MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH PHƯỚC B Người thực hiện: Cao Thị Xuân Trang Giáo viên dạy lớp Trường Tiểu học Bình Phước B I NHẬN THỨC Hưởng ứng phong trào vận động “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Bộ GD&ĐT phát động Mỗi giáo viên không không ngừng đổi nội dung phương pháp dạy học cho phù hợp với trình hội nhập phát triển đất nước mà không ngừng đổi cách tổ chức, quản lí lớp học, bậc tiểu học để em đến trường với tâm trạng thoải mái, vui tươi, tạo không khí lớp học đầm ấm, nhẹ nhàng để tất học sinh đến trường cảm nhận “Mỗi ngày đến trường niềm vui” Tôi tâm niệm để dạy dỗ, giáo dục em trở thành người hữu ích cho xã hội Để thực điều tâm làm tốt công tác chủ nhiệm Người giáo viên chủ nhiệm phải đóng vai trò vừa thầy cô giáo, vừa người mẹ, người chị có lúc phải người bạn tốt nhất, có ta sâu vào nội tâm em, từ uốn nắn em theo quỹ đạo Từ nhận thức thấy người GVCN lớp quan trọng việc chủ nhiệm lớp đào tạo hệ trẻ theo mục đích giáo dục toàn diện Giáo viên đạo lớp tốt dẫn đến việc dạy tốt Khi hoạt động lớp vào nề nếp việc học em chắn tốt I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Năm học 2013 - 2014 nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp Học sinh lớp lớp cuối cấp Tiểu học Ở lứa tuổi này, em có nhiều thay đổi nhận thức, tâm sinh lí, tình cảm mối quan hệ xã hội Nhiều em ngưỡng cửa tuổi dậy Các em dễ bị lôi kéo, dụ dỗ, bị xâm hại,…Nhưng em chưa có đủ khả để từ chối, để tự bảo vệ Vì vậy, em cần giáo dục rèn luyện nhiều kĩ sống để tự tin học tập, sống Năm học 2013-2014, lớp có tổng số 23 học sinh Trong có 13 em nữ thường chia bè phái, phân biệt giàu nghèo, vài em lại hay hờn dỗi thường xuyên nói xấu bạn; có em nam hay quậy phá, chọc ghẹo bạn lớp gây ồn ào, trật tự học lại học yếu; nhiều em có hoàn cảnh khó khăn nên góc học tập nhà, học vứt sách lung tung, đến lớp thường xuyên quên vở, quên viết…Bao nhiêu chuyện rắc rối, tình khó xử khiến phải đau đầu Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học nặng nhọc, phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt công tác chủ nhiệm phải vừa giáo viên giỏi chuyên môn, vừa phải nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí tình rắc rối cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu giáo dục cao Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, tinh thần trách nhiệm cao khó mà hoàn thành nhiệm vụ Chất lượng học tập học sinh, nhân cách, đạo đức, lối sống…của học sinh sao? Chính hiểu rõ điều nên năm học qua, song song với việc giảng dạy tốt môn học theo qui định, cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp II BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, muốn đề biện pháp giáo dục học sinh phù hợp, đạt hiệu trước hết giáo viên phải hiểu học sinh, phải nắm đầy đủ thông tin cần thiết học sinh Khảo sát đối tượng học sinh để đưa phương pháp giáo dục phù hợp: Khảo sát đối tượng thông qua giáo viên cũ Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm cụ thể: - Học sinh có hoàn cảnh khó khăn - Học sinh yếu - Học sinh cá biệt đạo đức - Học sinh học hòa nhập - Học sinh có lực đặc biệt Áp dụng phương pháp giáo dục phù hợp với loại đối tượng: 2.1 Đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn: GVCN thường xuyên động viên giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần Kêu gọi học sinh lớp có tinh thần đoàn kết giúp bạn vượt khó Đề đạt với chi hội phụ huynh lớp, nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em 2.2 Đối với học sinh yếu: Tìm hiểu nguyên nhân em học yếu, học yếu môn Có thể gia đình em thời gian học tập hụt hẫng kiến thức nên chán học Giáo viên lập kế hoạch giúp đỡ em việc cụ thể sau: + Giảng lại em hiểu lờ mờ vào thời gian lên lớp + Đưa câu hỏi từ dễ đến khó để học sinh trả lời nhằm tạo hứng thú củng cố niềm tin cho em + Thường xuyên kiểm tra em trình lên lớp + Tổ chức cho học sinh học theo nhóm để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu tiến + Gặp gỡ phụ huynh học sinh trao đổi tình hình học tập để phụ huynh giúp đỡ thêm việc học nhà cho em + Chú ý tránh thái độ miệt thị, phân biệt đối xử làm cho em xấu hổ trước bạn bè 2.3 Đối với học sinh cá biệt đạo đức: - Tìm hiểu nguyên nhân qua gia đình Gia đình thiếu quan tâm trẻ có tính xấu mà thân gia đình chưa giáo dục - Dùng phương pháp tác động tình cảm Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, ý gần gũi em thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời Giao cho em nhiệm vụ lớp nhằm gắn em trách nhiệm để bước điều chỉnh 2.4 Đối với học sinh học hòa nhập: GVCN cần dành tình cảm ưu Chú ý cách bố trí chỗ ngồi, cách đặt câu hỏi tìm hiểu Gặp phụ huynh để kết hợp theo dõi diễn biến sức khỏe em 2.5 Đối với học sinh có lực đặc biệt: Phát lực đặc biệt học sinh hội họa, thể thao, văn nghệ… Có kế hoạch bồi dưỡng cho em, giáo viên động viên khích lệ kịp thời 2.6 Củng cố nề nếp lớp: Sau nhận lớp, năm Tôi nắm bắt lý lịch học sinh từ đầu năm (con ai? Ở đâu? Số điện thoại…) Công việc củng cố nề nếp cho em Xếp chỗ ngồi bầu ban cán lớp Việc xếp chỗ ngồi vấn đề mà phải cân nhắc, để lựa chọn bạn ngồi chung bàn không gây trật tự, hỗ trợ việc học làm việc theo nhóm thuận tiện, xếp chỗ dàn số học sinh giỏi trung bình tổ để tạo cân thi đua phấn đấu tốt Tuy nhiên hàng tháng có thay đổi chỗ ngồi Còn việc bầu ban cán lớp, để em tự chọn, tham gia sau có ý kiến số đông học sinh Tiếp theo thông qua nội qui nhà trường lớp đưa nội qui lớp để lớp dễ theo dõi, kiểm tra giúp tiến Tất em tham gia ý kiến, em trao đổi xem có điểm cần điều chỉnh Sau tiến hành thi đua tổ Lớp chia làm tổ Nhiêm vụ ban cán lớp nêu cụ thể: Nhiệm vụ lớp trưởng: - Theo dõi, kiểm tra hoạt động lớp - Giữ trật tự lớp dự lễ chào cờ, hoạt động ngoại khóa, chải răng, múa hát sân trường… - Điều khiển bạn xếp hàng vào lớp, xếp hàng chào cờ, xếp hàng tập thể dục… - Đề nghị giáo viên tuyên dương cá nhân tập thể Nhiệm vụ lớp phó học tập: - Theo dõi lớp truy 15 phút đầu giờ, giúp đỡ bạn học yếu làm bài, học - Theo dõi việc học tập lớp tiết chuyên - Làm việc lớp trưởng lớp trưởng vắng mặt Nhiệm vụ lớp phó lao động: - Theo dõi tổ trực nhật, nhắc nhở tổ trực tắt đèn, quạt - Theo dõi bạn tham gia buổi lao động trường, lớp tổ chức - Phối hợp với lớp trưởng, lớp phó học tập giữ trật tự lớp Nhiệm vụ tổ trưởng: - Ghi chép sổ điểm số cách khoa học, cụ thể, rõ ràng - Điều hành công việc chung, theo dõi, đôn đốc hoạt động hàng ngày tổ việc thực nề nếp, nội quy, học tập… Nhiệm vụ tố phó: - Cùng với tổ trưởng điều hành công việc chung phụ trách việc thực nội quy Nhiệm vụ chung tổ trưởng, tổ phó truy 15 phút đầu giờ, kiểm tra tổ viên việc học nhà, việc thực nội qui Thí dụ: Học sinh đến lớp phải thuộc bài, phải mặc đồng phục theo qui định, phải đeo khăn quàng đỏ (nếu đội viên)… Xây dựng mối quan hệ thầy trò bạn bè lớp: Hành vi giáo viên ảnh hưởng trực tiếp đến tâm lí hình thành tính cách học sinh Vì vậy, lên lớp ý đến cách nói năng, đứng, cách ăn mặc, cách cầm sách, chữ viết, thái độ… để học sinh noi theo Không lí mà cho phép cẩu thả xuề xòa, qua loa trước mặt học sinh Khi có học sinh mắc sai lầm, thiếu sót, cố gắng kiềm chế tôn trọng học sinh, tìm hiểu cặn kẽ, thấu đáo nguyên nhân để có biện pháp giúp đỡ em sửa chữa Tôi lời nói, cử xúc phạm em Vì nghĩ lời xúc phạm làm tan nát tâm hồn trẻ thơ Thậm chí có em oán hận, căm ghét thầy cô, bỏ học Người giáo viên phải biết lắng nghe ý kiến học sinh Phải tạo môi trường thân thiện thầy trò học sinh có nhiều hội mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ Thực tốt tiết sinh hoạt chủ nhiệm: Cuối tuần sinh hoạt lớp đặn theo lịch Học sinh tự đánh giá hoạt động thân Sau đó, thành viên tổ cho ý kiến, lớp thống số điểm xếp loại cho thành viên Thí dụ: Giỏi: Dán hoa đỏ (80 – 100đ) Khá: Dán hoa xanh (60 – 79đ) TB: Dán hoa vàng (40 – 59đ) Giáo viên kết hợp để đánh giá học sinh Sau em dán hoa vào bảng thi đua lớp Cứ tháng, tổng kết phát thưởng lần cho tổ tuần cho cá nhân tuần đạt hoa đỏ Phần thưởng vở, câu chuyện lòng hiếu thảo, câu chuyện đạo đức… Học sinh trao đổi ưu điểm tồn tuần qua, điều quan trọng Tôi sẵn sàng có lời khen hay lời động viên cho học sinh tiến Điều học sinh thích Nếu tuần có học sinh chưa đạt thành tích tốt nhiều sinh hoạt, thường gặp riêng em để tìm hiểu em chưa cố gắng, sau tìm cách nói lại cho lớp để em không buồn tìm cách giúp em cố gắng bạn Tôi thường động viên tặng hoa học tốt cho tổ tổ hăng hái phát biểu Tôi chưa trách phạt học sinh phát biểu chưa Công tác phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội: Đối với cha mẹ học sinh: Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh, với phụ huynh bàn bạc số giải pháp nhằm giúp học tốt, giáo dục đạo đức gia đình, thu nộp đầy đủ khoản quy định Thường xuyên thông tin để phụ huynh biết tình hình học tập em Bám sát kế hoạch, phối hợp với tổng phụ trách tạo sân chơi bổ ích, thiết thực cho học sinh Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở việc giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường III KẾT QUẢ Với biện pháp nêu trên, thật vui mừng đầu tư đạt kết tốt Đa số học sinh lớp chủ nhiệm có ý thức, kỉ luật cao Biết tự phê bình, thi đua học tập sôi học Đa số học sinh lớp có tinh thần tự giác cao, có tinh thần tự học Giờ truy thực hữu ích với em tự học, tự kiểm tra có kết Các em mạnh dạn trình bày ý kiến mong muốn trước tập thể Các cán lớp thực động Các em tích cực chuẩn bị nhà, sẵn sàng tham gia phong trào lớp, trường Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn học tập Ý thức chấp hành nội qui trường, lớp tốt IV BÀI HỌC KINH NGHIỆM Theo tôi, muốn trở thành giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: + Làm tốt công tác điều tra học sinh để biết cách toàn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hoàn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lí, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp + Xây dựng bồi dưỡng Ban Cán lớp động sáng tạo, để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba + Luôn giữ bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lí đắn, hợp tình, hợp lí; tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy + Luôn biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em dù nhỏ để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập + Duy trì sáng tạo công tác xây dựng “Lớp học thân thiện, học sinh tích cực”, để tất em cảm thấy “mỗi ngày đến trường niểm vui + Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, giáo viên môn, Đoàn Thanh niên, Tổng phụ trách Đội, …tích cực tham gia vào công tác giáo dục học sinh V KIẾN NGHỊ Phòng giáo dục, nhà trường nên tổ chức hội thảo chuyên đề “Về công tác chủ nhiệm” để giáo viên trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn Trên vài ý kiến công tác chủ nhiệm lớp Tôi mong góp ý quý báu Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm đồng nghiệp Bình phước, ngày 27 tháng 10 năm 2014 Người viết Cao Thị Xuân Trang ... học sinh lớp chủ nhiệm có ý thức, kỉ luật cao Biết tự phê b nh, thi đua học tập sôi học Đa số học sinh lớp có tinh thần tự giác cao, có tinh thần tự học Giờ truy thực hữu ích với em tự học, tự... nội qui trường, lớp tốt IV B I HỌC KINH NGHIỆM Theo tôi, muốn trở thành giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: + Làm tốt công tác điều...I ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH Năm học 2013 - 20 14 nhà trường phân công chủ nhiệm giảng dạy lớp Học sinh lớp lớp cuối cấp Tiểu học Ở lứa tuổi này, em có nhiều thay đổi nhận thức,