Theo dõi khả năng sinh trưởng và tình hình cảm nhiễm bệnh của lợn con từ sơ sinh đến cai sữa nuôi tại trại lợn ông Châu thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG THEODÕIKHẢNĂNGSINH TRƢỞNG VÀTÌNHHÌNHCẢMNHIỄMBỆNHCỦALỢN CONTỪ SƠSINHĐẾNCAISỮANUÔITẠITRẠILỢNÔNG CHÂU,THÀNH PHỐHẠ LONG, TỈNHQUẢNG NINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG THEODÕIKHẢNĂNGSINH TRƢỞNG VÀTÌNHHÌNHCẢMNHIỄMBỆNHCỦALỢN CONTỪ SƠSINHĐẾNCAISỮANUÔITẠITRẠILỢNÔNG CHÂU, THÀNHPHỐHẠ LONG, TỈNHQUẢNG NINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni thú y Lớp: K45 - CNTY - N03 Khoa: Chăn nuôi thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Lê Minh Châu Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập lý thuyết trường thực tập tốt nghiệp cơsở, em hồn thành chương trình học tập luận văn tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban Giám hiệu nhà trường Đại học Nông Lâm - Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, tồn thể thầy giáo trường nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin chân thànhcảm ơn quan tâm bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn: TS Lê Minh Châu Em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơng nhân viên bác Châu chủ trạilợn nái Minh ChâuThànhPhốHạ Long,tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Nhân dịp này, em xin chân thànhcảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện vật chất tinh thần động viên, giúp đỡ em q trìnhthực tập Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thànhcảm ơn! Thái Nguyên, ngày 21 tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Hƣơng Giang ii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng khơng thể thiếu chương trình đào tạo trường đại học Trong thời gian thực tập người sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học.Đồng thời, thực tập tốt nghiệp thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội trường trở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn có lực cơng tác.Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học trước trường Xuất phát từđòi hỏi trên, đồng ý Khoa Chăn nuôi thú y, em thực tập trại chăn nuôi bác ChâuThànhphốHạ Long, tỉnhQuảng Ninh.Thời gian từ 18/05/2016 đến 18/11/2016 Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình bác Châu chủ trại tồn cơng nhân trại với bảo tận tình thầy cô giáo nỗ lực thân, em hoàn thành tốt nhiệm vụ thu số kết nghiên cứu định Em hồn thành ba nhiệm vụ thời gian thực tập tốt nghiệp là: - TheodõikhảsinhtrưởnglợntừsơsinhđếncaisữanuôitrạilợnôngChâuthànhphốHạ Long,tỉnh Quảng Ninh -Theo dõitìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợn - Ứng dụng kiến thức học vào thực tiễn sản xuất iii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Lịch dùng thuốc vacine cho đàn lợn 28 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 31 Bảng 4.3 Khối lượng lợntheodõi 32 Bảng 4.4 Khảsinhtrưởng tuyệt đốilợn (gam/con/ngày) 34 Bảng 4.5 Khảsinhtrưởng tương đốilợn (%) 37 Bảng 4.6 Tỷ lệ chết lợntheo khối lượng sơsinh 39 Bảng 4.7 Tìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợn 42 iv DANH MỤC BẢNG Hình 1: Đồ thị sinhtrưởng tích luỹ lợn qua giai đoạn 34 Hình 2: Biểu đồ sinhtrưởng tuyệt đốilợn qua giai đoạn 36 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTY Chăn nuôi thú y Cs Cộng ĐVTĂ Đơn vị thức ăn KHKT Khoa học kỹ thuật KL Khối luợng KT – XH Kinh tế - Xã hội Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân TPHCM Thànhphố Hồ Chí Minh TL Tỷ lệ STT Số thứ tự vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC .vi PHẦN 1:MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN 2:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2.Cơ cấu tổ chức quản lý tìnhhình phát triển sản xuất 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước tìnhhìnhtheodõikhảsinhtrưởnglợntừsơsinhđếncaisữa 2.2.1.Tổng quan tài liệu 2.2.2 Nghiên cứu khảsinhtrưởnglợntừsơsinhđếncaisữa nước 18 2.2.3 Nghiên cứu khảsinhtrưởnglợntừsơsinhđếncaisữa giới 21 PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 23 3.1 Đối tượng .23 3.2 Địa điểm thời gian tiếnhành .23 3.3 Nội dung nghiên cứu .23 3.4 Các tiêu theodõi phương pháp thực 23 vii 3.4.1 Các tiêu theodõi 23 3.4.2 Phương pháp nghiêncứu 23 3.4.4 Phương pháp xử lý số liê ̣u 25 PHẦN 4:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1.Kết công tác phục vụ sản xuất 26 4.1.1 Công tác chăn nuôisở 26 4.1.2 Cơng tác phòng trị bệnh 28 4.1.3 Công tác khác 31 4.2 Kết theodõikhảsinhtrưởnglợn 32 4.2.1 Sinhtrưởng tích lũy lợn 32 4.2.2 Sinhtrưởng tuyệt đốilợn 34 4.2.3 Sinhtrưởng tương đốilợn 37 4.2.4 Tỷ lệ chết lợntheo khối lượng sơsinh 39 4.2.5 Tìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợn 42 PHẦN 5:KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐHÌNH ẢNH CHO ĐỀ TÀI PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Đặt vấn đề Chăn nuôilợn Việt Nam nghề có từ lâu đời giữ vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp.Thịt lợn chiếm từ 70-80% tổng số thịt cung cấp thị trường.Trong năm gần đây, chăn nuôilợn nước ta phát triển mạnh số lượng chất lượng.Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao ngày tăng nhanh.Nhiều sở chăn nuôilợn tập trung hộ gia đình ý phát triển chăn nuôilợn nái để tăng số lượng giống, đáp ứng nhu cầu chăn nuôilợn thịt Tuy nhiên, việc sản xuất lợn giống gặp nhiều khó khăn chưa trọng đến giai đoạn lợn theomẹ Chăn nuôilợntheo mẹ lợn sau caisữa vấn đề đáng lưu tâm có ý nghĩa kinh tế người chăn nuôilợn nái sinh sản Hiện nay, hầu hết trại chăn nuôi hộ chăn ni có biện pháp ni dưỡng riêng song tỷ lệ hao hụt giai đoạn cao Để đạt suất tốt chăn nuôilợn cần trọng đến giai đoạn sơsinhcaisữalợn Nó có ảnh hưởng lớn phương pháp nuôi dưỡng thời gian lợn mẹ mang thai, định đến khối lượng lợnsơsinh khối lượng lợncaisữa ảnh hưởng tới tìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợn Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nhằm đẩy mạnh việc sản xuất lợn giống đạt chất lượng cao số lượng lớn tiến hành thực đề tài:“Theo dõikhảsinhtrưởngtìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợntừsơsinhđếncaisữanuôitrạilợnông Châu, thànhphốHạ Long, tỉnhQuảng Ninh” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khảsinhtrưởngtìnhhìnhcảmnhiễmbệnh lợncon 36 đoạn từsơsinhđến 21 ngày 257 gam/con/ngày cao 15 gam/con/ngày so với lợntheodõitrại Minh Châu 242 gam/con/ngày Sự chênh lệch xảy địa điểm chăn nuôitheodõi khác dẫn đến khác khí hậu, lượng mưa, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới khảsinhtrưởng lợn, loại cám sử dụng cho lợn ăn hai trại hoàn toàn khác dẫn đến mức độ dinh dưỡng cung cấp cho lợn khác nhau, điều kiện chăn ni trại Minh Châu nhiều khó khăn thiếu nhiều nhân công lao động, số nguồn nước chưa xử lý trang trại giai đoạn thay đàn lợn nái Từ dẫn tới kết theodõi có thấp so với nghiên cứu Trần Lê Dương huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Gam 350 300 250 chung 200 đực 150 100 50 SS - 14 - 21 Ngày Hình 2: Biểu đồ sinhtrưởng tuyệt đốilợn qua giai đoạn Nhìn vào biểu đồ sinhtrưởng tuyệt đối (hình 2): Cho thấy, sinhtrưởng tuyệt đốilợn đực lợn tăng giai đoạn từsơsinhđến 21 ngày tuổi 37 Tính chung giai đoạn từsơsinh – caisữalợnlợn đực có xu hướng sinhtrưởng cao lợn Điều phù hợp với sinh lý bình thường lợn với nhận định Phan Xuân Hảo (2008) [11] 4.2.3 Sinhtrưởng tương đốilợn Bảng 4.5 Khảsinhtrưởng tương đốilợn (%) Chung đực Chỉ tiêu n X mX Cv (%) Sơsinh – Lợn đực n X mX Lợn Cv n X mX (%) Cv (%) 266 57,81±0,43 3,63 124 57,82±0,59 4,99 142 57,85±0,51 4,33 ngày -14 ngày 255 51,70±0,37 3,50 119 51,52±0,64 6,08 136 51,76±0,46 4,35 14 -21 ngày 254 42,36±0,34 3,94 119 42,40±0,63 7,30 135 42,44±0,40 4,59 Qua bảng 4.5 cho thấy: Khảsinhtrưởng tương đốilợn giai đoạn sơsinh – ngày tuổi 57,81%, giai đoạn ngày đến 14 ngày tuổi 51,70%, giai đoạn 14 ngày đến 21 ngày tuổi 42,36% Trong giai đoạn sơsinhđến ngày tuổi lợn đực (57,82%) có sinhtrưởng tương đối thấp 0,03% so với lợn (57,85%) Giai đoạn ngày đến 14 ngày tuổi lợn đực (51,52%) có sinhtrưởng tương đối thấp 0,24% so với lợn (51,76%) Giai đoạn 14 ngày đến 21 ngày tuổi lợn đực (42,40%) có sinh trưởn tương đối thấp 0,04% so với lợn (42,44%) Kết nghiên cứu cho thấy, sinhtrưởng tương đốilợntheodõi tuân theo quy luật sinhtrưởng tương đốilợn con, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, lợn đực có xu hướng giảm nhanh lợnTheo quy luật thông thường, sinhtrưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi 38 So sánh với nghiên cứu Trần Lê Dương(2014)[9],cho thấy khảsinhtrưởng tương đốilợn ởgiai đoạn sơsinh – 21 ngày tuổi 132%, lợn đực 134%, cao lợn (131%) Ở giai đoạn 21 – 26 ngày tuổi khảsinhtrưởng tương đốilợn thấp giai đoạn sản lượng sữalợn mẹ giảm Ở lợn đực là5,7%, lợn 8,25%, trung bình chung đực 7,1% Từ ta đưa nhận định khảsinhtrưởng tương đốilợn nghiên cứu Trần Lê Dương cao so với kết theodõitrạilợn Minh Châu Cụ thể nghiên cứu Trần Lê Dương khảsinhtrưởng tương đốilợn ởgiai đoạn sơsinh – 21 ngày tuổi 132% cao 2% so với lợntheodõitrại Minh Châu 130% Sự chênh lệch xảy địa điểm chăn nuôitheodõi khác dẫn đến khác khí hậu, lượng mưa, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp tới khảsinhtrưởng lợn, loại cám sử dụng cho lợn ăn hai trại hoàn toàn khác dẫn đến mức độ dinh dưỡng cung cấp cho lợn khác nhau, điều kiện chăn nuôitrại Minh Châu nhiều khó khăn thiếu nhiều nhân cơng lao động, số nguồn nước chưa xử lý trang trại giai đoạn thay đàn lợn nái Từ dẫn tới kết theodõi có thấp so với nghiên cứu Trần Lê Dương huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ 39 4.2.4 Tỷ lệ chết lợntheo khối lượng sơsinh Bảng 4.6 Tỷ lệ chết lợntheo khối lượng sơsinh Chỉ tiêu KL sơsinh (kg) Chung đực SốSố TL chết chết sơsinh (con) (%) (con) Lợn đực LợnSốSốSố TL Sốconsơ chết sơsinh chết (%) chết sinh (con) (con) (con) (con) TL chết (%) Lợn < 1kg – 1,5 kg 10 70,00 75,00 66,67 229 2,18 106 2,83 123 1,63 >1,5kg 27 0,00 14 0,00 13 0,00 Chung 266 12 4,51 124 4,84 142 4,23 Theo bảng 4.6 ta thấy khối lượng lợnsơsinh nhỏ tỉ lệ chết cao Như vậy, khối lượng sơsinh có ảnh hưởng khơng nhỏ tới tỷ lệ chết lợn Điều giải thích lợn có khối lượng sơsinh cao có sức đề kháng tốt, sức tăng trưởng mạnh khả chống chịu bệnh tật tật tốt hơn.Đồng thời, khả tranh giành sữa mẹ tốt Kết tính tốn cho thấy, khối lượng sơsinh ảnh hưởng đến tỷ lệ sống loại thải lợn lúc sơsinh Cụ thể, khối lượng sơ sinh/con mức 1,0 kg tiêu tỷ lệ sống thấp tỷ lệ chết cao Khi khối lượng sơsinh tăng lên 1,0 kg/con tỷ lệ sống tăng lên tỷ lệ chết giảm Tỷ lệ chết lợn có khối lượng sơ sinh/con mức 1,0 kg 70% Trong lợn đực 75% lợn 66,67% Trong theodõi cho thấy, khối lượng sơ sinh/con tăng lên từ 1,5 kg trở lên tất lợnsinh sống 100% Vì khơng nên ni lợn ngoại có khối 40 lượng sơsinh kg (kể khối lượng kg) tăng trọng giai đoạn theo mẹ sau caisữađến tuần tuổi thấp Trong đó, Daza cs (2000) [32], cho biết tỷ lệ sơsinh chết chết trước caisữa 6,9 14,7%, lợn có khối lượng sơsinh thấp (cái 0,87 kg đực 1,06 kg) thường chết với tỷ lệ cao Tỷ lệ hao hụt lợn thời gian bú mẹ chiếm 64%, ngày đầu nguyên nhân chết chủ yếu yếu tố stress nhiệt độ (lạnh), bị bệnh bị mẹ đè Còn 36% lợn chết vào giai đoạn ngày thứ -21 bệnh đường ruột rối loạn hơ hấp Tác giả Caceres cs (2001) [31], có nhận xét khối lượng sơsinh có liên quan trực tiếp đến tỷ lệ sống lợn Milligan cs (2002) lợn Yorkshire F1(LY) có khối lượng sơsinh nhỏ (dưới kg/con) có tỷ lệ sơsinh sống 74,5%, lợn có khối lượng sơsinhlớn (trên 1,5 kg/con) tỷ lệ 94% Theo Quiniou cs (2002)[37], cho biết khối lượng sơ sinh/con 1kg tỷ lệ chết sơsinh khoảng 11% chết vòng 24 17%; lợn có khối lượng sơsinh kg, tỷ lệ tương ứng 3% Các tác giả cho biết khối lượng sơ sinh/con có ảnh hưởng tới tỷ lệ sống lợn qua giai đoạn 1, 7, 14 27 ngày (cai sữa) sau: khối lượng sơ sinh/con tăng từ 1,0 lên 1,0 - 2,0 kg 2,0 kg tỷ lệ sống đến ngày tuổi tăng từ 36 - 85% lên 91 - 97% 99 - 100%; ngày tuổi tăng từ 16 - 75% lên 87 - 96% 96 - 100%, 14 ngày tuổi tăng từ 16 - 73% lên 86 - 95% 97 - 98%, tỷ lệ nuôi sống đến 27 ngày (cai sữa) từ 15 - 71% lên 85 - 95% 97 - 98% Gondret cs (2005) [35], cho biết khối lượng sơ sinh/con ảnh hưởng đến tỷ lệ chết trước lúc caisữa Cụ thể, tỷ lệ chết trước caisữa 12% tổng số 41 lợnsơsinh sống Khoảng 86% lợn có khối lượng sơsinh 0,8 kg khơng sống đếncai sữa, tỷ lệ lợn có khối lượng 0,8 - 1,0 kg 26% Qua theodõi cho thấy, tỷ lệ chết lợn đực tương đương chủ yếu dựa vào khối lượng sơsinh không liên quan đến giới tính Kết phù hợp với nhận định tác giả Vasundharaderi cs (1998) [38], tỷ lệ lợn chết không liên quan đến giới tính.Tuy nhiên tác giả cho biết tỷ lệ lợn chết chủ yếu bệnh viêm phổi viêm ruột Mặt khác, Fireman Siewerdt (1997)[34], cho biết tỷ lệ lợn chết đến 21 ngày tuổi dao động từ 7,1 - 99,7% lợn đực 6,6 – 100% lợn tỷ lệ chết thường cao lợn có khối lượng sơsinh thấp Như vậy, để đạt hiệu kinh tế cao ta phải tìm cách làm cho khối lượng lợnsơsinh cao, muốn ta phải chăm sóc giai đoạn lợn nái mang thai thật tốt cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theodõilợn cách hợp lý.Không nên ni lợn ngoại có khối lượng sơsinh kg tỷ lệ chết chúng cao 42 4.2.5 Tìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợn Bảng 4.7 TìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợnLợn đực Chỉ tiêu Hội chứng tiêu chảy Bệnh sưng phù đầu LợnSốSố Tỷ lệ SốSố Tỷ lệ theodõinhiễm (%) theodõinhiễm (%) 124 18 14,52 142 24 16,90 124 0,81 142 0,70 Qua bảng 4.7 ta thấy: tỷ lệ cảmnhiễmbệnhlợn thấp - Hội chứng tiêu chảy có tỷ lệ nhiễmlợn đực(14,52%) thấp hơn2,38% so với lợn (16,90%) - Bệnh sưng phù đầu lợn có tỷ lệ cảmnhiễm thấp, có nhiễm tổng số 266 Trong lợn đực nhiễm (chiếm 0,81%) lợnnhiễm (chiếm 0,70%) Do đặc điểm chuồng trại trang trại Minh Châu xây dựng lâu năm chưa thường xuyên tu sửa, nâng cấp Công tác vệ sinh thú y khử trùng tiêu độc chưa triệt để Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho lợn mắc sốbệnh đường tiêu hóa, đặc biệt hội chứng tiêu chảy Theo nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (1996 – 1997) [28], cho biết, chuồng trại ô nhiễm kết hợp với điều kiện thời tiết bất lợi điều kiện cho vi khuẩn đường tiêu hóa phát triển mạnh gây bệnh cho lợn Ngoài ra, qua điều tra cho thấy, chế độ dinh dưỡng không hợp lý nguyên nhân khiến lợn mắc bệnh đường tiêu hóa nhiều 43 Như vậy, điều kiện vệ sinh ảnh hưởng lớnđến tỷ lệ mắc bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe đàn lợn Khi sức đề kháng vật giảm dần mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theodõi đàn lợntừsơsinhđếncaisữanuôi trang trại Minh ChâuThànhphốHạ Long,tỉnh Quảng Ninh sở phân tích kết thí nghiệm rút số kết luận sau: - Khối lượng sơsinhlợn 1,36 kg, khối lượng sơsinh có chênh lệch lợn đực lợn 0,02 kg Khối lượng lợn giai đoạn 21 ngày tuổi đạt 6,44 kg, lợn đực 6,47 kg, lợn 6,42 kg - Sinhtrưởng tuyệt đốilợn giai đoạn sơsinh - ngày đạt 158,26 g/con/ngày, – 14 ngày đạt 246,08 g/con/ngày, 14 – 21 ngày đạt 321,89 g/con/ngày - Sinhtrưởng tương đốilợn giai đoạn sơsinh – ngày đạt 57,81%, từđến 14 ngày đạt 51,70%,từ 14 đến 21 ngày đạt 42,36%, tỷ lệ có thay đổi giai đoạn Xu hướng thể hai giới tính đực - Tỷ lệ chết lợntừsơsinhđếncaisữa 4,51%, chủ yếu lợn có khối lượng sơsinh 1kg (70% ) - Tìnhhìnhcảmnhiễmbệnhlợn con: • Hội chứng tiêu chảy : 42/266 con, chiếm 15,79% • Bệnh sưng phù đầu : 2/266 con, chiếm 0,75% 5.2 Đề nghị - Trại cần nghiêm ngặt công tác vệ sinh thú y chăn nuôi tiêm phòng -Áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất để nâng cao suất sinh sản lợn nái ngoại 45 -Thực quy trình vệ sinh thú y để hạn chế tình trạng nhiễm bệnh, đặc biệt bệnh phân trắng lợn -Mùa hè cần ý đếnlợn nái đẻ thời gian chờ đẻ, vệ sinh Trong qua trình đẻ lợn thường mệt bỏ ăn cần trợ sức trợ lực cho lợn nái cách truyền nước sinh lý mặn Glucose để lợn nái mau khỏe trở lại - Cần thay đổisố trang thiết bị kỹ thuật sử dụng lâu, hư hỏng như: hệ thống làm mát, vòi uống nước, đan chuồng nhựa,… - Cần loại thải nhanh chóng lợn nái khơng đủ tiêu chuẩn TÀI LIỆU THAM KHẢO I.Tiếng việt Đặng Vũ Bình, (1994), Luận văn tiến sĩ nơng nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1985), Cơ sởsinh học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb nông nghiệp Lê Xuân Cương, (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến di truyền giống lợn, Thông tin KT – KT, Hà Nội Lê Xuân Cương, (1986), Năng xuất sinh sản lợn nái, Nxb KHKT, Hà Nội Trần Thị Dân, (2003), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, TPHCM Cù Xuân Dần Phan Địch Lân, (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ, (1997), Kỹ thuật chăn nuôilợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, (2003),Kỹ thuật chăn nuôilợn nái mắn đẻ, sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Trần Lê Dương, (2014), Theodõikhảsinhtrưởnglợntừsơsinhđếncaisữanuôi xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ, Luận văn đề tài tốt nghiệp đại học 10 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Khánh, (1999), Bệnhlợn nái lợn con, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 3-30 11 Phan Xuân Hảo, (2008), Xác định ảnh hưởng khối lượng sơsinh giới tính tới tỷ lệ sống loại thải heo đến tuần tuổi, Tạp chí Khoa Học Phát Triển, trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Tập VI, số 1, 33-37 12 Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xn Bả, (2005), Giáotrình chăn ni đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Huế 13 Võ Trọng Hốt cs, (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại Học Nơng Nghiệp I 14 Võ Trọng Hốt, Trần Bình Nguyên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, Nguyễn Khắc Tích, Đinh Thị Nơng, Giáo trình chăn nilợn, Nxb Nơng Nghiệp – Hà Nội, (2000) 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, (1995), Cẩmnang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trương Lăng, (2003), Caisữa sớm lợn con, Nxb Nông Nghiệp 17 Công ty Charoen Porkon (CP) Việt Nam, (2001), Kỹ thuật chăn nuôilợn nái ngoại 18 Võ Văn Ninh (2001), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Trẻ 19 Võ Văn Ninh (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Đà Nẵng, TPHCM, trang 5-81 20 Trần Văn Phùng, TừQuang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, Giáo trình chăn ni lợn, (2004), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 21 Trần Văn Phùng, (2005), Kỹ thuật chăn nuôilợn nái sinh sản, Nxb Lao Động - Xã Hội, Hà Nội, trang 50-80 22 Võ Ái Quấc, (1991), Giáo trình Chăn nuôi heo, Đại học Cần Thơ 23 Vũ Hồng Sâm, (2003), Đánh giá khảsinh sản lợn nái Yorkshire nuôisố nông hộ tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ 2003 24 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc suất lợn nái sinh sản đực giống hậu bị, Móng Cái, Yorkshire, Tạp chíKHKT Nơng Nghiệp 25 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Phùng Thị Vân, (1995), Kết nghiên cứu công thức lợn ngoại lợn nội Việt Nam tuyển tập cơng trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi 1969 – 1995, Nxb Nông Nghiệp 26 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trạinuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 175 trang 27 Nguyễn Văn Thiện, (1997), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp 28 Phùng Thị Vân, Nguyễn Ngọc Phụng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thanh Hoa, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Trịnh Quang Tuyên, Phan Kim Dung, Một sốtính sản xuất tìnhhìnhbệnh tật hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu Thuỵ Phương, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi,(1996 – 1997), Nxb Nông nghiệp 29 Trần Thanh Xuân, (1994),Giáo trìnhvệ sinh gia súc, Đại học Cần Thơ II.Tiếng Anh 30 Bzowka M, Dawidek J andPat K.J (1997) “pigs breeding”, animal breeding Abstracts 65 (12), ref; 6925 31 Caceres, L., Bilkei,G., Pena, F.J., (2001) The effect of levamosole on the preweaning performance of light weight piglets Journal of Med Vet., 18 (5), 435 – 438 32 Daza, A., Guitierrez, M.,C., Rioperez, J., (2000) The effect of sex, suckling position and initial weight of piglets on daily gain and mortality during lactation Ani Breed Abs., 68(5),Ref 2732 33 Deen, M, G, H., and Bilkei., (2004) Cross fostering of low-birth weight piglets Journal of Livestock Production Science, Elsever, 90, 279-284 34 Fireman, F, A, T., and Siewerdt, F, (1997) Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days ages Ani Breed Abstracts, 66, Ref 386 35 Gondret, F., Lefaucheur, L., Louveau., Lebret, B., Pichodo, X., le Cozler, Y., (2005) Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight Journal of Livestock Production Science, Elsever, 93, 137-146 36 Le Dividich, J., (1999) Review: management to reduce variation in pre and post - weaned pigs In: Cranwell, P.D (Ed.), Manipulating Pig Production VII Australasian Pig Science Association, 135-155 37 Quiniou, N., Dagon, J., Gaudre., D, (2002) Variation of piglets birth weight and consequences on subsequent performance Journal ofLivestock Production Science, Elsever, 78, 63 - 70 38 Vasundrharadevi, M., Krishnappa, S, B., Govindaiah, M, G., Narasimhamurthy, H, N., Jayshankar, M, K., Narayan, K, (1998) Preweaning mortality pattern in Yorkshire pigs Ani Breed Abstracts, 66, Ref 2779 MỘT SỐHÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀIHình 1: Cân khối lƣợng lợnsơ sinhHình 2: Cân khối lƣợng lợn 14 ngày tuổi Hình 3: LợncaisữaHình 4: Cân khối lƣợng lợn ngày tuổi ... NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HƢƠNG GIANG THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG VÀ TÌNH HÌNH CẢM NHIỄM BỆNH CỦA LỢN CONTỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI LỢN ÔNG CHÂU, THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG... lợn giống đạt chất lượng cao số lượng lớn tiến hành thực đề tài: Theo dõi khả sinh trưởng tình hình cảm nhiễm bệnh lợn từ sơ sinh đến cai sữa nuôi trại lợn ông Châu, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng. .. Nghiên cứu khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa nước 18 2.2.3 Nghiên cứu khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa giới 21 PHẦN 3:ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG