1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THI SỸ QUAN VẬN HÀNH BOONG PHẦN KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN TRÊN BIỂN

7 385 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 68,5 KB

Nội dung

KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN Câu 102: Trình bày tổ chức đội cứu nạn nhóm cứu nạn tàu Khi tàu có số thuyền viên tư 50 - 100 người phải tổ chức: + Hai đội cứu nạn chung gọi đội I đội II + Một đội cứu nạn buồng máy Khi tàu có số thuyền viên từ 15 - 50 người phải tổ chức + Một đội cứu nạn chung + Một đội cứu nạn buông máy Khi tàu có số thuền viên 15 người phải tổ chức đội cứu nạn Khi tàu cảng, tàu phải luôn đảm bảo số thuyền viên đội cứu nạn chung với số thuyền viên không 1/3 thuyền viên tàu để ngăn ngừa tai nạn xẩy Khi tàu neo đậu vũng đậu tàu, đội cứu nạn chung đảm bảo an toàn phải luôn đảm bảo đủ 2/3 số thuyên viên tàu Đội trưởng đội cứu nạn qui định: + Thuyền phó đội trưởng đội cứu nạn số I + Thuyền phó đội trưởng đội cứu nạn số II Khi tàu có đội cứu nạn chung thuyền phó đội trưởng đội cứu nạn Máy đội trưởng đội cứu nạn buồng máy Trong trường hợp tàu neo hay tàu cảng sỹ quan boong đội trưởng đội cứu nạn Đội phó đội cứu nạn thuyền trưởng máy trưởng định, người số sỹ quan thủy thủ có đủ khả điều kiện phụ trách công việc Trường hợp tàu neo hay tàu cảng đội phó đội cứu nạn sỹ quan trực ca buồng máy Ngoài đội cứu nạn tàu phải thực nhóm chuyên trách Nhóm cấp cứu y tế: bác sỹ hay y sỹ nhóm trưởng, thành viên nhóm thuyền viên thuộc phận phục vụ như: cấp dưỡng, phục vụ viên Nhiệm vụ nhóm thực trách nhiệm y tế hàng hải tàu sẵn sàng cấp cứu kịp thời thuyền viên, hành khách bị ốm bị tai nạn Nhóm cứu người rơi xuống nước: gồm 7-9 người phó phụ trách Đội trực nhật an ninh (dành cho tàu khách): đội trưởng đội bảo vệ phụ trách Nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm, đội nói phải ghi rõ vào bảng phân công có báo động Các đội cứu nạn tàu có nhiệm vụ: + Cứu hỏa, cứu khói chống hơi, ngăn ngừa cháy nổ tàu + Ngăn chặn nước tràn vào tàu, hàn bịt lỗ thủng, chống chìm tàu + Giải thoát người khu vực xảy tai nạn kịp thời cấp cứu người bị nạn + Cứu người rơi xuống nước + Bảo vệ thiết bị máy móc, trang thiết bị tàu có tai nạn xảy XTPRO- 2009 KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN Câu 103: Bảng phân công nhiệm vụ có báo động khẩn cấp tàu công tác tập luyện Điều 55 Phân công báo động tàu Trên tàu phải lập bảng phân công báo động cứu hoả, cứu người rơi xuống biển, cứu thủng tàu bỏ tàu Trong bảng phân công báo động phải quy định rõ: a) Nhiệm vụ chung thuyền viên hành khách có báo động; b) Vị trí tập trung nhiệm vụ cụ thể thuyền viên, hành khách có báo động loại báo động tàu; c) Thành phần ca trực buồng lái, buồng máy, buồng vô tuyến điện, an ninh, y tế trật tự (trên tàu khách) có báo động Bảng phân công báo động phải niêm yết nơi tập trung thuyền viên hành khách Điều 56 Phiếu trách nhiệm cá nhân báo động Trong buồng thuyền viên hành khách, phải niêm yết nơi dễ nhìn thấy "Phiếu trách nhiệm cá nhân báo động" viết tiếng Việt tiếng Anh Phiếu trách nhiệm cá nhân báo động bao gồm nội dung sau đây: a) Các loại tín hiệu báo động; b) Vị trí tập trung nhiệm vụ phải thực hiện; c) Số xuồng vị trí ngồi xuồng cứu sinh Điều 58 Thực hành diễn tập Để thuyền viên thực tốt nhiệm vụ có cố xảy ra, thuyền trưởng phải tổ chức diễn tập loại báo động tàu theo quy định Riêng tàu khách, thuyền trưởng phải tổ chức hướng dẫn để hành khách làm quen với loại báo động Chỉ có thuyền trưởng có quyền lệnh tổ chức diễn tập báo động tàu Việc diễn tập báo động phải ghi vào nhật ký hàng hải Câu 104: Các tín hiệu báo động khẩn cấp tàu tín hiệu kêu cứu sử dụng hàng hải Điều 57 Tín hiệu báo động tàu Tín hiệu báo động phải thông báo chuông điện hệ thống truyền tàu Hồi chuông ngắn hồi chuông điện kéo dài từ đến giây; hồi chuông dài hồi chuông điện kéo dài từ đến giây; hai hồi chuông cách đến giây Tín hiệu báo động chuông điện quy định sau: a) Báo động cứu hoả gồm hồi chuông liên tục kéo dài 15 đến 20 giây, lặp lặp lại nhiều lần ( ); b) Báo động cứu người rơi xuống biển gồm ba hồi chuông dài, lặp lặp lại đến lần ( - - -); c) Báo động cứu thủng gồm hồi chuông dài, lặp lặp lại đến lần XTPRO- 2009 KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN ( - - - - -); d) Báo động bỏ tàu gồm hồi chuông ngắn hồi chuông dài, lặp lặp lại nhiều lần ( -); đ) Lệnh báo yên hồi chuông liên tục kéo dài 15 đến 20 giây ( ) Sau tín hiệu chuông phải kèm theo thông báo lời Trường hợp báo động cứu hỏa, cứu thủng phải thông báo rõ vị trí nơi xảy cố Nếu hệ thống chuông điện, hệ thống truyền tàu bị hỏng dùng thiết bị phát âm tương tự để báo cáo thuyền viên hành khách biết * Tín hiệu kêu cứu dùng hàng hải Pháo hiệu, đuốc cầm tay, pháo khói, cờ hiệu, đốt lửa, kéo còi liên tục, cách phút bắn phát sung tạo tiếng nổ, phát SOS còi, ánh đèn VTĐ, phát MAYDAY VHF, VTĐ, sử dụng EPIRB, SART, sử dụng VHF, INMARSAT… Câu 105: Những điểm cần lưu ý đưa tàu lên cạn để cứu đắm * Các tình phải ý đưa tàu lên cạn: Tàu có nguy bị chìm vùng nước sâu luồng tàu chạy Có nguy trôi dạt vào bãi đá ngầm Tàu bị cháy khu vực hầm hàng không dập tắt được, phải cho tàu vào cạn cho nước vào hầm để dập lửa Nước vào buồng máy, không cứu Tàu bị thủng, có hàng, không chống thủng Khi gặp bão, song đánh bật nắp hầm hàng, nước vào hầm hàng làm cho tàu có nguy bị chìm Tàu bị dồn hàng, nghiêng dọc ngang với góc nghiêng ngang lớn gây nguy hiểm cho tàu Điều quan trọng thuyền trưởng phải lưu ý đánh giá tình lúc để định có cần cho tàu lên cạn hay không * Chọn địa điểm cho tàu lên cạn Nếu điều kiện cho phép, trước cho tàu lên cạn nên chọn vị trí có đặc điểm sau: nơi có chất bùn cát, bề mặt cạn phải tương đối phẳng để tránh gẫy tàu lật tàu thủy triều xuống, tránh sóng gió, dòng chảy mạnh, nơi phải có phù sa cát bồi đắp chậm, độ sâu phù hợp không sâu, cạn Lưu ý thời điểm đưa tàu lên cạn (càng sớm tốt thấy cấp thiết): không cấp thiết đợi lúc thủy triều xuống thấp ta đưa tàu vào cạn * Những việc cần phải làm trước đưa tàu vào cạn (điều kiện thời gian cho phép): Bơm đầy két nước dằn ballast nhằm giảm áp lực tàu lên đáy biển để cạn thuận lợi (bơm nước ballast tàu lên) Bơm chuyển dầu từ két mũi bên mạn vào két trung tâm phía sau để tránh nguy dầu tràn biển di thủng két gây ô nhiễm môi trường XTPRO- 2009 KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN * Điều động đưa tàu vào cạn Hướng mũi tàu vào cạn cho vuông góc với mép bãi cạn bờ biển, vận tốc mức lớn Phần cạn phải để phía mũi tàu, hướng tàu nằm cho gió, sóng dọc thân tàu Nếu điều kiện cho phép thả neo, hướng lỉn chạy phía sau * Đảm bảo cho tàu nằm cạn Đảm bảo vững, tư tàu nằm cân bằng, không nghiêng dọc ngang nhiều Tăng cường biện pháp an toàn thời tiết xấu, liên lạc thường xuyên với chủ tàu Khắc phục nhanh cố tính toán phương án cạn Báo cáo với quyền địa phương, chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu để làm kháng cáo hàng hải giải sau Câu 106: Trình bày quy trình hành động tàu mắc cạn Emergency checklist Stranding or grounding Action to be carried out: • Stop engines • Sound general emergency alarm • Close watertight doors, if fitted • Maintain a VHF on channel 16 and, if appropriate, on channel 13 • Exhibit lights/shapes and make any appropriate sound signals • Switch on deck lighting at night • Check hull for damage • Sound bilge and tanks • Visually inspect compartments, where possible • Sound around ship • Determine which way deep water lines • Determine the nature of the seabed • Obtain information on local currents and tides, particularly details of the rise and fall of the tide • Reduce the draught of the ship • Make ships position available to radio/GMDSS station, satellite terminal and other automatic distress transmitters and update as necessary • Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assistance required, otherwise broadcast an EMERGENCY message to ships in the vicinity Other actions: XTPRO- 2009 KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN Câu 107: Trình bày quy trình hành động tàu bị đâm va Emergency checklist Collision Action to be carried out: • Sounding the general emergency alarm • Manoeuvre the ship so as to minimize effects of collision • Close watertight doors and automatic fire doors • Switch VHF to channel 16 and, if appropriate, to channel 13 • Muster passengers, if carried, and emergency stations • Make ship’s position available to radio room/GMDSS station, satellite terminal and other automatic distress transmitters and update as necessary • Sound bilges and tanks after collision • Check for fire/damage • Offer assistance to other ship • Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assistance required, otherwise broadcast an EMERGENCY message to ships in the vicinity Other actions: XTPRO- 2009 KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN Câu 108: Trình bày quy trình hành động có cháy tàu Emergency checklist Fire Actions to be carried out: • Sound the fire alarm • Call the Master if not already on bridge and notify engine room • Muster crew • Establish communications • Check for missing and injured crew members • On locating the fire, notify all on board of that location • If an engine room fire, prepare for engine room failure Assess fire and determine: • The class of fire • Appropriate extinguishing agent • Appropriate method of attack • How to prevent the spread of the fire • The necessary personnel and firefighting methods • Close down ventilation fans, all doors including fire and watertight doors and skylights • Switch on deck lighting at night • Make ship’s position available to radio/GMDSS station, satellite terminal and other automatic distress transmitters and update as necessary • Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE if the ship is in grave and imminent danger and immediate assistance required, otherwise broadcast an EMERGENCY message to ships in the vicinity Other actions: XTPRO- 2009 KHẨN CẤP VÀ CỨU NẠN Câu 109: Trình bày quy trình hành đông phải rời bỏ tàu Emergency checklist Abandoning ship Actions to be carried out: • Broadcast DISTRESS ALERT and MESSAGE on the authority of the Master • Instruct crew members to put on immersion suits, if carried, if water temperature is bellow 16 degree C • Order crew members to lifeboat stations • Prepare to launch lifeboats/liferafts • Ensure that lifeboat sea painters are attached to the ship • Embark all crews in the lifeboats/liferafts and launch • Ensure that lifeboats/liferafts remain in safe proximity to the ship and in contact with each other Other actions: Câu 111: Trình bày quy trình xử lý có người rơi xuống nước Emergency checklist Man overboard Action to be carried out: • Release lifebuoy with light and smoke signal on the side of the crew member has fallen overboard • Take immediate avoiding action so as not to run over the man overboard • Sound three prolonged blasts of the ships whistle ands repeat as necessary • Post a lookout with binoculars and instructions to maintain a continuous watch on the man overboard • Hoist signal flag O • Commence a recovery manoeuvre, such as Williamson turn • Engage hand steering, if helmsman available • Note ships position, wind speed and direction and time • Inform master, if not already on the bridge • Inform engine room • Place engine room on standby • Muster rescue boat’s crew • Prepare rescuer boat for possible launching • Distribute portable VHF radios for communication • Rig pilot ladder/nets to assist in the recovery • Make ships position available to radio room/GMDSS station • Broadcast URGENCY message to ships in the vicinity Other actions: XTPRO- 2009

Ngày đăng: 08/05/2016, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w