác nhau như trình độ của ngườiphân tích, khả năng nhận thức của nhà quản trị, khả năng tài chính dùng đểphân tích, thông tin dùng để phân tích Do đó, khi chúng ta vận dụng ápdụng phương pháp phân tích tài chính nào cần phải xem xét đánh giá xem

có phù hợp với doanh nghiệp của mình không Sự phù hợp thể hiện ở việccác cán bộ phân tích có thể áp dụng một cách dễ dàng không, nguồn thôngtin có đảm bảo cho quá trình phân tích không, chi phí dùng để phân tích cóhợp lý không, thời gian để phân tích có kịp thời không, kết quả phân tích cóđảm bảo phục vụ tốt cho công tác ra quyết định không

- Đảm bảo về thời gian phân tích: Trong phân tích tài chính doanhnghiệp thì thời gian phân tích là một chỉ tiêu rất quan trọng Thời gian phântích tài chính bao gồm: thời gian thu thập thông tin, thời gian phân tích vàthời gian báo cáo kết quả phân tích cho các đối tượng sử dụng thông tin.Thời gian phân tích tài chính mà quá ngắn, sẽ không đủ cho người phân tích

có thể thu thập thông tin, phân tích đánh giá chính xác tình hình tài chính để

có thể trở thành cơ sở tin cậy cho việc ra quyết định tài chính Nhưng cácquyết định tài chính mang tính thời điểm, do đó thời gian phân tích tài chínhquá dài có thể làm lỡ mất cơ hội kinh doanh, tốn kém chi phí của doanhnghiệp, kết quả của quá trình phân tích sẽ không còn ý nghĩa, các quyết địnhtài chính có thể sẽ không còn giá trị

Ngày đăng: 08/05/2016, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w