TD đúng đắn: Kiểu TD nhắm tới bản chất chính xác của của sự vật trong 1 hệ tọa độ nhất định + Không gian nhất định + Thời gian nhất định + Mối quan hệ nhất định + Tư duy chính xác, đúng
Trang 1HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỀ CƯƠNG
MÔN LOGIC HỌC ĐẠI CƯƠNG
NHÓM 6- K7D - QLGD
1 Lê Công Thành (Nhóm
trưởng)
2 Thái Phúc Đoan Trang
3 Nguyễn Thị Hiền
4 Tòng Văn Lượng
5 Lưu Thị Trang
6 Tạ Thị Thu Thảo
7 Ma Thị Thu Minh
8 Trịnh Thị Viên
9 Lê Thị Hương Giang
Trang 2TD đúng đắn: Kiểu TD nhắm
tới bản chất chính xác của của
sự vật trong 1 hệ tọa độ nhất định
+ Không gian nhất định + Thời gian nhất định + Mối quan hệ nhất định
+ Tư duy chính xác, đúng đắn + Sử dụng TD logic như 1 phản xạ
Logic khách quan: Quy luật của bản thân tư duy (TD).
Mục đích
Logic chủ quan: Quy luật khách quan của tự nhiên, XH.
Hình thức và quy luật của TD đúng đắn
CHƯƠNG 1 NHẬP MÔN LOGIC HỌC
ND: Toàn bộ hiện thực khách quan mà TD
phản ánh
HT: Cách thức liên kết các yếu tố cấu
thành tư tưởng
Hàm nghĩa của “Logic” “Logos”: Từ, lời nói, câu, tư tưởng, ý nghĩ…
Mối quan hệ: Tư duy &
Ngôn ngữ
Giá trị logic
Mục đích
TDLG: Chân lý
TDLG: đơn trị
NNTN: đa trị
NNTN: chân lí và
đạt tính biểu đạt
Thống nhất
+ Tư duy logic phải thể hiện bằng ngôn ngữ tự nhiên
+ Ngôn ngữ tự nhiên luôn mang 1 hàm nghĩa logic
Hình thức (HT) và Nội dung
(ND) của TD Đối tượng của logic học
Khác biệt LOGIC HỌC
Trang 3CHƯƠNG 2: KHÁI NIỆM
(*)
Mối quan hệ giữa NH & ND
- Thống nhất: NH xác định ND xác định
- Tỉ lệ nghịch:
+ NH tăng ND giảm: Thu hẹp ND + NH giảm ND tăng: Mở rộng ND
- KN tập hợp & KN không tập hợp
- KN thực & KN ảo
- KN chung & KN riêng
- KN cụ thể & KN trừu tượng
- KN khẳng định & KN phủ định
- KN tương quan & KN không tương quan
- Bản chất: nhằm vào NH
- Cơ sở logic: Dfd ≡ Dfd
- Quy tắc
+ ĐN phải cân đối + Không sử dụng mệnh đề phủ định + Không sử dụng mệnh đề tối nghĩa
VD: Hình chữ nhật là hình bình hành có 1
góc vuông
Nội hàm (NH): Dấu hiệu chung,
bản chất
Ngoại diên (ND): đối tượng
mang các dấu hiệu nêu trong nội hàm
CẤU TRÚC
Theo Nội hàm
Theo Ngoại diên
PHÂN LOẠI KHÁI NIỆM
Là hình thức cơ bản của
tư duy, có chức năng phản
ánh bản chất của đối
tượng
Mở rộng và thu hẹp KN
( như *)
Phép định nghĩa
CÁC THAO TÁC
- Bản chất: nhằm vào ND
- Cơ sở logic:
+ Quan hệ bao hàm và bị bao hàm giữa KN đc phân chia và sau phân chia
+ Quan hệ ngang hàng của các KN sau phân chia
- Quy tắc: phân chia cân đối; cùng 1 tiêu chí, hết tiêu
chí này mới đến tiêu chí khác; cùng 1 cấp độ
VD: Khái niệm “Số tự nhiên” đc chia thành “số chẵn
và số không chẵn”
Phép phân chia
A C B
CÁC DẠNG BÀI TẬP
PHÉP PHÂN CHIA KN VD: Phân chia KN “sinh viên”
theo 3 tiêu chí khác nhau
Bài làm
- Theo giới tính: SV giới tính nam và SV giới tính nữ.
- Theo vùng miền: SV miền Bắc, SV miền Trung, SV miền Nam.
- Phân chia theo SV năng động hay không năng động: SV năng động và SV không năng động.
PHÉP ĐỊNH NGHĨA KN VD: Cho định nghĩa KN: “Số
chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 3”.
a Phân tích kết cấu của ĐN trên
b ĐN trên đúng hay sai về mặt logic?
Bài làm
a Kết cấu của ĐN trên
- “Số chia hết cho 3” là Dfd - “Những số có tổng các chữ
số chia hết cho 3” là Dfn.
b ĐN trên là đúng về mặt logic vì nó tuân theo đầy đủ các quy tắc của 1 định nghĩa KN.
THU HẸP, MỞ RỘNG KHÁI
NIỆM VD: Mở rộng và thu hẹp 3 bậc
khái niệm “Người đi học”
Bài làm
- Mở rộng
Người đi học Người Người Homo Người Hominini.
- Thu hẹp
Người đi học sinh viên
SV ở Việt Nam SV ở miền Bắc Việt Nam.
MÔ HÌNH HÓA
VD: Mô hình hóa các khái
niệm: Nhà văn (A), nhà thơ
(B), nhà báo (C)
• Cách giải
Tìm mối quan hệ giữa (A),
(B), (C).
Bài làm
- (A) & (B): QH ngang hàng
- (B) & (C): QH ngang hàng
- (C) & (A): QH ngang hàng
Ta được mô hình hóa
Trang 4CHƯƠNG 3: PHÁN ĐOÁN
Câu PĐ
MỐI QUAN HỆ GIỮA
PHÁN ĐOÁN VÀ CÂU
Phán đoán đơn
Là kiểu phán đoán được tạo thành bởi 1
cặp chủ - vị
VD: Mọi người đều phải chết
Phán đoán phức
Là phán đoán được tạo thành từ bởi các phán đoán đơn thông qua các tác tử logic
VD: Nếu trời mưa thì đường trơn.
PHÂN LOẠI
- Đối tượng xác định
- Nội dung xác định
- Cấu trúc logic xác định
- Mang 1 giá trị logic xác định
ĐẶC ĐIỂM
PHÁN ĐOÁN
Là hình thức cơ bản của tư duy,
liên kết các khái niệm nhằm
khẳng định hoặc phủ định thuộc
tính có ở đối tượng
VD: Đường là chất dễ hòa tan.
Trang 5VD: Mọi giáo sư là giảng viên
∀ S liên từ P
KẾT CẤU
- Lượng từ: Mức độ quan hệ về mặt ngoại diên của chủ từ
- Chủ từ (S): Đối tượng của phán đoán
- Liên từ: “là”, “không là”.
- Vị từ (P): Thuộc tính của đối tượng
PHÂN LOẠI
(A) - Toàn thể khẳng định: ∀S là P (SAP) VD: Mọi giáo sư là giảng viên (E) - Toàn thể phủ định: ∀S không là P (SEP) VD: Mọi con mèo không là con chó
(I) - Bộ phận khẳng định: ∃ S là P (SIP) VD : ∃ Sinh viên là người đi làm
(O) - Bộ phận phủ định: ∃ S không là P (SOP) VD : Một số người đi làm không là sinh viên
PHÁN ĐOÁN ĐƠN
TÍNH CHU DIÊN
- Là mức độ quan hệ về mặt ngoại diên của các thuật ngữ trong PĐ đơn
- Cách xác định:
+ (S) của phán đoán toàn thể (A,E) luôn chu diên VD: Mọi sinh viên đều thi giữa kì.
S+ P
-+ (S) của phán đoán bộ phận (I,O) luôn không chu diên VD: Một số sinh viên là sinh viên giỏi.
S- P+
+ (P) của phán đoán phủ định (E,O) luôn chu diên VD: Mọi con mèo không là con chó.
S+ P+
HÌNH VUÔNG LOGIC
ĐỐI LẬP TRÊNMÂU THUẪN
LỆ THUỘC
L
ĐỐI LẬP DƯỚI
Trang 6VÍ DỤ
1 Mọi người đều phải chết (A = 1)
Một số người không phải chết (O = 0)
2 Mọi con mèo không là con chó (E = 1)
Một số con mèo là con chó (I = 0)
3 Một số sinh viên không là người đi làm (O = 1)
Mọi sinh viên là người đi làm (A = 0)
4 Một số sinh viên là người đi làm (I = 1)
Mọi sinh viên không là người đi làm
VÍ DỤ
1 Mọi người đều phải chết (A = 1)
Mọi người không phải chết (E = 0) 2.Mọi con mèo không là con chó (E = 1)
Mọi con mèo là con chó (A = 0)
3 Một số sinh viên là trẻ sơ sinh (I = 0)
Một số sinh viên không là trẻ sơ sinh (O = 1)
4 Một số giáo sư không là gỉảng viên (O = 0)
Một số giáo sư là giảng viên (I = 1)
VÍ DỤ
1 Mọi người đều phải chết (A = 1)
Một số người phải chết (I = 1)
2 Một số sinh viên là trẻ sơ sinh (I = 0)
Mọi sinh viên là trẻ sơ sinh (A = 0)
3 Mọi con mèo không là con chó (E = 1)
Một số con mèo không là con chó (O = 1)
4 Một số giáo sư không là gỉảng viên (O = 0)
Mọi sinh giáo sư không là giảng viên (E = 0)
QUAN HỆ MÂU THUẪN
1 A = 1 O = 0
2 A = 0 O = 1
3 E = 1 I = 0
4 E= 0 I = 1
QUAN HỆ ĐỐI LẬP
A = 1 → E = 0
A = 0 → E = ?
QUAN HỆ LỆ THUỘC
A = 1 → I = 1
A = 0 → I = ?
I = 0 → A = 0
QUAN HỆ TRÊN HÌNH
VUÔNG LOGIC
Trang 7PĐ LIÊN KẾT (PHÉP HỘI) (a ∧ b): phản ánh quan hệ cùng tồn tại của thuộc tính hay ĐT.
- Tác tử logic: và, vừa…vừa, không những…mà còn,…
VD: Phụ nữ Việt Nam không những giỏi việc nước mà còn đảm việc nhà.
PĐ LỰA CHỌN (PHÉP TUYỂN) (a v b): PĐLC tương đối và PĐLC tuyệt đối
- Tác tử logic: hoặc…hoặc, hay là, ít nhất…
VD: Hoặc bạn học hành chăm chỉ hoặc bạn sẽ nhận điểm kém.
PĐ KÉO THEO (PHÉP KÉO THEO) (a → b): Phản ánh quan hệ nhân quả
- Tác tử logic: nếu…thì, vì….nên,…
VD: Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ vui lòng.
PHÉP PHỦ ĐỊNH (7a)
- Tác tử logic: không thể, không thể có chuyện,…
VD: Không thể có chuyện bạn muốn đạt học bổng mà bạn không nổ lực học tập.
PĐ TƯƠNG ĐƯƠNG (PHÉP TƯƠNG ĐƯƠNG) (a ↔ b): Phản ánh QH cùng tồn tại, qui
định lẫn nhau của các thuộc tính trên cùng 1 đối tượng
- Tác tử logic: Nếu và chỉ nếu, khi và chỉ khi,…
VD: Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số chia hết cho 3.
5 HÌNH THỨC CỦA PHÁN ĐOÁN PHỨC PHÁN ĐOÁN
PHỨC
Trang 9CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1 Xây dựng phán đoán chân thực, xác định tính chu diên, tên kiểu phán đoán
Ví dụ: Xác định tính chu diên của các thuật ngữ trong phán đoán sau: “ Một số sinh viên là sinh viên giỏi”
Cách giải:
+ Xác định kiểu phán đoán + Xác định tính chu diên của chủ từ + Xác định tính chu diên của vị từ
Bài làm
+ Phán đoán trên thuộc kiểu phán đoán I + Chủ từ của khẳng định bộ phận không chu diên nên S-
+ S bao hàm P nên P+
S- và P+
2 Cho công thức logic, lập bảng đầy đủ giá trị logic, đặt câu có nghĩa.
Ví dụ: Cho công thức sau: [(a → b) ∧ (a → c) ∧ (7b ∨ 7c)] → 7a
• Lập bảng đầy đủ giá trị logic và gán cho a, b, c là những phán đoán đơn tùy ý để sao cho khi ghép vào các công thức đã cho ta được một câu tương đối có nghĩa.
• Đặt câu: a: chăm chỉ, b: kết quả cao, c: được học bổng
TÍNH ĐẲNG TRỊ CỦA PĐP
1.
a → b ≡ 7a → 7b
a → b ≡ 7a ∨ b
a → b ≡ 7(a ∧ 7b) 2.
a ∧ b ≡ 7(a → 7b)
BẢNG GIÁ TRỊ LOGIC
a b
a ∧ b
a ∨ b
a v_ b
Trang 10“Nếu chăm chỉ thì kết quả cao và nếu chăm chỉ thì được học bổng và hoặc không kết quả cao hoặc không được học bổng thì không chăm chỉ”
3 Cho các phán đoán, hãy phát biểu tất cả các đẳng trị với từng phán đoán đó
Ví dụ: Hãy viết tất cả các đẳng trị của phán đoán sau: “Nếu qua logic thì em rất vui”
Bài làm
- Phán đoán trên có dạng a → b Với: a –“em qua logic” b – “em rất vui”
- Viết đẳng trị:
a → b ≡ 7b → 7a: Nếu em không vui thì em không qua logic
a → b ≡ 7a ∨ b: Hoặc là em không qua logic hoặc là em rất vui
a → b ≡ 7(a ∧ 7b): Không thể có chuyện em vừa qua logic vừa không vui
Trang 11.- Công thức logic: a v_ 7a - Nội dung: 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau về 1 đối tượng, chúng không thể
cúng đúng và không thể cùng sai mà 1 trong số chúng phải hặc đúng hoặc sai
QL CẤM MÂU THUẪN
QUY LUẬT LOẠI TRỪ CÁI THỨ 3 (BÀI TRUNG)
NHẤT
- Công thức logic: a ≡ a
- Nội dung: Trong trạng thái đứng yên tương đối, sự vật là chính nó.
- Yêu cầu:
+ TD phản ánh đúng đối tượng như nó vốn có + TD phẩn ánh về đối tượng như ngôn ngữ thể hiên TD ấy
- Công thức logic: 7( a ∧ 7b)
- Nội dung: 2 tư tưởng mâu thuẫn nhau về cùng 1 đối tượng không thể cùng
đúng
- Yêu cầu + Không được có mâu thuẫn trực tiếp hay gián tiếp trong lập luận,
- Tính khách quan
- Tính phổ biến + Tác động trong mọi lĩnh vực tư duy
+ Tác động trên mọi giai đoạn + Tác động ở mọi nền văn hóa
- Phạm vi tác động: Chỉ tác động trong trạng thái đứng yên tương đối của ĐT
- Là mối liên hệ bên trong bản chất tất yếu, lặp đi lặp lại của các yếu tố cấu thành tư tưởng
- Quy luật logic là quy luật của bản thân TD
TỔNG QUAN VỀ QUY LUẬT LOGIC
ĐỊNH NGHĨA
ĐẶC TRƯNG CHƯƠNG 4 QUY LUẬT LOGIC
Trang 12CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN
1 Đưa ra một tình huống, xem xét tình huống đó vi phạm quy luật logic nào, phân tích.
• Quy luật đồng nhất
- Lỗi ngộ biện
Ví dụ : Tia chớp là nguyên nhân của tiếng sấm.
Tình huống này vi phạm quy luật đồng nhất, lỗi ngộ biện,không đủ thông tin về đối tượng dựa vào trực quan để kết luận Thực chất hiện tượng tia chớp và tiếng sấm xuất hiện cùng lúc do tốc độ lan truyền ánh sáng nhanh hơn âm thanh nên ta thường thấy tia chớp trước tiếng sấm.
- Lỗi ngụy biện
Ví dụ: Anh còn những gì mà anh không mất?
Anh không mất sừng mà anh còn sừng.
Tình huống này vi phạm quy luật đồng nhất, vi phạm yêu cầu thứ 2 là Ngụy biện, đồng nhất những “còn” và “không mất” với
nhau
• Quy luật cấm mâu thuẫn
Ví dụ : Tôi cho rằng mọi mâu thuẫn có tính đối kháng cũng không cho rằng mọi mâu thuẫn đều không có tính đối kháng.
Vi phạm Quy luật cấm mâu thẫn mâu thuẫn trực tiếp
• Quy luật bài trung
Ví dụ : Tôi cho rằng mọi mâu thuẫn có tính đối kháng cũng không cho rằng 1 số mâu thuận có tính đối kháng.
2 Đưa ra một tình huống, rồi hỏi nguyên nhân vì sao có vi phạm Quy luật không.
Trang 13Ví dụ: Có 1 nhà thông thái muốn kén rể thông minh cho con gái của mình bèn treo bảng kén rể Anh hào các nơi kéo đến chật nhà
Ông bày ra 2 đĩa thức ăn và bảo: “Các anh hãy ăn thử đi, ăn còn thì ta đánh đòn cho chết, ăn hết ta đánh chết bằng đòn! Ai ăn mà vẫn không thể bị đòn thì ta sẽ kén làm rể”.
Mọi người lung túng rất lâu, sau đó một cháng trai xin được ăn Anh ta ăn hết sạch 1đĩa, còn 1 đĩa anh ta không động đến chút nào Anh ta đã được lựa chọn.Hãy cho biết vì sao anh ta được lựa chọn ?
Trả lời
Nhà thông thái đã cố tình vi phạm luật bài trung Ông ta ứng xử như nhau với 2 tư tưởng đối lập Tuy nhiên ông cũng để lại một kẻ
hở, chỉ có người thông minh mới đi lọt, đó chính là tính không xác định “Còn” và “hết” ở đây không bị xác định nhất thiết trên cơ sở toàn bộ thức ăn đó mang ra Ứng viên đó khôn khéo, dựng 1 hiện tượng để thõa mãn còn và hết trong trường hợp nội hàm các khái niệm ấy không xác định
Tóm lại: Phải xác định nội hàm của ác thuật ngữ được sử dụng để xây dựng tư tưởng.
Trang 14CHƯƠNG 5 SUY LUẬN - Phép đổi chỗ
- Phép đổi chất
- Phép đối lập chủ từ
- Phép đối lập vị từ
- Suy luận theo hình vuông logic
SLDDTT có tiền đề là phán đoán đơn
CẤU TRÚC
Tiền đề, mối quan hệ giữa tiền đề & kết luận, kết luận
TĐL đơn:
- Kết cấu logic
- Các loại hình
- Quy tắc chung
- Quy tắc riêng
SLDDTT có tiền đề là phán đoán phức
Diễn dịch trực tiếp Loại suy
Quy nạp
- Khai niệm
- Phân loại + Song đề đơn xây dựng + Song đề phức xây dựng +Song đề đơn phá hủy + Song đề phức p/hủy
Thuần túy
- Khái niệm
- Quy tắc
SL điều kiện (SLĐK)
- SLĐK xác minh
- SLĐK thuần túy
Xác định
- Khái niệm
- Modus
- Quy tắc
SLDDGT có tiền
đề là phán đoán đơn – Tam đoạn luận (TĐL)
TĐL phức hợp
TĐL rút gọn
Điều kiện
SL lựa chọn
SLD D GT có tiền đề là phán đoán phức
Diễn dịch gián tiếp
Diễn dịch
PHÂN LOẠI SUY LUẬN (SL)
Hình thức cơ bản của
của TD, liên kết các
tri thức đã biết để tìm
ra tri thức mới
Trang 15 Suy luận diễn dịch trực tiếp có tiền đề là phán đoán đơn
Gồm 5 phép suy luận cơ bản
1 Phép đổi chỗ : thực hiện thao tác này cần tuân theo các quy tắc sau:
- Giữ nguyên chất của phán đoán.
- Thay đổi vị trí của chủ từ và vị từ của tiền đề so với kết luận
- Thuậ ngữ mà không chu diên ở tiền đề thì không chu diên ở KL, chu diên ở tiền đề thì chu diên ở KL.
(O): Không thực hiện được thuật đổi chỗ
(I)
∃ S là P | ∃ P là S
VD : Một số sinh viên là sinh viên giỏi | Mọi sinh viên giỏi là sinh viên
S- P+ P+ S
-P++
S
-∃ S là P | ∃ P là S
VD : Một số sinh viên là người đi làm | Một số người đi làm là sinh
viên
S- P
∀ S không là P | ∀ P không là S
VD: Mọi số lẻ không là số chẵn | Mọi số chẵn không là số lẻ
S+ P+ P+ S+
∀ S là P | ∃ P là S
VD : Mọi giáo sư đều là giảng viên | - Một số giáo sư là giảng viên.
S+
P
-S+ P+ ∀ S là P | ∀ P là S
VD : Mọi số chia hết cho 3 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 3.
S+ P+
| Mọi số có tổng các chữ số chia hết cho 3 là những số chia hết cho 3.
P+ S+
(A)
Trang 162 Thuật đổi chất : Thực hiện thao tác nầy cần tuân theo nguyên tắc
- Giữ nguyên vị trí của S và P ở tiền đề so với kết luận.
- Thay đổi chất của phán đoán tiền đề so với phán đoán kết luận.
(A): ∀ S là P | ∀ S không thể không là P.
VD: Mọi giáo sư là giảng viên | Mọi giáo sư không thể không là giảng viên.
(E): ∀ S không là P | ∀ S là không P.
VD: Mọi số lể không là số chẳn | - Mọi số lẻ là không phải số chẳn.
(I): ∃ S là P | ∃ S không thể không là P
VD: Một số thanh niên là sinh viên | Một số thanh niên không thể không là sinh viên.
(O): ∃ S không là P | ∃ S là không P
VD: Một số người lao động không là trí thức | - Một số người lao động là không phải trí thức.
4 Đối lập vị từ
- Bước 1: Đổi chất của phán đoán tiền đề.
- Bước 2: Đổi chỗ của phán đoán thu được sau B1.
VD: Mọi số lẻ không là số chẵn.
Giải
- B1: Mọi số lẻ là không phải số chẵn.
- B2: Mọi số không phải số chẵn là số lẻ.
3 Đối lập chủ từ
- Bước 1: Đổi chỗ của phán đoán tiền đề.
- Bước 2: Đổi chỗ của phán đoán thu được sau
B1.
VD: Mọi số lẻ không là số chẵn.
Giải
- B1: Mọi số chẳn không là số lẻ.
- B2: Mọi số chản là không phải số lẻ.