màu sắc chung là cùng khoe cái đẹp mang lại cái có ích cho xã hội phục vụ nềnvăn minh của loài người.Trong chương trình giáo dục mới, môn mĩ thuật được xem như là mộtphương tiện giáo dục
Trang 1MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 2
1 Lý do chọn đề tài… 2
3 Đối tượng nghiên cứu… 4
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5
5 Phương pháp nghiên cứu 5
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5
5.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn 5
II PHẦN NỘI DUNG 5
1 Cơ sở lý luận 5
2.1 Thuận lợi- khó khăn 7
2.2 Thành công- hạn chế 8
2.3 Mặt mạnh- mặt yếu 8
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động… 9
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra 9
3 Giải pháp, biện pháp 11
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp 12
3.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp 15
3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp, biện pháp 16
3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp 17
4 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu 18
III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 21
1 Kết luận……… 21
2 Kiến nghị……….21
TÀI LIỆU THAM KHẢO……….23
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ mục tiêu giáo dục và đào tạo, để hình thành nhân cách cho trẻphát triển toàn diện Do vậy, việc giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học là mộttrong những yếu tố vô cùng cần thiết
Thông qua môn mĩ thuật, sẽ trang bị cho các em một số kiến thức, kĩ năng
cơ bản về hội họa, tiếp thu những tinh hoa của nền mĩ thuật dân tộc Từ đó, pháthuy óc sáng tạo và tính thẩm mĩ góp phần phát triển năng khiếu, phát hiện tàinăng và bồi dưỡng nhân tài cho thế hệ tương lai
Điều 2 luật phổ cập giáo dục tiểu học quy định Giáo dục tiểu học là bậchọc nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, có nhiệm vụ xây dựng và phát tiểntình cảm đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ và thể chất của trẻ em nhằm hình thành cơ sởban đầu cho sự phát triển toàn diện nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa Tính nhân văn được thể hiện rõ trước hết ở mục tiêu phổ cập và phát triển
ở bậc tiểu học từ năm 1994 Phần lớn giáo viên chính thức thừa nhận quan điểmcoi học sinh là trung tâm, cũng từ đó nhiều cuộc hội thảo, nhiều bài giảng, bàiviết về đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học được ra đời
Đổi mới phương pháp dạy học là đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục màtính hiệu quả là lấy học sinh làm trung tâm Học sinh tiểu học là lứa tuổi rất hiếuđộng, hay tìm tòi, khám phá Các em sẽ tham gia vào các hoạt động do giáo viênthiết kế một cách chủ động, linh hoạt và sáng tạo
Song song với việc học tập các môn học ở bậc tiểu học thì môn mĩ thuật làmôn học hết sức quan trọng Nó rèn luyện cho các em một tâm hồn thẩm mỹ vềbản chất con người sáng tạo theo quy luật cái đẹp nó luôn gắn liền với giác quanthẩm mỹ thông qua đó các em biểu hiện thái độ đánh giá nhận xét các hiện thựctrong xã hội góp phần làm phong phú hiện thực cuộc sống Trao dồi và phát huytính nghệ thuật, Yêu thích cái đẹp một cách khoa học
Việc dạy tốt môn mĩ thuật ở bậc tiểu học là giáo viên biết gieo vào tâm hồntrẻ những vẻ đẹp như chăm bón vườn hoa muôn hình muôn vẻ, trở thành những
Trang 3màu sắc chung là cùng khoe cái đẹp mang lại cái có ích cho xã hội phục vụ nềnvăn minh của loài người.
Trong chương trình giáo dục mới, môn mĩ thuật được xem như là mộtphương tiện giáo dục quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ cho học sinh.Ngoài việc cung cấp cho học sinh một số kiến thức mĩ thuật phổ thông còn giúpcác em hiểu biết về cái đẹp, hoàn thành các bài tập của trương trình, đồng thờicòn tạo điều kiện để học tốt các môn học khác.và điều quan trọng hơn vận dụngnhững hiểu biết kiến thức mĩ thuật vào học tập cũng như sinh hoạt hàng ngày.Môn mĩ thuật rèn luyện cho học sinh cách quan sát, khả năng tìm tòi, tưduy, sáng tạo để góp phần hình thành phẩm chất của người lao động mới Giúphọc sinh nhận thức được vẻ đẹp của mĩ thuật dân tộc và có ý thức giữ gìn và bảotồn nền mĩ thuật đậm đà bản sắc dân tộc của chúng ta Vì vậy, học mĩ thuật làmang lại cho các em niềm vui, trí tuệ ngày càng sâu rộng cách nhìn nhận cuộcsống của nền văn minh nhân loại toàn cầu Giúp các em nhận thức hiện thựckhách quan trong tự nhiên, trong xã hội biến cái đẹp ấy thành cái chủ quan quacác giác quan thẩm mĩ để học sinh chúng ta theo kịp sự phát triển của nhữngnước mạnh có nền mĩ thuật lâu đời làm cho các em say mê hứng thú đón nhậncái đẹp từ bên ngoài lẫn bên trong
Để giúp các em biết bộc lộ tình cảm của bản thân mình với mọi người, với
tự nhiên, xã hội, thì những người thầy giáo, cô giáo đóng một vai trò hết sứcquan trọng để đạt được mục tieu môn học đề ra Gắn giáo dục thẩm mỹ với cácmôn học khác, với đặc thù của địa phương phải được tiến hành một cách thườngxuyên, nghiêm túc để các em có những tư duy tốt về thẩm mỹ, để các em manglại nhiều cái hay, cái đẹp cho cuộc sống, cho xã hội
Đối với bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, là cơ sở ban đầu để con người cóthể tiếp thu được vốn tri thức ở các cấp học tiếp theo, cũng như mọi tri thứckhoa học hiện đại Bấy lâu nay, mọi người thường chú trọng đến các lớp cuốiTrung học phổ thông mà coi nhẹ các lớp Tiểu học, điều đó làm ảnh hưởng rấtlớn đến giáo dục phát triển toàn diện và mang nhiều khó khăn tới giáo viên trực
Trang 4tiếp giảng dạy Mục tiêu của giáo dục là luôn hướng tới “Đức – Trí – Thể - Mĩ”.Vậy nên trong môn học mĩ thuật cũng vậy, đây là một môn năng khiếu, đòi hỏicác em phải có tính sáng tạo, độc lập trong học tập, để từ đó các em có thể vậndụng một cách linh hoạt để phát triển toàn diện.Vì thế, để các em chủ động tronghọc tập là điều mà những giáo viên như tôi luôn trăn trở làm thế nào để nâng caođược chất lượng dạy và học môn mĩ thuật ở trường Tiểu học Chính vì những lý
do trên mà tôi đã chọn đề tài : “ Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy
và học môn Mĩ thuật ở trường Tiểu học.”
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
- Mĩ thuật là nghệ thuật của thị giác là nghệ thuật tìm ra cái đẹp nên dạyhọc mĩ thuật là tổ chức và thực hiện các hoạt động giúp học sinh nâng cao sựhiểu biết về giáo dục thẩm mĩ, rèn luyện kĩ năng để ứng dụng sự hiểu biết thẩm
mĩ vào cuộc sống Với những lý do nêu trên tôi nghiên cứu đề tài giúp bản thânrèn luyện nâng cao tay nghề, đồng thời tích lũy được một số kinh nghiệm quathời gian công tác đến với bạn bè đồng nghiệp cùng chung tay góp sức vào việcnâng cao chất lượng dạy và học phân môn vẽ tranh trường tiểu học TrưngVương
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận và phương pháp dạy và học phân môn vẽtranh trong nhà trường
- Tìm hiểu những ưu điểm của phương pháp dạy và học phân môn vẽ tranhtrong trường tiểu học hiện hành và tìm hiểu tâm sinh lý của học sinh cũng như
sự nhìn nhận của cha mẹ học sinh về tầm quan trong của bộ môn mĩ thuật Từ đótìm ra những phương pháp tốt nhất để thiết kế bài giảng một cách khoa học nhất
và lựa chọn những cách dạy, phối hợp các phương pháp dạy học linh hoạt khácnhau cho từng tiết dạy để tạo hứng thú cho các em học sinh học tốt môn mĩ thuật
và tạo tiền đề kích thích sự đam mê tự giác trong việc học tập và phát huy khảnăng sáng tạo cho các em học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và họcphân môn vẽ tranh
3 Đối tượng nghiên cứu
Trang 5- Một số phương pháp góp phần dạy và học tốt phân môn vẽ tranh ở trườngtiểu học Trưng Vương.
4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Giáo viên dạy bộ môn mĩ thuật và học sinh trường tiểu học Trưng Vương –Thôn 4 – Xã Bình Hòa – Huyện Krông Ana – Đaklak
5 Phương pháp nghiên cứu.
- Đề tài này sử dụng hai nhóm phương pháp nghiên cứu sau:
5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết (Nghiên cứu qua các vănbản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy và học phânmôn vẽ tranh.) đọc tài liệu và sách tham khảo có liên quan và phục vụ cho việcnghiên cứu phương pháp này được thực hiện nhằm nghiên cứu lí thuyết, làm cơ
sở cho phần lí luận
5.2 Phương pháp khảo sát thực tiễn:
- Khảo sát điều tra thực tế giáo viên dạy mĩ thuật và học sinh trong nhàtrường
- Phương pháp này nhằm nghiên cứu thực trạng dạy và học mĩ thuật ởtrường tiểu học
- Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh
- Dự dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp dạy và học phân môn vẽtranh
- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới
- Tìm giải pháp rút kinh nghiệm
- Cho học sinh hoạt động ngoài trời, tham quan, toạ đàm
- Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm ở một số lớp bằng phương pháp
mà mình đề ra
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận
Trang 6Bộ môn vẽ tranh ở trường Tiểu học là một trong những môn học đặc trưng,không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những người chuyên làm vềcông tác Mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản của cáiđẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ, yêu quý cái đẹp, biếtvận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày Hỗ trợ các em ở các môn học khácgiúp các em phát triển toàn diện, lâu dài về Đức - trí - thể - mĩ và các kỹ năng cơbản góp phần hình thành con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Luật giáo dục điều 24.2 đã ghi rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với đặcđiểm của từng lớp học, từng môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện
kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềmvui hứngthú học tập cho học sinh” Nghị quyết Trung ưung 2 khoá VIII tiếp tụckhẳng định: “ Phải đổi mới phương pháp giáo dục khắc phụ truyền thụ mộtchiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo củangười học, từng bước áp dụng cácphương pháp tiên tiến, hiện đại vào quá trìnhdạy học, đảm bảo điều kiện và thờigian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Nghị quyết Trung ương 4 khoá VII đãchỉ rõ “ Đổi mới phương pháp dạy học ởtất cả các cấp học, bậc học; kết hợp vớihành, học tập vời lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu khoa học, gắnnhà trường và xã hội; áp dụng nhữngphương pháp giáo dục hiện đại để bồidưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” Đấtnước ta đang trên còn đường phát triển sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoáđòi hỏi cần có những con người năng động, sáng tạo có đủ đức, trí, thể, mĩ đểsánh vai cùng với bạn bè quốc tế Vì thế giáo dục ngày càng được xã hội quantâm, nhu cầu học tập của người dân ngày càng nhiều, trình độ dân trí của đấtnước ngày một tăng…Chính vì thế Đảng và nhà nước ta luôn đặt giáo dục lênhàng đầu và đưa ra những yêu cầu và nhiệm vụ cho ngành giáo dục bằng nhữngchỉ thị, nghị quyết,văn bản… nhằm thay đổi mục tiêu, nội dung chương trình vàcách đánh giá kếtquả học tập của học sinh để nâng cao chất lượng dạy và học
Trang 7trước thực trạng nói trên thì việc thay đổi phương pháp giảng dạy cũng phải đổitheo cho phù hợp vớimục tiêu giáo dục của ngành đề ra.
2.Thực trạng
Trường Tiểu học Trưng Vương thuộc địa bàn xã Bình Hòa, huyện KrôngAna, tỉnh DăkLăk được sự chỉ đạo sát xao của lãnh đạo các cấp, Chi bộ cùng vớiban giám hiệu nhà trường rất quan tâm đến chất lượng dạy và học của giáo viên
và học sinh Trong quá trình chỉ đạo cũng có nhiều mặt mạnh song vẫn tồn tạimột số khó khăn
Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học còn nhỏ, sự tập trung chưacao, nhận thức của các em mới là làm quen với những kiến thức ban đầu, kĩnăng vận dụng kiến thức vào thực hành còn yếu chưa chú ý đến vai trò của cácbước thực hành khi vẽ tranh Giờ học vẽ còn trầm, học sinh vẽ bài uể oải, chánnản, tiết học đạt hiệu quả không cao nhiều học sinh không hoàn thành bài (kêu
là khó, không biết vẽ)
Đó là một số nguyên nhân dẫn đến tiết dạy chưa thành công muốn khắcphục được điều đó, giáo viên cần phải nghiên cứu kĩ chương trình để có kếhoạch hướng dẫn cho học sinh Không hướng dẫn chung chung với tất cả họcsinh, cần có ý định trong từng đối tượng học sinh Tổ chức tiết dạy sinh động,học sinh hứng thú làm bài đạt hiệu quả
Vì thế mà tôi muốn đề cập đến phương pháp sử dụng đồ dùng trực quantrong giảng dạy môn Mĩ thuật ở tiểu học sao cho bài giảng đạt kết quả cao nhất
do ngành tổ chức Trong những năm qua toàn bộ giáo viên nhà trường đều đượctham gia các đợt tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học trong các dịp hè
Trang 8Nhà trường đã có hệ thống máy chiếu để phục vụ trong công tác giảng dạy tốthơn Đó là những thuận lợi lớn cho công tác giảng dạy của chúng tôi Song songvới những thuận lợi đó cũng còn nhiều khó khăn
Khó khăn:
Trường Tiểu học Trưng Vương nằm trên tỉnh lộ 2 thuộc xã Bình Hòa,huyện Krông Ana Địa bàn tuyển sinh của trường thuộc thôn 4, thôn 5, thôn HảiChâu và thôn Sơn Trà Hộ nghèo : 71/174 hộ, chiếm 40,8 % trên toàn xã Nơiđây, người dân sống chủ yếu là nghề nông nên trình độ dân trí còn thấp Vì thế,quan niệm của một số cha mẹ học sinh, chỉ cần cho con em mình đi học biết cáichữ thôi cũng được, chưa quan tâm đến môn học vẽ
2.2 Thành công- hạn chế
Thành công:
Khi thực hiện đề tài này, tôi thấy hiệu quả trước mắt là số học sinh đã yêuthích môn vẽ tranh hơn; Nhận thức của gia đình đối với việc học của con cáicũng đã có nhiều tiến bộ rõ rệt và đã góp phần trong công tác giáo dục cho họcsinh Tiểu học mà Luật giáo dục đã quy định
- Đề tài được vận linh hoạt, giáo viên nhiệt tình tâm huyết tích cực tự học
để nâng cao trình dộ chuyên môn, tự tin truyền tải kiến thức cho học sinh Họcsinh càng ngày càng yêu thích môn học và học tốt hơn, làm giảm hẳn số lượnghọc sinh không yêu thích môn vẽ tranh Có nhiều học sinh tham gia vẽ tranh cấphuyện đạt
Mặt yếu:
- Khi tìm hiểu các nguyên nhân không chú ý đến phân môn vẽ tranh, đôikhi các gia đình không hợp tác
Trang 9- Giáo viên và học sinh chưa phát huy hết tính sáng tạo, trí tưởng tượngchưa phong phú.
2.4 Các nguyên nhân, các yếu tố tác động…
- Qua thăm dò ý kiến của một số giáo viên thì nhiều giáo viên chưa chútrọng dạy mĩ thuật vì môn học này chưa được đưa vào nội dung các đề kiểm tra,đánh giá
- Qua việc tìm hiểu giáo án, dự giờ môn mĩ thuật của một số đồng nghiệpchúng tôi thấy nhiều giáo viên chưa nắm chắc phương pháp dạy Trong mĩ thuậtnhiều giáo viên chỉ chú trọng cho học sinh tự tìm hiểu và tự thực hành là chính
mà ít chú ý đến việc rèn luyện cho học sinh kỹ năng của môn học
- Khâu chuẩn bị của giáo viên không được chu đáo Giáo viên khôngnghiên cứu kỹ phân môn vẽ tranh
Những nguyên nhân trên đã ảnh hưởng tốt hơn tới chất lượng giờ mĩ thuật
ở tiểu học, không kích thích được hứng thú học tập của học sinh
2.5 Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Từ lâu các giáo viên đã biết sử dụng, vận dụng các phương pháp vào tiếtdạy học nói chung tiết dạy vẽ tranh nói riêng nhưng sử dụng như thế nào để cóhiệu quả thì chưa được quan tâm
Trong bài tập dạy vẽ tranh ngoài phương pháp đặc trưng cần phối hợp cácphương pháp một cách nhuần nhuyễn, nhịp nhàng và đồng bộ Người giáo viênphải luôn sáng tạo, linh hoạt, vận dụng các phương pháp phát huy tính tích cựccủa học sinh
Từ thực tế giảng dạy ở giai đoạn đầu, phần đông học sinh yêu thíchmôn học Bên cạnh đó có một số em rất thờ ơ, thậm chí chán nản mỗi khi đếngiờ học, điều này khiến cho tiết học trở nên nặng nề, không hứng thú Vì vậyviệc khắc phục tâm lý cho học sinh quả là khó khăn và hết sức cần thiết Dựavào tâm lý của học sinh là thích khen ngợi, động viên và hay tò mò nên trướcthời gian thực hành, tôi giới thiệu cho các em một số tác phẩm vẽ tiêu biểu củanhững hoạ sĩ nhí trong trường bạn để các em xem và tự học tập theo cách vẽ,
Trang 10cách thể hiện tranh Phân tích cho các em thấy được cái hay, cái đẹp được thểhiện qua các bức tranh đó, động viên các em ai cũng có thể vẽ đẹp Vì thế sựcăng thẳng và chán nản trong mỗi giờ học được giảm bớt đi, các em đã có hứngthú hơn với các tiết học Sau đó trong những bài học vẽ tranh tôi khuyến khíchcác em vẽ nhiều và vẽ đẹp cho học sinh tự nhận xét, tự đánh giá tác phẩm củabạn có đẹp hay không đẹp và vì sao? Như vậy tôi đã hướng dẫn cho các em biết
tự nhận xét, đánh giá được bài vẽ của bạn và mình
Môn học vẽ tranh trong mĩ thuật không chỉ đòi hỏi các em vẽ phải có tínhsáng tạo, vẽ đẹp mà các bài tập thực hành còn đòi hỏi các em có sự cảm nhậngiá trị nghệ thuật, nắm được mục tiêu giáo dục ở trong mỗi bài học Vì thế trongquá trình giảng dạy tôi đều phải lựa chọn các phương pháp sao cho phù hợp
Ví dụ: Với bài vẽ tranh theo phương pháp quan sát tuỳ vào nội dung mà có
thể chia nhóm để các nhóm cùng hoạt động đưa ra những tác phẩm hay, nhữngsáng kiến bất ngờ, dưới sự hướng dẫn của giáo viên Với cách này thì toàn bộhọc sinh cần phải để ý, tham gia quân số rồi mới trả lời, mới vận dụng được vàolàm bài tập thực hành mà bạn nhóm trưởng yêu cầu
Việc muốn học sinh thực sự tập trung vào môn học thì đòi hỏi phải có sựquan tâm của giáo viên, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ bài dạy, đồ dùng dạyhọc phải sát với nội dung bài học, đẹp và hấp dẫn để lôi cuốn học sinh
Muốn học sinh thể hiện được những tác phẩm theo cảm nhận của riêngmình thì người giáo viên phải gợi ý, giảng giải đặc biệt là phải tạo ra đượckhông khí sôi nổi, thoải mái, học mà chơi, chơi mà học, khích lệ, động viên họcsinh tự tìm tòi, tự sáng tạo ra những cái hay, cái đẹp ở mỗi bài học, từ đó họcsinh có thể lựa chọn và vận dụng linh hoạt vào các bài tập sau này của mình.Trên thực tế muốn có tiết học trở lên hấp dẫn, luôn cuốn, tìm tòi, khám phá,phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo của mình thì giáo viên là người phảihiểu sâu sắc được mục tiêu giáo dục Vì thế tiết học mới có thể tốt hơn, ngoài raphải áp dụng cho các em tiếp xúc thực tế với tự nhiên
Trang 11Giúp các em cảm nhận được vẻ đẹp muôn màu của thế giới thực, hướng các
em vào việc chọn nội dung tranh, sử dụng sắc màu, hiểu được bố cục, cách chọnhình, mảng chính, phụ và luật xa gần Sau đó các em tự thể hiện theo cảm nhậnriêng của mình Những buổi học như vậy đã đem lại cho học sinh sự hứng thú và
ấn tượng tốt đẹp đối với từng tiết học
Bằng những biện pháp như vậy tôi thấy học sinh trường tôi có rất nhiều tiến
bộ trong học tập trong phân môn vẽ tranh cả về tâm lý và năng lực Khi các em
có niềm say mê nghệ thuật thì việc truyền thụ kỹ thuật sẽ thuận lợi hơn, giờ họcsổi nổi hơn, điều đó thúc đẩy khả năng sáng tạo của các em, lôi cuốn các em vàomôn học và học tốt bộ môn học khác
*Tại trường kết quả đầu năm học 2014 - 2015
(khi chưa áp dụng)
Khối
lớp
Tổng sốhọc sinh
Trang 124 52 em 47 em 90,4 % 5 em 9,6 %
3.1 Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
a Phương pháp thảo luận nhóm:
Phương pháp này rất tối ưu mà lâu nay trong nhà trường chỉ chú trọng trongcác môn tự nhiên xã hội, sức khoẻ, đạo đức…
Môn mĩ thuật hướng cho học sinh thảo luận nhóm thì điều thú vị bất ngờ sẽđem đến cho các bạn có thể cho các em tổ chức nhóm 2, nhóm 4, 8…theo sựhướng dẫn của giáo viên, phần chủ đạo tìm hiểu sẽ là học sinh nhận xét khôngphải đại diện nhóm mà là trả lời cá nhân Các em sẽ học tập lẫn nhau trong lúcthảo luận vì mỗi bộ óc có một chủ quan khách thể riêng, nên sự nhận xét của các
em sẽ có nhiều điều bất ngờ Và chính sự bất ngờ ấy là sự sáng tạo của các em.Phương pháp này thường sử dụng nhận xét phác thảo, chọn góc độ, ước lượng
và sáng tối đậm nhạt
b Phương pháp quan sát:
Nhằm tập cho các em thói quen quan sát làm giàu vốn biẻu tượng kinhnghiệm sống của các em đó là tiền đề của tranh đề tài, tranh tự do được phongphú đa dạng và sinh động từ những yêu cầu thường xuyên giúp các em có thóiquen quan sát hình thành trong trí nhớ vốn kiến thức giúp học sinh nhìn thấy cáihiện thực trong thiên nhiên, trong xã hội sau đó thể hiện chung trong bài vẽ củamình mang vẻ độc đáo riêng biệt
Phương pháp này có thể tổ chức cho lớp học tham quan, dã ngoại, ngắmcảnh (Nếu có điều kiện thì đưa hoạt động này vào những tiết ngoại khoá)
c Phương pháp trực quan:
Trong tiết dạy phương pháp trực quan là phương pháp thường xuyên, lànghệ thuật thị giác giúp các em cảm thụ cái đẹp bằng mắt Do đó người dạy mĩthuật không thể thiếu đồ dùng trực quan Có thể là tranh ảnh