Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,45 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRẦN THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG CHÂU CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM MỸ THUẬT Thanh Hóa 2014 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRẦN THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG CHÂU CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM MỸ THUẬT GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths LÊ THỊ THANH Thanh Hóa 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh Trường tiểu học Quảng Châu” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn giảng viên Ths Lê Thị Thanh Kết nghiên cứu nêu đề tài trung thực, không trùng lặp Các số liệu, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Nếu có điều sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thanh Hóa, ngày 25 tháng 12 năm 2014 Sinh viên Trần Thị Dung BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ĐDDH: Đồ dùng dạy học GD: Giáo dục GD-ĐT: Giáo dục – đào tạo GV: Giáo viên HS: Học sinh NXB: Nhà xuất SAEPS: Dự án hỗ trợ mĩ thuật tiểu học SGK: Sách giáo khoa VHTT&DL: Văn hóa thể thao du lịch XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Môn Mĩ Thuật môn học thuộc lĩnh vực khiếu, mà em học sinh có khiếu Mĩ thuật Vì thế, mơn mĩ thuật trường tiểu học không nhằm đào tạo họa sĩ chuyên nghiệp mà nhằm giáo dục thẩm mĩ cho em chủ yếu, tạo điều kiện cho em tiếp xúc, làm quen thưởng thức đẹp, tập tạo đẹp thông qua cách cảm nhận ngây thơ sáng em Từ đó, em biết vận dụng đẹp sống ngày công việc cụ thể mai sau Ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, nhu cầu xã hội ngày cao, đòi hỏi người cần có phẩm chất, nhân cách người XHCN có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ,…Bởi vậy, việc dạy học mĩ thuật địi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi sáng tạo Ngồi việc dạy học sinh kiến thức việc học mĩ thuật cịn phải đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh, làm cho em nhìn đẹp, thấy đẹp thấy xung quanh trở nên gần gũi đáng yêu Trong chương trình mĩ thuật tiểu học gồm có phân mơn: Vẽ theo mẫu; Vẽ trang trí; Vẽ tranh; Thường thức mĩ thuật; Tập nặn tạo dáng Ở phân môn Vẽ tranh, số học sinh không hứng thú học môn vì: Các em chưa quen xếp bố cục như: xếp hình mảng tranh cho cân đối, cho rõ phụ Nên việc dạy học giáo viên thường nhiều thời gian dẫn đến vẽ học sinh khơng đủ thời gian hồn thành lớp Chính lý trên, nên em định chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh Trường tiểu học Quảng Châu” cho viết Tình hình nghiên cứu: Các sách tài liệu nghiên cứu viết giảng dạy phân mơn vẽ tranh nói chung gồm: - Giáo trình mĩ thuật phương pháp dạy học mĩ thuật – Tuấn Ngun Bình, Võ Quốc Thạch, Nguyễn Thị Ngọc Bích (2007), Ebook.moet.gov.vn, giáo trình góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án phát triển giáo viên tiểu học tổ chức biên soạn mô đun đào tạo theo chương trình Cao đẳng sư phạm chương trình liên thông từ Trung học sư phạm lên Cao đẳng sư phạm; biên soạn mô đun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học - Giáo trình Đổi phương pháp dạy học tiểu học– Nxb GD, tài liệu nhằm cung cấp cho giáo viên cán quản lí giáo dục tiểu học quan quản lí giáo dục, trường tiểu học kiến thức kĩ đổi phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học môn học theo chương trình - sách giáo khoa tiểu học nói riêng - SKKN “Nâng cao chất lượng phân môn vẽ tranh trường tiểu học” Phan Thị Vân Tuyến - Trường Th Tràm Chim 3, nghiên cứu nội dung phương pháp giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng phân môn vẽ tranh nhằm giúp học sinh đễ tiếp thu, mở rộng thêm kiến thức để làm tản học tập sau Các công trình nghiên cứu giải phương pháp dạy học mĩ thuật tiểu học, phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh biện pháp nâng cao chất lương phân mơn vẽ tranh nói riêng Tuy nhiên tài liệu chưa làm rõ vấn đề biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chât lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh tiểu học, nên em viết tiểu luận sở tiếp cận, lĩnh hội kiến thức tác giả trước, tổng hợp đạt viết liên quan nghiên cứu tiếp phần cịn hạn chế tài liệu đó, đồng thời đóng góp phần cá nhân việc tìm tính đề tài: “Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh Trường tiểu học Quảng Châu” Mục đích ngiên cứu: Nghiên cứu nội dung biện pháp giảng dạy để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh nhằm giúp học sinh đễ tiếp thu, mở rộng thêm kiến thức để làm tảng học tập sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Chương trình Mĩ thuật, phương pháp dạy Mĩ thuật - Giáo viên, học sinh số trường tiểu học địa bàn Quảng Châu 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh từ khối đến khối trường Tiểu học Quảng Châu số trường khác địa phương Phương pháp nghiên cứu: a) Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết (Nghiên cứu qua văn bản, chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo phương pháp dạy học môn Mĩ thuật.) b) Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra vấn tình hình học sinh - Dự chuyên đề trao đổi, dự giờ, rút kinh nghiệm phương pháp giảng dạy môn Mĩ thuật - Thực hành giảng dạy theo phương pháp - Tìm giải pháp rút kinh nghiệm - Cho HS hoạt động trời, tham quan, toạ đàm - Phương pháp thực nghiệm dạy thí điểm số lớp phương pháp mà đề Những đóng góp đề tài: Giúp giáo viên nắm phương giảng dạy phân môn vẽ tranh nhằm hướng dẫn học sinh hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo nghệ thuật hội hoạ đặc biệt phân môn vẽ tranh Cấu trúc đề tài: Tiểu luận gồm 43 trang phần mở đầu (4 trang), kết luận (2 trang), tài liệu tham khảo (1 trang), phụ lục (8 trang), cấu trúc thành chương: Chương Cơ sở lý luận dạy học phân môn vẽ tranh dạy học mĩ thuật bậc tiểu học (12 trang) Chương Thực trạng tình hình dạy học phân mơn vẽ tranh trường tiểu học Quảng Châu (6 trang) Chương Giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phân môn vẽ tranh dạy học mĩ thuật trường tiểu học Quảng Châu (18 trang) cho câu chuyện trường hấp dẫn, sinh động - GV đến nhóm hướng dẫn hình ảnh sử dụng màu Hoạt động 6: Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh ( 35 phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - GV gợi ý HS thay đổi vị trí hình - HS thay đổi hình, vị trí, xếp lại dáng nhân vật tạo cách xếp bố bố cục tạo cảnh diễn cục khác thể hiệu xem điều trường xẩy ra, xẩy câu chuyện trường em - GV yêu cầu nhóm HS triển lãm - Tạo kịch hoạt động diễn thuyết trình trường nhóm - GV u cầu nhóm trình bày câu - HS cử đại diện nhóm lên chuyện nhóm mình, thuyết trình kịch ngắn - GV nhận xét chung hợp tác câu chuyện nhóm thành - HS lắng nghe tiếp thu sách - GV nhận xét chung buổi học Dặn dò: chuẩn bị đủ đồ dùng học tập cho chủ đề lần sau: “Thiên nhiên quanh em” 3.2.4 Kết đạt áp dụng dạy học Đan Mạch vào phân môn vẽ tranh trường tiểu học Quảng Châu 100% học sinh tham gia tích cực hoạt động hoàn thành nhiệm vụ Kết khảo sát chất lượng vẽ tranh thống kê sau: Tổng số học sinh Xếp loại Số lượng hoàn thành tốt 95% 650 Hoàn thành 5,0% Tiểu kết chương Môn mĩ thuật môn nghệ thuật, áp dụng vào trường tiểu học, đào tạo học sinh thành hoạ sĩ , mà truyền thụ cho học sinh số kiến thức ban đầu thẩm mĩ, tư sáng tạo, cách nhìn nhận, cách suy nghĩ Đó tảng cho em học cấp II, tảng sau em học ngành nghề có mang tính chất mĩ thuật thiết kế thời trang, kỹ sư xây dựng, kỹ sư kiến trúc … Vậy nên, người thầy giáo dạy môn mĩ thuật phải có trình độ chun mơn định, phải hiểu rõ tâm lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tưởng tượng, tránh áp đặt em ý mình, phải tơn trọng ý tưởng học sinh Biết chọn thời điểm thích hợp, để khuyến khích động viên học sinh Giáo viên cần vận dụng chương trình dạy học cách hiệu vào phân môn vẽ tranh Lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích tương tác, tư sáng tạo phát triển nhận thức giúp học sinh có khả năng: + Biểu đạt giao tiếp thông qua hình ảnh; + Khám phá hiểu văn hóa thơng qua nghệ thuật thị giác; + Hình thành kỹ sống lĩnh vực Mĩ thuật; + Yêu thích đẹp biết vận dụng vào sống sinh hoạt, học tập hàng ngày C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Muốn nâng cao chất lượng dạy học mơn mĩ thuật nói chung phân mơn vẽ tranh nói riêng, người giáo viên phải có cách nhìn để hình thành nhân cách thẩm mĩ cho học sinh, nhằm mục đích giúp học sinh nhận thức, cảm thụ biết thưởng thức đẹp nghệ thuật, đẹp sống Đồng thời học sinh phải biết tự làm sản phẩm mĩ thuật theo ý thích qua hướng dẫn giáo viên Để giảng dạy, giáo dục cho học sinh học tốt môn mĩ thuật, giáo viên phải có trình độ cần thiết mơn mĩ thuật (Cả lý thuyết lẫn thực hành) Phải coi trọng nội dung phương pháp giảng dạy áp dụng phương pháp cho phù hợp với nội dung bài, nhằm thuyết phục, lơi cuốn, hấp dẫn học sinh thích thú học tập Tăng cường công tác soạn giảng cách có hiệu quả, tham khảo giáo trình sư phạm mĩ thuật, tự làm đồ dùng dạy học để bổ sung cho tiết dạy Ngoài kiến thức trên, người giáo viên phải thường xuyên dự để học tập kinh nghiệm đồng nghiệp, tham gia tốt lớp bồi dưỡng mĩ thuật ngành tổ chức Vận động học sinh mua, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước học KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với sở đào tạo (Trường Đại học VH, TT&DL Thanh Hóa): - Nhà trường cần trang bị thêm phương tiện hỗ trợ cho việc giảng dạy cách đầy đủ chu đáo - Tăng số tiết học thực hành lớp - Trang thiết bị dạy học đại (máy chiếu, loa…) - Giảng viên nên cho thảo luận nhóm lớp để sinh viên hoạt động làm tăng tinh thần tự học 2.2 Đối với trường tiểu học Quảng Châu - Cần phối hợp với tổ chức đoàn thể, Hội khuyến học có sách hỗ trợ dụng cụ học tập cho học sinh có hồn cảnh kinh tế khó khăn - Có kế hoạch tham mưu Phịng Giáo dục bổ sung thêm thiết bị dạy học - Bổ sung thêm trang thiết bị dạy học môn mĩ thuật Chẳng hạn: Trang bị thêm mẫu vẽ, tranh vẽ để phục vụ cho phân môn mĩ thuật - Cung cấp thêm loại sách, tài liệu có liên quan đến mơn mĩ thuật để giáo viên tự bồi dưỡng thêm chuyên môn nghiệp vụ - Hỗ trợ giáo viên kinh phí làm dồ dùng dạy học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tuấn Nguyên Bình (chủ biên), (2007), Giáo trình mĩ thuật phương pháp dạy học mĩ thuật, Ebook.moet.gov.vn Phạm Minh Hùng (chủ biên) (2000), Giáo dục tiểu học, Nxb Đại học sư phạm Vinh Duy Lập (dịch) (2008), Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ em, Nxb Thanh Niên Tạ Phương Thảo (chủ biên) (1998), Kí hoạ Bố cục –NXB Giáo dục Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) (2008), Sách giáo khoa Mĩ thuật lớp 1, Nxb GD Nguyễn Quốc Toản (chủ biên) (2008), Sách giáo viên Mĩ thuật lớp1,2,3,4,5, Nxb GD Nguyễn Quốc Toản, Triệu Khắc Lễ, Nguyễn Lăng Bình (1998, 1999), Mĩ thuật phương pháp dạy học Mĩ thuật tiểu học - tập 1, 2, 3, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC ẢNH Hình 2.1 Hình ảnh cổng trường tiểu học Quảng Châu Hình 2.2 Giờ chơi trường tiểu học Quảng Châu Hình 2.3 Lễ khai giảng trường tiểu học Quảng Châu Hình 2.4 Quang cảnh trường tiểu học Quảng Châu Hình 2.5 Phịng học mĩ thuật trường tiểu học Quảng Châu Hình 3.1 Vẽ theo quan sát Hình 3.2 Trưng bày ngân hàng hình ảnh Hình 3.3 Sáng tác tranh theo chủ đề Hình 3.4 Chia sẻ nội dung câu chuyện Hình 3.5 Tơ màu làm phong phú câu chuyện Hình 3.6 Tổ chức trưng bày thuyết trình tranh Hình 3.7 Quan sát vẽ khơng nhìn giấy Hình 3.8 Thảo luận đường nét biểu cảm Hình 3.9 Thể tranh biểu đạt màu sắc Hình 3.10 Thảo luận nội dung trưng bày kết ... ? ?Một số biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn vẽ tranh Trường tiểu học Quảng Châu? ?? Mục đích ngiên cứu: Nghiên cứu nội dung biện pháp giảng dạy để góp phần nâng cao chất. .. thuật tiểu học, phương pháp dạy học phân môn vẽ tranh biện pháp nâng cao chất lương phân mơn vẽ tranh nói riêng Tuy nhiên tài liệu chưa làm rõ vấn đề biện pháp giáo dục nhằm nâng cao chât lượng giảng. .. TỈNH THANH HĨA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRẦN THỊ DUNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY PHÂN MÔN VẼ TRANH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẢNG CHÂU CHUYÊN NGÀNH: