Theo dõi bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn sơ sinh đến cai sữa nuôi tại trại giống lợn trần đình chúc xã phúc thuận, huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên và biện pháp điều trị

64 533 0
Theo dõi bệnh phân trắng lợn con ở giai đoạn sơ sinh đến cai sữa nuôi tại trại giống lợn trần đình chúc xã phúc thuận, huyện phổ yên, tỉnh thái nguyên và biện pháp điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHẠM THỊ THÚY Tên đề tài: THEO DÕI BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TRẦN ĐÌNH CHÚC, XÃ PHÚC THUẬN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Thái Nguyên – 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - PHẠM THỊ THÚY Tên đề tài: THEO DÕI BỆNH PHÂN TRẮNG LỢN CON GIAI ĐOẠN SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG LỢN TRẦN ĐÌNH CHÚC, XÃ PHÚC THUẬN, HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni - Thú y Khóa học : 2010 - 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Hà Thị Hảo Thái Nguyên – 2014 i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ, tạo điều kiện từ phía Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y để thực khóa thực tập tốt nghiệp trước trường, em phân công tiếp nhận thực tập trại giống lợn Trần Đình Chúc xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Ngun Nay em hồn thành khóa thực tập khóa luận tốt nghiệp Bằng tất lịng lời khóa luận tốt nghiệp cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa, tập thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun tận tình giảng dạy bảo em suốt năm học vừa qua hồn thành tốt khóa thực tập tốt nghiệp Ban lãnh đạo tập thể cán công nhân viên làm việc trại giống lợn Trần Đình Chúc xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ em điều kiện sở vật chất, trình độ chun mơn để em hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn ThS Hà Thị Hảo quan tâm, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình học tập khóa thực tập tốt nghiệp vừa qua Một lần em xin cảm ơn tất thầy cô giáo, bạn sinh viên lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe thành đạt Thái nguyên, tháng 11 năm 2014 Sinh viên Phạm Thị Thúy ii LỜI NĨI ĐẦU Để hồn thành chương trình đào tạo nhà trường, thực phương châm “học đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tế sản xuất” thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối tồn chương trình học tập tất trường Đại học nói chung trường Đại học Nơng Lâm nói riêng Giai đoạn thực tập chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hóa tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất, từ nâng cao trình độ chun môn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công việc nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng nhu cầu thực tiễn, góp phần xứng đáng vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ nguyện vọng thân đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi - Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phân công thầy giáo hướng dẫn tiếp nhận sở em tiến hành đề tài “Theo dõi bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa nuôi trại giống lợn Trần Đình Chúc xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên biện pháp điều trị” Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu nên khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót phương pháp kết nghiên cứu Vậy em kính mong nhận góp ý quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Phổ Yên Bảng 1.2 Điều tra tình hình sản xuất ngành chăn ni trại (trong năm) Bảng 1.3 Lịch tiêm phòng bệnh cho lợn nái hậu bị ,nái chờ phối đực giống trại 12 Bảng 1.4: Lịch tiêm phòng vacxin cho lợn nái chửa lợn theo mẹ trại 12 Bảng 1.5 Kết công tác phục vụ sản xuất 15 Bảng 2.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn 43 Bảng 2.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo cá thể 44 Bảng 2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi 45 Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 47 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2014 48 Bảng 2.6 Kết điều trị lần 50 Bảng 2.7 Tỷ lệ tái nhiễm bệnh sau điều trị 51 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng ĐVT : Đơn vị tính g : Gam kg : Kilogam LMLM : Lở mồm long móng ml : Mililit mg : Miligam Nxb : Nhà xuất TT : Thể trọng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI NÓI ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN I: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.2 Địa hình đất đai 1.1.1.3 Thời tiết – khí hậu 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.3.Tình hình sản xuất trại 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.5 Phương hướng sản xuất trại 1.2 Nội dung, kết công tác phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.2.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3 Kết luận kiến nghị 15 1.3.1 Kết luận 15 1.3.2 Đề nghị 16 PHẦN II: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1 Đặt vấn đề 18 2.1.1 Tính cấp thiết Đề tài 18 2.1.2 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 19 vi 2.2 Tổng quan tài liệu 20 2.2.1 Cơ sở khoa học 20 2.2.2 Những hiểu biết vi khuẩn E coli 25 2.2.3 Những hiểu biết bệnh lợn phân trắng (Colibacillsis) 29 2.2.4 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 38 2.3 Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 40 2.3.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 40 2.3.2 Nội dung tiêu nghiên cứu 41 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.4 Phương pháp xác định tiêu 42 2.4 Kết phân tích kết 43 2.4.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn 43 2.4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo cá thể 44 2.4.3 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi 45 2.4.4 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt 47 2.4.5 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng 48 2.4.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 50 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 51 2.5.1 Kết luận 51 2.5.2 Tồn 52 2.5.3 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 I Tài liệu tiếng Việt 53 II Tài liệu dịch 55 III Tài liệu nước 56 PHẦN I CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại giống lợn Trần Đình Chúc thuộc Cơng ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Nông thôn, nằm địa bàn xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Trại cách thị trấn Ba Hàng 13km phía tây có tỉnh lộ 261 kết nối huyện Phổ Yên với huyện Đại Từ, qua địa bàn xã Do vậy, vị trí thuận lợi cho ngành chăn ni 1.1.1.2 Địa hình đất đai Trại giống lợn Trần Đình Chúc nằm địa bàn xã Phúc Thuận, đặc điểm địa hình trại mang đặc điểm địa hình vùng trung du miền núi bắc bộ, có diện tích 10ha, xây dựng khu chuồng trại chăn ni cơng trình sở hạ tầng kiến trúc, mặt nước đất trồng ăn quả, xanh, khu cơng nhân 1.1.1.3 Thời tiết – khí hậu Trại giống lợn Trần Đình Chúc có khí hậu đặc trưng trung du miền núi phía bắc: Nóng ẩm, mưa nhiều chịu ảnh hưởng nhiều gió mùa Đơng Bắc, biến động khí hậu hàng năm sau: - Mùa hè: Nóng ẩm, mưa nhiều (từ tháng đến tháng 9) + Nhiệt độ trung bình: 270C + Ẩm độ trung bình: 83% + Tổng lượng mưa: 1726 mm Tháng tháng nóng nhiệt độ trung bình tháng 28,50C - Mùa đơng: Khơ lạnh, mưa (từ tháng 10 đến tháng năm sau) + Nhiệt độ trung bình: 190C + Ẩm độ trung bình: 80,8% +Tổng lượng mưa: 299,2mm Tháng tháng lạnh nhiệt độ trung bình 14,50C Nhìn chung, với khí hậu này, địa bàn thuận lợi cho phát triển nông nghiệp trồng trọt chăn ni Tuy nhiên, có giai đoạn khí hậu thay đổi bất thường: Hạn hán, lũ lụt, mùa hè nhiệt độ tăng lên cao (380C - 390C) Mùa đông nhiệt độ hạ xuống thấp (< 100C) Mùa xuân ẩm độ cao ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp Biến động khí hậu thể qua bảng sau: Bảng 1.1 Nhiệt độ, ẩm độ trung bình hàng năm huyện Phổ Yên Ẩm độ Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) 14,5 22,0 80 15,5 35,0 82 18,8 35,3 85 22,5 117,6 86 27,1 234,0 82 28,3 354,5 83 28,5 392,2 83 27,9 390,3 86 26,9 237,5 83 10 24,3 118,0 81 11 20,6 43,4 79 12 17,3 23,5 78 Trung bình 22,7 202,53 82 khơng khí (%) (Nguồn: Phịng khí tượng thuỷ văn tỉnh Thái Ngun) 42 Rotosal: Tiêm bắp 1ml/con/ngày Chất điện giải pha với nước cho uống tự Liệu trình điều trị bệnh liên tục - ngày 2.3.4 Phương pháp xác định tiêu xử lý số liệu 2.3.4.1 Phương pháp xác định tiêu Σ Đàn mắc bệnh - Tỷ lệ mắc bệnh theo đàn (%) = Σ Đàn theo dõi x 100 Σ Số lợn mắc bệnh - Tỷ lệ lợn mắc bệnh(%) = Σ Số lợn theo dõi x 100 Σ số lợn mắc lứa tuổi - Tỷ lệ mắc theo lứa tuổi (%) = Σ Số theo dõi lứa tuổi x100 Σ Số lợn mắc tính biệt - Tỷ lệ mắc theo tính biệt (%) = Σ Số lợn tính biệt x 100 Σ Lợn mắc tháng - Tỷ lệ mắc theo tháng = Σ Lợn theo dõi tháng Σ Lợn khỏi bệnh - Tỷ lệ khỏi bệnh(%) = Σ Lợn điều trị x 100 Σ Lợn mắc bệnh bị chết - Tỷ lệ chết (%) = Σ Lợn điều trị - Tỷ lệ tái nhiễm (%) = x 100 Σ Số lợn nhiễm bệnh lần Σ Số lợn khỏi lần x 100 x 100 43 2.3.4.2 Phương pháp xử lý số liệu Các số liệu thu được, xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học (Nguyễn Văn Thiện, 2000) [28], theo phần mềm excel 2.4 Kết phân tích kết 2.4.1 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn Trong thời gian thực tập tiến hành theo dõi tổng số 163 đàn lợn theo mẹ trại kết sau: Bảng 2.1 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn Số đàn theo dõi Số đàn mắc bệnh Tỷ lệ mắc bệnh (đàn) (đàn) (%) 163 121 74,23 Bảng 2.1 cho thấy : Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn tương đối cao Trong số 163 đàn theo dõi có tới 121 đàn mắc bệnh chiếm tỷ lệ 74,23% Sở dĩ bệnh phân trắng lợn mắc hầu hết đàn lợn đẻ vi khuẩn gây bệnh tồn chuồng, chuồng nuôi vệ sinh sát trùng khơng thường xun, khơng có thời gian trống chuồng lợn nái luân phiên vào đẻ liên tục, số ô chuồng nuôi lại q Thêm vào lợn nái ni trại lợn ngoại giống Landrace nên khả thích nghi với khí hậu nước ta cịn Chính mà tỷ lệ mắc bệnh theo đàn trại cao Kết phù hợp với nghiên cứu Đào Trọng Đạt cs (1996) [7]: Vốn dĩ lợn ngoại có khả thích nghi với điều kiện khí hậu chăm sóc, ni dưỡng nước ta nên bệnh xuất nhiều Mặt khác, chuồng trại chật chội, điều kiện vệ sinh không đảm bảo nên bệnh xảy nhiều Các đàn đầu chuồng hay nơi thống gió dãy chuồng chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố ngoại cảnh (Sử An Ninh, 1993 [22] Chính 44 để đảm bảo cơng tác chăm sóc ni dưỡng lợn tốt, cơng việc trước tiên phải chăm sóc mẹ tốt, mẹ có tốt con khỏe mạnh, đồng thời cần ý tới công tác vệ sinh chuồng trại, chăm sóc ni dưỡng lợn từ sinh đảm bảo nhiệt độ, ẩm độ môi trường cho phù hợp với sinh lý sinh trưởng theo lứa tuổi lợn 2.4.2 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo cá thể Chúng theo dõi 163 đàn lợn nái đẻ với số lượng lợn sinh 1698 lợn con, cho kết số lợn bị mắc bệnh phân trắng lợn bảng 2.2: Bảng 2.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo cá thể Số lợn theo dõi (con) 1698 Số lợn mắc bệnh (con) 406 Tỷ lệ mắc bệnh (%) 23,91 Bảng 2.2 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn mức độ bình thường, theo dõi 1698 có 406 bị mắc bệnh phân trắng, chiếm tỷ lệ 23,91 Qua thời gian thực tế trại thấy trại giống lợn Trần Đình Chúc với mức vốn đầu tư cịn hạn chế, hệ thống chuồng trại ni với mật độ cao, sàn chuồng nhựa kết hợp sàn gỗ không vệ sinh, sát trùng thường xuyên, làm tăng mức độ nhiễm khuẩn Lợn theo mẹ phải tiếp xúc với môi trường bị ô nhiễm, dễ dàng bị nhiễm khuẩn từ chuồng qua bầu vú Là giống lợn Landrace nên khả thích nghi với điều kiện khí hậu nước ta kém, dễ cảm nhiễm với loại mầm bệnh Đặc biệt vi khuẩn gây bệnh lưu cữu chuồng, nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại So với kết theo dõi tình hình mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa trại giống lợn Tân Thái – Đồng Hỷ - Thái Nguyên năm 2010 sinh viên Trần Thùy Linh, trại giống lợn Tân Thái có tỷ lệ mắc bệnh 31,65% cao trại Trần Đình Chúc 7,74% 45 Mặc dù trại giống lợn Trần Đình Chúc trại giống lợn Tân Thái nằm địa bàn tỉnh Thái Nguyên, chịu ảnh hưởng điều kiện khí hậu tỉnh Thái Nguyên Về giống lợn giống lợn ngoại, sở hạ tầng tương đối giống nhau, quy trình chăn ni chăm sóc tương đối giống Nhưng tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn trại Tân Thái lại chiếm tỷ lệ cao hơn, so với trại Trần Đình Chúc vào hoạt động năm trại Tân Thái lại vào hoạt động gần 10 năm tính vào thời điểm 2010, mà tỷ lệ nái già trại Tân Thái cao nhiều so với trại Trần Đình Chúc Theo Đào Trọng Đạt (1996) [7] cho biết: Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn chịu ảnh hưởng từ chất lượng lợn nái, trình ln chuyển số lợn nái già Chính mà khả ni lợn nái giảm, chất lượng sữa đầu không đảm bảo, thiếu hụt lượng kháng thể nên dẫn đến tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh cao 2.4.3 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo lứa tuổi Lợn giai đoạn sinh trưởng phát dục khác nhau, có sức đề kháng chịu ảnh hưởng yếu tố gây bệnh khác Do để thấy rõ tác động yếu tố giai đoạn khác đến khả cảm nhiễm bệnh lợn con, tiến hành theo dõi 1698 lợn qua ba giai đoạn tuổi khác Kết theo dõi trình bày bảng 2.3 Bảng 2.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo ngày tuổi Tuổi lợn (Ngày tuổi) Theo dõi số lợn (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) 1-7 1698 127 7,48 - 14 1698 195 11,48 15 – 21 1698 84 4,98 Tính chung 1698 406 23,91 46 Bảng 2.3 cho thấy: Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo tuổi có khác rõ rệt Giai đoạn lợn từ – ngày tuổi có 127 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 7,48% Giai đoạn lợn từ 8-14 ngày tuổi lợn bị nhiễm bệnh cao với 195 bị nhiễm bệnh chiếm tỷ lệ 11,48% Giai đoạn từ 15-21 ngày tuổi có số mắc bệnh thấp có 84 mắc bệnh tỷ lệ mắc bệnh 4,98% Điều hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu Đào Trọng Đạt (1996) [7], có kết luận : Tuần tuổi thứ nhất, tỷ lệ mắc bệnh có thấp so với tuần tuổi thứ Do giai đoạn lợn phụ thuộc vào mẹ, bị bệnh chủ yếu khí hậu, thời tiết Hàm lượng kháng thể sữa đầu cao, lợn sinh bú sữa đầu nên nhận kháng thể từ sữa mẹ truyền sang Mặt khác hàm lượng sắt tích lũy thời kỳ bào thai, hàm lượng sắt thu nhận từ sữa mẹ đảm bảo nhu cầu lợn con, chất dinh dưỡng sữa mẹ cung cấp đầy đủ nên sức đề kháng lợn ổn định Nếu lợn khơng chăm sóc, ni dưỡng tốt dễ mắc bệnh thay đổi mơi trường sống đột ngột từ bụng mẹ bên ngoài, cộng thêm quan điều hòa thân nhiệt lợn chưa hoàn chỉnh làm giảm sức đề kháng, tạo điều kiện cho bệnh phát triển Giai đoạn từ 8-14 ngày tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao số nguyên nhân sau: Sữa mẹ lúc hàm lượng kháng thể giảm nhiều so với sữa đầu nên thể yếu tố miễn dịch thụ động, mà khả kháng thể lợn để chống lại tác nhân gây bệnh thấp, sức đề kháng lợn kém, lợn dễ mắc bệnh Ở giai đoạn lợn sinh trưởng nhanh, lượng Fe dự trữ cung cấp từ sữa mẹ lại không đủ, không kịp thời bổ sung Fe lợn thiếu máu gây suy dinh dưỡng, làm giảm sức đề kháng Nguyên nhân thứ hai giai đoạn lợn hoạt động nhanh nhẹn, bắt đầu liếm láp chuồng Đây điều kiện thuận lợi để vi sinh vật xâm nhập vào thể vi khuẩn E.coli tồn sẵn môi trường Tổng hợp nguyên nhân khiến cho sức đề kháng lợn từ 47 tuần thứ hai giảm sút đồng thời thay đổi bất lợi môi trường làm cho bệnh có điều kiện phát triển Ở giai đoạn từ 15-21 ngày tuổi tỷ lệ mắc bệnh thấp hẳn so với hai giai đoạn Ở giai đoạn thể dần làm quen thích nghi với điều kiện môi trường, sức đề kháng thể củng cố nâng cao Từ giai đoạn thứ ba trở lợn bắt đầu biết ăn, bù đắp thiếu hụt dinh dưỡng từ sữa mẹ, hệ thần kinh phát triển hơn, điều hòa thân nhiệt yếu tố bất lợi từ mơi trường, hệ tiêu hóa hoạt động mạnh hơn, mà hạn chế mức độ nhiễm bệnh 2.4.4 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Chúng tiến hành theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt để đánh giá ảnh hưởng tính biệt tới khả mắc bệnh lợn Kết thể bảng 2.4 Bảng 2.4 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tính biệt Tính biệt Theo dõi số lợn (con) Số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ (%) Cái 841 196 23,30 Đực 857 210 24,50 Tổng 1698 406 23,91 Qua bảng 2.4 cho thấy: Tỷ lệ mắc bệnh tính biệt đực tương đương Số bị bệnh 196 tổng số 841 cái, chiếm tỷ lệ 23,30% Số đực mắc bệnh 210 tổng số 857 con, chiếm tỷ lệ 24,50% So với đực tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn thấp 1,20% chênh lệch khơng rõ rệt cho thấy tính biệt lợn không ảnh hưởng tới tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn 48 2.4.5 Kết theo dõi tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn theo tháng theo dõi Bệnh phân trắng lợn nhiều nguyên nhân gây nên, tổ hợp yếu tố khí hậu (nhiệt độ, độ ẩm) đóng vai trị quan trọng Tại tháng năm, khí hậu có chênh lệch nhiệt độ độ ẩm…, có chuyển giao mùa, điều kiện khí hậu tháng có khác ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn khác Để tìm hiểu mức độ ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi, tiến hành khảo sát tỷ lệ mắc bệnh qua tháng Kết trình bày bảng 2.5 Bảng 2.5 Tỷ lệ mắc bệnh phân trắng lợn qua tháng năm 2014 Tình hình mắc Tình hình mắc bệnh bệnh Ẩm theo đàn Theo cá thể Thời Nhiệt Lượng độ Số Số Số gian độ mưa không đàn Số lợn lợn đàn theo dõi (0C) (mm) khí Tỷ lệ Tỷ lệ theo mắc theo mắc (%) (%) (%) dõi bệnh dõi bệnh (đàn) (đàn) (con) (con) Tháng 28,3 354,5 83 29 20 68,97 301 62 Tháng 28,5 392,2 83 65 51 78,66 686 198 28,86 Tháng 27,9 390,3 86 56 42 75,00 578 127 21,97 Tháng 26,9 237,5 83 13 61,54 133 19 163 121 Tổng số 74,23 1698 20,60 14,29 406 23,91 49 800 700 600 500 400 số theo dõi (con) Số mốc bốnh (con) 300 200 100 Hình 2.1: Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh phân trắng theo cá thể theo tháng năm Qua bảng 2.5 hình 2.1 cho thấy: Tỷ lệ nhiễm bệnh phân trắng lợn theo cá thể có biến đổi lớn theo tháng năm Tỷ lệ nhiễm bệnh cao tháng chiếm 28,86%, sau đến tháng 8, chiếm 21,97% Thấp tháng với số lợn theo dõi 133 có 19 mắc bệnh, chiếm tỷ lệ 14,29% Thông qua tỷ lệ cho thấy tháng tháng mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao ,sở dĩ tháng có lượng mưa nhiều với lượng mưa trung bình 392,2mm, Nhiệt độ nóng năm với nhiệt độ 28,50C, ẩm độ khơng khí tương đối cao có đến 83% điều cho thấy khí hậu tháng thuận lợi cho vi khuẩn phát triển gây bệnh cho lợn Còn tháng tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất, tháng thời điểm giao mùa từ mùa hè sang mùa thu có lượng mưa 237,5 mm thấp so với tháng 6,7,8, với nhiệt độ trung bình 26,90C, khí hậu có phần mát mẻ nhiều so với tháng 6,7,8 vật bị stress khí hậu nóng ẩm làm vật có sức đề kháng cao Như vậy, khí hậu ảnh hưởng tương đối lớn đến tỷ lệ mắc bệnh lợn 50 2.4.6 Kết điều trị bệnh phân trắng lợn 2.4.6.1 Kết điều trị Hiện thị trường có nhiều loại thuốc dùng để điều trị bệnh phân trắng lợn con, loại thuốc mang lại hiệu khác Trong thời gian tiến hành thực đề tài trại giống lợn Trần Đình Chúc, tiến hành điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Entril 5% theo đạo từ phía Cơng ty RTD Cách điều trị: Chúng tơi sử dụng thuốc Entril 5% để điều trị cho đàn lợn nhiễm bệnh Trong trình điều trị có kết hợp thêm số loại vitamin như: Vitamin C, Rotosal , chất điện giải cho uống kết thu trình bày bảng 2.6: Bảng 2.6 Kết điều trị lần ĐVT Kết điều trị lần Số theo dõi Con 1698 Số mắc bệnh lần Con 406 Số ngày điều trị lần Ngày 3,69 ± 0,09 Số điều trị khỏi Con 406 % 100 Chỉ tiêu theo dõi Tỷ lệ khỏi bệnh Qua kết trên, thấy việc phát bệnh sớm, sử dụng thuốc Entril 5% kết hợp với thuốc bổ Rotosal chất điện giải để điều trị bệnh phân trắng lợn cho kết tốt với tỷ lệ khỏi bệnh 100% Điều cho thấy điều trị bệnh phân trắng lợn thuốc Entril 5% cho hiệu cao 2.4.6.2 Tỷ lệ tái nhiễm Sau bị nhiễm bệnh lần điều trị khỏi, lợn lại tiếp xúc với môi trường nhiễm khuẩn, nên lợn có sức đề kháng lại bị tái nhiễm trở lại Do sau điều trị khỏi cho số lợn mắc bệnh lần 1, tiếp tục theo dõi tái nhiễm bệnh số lợn Kết theo dõi trình bày bảng 2.7: 51 Bảng 2.7 Tỷ lệ tái nhiễm bệnh sau điều trị Chỉ tiêu theo dõi ĐVT Kết điều trị lần Số theo dõi mắc bệnh lần 406 Số tái nhiễm 28 % 6,90 Số ngày điều trị lần ngày 3,71 ± 0,11 Số điều trị khỏi lần 25 % 89,29 Tỷ lệ tái nhiễm Tỷ lệ khỏi bệnh lần Từ kết trên, thấy số 406 lợn điều trị khỏi có 28 lợn tái nhiễm chết lợn con, trình điều trị không tránh khỏi tượng tái nhiễm, tỷ lệ chiếm 6,90% Điều cho thấy cần đẩy mạnh cơng tác chăm sóc ni dưỡng vệ sinh chuồng trại tốt sau điều trị khỏi Vấn đề vệ sinh chăm sóc trại cịn nhiều bất cập cần phải trọng để giảm tỷ lệ nhiễm bệnh tái nhiễm bệnh đàn lợn nuôi 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, nghiên cứu làm việc trại giống lợn Trần Đình Chúc – Phúc Thuận – Phổ Yên – Thái Nguyên với đề tài: “ Theo dõi bệnh phân trắng lợn giai đoạn sơ sinh đến cai sữa nuôi trại giống lợn Trần Đình Chúc xã Phúc Thuận, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” Chúng rút kết luận sau: - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng lợn theo đàn trại tương đối cao chiếm tỷ lệ 74,23% tổng số đàn theo dõi - Theo dõi tổng số 1698 lợn có 406 lợn mắc bệnh chiếm tỷ lệ 23,91% 52 - Tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng theo lứa tuổi biến động từ tuần tuổi thứ đến tuần tuổi thứ ba Tỷ lệ mắc bệnh cao vào tuần tuổi thứ hai với tỷ lệ 11,48% - Tình hình lợn mắc bệnh phân trắng trại có thay đổi theo tháng: Cao tháng chiếm tỷ lệ 28,86% thấp tháng chiếm tỷ lệ 14,29% Từ kết nghiên cứu thực tế cho thấy sử dụng thuốc Entril 5% đem lại hiệu tốt cho việc điều trị bệnh phân trắng lợn đạt tỷ lệ khỏi bệnh lần điều trị 100% điều trị lần 89,29% 2.5.2 Tồn - Do điều kiện thời gian thực tập ngắn, phạm vi nghiên cứu kinh phí có hạn, thí nghiệm lặp lại chưa nhiều nên khơng tránh khỏi thiếu sót, nên kết thu bước đầu - Về thân, chưa có nhiều kinh nghiệm lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên kết cịn hạn chế Ngồi ra, chưa khắc phục hết yếu tố ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 2.5.3 Đề nghị - Chăm sóc ni dưỡng lợn nái mang thai hợp lý nên trì cơng tác tiêm phịng vacxin E coli phịng bệnh phân trắng cho lợn nái mẹ trước đẻ - tuần - Thực quy trình vệ sinh thú y để hạn chế tình trạng nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn - Sử dụng thuốc yêu cầu, bệnh để đạt hiệu cao, tránh lãng phí gây kháng thuốc - Khuyến cáo sở nên áp dụng thuốc Entril 5% để điều trị bệnh phân trắng lợn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1996), Điều trị bệnh cho heo nái, heo con, heo thịt, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đào Xuân Cương (1981), “Bệnh lợn ỉa phân trắng cách phòng trị vi sinh vật” Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Cù Xn Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Ký (1997), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng (1986), Bệnh gia súc non, tập 2, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 30 – 36 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Trần Thị Hạnh, Đặng Xuân Bình (2002), Chế tạo thử nghiệm số chế phẩm sinh học phòng trị bệnh tiêu chảy lợn E Coli Cl.pefringen Tạp chí KHKT thú y, IX (1), trang 19 – 28 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm (1995), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Khắc Hiếu, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Huy Hồng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Đồng Tháp 12 Lý Thị Liên Khai (2001), “Phân lập, xác định độc tố ruột chủng E coli gây tiêu chảy cho heo con”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 2, trang 13 - 18 54 13 Nguyễn Thị Kim Lan (2004), Thử nghiệm phòng trị bệnh coli dung huyết cho lợn Thái Nguyên Bắc Giang, Khoa học kỹ thuật Thú y tập XII (số 3), trang 35 - 39 14 Trương Lăng, Xuân Giao (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Trương Lăng (2000), Hướng dẫn điều trị bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng 16 Trương Lăng (2004), Cai sữa sớm cho lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1995), Phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dũng (2003), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phịng trị, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội 19 Phùng Ứng Lân (1996), Chứng ỉa chảy lợn theo mẹ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), “Một số bệnh quan trọng lợn”, Công ty Dược vật tư thú y - 88 Trường Chinh - Đống Đa - Hà Nội 21 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hương (1998), Hướng dẫn phòng điều trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 22 Sử An Ninh (1993), Kết bước đầu tìm hiểu nhiệt độ, ẩm độ thích hợp phịng trị bệnh lợn phân trắng, Kết nghiên cứu khoa học, Khoa CNTY Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 23 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 24 Phan Thanh Phương, Đặng Thị Thủy (2008), Phòng bệnh kháng thể E coli triết tách từ lòng đỏ trứng gà dạng bột, Tạp chí KHKT Thú y, XV(5), trang 95 - 96 25 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đoàn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E coli uống phòng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, trang 324 - 325 26 Phạm Ngọc Thạch (2006), Bệnh Nội khoa gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 55 27 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật Thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 72 - 96 28 Nguyễn Văn Thiện (2002), Phương pháp xử lí số liệu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 29 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 30 Hồng Văn Tuấn (1998),“Bước đầu tìm hiểu số nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy lợn hướng nạc trại lợn Yên Định biện pháp phòng trị”, Luận án Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 31 Nguyễn Quang Tuyên (1993), Giáo trình vi sinh vật thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 32 Trịnh Quang Tuyên (2005), “ Xác định yếu tố gây bệnh vi khuẩn Escherichia coli gây Colibacillosis lợn trại chăn nuôi tập trung”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trần Văn Tường, Nguyễn Quang Tuyên (2000), Giáo trình chăn ni Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Tạ Thị Vinh (1994), Thử nghiệm chế phẩm huyết siêu mẫn lợn sinh để nâng cao khả phịng bệnh phân trắng, Tạp chí KHKT thú y, (3) 35 Nguyễn Hữu Vũ Nguyễn Đức Lưu (2003), Thuốc thú y cách sử dụng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu dịch 36 Elwym R Miler (2001), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn 37 Laval A (1997), “Inciden des Enteritis du Pore”, Báo cáo hội thảo thú y bệnh lợn cục thú y Hội thú y tổ chức Hà Nội 56 III Tài liệu nước 38 Akita E.M and S.Nakai (1993), Comparison of four purification methols for the production of immunoglolin from eggs laid by hens immunological methols, 160 (1993), pp.207 - 214 39 Fairbrother J.M., Nadeau E., Gyles C.L (2005), “Escherichia coli in postweaning diarrhea in pigs: an update on bacterial types, pathogenesis, and prevention strategies”, Anim Health Res Rev (1) 40 Purvis G.M.et.al (1985), Diseases of the newborn.Vet.Rec.p.116 - 293

Ngày đăng: 06/05/2016, 22:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan