Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
820,7 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM THỊ THÙY DUNG “THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THỊ NGA HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khố học: 2013 – 2017 Thái Ngun, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THÙY DUNG “THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THỊ NGA HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K45 – CNTY – N03 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khoá học: 2013 – 2017 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Lê Minh Châu Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập lý thuyết trường, thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất Sau thời gian tiến hành theo dõi em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình quan, cấp lãnh đạo cá nhân Để đáp lại tình cảm đó, qua em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc kính trọng tới tất tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú Y tập thể thầy cô giáo khoa, công nhân viên Trại lợn Nguyễn Thị Nga huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập tốt nghiệp Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Lê Minh Châu tận tình quan tâm, giúp đỡ bảo hướng dẫn em suốt thời gian thực tập tốt nghiệp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong q trình viết khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em kính mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thùy Dung ii LỜI MỞ ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng khơng thể thiếu chương trình đào tạo trường đại học Trong thời gian thực tập người sinh viên tiếp cận với thực tế sản xuất, rèn luyện tay nghề củng cố nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời, thực tập tốt nghiệp thời gian để người sinh viên tự rèn luyện, tu dưỡng phẩm chất đạo đức, trang bị cho thân hiểu biết xã hội trường chở thành người cán kỹ thuật có trình độ chun mơn có lực cơng tác Vì vậy, thực tập tốt nghiệp cần thiết sinh viên cuối khoá học trước trường Xuất phát từ đòi hỏi trên, đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em thực tập trại Nguyễn Thị Nga Thời gian từ 18/05/2016 đến 18/11/2016 Trong thời gian thực tập giúp đỡ nhiệt tình bà Nga chủ trại tồn cơng nhân trại với bảo tận tình thầy cô giáo nỗ lực thân, em hoàn thành tốt nhiệm vụ thu số kết nghiên cứu định, với chuyên đề: “Theo dõi khả sinh trƣởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa nuôi trại Nguyễn Thị Nga huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam” Do thời gian có hạn làm quen với cơng tác nghiên cứu khoa học nên khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong giúp đỡ, góp ý bảo thầy giáo, bạn bè để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Phạm Thị Thùy Dung iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Quy mô đàn lợn năm Bảng 2.2: Bảng thành phần dinh dưỡng thức ăn Prystarter 15 Bảng 2.3: Nhu cầu nước uống cho lợn 22 Bảng 4.1: Lịch tiêm phòng vacxin trại 36 Bảng 4.2: Khối lượng lợn qua giai đoạn (kg/con) 41 Bảng 4.3: Sinh trưởng tuyệt đối lợn (gam/con/ngày) 42 Bảng 4.4: Sinh trưởng tương đối lợn (%) 44 Bảng 4.5: Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh đến tỷ lệ sống lợn 45 Bảng 4.6: Ảnh hưởng giới tính đến tỷ lệ sống lợn 47 Bảng 4.7: Tình hình cảm nhiễm bệnh lợn 48 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sinh trưởng tích lũy lợn 42 Hình 2: Sinh trưởng tuyệt đối lợn 43 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CNTY: Chăn nuôi thú y CP: Cổ phần cs: Cộng ĐVTĂ : Đơn vị thức ăn KHKT : Khoa học kỹ thuật KL : Khối luợng KT – XH : Kinh tế – Xã hội Lr: Landrace Nxb : Nhà xuất STT: Số thứ tự TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TL : Tỷ lệ UBND: Ủy ban nhân dân Yr: Yorkshire vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Điều kiện sở vật chất trang trại 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nước 2.2.1 Cơ sở khoa học 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 23 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 28 3.3 Nội dung nghiên cứu 28 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liê ̣u 30 vii Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Công tác chăn nuôi thú y sở thực tập 31 4.1.1 Cơng tác chăm sóc ni dưỡng 31 4.1.2 Công tác thú y 33 4.1.3 Các công tác khác 40 4.1.4 Kết luận 40 4.2 Kết thực chuyên đề 41 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn 41 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn 42 4.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn 44 4.2.4 Tỷ lệ sống lợn theo khối lượng sơ sinh tính biệt 45 4.2.5 Tình hình cảm nhiễm bệnh lợn 48 Phầ n KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta vốn nước nơng nghiệp, chăn ni ngành nghề quan trọng thu hút nhiều lao động Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm tươi ngon có giá trị dinh dưỡng cao, thịt, trứng, sữa cho người, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, phụ phẩm da, lông, sừng, tiết…, cho cơng nghiệp chế biến Chính địa phương ngày đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ, tự túc truyền thống chuyển sang mơ hình chăn ni trang trại theo hướng công nghiệp đại Trong năm gần đây, chăn nuôi lợn nước ta phát triển mạnh số lượng chất lượng Nhu cầu giống lợn có chất lượng cao xã hội ngày tăng nhanh chóng Nhiều sở chăn ni lợn tập trung hộ gia đình ý phát triển chăn nuôi lợn nái để tăng số lượng giống, đáp ứng nhu cầu chăn nuôi lợn thịt Tuy nhiên, việc sản xuất lợn giống cịn gặp nhiều khó khăn chưa trọng đến giai đoạn lợn theo mẹ Chăn nuôi lợn theo mẹ lợn sau cai sữa vấn đề đáng lưu tâm có ý nghĩa kinh tế người chăn nuôi lợn nái sinh sản Hiện nay, hầu hết trại chăn nuôi hộ chăn ni có biện pháp ni dưỡng riêng song tỷ lệ hao hụt giai đoạn cao Để đạt suất tốt chăn nuôi lợn cần trọng đến giai đoạn sơ sinh cai sữa lợn Nó có ảnh hưởng lớn phương pháp ni dưỡng thời gian lợn mẹ mang thai, định đến khối lượng lợn sơ sinh khối lượng lợn cai sữa Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, nhằm đẩy mạnh việc sản xuất lợn giống đạt chất lượng cao số lượng lớn em tiến hành thực chuyên đề: “Theo dõi khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa nuôi Trại Nguyễn Thị Nga huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam” 39 Hecni âm nang Nguyên nhân: Có thể di truyền thực khơng quy trình cắt rốn, thiến Khi cắt cuống rốn thiến không vệ sinh sát trùng kỹ cắt rộng, dễ gây viêm nhiễm tạo điều kiện thuận lợi cho sa ruột Triệu chứng: Nhìn bên ta thấy bao dịch hoàn căng to khác thường, ta sờ nắn, ấn vào bao dịch hồn có cảm giác mềm, khơng ấn tay bao dịch hoàn chở lại cũ, vật ăn uống vận động bình thường Chẩn đốn: Con vật bị hecni Điều trị: Dùng phương pháp can thiệp ngoại khoa Mổ phương pháp tốt đưa ruột vào xoang bụng khâu lỗ bẹn lại Tiêm kháng sinh chống nhiễm trùng Hiện tƣợng khó đẻ Ngun nhân: Do lợn nái khơng chăm sóc tốt suốt qúa trình ni từ hậu bị đến lợn chửa, đẻ, vận động, bụng, hoành, liên sườn yếu xương chậu hẹp Trong q trình chăm sóc nên lưu ý đến chế độ ăn, bổ sung đầy đủ khoáng chất, vitamin, cân đối chất đạn, chất xơ… Triệu chứng: Do âm đạo cổ tử cung hẹp, hướng thai không thuận, to, bị chết lưu… Chẩn đốn: Nghi vật mắc tượng đẻ khó Điều trị: Để can thiệp tượng khó đẻ, trước hết cho lợn bú sau sinh, kết hợp xoa bóp bầu vú cho lợn mẹ khăn ấm để kích thích tử cung co bóp, đẩy bào thai ngồi Nếu đẻ khó lợn tiến hành thủ thuật trợ giúp cho lợn mẹ Sát trùng kỹ bàn tay cánh tay, bôi trơn vaselin nhúng vào nước sau chụm ngón tay lại từ từ mở mép âm mơn đưa bàn tay vào 40 Nếu thấy thai điều chỉnh cho chiều hướng thuận lợi cho mẹ tự rặn đẩy thai kết hợp với rặn mẹ mà kéo thai Kết hợp tiêm Oxytocin, liều – 6ml, tiêm bắp cho mẹ 4.1.3 Các công tác khác Chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trang trại: Hằng ngày, em công nhân chăn lợn trang trại vệ sinh chuồng trại, vệ sinh đàn lợn sẽ, cho ăn theo dõi tình hình sức khỏe đàn lợn, tham gia che chắn đảm bảo an toàn cho đàn lợn, lắp bóng úm hồng ngoại cho lợn sinh Đỡ đẻ cho lợn Mài nanh, cắt đuôi, cho uống Nor 50 Bấm tai lợn con, thiến lợn con, tiêm bổ sung sắt, thuốc phòng tiêu chảy cho lợn Cho lợn uống thuốc phòng cầu trùng Tiêm vacxin phòng bệnh dịch tả, viêm phổi cho lợn Ngồi cơng tác chăn nuôi trang trại tiến hành lựa chọn trồng phù hợp đu đủ, chuối, ớt, số loại rau…để trồng trước nhằm tạo khơng khí lành, sau để cung cấp số lượng sản phẩm nông sản, nguyên liệu phục vụ bữa ăn định cho tồn cơng nhân trang trại 4.1.4 Kết luận Qua tháng thực tập trang trại bà Nguyễn Thị Nga, xã Tân huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam, em giúp đỡ, tạo điều kiện quyền địa phương, đặc biệt bảo hướng dẫn tận tình Thầy giáo TS Lê Minh Châu tận tình hướng dẫn, em bước đầu tiếp cận thực tiễn sản xuất, vận dụng kiến thức học nhà trường để rèn luyện chuyên môn, củng cố kiến thức học Ngồi ra, qua đợt thực tập giúp em có nhiều kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, kinh nghiệm sống Em thấy yêu ngành, yêu nghề, say mê với cơng việc, tích luỹ nhiều kiến thức thực tiễn phục vụ cho công việc, cho nghề nghiệp sau 41 4.2 Kết thực chuyên đề 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn Bảng 4.2: Khối lƣợng lợn qua giai đoạn (kg/con) Diễn giải Chung (đực, cái) n Ngày tuổi KL sơ sinh X mX Cv Lợn đực n X mX (%) 223 (kg/con) 1,29 13,73 103 ± 0,012 KL ngày tuổi (kg/con) 219 KL 14 ngày tuổi (kg/con) 216 KL 21 ngày tuổi (kg/con) 216 2,23 8,49 102 ± 0,026 n 5,91 100 1,30 14,98 120 2,24 3,99 6,29 Cv (%) 1,28 12,54 ± 0,015 8,25 117 2,22 8,73 ± 0,017 4,81 116 ± 0,019 6,06 100 X mX (%) ± 0,018 ± 0,016 6,23 Cv ± 0,019 ± 0,013 3,92 Lợn 3,85 6,26 ± 0,022 6,45 116 ± 0,04 6,17 5,56 ± 0,032 Qua bảng 4.2 cho thấy, khối lượng trung bình lúc sơ sinh 1,29 kg, lợn đực 1,30 kg, lợn 1,28 kg Ở giai đoạn ngày tuổi, khối lượng trung bình lợn 2,23 kg, lợn đực 2,24 kg, tăng 0,96 kg lợn 2,22 kg, tăng 0,94 kg Ở giai đoạn 14 ngày tuổi, khối lượng trung bình lợn 3,92 kg, lợn đực 3,99 kg, tăng 2,69 kg lợn 3,85kg, tăng 2,57 kg Giai đoạn 21 ngày tuổi, khối lượng trung bình lợn 6,23 kg, lợn đực 6,29 kg, tăng 4,99 kg lợn 6,17 kg, tăng 4,89 kg Số lợn đực theo dõi 103 với khối lượng trung bình lợn lúc sơ sinh 1,30 ± 0,019 kg/con, ngày tuổi 2,24 ± 0,018 kg/con, 14 ngày tuổi 3,99 ± 0,019 kg/con, 21 ngày tuổi 6,29 ± 0,04 kg/con Lợn theo dõi 120 với khối lượng trung bình lợn lúc sơ sinh 1,28 ± 0,015 kg/con, ngày tuổi 2,22 ± 0,017 kg/con, 14 ngày tuổi 3,85 ± 0,022 kg/con, 21 ngày tuổi 6,17 ± 0,032 kg/con Cụ thể, khối lượng sơ sinh lợn đực lợn 1,30 ± 0,017 kg 1,28 ± 0,015 kg Khối lượng lúc 14 ngày tuổi lợn lợn đực 3,85 ± 42 0,022 kg 3,99 ± 0,019 kg Khối lượng lúc 21 ngày tuổi lợn đực lợn 6,29 ± 0,04 kg 6,17 ± 0,032 kg Giai đoạn sơ sinh – 21 ngày tuổi lợn đực tăng 4,99 kg, lợn tăng 4,89 kg Như vậy, khối lượng sơ sinh lợn đực có phần cao lợn tăng khối lượng từ sơ sinh đến cai sữa gần tương đương lợn đực lợn Kết phù hợp với nhận định Deen Bilkei (2004) [30], tăng khối lượng lợn đực lợn lợn đực có khối lượng sơ sinh có phần cao lợn Hệ số biến động Cv% lợn lợn đực giai đoạn sau thấp giai đoạn trước Có thể nói giới đực giống lợn thích nghi với mơi trường sống, ổn định nhiều mặt hơn, tăng trưởng nhanh, độ đồng cao Hình 1: Sinh trƣởng tích lũy lợn 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bảng 4.3: Sinh trƣởng tuyệt đối lợn (gam/con/ngày) Diễn giải Giai đoạn Lợn đực Chung (đực, cái) n X mX Cv n X mX Lợn Cv n X mX Cv (%) (%) (%) SS – ngày 223 132,96±1,89 6,34 103 132,85±2,75 9,24 120 133,07±2,66 8,95 – 14 ngày 219 241,47±2,94 5,45 102 250,69±3,49 6,22 117 233,24±4,02 7,71 100 329,78±5,41 7,34 116 332,05±4,24 5,71 14 – 21 ngày 216 330,77±3,25 4,39 43 Tăng khối lượng trung bình lợn giai đoạn từ sơ sinh đến ngày tuổi 132,96 g/con/ngày Trong lợn đực 132,85 g/con/ngày lợn 133,07 gam/ con/ ngày Giai đoạn từ – 14 ngày tuổi lợn có tốc độ sinh trưởng cao, đạt 241,47 g/con/ngày Trong đó, lợn đực 250,69 g/con/ngày, lợn 233,24 g/ con/ ngày Đến giai đoạn 14 – 21 ngày tuổi (cai sữa) tốc độ sinh trưởng lợn có xu hướng tăng lên, lợn đực có tốc độ sinh trưởng 329,78 g/con/ngày lợn 332,05 g/con/ngày Tốc độ sinh trưởng lợn tuần thứ trở có phần chậm lại sản lượng sữa mẹ bắt đầu thấp dần, lượng khoáng chất ( chủ yếu sắt ) sữa mẹ dự trữ lợn hết, không đủ cung cấp cho nhu cầu lợn Nhận định phù hợp với đánh giá Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1972) [5], Cù Xuân Dần cs (1996) [9], nói lợn có tốc độ sinh trưởng nhanh không đồng qua giai đoạn, nhanh 21 ngày đầu sau giảm dần xuống, lượng sữa mẹ bắt đầu giảm hàm lượng hemoglobin máu lợn giảm Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng lợn từ sơ sinh – cai sữa cao không đồng qua giai đoạn Vì thế, để đảm bảo tốc độ sinh trưởng lợn phải có biện pháp tích cực giúp cho lợn vượt qua thời điểm khủng hoảng – 14 Hình 2: Sinh trƣởng tuyệt đối lợn 44 4.2.3 Sinh trưởng tương đối lợn Bảng 4.4: Sinh trƣởng tƣơng đối lợn (%) Chung đực, Diễn giải Giai đoạn n X mX Cv Lợn đực n X mX Lợn Cv n X mX Cv (%) (%) (%) SS – ngày 223 52,90±0,81 6,82 103 52,66±1,23 10,42 120 53,18±1,10 9,29 – 14 ngày 219 55,03±0,60 4,84 102 56,39±0,73 5,79 117 53,78±0,83 6,89 14 – 21 ngày 216 45,64±0,43 4,22 100 44,86±0,66 6,59 116 46,38±0,61 5,89 Qua bảng 4.4 cho thấy: Khả sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn sơ sinh – ngày tuổi 52,90 %, lợn đực 52,66 %, thấp lợn 53,18 % Ở giai đoạn – 14 ngày tuổi khả sinh trưởng tương đối lợn cao đạt 55,03 % Ở lợn đực 56,39 %, lợn 53,78 % Ở giai đoạn 14 – 21 ngày tuổi khả sinh trưởng tương đối lợn giảm thấp đạt 45,64 %, lúc lợn mẹ cạn sữa Ở lợn đực 44,86 %, lợn 46,38 % Kết nghiên cứu cho thấy, sinh trưởng tương đối lợn theo dõi tuân theo quy luật sinh trưởng tương đối lợn con, có xu hướng giảm dần theo tăng lên ngày tuổi không đồng qua giai đoạn tuổi Trong đó, lợn đực có xu hướng giảm nhanh lợn Theo quy luật thông thường, sinh trưởng tương đối giảm dần theo tăng lên ngày tuổi Kết theo dõi em phân chia thời gian theo dõi sinh trưởng mức ngắn (giai đoạn sơ sinh – ngày tuổi, – 14 ngày tuổi, giai đoạn 14 – 21 ngày (cai sữa) nên mức độ chênh lệch giai đoạn nhỏ, qua giai đoạn tỷ lệ đồng đềucủa lợn cao 4,5 – 7,00 % 45 4.2.4 Tỷ lệ sống lợn theo khối lượng sơ sinh tính biệt Bảng 4.5: Ảnh hƣởng khối lƣợng sơ sinh đến tỷ lệ sống lợn Mức khối lƣợng sơ sinh (kg/con) 1,1 – 1,5kg < kg Các tiêu n Tỷ lệ (%) n >1,5kg Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Lợn lai F1 (Yr x Lr) Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 12 75,00 168 99,40 43 100,00 Tỷ lệ loại thải (%) 25,00 0,60 43 0,00 Tỷ lệ sống đến tuần (%) 66,67 166 98,81 43 100,00 Tỷ lệ sống đến tuần (%) 58,33 166 98,81 43 100,00 Tỷ lệ sống đến tuần (%) 58,33 166 98,81 43 100,00 Kết bảng 4.5 cho thấy, khối lượng sơ sinh ảnh hưởng đến tỷ lệ chết lợn Khi khối lượng sơ sinh tăng lên 1,0 kg/con tỷ lệ chết giảm Tỷ lệ sơ sinh sống lợn có khối lượng sơ sinh/con mức 1,0 kg lợn F1(LY) 75,00 % Trong theo dõi cho thấy, khối lượng sơ sinh/con tăng lên từ 1,5 kg trở lên tất lợn sinh sống 100% Lợn F1(LY) bị loại thải không để lại nuôi khối lượng sơ sinh mức 1,0 kg Cụ thể, tỷ lệ loại thải lúc sơ sinh lợn F1(LY) 25 % Như vây, loại thải lợn lúc sơ sinh chủ yếu lợn có khối lượng sơ sinh 1,0kg Tỷ lệ sống đến tuần tuổi lợn tăng dần mức khối lượng sơ sinh tăng lên Cụ thể, khối lượng sơ sinh tăng từ mức 1,0 lên 1,1 -1,5 kg tiêu lợn F1(LY) tăng từ 75,00 lên 99,40 % Tất lợn có khối lượng sơ sinh 1,5 trở lên có tỷ lệ sống đến tuần tuổi 100 % Qua cho thấy, khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống lợn chết giai đoạn đến tuần tuổi chủ yếu lợn có khối lượng sơ sinh thấp 1,1 kg Tỷ lệ sống đến tuần tuổi lợn tăng dần khối 46 lượng sơ sinh/con tăng Cụ thể, khối lượng sơ sinh mức 1,0 kg tỷ lệ ni sống lai F1(LY) 58,33% Khi khối lượng sơ sinh/con đạt mức 1,5kg trở lên tỷ lệ sống đến tuần tuổi 100% Qua cho thấy, cần khuyến cáo cho nhà chăn nuôi lợn nái ngoại nên loại lợn có khối lượng sơ sinh kg, tỷ lệ nuôi sống đến 21 ngày (cai sữa) thấp (40%) Kết thu tỷ lệ sơ sinh sống tỷ lệ sống qua giai đoạn 1, tuần tuổi lợn theo dõi phù hợp với thông báo nhiều nghiên cứu Fireman Siewerdt (1997)[32] cho biết tỷ lệ lợn chết đến 21 ngày tuổi thường cao lợn có khối lượng sơ sinh thấp Trong đó, Roeche K (1999)[35] cho biết tỷ lệ lợn chết trước cai sữa giảm xuống khối lượng sơ sinh tăng lên (tỷ lệ chết từ 40% mức khối lượng sơ sinh 1,0 kg giảm xuống nhỏ 7% khối lượng sơ sinh 1,6 kg) Trong đó, Daza cs (2000)[31] cho biết tỷ lệ sơ sinh chết chết trước cai sữa 6,9 14,7%, lợn có khối lượng sơ sinh thấp (cái 0,87 kg đực 1,06 kg) thường chết với tỷ lệ cao Theo Quiniou cs (2002) [34] cho biết khối lượng sơ sinh/con 1kg tỷ lệ chết sơ sinh khoảng 11% chết vòng 24 17%; lợn có khối lượng sơ sinh kg, tỷ lệ tương ứng 3% Gondret cs (2005)[33] cho biết khối lượng sơ sinh/con ảnh hưởng đến tỷ lệ chết trước lúc cai sữa Cụ thể, tỷ lệ chết trước cai sữa 12% tổng số lợn sơ sinh sống Khoảng 86% lợn có khối lượng sơ sinh 0,8 kg khơng sống đến cai sữa, tỷ lệ lợn có khối lượng 0,8 - 1, kg 26% Như vậy, khối lượng sơ sinh có ảnh hưởng không nhỏ tới tỷ lệ chết lợn Điều giải thích lợn có khối lượng sơ sinh cao có sức đề kháng tốt, sức tăng trưởng mạnh khả chống chịu bệnh tật tật tốt Đồng thời, khả tranh giành sữa mẹ tốt 47 Bảng 4.6: Ảnh hƣởng giới tính đến tỷ lệ sống lợn Đực Chỉ tiêu n Cái Tỷ lệ (%) n Tỷ lệ (%) Lợn lai F1 (Yr x Lr) Tỷ lệ sơ sinh sống (%) 103 98,06 120 98,33 Tỷ lệ loại thải (%) 1,94 1,67 Tỷ lệ sống đến tuần (%) 99 96,12 117 97,50 Tỷ lệ sống đến tuần (%) 100 97,09 116 96,67 Tỷ lệ sống đến tuần (%) 100 97,09 116 96,67 Kết tính tốn bảng 4.6 cho thấy, tỷ lệ sơ sinh sống loại thải lúc sơ sinh lợn lợn đực khác Nhìn chung tỷ lệ sơ sinh sống, tỷ lệ sống đến tuần tuổi lợn đực cao so với lợn cái, nhiên sai khác không rõ ràng Cụ thể, tỷ lệ sơ sinh sống lợn đực lai F1(LY) 98,33 98,06% Tỷ lệ sống đến cai sữa (3 tuần tuổi) đực lai F1(LY) 96,67% 97,09% Qua nghiên cứu theo dõi cho thấy, tỷ lệ loại lợn đực tương đương loại thải lợn chủ yếu dựa vào khối lượng sơ sinh khơng liên quan đến giới tính Kết phù hợp với nhận định Vasundharaderi cs (1998)[36] tỷ lệ lợn chết không liên quan đến giới tính Tuy nhiên tác giả cho biết tỷ lệ lợn chết chủ yếu bệnh viêm phổi viêm ruột Mặt khác, Fireman Siewerdt (1997)[32] cho biết tỷ lệ lợn chết đến 21 ngày tuổi dao động từ 7,1 - 99,7% lợn đực 6,6 - 100% lợn tỷ lệ chết thường cao lợn có khối lượng sơ sinh thấp Như vậy, để đạt hiệu kinh tế cao ta phải tìm cách làm cho khối lượng lợn sơ sinh cao, muốn ta phải chăm sóc giai đoạn lợn nái 48 mang thai thật tốt cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng theo dõi lợn cách hợp lý 4.2.5 Tình hình cảm nhiễm bệnh lợn Bảng 4.7: Tình hình cảm nhiễm bệnh lợn Chung đực Lợn đực Lợn Chỉ tiêu Số Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ Số Số Tỷ lệ theo nhiễm (%) theo nhiễm (%) theo nhiễm (%) dõi dõi dõi Bệnh phân 223 37 16,60 103 15 14,55 120 22 18,33 trắng Bệnh tiêu chảy 223 28 12,56 103 17 16,50 120 11 9,17 Bệnh sưng phù đầu 223 2,24 1,94 2,50 103 120 Qua bảng ta thấy: Tỷ lệ cảm nhiễm bệnh lợn thấp Bệnh phân trắng có 37 nhiễm tổng số 223 theo dõi, chiếm 16,60 % Trong lợn đực có tỷ lệ mắc thấp 14,55 % so với lợn 18,33 % Bệnh tiêu chảy có tỷ lệ nhiễm 12,56 %, lợn đực chiếm tỷ lệ cao 16,50 % so với lợn 9,17 % Bệnh sưng phù đầu lợn có tỷ lệ cảm nhiễm thấp, có nhiễm tổng số 223 theo dõi, chiếm 2,24 % Trong lợn đực nhiễm lợn nhiễm Do đặc điểm chuồng trại trang trại Nguyễn Thị Nga chưa đảm bảo tốt, chuồng trại xây dựng lâu năm chưa tu sửa, nâng cấp Công tác vệ sinh thú y khử trùng tiêu độc chưa triệt để Đây nguyên nhân chủ yếu làm cho lợn mắc số bệnh đường tiêu hóa, đặc biệt bệnh tiêu chảy Theo nghiên cứu Phùng Thị Vân cs (1996 – 1997) [25], cho biết, chuồng trại ô nhiễm kết hợp với điều kiện thời tiết bất lợi điều kiện chi vi 49 khuẩn đường tiêu hóa phát triển mạnh gây bệnh cho lợn Ngoài ra, qua điều tra cho thấy, chế độ dinh dưỡng không hợp lý nguyên nhân khiến lợn mắc bệnh đường tiêu hóa nhiều Như vậy, điều kiện vệ sinh ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ mắc bệnh Điều kiện vệ sinh không tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển mà cịn ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe đàn lợn Khi sức đề kháng vật giảm dần mầm bệnh nhân lên số lượng độc lực để gây bệnh Qua đây, em xin mạnh dạn đưa số góp ý cho sở chăn ni q trình chăm sóc quản lý đàn lợn để hạn chế mức thấp tỷ lệ lợn mắc bệnh nên có chế độ chăm sóc ni dưỡng hợp lý, đảm bảo ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè Định kỳ sát trùng tiêu độc chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi, xử lý phân nước thải, thực nghiêm ngặt quy trình tiêm phịng cho đàn lợn 50 Phầ n KẾT LUẬN ĐỂ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian theo dõi đàn lợn từ sơ sinh đến cai sữa nuôi Trại Nguyễn Thị Nga, xã Thanh Tân, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam sở phân tích kết thí nghiệm chúng em rút số kết luận sau: - Khối lượng sơ sinh lợn 1,29 kg, khối lượng sơ sinh có chênh lệch lợn đực lợn 0,02 kg Khối lượng lợn giai đoạn cai sữa 21 ngày tuổi đạt 6,23 kg, lợn đực 6,29 kg, lợn 6,17 kg - Sinh trưởng tuyệt đối lợn giai đoạn sơ sinh – ngày tuổi đạt 132,96 g/con/ngày, giai đoạn – 14 ngày đạt 241,47 g/con/ngày, giai đoạn 14 21 ngày đạt 330,77 g/con/ngày - Sinh trưởng tương đối lợn giai đoạn sơ sinh – ngày tuổi 52,90 %, giai đoạn - 14 ngày tuổi 55,03 % Giai đoạn 14 – 21 ngày 45,64 % - Tỷ lệ chết lợn từ sơ sinh đến cai sữa 3,14 %, chủ yếu lợn có khối lượng sơ sinh < 1000 g (2,24 % ) 5.2 Đề nghị - Cần thay đổi số trang thiết bị kỹ thuật sử dụng lâu, hư hỏng như: hệ thống làm mát, vòi uống nước, đan chuồng nhựa,… - Cần loại thải nhanh chóng lợn nái khơng đủ tiêu chuẩn - Thời gian thực tập sinh viên ngắn số liệu bước đầu kết thí nghiệm đạt chưa thực khách quan - Do chưa có kinh nghiệm q trình tiến hành đề tài nên kết phân tích chưa sâu sắc TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Đặng Vũ Bình, (1994), Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Việt Chương Nguyễn Việt Thái, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi gia súc nuôi heo hướng nạc, Nxb Tổng Hợp TPHCM, TPHCM, tr – 40 Lê Xuân Cương, (1985), Truyền tinh nhân tạo góp phần tăng nhanh tiến di truyền giống lợn, Thông tin KT – KT, Hà Nội Lê Xuân Cương, (1986), Năng xuất sinh sản lợn nái, Nxb KHKT, Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1972), Cơ sở sinh lý nuôi dưỡng lợn Nxb KH KT Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi, (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, Nxb Nông nghiệp Công ty Charoen Porkon (CP) Việt Nam, (2001), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái ngoại Trần Thị Dân, (2003), Sinh sản heo nái sinh lý heo Nxb Nông nghiệp, TPHCM Cù Xuân Dần Phan Địch Lân (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỳ, (2003), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mắn đẻ, sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ Huỳnh Văn Khánh, (1999), Bệnh lợn nái lợn con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr – 30 12 Phan Xuân Hảo, Đinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn, (2001), Đánh giá khả sinh sản sinh trưởng lợn nái Landrace Yorkchire trại giống lợn ngoại Thanh Hưng – Hà Tây, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY, (1999 – 2001), Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Võ Trọng Hốt, Trần Đình Miên, Võ Văn Sự, Vũ Đình Tơn, (2000), Giáo trình chăn ni lợn, Trường Đại Học Nơng Nghiệp I 14 Nguyễn Đức Hưng, Phùng Thăng Long, Nguyễn Xn Bả, (2005), Giáo trình chăn ni đại cương, Trường Đại học Nông Lâm Huế 15 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, (1995), Cẩm nang chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Trương Lăng, (2003), Cai sữa sớm lợn con, Nxb Nông nghiệp 17 Võ Văn Ninh, (2001), Kỹ thật Chăn nuôi heo, Nxb Trẻ 18 Võ Văn Ninh, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi heo, Nxb Đà Nẵng, TPHCM, tr – 81 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo, Giáo trình chăn ni lợn (2004), Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Trần Văn Phùng, (2005), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nxb Lao Động – Xã Hội, Hà Nội, tr 50 – 80 21 Võ Ái Quấc, (1991), Giáo trình Chăn ni heo, Đại học Cần Thơ 22 Nguyễn Thiện, Nguyễn Quế Côi, (1986), Chỉ số chọn lọc suất lợn nái sinh sản đực giống hậu bị, Móng Cái, Yorkshire, Tạp trí KHKT Nơng Nghiệp 23 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nxb Nông nghiệp 24 Nguyễn Thiện Võ Trọng Hốt, (2007), Kỹ thuật chăn nuôi chuồng trại nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 175 25 Phùng Thị Vân, Nguyễn Ngọc Phụng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thanh Hoa, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phượng, Trịnh Quang Tuyên, Phan Kim Dung, Một số tính sản xuất tình hình bệnh tật hai giống lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm nghiên cứu Thuỵ Phương, Kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi (1996 – 1997) – Nxb Nông nghiệp 26 Trần Thanh Xuân, (1994), Bài giảng vệ sinh gia súc, Đại học Cần Thơ II Tiếng Anh 27 Boulard J; Flcho J Y; Laloe D; Tiran, MH – Le; Runavat J.P; Letran, MH; performancen in 1985, techni – pore (1986) 28 Bzowka M; Dawidek J; patKJ (1997) “pigs breeding”, animal breeding Abstracts 65 (12), ref; 6925 29 Cunha Jony J, 1980 Swine Reading and nutrition Acrdemic 30 Deen M, G, H…, and Bilkei…, (2004) The effect of sex, suckling position and initial weight of piglets on daily gain and mortality during lactation Animal Breading Abstracts, 68, Ref 2732 31 Daza, A., Guitierrez, M.,C., Rioperez, J., (2000) The effect of sex, suckling position and initial weight of piglets on daily gain and mortality during lactation Ani Breed Abs., 68(5),Ref 2732 32 Fireman, F, A, T., and Siewerdt, F, (1997) Effect of birth weight on piglet mortality to 21 days ages Ani Breed Abstracts, 66, Ref 386 33 Gondret, F., Lefaucheur, L., Louveau., Lebret, B., Pichodo, X., le Cozler, Y (2005) Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight Journal of Livestock Production Science, Elsever, 93, 137-146 34 Quiniou, N., Dagon, J., Gaudre., D (2002) Variation of piglets birth weight and consequences on subsequent performance Journal of Livestock Production Science, Elsever, 78, 63 - 70 35 Roche, K (1999) Genetic determination of individual birth weight and its association with sow productivity traits using Bayesian analysis Journal of Animal Science, 77 (2), 330 - 343 36 Vasundrharadevi M., Krishnappa S B., Govindaiah M G., Narasimhamurthy H N., Jayshankar M K., Narayan K (1998) Preweaning mortality pattern in Yorkshire pigs Ani Breed Abstracts, 66, Ref 2779 ... HỌC NÔNG LÂM PHẠM THỊ THÙY DUNG ? ?THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƢỞNG CỦA LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN CAI SỮA NUÔI TẠI TRẠI NGUYỄN THỊ NGA HUYỆN THANH LIÊM TỈNH HÀ NAM? ?? KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... hành thực chuyên đề: ? ?Theo dõi khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa nuôi Trại Nguyễn Thị Nga huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam? ?? 2 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích - Đánh giá khả sinh. .. Theo dõi khả sinh trưởng lợn từ sơ sinh đến cai sữa ảnh hưởng giống lợn đến khả sinh trưởng lợn - Theo dõi tình hình cảm nhiễm bệnh lợn 3.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp thực 3.4.1 Các tiêu theo